→ Nói “những đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm, coi trọng giáo dục đã trở thành động lực quan trọng trong việc phát triển nền kinh tế của Nhật Bản” Vì: với một đất nước có rất nh[r]
(1)TRƯỜNG THPT CAO LÃNH Tổ: Sử -Địa- GDCD Bộ môn: Địa lí TT Tên viết tắt tiếng Anh GDP FDI HDI ODA IMF WB ADB ASEAN EU 10 OPEC 11 APEC 12 G8 13 NICs 14 WTO 15 NASA 16 NAFTA 17 18 19 20 21 Tên viết đầy đủ Tên tiếng Việt Gross Domestic Produc Foreign Direct Investment Human Development Index Official Development Assistance International Monetery Fund World Bank Asian Development Bank Association of South East Asian Nations European Union Organization of Petroleum Exporting Countries Asian Pacific Economic Cooperation Group of Eight Tổng sản phẩm nước Đầu tư trực tiếp nước ngoài Chỉ số phát triển người New Industrial Countries World Trade Organization National Aeronautics and Space Administration North American Free Trade Agreement Viện trợ phát triển chính thức Quỹ tiền tệ quốc tế Ngân hàng giới Ngân hàng phát triển châu Á Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á Liên minh châu Âu Tổ chức các nước xuất dầu lửa Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á - Thái Bình Dương Nhóm nước công nghiệp hàng đầu giới: Hoa Kì, Nhật Bản, Đức, Pháp, Anh Các nước công nghiệp Tổ chức thương mại giới Cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kì Hiệp ước tự thương mại Bắc Mỹ Châu Á Châu Phi Châu Mỹ Châu Âu Châu Đại Dương ASIA AFRICA AMERICA EROUPE Australia & Oceania NHỮNG TÊN VIẾT TẮT TIẾNG ANH CẦN BIẾT = (2) STT Tên viết tắt AFC AFF FIFA UEFA VFF IOC HD VGA NYSE 10 SJC 11 GMT 12 UN 13 14 15 Tên tiếng Anh Asian Football Confederation Liên đoàn bóng đá châu Á Asean Football Federation Liên đoàn bóng đá Đông Nam Á International Football Association Federation Union of European Football Association Viet Nam Football Federation International Olympic Commitee High Denfination Liên đoàn bóng đá giới Video Graphic Array Chuẩn hiển thị hình ảnh New York Stock Exchange Saigon Jewelry Company Thị trường chứng khoán New York Công ty vàng bạc đá quí Sài Gòn Greenwich Mean Time Giờ quốc tế United Nations Liên hợp quốc United Nations Educational Scientific Cultural Organization United Nations International UNICEF Children’s Emergency Fund Value Added Tax VAT UNESCO 16 IAEA 17 ATM 18 B.C Tên tiếng Việt Liên đoàn bóng đá châu Âu Liên đoàn bóng đá Việt Nam Ủy ban Olympic quốc tế Công nghệ độ nét cao Tổ chức văn hóa khoa học giáo dục LHQ Quỹ nhi đồng LHQ Thuế giá trị gia tăng International Atomic Enegy Cơ quan lượng nguyên tử Association quốc tế Automatic Teller Machine Máy rút tiền tự động Before Christmas Trước công nguyên MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HỌC KÌ I (3) Bộ môn : Địa Lí 11 Chủ đề KT tiết tháng 10 - Bài Sự tương phản trình độ phát triển KTXH… - Bài Xu hướng toàn cầu hóa và khu vực hóa kinh tế - Bài Một số vấn đề mang tính toàn cầu - Bài (tiết 1, 2, 3) Châu Phi, Mĩ Latinh, Tây Nam Á & Trung Á Tổng số câu Số điểm Số câu Nhận biết Điểm 4đ Mức độ nhận thức Thông hiểu Vận dụng Tổng 4đ Số câu 1 Điểm 3đ 3đ Số câu 1 Điểm 3đ 3đ 4đ 3đ 3đ 10 đ MỘT SỐ CÂU HỎI CỦNG CỐ KIẾN THỨC & ÔN TẬP Môn: ĐỊA LÍ 11 *** I Phần kiến thức Lí thuyết: A Khái quát kinh tế - xã hội giới: Bài SỰ TƯƠNG PHẢN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRIỂN KT-XH CỦA CÁC NHÓM NƯỚC CUỘC CÁCH MẠNG KH&CN HIỆN ĐẠI Kiến thức : I Đặc điểm kinh tế - xã hội chủ yếu các nước phát triển: Các nước phát triển bao gồm: Hoa Kì, Canada, hầu hết các nước châu Âu, Nhật Bản, Thổ Nhĩ Kì, Israel, Australia, Newzealand, Nam Phi Về kinh tế: Cơ cấu kinh tế có chuyển đổi theo hướng tăng nhanh phát triển các ngành và các nhóm ngành mang lại hiệu cao kinh tế và giá trị mới, góp phần phát triển KT-XH bền vững Các ngành thuộc khu vực I giảm dần tỉ trọng, còn chiếm từ 1-4% nguồn lao động Các ngành thuộc khu vực II, là các ngành công nghiệp có hàm lượng công nghệ cao, phát triển nhanh và đặc biệt các ngành thuộc khu vực III phát triển nhanh, chiếm tỉ trọng chủ yếu GDP và thu hút người lao động Năm 2001, các ngành khu vực III các nước phát triển chiếm tới 70% số lao độngvà 72% GDP Về kinh dân cư-xã hội: - Các nước phát triển có dân số khá ổn định, tỉ lệ tăng dân số tự nhiên thấp (từ 0-0.6%) Các nước phát triển có chất lượng sống dân cư cao Bình quân GDP/đầu người các nước phát triển cao, các nước G7 trên 20.000USD; (4) Câu Hãy nêu biểu cho thấy tương phản trình độ phát triển kinh tế - xã hội các nước phát triển và phát triển →a Sự tương phản trình độ phát triển kinh tế biểu rõ khía cạnh: - GDP và GDP bình quân đầu người: chênh lệch có thể lên đến trên 100 lần Các nước phát triển có GDP/người cao (>20.000$) Các nước phát triển có GDP/người thấp mức trung bình giới (5) - Về cấu GDP theo ngành kinh tế: + Các nước phát triển khu vực I chiếm tỉ trọng thấp (2%), khu vực III chiếm tỉ trọng cao (71%) + Các nước phát triển khu vực I chiếm tỉ trọng còn cao (25%), khu vực III chiếm tỉ trọng còn thấp (43%) - Về đầu tư nước ngoài và nợ nước ngoài: các nước phát triển đầu tư nước ngoài và nhận đầu tư nước ngoài nhiều, các nước phát triển chủ yếu nhận đầu tư nước ngoài Phần lớn các nước phát triển là chủ nợ, các nước phát triển là nợ b Về mặt xã hội: có khác biệt lớn hai nhóm nước phát triển và phát triển các số xã hội: - Về số HDI: (0.855/0.694) - Về tuổi thọ trung bình: (76/65 tuổi) Câu NICs là gì? Kể tên các NICs giới → a NICs là chữ viết tắt New Industrial Countries, là các nước và vùng lãnh thổ công nghiệp b Kể tên các NICs giới: Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan, Brazil, Argentina, Mexico… Câu Bốn thành tựu trụ cột cách mạng khoa học và công nghệ đại tác động mạnh đến phát triển KT-XH là gì ? Hãy nêu số ví dụ các thành tựu các ngành này tạo → a Bốn thành tựu trụ cột cách mạng khoa học và công nghệ đại tác động mạnh đến phát triển KT-XH là: - Công nghệ sinh học - Công nghệ lượng - Công nghệ vật liệu - Công nghệ thông tin b Một số ví dụ các thành tựu các ngành này tạo ra: - Công nghệ sinh học: lai tạo vật nuôi, cây trồng có suất cao, thuốc chữa bệnh… - Công nghệ lượng: lượng gió, lượng thủy triều, lượng mặt trời, lượng địa nhiệt - Công nghệ vật liệu: tạo các vật liệu như: composit, gốm sứ chịu nhiệt… - Công nghệ thông tin: xử lí các phép tính nhanh chóng, Internet… Câu Nêu đặc trưng và cho biết tác động cách mạng KH&CN đại đến kinh tế- xã hội giới - Đặc trưng cách mạng KH&CN đại là xuất và phát triển nhanh chóng các ngành công nghệ cao (công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu, công nghệ lượng, công nghệ thông tin) - Tác động cách mạng KH&CN đại: có tác động mạnh mẽ và sâu sắc đến phát triển KT - XH + Biến khoa học và công nghệ trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, trực tiếp làm sản phẩm (6) + Làm xuất và phát triển các ngành công nghiệp có hàm lượng kĩ thuật cao + Thay đổi cấu lao động, tăng tỉ lệ lao động trí óc + Phát triển nhanh mậu dịch, đầu tư quốc tế Bài XU HƯỚNG TOÀN CẦU HOÁ, KHU VỰC HOÁ KINH TẾ Câu Trình bày các biểu chủ yếu toàn cầu hoá kinh tế → Có bốn biểu hiện: (HS tự trả lời) Câu Hãy nêu tác động tích cực và tiêu cực toàn cầu hóa tới kinh tế - xã hội giới =>*Tích cực: thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng kinh tế toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường hợp tác quốc tế *Tiêu cực: làm tăng khoảng cách giàu nghèo các nước và nước Câu Hãy cho biết các tổ chức liên kết khu vực sau nằm châu lục nào ? Tên tiếng Việt là gì ? NAFTA, ASEAN, EU, MERCOSUR =>*Các tổ chức liên kết khu vực sau nằm châu lục: - NAFTA: châu Mĩ (Bắc Mĩ); tên tiếng Việt: Hiệp ước tự thương mại Bắc Mĩ - ASEAN: châu Á; tên tiếng Việt: Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á - EU: châu Âu; tên tiếng Việt: Liên minh châu Âu - MERCOSUR: châu Mĩ (Mĩ La tinh); tên tiếng Việt: Thị trường chung Nam Mĩ Câu Hoàn thành bảng số liệu đây (ở cột 6) và trả lời câu hỏi Số dân Xếp hạng Số thành GDP Năm (triệu GDP/người Tên khối viên (đến (tỉ USD) thành lập người) khối năm 2007) 2004 2005 (từ đến 5) NAFTA 1994 435.7 13323.8 EU 1957 27 464.1 12690.5 ASEAN 1967 10 555.3 799.9 MERCOSUR 1991 232.4 776.6 APEC 1989 21 2648.0 23008.1 Toàn giới 6477 40887.8 a Khối nào có thành viên là nước phát triển ? b Khối nào có thành viên là nước phát triển ? c Khối nào có thành viên trở lên là nước phát triển ? (HS tự trả lời) Tổ chức thương mại giới (WTO): Tổ chức thương mại giới là tổ chức toàn cầu nhằm điều khiển các hoạt động thương mại các nước thành viên Tổ chức này có chức tổ chức các hội nghị các vòng đàm phán để bàn các vấn đề trao đổi hàng hóa, dịch vụ trên giới, phân xử các tranh chấp thương mại… (7) Câu Việt Nam có hội và thách thức gì gia nhập WTO ? a Cơ hội: - Mở rộng thị trường, hưởng quyền ưu đãi tối huệ quốc (đối xử bình đẳng, bình thường) và hàng hóa xuất thuận lợi sang các nước thành viên khác - Thu hút nguồn vốn đầu tư từ nước ngoài - Tiếp nhận và đổi trang thiết bị, công nghệ - Tạo điều kiện phát huy nội lực - Tạo điều kiện hình thành phân công lao động và chuyển dịch cấu kinh tế trên nhiều lĩnh vực b Thách thức: - Nền kinh tế nước ta còn có nhiều mặt lạc hậu so với khu vực và giới - Trình độ quản lí còn thấp - Sự chuyển đổi kinh tế còn chậm - Sử dụng các nguồn vốn còn kém hiệu Bài MỘT SỐ VẤN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẦU Câu Cho bảng số liệu: Tình hình phát triển dân số giới Năm 1804 1927 1960 1974 1987 1999 2005 Dân số 1000 2000 3000 4000 5000 6000 6477 (triệu người) a Vẽ biểu đồ thể tình hình phát triển dân số giới thời gian trên b Rút nhận xét thời gian dân số tăng thêm tỉ người và tăng lên gấp đôi Câu Dựa vào bảng số liệu sau: (Bảng 3.1 SGK trang 13) Tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên trung bình năm (Đơn vị: %) Giai đoạn 19601975198519952001Nhóm nước 1965 1980 1990 2000 2005 - Phát triển 1.2 0.8 0.6 0.2 0.1 - Đang phát triển 2.3 1.9 1.9 1.7 1.5 Thế giới 1.9 1.6 1.6 1.4 1.2 So sánh tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên nhóm nước phát triển với nhóm nước phát triển và giới ? Giải thích → * So sánh: từ giai đoạn 1960-1965 đến 2001-2005: - Tỉ suất tăng tự nhiên giới và các nhóm nước qua các thời kì giảm, mức độ giảm không nhóm nước: + Nhóm nước phát triển: giảm nhanh 1.2% xuống còn 0.1% (giảm 1.1%) + Nhóm nước phát triển: giảm chậm 2.3% xuống còn 1.5% (giảm 0.8%) - Sự chênh lệch tỉ lệ gia tăng tự nhiên nhóm nước ngày càng lớn: + Giai đoạn 1960-1965 chênh lệch gần lần (2.3% - 1.2%) (8) + Giai đoạn 2001-2005 chênh lệch 15 lần (1.5% - 0.1%) - Dân số các nước phát triển tiếp tục tăng nhanh, còn các nước phát triển thì có xu hướng chựng lại *Giải thích: - Nhóm nước phát triển gia tăng dân số đã vào ổn định, với trình độ phát triển cao, chất lượng sống ngày càng tốt nên đã có ý thức hạn chế sinh đẻ, đó tỉ lệ gia tăng tự nhiên giảm nhanh theo thời gian - Nhóm nước phát triển với mức sống thấp, trình độ dân trí thấp nên chưa có ý thức việc sinh đẻ có kế hoạch, đó tỉ lệ gia tăng tự nhiên cao Từ thập niên 80 kỉ XX có nhiều nước đã tiến hành chính sách dân số-kế hoạch hóa gia đình, đồng thời mức sống và ý thức người dân ngày càng nâng cao nên tỉ lệ gia tăng tự nhiên có xu hướng giảm Câu Vì có nhận xét: “dân số giới già đi” ? → Dân số giới già biểu qua cấu dân số theo độ tuổi thay đổi theo hướng giảm tỉ lệ người 15 tuổi, tăng tỉ lệ người trên 65 tuổi Tuổi thọ dân số giới ngày càng tăng Câu Chứng minh các nước phát triển diễn bùng nổ dân số còn các nước phát triển có tượng già hóa dân số → - Dân số giới tăng nhanh, tỉ suất tăng tự nhiên là 1.2% năm - Dân số các nước phát triển tăng với tỉ suất cao (1.5%), các nước phát triển tăng chậm (với tỉ suất 0.1%) - Các nước phát triển tập trung trên 5.2 tỉ người chiếm 80% dân số giới, năm tăng thêm 78 triệu người chiếm 95% số người tăng thêm hàng năm giới - Trong cấu dân số các nước phát triển, độ tuổi 15 chiếm tỉ trọng cao (trên 30%) - Trong cấu dân số các nước phát triển, độ tuổi 15 chiếm 25%, số người trên 65 tuổi chiếm tỉ lệ cao (thường trên 15%) - Tuổi thọ trung bình giới là 67, các nước phát triển lên đến 76, các nước phát triển là 65 Câu Vì nói gia tăng dân số và tăng trưởng hoạt động kinh tế lại gây hậu nghiêm trọng cho môi trường ? → Gia tăng dân số và tăng trưởng hoạt động kinh tế gây hậu nghiêm trọng cho môi trường vì: có nhu cầu tăng cường khai thác tài nguyên thiên nhiên để đáp ứng nhu cầu người và phát triển sản xuất, đồng thời thải các chất thải gây ô nhiễm môi trường Câu Em hãy liệt kê các nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường địa phương mà em sinh sống Đề xuất giải pháp khắc phục (HS tự trả lời) Câu Giải thích câu nói: bảo vệ môi trường, cần phải “tư toàn cầu, hành động địa phương” (9) =>*Cần phải tư toàn cầu vì: môi trường Trái Đất là ngôi nhà chung tất người Môi trường tự nhiên là thể thống hoàn chỉnh, hoạt động phá hoại môi trường nơi này ảnh hưởng đến nhiều nơi khác *Hành động địa phương vì: bảo vệ môi trường phải tiến hành nơi cụ thể gắn với sống người, không thể bảo vệ môi trường cách chung chung Bài Tiết CHÂU PHI (AFRICA) Kiến thức châu Phi: - Châu lục khô nóng, diện tích hoang mạc và bán hoang mạc lớn giới, tài nguyên khoáng sản khá phong phú bị suy giảm hoang mạc hóa và khai thác quá mức - Phần lớn các quốc gia trước đây là thuộc địa các đế quốc châu Âu: Anh, Pháp, Đức, Ý, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Bỉ (kéo dài suốt bốn kỉ) - Khó khăn: thiếu nước, thiên tai hạn hán, dân số tăng nhanh, chất lượng sống thấp, đại dịch AIDS hoành hành, xung đột sắc tộc kéo dài làm cho chính trị nhiều nước bất ổn Một số nước có tốc độ tăng trưởng nhanh, nhìn chung chậm phát triển - Ngoài nguyên nhân tự nhiên và lịch sử, xã hội thì nguyên nhân khác dẫn đến nghèo nàn và kém phát triểnlà các nhà nước non trẻ, thiếu khả quản lí kinh tế Câu Hãy nêu các vấn đề mà các nước châu Phi phải đối mặt giải tự nhiên, xã hội và kinh tế → - Về tự nhiên: + Khai thác sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên (khoáng sản, rừng…) + Áp dụng các biện pháp thuỷ lợi để hạn chế khô hạn - Về xã hội: + Bùng nổ dân số diễn hầu hết các nước, phải thực chính sách dân số, giảm tỉ lệ tăng dân số + Ngăn chặn đại dịch AIDS + Nâng cao trình độ dân trí, xoá bỏ các hủ tục + Giải các mâu thuẩn sắc tộc đường hòa giải, tránh xung đột, chiến tranh - Về kinh tế: + Tình trạng đói nghèo, lạc hậu, nợ nần chồng chất, yếu kém điều hành đất nước, cần thực công nghiệp hoá đất nước + Giải tình trạng nợ nước ngoài quá lớn vượt quá khả chi trả kinh tế Câu Kể tên 10 nước châu Phi mà em biết (Xem lược đồ các nước châu Phi Tập đồ Địa lí 11, Tr.12) (10) Bài Tiết MĨ LA TINH Kiến thức khu vực Mĩ Latinh: - Giàu khoáng sản kim loại màu, dầu khí Đất, khí hậu thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp - Về mặt xã hội: dân cư đông, tỉ lệ gia tăng dân số nhanh, chênh lệch khoảng cách giàu nghèo xã hội lớn - Về kinh tế: các nước có tốc độ phát triển kinh tế nhanh không ổn định bất ổn chính trị nước, nợ nước ngoài nhiều .Nguyên nhân: + Thiếu ổn định chính trị + Nhà nước chưa đề các chính sách phát triển hợp lí và lệ thuộc quá nhiều vào tư nước ngoài, là Hoa Kì + Công cải cách kinh tế theo hướng tích cực gặp nhiều khó khăn các lực chống đối nước và ngoài nước Câu Chứng minh điều kiện tự nhiên Mĩ Latinh thuận lợi cho phát triển kinh tế Tại điều kiện tự nhiên thuận lợi tỉ lệ người nghèo cao ? a Điều kiện tự nhiên thuận lợi: - Tiếp giáp đại dương, nằm gần các nước Bắc Mĩ có kinh tế phát triển - Có diện tích rộng, đất đai màu mở - Nằm trải dài trên nhiều miền khí hậu khác (từ chí tuyến Bắc đến 500N) - Tài nguyên rừng phong phú (rừng Amazon), giàu khoáng sản, thuỷ b Điều kiện tự nhiên thuận lợi tỉ lệ người nghèo cao vì: Việc khai thác các nguồn tài nguyên giàu có đem lại lợi ích cho các công ty tư nước ngoài và cho số tầng lớp đặc quyền đặc lợi mà thôi Câu Đô thị hóa tự phát là gì ? Vì nhiều nước Mĩ Latinh lại phổ biến tượng này ? =>- Đô thị hóa tự phát là tượng các thành phố phát triển không theo qui hoạch, không gắn với phát triển kinh tế, với phát triển ngành công nghiệp và dịch vụ - Nhiều nước Mĩ Latinh lại phổ biến tượng này vì số ngành kinh tế đại chưa phát triển mạnh, người nông dân nhiều nước Mĩ Latinh nông thôn không kiếm đủ sống, kéo thành phố tìm việc, gây gia tăng quá mức dân số đô thị Những cư dân đô thị này phải sống điều kiện khó khăn (nhà ổ chuột) (11) Câu Dựa vào bảng số liệu sau: GDP và nợ nước ngoài số nước Mĩ Latinh năm 2004 (Đơn vị: tỉ USD) Tên nước Jamaica Peru Panama Chile Brazil GDP 8.0 68.6 13.8 94.1 605.0 Tổng số nợ 6.0 29.8 8.8 44.6 220.0 a Tính tỉ lệ nợ các nước trên (lấy tổng nợ chia cho GDP sau đó x 100, đơn vị là: %) b Rút nhận xét tỉ lệ nợ các nước trên (HS tự trả lời) Câu Kể tên số nước Mỹ Latinh mà em biết => Mexico, Brazil, Panama, Cuba, Haiti, Chile, Ecuador, Venezuela, Uruguay, Paraguay, Argentina, Bolivia, … Bài Tiết TÂY NAM Á VÀ TRUNG Á Kiến thức khu vực Tây Nam Á : - Khu vực có vị trí chiến lược quan trọng tiếp giáp với châu lục (châu Á, châu Phi và châu Âu) tài nguyên chủ yếu là dầu mỏ, khí hậu khô hạn, có nhiều hoang mạc và bán hoang mạc - Tài nguyên và vị trí dẫn đến tranh giành ảnh hưởng, làm cho khu vực này luôn bất ổn - Kinh tế chủ yếu dựa vào nguồn khai thác dầu mỏ - Là cái nôi văn minh cổ đai, nơi có cấu trúc tôn giáo phức tạp với đa số dân theo đạo Hồi Kiến thức khu vực Trung Á : - Vị trí: nằm gần trung tâm lục địa Á-Âu - Là khu vực giàu tài nguyên khoáng sản và các đồng cỏ, vùng trồng bông vải - Đa số dân cư các nước theo đạo Hồi (trừ Mông Cổ theo đạo Phật) - Sự phát triển KT-XH khu vực chịu ảnh hưởng nhiều từ LB Nga Câu Kể tên 10 nước Tây Nam Á mà em biết (Xem lược đồ các nước Tây Nam Á Tr 17 Tập đồ Địa lí 11) Câu Vì khu vực Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng nhiều cường quốc ? → Khu vực Tây Nam Á và Trung Á trở thành nơi cạnh tranh ảnh hưởng nhiều cường quốc nguồn tài nguyên thiên nhiên giàu có, đặc biệt là trữ lượng dầu mỏ, khí tự nhiên khổng lồ khu vực và vị trí địa-chính trị quan trọng, án ngữ đường nối châu lục (châu Á, châu Phi và châu Âu) Câu Dựa vào bảng số liệu sau: (Hình 5.8 SGK trang 31) Lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng số khu vực giới, năm 2003 (Đơn vị: nghìn thùng/ngày) Khu vực Lượng dầu thô khai thác Lượng dầu thô tiêu dùng Chênh lệch khai thác và tiêu (12) dùng dầu thô - 11105.7 + 15239.4 - Đông Á 3414.8 14520.5 - Tây Nam Á 21356.6 6117.2 - Trung Á 1172.8 503.0 - Đông Nam Á 2584.4 3749.7 - Nam Á 666.0 2508.5 - Bắc Âu 5322.1 3069.6 - Đông Âu 8413.2 4573.9 - Nam Âu 146.8 4484.9 - Tây Âu 161.2 6882.2 - Bắc Mỹ 7986.4 22226.8 a Tính lượng dầu thô chênh lệch khai thác và tiêu dùng các khu vực vào bảng (cột 4) b Dựa vào bảng cho biết khu vực nào xuất dầu mỏ nhiều ? c Dựa vào bảng cho biết khu vực nào nhập dầu mỏ nhiều ? (HS tự trả lời) Câu Kể tên số nướcTây Nam Á mà em biết =>Arabia Saudi, Iraq, Kuwait, Turkey, Iran, Syria, Yemen, UAE, Oman, Lebanon, Israel, Jordan, Azerbaijan, Armenia, Afghanistan,… Có thể bạn chưa biết các tôn giáo lớn trên giới ? Đạo Hồi (Hồi giáo hay Islam) là ba tôn giáo giới Từ “Islam” có nghĩa là tuân phục Thượng đế Người theo đạo Islam gọi là Muslims Đạo Hồi Muhammad tự xưng là đấng tiên tri đứng thành lập vào năm 622 Mecca nằm phía tây bán đảo Arập Đạo Hồi thờ thánh Ala-vị thượng đế tối cao sinh muôn loài, sáng tạo vũ trụ Kinh đạo Hồi là kinh Koran Giáo lí Đạo Hồi là tin tưởng tuyệt đối vào thánh Ala-người muốn cứu vớt loài người khỏi đau khổ, muốn có xã hội công và nhân ái Vào cuối kỉ thứ IX và kỉ thứ X, đạo Hồi truyền bá sang Ấn Độ, vùng Địa Trung Hải, Bắc Phi, Đông Phi và Tây Phi Ở châu Á đạo Hồi truyền bá sang Trung Quốc Đạo Hồi đời có tên là Islam, theo tiếng Arập có nghĩa là “phục tùng”, sang Trung Quốc dân tộc Hồi tiếp nhận đầu tiên và có tín đồ đông nhất, vì người ta quen gọi là đạo Hồi Hiện đạo Hồi phát triển 150 quốc gia và khu vực trên giới, đó có khoảng 142 quốc gia lấy đạo Hồi làm quốc đạo (châu Phi và chấu Á), đó bật là các nước Tây Nam Á, Bắc Phi và Indonesia Về nghi lễ thờ cúng đạo Hồi đơn giản, song đạo pháp lại khắt khe Hàng ngày tín đồ phải cầu nguyện lần, cầu nguyện phải hướng thánh địa Mecca Mỗi năm vào tháng (theo lịch Hồi giáo) là tháng Ramadan, tín đồ phải nhịn ăn Đặc biệt, đạo Hồi qui định, bố thí cho người nghèo, người đời mình, có khả phải hành hương đến Acaba Mecca lần (13) - Có bao nhiêu người theo đạo Islam ? Tính đến năm 2002 có tỉ người Đạo Islam có hai phái chính: Sunni Muslims chiếm 80% tổng số người theo đạo Islam và Shiite Muslims đã tách sau Muhammad chết năm 632 vì bất đồng lãnh đạo Đạo Kitô (hay còn gọi là Gia Tô giáo Cơ Đốc giáo) là tôn giáo lớn giới (cùng với đạo Phật và đạo Hồi) Theo truyền thuyết, người sáng lập đạo Kitô là đức chúa Giêsu Crít (Jesus Christ) Chúa Trời đầu thai vào người gái đồng trinh Maria và sinh Bethlehem thuộc Palestine vào khoảng năm thứ tới năm thứ TCN và chết vào năm 29CN Đạo Kitô đời từ kỉ thứ I Roma, thờ chúa Giêsu Từ kỉ XI đến kỉ XVI phân hóa thành ba giáo phái: Công giáo (Catholique) Tây Âu dẫn dắt giáo hoàng Vatican, Chính thống giáo (Orthodox Christians) Đông Âu có cùng gốc kinh thánh Công giáo có lãnh đạo riêng và sau đó đạo Tin lành đời sau cải cách tôn giáo nên có tên gọi là Kitô (Protestans) Luthơ (Đức) và Cavanh (Pháp) đề xướng Đạo Tin lành sau lại phân hóa thành nhánh phát triển khu vực: Đức và Bắc Âu, Pháp-Thụy Sĩ-Hà Lan-Xcôtlen, Hoa Kì và Anh Đạo Phật: - Ai sáng lập Phật giáo ? Siddhartha Gautama (Tất Đạt Đa-Cồ Đàm) khoảng năm 525 TCN - Phật giáo có kinh gì ? Có ba tập hợp thành kinh Tripitaka (Kinh tam tạngkinh tạng, luật tạng và luận tạng) - Đức tin Phật giáo là gì? Phật tử giảng dạy đời là bể khổ Để siêu thoát thì phải từ bỏ cải trần tục, ham muốn trần tục và cố gắng để lên cõi hoàn toàn tịnh gọi là Niết bàn (Nirvana) - Có bao nhiêu người theo đạo Phật ? Tính đến năm 2002 có 360 triệu người theo đạo phật trên khắp giới, 98% số này là người châu Á Hiện nay, đạo Phật phát triển chủ yếu Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, các nước thuộc bán đảo Trung-Ấn (Đông Nam Á) Giáo lí đạo Phật đề cao lòng từ bi, bác ái, làm điều thiện sống hàng ngày để giác ngộ, siêu thoát cõi Niết bàn Đạo Phật có hai phái: - Phái đại thừa (Mahayana): theo từ cổ Ấn Độ có nghĩa là “cỗ xe lớn”, là phái truyền bá rộng rãi Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam…Phái đại thừa nhấn mạnh đến lòng khoan dung Nếu sống theo giáo lí đạo Phật, có thể giác ngộ và siêu thoát tới nơi cực lạc, tức cõi Niết bàn - Phái tiểu thừa (Theravada): theo từ cổ Ấn Độ có nghĩa là “cỗ xe nhỏ”, cho người xuất gia tu rũ bỏ ham muốn, người hoàn thiện và lên cõi Niết Bàn Phái này phát triển Thái Lan, Lào, Myanmar, Campuchia, Sri Lanka Đạo Hin Đu (hay Ấn Độ giáo): tiếp nối và phát triển từ đạo Balamôn đời từ trước Ấn Độ - Ai sáng lập đạo Hindu ? Đức tin người Aryan truyền bá vào Ấn Độ khoảng năm 1500 TCN và pha trộn với đức tin người dân xứ (14) - Các kinh đạo Hindu ? Kinh Vedas là kinh quan trọng nhất, bao gồm bài thánh ca cổ và các qui định cho nghi lễ tôn giáo Ngoài còn có kinh Upanishads và trường ca chiến tranhBhagavadGita - Đức tin Hindu ? Người theo đạo Hindu tin tưởng vào nhiều thần linh và nhiều nghi lễ thờ cúng; sau chết người ta đầu thai nhiều lần dạng vật thể sống khác Họ tin có linh hồn chung, gọi là Brahman Mục tiêu đời là thoát khỏi vòng sinh tử và trở thành phần Brahman - Có bao nhiêu người theo đạo Hindu ? Tính đến năm 2002 có khoảng 830 triệu người theo đạo Hindu, phần lớn là Ấn Độ và vùng có người Ấn Độ đến sống Ấn Độ giáo thờ ba vị thần: - Braham: thần sáng tạo - Vishnu: thần trì giới - Shiva: thần hủy diết và tái tạo Ấn Độ giáo truyền sang Nepal, Pakistan, Bangladesh, Sri Lanka, Camphuchia (trước thời Angko), Indonesia và người Chăm Việt Nam Do Thái Giáo Ai sáng lập đạo Do Thái ? Abraham xem là người sáng lập đạo Do Thái Ông sống khoảng 1800 năm TCN CÂU HỎI ÔN TẬP THI HỌC KÌ I Bài HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÌ (UNITED STATES OF AMERICA) A Kiến thức cần nắm: - Hoa Kì là nước phát triển trình độ cao, kinh tế lớn giới - Diện tích rộng lớn: 9.629.091km2 (sau LB Nga, Canada), có 50 bang, gồm 48 bang trung tâm lục địa Bắc Mỹ và bang hải ngoại là Alaska và Hawaii - Dân số đông: 311.092.000 người (2011), sau Trung Quốc và Ấn Độ - Dân số tăng nhanh nhập cư, là từ châu Âu - Gia tăng dân số tự nhiên thấp: 0.6% (2005) - Tỉ lệ dân thành thị cao: 83.3% (2009) - GDP bình quân đầu người cao: 48.000$ (2008) - Tên tổng thống là: - Nền kinh tế thị trường phát triển, trình độ chuyên môn hóa cao - Nước xuất nông sản lớn giới - Vị trí thuận lợi, nằm Tây bán cầu, giáp đại dương lớn, nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú, trữ lượng lớn, thiên nhiên đa dạng, thuận lợi cho phát triển kinh tế toàn diện (15) Câu Nêu đặc điểm vị trí địa lí Hoa Kì, đặc điểm đó có ảnh hưởng nào đến phát triển KT-XH ? a Đặc điểm vị trí địa lí: - Nằm Tây bán cầu, giáp hai đại dương lớn (Thái Bình Dương và Đại Tây Dương) - Phía bắc giáp Canada, nam giáp Mexico - Là quốc gia có lãnh thổ lớn thứ ba giới, nằm trung tâm lục địa Bắc Mĩ - Phần lớn lãnh thổ nằm vành đai khí hậu ôn hoà b Ảnh hưởng đến phát triển kinh tế - xã hội - Tránh tàn phá hai chiến, mà còn giàu lên nhờ chiến tranh - Thuận lợi để phát triển kinh tế biển, dễ dàng giao lưu buôn bán với với các nước trên giới - Gần thị trường lớn là Mĩ Latinh - Có khí hậu ôn hoà thuận lợi cho nông nghiệp phát triển và sinh hoạt người dân - Chịu ảnh hưởng thiên tai: khô hạn, cháy rừng, động đất miền tây; bão tuyết miền trung, bão nhiệt đới ven vịnh Mexico… Câu Trình bày đặc điểm phân bố dân cư Hoa Kì Giải thích vì dân cư Hoa Kì lại phân bố ? *Đặc điểm phân bố dân cư Hoa Kì: - Mật độ dân số trung bình thấp (31 người/km2) Hoa Kì là nước đông dân diện tích lãnh thổ rộng lớn - Dân nhập cư phân bố nơi có điều kiện tự nhiên thuận lợi vùng Đông Bắc, duyên hải ven Đại Tây Dương phía đông còn dân địa (Anh điêng) bị dồn vào sinh sống vùng núi hiểm trở phía Tây - Dân cư phân bố không đều: + Đông Bắc là nơi có mật độ dân số cao trên 300 người/km 2, miền Tây có mật độ trung bình 15 người/km2 Đông Bắc có điều kiện tự nhiên thuận lợi và có lịch sử khai thác sớm + Các bang nằm giáp biển chiếm 2/3 dân số, đặc biệt các bang ven Đại Tây Dương chiếm 1/3 dân số có điều kiện tự nhiên thuận lợi - Dân cư có xu hướng di chuyển từ vùng Đông Bắc xuống các bang phía nam và ven Thái Bình Dương các bang này có khí hậu cận nhiệt nắng ấm, là vùng phát triển, kinh tế động, gần thị trường châu Á Câu Chọn từ thích hợp điền vào chỗ trống : Sản xuất công nghiệp Hoa Kì có sự……………(1) các vùng Khu vực………….(2) tập trung các ngành truyền thống, phía Nam và ven Thái Bình Dương phát triển các ngành…………… (3) (16) Sản xuất nông nghiệp Hoa Kì có tính…………………….(4) thường gắn liền với …………(5) và ……………….(6) (phân hóa, đại, Đông Bắc, chuyên môn hóa cao, thị trường tiêu thụ, công nghiệp chế biến) Bài LIÊN MINH CHÂU ÂU (EUROPE) Khu vực rộng lớn, gồm 27 quốc gia bao gồm phần lớn lãnh thổ châu Âu Câu Chứng minh Liên minh châu Âu là tổ chức liên kết khu vực thành công giới *Biểu hiện: a Số lượng các thành viên tăng và không gian địa lí không ngừng mở rộng: - Năm 1951, thành lập có nước thành viên, đến năm 2007 EU đã có 27 nước thành viên - Không gian địa lí mở rộng lên phía bắc, xuống phía nam, sang phía đông và tây bao gồm phần lớn lãnh thổ châu Âu b Sự hợp tác liên kết ngày càng mở rộng và phát triển: - Khởi đầu là liên kết nhằm tạo nên thị trường chung than và thép - Năm 1957, liên kết mở rộng trên toàn kinh tế - Năm 1967, liên kết kinh tế và xã hội - Năm 1993, sau hiệp ước Ma-xtrich, tất các nước thành viên thống thành khối có thể chế riêng, sử dụng chung đồng tiền, xoá bỏ biên giới trên lĩnh vực, có chính sách thương mại, đối ngoại và an ninh chung… c EU đã trở thành khối kinh tế phát triển hàng đầu giới: - Năm 2004, GDP đạt 12.690,5 tỉ USD chiếm 31% GDP giới vượt Hoa Kì và Nhật Bản - Là trung tâm thương mại hàng đầu giới: chiếm 37.7% xuất giới… Câu Ghép các tên gọi EU với các năm thành lập tương ứng: Năm Tổ chức 1951 a Cộng đồng châu Âu (EC) 1957 b Cộng đồng Nguyên tử châu Âu 1958 c Cộng đồng than và thép châu Âu 1967 d Cộng đồng Kinh tế châu Âu (EEC) 1993 e Liên minh châu Âu (EU) Trả lời: với…; với…; với…; với…; với… Câu Liên kết vùng châu Âu là gì ? Ý nghĩa việc phát triển các liên kết vùng a Khái niệm: Liên kết vùng châu Âu (Euroregion): là từ ghép Europe (châu Âu) và Region (vùng) là khu vực biên giới châu Âu mà đó các hoạt động hợp tác liên kết các mặt các nước khác thực nhằm đem lại lợi ích cho các nước tham gia (17) b Ý nghĩa: - Tăng cường quá trình liên kết và thể hoá châu Âu - Tăng cường tình đoàn kết hữu nghị nhân dân các nước khu vực biên giới - Chính quyền và nhân dân vùng biên giới các nước có thể cùng thực các dự án nhằm tận dụng lợi so sánh riêng nước Bài LIÊN BANG NGA (RUSSIA) Kiến thức cần nắm: - Sau cách mạng tháng Mười năm 1917, nước Nga Xô Viết thành lập; cuối năm 1922, Liên bang Cộng hòa XHCN Xô Viết (Liên Xô) thành lập -Vào đầu thập kỉ 90, biến động chính trị xã hội diễn điều kiện kinh tế bị khủng hoảng trầm trọng, Liên Xô tan rã, 15 nước công hòa thuộc Liên Xô cũ trở thành quốc gia riêng biệt, đó có LB Nga (chiếm ¾ diện tích lãnh thổ và ½ dân số Liên Xô cũ) - LB Nga là đất nước rộng lớn giới (17.075.200km2), đất nước trải rộng trên 11 múi - Trong LB Nga gồm nhiều vùng đất tự trị, 16 lãnh thổ cộng hòa tự trị, tỉnh tự trị, 10 khu tự trị, vùng miền lãnh thổ - LB Nga là nước đông dân (gần 143 triệu người) thứ 9/thế giới, có tiềm lực lớn khoa học kĩ thuật, nước đầu tiên đưa người vào vũ trụ - Đất nước giàu tài nguyên khoáng sản - Dân số có xu hướng giảm, gia tăng dân số âm (-0.7%) Câu Phân tích thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên phát triển KT-XH Nga => a Thuận lợi: - Diện tích rộng lớn giới, nằm trên châu lục, tiếp giáp nhiều quốc gia thuận lợi cho việc mở rộng giao lưu trao đổi - Tiếp giáp nhiều biển và đại dương thuận lợi để phát triển tổng hợp kinh tế biển - Tài nguyên thiên nhiên đa dạng thuận lợi cho việc xây dựng kinh tế với cấu đa ngành: + Khoáng sản đa dạng, số loại có trữ lượng lớn, thuận lợi cho phát triển công nghiệp và xuất + Sông ngòi có tiềm thủy điện lớn + Rừng taiga rộng lớn giàu có hàng đầu giới b Khó khăn: - Địa hình núi và cao nguyên chiếm diện tích lớn, nhiều vùng rộng lớn có khí hậu băng giá khô hạn - Khí hậu miền đông, phía bắc quá khắc nghiệt (18) - Tài nguyên phong phú chủ yếu phân bố vùng núi băng giá, điều kiện khai thác khó khăn Câu Nêu đặc điểm dân cư Nga - Nga là nước đông dân (năm 2005, dân số là 143 triệu người), đứng thứ 9/thế giới - Tỉ suất tăng dân số âm nên dân số giảm (tỉ suất sinh thấp, di cư nước ngoài) - Là nước có nhiều thành phần dân tộc nên có nhiều vấn đề xã hội phức tạp (khủng bố, li khai…) - Mật độ dân số trung bình thấp (8.4 người/km2) - Dân cư phân bố không (tập trung chủ yếu miền Tây, miền Đông thưa thớt, chủ yếu phía nam ven các tuyến giao thông) - Tỉ lệ dân thành thị cao (70%), chủ yếu là các thành phố nhỏ, trung bình và các thành phố vệ tinh Câu Nêu thành tựu kinh tế LB Nga sau năm 2000 Phân tích nguyên nhân đạt các thành tựu đó a Những thành tựu: - Từ năm 2.000 đến nay, LB Nga đã vượt qua khủng hoảng, dần ổn định và quay trở lại vị trí cường quốc giới - Nga đã nhập vào các nước có công nghiệp hàng đầu giới (G8) - Sản lượng các ngành kinh tế tăng: lương thực, dầu mỏ, than, điện… - Dự trữ ngoại tệ tăng lên đứng thứ tư/ giới - Tăng trưởng kinh tế cao và ổn định - Đã toán xong nợ nước ngoài (2006) - Xuất siêu ngày càng lớn (đạt 120 tỉ $ năm 2005) - Đời sống nhân dân bước cải thiện b Nguyên nhân: LB Nga đã thực chiến lược kinh tế với nhiều sách đúng đắn - Tiếp tục xây dựng kinh tế thị trường - Ổn đinh đồng Ruble so với các ngoại tệ khác - Mở rộng ngoại giao, coi trọng chấu Á và các nước thuộc Liên Xô (cũ) - Nâng cao đời sống người dân - Bảo đảm toàn vẹn lãnh thổ và quyền lợi các dân tộc II CÁC BÀI TẬP KĨ NĂNG: Bài tập Cho bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP Hoa Kì năm 1960 và 2004 (Đơn vị: %) Năm Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ 1960 4.0 33.9 62.1 2004 0.9 19.7 79.4 a Vẽ biểu đồ thích hợp (tròn) thể chuyển dịch cấu kinh tế Hoa Kì b Nhận xét và giải thích nguyên nhân chuyển dịch cấu kinh tế Hoa Kì (19) =>- Nhận xét: từ 1960 đến 2004 cấu GDP Hoa Kì chuyển dịch theo hướng giảm tỉ trọng đóng góp nông nghiệp và công nghiệp (dẫn chứng), tăng tỉ trọng đóng góp dịch vụ (dẫn chứng) - Giải thích: Hoa Kì chuyển từ kinh tế công nghiệp sang kinh tế tri thức Bài tập Dựa vào bảng số liệu sau: GDP Hoa Kì giai đoạn 1960 - 2006 Năm 1960 1970 1980 1990 2000 2006 - Tổng GDP (tỉ USD) 526.4 1038.5 2789.5 5803.1 9817.0 12455.0 - Số dân (triệu người) 179.3 203.3 226.5 248.7 281.4 299.4 - GDP bình quân dầu người (USD/người) a Tình GDP bình quân đầu người các năm và điền vào bảng b Nhận xét thay đổi GDP bình quân đầu người Hoa Kì thời gian trên Bài tập Dựa vào bảng số đây: (Đơn vị: %) Năm Tốc độ tăng trưởng GDP LB Nga 1998 - 4.9 1999 5.4 2000 10.0 2001 5.1 2002 4.7 2003 7.3 2004 7.2 2005 6.4 a Vẽ biểu đồ cột thể thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP LB Nga từ 1989 - 2005 b Nhận xét và giải thích thay đổi đó =>- Nhận xét: thay đổi tốc độ tăng trưởng GDP Nga, tăng mạnh từ năm 1998 (chỉ số âm) sang năm 1999 và năm Năm 2000 số cao (10%) Các năm sau đó số có lúc tăng thêm giảm song giữ mức tương đối cao - Giải thích: LB Nga có chính sách và biện pháp kinh tế đúng đắn, khai thác có hiệu tiềm đất nước Một số công trình kiến trúc tiếng LB Nga: Quảng trường Đỏ (20) Quảng trường Đỏ là quảng trường tiếng Moscow, nằm phía Tây điện Kremlin - thành lũy hoàng gia trước đây và là nơi sống và làm việc chính thức tổng thống Nga Do các đường phố chính Moscow tỏa từ khu vực này theo các hướng để trở thành các đường quốc lộ chính bên ngoài thành phố, nên quảng trường Đỏ thường coi là quảng trường trung tâm Moscow và toàn Nga Điện Kremlin (21) Được xây vào khoảng năm 1475, điện Kremlin là trung tâm địa lý, lịch sử Moscow, nằm trên bờ trái sông Moscow, trên đồi Borovitskii Đây là phần cổ thành phố, là nơi làm việc, sinh sống tổng thống Nga và các quan tối cao và là công trình kiến trúc - lịch sử - nghệ thuật chính quốc gia này -CÂU HỎI ÔN TẬP KIỂM TRA TIẾT (tháng HK II) I Bài Nhật Bản Câu Cho biết thuận lợi và khó khăn vị trí địa lí và điều kiện tự nhiên Nhật Bản phát triển kinh tế → a Thuận lợi: - Là quốc đảo nằm Đông Á (Đông Bắc Á) gồm đảo lớn và 3.000 đảo nhỏ - Đất đai khá màu mở (đất phong hóa từ tro bụi núi lửa) - Lượng mưa lớn, sông ngòi nhiều, ngắn, dốc, có tiềm thủy điện lớn - Khí hậu đa dạng (phía bắc có khí hậu: ôn đới; phía nam: cận nhiệt) nên trồng nhiều loại cây trồng - Bờ biển khúc khuỷu có nhiều vũng vịnh thuận lợi cho xây dựng cảng biển, phát triển GTVT - Bốn mặt giáp biển, tiếp giáp dòng hải lưu nóng, lạnh gặp nên có nhiều cá → phát triển ngư nghiệp - Khí hậu đa dạng →cảnh quan đa dạng, thu hút du khách, tài nguyên rừng phong phú b Khó khăn: (22) - Lãnh thổ hẹp so với dân số (diện tích thứ 60/TG so với dân số thứ 10/TG) phần lớn diện tích là đồi núi, đất canh tác ít - Nằm vùng thường xuyên có thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần… - Nghèo tài nguyên khoáng sản gây khó khăn cho phát triển công nghiệp Câu Cho bảng số liệu đây: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN (Đơn vị: %) Khu vực Năm 1993 - Nông-lâm-ngư nghiệp 7.1 - Công nghiệp-xây dựng 31.7 - Dịch vụ 61.2 a Vẽ biểu đồ thể cấu lao động theo khu vực năm 1993 và năm 2000 → Vẽ biểu đồ tròn, có kí hiệu, chú giải, tên biểu đồ 2000 5.5 30.9 63.6 kinh tế Nhật Bản b Từ biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu rút nhận xét cần thiết → Từ năm 1993 đến năm 2000 cấu lao động theo khu vực kinh tế Nhật Bản có thay đổi: - Khu vực nông-lâm-ngư nghiệp: tỉ trọng giảm và chiếm tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng số liệu) - Khu vực công nghiệp - xây dựng: tỉ trọng giảm (dẫn chứng số liệu) - Khu vực dịch vụ: tỉ trọng tăng và chiếm tỉ trọng lớn (dẫn chứng số liệu) Câu Cho bảng số liệu đây: Tỉ trọng ba khu vực kinh tế GDP Nhật Bản, năm 2004 (Đơn vị: %) Khu vực Nông-lâm-ngư Công nghiệp-xây Dịch vụ nghiệp dựng Tỉ trọng 1.0 31.0 68.0 a Vẽ biểu đồ thích hợp thể cấu GDP phân theo khu vực kinh tế Nhật Bản → Vẽ biểu đồ tròn, có kí hiệu, chú giải, tên biểu đồ b Nhận xét và giải thích - Khu vực dịch vụ: đóng góp nhiều nhất, có vai trò quan trọng kinh tế Nhật Bản, đó ngành thương mại và tài chính có vai trò to lớn Giao thông phát triển Nhật Bản là nước nghèo tài nguyên, cần phát triển thương mại để nhập nguyên, vật liệu và xuất hàng hóa - Khu vực công nghiệp-xây dựng: phát triển, đóng góp tỉ lệ lớn thứ GDP Nhật Bản đạt giá trị sản lượng công nghiệp thứ hai trên giới - Khu vực Nông-lâm-ngư nghiệp: chiếm tỉ trọng nhỏ đất nông nghiệp ít và giá trị sản phẩm không cao Câu Vì nói “những đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm, coi trọng giáo dục đã trở thành động lực quan trọng việc phát triển kinh tế Nhật Bản” ? (23) → Nói “những đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm, coi trọng giáo dục đã trở thành động lực quan trọng việc phát triển kinh tế Nhật Bản” Vì: với đất nước có nhiều khó khăn tự nhiên Nhật Bản thì ý chí, nghị lực và các đức tính quý báu trên người Nhật đã đóng vai trò quan trọng việc phát triển đất nước Chính đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục người Nhật đã phát huy triệt để xây dựng và phát triển đất nước Nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển theo hướng sử dụng triệt để các đức tính đó Câu Nêu khái quát đặc điểm công nghiệp Nhật Bản → Công nghiệp Nhật Bản sử dụng gần 30% dân số hoạt động và chiếm khoảng 30% tổng thu nhập quốc dân Giá trị sản lượng công nghiệp Nhật Bản đứng thứ giới (sau Hoa Kì) - Nhật Bản chiếm vị trí hàng đầu giới công nghiệp và thiết bị điện tử, người máy, tàu biển, ô tô, vô tuyến truyền hình… - Các ngành chiếm tỉ trọng lớn cấu công nghiệp là chế tạo máy móc, sản xuất điện tử, xây dựng và công trình công cộng, dệt Câu Các ngành công nghiệp tiếng Nhật Bản có đặc điểm chung là gì ? Vì ? → Các ngành công nghiệp tiếng Nhật Bản có đặc điểm chung là hướng vào kĩ thuật cao, trừ ngành dệt là ngành truyền thống chú trọng phát triển Nhật Bản tập trung phát triển các ngành kĩ thuật cao vì dựa trên ưu bật đặc điểm dân cư (cần cù, lao động có tay nghề và tinh thần trách nhiệm cao…) điều kiện thiếu hụt nhiều loại tài nguyên quan trọng Câu Nêu đặc điểm khái quát hoạt động kinh tế đối ngoại Nhật Bản → Tích cực nhập công nghệ và kĩ thuật nước ngoài Có chính sách tận dụng và khai thác triệt để thành tựu khoa học kĩ thuật, nguồn vốn đầu tư Hoa Kì - Khoảng 52% tổng giá trị mậu dịch thực với các nước phát triển, đó nhiều là Hoa Kì và EU - Trên 45% tổng giá trị mậu dịch thực với các nước phát triển, đó 18% thực với các nước và lãnh thổ công nghiệp châu Á - Đầu tư trực tiếp nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức, Nhật Bản là nước đứng đầu giới đầu tư trực tiếp nước ngoài và viện trợ phát triển chính thức (ODA) II Bài Liên Bang Nga Câu Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Liên Bang Nga - Liên Bang Nga là nước có diện tích rộng giới (17.1 triệu km2) nằm trên hai châu lục Á và Âu (phần Đông Âu và phần Bắc Á) - Tọa độ địa lí: vĩ độ: từ 410B đến 810B, kinh độ: 200 kinh tuyến đông đến 1700 kinh tuyến tây - Phía bắc và đông giáp với Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương - Phía tây và nam giáp với 14 nước, có đường biên giới dài (24) Vị trí địa lí và lãnh thổ rộng lớn, tiếp giáp nhiều nước thuận lợi cho quan hệ buôn bán với nước ngoài, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên, song phí tốn kém cho bảo vệ biên giới, an ninh quốc gia Câu Địa hình Liên Bang Nga chia làm miền chính ? Trình bày tóm tắt đặc điểm địa hình và khoáng sản chính miền → Xem lại bài học, SGK Tr 62, lược đồ Tr 61 SGK ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HK II NĂM HỌC: 2011- 2012 Môn: Địa lí 11 I Phần kiến thức Bài 10 Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa (TRUNG QUỐC) Câu Phân tích thuận lợi và khó khăn tự nhiên Trung Quốc phát triển kinh tế → *Thuận lợi: - Có biên giới chung với nhiều quốc gia dễ dàng giao lưu trao đổi - Miền Đông có đường bờ biển dài nằm gần các quốc gia có kinh tế phát triển động - Lãnh thổ rộng lớn có nguồn tài nguyên đa dạng: - Miền Đông có đồng đất phù sa màu mỡ: đồng Đông Bắc, Hoa Bắc, Hoa Trung, Hoa Nam, khí hậu cận nhiệt gió mùa và ôn đới gió mùa, nhiều sông lớn: sông Hoàng Hà, sông Trường Giang…cung cấp nước tưới tiêu cho sản xuất nông nghiệp → Thuận lợi phát triển nông nghiệp với cấu cây trồng vật nuôi đa dạng (cây lương thưc, cây công nghiệp, cây ăn quả, chăn nuôi gia súc lớn gia súc nhỏ, gia cầm) - Giàu tài nguyên khoáng sản kim lọai màu thuận lợi phát triển công nghiệp - Nhiều cảnh quan thiên nhiê kì thú thuận lợi phát triển du lịch - Miền Tây nhiều rừng, đồng cỏ, sông ngòi có tiềm thủy điện lớn *Khó Khăn: - Lãnh thổ rộng lớn, biên giới phía bắc, Tây, Nam tiếp giáp với các quốc gia phần lớn là núi, cao nguyên, hoang mạc việc giao lưu khó khăn - Miền Đông mưa vào mùa hạ gây lụt lội đồng Hoa Nam - Miền Tây có địa hình hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt, diện tích phần lớn là núi, cao nguyên, hoang mạc và bán hoang mạc… Câu Vì Trung Quốc phải tiến hành triệt để chính sách dân số Chính sách đó đưa lại hệ gì cho kinh tế - xã hội Trung Quốc ? → - Trung Quốc tiến hành triệt để chính sách dân số vì dân số Trung Quốc lớn, đông giới, lại tập trung phần lớn miền Đông, nơi có các điều kiện thuận lợi - Chính sách dân số nhằm giảm tỉ suất sinh, gia đình có đã giúp cho tốc độ gia tăng dân số giảm xuống còn 0,6% (năm 2005) (25) - Tạo điều kiện phát triển y tế, giáo dục, cải thiện chất lượng sống, tập trung vốn cho phát triển sản xuất - Hệ : tỉ lệ nam cấu tăng, làm cân giới tính ảnh hưởng đến nguồn lao động và đó ảnh hưởng tới số ngành kinh tế, lâu dài xuất vấn đề xã hội phải giải Câu Các ngành công nghiệp Trung Quốc đã có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ? → - Nguồn khoáng sản phong phú trữ lượng lớn - Phát triển kinh tế theo chế thị trường, các nhà máy, xí nghiệp chủ động lập kế hoạch sản xuất và tìm thị trường tiêu thụ - Thực chính sách mở cửa, các công ti, doanh nghiệp nước ngoài tham gia đầu tư, quản lí sản xuất các khu kinh tế, khu chế xuất - Được đầu tư để đại hóa trang thiết bị, ứng dụng công nghệ cao sản xuất - Học tập kinh nghiệm quản lí các công ti nước ngoài Câu Các ngành nông nghiệp Trung Quốc đã có điều kiện thuận lợi gì để phát triển ? → - Tuy diện tích đất trồng trọt không lớn, Trung Quốc có đồng châu thổ đất đai màu mỡ, số đồng canh tác quanh năm - Người dân có kinh nghiệm sản xuất nông nghiệp - Trung Quốc đã tiến hành đại hóa nông nghiêp, đã thực các chính sách, biện pháp cải cách nông nghiệp: giao quyền sử dụng đất cho nông dân, cải tạo và xây dựng đường giao thông, hệ thống thủy lợi, đưa kĩ thuật vào sản xuất…tạo điều kiện khai thác tiềm lao động và tài nguyên thiên nhiên để phát triển nông nghiệp Câu Trình bày biện pháp mà Tung Quốc thực nhằm đại hóa công nghiệp → Những biện pháp để đại hóa công nghiệp: - Thay đổi cách quản lí các xí nghiệp công nghiệp: mở rộng quyền hạn cho các xí nghiệp, các xí nghiệp chủ động kế hoạch sản xuất và tiêu thụ - Thực chính sách mở cửa, tăng cường trao đổi hàng hóa với thị trường giới - Cho phép các công ti, doanh nghiệp nước ngoài tham gia gia đầu tư sản xuất - Tăng cường đầu tư vốn, đổi trang thiết bị đại - Tận dụng khai thác nguồn lao động dồi dào, khéo tay, giá nhân công rẻ, để sản xuất hàng xuất - Đưa số ngành công nghiệp nông thôn (gốm sứ, sản xuất vật liệu xây dựng…) Bài 11 Khu Vực Đông Nam Á (26) Câu Nêu thuận lợi và khó khăn điều kiện tự nhiên phát triển kinh tế khu vực Đông Nam Á → *Thuận lợi: - Khí hậu nóng ẩm, hệ đất trồng phong phú (đất phù sa đồng châu thổ, đất đỏ badan, đất núi lửa ), mạng lưới sông ngòi dày đặc, lưu lượng nước lớn nên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp nhiệt đới - Các quốc gia Đông Nam Á giáp biển, có điều kiện phát triển tổng hợp kinh tế biển (trừ Lào) - Nằm vành đai sinh khoáng, giàu khoáng sản nên thuận lợi phát triển công nghiệp - Tài nguyên rừng phong phú, nhờ yếu tố đất đai, khí hậu→ lâm nghiệp có điều kiện thuận lợi phát triển *Khó khăn: Thường xuyên chịu ảnh hưởng thiên tai: động đất, núi lửa, sóng thần, bão nhiệt đới, lũ lụt Câu Trình bày đặc điểm dân cư Đông Nam Á → - Là khu vực đông dân (556,2 triệu người - 2005) - Tỉ suất tăng dân số đã giảm nhiều, còn cao, nên có cấu dân số trẻ, nguồn lao động dồi dào, thị trường tiêu thụ rộng lớn, tạo điều kiện phát triển kinh tế - Mật độ dân số cao (trung bình 124 người/km2), phân bố không đều, tập trung các đồng châu thổ và đảo lớn - Là khu vực đa dân tộc, đa tôn giáo - Xã hội chưa thật ổn định, chất lượng lao động còn hạn chế, gây khó khăn cho tạo việc làm và phát triển kinh tế nhiều quốc gia khu vực Câu Trình bày tình hình sản xuất nông nghiệp khu vực Đông Nam Á → - Nông nghiệp còn đóng vai trò quan trọng kinh tế các nước Đông Nam Á - Nông nghiệp Đông Nam Á là nông nghiệp nhiệt đới, nghề trồng lúa nước: đây là cây trồng truyền thống và quan trọng khu vực, trồng trên các đồng châu thổ đất phù sa và đất núi lửa cung cấp đủ nước, các đảo vùng Đông Nam Á biển đảo - Sản lượng lúa gạo toàn vùng đạt trên 160 triệu tấn, đó: Indonesia đạt 53,1 triệu tấn, Việt Nam và Thái Lan là quốc gia xuất gạo nhiều giới - Các quốc gia Đông Nam Á đã giải vấn đề lương thực + Trồng cây công nghiêp: Có điều kiện trồng cây công nghiệp nhiệt đới Mục tiêu chính là xuất thu ngoại tệ Các cây công nghiệp chính: cà phê, cao su, hồ tiêu,dừa, cọ dầu, … + Chăn nuôi, đánh bắt và nuôi trồng hải sản: Chăn nuôi chưa trở thành ngành chính (27) Đánh bắt và nuôi trồng thủy hải sản khá phát triển chưa tương xứng với tiềm vùng thiếu vốn, kĩ thuật lạc hậu Sản lượng thủy sản khá cao, phát triển mạnh Indonesia, Philippines, Thái lan, Việt Nam Câu Trình bày các mục tiêu chính và chế hợp tác ASEAN → *Các mục tiêu chính: - Thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội các nước thành viên - Giải các mâu thuẫn, bất đồng nội ASEAN, các quốc gia ASEAN với các nước ngoài khối - Đoàn kết và hợp tác vì ASEAN hòa bình, ổn định và cùng phát triển *Cơ chế hợp tác ASEAN: - Thông qua các hội nghị, diễn đàn, hiệp ước, dự án, chương trình phát triển, hoạt động chính trị, kinh tế - xã hội, văn hóa thể thao - Xây dựng khu vực tự thương mại, tiến đến thành lập Cộng đồng ASEAN vào năm 2015 Câu Nêu thành tựu và thách thức ASEAN → *Thành tựu: - Có 10/11 quốc gia trở thành thành viên ASEAN - Tốc độ tăng trưởng kinh tế các quốc gia khối khá cao - Đời sống nhân dân cải thiện - Tạo dựng môi trường hòa bình, ổn định khu vực *Thách thức: - Trình độ phát triển còn chênh lệch các nước, các vùng - Vẫn còn tình trạng đói nghèo - Các vấn đề xã hội khác: tôn giáo, bệnh dịch, thất nghiệp, bạo loạn,…làm cản trở phát triển kinh tế, gây ổn định xã hội - Sử dụng tài nguyên thiên nhiên, môi trường chưa hợp lí II Phần bài tập kĩ Câu Dựa vào bảng số liệu sau: GDP Trung Quốc và giới (Đơn vị: tỉ USD) Năm 1985 1995 Trung Quốc 239,0 697,6 Toàn giới 12360,0 29357,4 Tính tỉ trọng Trung Quốc so với giới và nhận xét Câu Dựa vào bảng số liệu sau: Cơ cấu GDP Trung Quốc thời kì 1985 – 2005 (Đơn vị: %) Năm Ngành - Nông – lâm – ngư nghiệp - Công nghiệp – xây dựng 1985 2005 28,4 40,3 14,5 50,9 2004 1649,3 40887,8 (28) - Dịch vụ 31,3 34,6 a Hãy vẽ biểu đồ cấu GDP Trung Quốc thời kì 1985- 2005 b Qua đó rút nhận xét Câu Dựa vào bảng số liệu sau: Kim ngạch xuất nhập Trung Quốc thời kì 2000 – 2004 (Đơn vị: tỉ USD) Năm 2000 2004 - Xuất 249 593 - Nhập 225 561 a Hãy vẽ biểu đồ tròn thể cấu xuất nhập Trung Quốc thời kì 2000 - 2004 b Qua biểu đồ rút nhận xét Câu Dựa vào bảng số liệu sau Sản lượng khai thác than Trung Quốc giai đoạn 1985- 2004 Năm 1985 1995 Than (triệu tấn) 961,5 1536,9 a Vẽ biểu đồ thích hợp b Nhận xét tình hình sản xuất than Trung Quốc 2004 1634,4 Câu Dựa vào bảng số liệu sau Sản lượng cá đánh bắt số khu vực trên giới (Đơn vị: nghìn tấn) Khu vực Năm 1985 Năm 1995 Năm 2003 - Đông Á 24311,1 22440,2 23204,5 - Đông Nam Á 8628,3 13119,8 14528,3 - Tây Á 948,4 1148, 1036,8 a Vẽ biểu đồ cột thể sản lượng đánh bắt cá số khu vực trên giới b Nhận xét tình hình đánh bắt cá số khu vực trên ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Địa Lí 11 Câu ( đ) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Liên Bang Nga Câu (3 đ) Vì nói “những đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm, coi trọng giáo dục đã trở thành động lực quan trọng việc phát triển kinh tế Nhật Bản” ? Câu (4 đ) Cho bảng số liệu đây: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN (Đơn vị: %) Khu vực Năm - Nông-lâm-ngư nghiệp 1993 7.1 2000 5.5 (29) - Công nghiệp-xây dựng 31.7 30.9 - Dịch vụ 61.2 63.6 a Vẽ biểu đồ thể cấu lao động theo khu vực kinh tế Nhật Bản năm 1993 và năm 2000 b Từ biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu rút nhận xét cần thiết Hết ĐỀ KIỂM TRA TIẾT Môn: Địa Lí 11 Câu ( đ) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Liên Bang Nga Câu (3 đ) Vì nói “những đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm, coi trọng giáo dục đã trở thành động lực quan trọng việc phát triển kinh tế Nhật Bản” ? Câu (4 đ) Cho bảng số liệu đây: CƠ CẤU LAO ĐỘNG PHÂN THEO KHU VỰC KINH TẾ CỦA NHẬT BẢN (Đơn vị: %) Khu vực Năm 1993 2000 - Nông-lâm-ngư nghiệp 7.1 5.5 - Công nghiệp-xây dựng 31.7 30.9 - Dịch vụ 61.2 63.6 a Vẽ biểu đồ thể cấu lao động theo khu vực kinh tế Nhật Bản năm 1993 và năm 2000 b Từ biểu đồ đã vẽ và bảng số liệu rút nhận xét cần thiết Hết ĐÁP ÁN KIỂM TRA TIẾT Môn: Địa lí 11 (chương trình HKII KT bù) Câu ( đ) Trình bày đặc điểm vị trí địa lí, phạm vi lãnh thổ Liên Bang Nga - Liên Bang Nga là nước có diện tích rộng giới (17.1 triệu km2) nằm trên hai châu lục Á và Âu (phần Đông Âu và Bắc Á) (0.5 đ) - Tọa độ địa lí: vĩ độ: từ 410B đến 810B, kinh độ: 200kinh tuyến đông đến 1700 kinh tuyến tây (0.5 đ) - Phía bắc và đông giáp với Bắc Băng Dương và Thái Bình Dương (0.5 đ) - Phía tây và nam giáp với 14 nước, có đường biên giới dài (0.5 đ) (30) Vị trí địa lí và lãnh thổ rộng lớn, tiếp giáp nhiều nước thuận lợi cho quan hệ buôn bán với nước ngoài, thiên nhiên đa dạng, giàu tài nguyên, song phí tốn kém cho bảo vệ biên giới, an ninh quốc gia (1.0 đ) Câu ( đ) → Nói “những đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm, coi trọng giáo dục đã trở thành động lực quan trọng việc phát triển kinh tế Nhật Bản” Vì: với đất nước có nhiều khó khăn tự nhiên Nhật Bản thì ý chí, nghị lực và các đức tính quý báu trên người Nhật đã đóng vai trò quan trọng việc phát triển đất nước (1.0 đ) Chính đức tính cần cù, có tinh thần trách nhiệm cao, coi trọng giáo dục người Nhật đã phát huy triệt để xây dựng và phát triển đất nước (1.0 đ) Nền kinh tế Nhật Bản đã phát triển theo hướng sử dụng triệt để các đức tính đó (1.0 đ) Câu ( đ) a Vẽ biểu đồ tròn, có kí hiệu, chú giải, tên biểu đồ (2.0 đ) thiếu yếu tố trừ 0.25 đ b Nhận xét: Từ năm 1993 đến năm 2000 cấu lao động theo khu vực kinh tế Nhật Bản có thay đổi:(0.5 đ) - Khu vực nông-lâm-ngư nghiệp: tỉ trọng giảm và chiếm tỉ trọng nhỏ (dẫn chứng số liệu)(0.5 đ) - Khu vực công nghiệp - xây dựng: tỉ trọng giảm (dẫn chứng số liệu)(0.5 đ) - Khu vực dịch vụ: tỉ trọng tăng và chiếm tỉ trọng lớn (dẫn chứng số liệu)(0.5 đ) (31) (32)