Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
883,19 KB
Nội dung
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI -o0o - BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG ĐỀ TÀI: MỘT SỐ NGHIÊN CỨU MỞ RỘNG CỦA MÔ HÌNH INPUT – OUTPUT TRONG GIẢNG DẠY HỌC PHẦN CÁC MÔ HÌNH TOÁN KINH TẾ Chủ nhiệm đề tài : TS Phan Thanh Tùng Thành viên : ThS Lê Văn Tuấn Đơn vị : Bợ mơn Toán HÀ NỢI MỤC LỤC Danh mục kí hiệu…………………………………………….…………………………….4 Mở đầu 11 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỘ THỰC HIỆN Chương Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu đề tài 1.3.Mục tiêu của đề tài 1.4 Các câu hỏi đặt nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 1.7 Kết cấu của báo cáo đề tài Chương Cơ sở lý thuyết về vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan về mơ hình Input - Output 2.2.1 Khái niệm của mơ hình, số xây dựng mơ hình 2.2.2 Mô hình Input - Output dạng hiện vật 2.2.3 Mô hình Input - Output dạng giá trị 2.2 Mô hình Input - Output mở rợng, mơ hình liên vùng 2.2.1 Xây dựng mơ hình liên vùng 2.2.2 Mối liên hệ của yếu tố 2.3 Mơ hình Input - Output mở rợng, mơ hình nhân kinh tế 2.3.1 Xây dựng mơ hình nhân 2.3.1 Mối liên hệ của yếu tố 2.4 Ứng dụng mơ hình Input – Output mở rộng Việt Nam Chương Mơ hình Input - Output mở rợng dạng số mờ 3.1 Sơ lược về logic mờ 3.1.1 Khoảng số phép toán 3.1.2 Tập mờ, số mờ phép tốn 3.2 Mơ hình I/O mở rợng dạng số mờ 3.2.1 Ý tưởng của tốn 3.2.2 Tính tốn thực nghiệm 3.2.3 Nhận xét KẾT LUẬN CỦA ĐỀ TÀI Tài liệu tham khảo Phụ lục Bảng I/O tổng quát dạng vật dạng giá trị…………………………………….30 Thuyết minh đề tài (được duyệt)…………………………………………………………34 MỞ ĐẦU Trong chương trình giảng dạy mơn Tốn Cao Cấp, Tốn Kinh Tế,… trường Đại học Thương mại nói riêng trường kinh tế nói chung, vấn đề ảnh hưởng đến việc hiểu, ghi nhớ sử dụng cơng thức, định nghĩa phức tạp Tốn học ý nghĩa ứng dụng chúng thực tế Đây rào cản lớn khiến bạn sinh viên trở nên hứng thú với mơn Tốn trường từ làm cơng cụ mang tính định lượng để nghiên cứu Kinh tế sau Với ý tưởng giới thiệu công cụ tương đối đơn giản Tốn học (Ma trận mơn Đại số tuyến tính) lại có ý nghĩa ứng dụng lớn Kinh Tế, tác giả đề xuất ý tưởng đề tài nghiên cứu cấp sở : “Một số nghiên cứu mở rộng mơ hình Input - Output giảng dạy học phần "Các mơ hình Tốn Kinh Tế" Bảng Input – Output bảng số thiết lập dạng ma trận nhằm mô mối quan hệ ngành kinh tế trình sản xuất sử dụng sản phẩm nước theo hệ thống hàm tuyến tính Mơ hình Giáo sư Wassily Leontief lần đầu trình cơng trình “Cấu trúc kinh tế Hoa kỳ” năm 1941 ngày nay, mơ hình I/O ứng dụng mở rộng sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Trong thập kỷ qua, đã có nhiều nghiên cứu việc mở rộng mơ hình I/O giới Việt Nam Bằng cách hệ thống lại mơ hình I/O hướng mở rộng mơ hình đã sử dụng, đồng thời cung cấp gói lệnh R để ứng dụng mơ hình tính tốn, báo cáo thu hoạch đề tài nghiên cứu có nội dung sau: Tổng quan mơ hình Input – Output khái niệm liên quan Mở rộng mơ hình Input – Output số ứng dụng cho kinh tế VN Mở rộng mơ hình Input – Output dạng số mờ Thơng qua đề tài tác giả cung cấp nhìn tồn diện cho sinh viên hệ quy trường đại học Thương mại cơng cụ Tốn học hiệu dễ tiếp cận việc nghiên cứu định lượng vấn đề kinh tế Tuy nhiên viết góc độ người nghiên cứu Tốn học khơng phải chun gia kinh tế, báo cáo tổng kết nhiều thiếu sót định kiến thức ứng dụng cịn Các tác giả mong nhận kiến phản biện từ đồng nghiệp, bạn sinh viên, chuyên gia làm việc lĩnh vực toán ứng dụng kinh tế Xin trân thành cảm ơn! Tháng 3/2017 Các tác giả Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nghiên cứu của đề tài - Các cơng trình nghiên cứu ứng dụng mơ hình IO mở rộng vào kinh tế Việt Nam chưa nhiều phổ biến Đồng thời công cụ phân tích định lượng tương đối dễ tiếp cận nhà kinh tế dường bỏ qua công cụ mà chủ yếu sử dụng công cụ kinh tế lượng, thống kê phức tạp cho tốn đơn giản mà nhiều khơng khai thác hết đặc trưng mối liên hệ -Bên cạnh đó, trường đại học giảng dạy kinh tế ln có mơn học hàn lâm khó tiếp cận Tốn học, Tin học Để giảng dạy học tập tốt mơn học địi hỏi sinh viên giảng viên phải có tập trung hứng thú định Tuy nhiên giảng Toán học trường đại học khối ngành kinh tế thiếu mối liên kết với môn khoa học khác Tin học, Kinh tế học, dẫn đến việc trình bày vấn đề lý thuyết khô khan cứng nhắc -Việc giới thiệu đề tài “Một số nghiên cứu mở rộng mơ hình Input - Output giảng dạy học phần "Các mô hình Tốn Kinh Tế" nhằm giúp giảng viên, sinh viên có thêm kiến thức chuyên ngành, đào sâu ứng dụng cơng cụ Tốn học, Tin học để giảng dạy trường đại học khối ngành kinh tế Đề tài bổ sung thêm phần mở rộng ứng dụng mơ hình IO giảng dạy học phần “Tốn cao cấp - Đại số tuyến tính” học phần “Các mơ hình Tốn kinh tế” trường đại học Thương mại 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề đề tài Đề tài nhằm nghiên cứu sở lý thuyết thực hành áp dụng mơ hình Input – Output túy dạng mở rộng toán nghiên cứu kinh tế Việt Nam 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết mơ hình Input – Output túy dạng mở rộng mơ hình - Nghiên cứu ứng dụng mơ hình số vấn đề thực tế đặt kinh tế - Nghiên cứu tính chất tốn học mơ hình đồng thời nghiên cứu dạng mở rộng mơ hình bằng cơng cụ tính tốn ngẫu nhiên (logic mờ) 1.4 Phạm vi nghiên cứu - Nghiên cứu dựa báo đã công bố mơ hình Input – Output ứng dụng chúng dự báo kinh tế Việt Nam - Nghiên cứu hướng mở rộng dạng tốn học mơ hình Input – Output công cụ lý thuyết logic mờ 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu - Báo cáo đề tài tóm tắt lại cơng trình đã nghiên cứu Input – Output ứng dụng kinh tế Việt Nam - Đề tài mở rộng hướng nghiên cứu mơ hình Input – Output đưa vào thêm cơng cụ tốn học tính tốn ngẫu nhiên (logic mờ) khả áp dụng chúng Đây phần nghiên cứu lý thuyết hỗ trợ cho giảng viên sinh viên dạy học nghiên cứu học phần liên quan đến thống kê kinh tế 1.6 Kết cấu báo cáo nghiên cứu Chương 1: Tổng quan nghiên cứu đề tài Chương 2: Tóm lược số vấn đề lý luận chủ đề nghiên cứu Chương 3: Kết nghiên cứu Chương 4: Một số kết luận Phụ lục Bảng I/O tổng quát dạng vật dạng giá trị Thuyết minh đề tài (được duyệt) Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 Tổng quan về mơ hình Input - Output 2.1.1 Khái niệm mơ hình Input – Output rút gọn: Bảng Input – Output (hoặc gọi bảng cân đối liên ngành) xây dựng nhu cầu phân tích cách tổng hợp tồn hoạt động kinh tế kinh tế vĩ mô Mơ hình Input – Output (mơ hình I/O) tập trung mô quan hệ số lớn ngành kinh tế trình sản xuất sử dụng sản phẩm nước nhập theo hệ thống hàm tuyến tính Hàm tuyến tính thể mối quan hệ cơng nghệ sản xuất sử dụng sản phẩm thời kì định Trong sơ đồ khái quát cấu trúc ngành theo cột (các ngành cung cấp) ngành theo dịng (các ngành cầu), ta có mơ hình tổng qt bảng I/O sau (xem thêm phần phụ lục): F Tiêu dùng trung gian ÔI Y X Tổng đầu Ô II VA Ô III X Tổng đầu vào Trong đó: Ơ I thể chi phí trung gian ngành, bao gồm ngành sản xuất sản phẩm vật chất ngành sản xuất sản phẩm dịch vụ Ô II thể sản phẩm vật chất dịch vụ sử dụng cho nhu cầu sử dụng cuối cùng, bao gồm nhu cầu tiêu dùng cuối cùng, tích luỹ tài sản xuất nhập Ô III thể giá trị tăng thêm ngành, bao gồm thu nhập người sản xuất, thuế sản xuất, khấu hao TSCĐ thặng dư sản xuất Các ngành kinh tế có mối quan hệ hàm số sau: X = AX + Y (1) A: ma trận hệ số chi phí trung gian trực tiếp, X: véc tơ giá trị sản xuất Y: véc tơ sử dụng cuối Ma trận A có tính chất sau: + Phần tử 𝑎𝑖𝑗 ma trận A thể hiện: Ngành j để sản xuất đơn vị sản phẩm j cần sử dụng chi phí trung gian sản phẩm I lượng 𝑎𝑖𝑗 (Dạng vật) + 𝑎𝑖𝑗 < + 𝑎𝑖𝑗 ≥ + Tổng phần tử cột phải nhỏ bằng Nếu khơng, có nghĩa rằng chi phí trung gian ngành cao giá trị sản xuất ngành đó, giá trị tăng thêm ngành âm, ngành phá sản 2.1.2 Các tiêu tổng hợp bảng I/0: a Kết cấu đầu vào (Chi phí sản xuất): Những tiêu cấu trúc theo cột bảng I/O sau + Tổng theo cột Ô I bảng I/O thể tổng chi phí trung gian ngành Các tiêu thuộc dạng giá trị gia tăng (Ô III) bao gồm: + Thu nhập người lao động: Bao gồm lương, bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, tiền ăn trưa, khoản phụ cấp, tiền thưởng,…Các khoản thu từ chuyển nhượng không thuộc phạm trù sản xuất không tính vào thu nhập người lao động + Khấu hao tài sản cố định: Là toàn giá trị hao mịn tài sản cố định q trình tài sản cố định tham gia vào sản xuất + Thuế sản xuất: Bao gồm thuế doanh thu thuế VAT, khoản phí, lệ phí, thuế mơn bài; không bao gồm thuế lợi tức, thuế thu nhập doanh nghiệp thuế trực thu khác + Thặng dư sản xuất: Thặng dư sản xuất bảng I/O hiểu thu nhập cuối người chủ sản xuất sau đã trừ tất khoản chi phí khác (tổng chi phí trung gian, thu nhập người lao động, thuế sản xuất, khấu hao tài sản cố định) b Kết cấu đầu (Nhu cầu sử dụng) : Những tiêu cấu trúc theo dòng bảng I/O sau: + Tổng theo hàng Ô I bảng I/O thẻ sản phẩm ngành ngành khác sử dụng làm chi phí trung gian Các tiêu thuộc sử dụng cuối (Ô II) bao gồm: + Tiêu dùng cuối hộ gia đình: Bao gồm tất khoản chi tiêu hộ gia đình phục vụ mục đích sinh hoạt hộ gia đình phạm vi năm + Tiêu dùng cuối nhà nước: Bao gồm toàn giá trị sản xuất hoạt động quản lý nhà nước phần giá trị sản xuất ngành khoa học công nghệ + Tích lũy tài sản cố định: Là tồn giá trị tài sản cố định tăng lên năm, bao gồm cả: Chi phí cải tạo đất, vạt rừng tự nhiên, chi phí chuyển nhượng tài sản cố định, phí chuyển nhượng quyền tài sản vơ hình + Tích lỹ tài sản lưu đọng: Tích lũy tài sản lưu động bảng I/O hiểu giá trị thành phẩm tồn kho, sản phẩm dở dang cuối năm trừ đầu năm + Xuất nhập khẩu: Khái niệm xuất nhập bảng I/O nói riêng hệ thống tài khoản quốc gia nói chung khơng giống khái niệm WTO, xuất nhập I/O với ý nghĩa rằng chủ sở hữu làm sở, loại hàng hóa đã kí kết hợp đồng coi hàng hóa đã có chủ sở hữu, chưa đến cảng nước xuất (hoặc nhập); xuất nhập bảng I/O bao gồm xuất nhập hàng hóa dịch vụ, xuất nhập dịch vụ hiểu xuất nhập trực tiếp dịch vụ * Từ quan hệ đầu vào đầu đã trình bày, tiêu GDP quốc gia tính theo phương pháp sau: + Phương pháp dựa sử dụng cuối cùng: GDP = Tổng Ô II hay GDP = Tiêu dùng cuối + Tích lỹ gộp tài sản + Xuất – Xuất + Phương pháp dựa sản xuất: GDP = (Tổng Ô I + Tổng Ô III) – Tổng Ô I Hoặc diễn tả là: GDP = Tổng VA (giá trị tăng thêm) + Thuế xuất nhập VA tính = X (véc tơ tổng chi phí sản xuất) – Tổng theo cột Ô I + Phương pháp thu nhập: GDP = Tổng Ơ III hiêu: GDP = Tổng VA + Thuế xuất nhập VA lại tính = Thu nhập người lao động + Khấu hao tài sản cố định + Thuế sản xuất + Thặng dư sản xuất 2.1.3 Ma trận Leontief: Ma trận Leontief gọi ma trận hệ số chi phí tồn phần Ma trận coi khái niệm quan trọng mơ hình I/O tìm theo cơng thức Đại số tuyến tính sau: Ta có quan hệ (1) viết lại là: Y = (I - A) X Từ suy ra: X = (I - A)-1 Y (2) Trong I ma trận đơn vị với phần tử nằm đường chéo bằng 1, phần tử nằm ngồi đường chéo bằng 10 PHỤ LỤC Bảng I/O dạng giá trị: Các ngành Giá trị sản xuất Nhu cầu cuối Nhu cầu trung gian Tổn g (1) (2) (3) (4) T D TLT S X K N K (5) (6) (7) (8) Tổng (9)=(5)+(6) +(7)+(8) n X1 x11x12…….x1n X2 x21x22…….x2n …………… …………… x 1j f11 f12 f13 -f14 x1 f21 f22 f23 -f24 x2 x fn1 fn2 fn3 -fn4 xn f1 f2 f3 -f4 j 1 n n Xn xn1xn2……xnn n Các yếu tố sơ cấp x x i 1 Lao động Khấu hao Thuế Lợi nhuận 1i i 1 1n n Y1 y11y12…….y1n y j 1 1j n y j 1 Y2 y21y22…….y2n Y3 y31y32……y3n Y1 + …+ Y4 y41y42……y4n y j 1 n 4j y y i 1 i1 i 1 1j n Y4 n nj j 1 in 32 y j 1 4j GTSX X1+ .+X X1…………Xn N Xi giá trị sản xuất ngành thứ i xij: giá trị sản phẩm ngành i dùng sản xuất ngành j xi : giá trị sử dụng cuối ngành i fik : giá trị sử dụng cuối ngành i cho mục đích tiêu dùng thứ k Yh: giá trị yếu tố đầu vào sơ cấp thứ h; h = 1, 2, 3, yhj : giá trị yếu tố đầu vào sơ cấp h sử dụng (hoặc phải trả nhận …) ngành j 33 Bảng I/O tách riêng dòng nhập Các ngành (1) Giá trị sản xuất Nhu cầu trung gian Tổn g Nhu cầu cuối TD (2) (3) (4) (5) TLT S (6) Tổng XK (7) (8)=(5)+(6 ) +(7) X1 x11x12…….x1n n x f11 f12 f13 x1 f21 f22 f23 x2 x fn1 fn2 fn3 Xn f1 f2 f3 z1 z2 z3 1j j 1 X2 x21x22…….x2n …………… …………… n n Xn Xn1xn2……xnn n n Các yếu tố sơ cấp x1i x1n Nhập Y1 y11y12…….y1n i 1 nj j 1 i 1 n Lao động Y2 y21y22…….y2n y Khấu hao Y3 y31y32…….y3n Thuế Y4 y41y42…….y4n y 1j j 1 n j 1 5j Lợi nhuận Y5 y51y52…….y5n Y1 + …+ Y4 y y in z1 z2 z3 GTSX X1+ .+XN X1…………Xn V1 V2 V3 i 1 i1 i 1 34 Ký hiệu z1, z2, z3 lượng nhập dùng cho tiêu dùng, tích lũy tài sản xuất Vi tiêu dùng cuối cùng, tích lũy tài sản, xuất V Vi i 1 Chú ý: GDP = C + I + E – M => GDP + M = C + I + E 35 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI THUYẾT MINH ĐỀ TÀI KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ CẤP TRƯỜNG TÊN ĐỀ TÀI MÃ SỚ Một số nghiên cứu mở rộng mơ hình input - output giảng dạy học phần "Các mơ hình Tốn Kinh Tế" Some researches of the extended Input - Output Table models and their application in teaching section “Mathematical Models in Economics” THỜI GIAN THỰC HIỆN tháng Từ ngày 30 tháng 08 năm 2016 đến ngày 30 tháng năm 2017 CHỦ NHIỆM ĐỀ TÀI Họ tên: Phan Thanh Tùng Học vị: Tiến sĩ Chức danh khoa học: Không Năm sinh: 26/09/1982 Địa quan: Bộ mơn Tốn Kinh Tế - Địa nhà riêng: 28 Ngọc Khánh Ba Đình – Hà Nội Khoa HTTT Kinh Tế - ĐH Thương mại Điện thoại quan: Di động: Điện thoại nhà riêng : 0963844414 Fax: E-mail: thanhtungvcu@gmail.com NHỮNG THÀNH VIÊN THAM GIA NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI (Lưu ý: Không quá người với giảng viên có thâm niên năm) Đơn vị công tác TT Họ tên lĩnh vực chun mơn Phan Thanh Tùng Bộ mơn Tốn Kinh Tế Trường Đh Thương mại 36 Nội dung nghiên cứu cụ thể giao Chủ nhiệm đề tài, xây dựng mơ hình lý thuyết Chữ ký Bộ mơn Toán Kinh Tế Lê Văn Tuấn Trường Đh Thương mại 37 Tham gia đề tài, xây dựng mơ hình thực nghiệm TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN C ỨU THUỘC LĨNH VỰC CỦA ĐỀ TÀI Ở TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC 6.1 Ngồi nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài giới, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Bảng Input – Output nhằm mô mối quan hệ ngành nền kinh tế trình sản xuất sử dụng sản phẩm của một nước theo hệ thống hàm tuyến tính Mơ hình Wassily Leontief lần đầu trình công trình “Cấu trúc của nền kinh tế Hoa kỳ” năm 1941 và ngày nay, mô hình I/O và các ứng dụng mở rợng của sử dụng rộng rãi nhiều nước giới Trong thập kỷ qua, đã có rất nhiều nghiên cứu việc mở rợng mơ hình I/O Có thể kể các mơ hình: Ma trận hạch tốn xã hội-SAM (Richard Stone, 1961), Hệ thống tài khoản quốc gia – SNA, mơ hình Nhân khẩu-kinh tế (Miyazawa, 1966) mơ hình I/O liên vùng (Miyazawa tác giả, 1976) Các mơ hình I/O mở rợng này đã hầu hết các nước giới xây dựng ứng dụng phân tích dự báo kinh tế (Pyatt Roe, 1977; Cohen tác giả, 1984; Pyatt Round, 1985) Một số tài liệu công bố nước ngoài: “Hand book of Input – Output table compilation and Analysis” UN, New York,1999.No.27 Leontief.,1998, “The Economic Structure: Empricial Result of input output Computable” In: W.Leontief, ed, Input-Output Economics, Oxford University Press, New York Miller, Blair 1996 “ Upper Bounds on the sizes of interregional feedback in multiregional input output models” Journal of Regional Science, 26 10 4.Bui Trinh et al (2007), “Multi-interregional impact analysis based on multi-interregional input output model consisting of regions of Vietnam, 200”, Working paper series No 2007/12, website: www: Depocenwp.org 5.Bui Trinh, Kiyoshi Kobayashi, Vu Trung Dien (2011), Economic integration and traddericit:A case of Vietnam”, Journal of Economics and International Finance, Vol (13), pp 669-675, November, 2011 6.Bui Trinh, Francisco T Secretario et al (2005), “Economic-Environmental impact analysis based on a Bi-region interregional I/O model for Vietnam”, Working paper presented at 15th IIOA conference 6.2 Trong nước (phân tích, đánh giá tình hình nghiên cứu thuộc lĩnh vực đề tài Việt Nam, liệt kê danh mục cơng trình nghiên cứu, tài liệu có liên quan đến đề tài trích dẫn đánh giá tổng quan) Hiện nay, Việt nam đã lập một số bảng I-O qua các năm như: - Bảng I/O quốc gia lập cho năm 1989 với cỡ ngành (55x54), dạng cạnh tranh; bảng này lập 38 Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê - Bảng I/O quốc gia lập cho năm 1996 với cỡ ngành (97x97), dạng cạnh tranh; Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê - Bảng I/O quốc gia lập cho năm 2000 với cỡ ngành (112x112), dạng cạnh tranh; Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê - Bảng I/O quốc gia lập cho năm 2005 với cỡ ngành (112x112), dạng cạnh tranh phi cạnh tranh, lập nhóm nghiên cứu của Bợ tài chính, 2007 - Ngồi cịn có bảng I/O liên vùng lập mợt nhóm nghiên cứu tự tài trợ các đối tác Nhật với số liệu đã công bố Hầu hết các công trình công bố nước đều sử dụng mơ hình I - O đã có để áp dụng vào tình hình kinh tế nước Điều khó khăn nhất báo cáo việc thu thập đầy đủ số liệu của lĩnh vực, ngành, vùng nước Các báo tập trung về nghiên cứu ảnh hưởng của sách vĩ mơ đến thành phần kinh tế Việt Nam Ví dụ mợt số báo phân tích của tác giả Bùi Trinh và đồng nghiệp (2009) sử dụng mơ hình bảng cân đối liên ngành để ước lượng hiệu ứng lan tỏa của đối tượng kinh tế tiếp cận các sách vĩ mơ của nhà nước thuế, gói kích cầu, vvv Một số tài liệu công bố nước: CIEM/NIAS “New SAM of Vietnam, 2000”, nhà xuất trị quốc gia, Hà Nợi, 2002 Bùi Bá Cường, Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng “ Phương pháp phân tích kinh tế mơi trường thơng qua mơ hình input output” Nhà xuất Thống kê, Hà nội, 2004 Mai Quỳnh Nga, Bùi Trinh “Phân tích ảnh hưởng của sách thuế dựa mơ hình I-O mơ hình nhân kinh tế”, Hợi thảo Tác động của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế tài Việt nam, 2007 Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng, “Thay đổi cấu trúc kinh tế Việt Nam – Cách tiếp cận phân tích I/O”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 142 (2009) Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, “Thử xác định đối tượng cho sách kích cầu Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành, liên vùng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế Kinh doanh 25 (2009) 113-121 6.3 Danh mục cơng trình đã công bố thuộc lĩnh vực đề tài chủ nhiệm thành viên tham gia nghiên cứu (họ tên tác giả; báo; ấn phẩm; yếu tố xuất bản) Dựa ý tưởng của cơng trình nghiên cứu về mơ hình Input - Output mở rợng, nhóm tác giả đề 39 x́t đề tài: Một số nghiên cứu mở rộng mơ hình input - output giảng dạy học phần "Các mơ hình Tốn Kinh Tế" TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI: - Các cơng trình nghiên cứu về mơ hình IO mở rộng Việt Nam chưa nhiều phổ biến Kết của đề tài cung cấp một số dạng mở rộng phổ biến của mô hình IO và hướng dẫn ứng dụng công cụ Tin học để xử lý mơ hình - Đề tài kết hợp của việc ứng dụng một số công cụ của Tốn học Đại số tuyến tính, Xác śt thống kê,…vào việc xây dựng mơ hình mở rợng của mơ hình IO đã có Việt Nam Hơn nữa, đề tài bổ sung phần ứng dụng công cụ Tin học để xử lý, phân tích mơ hình IO thực tế - Tài liệu tham khảo giúp giảng viên chuyên ngành Kinh tế, Hệ thống thông tin kinh tế có thêm kiến thức chuyên ngành, đào sâu ứng dụng của cơng cụ Tốn học, Tin học để giảng dạy trường đại học Đề tài bổ sung thêm phần mở rộng ứng dụng của mơ hình IO giảng dạy học phần “Các mơ hình Toán kinh tế” của trường đại học Thương mại ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU 8.1 Đối tượng nghiên cứu: Mơ hình IO mở rợng của mơ hình ứng dụng của Việt Nam, phần mềm xử lý số liệu R 8.2 Phạm vi nghiên cứu: Các ứng dụng kinh tế Việt Nam, Các giảng tài liệu tham khảo cho sinh viên khối ngành kinh tế 40 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI, ĐỊA CHỈ VÀ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG - Thông tin, báo cáo Bợ mơn Tốn Kinh Tế, Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế - Bài báo khoa học hợi thảo tạp chí Kinh Tế nước - Tài liệu xây dựng bổ sung cho chương trình giảng dạy cho sinh viên chuyên ngành Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế 10 CÁCH TIẾP CẬN, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10.1 Cách tiếp cận mẫu khảo sát: Nghiên cứu tài liệu 10.2 Phương pháp nghiên cứu: - Loại liệu (định tính, định lượng): Tìm hiểu thu thập liệu từ nguồn khoa học đã cơng bố Nghiên cứu liệu mang tính Tốn học mơ hình - Phương pháp thu thập liệu sơ cấp (phỏng vấn, điều tra): Thu thập bằng thống kê số liệu đã công bố báo - Phương pháp xử lý liệu: Sử dụng phần mềm R, Phân tích bằng cơng cụ Tốn học… 11 NỢI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ TIẾN ĐỢ THỰC HIỆN 11.1 Nội dung nghiên cứu (trình bày dạng đề cương nghiên cứu chi tiết) Chương Tổng quan nghiên cứu đề tài 1.1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu 1.2 Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu đề tài 1.3.Mục tiêu của đề tài 1.4 Các câu hỏi đặt nghiên cứu 1.5 Phạm vi nghiên cứu 1.6 Ý nghĩa của nghiên cứu 1.7 Kết cấu của báo cáo đề tài Chương Cơ sở lý thuyết vấn đề nghiên cứu 2.1 Tổng quan về mơ hình Input - Output 2.2.1 Khái niệm của mơ hình, số xây dựng mơ hình 41 2.2.2 Mơ hình Input - Output dạng hiện vật 2.2.3 Mô hình Input - Output dạng giá trị 2.2 Mơ hình Input - Output mở rợng, mơ hình liên vùng 2.2.1 Xây dựng mơ hình liên vùng 2.2.2 Mối liên hệ của yếu tố 2.3 Mơ hình Input - Output mở rợng, mơ hình nhân kinh tế 2.3.1 Xây dựng mơ hình nhân 2.3.1 Mối liên hệ của yếu tố Chương Xây dựng mơ hình Input - Output mở rộng ứng dụng Việt Nam 3.1 Mơ hình Input - Output liên vùng 3.1.1 Xây dựng quan hệ mơ hình liên vùng với vùng kinh tế 3.1.2 Xây dựng mô hình đa vùng kinh tế 3.1.3 Phân tích bằng phần mềm R 3.2 Mơ hình Input - Output mở rợng, mơ hình nhân kinh tế 3.2.1 Xâu dựng mơ hình quan hệ mơ hình 3.2.2 Phân tích bằng phần mềm R 3.3 Bổ sung kiến thức chương “Mơ hình Input - Output” 3.3.1 Các mơ hình Input - Output mở rợng 3.3.2 Hướng dẫn xây dựng gói phần mềm R Chương Kết luận kết đề tài 4.1 Kết luận 4.2 Đề cương phần giảng dạy bổ sung chương Mô hình Input - Output Tài liệu tham khảo Phụ lục 42 11.2 Tiến độ thực Các nội dung, công việc Sản phẩm STT (bắt đầu-kết thúc) thực Thời gian Người thực Thu thập tài liệu, nghiên cứu mô Tổng kết bằng báo 01/09/2016 hình IO cáo 01/10/2016 Phan Thanh Tùng, Lê Văn Tuấn Nghiên cứu thảo luận mô Báo cáo nhóm hình mở rộng 01/10/2016 01/12/2016 Phan Thanh Tùng, Lê Văn Tuấn 01/12/2016 - Xây dựng gói lệnh R để Gói lệnh R phân tích mơ hình Phan Thanh Tùng, Lê Văn Tuấn 01/01/2017 Xây dựng liệu cho mơ hình mở rộng Việt Nam 01/01/2017 – Báo cáo liệu mềm 01/02/2017 01/02/2017 – Xây dựng mơ hình thực nghiệm Báo cáo nhóm phân tích R Tổng kết viết kết quả, báo cáo Phần mềm R, Báo 01/03/2017 – thu hoạch cuối cáo kết 30/03/2017 43 01/03/2017 Phan Thanh Tùng, Lê Văn Tuấn Phan Thanh Tùng, Lê Văn Tuấn Phan Thanh Tùng, Lê Văn Tuấn 12 SẢN PHẨM 12.1 Sản phẩm khoa học Bài báo đăng tạp chí nước ngồi Bài báo đăng tạp chí nước x Bài đăng kỷ yếu hợi nghị, hội thảo quốc tế 12.2 Sản phẩm hỗ trợ đào tạo cho Nghiên cứu sinh ĐH, CĐ Cao học X 12.3 Các sản phẩm khác Stt Số lượng Tên sản phẩm Báo cáo nghiệm thu đề tài 01 Đề cương phần giảng dạy bổ sung chương Mô hình Input Output của mô “Các mô hình toán kinh tế” 01 13 HIỆU QUẢ (giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) - Kinh tế - Xã hội: Kết đề tài cung cấp một phần nghiên cứu mở rợng của mơ hình Input Output đã triển khai ứng dụng phổ biến kinh tế Đồng thời gắn liền mơ hình lý thuyết với việc xây dựng cơng cụ Tốn học Tin học hữu ích kèm phân tích mơ hình - Giáo dục, Đào tạo: Bổ sung thêm về phương diện mở rợng mơ hình IO phương diện ứng dụng Tin học vào phân tích, xử lý số liệu của mơ hình Đề tài đóng góp bổ sung thêm vào đề cương bài giảng học phần môn “Các mô hình Toán kinh tế”, giảng dạy trường đại học Thương mại, đặc biệt cho sinh viên khoa Hệ thống thông tin kinh tế của trường 14 PHƯƠNG THỨC CHUYỂN GIAO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ ĐỊA CHỈ ỨNG DỤNG - Thơng tin, báo cáo Bợ mơn Tốn Kinh Tế, Khoa Hệ Thống Thông Tin Kinh Tế - Bài báo khoa học hội thảo tạp chí Kinh Tế nước - Đề cương bổ sung vào giảng học phần môn “Các mô hình Toán kinh tế” trường 44 15 KINH PHÍ THỰC HIỆN ĐỀ TÀI VÀ NGUỒN KINH PHÍ Tổng kinh phí: 10 triệu (VND) Dự trù kinh phí theo mục chi: (VND) - Xây dựng thuyết minh và đề cương chi tiết: 500.000 - Chi thu thập số liệu: 3.000.000 - Trình bày báo trước bợ mơn: 1.000.000 - Xây dựng phần mềm chạy để lọc kiểm định kết quả: 2.000.000 - Xây dựng mơ hình: 2.000.000 - Viết báo cáo tổng hợp: 500.000 - Nghiệm thu đề tài: 500.000 - Chi phí văn phòng phẩm: 500.000 Ngày…tháng…năm…… Ngày 20 tháng năm 2016 Xác nhận của hội đồng khoa học khoa Chủ nhiệm đề tài PGS TS Đàm Gia Mạnh TS Phan Thanh Tùng 45 Ngày…tháng…năm…… Cơ quan chủ quản duyệt HIỆU TRƯỞNG 46 ... giảng dạy bổ sung chương Mô hình Input Output của mô ? ?Các mô hình toán kinh tế” 01 13 HIỆU QUẢ (giáo dục đào tạo, kinh tế - xã hội) - Kinh tế - Xã hội: Kết đề tài cung cấp mô? ?t phần nghiên. .. cơng cụ Tốn học, Tin học để giảng dạy trường đại học Đề tài bổ sung thêm phần mở rợng ứng dụng của mơ hình IO giảng dạy học phần ? ?Các mô hình Toán kinh tế” của trường đại học Thương mại... mờ 1.5 Ý nghĩa của nghiên cứu - Báo cáo đề tài tóm tắt lại cơng trình đã nghiên cứu Input – Output ứng dụng kinh tế Việt Nam - Đề tài mở rộng hướng nghiên cứu mô hình Input – Output đưa vào