Tuyên Quang là phần lãnh thổ tươi đẹp, lâu đời của Tổ quốc Việt Nam. Trên đất Tuyên Quang đã diễn ra nhiều sự kiện lịch sử quan trọng. Đặc biệt thời kỳ cách mạng tháng Tám và kháng chiến chống thực dân Pháp, Tuyên Quang nằm trong căn cứ địa, có Tân Trào Được chọn làm thủ Đô lâm thời Khu Giải phóng, là An toàn khu của Trung ương Đảng, Chính phủ, các bộ, ban, ngành, Đơn vị quân đội. Tuyên Quang cũng là mảnh đất làm nên những chiến công Binh Ca, Khe Lau. Xuất bản cuốn sách Di tích, danh thắng Tuyên Quang nhằm giới thiệu mảnh đất Tuyên Quang đến đồng bào cả nước. Mời các bạn cùng tham khảo.
o ộ l NVa VỌH NỴA Nya iv n x ỴHN P Ị HNIM HHd DI TÍCH DANH THẮNG TUYÊN Q U A N G PHỦ NINH DI TÍCH DẤM THẮNG TUYÊN Q U A N G NHÀ XUẤT BẢN VĂN HĨA DÂN T ộ c Hà Nơi - 2008 LỜI NÓI ĐẦU ^ u y ê n Quang phần lãnh thổ tươi đẹp, lâu đời Tổ quốc Việt Nain Trên đất Tuyên Quang diễn nhiều kiện lịch sử quan trọng Đặc biệt thời kỳ cách mạng tháng Tám kháng chiến chống thực dân Pháp, Tuyên Quang nằm địa, có Tân Trào dược chọn làm thủ dô lâm thời Khu Giải phóng, An tồn khu Trung ương Đảng, Chính phủ, bộ, ban, ngành, dơn vị quân đội Tuyên Quang mảnh đất làm nên chiến công Binh Ca, Khe Lau Xuất sách "Di tích, danh thắng Tuyên Quang" DI TÍCH DANH THANG TUYÊN QUANG nhằm giới thiệu quê hương Tuyên Quang đồng bào nước Còn nhiều nguồn tài liệu chưa phát hạn chế trình độ lực người viết, chắn sách khơng tránh khỏi thiếu sót Kính mong bạn đọc giáo, cung cấp cho thêm tài liệu để sửa chữa, bổ sung có dịp tái Xin trân trọng cảm ơn PHÙ NINH •ớ* TẤM BIA CHỬA BẢO NINH SÙNG PHÚC gị Khn Khoai xã n Ngun huyện Chiêm Hóa cịn lưu giữ vật q, bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc Bia làm bàng phiến đá xanh cao 14,5 m rộng 0,80 m, dày 0,20 m, đặt lưng rùa đá Bia khắc chữ Hán chân phương, cịn đọc rõ Trán bia trang trí hình rồng, mây, có dịng chữ lớn: Bảo Ninh Sùng Phúc tự bi nghĩa bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc Tại nơi đặt bia cịn dấu tích chùa, cơng trình kiến trúc lớn, phiến đá chân cột, mảnh ngói lẫn đất địa điểm chùa, văn bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc g h i: "Thái phó dắt hương lão, xem hướng góc quận Ị DI TÍCH, DANH THANG TUN QUANG chọn đất phía nam Hãn Lộc, giáp bên mạn bắc Mầu Cung làm nơi dựng chùa" Người soạn bia Lý Thừa Ân, sống hai triều Vua Lý Nhân Tông (1072- 1127) Lý Thần Tông (1128-1137) làm quan với chức Triều thỉnh đại phu, Thượng thư viên ngoại lang Văn bia soạn theo lệnh Hà Di Khánh, nhân vật (Thái phó) nhắc đến bia Bên cạnh phần giáo lý đạo Phật, nội dung bia nói gia dịng họ Hà 15 đời làm Châu mục châu Vị Long (tức huyện Chiêm Hóa ngày nay), hai người làm quan đến chức Thái bảo Thái phó Một hai người Hà Di Khánh Bấy giờ, nhân lúc Vua Lý Nhân Tông lên tuổi, nhà Tống tập trung lực lượng trấn thành phía nam, chuẩn bị xâm lược nước ta Thái úy Lý Thường Kiệt đề xuất chiến lược tiến quân trước chặn bước quân giặc, tháng 10 năm 1075, thống lĩnh hai đạo thủy 10 vạn quân tập kích vào đất Tống Binh mã châu VỊ Long Hà Hưng Tông (cha Hà Di Khánh) huy lực lượng quan trọng tân công Sau 42 ngày đêm công phá, quân ta chiếm châu ưng, châu Khâm, châu Liêm, châu Ung cử quân lớn Quân ta phá huỷ kho tàng khí giới, lấy đá lấp sơng ngăn chặn ^ •đ* PHÙ NINH vận chuyển đối phương Cuộc công chiến lược có tác dụng làm suy giảm lực lượng phương tiện chiến tranh địch Văn bia ghi: " Thản phụ Thải phó chinh đốn vương sư đảnh sang ải Bẳc, váy thành Ung cho bỗ giận, bắt tướng võ, dăng từ binh, nhà vua ban chức Hĩm đại liêu ban đồn luyện xứ” Nhờ cơng lao cha nên Hà Di Khánh năm tuổi kết làm em Vua Lý, năm 10 tuổi (1078) phong chức Tả đại liêu ban kết duyên với Công chúa Khâm Thánh Đen năm 1086 nối tước Thái phó kiêm Tri châu Vị Long Đoạn kết văn bia sau (tạm dịch): Lớn thay họ Hà, rỡ ràng tiếng tốt Tiên tổ qua đời, cháu gót Bổn mươi chín động, trải mivời lăm đời Non sông giữ vững, nhân ải giúp thời Chần tình sảng suốt, tuệ vững bền Ngói xanh mái lợp, cỗi vàng dựng Phía nam Hãn Lộc, phía bắc Mau Cung Đất không bụi bặm, núi mịt mùng Người giỏi đời, đạo thống Cơng đức tạc bia, non khơn DI TÍCH DANH THẮNG TUYÊN QUANG Văn bia khớp với sử liệu phản ánh thực triều Lý quyền phong kiến củng cố từ triều đại Ngô, Đinh, Tiền Lê đen nhà Lý bạo lực trị: Một mặt dùng quân dẹp dậy, mặt thi hành sách ràng buộc hôn nhân phong chức tước Tù trưởng giữ châu mục, nhận chức tước triều đình, điều thể vùng nam hệ thong hành Nhà nước thống nhất; đồng bào dân tộc với người Kinh nằm khối cộng đồng dân tộc Việt Nam Việc trai tráng dân tộc châu Vị Long tù trưởng họ Hà huy thống lĩnh Lý Thường Kiệt đánh giặc Tống xâm lược liệu truyền thống đoàn kết giữ nước dân tộc đại gia đình dân tộc Việt Nam Di tích bia chùa Bảo Ninh Sùng Phúc xếp hạng Di tích Quốc gia theo Quyết định số 95, ngày 241-1998 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin Hiện thực thi dự án xây dựng lại chùa, hoàn thành dịp kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long 10 THÀNH TUYÊN QUANG ^ /h n h Tuyên Quang nằm hai khu phố Xuân Hoà Tam Cờ, thuộc địa phận phường Tân Quang, thị xã Tuyên Quang ngày Tương truyền, thành xây dựng năm 1592 thời Mạc Mậu Hợp Gạch xây thành làm thứ đất có quặng sắt, rắn Căn vào kích thước chất liệu gạch cho thấy thời điểm xây dựng thành theo tương truyền hợp lý Thành xây theo kiểu hình vng, chiều dài 275m; tường thành cao 3,5m dày 0,8m mặt thành có cửa bán nguyệt Trên cửa xây tháp, mái lợp ngói vảy Phía tường có đường nhỏ để tiếp đạn dược lên thành Ngoài cùng, bao bọc tường thành lófp hào ngập nước sâu Đầu đời Nguyễn thành sửa chữa, gia cổ thêm, xây loại gạch nhỏ Đồi Thổ Sơn thành cao gần 50m dốc đứng, 11 •đ* PHÙ NINH bố trí chiều dài km, có lực lượng du kích địa phương phối hợp Chiều 5-11-1947, quân địch đến vị trí trận địa, đại đội làm nhiệm vụ khóa dùng trung liên ban vào đội hình cuối dồn chúng phía cầu để hai đại đội cịn lại tập kích Quân địch bị bất ngờ, lâu ban trả Sau hai chiến đấu, gần 100 tên địch bị tiêu diệt, đội ta rút nơi an tồn khơng cịn đủ đạn dược Địch trú quân chỗ, hôm sau chúng rút Tuyên Quang hai đường thủy Chiến thắng cầu Cả góp phần đánh tan cơng địch lên Việt Bắc, bảo vệ địa kháng chiến Di tích Cầu Cả xếp hạng Di tích Quốc gia theo Quyết định số 04, ngày 19-1-2001 Bộ trưởne Bộ Văn hóa - Thơng tin 79 •ớ * CÂY SỐ BẢY TRẬN ĐỊA LÒI VANG DỘI ^ r o n g Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, ngày 13-10-1947, sau cho máy bay ném bom băn phá dừ dội, quân Pháp vào thị xã Tuyên Quang Chúng lo lắng trước thị xã triệt để tiêu thổ dày đặc chướng ngại vật Ngày 17-10, đơn vị cuối địch đến thị xă Tuyên Quang Từ thị xã Tuyên Quang, quân Pháp rục rịch tiến lên Chiêm llóa theo đường Dội tự vệ Thành Tuyên phôi hợp với dội chủ lực bố trí trận phục kích km 6,5 đường Tuyên Quang - Hà Giang Quãng đường không dốc lam Hai bên đường rừne rậm rạp rhực tiêu thổ kháng chiến, dọc Quốc lộ đường sá bị xẻ hố ngang, dọc, cầu cống bị phá đổ 80 PHÙ NINH Các chiến sĩ tự vệ bí mật chơn địa lơi tự tạo từ trái bom câm lấy địch Tại hầm trú ẩn cho người giật địa lơi có tay súng binh bảo vệ Bốn địa lôi chôn mặt đường số 2, chôn đưịng mịn rẽ Hồng Pháp đề phịng địch khơng đường lớn Ven đường, raột bên rải min, bên đội chủ lực phục kích Sáng ngày 22-10-1947, quân Pháp gồm tiểu đoàn Lơ-giốt huy, khoảng 500 quân với xe pháo có lừa, ngựa kéo xuất phát từ thị xã Tuyên Quang theo Quốc lộ hành quân lên Chiêm Hóa Đen gần số 7, gặp cầu bị phá sập, địch buộc phải dừng lại, dùng gỗ bắc cầu tạm cầu bắc vội nên yếu hẹp Quàn địch qua cầu chậm Những đại đội phía sau dồn lên phá vỡ đội hình Giữa lúc súng lệnh vang lên, kéo theo tiếng nổ rung chuyển rừng núi Các cỡ súna đội chủ lực, đội địa phương dân quân du kích loạt nhả đạn Những tên sổng sót chạy tán loạn giẫm đạp lên Sau hồi hoảng hốt, địch định thần lại, điều vội đại đội trợ chiến đặt súng bắn trả vào trận dịa ta để yểm trợ rút lui Trong lúc đội, tự vệ rút lui an tồn Phán đốn địch chưa thể hành qn tièp, tiêu dồn 505 lập 81 •dS DI TÍCH, DANH THANG TUYÊN QUANG tức bố trí chặn đánh địch km5, tiêu diệt thêm chục tên địch Tại trận địa lôi km7 binh lực địch bị thiệt hại lớn nhất, chết 72 tên, bị thương 30 tên Chúng gọi "Tiếng nổ hỏa ngục" Sau trận tinh thần binh lính Pháp nao núng Tên đại uý Săng-tuýt viết: "Tôi xin báo cáo trận đánh bọn Việt Minh ngày 22-10-1947, đại đội tơi có 70 người chết bị thương (có danh sách kèm theo) Các trung đội từ 18 đến 20 người Bây cần tổ chức lại hạ sĩ quan tử trận nhiều" Trận địa lôi km7 trận đánh dũng cảm, mưu trí, hiệp đồng chặt chẽ, bật vai trị chiến sĩ tự vệ Thành Tuyên Đồng chí tư lệnh Võ Nguyên Giáp đánh giá 10 trận thắng lớn Chiến dịch Việt Bắc Di tích chiến thắng km7 xếp hạng Di tích Quốc gia theo Quyết định 04 ngày 19-1-2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin 82 •ớ * BẢN HENG VÀ TRẬN ĐÁNH BẺ GÃY GỌNG KÌM PHÍA TÂY ^ ả n Heng thuộc thơn Tạng Khiếc xã Phú Bình huyện Chiêm Hố Di tích nằm gân câu săt Phú Bình, lưng chừng đồi Nà Khoang Thu đông 1947, tướng Va-luy Tổng Tư lệnh quân đội viễn chinh Pháp Đông Dương vạch kế hoạch công qui mô lên Việt Bắc Theo kế hoạch, hai cánh quân đông- tây gặp Bản Thi Đối phó với công địch, Bộ Tổng huy đội ta Quân lệnh đặc biệt 101, phân tán đội chủ lực Việt Bắc Trung du thành 30 đại đội độc lập 18 tiểu đoàn tập trung phối hợp với dân quân du kích địa phương đánh địch Trưòng võ bị Trần Quốc Tuấn (tiền thân Trường Quân kháng Nhật, sau Trường Sĩ quan Lục quân) lúc đóng Bắc Kạn, mang phiên hiệu 83 •ớ * DI TÍCH, DANH THANG TUN QUANG E79 Nhà trường có 300 học viên sĩ quan Khi địch nhảy dù chiếm thị xã Bắc Kạn, ngày 10 tháng 10 năm 1947, E79 hành quân từ Chợ Rã, qua Ba Be Dọc đường E79 hướng dẫn dân quân du kích tổ chức chiến đấu, vận động dân thực vườn không nhà trống, tổ chức phòng tránh máy bay, biến hành quân thành tổng thực tập cuối khoá Ngày 15-10-1947 đơn vị đến Bản Thi, đồng chí Lê Thiết Hùng đặc phái viên Bộ Tổng huy quân đội quốc gia dân quân tự vệ giao E79 nhiệm vụ chặn đánh không để hai cánh quân địch gặp Ngày 17-10-1947, E79 chia làm hai đoàn, đoàn 150 chiến sĩ Đồn đồng chí Hồng Đạo Th Lê Đình huy phục kích n Thịnh chặn cánh quân từ Chợ Đồn Đoàn 2, đồng chí Phan Phác huy, chặn đánh cánh quân từ Chiêm Hố Đồn tiến Đầm Hồng xe goòng (Trước thực dân Pháp khai thác mỏ kẽm, ăng-ti-moan, chúng đặt đường sắt để vận chuyển quặng) Đường sắt hẹp, quanh co đèo dốc, nhiều cầu nhỏ bắc qua suối vực nguy hiểm Bộ đội ngồi toa đĩa, khơng có thành, phải bám chặt lấy để khỏi bị hất Bộ đội tới Đầm Hồng lúc chiều, quần chúng cung cấp cho trinh sát tin địch chiếm thị trấn Vĩnh Lộc theo 84 PHÙ NINH đưòng mòn qua Bản Heng để đến Bản Thi Ngay đêm, đoàn lại từ Đầm Hồng hành quân ngược lên Bản Thi, rạng sáng 18-10-1947 tới Heng Đơn vị tổ chức thành đại đội chiến đấu đồng chí Phan Phác huy Trung đội phục kích bên trái, dọc theo đường goòng dòng suối Trung đội làm thê đội dự bị Cịn có tổ trợ chiến chiến sĩ, tổ hậu cần chiến sĩ Trung đội làm thê đội Một, chặn địch trục chính, phía đơng đường gng, gần cầu sắt Trung đội trang bị đại liên Hốt kít 12,7 ly Trung đoàn Khẩu đại liên đặt vị trí có xạ giới tốt nhằm khống chế khơng cho địch qua cầu sắt đường mịn Khoảng giờ, đại đội quân địch Đại uý Keroaste huy từ thị trấn Chiêm Hoá hành quân đến khu vực trận địa Cách bờ suối khoảng 20m, chúng dồn lại chuẩn bị vượt suối Sương sớm tan, khe ngắm nòng súng ta, mục tiêu rõ Một loạt đại liên nổ giòn, tên đầu chết chỗ, hai tên cảnh giới cầu gục ngã Bị đánh bất ngờ hoả lực mạnh, quân địch chạy tán loạn Sĩ quan địch hị hét chấn chỉnh đội hình, thúc giục tốp lê dương xông lên định cướp đại liên ta Đúng lúc súng bị tắc, đội ta dùng lựu đạn tiêu diệt 85 •ớ * DI TÍCH, DANH THANG TUYÊN QUANG số tên lê dương Hai tên khác bị trúng đạn súng trường ngã gục xuống suối Cùng lúc tên đại uý huy bị bắn chết Quân địch thật hoảng loạn, rút chạy phía thị trấn Bị thiệt hại nặng, sĩ quan huy lử trận, địch vội vã rút thị trấn Chiêm Hoá, huỷ bỏ kế hoạch đánh lên Bản Thi để hội qn với cánh phía đơng Trận Bản Heng, địch bị diệt 38 tên, có tên đại uý huy đơn vị, bị thương 42 tên Trung đồn E79 có đồng chí Vũ Hải Đường hi sinh Trận đánh diễn nhanh gọn, thắng giịn giã có phối họp, giúp đỡ dân quân du kích nhân dân địa phương, cung cấp thơng tin, dẫn đơn vị đường tắt kịp đón đánh địch E79 hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, góp phần bẻ gãy cánh quân phía tây địch, trực tiếp làm thất bại kế hoạch hợp điểm Bản Thi chúng Với chiến thắng Bản Heng, E79 Chủ tịch Hồ Chí Minh tặng danh hiệu “Trung dũng , thắng” Bản Heng xếp hạng Di tích Quốc gia theo Quyết định số 64, ngày 16-1-2005 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin 86 •d*» KHE LAU BIỂn lửa sông Gâm sông Lô gặp gọi ngã Ba Luồng, gọi Cửa sơng, Khe Lau, Hịn Lau, phần thuộc xã Phúc Ninh, phần thuộc xã Thắng Quân huyện Yên Sơn Địa hình hiểm trở, phía hữu ngạn đất Thắng Qn có núi chạy sát bờ sơng, lau lách rậm rạp Trong Chiến dịch Việt Bắc năm 1947, thực kế hoạch truy kích, cơng đường địch rút lui, đội pháo binh nghiên cứu địa hình định bố trí trận địa pháo Khe Lau, phía hữu ngạn, thuộc xã Thắng Quân Bộ tư lệnh Khu 10 xây dựng quan điểm Đặt gần, bắn thẳng Muốn bắn thẳng phải đưa pháo gần bờ sơng, cần giữ bí mật trận địa phải bắn trúng từ đạn đầu, dập tắt khả địch phản kích 87 DI TÍCH, DANH THANG TUYÊN QUANG Trong trận Khe Lau, pháo binh ta thực chiến thuật đặt gần bắn thẳng, kết hợp pháo lớn với pháo nhỏ loại 12 ly 7, kết hợp pháo binh với binh Đe nghi binh, ta cịn đặt pháo giả Kíp nổ đặt vào thúng tro, pháo phát hỏa giật nổ, bụi khói bốc lên che mắt quân địch Ngày 10-11-1947, đoàn tàu địch gồm pháo thuyền ca nơ chở 200 lính thuộc Tiểu đồn thiểu tá Pơ-ty huy xi sơng Gâm Khi tàu địch vừa đến ngã ba sông, chiến sĩ ta nén chờ cho tàu địch tới gần nổ súng Chiếc tàu thứ nặng nề hướng bắn pháo ta Cách lOOm, pháo ta gầm lên Hai phát đầu trúng buồng máy thân tàu Tàu bốc cháy Các đạn pháo giả đồng thời phát hỏa Tro, khói mù mịt trận địa, khiến kẻ địch không tài phát đâu nơi đặt pháo Chúng tập trung hỏa lực bắn vào nơi có pháo giả nổ Chiếc tàu thứ hai xảo quyệt chạy sát bờ sông Pháo ta bấn khơng trúng, tàu tầm đạn Các chiến sĩ binh liền ném thủ pháo vào tàu địch Tình buộc tàu địch quay đầu ngồi sơng, theo vụng ghềnh hịng ngược sơng Lơ chạy trốn Nhưng chúng khơng tài được, pháo ta kịp bắn 88 -dS PHÙ NINH trúng Tàu bốc cháy Hai tàu địch chìm Xăng, dầu loang mặt nước, lửa bốc cao Binh lính địch phần chết chìm, phần bị bỏng cổ sức bơi vào bờ Ngọn lửa từ mặt sông bén vào lau lách bờ tiếp tục bốc cao Khe Lau thành biển lửa Bộ đội ta bình tĩnh bắn trúng đích Chiếc ca nơ cuối bị bắn hỏng nặng, cố dạt sang tả ngạn, binh lính địch vội lên bờ lẩn trốn Bị liên lạc với đồn tàu, Com-muy-nan lệnh cho đội com-măng-đơ ứng cứu Tàn binh địch dần tập trung thành tốp Một tổp liều mạng len lỏi qua vùng rừng rậm rạp, men theo tả ngạn sông Lô thị xã Tuyên Quang; tốp khác ngày sau vượt sang hữu ngạn, gặp đội com-măng-đô cứu viện, hộ tống rút chạy Trận Khe Lau ta bắn cháy tàu, bắn chìm ca nơ, tiêu diệt 200 tên địch, trận thắng giịn giã mặt trận sơng Lơ Chiến thắng Khe Lau với chiến thắng Bình Ca, Đoan Hùng làm cho sông Lô vào lịch sử Di tích Khe Lau xếp hạng Di tích Quốc gia theo Quyết định sổ 04 ngày 19 tháng năm 2001 Bộ trưởng Bộ Văn hóa - Thơng tin 89 SÂN BAY SOI ĐÚNG ^oi Đúng bãi bồi phẳng ven sơng Gâm, nằm phía đơng thơn Vĩnh Bảo xã Vinh Quang huyện Chiêm Hoá, cách thị trấn Vĩnh Lộc km hướng nam Tháng -1947, Đội huấn luyện không quân ta lệnh chuyển hai máy bay Detiger Moth iMorane Saunier lên Soi Đúng Cả hai loại máy bay động cánh quạt, hai chỗ ngồi Nơi lắp ráp hầm để bay Một trung đội vệ binh, với giúp đỡ nhân dân địa phương san bãi ngô, dùng đầm nén gia cổ làm sân bay chiều dài 140m, rộng 25m, bảo đảm tiêu chuẩn kỹ thuật Ngày 9-3-1949, theo thị Bác Hồ, Đại tướng Võ Nguyên Giáp ký định thành lập Ban Nghiên cứu Khơng qn Ban đóng Ngũi Lim xúm Hu Lc ớ*đ 90 ãõ> PH NINH xã Đơng Thọ huyện Sơn Dương Ban có khoảng 200 người với nhiệm vụ xây dựng sở ban đầu nghiên cứu khơng qn; tim hiểu lính kỳ thuật, chiến thuật khơng qn địch, từ nghiên cứu, đề xuất cách phòng chống; bước huấn luyện đội ngũ cán nhân viên kỹ thuật hàng khơng, khơng qn, phịng khơng Ban có Tiểu ban nghiên cứu sân bay, phịng khơng, khí tượng, Xưởng cư khí, Tổ bảo dưỡng máy bay, Đội vệ binh, Trường không quân Đội huấn luyện Sau thành lập, Trưởng ban Hà Đổng Nguyễn Đức Việt - hàng binh người Đức lên Soi Đúng kiểm tra kỹ thuật Chiều 14-9-1949, máy bay Detiger Moth đẩy sân bay Đúng 17 giờ, Đức Việt đồ bay màu tím than bước vào buồng máy Sau phút khởi động, máy bay rủ ga từ từ chạy đường băng, tăng dần tốc độ cất cánh Máy bay lượn vòng, cờ đỏ vàng bay phần phật niềm hân hoan quân dân vùng Sau Dctigcr Moth chuyến Ngòi Liễm để làm học cụ Tại Soi Đúng ln có tổ bảo 91 DI TÍCH, DANH THANG TUYÊN QUANG dưỡng thường trực quản lý máy bay sân bay, phục vụ học viên thực tập Cuối năm 1949, khai giảng lóp Khơng qn khố I, có 28 học viên, lên Soi Đúng thực tập tháng Buổi chiều hàng ngày, máy bay giấu lòng núi đẩy sân bay Từng học viên ngồi lên khởi động máy, điều khiển cho máy bay bò vòng Tuy không cất cánh học viên tự thực tập số điều học Tháng -1950, lóp Khơng qn khố II khai giảng, có 87 học viên Có số giảng viên người nước ngồi Học viên học thêm lóp cấp tốc phịng khơng, chủ yếu học cách đùng trung liên, đại liên, trọng liên bắn máy bay địch Năm 1951, Ban chuyển hướng sang nghiên cứu bắn máy bay địch loại sủng máy, súng trường, làm giá ghép hai súng trung liên, tổ chức bắn thử nghiệm phục kích bắn máy bay địch dọc sơng Lơ Tháng 5-1951, Ban thành lập Đại đội 612, đơn vị pháo cao xạ quân đội ta Trước tình hình mới, Bộ Quốc phòng định chuyển đại phận cán nhân viên, học viên sang xây dựng lực lượng phịng khơng, lực lượng pháo binh, có Đại đồn cơng pháo 351 A- 92 -