1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong on tap HKII-trac nghiem

8 630 1
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 584,5 KB

Nội dung

Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước.. Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng

Trang 1

Câu 1: Cho M = 5

2 3

n 1

) 1 n 2 ( n) -(2 lim

 khi đó:

4 1

Câu 2: Cho M =

1 x x 2

x x lim 2

2

1

A M =

2

1

B M = -

2

1

C M = +∞ D M = -

3 1

Câu 3: Cho dãy số (Un) với Un = n 1

n

) 1 ( n 4

) 1 ( n 3

 n  N Khi đó

A U3 = 2 B U3 =

13

8

C U3 =

4

3

D U3 = 1

Câu 4: Một hình hộp chữ nhật có các kích thước là 3 ; 4 và 5 Khi đó đường chéo của hình hộp có

độ dài là:

Câu 5: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a Gọi O là tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác BCD.

Khi đó độ dài AO là:

2

3

Câu 6: Cho hàm số y = tan2x Khi đó đạo hàm của hàm số là:

A

x 2 cos

2

x 2 cos

2 2

C

x 2 sin

2

Câu 7: Trong không gian mệnh đề nào sau đây đúng

A Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước

B Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước

C Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

B Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với mặt phẳng cho trước

Câu 8: Trong các dãy số (Un) sau; dãy số nào cấp số cọng?

A Un = 3n-1 B Un = 2n+1 C Un = (n+1)2-n2 D 

 1 n n

1

U 1 U 3 U

Câu 9: Cho L =

3 x

1 x 4 x x lim

2 2



2

3

D L = + ∞

Câu 10: Cho hàm số f(x) = 3  x 1 +

x

8

Khi đó f'(1) bằng:

A

4

29

4

3

D

4 29

Câu 11: Cho hàm số f(x) = x 2007

7

1 x 8

 Những giá trị của x để f'(x)>0 là:

A x > 2008 B x > 1 C x > 9 D x < 1

Câu 12: Trong không gian mệnh đề nào sau đây đúng:

A Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

B Mặt phẳng  vuông góc với đường thẳng b và đường thẳng a vuông góc với đường thẳng b thì đường thẳng a song song với mặt phẳng α

C Hai mặt phẳng cùng vuông góc với một mặt phẳng thì song song với nhau

D Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau

Câu 13: Cho hàm số f(x) = cos

1 x

x

 Đạo hàm f'(x) của hàm số là:

A - sin

1 x

x

1 x

x

1 x

1

2 ) 1 x (

1 x

x sin

Trang 2

Câu 14: Cho L =

3 x

3 x lim 3

 Khi đó L bằng

Câu 15: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng:

A Trong hình lăng trụ đứng có tất cả các mặt là hình chữ nhật

B Trong hình lăng trụ đứng có tất cả các mặt là hình thoi

C Trong hình lăng trụ đứng có các mặt bên là hình bình hành

D Trong hình lăng trụ đứng, tất cả các mặt bên là hình chữ nhật

Câu 16: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a và có SA = SB = SC = a Gọi O

là tâm hình thoi ABCD khi đó độ dài đoạn SO là:

2

2 a

Câu 17: Trong các dãy số có số hạng tổng quát Un sau đây, dãy nào có số hạng bằng 0:

A

2 n

n

Un

 B

1 n

1 n

Un

 C

n 1

n 1

Un

 D

1 n

n

Un

Câu 18: Cho dãy số (Un) với

3 n

b n

Un

 , trong đó b là các hằng số Để dãy số (Un) có giới hạn, giá trị của

b là:

A b nhận một giá trị duy nhất là 2 B b nhận một giá trị duy nhất là 5

C Không có giá trị nào của b D Với mọi giá trị của b

Câu 19: Giới hạn

7 n n

5 n n lim 3 2 3

có giá trị bằng:

A

2

1

3

1

4

1

1/4

Câu 20: Giới hạn

1 x

3 x 2 x lim 2

2



Câu 21: Cho hàm số f(x) =

2 x khi 1

ax

2 x khi 3 2 x

Để limf x

2 x tồn tại, giá trị của a là:

Câu 22:

2x 1x x

1 x x 2

3 5

Câu 23: Số gia  y của hàm số

x

1 ) x (

y   tương ứng với số gia x tại x=1 là:

A

x 1

x

B

x 1

x

C

x 1

1

x 1

1

3

x 2

x y

3 4

A 0 b

2

2

2

2

2

2

8 

Câu 25: Hàm số y cos 2 x

 có đạo hàm y’ bằng:

A sin2x B sin2x

Câu 26: Hệ số góc của tiếp tuyến của đồ thị hàm số y x 3 x 2 1

 tại điểm có hoành độ x0=2 là: A

Câu 27: Xét 2 mệnh đề:

(I)Nếu hàm số f(x) liên tục tại x0 thì f(x) có đạo hàm tại x0

(II)Nếu hàm số f(x) có đạo hàm tại x0 thì f(x) liên tục tại x0

Khẳng định nào sau đây đúng:

A Chỉ mệnh đề (II) đúng C Cả 2 mệnh đề (I) và (II) đều sai

B Chỉ mệnh đề (I) đúng D Cả 2 mệnh đề (I) và (II) đều đúng

Câu 28: Hàm số y = x.cotx có đạo hàm

  2 '

y bằng:

2

2

D Không xác định

Trang 3

Câu 29: Cho hàm số y  ( x )  cos 2 x thì:

A df(x) sin 2x

cos 2x

 C df(x) sin 2x

2 cos 2x

cos 2x

 dx D df(x) sin 2x dx

cos 2x

Câu 30: Hàm số

x 1

x y

 có đạo hàm y’ bằng:

A (1 x)2

1

B (1 x)2

1

 C (1 x)2

2

D (1 x)2

2

Câu 31: Một chất điểm chuyển động có phương trình là s=2t3 -2t 2+t-1 (s:mét; t: giây) thì vận tốc và gia tốc tại thời điểm t=2s là:

A v=20m/s, a=17m/s2 C v=18 m/s, a=21m/s2

B v=17m/s, a=20m/s2 D v=21 m/s, a=18m/s2

Câu 32: Cho hàm số g(x)=(x+1)3 + (4x+1) Tập nghiệm của phương trình g”(x)=0 là:

2

x 3

x ) x (

2 3

 Tập nghiệm của bất phương trình f’(x)0 là:

5

2 ) (x x x a

f   , a là tham số khác 0 Khi đó:

A f' (a2 )  3a2 B f' (a2 )  a3 C f' (a2 ) a3 D f' (a2 ) a3  3a2

Câu 35: Cho hàm số

x

1 x ) x ( y

2

 a) Tính f( n )(x)

với mọi n 2 b) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số tại điểm có hoành độ x=2

c) Viết phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số biết tiếp tuyến đi qua điểm A(5;0)

Câu 36 Cho hàm số y= f(x)= x2007, khi đó f '(1) là :

Câu 37: Hàm số y = f(x) =

3

2 1

x

x có đạo hàm f '(x) là:

A 3

2

2 1

x

2 2

x

3 2

1

x

Câu 38 : Đạo hàm của hàm số y = f(x) = sin(cos x) là:

A cos(cos x) B sin(-sin x) C cos(cos x).sin x D cos(-sin x)

Câu39 : Vi phân của hàm số y = 2 1

x

A dy =

1 2

1 2 2

x x

x

dx B dy =

1

1 2

x

1 2

x

1 2 2

x x

x

dx

Câu40 : Phương trình tiếp tuyến với đồ thị hàm số y = 2 3 1

x

x tại điểm có hoành độ x = -1 là

y = ax + b, khi đó a + b bằng :

Câu 41 : Cho hàm số y = f(x) =

5

4 2 2

x

x

, mệnh đề nào sau đây là mệnh đề sai ?

A f '(x) > 0 , x > 0 B f '(x) > 0, x  R C f '(x) < 0 , x < 0 D f '(x) = 0  x = 0

Câu42 : Hàm số y = f(x) =

x

x

2

2 cos

sin

có đạo hàm là:

x

x

3 cos

sin 2

x

x

2

2 sin cos

Câu 43 : Cho hàm số y = f(x) =

x

2 sin

1 Khi đó:

A df(x) = dx

x

x

2 sin

2 cos 2 2

B df(x) = 0 C df(x) = dx

x

2 cos 2

1

D df(x) = dx

x

2 sin

1 2

Câu 44 : Hàm số y =

x

x

1 có đạo hàm y' là:

Trang 4

A

1 2

1

x

B

1 2

1

x

1 2

2

x

D

1 2

2

x

Câu45 : Cho hàm số y = f(x) =

1

cos 2

x

x

Đặt T= f ' 

 3

 + f ' 

  3

 thì:

A T=

9

3

2

9 2

3 2

Câu 46 : Đạo hàm cấp 2008 của hàm số y = sinx là:

Câu 48: Cho hàm số y = f(x) = 2 3

5

2

a x

x  (a là tham số khác 0) Khi đó:

A f ' a 2 3a2 B f ' a2 a3 C f ' a2 a3 3a2 D.f ' 2 3

a

a 

Câu 49: Cho hàm số y  x Khi đó:

a)  

2

3 3 '

3

1 3 '

6

3 3 '

f  d)  f ' 3  2 3

Câu 50: Khẳng định nào sau đây là đúng:

a) Hàm số y  x có đạo hàm tại mọi điểm mà nó xác định

b) Hàm số y  x có đạo hàm tại mọi điểm x  0

c) Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  f x tại Mx0; y0 có phương trình là: y'f'  x0 x y0 d) Hàm số y  tan xcó đạo hàm trên R

2

x 3

x x f

2 3

 Tập nghiệm của phương trình f ' x   2 là:

a)

3

10

T b) T  0 c) T  1 ; 0 d) T 1 ;  2

Câu 52: Cho hàm số   x x a

7

2 x

f  3  (a tham số; a  0) khi đó:

a)  2 3

a a '

f  b) f ' a 2  a 3 c) f ' a2  a3 1 d) f ' a 2   a 3

Câu 53: Cho hàm số  

2 cos 4 x 4 sin x

3

"

a)

2

3

Câu 54: Cho hàm sốf x  sin3 x  1 cot x Khi đó:

x sin

2 1

x cos 3 x '

f    2 b)  f ' x  cos x  1 2 cot22 x  2

x 2 sin

1 1

x cos x '

x sin

2 1 x cos 3 x

Câu 55: Cho hàm số  f x  cos23 x Khi đó:

a) f x  6 sin 6 x b) f ' x   sin 6 x c) f ' x   3 sin 6 x d) f ' x  sin 6 x

Câu 56: Vi phân của hàm số y  x2  x  1 là:

1 x x 2

dx 1 x 2 dy

2  

1 x x

dx dy

1 x x

dx 1 x dy

2  

1 x x 2

1 x dy

Câu 57: Tiếp tuyến của đồ thị hàm số y  x3 x  2 tại điểm có tung độ bằng 4 có phương trình là:

a) y  4 x b) y  4x  1 c) y  49x  4 d) y  49x  4 4

Câu 58: Hệ số góc của tiếp tuyến với đồ thị hàm số

1 x 3

1 y

 2

1

; 1

4

3

4

1

d)

4 3

Câu 59: Đạo hàm cấp 2008 của hàm số f x  sin x là:

Câu 60: Vi phân của hàm số y  tan3x tại điểm

3

x  ứng với  x  0 , 01 là:

Câu 61 Đạo hàm của hàm số y ( x 3 ) 2 bằng :

Trang 5

A 2x-3 B 2x+6 C 2(x-3) D 2x+3

Câu 62 Cho parabol : 2 3 2

y Hệ số góc của tiếp tuyến của parabol tại

I ( 2; 0 ) là :

Câu 63 : Nếu y cos 2 xx2 thì y”(0) bằng :

Câu 64 : Cho hàm số ( ) 4 2 2 3

x x x

f Những giá trị x để f’(x) > 0 ?

A x > 0 B x < 0 C x < -1 D -1 < x < 0

Câu 65 : Đạo hàm của hàm số y = tan2x bằng :

A

x

2 cos

1

x

2 cos

2

x

2 sin

2

2

x

2 sin 2

Câu 66 : Cho f x x mx (2m 3)x

2 3 ) (

2 3

 f’(x) > 0 với mọi x khi nào ?

A m < 2 V 6 < m B 2m6 C 2 < m < 6 D m > 6

Câu 67: Cho đường cong y  x3 và I( 1; 1 ) Phương trình tiếp tuyến với đường cong tại I là :

A y = 3x – 2 B y = 3x + 2 C y = -3x + 2 D y = -3x – 2

Câu 68 : Cho

1

1 2

x x

y khi đó y’(2) bằng :

2

1

2

2

Câu 69: Đạo hàm cấp ba của hàm số 3 2 7

x

Câu 70 Cho f(x) = 2sinx - 3x Nghiệm của phương trình f’(x) = 0 là :

A  2

3 k

x   k  z B x300 k1800 k  z

C x300 k3600 k  z D  2

6 k

x   k  z

f(x) 1 x Tập nghiệm của phương trình f’(x) = 0 là :

A  B 0,2 C 1 D  0

Câu 72 Đạo hàm của hàm số y  sinxcosx là :

A cos2x B sin2x C cos 2x

2

Câu 74: Cho tứ diện ABCD, có G là trọng tâm Mệnh đề nào sau đây là sai?

A 4OGOAOBOCOD C GAGBGCGDO

B 3AG  2 (ABACAD) D 4AGABACAD

Câu 75: Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng?

A Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

B Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước

C Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước

D Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

Câu 76: Cho 2 đường thẳng phân biệt a, b và mặt phẳng (P), với a  (P) Mệnh đề nào sau đây là sai?

A Nếu b // (P) thì b  a C Nếu b  (P) thì b // a

B Nếu b // a thì b  (P) D Nếu b  a thì b // (P)

Câu 77: Cho hình chóp SABC có SA = SB = SC = AB =AC = a và BC = a 2 Khi đó, góc giữa 2 đường thẳng SC và AB có số đo bằng bao nhiêu?

A 1200 B 300 C 600 D 450

Câu 78: Cho tứ diện ABCD có AB, BC, CD đôi một vuông góc và AB = a, BC = b,

CD = c Cho biết độ dài của AD bằng bao nhiêu?

A a2 b2 c2 B a2  b2 c2 C a2 b2  c2 D a2  b2  c2

Câu 79: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD),

SA = a 2 Khi đó, góc giữa đường thẳng SC và (ABCD) có số đo bằng bao nhiêu?

A 1350 B 450 C 900 D 600

Trang 6

Câu 80: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD),

SA = x Với giá trị nào của x thì 2 mặt phẳng (SBC) và (SCD) tạo với nhau góc 600

A

2

3

a

B

2

a

C a D

2

2

a

Câu 81: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ có AB =AD = AA’ = a

AB

AD

BAD = 600 Khi đó, khoảng cách giữa các đường thẳng chứa các cạnh đối diện của

tứ diện A’ABD là:

A

2

2

a

B

2

3

a

C a 2 D

2

3a

Câu 82: Tìm mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

A Đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau thì nằm trong mặt phẳng chứa đường thẳng này và vuông góc với đường thẳng kia

B Đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau thì vuông góc với mặt phẳng chứa đường thẳng này và song song với đường thẳng kia

C Một đường thẳng là đường vuông góc chung của 2 đường thẳng chéo nhau nếu nó vuông góc với cả

2 đường thẳng đó

D Các mệnh đề trên đều sai

Câu 83: Cho hình chóp SABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA  (ABCD),

SA = a Khi đó, khoảng cách giữa 2 đường thẳng SB và AD là:

A a 2 B

2

a

C a D

2

2

a

Câu 84: Cho hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’ có AB = a, AD = a 2 Khoảng cách từ điểm B đến (ACC’A’) bằng bao nhiêu?

A

3

6

a

B

2

6

a

C a 6 D

6

6

a

Câu 85: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ cạnh a Khi đó, khoảng cách giữa 2 mặt phẳng (AB’C) và

(A’C’D) là:

A

2

3

a B a 3 C

3

3

a D 2a 3 Câu 86: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Bộ 3 vectơ nào sau đây đồng phẳng:

A ' ,B D AC A D   , ' '

B   AB CD A B', ', '

C   AC AD AB', , D   AC C D A B', ' , ' ' Câu 87: Cho tứ diện ABCD M, N lần lượt là trung điểm DA và BC Bộ 3 vectơ nào sau đây KHÔNG đồng phẳng:

A BA MN CD  , , B   AM AC DC, , C   AC AD AN, , D   AC CD AB, ,

Câu 88: Cho tứ diện ABCD có tam giác BCD vuông tại C, BC=a, CD=2a AB(BCD) và AB=3a AD bằng:

A a 13 B 2 a 7 / 2 C a 14 D 2 a 7

Câu 89: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình vuông, SA(ABCD) Biểu thức nào sau đây SAI:

A CB(SAB) B CD(SAD) C AC(SBD) D BD(SAC)

Câu 90: Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’ Biểu thức nào sau đây đúng:

A.AB' AB AA  'AD

B AC'AB AA 'AD

   

C.AD'AB AD AC  '

   

D 'A D A B ' 'A C'

  

Câu 90: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại A SA(ABC ) Biểu thức nào sau đây SAI:

Câu 91: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB=a, AC=2a SA(ABC) và SA=2a Góc giữa SC và (SAB) là:

A arctan( 3/ 5 ) B arctan( 5 / 3 ) C arcsin( 5 / 8 ) D arcos( 3/ 8 )

Câu 91: Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, AB=a, AC=2a SA(ABC) và SA=2a H là hình chiếu của A lên SB Biểu thức nào sau đây SAI:

Câu 93: Cho hình chóp S ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, SA(ABCD) Biểu thức nào sau đây đúng:

Câu 94: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi, SA vuông góc với đáy Biểu thức nào sau đây đúng:

Trang 7

Câu 95: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi tâm O, SA=SB, SC=SD Biểu thức nào sau đây đúng:

Câu 96: Trong các mệnh đề nào sau đây SAI:

A 2 đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 mặt phẳng thì song song với nhau

B 2 mặt phẳng phân biệt cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì song song với nhau

C Một đường thẳng và 1 mặt phẳng cùng vuông 1 đường thẳng thì song song nhau

D 2 mặt phẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì giao tuyến nếu có cũng vuông góc với đường thẳng đó

Câu 97: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC và

ASB = 

BSC = 

CSA Trong các khẳng định sau đây, khẳng định nào sai?

A SA  BC B SB  BC C SC  AB D Tất cả đều sai

Câu 98: Độ dài đường chéo hình lập phương cạnh 2a là:

Câu 99: Tứ diện OABC có OA = OB = OC = a và

AOB= 

AOC= 60o, 

BOC=90o Khẳng định nào sau đây sai?

A ∆ABC là tam giác vuông cân B OA  BC

C (OBC)  (ABC) D Tất cả câu trên đều sai

Câu 100: Cho ba đường thẳng a, b, c và (P) Trong các mệnh đề sau đây, mệnh đề nào đúng?

A Nếu a // (P) và b  (P) thì b  a B Nếu a  c và b  c thì b // a

C Nếu a  c và b  c thì a  b D Nếu a // (P) và b  (P) thì b  a

Câu 101: Trong không gian, mệnh đề nào sau đây là mệnh đề đúng?

A Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước

B Có duy nhất một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

C Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một mặt phẳng cho trước

D Có duy nhất một mặt phẳng đi qua một đường thẳng cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước

Câu 102: Trong các mệnh đề sau đây mệnh đề nào là mệnh đề đúng?

A Hình hộp chữ nhật có các cạnh bằng nhau là hình lập phương

B Hình hộp có các cạnh bằng nhau là hình lập phương

C Hình hộp đứng có các cạnh bằng nhau là hình lập phương

D Hình hộp có các đường chéo bằng nhau là hình lập phương

Câu 103: Cho hình chóp S.ABC có SA = SB = SC = a,

ASB = 120o, 

BSC = 60o, 

CSA = 90o Khi đó, khoảng cách từ S đến (ABC) bằng:

A

2

a

2

3

a

D

4

2

a

Câu 104: Cho hình chóp tứ giác có đáy là hình vuông và có một cạnh bên vuông góc với đáy Trong các kết

luận sau, kết luận nào đúng?

A Chỉ có hai mặt phẳng chứa hai mặt bên của hình chóp vuông góc với mặt phẳng chứa đáy

B Có bốn cặp mặt phẳng vuông góc với nhau

C Có năm cặp mặt phẳng vuông góc với nhau

D Có năm cặp mặt phẳng vuông góc với nhau và góc giữa hai mặt phẳng chứa hai mặt bên với mặt phẳng chứa đáy bằng nhau

Câu 105: Cho tứ diện có hai cặp cạnh đối diện vuông góc Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A Có ít nhất 1 mặt của tứ diện đó là tam giác nhọn B Có hai mặt của tứ diện đó là tam giác nhọn

C Có ba mặt của tứ diện đó là tam giác nhọn D Cả bốn mặt của tứ diện đó là tam giác nhọn

Câu 106: Trong không gian, khẳng định nào sau đây đúng.

A Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau

B Hai mặt phẳng cùng vuông góc với mặt phẳng thứ ba thì song song với nhau

C Hình lăng trụ có hai mặt bên là hình chữ nhật thì nó là lăng trụ đứng

D Hình chóp có đáy là đa giác đều và các cạnh bên bằng nhau thì nó là hình chóp đều

Câu 107: Cho hình chóp S.ABC có SA  (ABC), tam giác ABC vuông tại B, SA = AB = a Kết luận nào

sau đây sai ?

A (SBC)  (SAB) B.(SB, (ABC)) = 45o

C (SC, (ABC)) = 45o D.((SBC), (ABC)) = 45o

Câu 108: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ kết luận nào sau đây đúng ?

A AB  A’C’ B AC’  (BDA’)

Trang 8

C Góc giữa hai đường thẳng AC và B’D’ bằng 45o

D Góc giữa đường thẳng AC’ và mặt phẳng (ABCD) bằng 45o

Ngày đăng: 27/06/2013, 11:46

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w