Chương 6 - Các nguyênlýcủanhiệtđộnglựchọc 44 CHƯƠNG 6 - CÁC NGUYÊNLÝCỦANHIỆTĐỘNGLỰCHỌC 6.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Chương này khảo sát năng lượng trong chuyển độngnhiệt và hai nguyênlýcủanhiệtđộnghọc từ đó khảo sát hiệu suất củađộng cơ hoạt động theo chu trình Carnot. 6.2. TÓM TẮT NỘI DUNG Thuyết độnghọc chất khí liên hệ đến tính chất vĩ mô củacác chất khí (áp suất, nhiệt độ) với các tính chất vi mô củacác phân tử khí (tốc độ, động năng …). Công thực hiện: A = ∫ 2 1 V V pdV Nhiệt độ và động năng: RTW d 2 3 = K= KJ N R A /10.38,1 23 − = là hằng số Bolztmann Hiệu suất động cơ nhiệt: 11 2 1 Q Q Q A −== η , 1 2 1 T T −= η Hiệu suất máy làm lạnh: 1 12 −== A Q A Q η → 21 2 TT T − = η 6.3. CÂU HỎI ÔN TẬP 1. Trình bày các khái niệm, công thức tính về: năng lượng của chuyển động nhiệt, nội năng, công và nhiệt?. 2. Nêu nguyên lý, hệ quả, ý nghĩa củanguyênlý thứ nhất củanhiệtđộng học?. 3. Trình bày hạn chế củanguyênlý thứ nhất củanhiệtđộng học?. 4. Nêu nguyên lý, biểu thức củanguyênlý thứ hai củanhiệtđộng học?. 5. Nêu nội dung của định lý Carnot? Chương 6 - Các nguyênlýcủanhiệtđộnglựchọc 45 6.4. BÀI TẬP VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP 1. BÀI TẬP VÍ DỤ Bài tập 1: Một động cơ ôtô có hiệu suất nhiệt 22% . Trong mỗi giây nó hoạt động 95 chu trình và thực hiện công 120 mã lực. Hãy tính trong một chu trình động cơ này: a) Thực hiện một công bằng bao nhiêu? b) Hấp thụ nhiệt lượng bao nhiêu từ nguồn nóng? c) Thải ra nhiệt lượng bao nhiêu cho nguồn lạnh? Giải: a) Công thực hiện trong 1 giây: A 0 =120 × 746 = 89520 J Công thực hiện trong mỗi chu trình A = 3,942 95 89520 95 0 == A J b) Hiệu suất η η A Q Q A =⇒= 1 1 4283 22,0 3,742 1 == Q J, vậy nhiệt lấy từ nguồn nóng Q 1 = 4283 J c) Nhiệt thải cho nguồn lạnh 7,33403,9424283 12 =−=−= AQQ J. Bài tập 2: Một động cơ nhiệt hoạt động theo chu trình Carnot có công suất P = 73600W, nhiệt độ của nguồn nóng T 1 = 100 0 C nhiệt độ của nguồn lạnh T 2 = 0 0 C. Tính: a) Hiệu suất củađộng cơ, b) Nhiệt lưọng mà tác nhân nhận được trong 1 phút, c) Nhiệt lượng mà tác nhân thải cho nguồn lạnh trong 1 phút . Giải: a) Hiệu suất động cơ: 27,0 373 273 11 1 2 =−=−= T T η hay η = 27% Chương 6 - Các nguyênlýcủanhiệtđộnglựchọc 46 b) Trong 1s động cơ sinh công A 0 = 73600 J, nhiệt lượng tác nhân nhận được trong 1s là: η η 0 1 1 0 A Q Q A =⇒= Nhiệt lượng nhận trong 1 phút: 16470 27,0 73600 .60.60' 11 === QQ KJ c) Nhiệt lượng thải cho nguồn lạnh trong 1s 012 AQQ −= Nhiệt lượng thải trong 1 phút 010122 .60.60)(60.60' AQAQQQ −=−== = 01 .60' AQ − = 16470 - 60.73,6 = 12054 KJ Bài tập 3: Một tủ lạnh có hiệu suất 4,7 rút nhiệt từ buồng lạnh với tốc độ 250 J trong mỗi chu kỳ. Vậy trong mỗi chu kỳ tủ lạnh này đã: a) Nhận bao nhiêu công để hoạt động? b) Nhả ra bao nhiêu nhiệt lượng cho căn phòng? Giải: a) Công nhận vào: A = 53 7,4 250 2 ≈= η Q J Công này đựơc chuyển vào hệ, ta nói công thực hiện trên tủ lạnh là +53 J hoặc công do hệ thực hiện được là -53 J b) Nhiệt toả ra: 21 QAQ += = 53 + 250 = 303 J 2. BÀI TẬP TỰ GIẢI 6-1. Một động cơ nhiệtlý tưởng chạy theo chu trình Carnot nhả cho nguồn lạnh 80% nhiệt lượng mà nó thu được của nguồn nóng. Nhiệt lượng thu được trong một chu trình là 1,5 Kcal.Tìm: a) Hiệu suất của chu trình Carnot nói trên. b) Công mà động cơ sinh ra trong 1 chu trình. 6-2. Nhiệt độ của hơi nước từ lò hơi vào máy hơi là t 1 = 227 o C, nhiệt độ của bình ngưng là t 2 = 27 o C . Hỏi khi tốn một lượng nhiệt Q= 1Kcal thì ta thu được một công cực đại là bao nhiêu? Chương 6 - Các nguyênlýcủanhiệtđộnglựchọc 47 6-3. Một máy làm lạnh tiêu thụ công suất 36800w nhiệt độ của nguồn lạnh là -10 o C, nhiệt độ của nguồn nóng là 17 o C. Tính: a) Hiệu suất làm lạnh. b) Nhiệt lượng lấy được từ nguồn lạnh trong 1giây. c) Nhiệt lượng nhả cho nguồn nóng trong một giây. 6-4. Khi thực hiện chu trình carnot, khí sinh công 8600J và nhả nhiệt 2,5 Kcal cho nguồn lạnh. Tính hiệu suất của chu trình. 6-5. Khi thực hiện chu trình carnot hệ nhận được nhiệt lượng 10Kcal từ nguồn nóng và thực hiện công 15KJ. Nhiệt độ của nguồn nóng là 100 o C. Tính nhiệt độ của nguồn lạnh. Hướng dẫn và Đáp số 6-1. a) 1 21 1 Q QQ Q A − == η Với Q 2 = 80%Q 1 Tính được %20 = η b) A= ,13,0 1 == KcalQ η 254KJ 6-2. 1 2 1 1 T T Q A −== η KJA 7,1 =⇒ 6-3. a) 74,9 21 22 ≈ − == TT T A Q η b) Q 2 = CalPtA 86000 ≈= ηη c) Q 1 = Q 2 + A ≈ 94800 Cal 6-4. %45 1 = + == AQ A Q A η 6-5. 36,0 1 == Q A η 1 2 1 T T −= η ⇒ KT 239 2 ≈ . . nhất của nhiệt động học? . 3. Trình bày hạn chế của nguyên lý thứ nhất của nhiệt động học? . 4. Nêu nguyên lý, biểu thức của nguyên lý thứ hai của nhiệt động. Chương 6 - Các nguyên lý của nhiệt động lực học 44 CHƯƠNG 6 - CÁC NGUYÊN LÝ CỦA NHIỆT ĐỘNG LỰC HỌC 6.1. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: Chương