1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

GA 5 tuan 18

20 266 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần 18 Thứ hai ngày 04 tháng 01 năm 2010 Chào cờ Tiết 1: Tập trung sân trờng Tiết 2: Tập đọc ôn tập và kiểm tra học kì I (Tiết 1) I- Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập đợc bảng thống kê các bài tập đọc trong chủ điểm Giữ lấy màu xanh theo yêu cầu của BT2. - Biết nhận xét về nhân vật trong bài đọc theo yêu cầu của BT3. - HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ, bài văn; nhận biết đợc một số biện pháp nghệ thuật đợc sử dụng trong bài. II. Đồ dùng dạy học: - Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9 (mỗi bài ghi vào 1 tờ giấy nhỏ). - Phiếu kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 trang 95 SGK (2 bản). III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài - Nêu yêu cầu tiết học và cách gắp thăm bài đọc 2. Kiểm tra tập đọc - Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Cử 1 HS giữ hộp phiếu bài tập đọc, khi có 1 bạn kiểm tra xong, thì gọi 1 HS khác tiếp tục. - Yêu cầu HS đọc bài gắp thăm đợc và trả lời 1 đến 2 câu hỏi về nội dung bài đọc. - Cho điểm trực tiếp từng HS 3. H ớng dẫn làm bài tập Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung nh thế nào ? + Hãy đọc tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh. + Nh vậy cần lập bảng thống kê có mấy cột dọc, có mấy hàng ngang ? - Yêu cầu HS tự làm bài. Gợi ý HS mở mục lục sách để tìm bài cho nhanh. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - HS lắng nghe. - Lần lợt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị. - Đọc và trả lời câu hỏi. - Theo dõi, nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng cho cả lớp nghe. + Cần thống kê các bài tập đọc theo nội dung Tên bài - Tác giả - Thể loại. + Các bài tập đọc thuộc chủ điểm Giữ lấy màu xanh : Chuyện một khu vờn nhỏ, Tiếng vọng, Thảo quả, Hành trình của bầy ong, Ngời gác rừng tí hon, Trồng rừng ngập mặn. +Bảng thống kê có 3 cột dọc : Tên bài - Tên tác giả - Thể loại và 7 hàng ngang : 1 hàng là yêu cầu, 6 hàng là 6 bài tập đọc. - HS cả lớp làm bài vào vở, 1 nhóm làm trên bảng phụ. - HS nhận xét, bổ sung.Chữa bài. Bài 3 - Gọi Hs đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gợi ý : Em nên đọc lại chuyện Ngời gác rừng tí hon để có đợc những nhận xét chính xác về bạn chứ không phải nh một nhân vật trong chuyện. - Yêu cầu HS đọc bài làm của mình. - Nhận xét cho điểm từng HS nói tốt. 3. Củng cố - dặn dò - Nhận xét tiết học. Yêu cầu những HS cha có điểm kiểm tra, đọc cha đạt về nhà luyện đọc. - Dặn dò về nhà ôn lại nội dung chính của từng bài tập đọc. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. - Làm bài vào vở. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình. - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán Diện tích hình tam giác I- Mục tiêu: - Biết tính diện tích hình tam giác. - Bài tập cần làm: bài1. -HS tích cực tự giác học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Gv chuẩn bị 2 hình tam giác to, bằng nhau. III. Các hoạt động dạy- học: A. Kiểm tra bài cũ - Gọi HS lên bảng làm BT 3 tiết trớc. - GV kiểm tra vở bài tập làm ở nhà của HS. - GV nhận xét và cho điểm HS B. Dạy học bài mới 1) Giới thiệu bài Nêu yêu cầu giờ học. 2) Tìm hiểu bài a ) Cắt, ghép hình tam giác - GV hớng dẫn + Lấy 1 trong 2 hình tam giác bằng nhau. + Vẽ đờng cao lên hình tam giác đó. +Cắt hình tam giác thành hai phần theo đờng cao (đánh số 1,2 cho từng phần) + Ghép hai mảnh 1,2 vào hình tam giác còn lại để thành một hình chữ nhật ABCD. -1HS lên bảng làm bài, -HS dới lớp nhận xét. -HS nghe để xác định nhiệm vụ của tiết học. - HS thao tác theo hớng dẫn của GV. + Vẽ đờng cao EH. b) So sánh đối chiếu các yếu tố hình học trong hình vừa ghép +Hãy so sánh chiều dài DC của hình chữ nhật và độ dài đáy DC của hình tam giác. +Hãy so sánh chiều rộng AD của hình chữ nhật và chiều cao EH của hình tam giác. +Hãyso sánh dtích hình chữ nhật ABCD và diện tích hình tam giác EDC. c)Hình thành quy tắc, công thức tính diện tích hình chữ nhật -Gọi HS nêu công thức tính diện tích của hình chữ nhật ABCD. -AD= EH, thay AD= EH ta có diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x EH. -Dtích hình tam giác EDC bằng 1/2 diện tích hình chữ nhật nên ta có dtích của hình tam giác EDC là : (DC x EH) : 2 (hay 2 DC EHì ) + DC là gì của hình tam giác EDC ? + EH là gì của hình tam giác EDC ? +Vậy để tính diện tích của hình tam giác EDC chúng ta làm nh thế nào ? -GV Muốn tính diện tích của hình tam giác ta lấy độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo) rồi chia cho 2. - GV giới thiệu công thức : + Gọi S là diện tích. + Gọi a là độ dài đáy của hình tam giác. + Gọi h là chiều cao của hình tam giác. +Công thức tính diện tích của hình tam giác là : 2 a h s ì = 3)Luyện tập - thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - GV cho HS chữa bài trớc lớp. -GV nhận xét, chốt Kq đúng. 3. Củng cố dặn dò - GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn chuẩn bị giờ sau luyện tập - HS so sánh và nêu : + Chiều dài của hình chữ nhật bằng độ dài đáy của tam giác. + Chiều rộng của hình chữ nhật bằng chiều cao của tam giác. + Diện tích hình chữ nhật gấp 2 lần diện tích hình tam giác (vì hình chữ nhật bằng 2 hình tam giác ghép lại). - HS nêu : Diện tích hình chữ nhật ABCD là DC x AD + DC là đáy của hình tam giác EDC. + EH là đờng cao tơng ứng với đáy DC. +Ta lấy độ dài đáy DC nhân với chiều cao EH rồi chia cho 2. -Vài HS nhắc lại. - HS nghe sau đó nêu lại quy tắc, công thức tính diện tích của hình tam giác và học thuộc ngay tại lớp. -1HS đọc đề bài,cả lớp dộc thầm ở SGK. -2HS lên bảng làm. a, Diện tích của hình tam giác là : 8 x 6 : 2 = 24 (cm 2 ) b, Diện tích của hình tam giác là : 2,3 x 1,2 : 2 = 1,38 (dm 2 ) - HS lắng nghe. - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 4: âm nhạc (Giáo viên chuyên dạy) Buổi chiều Tiết 1: Lịch sử Kiểm tra định kì học kì I (Nhà trờng ra đề) Tiết 2: Khoa học Sự chuyển thể của chất I. Mục tiêu : - Nêu dợc ví dụ về một số chất ở thể rắn, thể lỏng và thể khí. - Phân biệt 3 thể của chất. - Nêu điều kiện để một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác. . Đồ dùng dạy - học - Hình trang 73 SGK, tấm phiếu, bảng con, bút phấn, . Các Hoạt động dạy học A- Kiểm tra bài cũ - Nhận xét bài kiểm tra - GV đánh giá, nhận xét. B- Bài mới 1. Giới thiệu bài: 2. Bài giảng *Hoạt động 1: Trò chơi tiếp sức :"Phân biệt 3 thể của chất " - Mục tiêu: HS biết phân biệt 3 thể của chất - Chuẩn bị: a, Bộ phiếu ghi tên một số chất , mỗi phiếu ghi tên một chất b, kẻ sẵn trên bảnh hoặc trên giấy khổ to 2 băng có nội dung giống nhau nh:Bảng "3 thể của chất "( nh SGK) - Cách tiến hành : Bớc 1: tổ chức và hớng dẫn Bớc 2: Tiến hành chơi Bớc 3: Cùng kiểm tra GV cùng HS không tham gia chơi kiểm tra lại từng tấm phiếu các bạn đã dán các tấm phiếu mình rút đợc vào mỗi cột xem đã làm đúng cha. * Hoạt động 2: Trò chơi:" Ai nhanh, Ai đúng" - Mục tiêu :HS nhận biết đợc đặc điểm của chất rắn, chất lỏng và chất khí. - Chuẩn bị :Chuẩn bị theo nhóm : - Một bảng con và phấn hoặc bút viết bảng - Cách tiến hành : Bớc 1: GV phổ biến cách chơi và luật chơi: GV đọc câu hỏi Bớc 2: Tổ chức cho HS chơi GV kết luận :Các chất có thể tồn tại ỏ thể rắn, lỏng, khí * Hoạt động 3: Quan sát và thảo luận - Mục tiêu: HS nêu đợc một số ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống hàng ngày . - Cách tiến hành : Các đội cử đại diện lên chơi : Lần lợt từng ngời tham gia chơi của mỗi đội nên dán các tấm phiếu mình rút đợc vào cột tơng ứng trên bảng . - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng. Sau đó nhóm nào lắc chuông trớc đợc trả lời trớc . Nếu trả lời đúng là thắng cuộc. - HS chơi - HS nhắc lại. - Các nhóm làm việc nh hớng dẫn của GV,. Hết thời gian, các nhóm Bớc 1: GV yêu cầu HS quan sát các hình trang 73 SGK nói về sự chuyển thể của nớc . Bớc 2: Cho HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK. GV kết luận :Qua những ví dụ trên cho thấy, khi thay đổi nhiệt độ, các chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác , sự chuyển thể này là một dạng biến đổi lý học . * Hoạt đông 4: Trò chơi "Ai nhanh, Ai đúng ?" - Mục tiêu : Giúp HS : + Kể đợc tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, khí. + Kể đợc tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác . - Cách tiến hành : Bớc 1: Tổ chức và hớng dẫn Bớc 2: HS thực hành Bớc 3: GV kiểm tra dán phiếu của mình lên bảng . - Cả lớp cùng kiểm tra xem nhóm nào có sản phẩm nhiều và đúng là thắng cuộc. HS đọc ví dụ ở mục bạn cần biết trang 73 SGK. - HS kể tên một số chất ở thể rắn, thể lỏng, khí. - HS kể đợc tên một số chất có thể chuyển từ thể này sang thể khác . 3. Củng cố, dặn dò - Các chất có thể tồn tại ở mấy thể? là những thể nào? - Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Tiếng việt (Luyện Viết) Bài 18: Bão I. Mục tiêu: - Luyện viết mẫu chữ nét thanh nét đậm. - Rèn cho HS viết đúng cỡ chữ, viết đẹp bài 18 trong vở luyện viết. - HS có ý thức rèn chữ viết. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng kẻ ô li. III. Các hoạt động dạy - học 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ - GV kiểm tra vở luyện viết của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài: - GV đọc đoạn văn cần luyện - Cho HS luyện viết bảng con một số từ khó viết hay viết sai - GV đọc bài viết lần 2 - GV cho HS luyện viết trong vở luyện viết. - GV quan sát, uốn nắn cho HS viết cha đúng, cha đẹp - GV thu một số vở chấm 4. Củng cố- Dặn dò - GV nhận xét, tuyên dơng những em có ý thức học tốt - Chuẩn bị tiết sau. - Cả lớp hát - HS lắng nghe - HS luyện viết. Thứ ba ngày 05 tháng 1 năm 2010 Tiết 1: Toán Luyện tập I- Mục tiêu: HS biết: -Tính diện tích hình tam giác. -Tính diện tích hình tam giác vuông, biết độ dài hai cạnh góc vuông. - Bài tập cần làm: bài1, bài2, bài3. - HS chủ động,tích cực học tập. II. Đồ dùng dạy học: - Các hình tam giác nh SGK III. Các hoạt động dạy- học: 1. Kiểm tra bài cũ - GV gọi HS lên bảng làm bài tập 1,2 SGK. - GV nhận xét ghi điểm cho HS. 2. Dạy học bài mới a) Giới thiệu bài b) H ớng dẫn luyện tập Bài 1 -GV cho HS đọc đề toán. -Nêu lại cách tính diện tích hình tam giác. -Cho HS làm bài vào vở BT. -Gọi HS lên bảng chữa bài. -Gọi nhiều HS nêu KQ. - GV chữa bài và cho điểm HS. Bài 2 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV vẽ hình lên bảng. -Coi AC là đáy, em hãy tìm đờng cao tơng ứng với đáy AC của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm đờng cao tơng ứng với đáy BA của hình tam giác ABC. - GV yêu cầu HS tìm các đờng cao tơng ứng với các đáy của hình tam giác DEG. -GV: Hình tam giác ABC và DEG là tam giác gì ? - GV: Trong hình tam giác vuông hai cạnh góc vuôngvừa là đờng cao vừa là cạnh đáy của tam giác. -Cho HS nhắc lại. Bài 3 - GV yêu cầu HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS làm bài. - Cho HS làm bài vào vở. - 2 HS lên bảng làm bài, HS dới lớp theo dõi và nhận xét. a, 24dm = 2,4m Diện tích của hình tam giác là : 5 x 2,4 : 2 = 6 (m 2 ) b, Diện tích của hình tam giác là : 43,5 x 5,2 : 2 = 110,5 (m 2 ) - HS lắng nghe để xác định nhiệm vụi của tiết học. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm SGK. -Vài HS nêu quy tắc và công thức tính. - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. -1 HS lên bảng làm bài, a, S = 30,5 x 12 : 2 = 183 (dm 2 ) b, 16dm = 1,6m S = 1,6 x 5,3 : 2 = 2,42 (m 2 ) - HS đọc, cả lớp đọc thầm trong SGK. - HS cùng bàn trao đổi với nhau và nêu : Đ- ờng cao tng ứng với dáy AC của hình tam giác ABC chính là BA vì đi qua B và vuông góc với AC. - Đờng cao tơng ứng với đáy BA của tam giác ABC chính là CA. - HS qua sát hình và nêu : + Đờng cao tơng ứng với đáy ED là GD. + Đờng cao tơng ứng với đáy GD là ED. - Là các hình tam giác vuông. -HS lắng nghe -2HS nhắc lại. - HS đọc thầm đề bài trong SGK - HS cả lớp làm bài vào vở bài tập. - GV thu vở chấm.Gọi HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt KQ đúng. - GV: Để tính diện tích của hình tam giác vuông chúng ta có thể làm nh thế nào ? 3. Củng cố - dặn dò GV nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS chuẩn bị bài sau luyện tập chung. -2 HS lên bảng làm bài, Bài giải a) Diện tích của hình tam giác vuông ABC là : 3 x4 : 2 = 6 (cm 2 ) b) Diện tích của hình tam giác vuông DEG là: 5 x 3 : 2 = 7,5 (cm2) - HS :Để tính diện tích của hình tam giác vuông ta lấy tích số đo hai cạnh góc vuông rồi chia cho 2. - HS lắng nghe - HS chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Chính tả (Nghe- Viết) Ôn tập - kiểm tra học kỳ I (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ, đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập bảng thống kê các bài tập đọc chủ điểm Vì hạnh phúc con ngời - Biết trình bày cảm nhận về cái hay của một số câu thơ theo yêu cầu của BT3. - Thể hiện cảm nhận về cái hay của những câu thơ đã học. II. Đồ dùng dạy - học: Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL Bảng thống kê bài tập 2 III. các Hoạt động dạy - học : 1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,y/c tiết học. 2. Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành nh tiết trớc ) HĐ2: Bài 2 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 2, xác định yêu cầu của bài ? - Có mấy nội dung cần trình bày? cần mấy cột? (Có thể thêm cột thứ tự Có bao nhiêu bài TĐ thì có bấy nhiêu dòng ngang) Thảo luận nhóm Gọi HS đọc bảng kết quả HĐ3 : Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số 1, xác định yêu cầu của bài ? +Em thích câu nào nhất? +Hãy chỉ ra cái hay của câu thơ đó? Gọi HS trình bày (GV khuyến khích HS TB-yếu phát biểu và tôn trọng ý kiến của các em) 3. Củng cố, dặn dò: -Nhận xét tiết học -Tiếp tục ôn HTL để KT - HS lần lợt lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung của bài đọc đó - Cả lớp lắng nghe GVnhận xét-cho điểm Lập bảng thống kê HS hoạt động theo nhóm Làm vào phiếu học tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung cho đầy đủ đáp án :SGV tr 337 HS đọc thầm theo HS làm việc cá nhân Bầy chim đi ăn về Rót vào ô cửa cha sơn vài nốt nhạc. (Về ngôi nhà đang xây-Đồng Xuân Lan) Vì:. Lớp nhận xét,bổ sung Tiết 3 luyện từ và câu Ôn tập - kiểm tra cuối học kỳ I (Tiết 3) I. Mục tiêu: - Kiểm tra đọc: Đọc trôi chảy, lu loát bài tập đọc đã học; tốc độ khoảng 110 tiếng/ phút; biết đọc diễn cảm đoạn thơ, đoạn văn; thuộc 2-3 bài thơ,đoạn văn dễ nhớ; hiểu nội dung chính, ý nghĩa cơ bản của bài thơ, bài văn. - Lập đợc bảng tổng kết vốn từ về môi trờng. - HS khá giỏi nhận biết đợc một số biện pháp nghệ thuật sử dụng trong các bài thơ, văn. - Có ý thức học tập tốt. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL - Bảng phụ hoàn thành thống kê BT2 III. các Hoạt động dạy - học: 1. Giới thiệu bài: 2. Ôn tập: HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL Kiểm tra khoảng 1/5 HS trong lớp (tiến hành nh tiết trớc ) HĐ2: Hớng dẫn HS làm bài tập Bài 2 : Gọi HS đọc đề xác định yêu cầu đề bài Giải thích1 số từ khó: sinh quyển, thuỷ thủ, khí quyển, dới nhiều hình thức nh: - Giải nghĩa từ - Đặt câu với từ đó - Gọi HS trình bày 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà hoàn thành tiếp BT2. Ôn các bài HTL - HS lần lợt lên bảng đọc bài, trả lời câu hỏi nội dung của bài đọc đó - Cả lớp lắng nghe GVnhận xét-cho điểm Lập bảng thống kê. HS hoạt động theo nhóm Làm vào phiếu học tập. Cả lớp theo dõi, nhận xét và bổ sung cho đầy đủ Đáp án: SGV tr 338 Tiết 4: kỹ thuật Thức ăn nuôi ( Tiết 2 ) I- Mục tiêu: - Nêu đợc tên, biết đợc tác dụng chủ yếu của một số loại thức ăn thờng dùng để nuôi gà. - Biết liên hệ thực tế để nêu tên và tác dụng chủ yếu của một số thức ăn đợc sử dụng nuôi ở gia đình hoặc địa phơng (nếu có). II. Đồ dùng dạy học: - Tranh ảnh minh hoạ một số loại thức ăn chủ yếu nuôi gà. - Một số mẫu thức ăn nuôi ( lúa, ngô, tấm, đỗ tơng, vừng , thức ăn hỗn hợp. - Phiếu học tập và phiếu đánh giá kết quả học tập của học sinh. III. Các hoạt động dạy- học: 1. Giới thiệu bài -Nêu yêu cầu bài học. - Học sinh nghe. 2.Tìm hiểu bài: HĐ1: Trình bày tác dụng và sử dụng thức ăn cung cấp chất đạm, chất khoáng, vi - ta - min, thức ăn tổng hợp. -Gọi HS trình bày lại những nội dung đã học ở tiết trớc. - Nhận xét và chốt ý đúng. - Gv nêu tóm tắt tác dụng, cách sử dụng từng lọai thức ăn theo nội dung trong sgk. + Em hiểu thế nào là thức ăn hỗn hợp, Tác dụng của chúng nh thế nào? KL:Có những loại thức ăn cần ăn với l- ợng nhiều nh thức ăn cung cấp chất bột đ- ờng, chất đạm, cũng có những loại thức ăn chỉ cần ăn với số lợng rất ít nh thức ăn cung cấp chất khoáng, vi - ta -min nhng không thể thiếu đợc. HĐ2: Đánh giá kết quả học tập. -GV dựa vào câu hỏi cuối bài kết hợp câu hỏi trắc nghiệm để đánh giá Kq học tập của HS. - GV nêu đáp án để Hs tự đánh giá Kq bài tập của mình. - Gọi HS báo cáo kết quả tự đánh giá. Gv nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS IV. Nhận xét dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Hớng dẫn HS chuẩn bị các loại thức ăn của để thực hành - 3 học sinh trình bày lại. - Học sinh nghe. - Thức ăn hỗn hợp gồm nhiều loại thức ăn, có đầy đủ chất dinh dỡng cần thiết, phù hợp với nhu cầu dinh dỡng của từng lứa gà. - Học sinh nghe. - Học sinh làm bài tập cá nhân. - Nhiều HS báo cáo kết quả tự đánh giá. - Chuẩn bị bài sau Buổi chiều Tiết 1: Tiếng việt ( Luyện tập ) Ôn tập về câu I- Mục tiêu: - Củng cố về các kiểu câu đã học. - Rèn kĩ năng phân biệt các kiểu câu trong đoạn văn. - HS yêu thích môn học. - Đồ dùng dạy học: Bảng phụ ghi bài tập - các Hoạt động dạy học: 1. Hoàn thành bài học buổi sáng: 2. Hớng dẫn luyện tập thêm. - Bài tập 1: Đặt câu + Một câu hỏi + Một câu kể + Một câu cảm + Một câu cầu khiến Bài tập dành cho HS khá giỏi. - HS tự làm bài. - GV theo dõi uốn nắn, giúp đỡ HS yếu. - HS đọc các câu của mình, cả lớp theo dõi, nhận xét. - GV nhận xét, ( cách ghi dấu câu) - Bài tập 2: Đọc đoạn văn sau " Phùng Khắc Khoan là ngời con xứ Đoài(1). Ông vốn thông minh từ nhỏ(2). Tài năng của ông phát lộ từ rất sớm(3). Trớc khi mất, bà mẹ của Phùng Khắc Khoan chăng trối với chồng nên gửi con theo học với Nguyễn Bỉnh Khiêm"(4). a, Tìm một câu kể Ai làm gì? Một câu kể Ai thế nào? Một câu kể Ai là gì? b, Xác định chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong từng câu. 3. Củng cố, dặn dò: - HS nêu các kiểu câu đã học. Nêu vai trò của chủ ngữ, vị ngữ, trạng ngữ trong câu. - GV nhận xét tiết học, chuẩn bị bài sau. - HS đọc bài, tự làm bài. - HS chữa bài, cả lớp theo dõi, nhận xét, chốt lời giải đúng. + Câu kể Ai làm gì? (4) + Câu kể Ai thế nào?(2) + Câu kể Ai là gì?(1) Tiết 2: Toán ( Luyện tập ) Ôn hình tam giác, diện tích hình tam giác I- Mục tiêu: - Củng cố cách nhận diện hình tam giác. - Củng cố cách tính diện tích hình tam giác. - Thực hành tình diện tích hình tam giác. II .Đồ dùng dạy- học: 1. Hoàn thành bài học buổi sáng: 2. Hớng dẫn luyện tập thêm. III. các Hoạt động dạy- học: - GV tổ chức cho HS hoàn thiện các bài tập trong vở bài tập . Khi HS làm xong VBT, cho HS chữa bài, thống nhất kết quả. - GV cho HS làm thêm một số bài tập theo nhóm trình độ. - Bài tập 1: Điền số thích hợp vào ô trống Độ dài đáy Chiều cao Diện tích hình tam giác 43,2 cm 6,7 cm 34,8dm 9,2dm 6,8m 23,4m Bài tập dành cho HS khá giỏi. - Bài tập 2: Cho Hình tam giác ABC có góc vuôngA; AB= 30m; AC= 45m. M là một điểm nằm trên cạnh AB sao cho AM= 20cm. Từ M kẻ đờng thẳng song song với cạnh AC cắt BC tại điểm N. Tính diện tích hình tam giác đó? +GV hớng dẫn HS giỏi giải bài 2 - Từ N kẻ NH // MA. Vì MA vuông góc với AC nên NH vuông góc AC ( hai đờng thẳng // cùng vuông góc với đờng thẳng thứ ba) - Do đó NH là đờng cao của tam giác ANC - Vì MN// AC nên MA = NH= 20 cm - Diện tích tam giác ANC là: ( 45 x 20) : 2 HS hoạt động cá nhân làm bài vào vở. - HS TB chữa bài, cả lớp thồng nhất kết quả đúng. - GV chép đề. HS TB làm bài 1 - HS khá, giỏi làm bài 2. - GV theo dõi, uốn nắn giúp đỡ HS làm bài. A C B M N H [...]...= 450 ( cm2) - Diện tích tam giác BNA là: ( 45 x 30) : 2 - 450 = 2 25( cm 2) - HS lên bảng chữa bài - AM =20 cm suy ra MB= 30-20 =10 (cm) - Diện tích tam giác MNA = 2 lần diện tích tam giác MNB (chung đờng cao; đáy AM= 2 MB) - Diện tích tam giác MNA là: 2 25 : 3 x 2 = 150 ( cm2) Đáp số: 150 cm2 3 - Củng cố, dặn dò: - HS nêu lại cách tính diện tích... trung bình chữa bài tập 1Bài 1: Đặt tính rồi tính: Củng cố cách chia số TN cho STP a) 72 : 6,4 b) 864 : 2,4 c) 1 : 0,1 25 Bài tập dành cho HS khá giỏi - GV chép đề Bài 2: Tìm X: - Gọi 1 số HS khá lên bảng chữa bài tâp 2 a) X x 4 ,5 = 7,2 GV- HS nhận xét chữa bài b) 15 : X = 0, 85 + 0, 35 - HS khá, giỏi làm bài tập 3 Bài 3*: Một mảnh đất HCN có chiều rộng 7,2m và có diện tích bằng diện tích một cái sân hình... nhận theo dõi và bổ sung ý kiến (nếu cần) xét bài bạn làm trên bảng Biểu điểm Bài 1 (4 điểm, mỗi con tính đúng đợc1 điểm) Bài 2 (1 điểm, mỗi số điền đúng đợc 0 ,5 điểm) Bài 3 (1 ,5 điểm, mỗi câu trả lời và phép tính đúng đợc 0 ,5 điểm) Bài 4 (0 ,5 điểm) Hớng dẫn tự đánh giá - GV có thể hớng dẫn HS tự chấm điểm theo biểu điểm ở trên rồi cho HS báo cáo điểm của mình 3 Củng cố, dặn dò - GV tổng kết tiết học,... nớc ngoàivà các từ ngữ dễ viết sai, trình bày đúng bài Chợ Ta-sken, tốc độ viết khoảng 95 chữ / 15 phút II Đồ dùng dạy - học: - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1) III các Hoạt động dạy - học : 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học 2 Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra TĐ và HTL Kiểm tra khoảng 1 /5 HS trong lớp Cả lớp lắng nghe, nhận xét, cho điểm (tiến hành nh tiết trớc ) HĐ2: Nghe... dò - GV tổng kết tiết học, dặn dò HS về nhà tự ôn tập để kiểm tra cuối học kì 1 - Dặn dò chuẩn bị bài sau Tiết 3: THể DụC (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Kể chuyện Ôn tập - kiểm tra cuối học kỳ I (Tiết 5) I Mục tiêu: - Viết đợc lá th gửi ngời thân đang ở xa kể lại kết quả học tập, rèn luyện của bản thân trong học kì I, đủ ba phần (đầu th, phần chính, cuối th), đủ nội dung cần thiết - HS yêu quý trân... III các Hoạt động dạy - học : 1 Giới thiệu bài: GV nêu mục đích,yêu cầu tiết học +Hãy viết th.kể lại kết quả học tập, rèn 2 Ôn tập luyện trong học kì I HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL Kiểm tra khoảng 1 /5 HS trong lớp Cả lớp đọc thầm theo (tiến hành nh tiết trớc ) HS đọc kĩ lại cấu trúc 1 bức th HĐ1: HS làm việc cá nhân Gọi HS đọc đề bài vào VBTTV Xác định yêu cầu đề bài Lớp nhận xét, sửa sai : 1-2 HS... dùng dạy học: - Một số tờ phiếu viết các câu hỏi a,b,c,d của BT2 III các Hoạt động dạy học: 1 Giới thiệu bài : 2 Ôn tập : HĐ1: Kiểm tra tập đọc và HTL - HS lên bảng đọc bài của mình, Kiểm tra khoảng 1 /5 HS trong lớp trả lời câu hỏi nội dung của bài (tiến hành nh các tiết trớc) Cả lớp lắng nghe GV nhận xét-cho điểm Cả lớp đọc thầm theo HĐ2:Bài 2 Giải nghĩa từ khó : sở, bậc - Gọi 1 HS đọc đề bài tập số... lớp, các nhóm khác bổ xung - Các nhóm thảo luận rồi ghi đáp án vào bảng Nhóm nào trả lời nhanh và đúng là thắng cuộc - Nhóm trởng điều khiển nhóm mình thực hiện các bớc nh yeu cầu ở mục thực hành trang 75 SGK - Nhóm 1 thực hành - Nhóm 2 thực hành - Nhóm 3, 4 thực hành - Đại diện từng nhóm báo cáo kết quả trớc lớp Thứ t ngày 06 tháng 1 năm 2010 tập đọc Ôn tập - kiểm tra cuối học kỳ I (Tiết 4) I Mục tiêu:... điểm của hình thang vuông - Đại diện nhóm HS lên bảng làm Tập làm văn Kiểm tra định kỳ cuối học kỳ I (Viết) ( Phòng GD ra đề) Tiết 3: thể dục (Giáo viên chuyên dạy) Tiết 4: Sinh hoạt đội Kiểm điểm tuần 18 I Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận ra những u, khuyết điểm của bản thân trong quá trình học tập trong tuần Đề ra phơng hớng học tập rèn luyện trong tuần tiếp theo - Giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật cho . 2,4m Diện tích của hình tam giác là : 5 x 2,4 : 2 = 6 (m 2 ) b, Diện tích của hình tam giác là : 43 ,5 x 5, 2 : 2 = 110 ,5 (m 2 ) - HS lắng nghe để xác định. uốn nắn giúp đỡ HS làm bài. A C B M N H = 450 ( cm 2 ) - Diện tích tam giác BNA là: ( 45 x 30) : 2 - 450 = 2 25( cm 2 ) - AM =20 cm suy ra MB= 30-20 =10

Ngày đăng: 25/10/2013, 19:11

Xem thêm: GA 5 tuan 18

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Ôn hình tam giác, diện tích hình tam giác I-  Mục tiêu:          - GA 5 tuan 18
n hình tam giác, diện tích hình tam giác I- Mục tiêu: (Trang 10)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w