- Bảng I/O quốc gia lập cho năm 1996 với cỡ ngành (97x97), dạng cạnh tranh; Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê. khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê.
- Bảng I/O quốc gia lập cho năm 2000 với cỡ ngành (112x112), dạng cạnh tranh; Vụ Hệ thống Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê. Tài khoản Quốc gia - Tổng cục Thống kê.
- Bảng I/O quốc gia lập cho năm 2005 với cỡ ngành (112x112), dạng cạnh tranh và phi cạnh tranh, được lập bởi nhóm nghiên cứu của Bộ tài chính, 2007. tranh, được lập bởi nhóm nghiên cứu của Bộ tài chính, 2007.
- Ngoài ra còn có các bảng I/O liên vùng được lập bởi một nhóm nghiên cứu tự do được tài trợ bởi các đối tác Nhật bản với những số liệu đã công bố. bởi các đối tác Nhật bản với những số liệu đã công bố.
Hầu hết các công trình được công bố trong nước đều sử dụng các mô hình I - O đã có để áp dụng vào tình hình kinh tế trong nước. Điều khó khăn nhất trong các báo cáo này là việc thu thập đầy đủ số liệu của từng lĩnh vực, từng ngành, từng vùng trong nước. Các bài báo tập trung về nghiên cứu ảnh hưởng của chính sách vĩ mô đến các thành phần kinh tế ở Việt Nam. Ví dụ như một số bài báo phân tích của tác giả Bùi Trinh và đồng nghiệp (2009) sử dụng mô hình bảng cân đối liên ngành để ước lượng các hiệu ứng lan tỏa của đối tượng kinh tế khi tiếp cận các chính sách vĩ mô của nhà nước như thuế, gói kích cầu, vvv...
Một số tài liệu công bố trong nước:
1. CIEM/NIAS “New SAM of Vietnam, 2000”, nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Nội, 2002
2. Bùi Bá Cường, Bùi Trinh, Dương Mạnh Hùng “ Phương pháp phân tích kinh tế và môi trường thông qua mô hình input output” Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội, 2004 môi trường thông qua mô hình input output” Nhà xuất bản Thống kê, Hà nội, 2004
3. Mai Quỳnh Nga, Bùi Trinh “Phân tích ảnh hưởng của chính sách thuế dựa trên mô hình I-O và mô hình nhân khẩu kinh tế”, Hội thảo Tác động của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế tài chính Việt và mô hình nhân khẩu kinh tế”, Hội thảo Tác động của hội nhập kinh tế đến nền kinh tế tài chính Việt nam, 2007.
4. Nguyễn Khắc Minh, Nguyễn Việt Hùng, “Thay đổi cấu trúc kinh tế ở Việt Nam – Cách tiếp cận phân tích I/O”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 142 (2009). cận phân tích I/O”, Tạp chí Kinh tế & Phát triển, 142 (2009).
5. Nguyễn Đức Thành, Bùi Trinh, “Thử xác định đối tượng cho chính sách kích cầu ở Việt Nam - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành, liên vùng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và - cách tiếp cận phân tích bảng cân đối liên ngành, liên vùng”, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế và Kinh doanh 25 (2009) 113-121.
6.3. Danh mục các công trình đã công bố thuộc lĩnh vực của đề tài của chủ nhiệm và những thành viên tham
gia nghiên cứu (họ và tên tác giả; bài báo; ấn phẩm; các yếu tố về xuất bản)
40
xuất đề tài:
Một số nghiên cứu mở rộng của mô hình input - output trong giảng dạy học phần "Các mô hình Toán Kinh Tế"
7. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
- Các công trình nghiên cứu về mô hình IO mở rộng tại Việt Nam là chưa nhiều và phổ biến. Kết quả của đề tài có thể cung cấp một số dạng mở rộng phổ biến của mô hình IO và hướng dẫn ứng dụng công của đề tài có thể cung cấp một số dạng mở rộng phổ biến của mô hình IO và hướng dẫn ứng dụng công cụ Tin học để xử lý mô hình.
- Đề tài là sự kết hợp của việc ứng dụng một số công cụ của Toán học như Đại số tuyến tính, Xác suất và thống kê,…vào việc xây dựng các mô hình mở rộng của mô hình IO đã có tại Việt Nam. Hơn nữa, đề tài thống kê,…vào việc xây dựng các mô hình mở rộng của mô hình IO đã có tại Việt Nam. Hơn nữa, đề tài bổ sung phần ứng dụng công cụ Tin học để xử lý, phân tích mô hình IO thực tế.
- Tài liệu tham khảo giúp giảng viên chuyên ngành Kinh tế, Hệ thống thông tin kinh tế có thêm kiến thức chuyên ngành, cũng như đào sâu ứng dụng của các công cụ Toán học, Tin học để giảng dạy trong thức chuyên ngành, cũng như đào sâu ứng dụng của các công cụ Toán học, Tin học để giảng dạy trong trường đại học. Đề tài bổ sung thêm phần mở rộng và ứng dụng của mô hình IO trong giảng dạy học phần “Các mô hình Toán kinh tế” của trường đại học Thương mại.
8. ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI NGHIÊN CỨU
8.1. Đối tượng nghiên cứu: Mô hình IO và các mở rộng của mô hình trong ứng dụng của Việt Nam, phần
mềm xử lý số liệu R.
8.2. Phạm vi nghiên cứu: Các ứng dụng kinh tế tại Việt Nam, Các bài giảng và tài liệu tham khảo cho
41
9. MỤC TIÊU ĐỀ TÀI, ĐỊA CHỈ VÀ SẢN PHẨM ỨNG DỤNG