HÌNH 6-BÀI TRUNG ĐIỂM CỦA ĐT

19 296 0
HÌNH 6-BÀI TRUNG ĐIỂM CỦA ĐT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiểm tra bài cũ: Câu hỏi: Trên tia Ox vẽ hai điểm A,B sao cho OA = 2cm, OB = 4cm. a) Điểm A có nằm giữa hai điểm O và B không? b) So sánh OA và AB? b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2(cm). Vậy OA = AB (cïng ®é dµi 2 cm) Đáp án: 2 cm 4cm X O A B a) Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2cm < 4cm nên điểm A nằm giữa O và B Hình học: Tiết 12 Bài 10: 1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: BMA Trung điểm M của đoạn thẳng AB là điểm nằm giữa A, B và cách đều A, B (MA = MB). M là trung điểm của đoạn thẳng AB M cách đều A và B. M nằm giữa hai điểm A và B. AM + MB = AB MA = MB { ĐỊNH NGHĨA: CHÚ Ý: Trung điểm M của đoạn thẳng AB còn gọi là của đoạn thẳng AB. điểm chính giữa Điểm M nằm giữa hai điểm A và B. MA =MB Điểm M cách đều A và B. } => Điểm M là trung điểm của đoạn thẳng AB ⇔ Trong các hình vẽ sau, hình nào có ®iÓm I là trung điểm của đoạn thẳng MN? I N M M N I I M N (Hình a) (Hình b) (Hình c) Có IM = IN nhưng I không nằm giữa M, N. Có I nằm giữa M, N nhưng chưa có IM = IN. a)Điểm C là trung điểm của . . . vì . . . b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) Điểm A không là trung điểm của BC vì . . . Áp dụng: A B C D //// // \\ BD C nằm giữa B, D và BC = CD AB A không thuộc đoạn thẳng BC Cho h×nh vÏ sau h·y ®iỊn vµo chç trèng trong c¸c ph¸t biĨu sau: Đáp án:bài tập kiểm tra bài cũ c) §iĨm A là trung điểm của ®o¹n th¼ng OB, vì A nằm giữa O, B và OA = AB b) Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B nên, ta có: OA + AB = OB 2 + AB = 4 AB = 4 – 2 = 2(cm). Vậy OA = AB 2 cm 4cm X O A B a) Trên tia Ox có : OA=2cm ; OB=4cm Vì 2 < 4 nên điểm A nằm giữa O và B c)Điểm A có là trung điểm của đoạn thẳng OB khơng ? Bµi tËp 60(T125-sgk) Tieát 12. Baøi 10: 1. TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: BMA M là trung ®iÓm của đoạn thẳng AB MA + MB = AB MA = MB { ⇔ 2. CÁCH VẼ TRUNG ĐIỂM CỦA ĐOẠN THẲNG: Ví dụ: Đoạn thẳng AB dài 7cm. Hãy vẽ trung điểm M của đoạn thẳng ấy. ⇔ 2 AB MBMA == M là trung điểm của AB ⇒ MA + MB = AB MA = MB { ⇒ cm AB MBMA 5,3 2 7 2 ==== Ta có: Vẽ AB = 7 cm. Trên tia AB, lấy M sao cho AM = 3,5 cm. B A M Dùng giấy gấpCách 2: Dùng thước thẳng có chia khoảngCách 1: C¸ch vÏ Gấp hinh Vẽ đoạn thẳng AB trên giấy can (giấy trong). Gấp giấy sao cho điểm B trùng vào điểm A. Nếp gấp cắt đoạn thẳng AB tại trung điểm M cần xác định. [...]... và N là trung điểm của CB Tính MN? HƯỚNG DẪN A M C N ? cm 10 cm Giải M là trung điểm của AC ⇒ MC = N là trung điểm của CB 1 AC 2 1 ⇒ CN = 2 CB C nằm giữa A, B ⇒ Tia CA và CB đối nhau mà M ∈ CA; N ∈ CB ⇒ C nằm giữa N và M ⇒ MC + CN 1 =2 AC + 1 CB 2 1 1 1 ( AC + CB ) = AB = 10 = 5cm = 2 2 2 B HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ N¾m v÷ng định nghĩa , c¸ch vÏ trung điểm của đoạn thẳng (phân biệt : điểm nằm giữa, điểm chính... lµ trung ®iĨm cđa AB? Em h·y chän nh÷ng c©u tr¶ lêi ®óng trong c¸c c©u tr¶ lêi sau: Điểm I là trung điểm của đoạn thẳng AB khi: a/ IA = IB SAI b/ AI + IB = AB SAI c/ AI + IB = AB và IA = IB ĐÚNG AB d/ IA = IB = 2 ĐÚNG Một số dụng cụ được chế tạo dựa vào tính chất trung điểm của đoạn thẳng (Cân Robecvan) Bµi 65(T105 –SBT): Cho đoạn thẳng AB dài 10cm; C là điểm nằm giữa A và B Gọi M là trung điểm của. .. CÁCH LÀM: - Dùng sợi dây xác định chiều dài của thanh gỗ; - Gấp đơi sợi dây sao cho hai đầu mút trùng nhau, nếp gấp của dây cho ta xác định được trung điểm của thanh gỗ Cách 1: Dùng thước thẳng có chia khoảng Cách 2: Dùng giấy gấp Cách 3: Dùng dây TĨM LẠI: M là trung ®iĨm của đoạn thẳng AB ⇔ { ⇔ MA + MB = AB MA = MB AB MA = MB = 2 Các cách vẽ trung điểm của đoạn thẳng: • Dùng thước thẳng có chia khoảng . IN. a )Điểm C là trung điểm của . . . vì . . . b) Điểm C không là trung điểm của . . . vì C không thuộc đoạn thẳng AB. c) Điểm A không là trung điểm của BC. chất trung điểm của đoạn thẳng. Bµi 65(T105 –SBT): Cho đoạn thẳng AB dài 10cm; C là điểm nằm giữa A và B. Gọi M là trung điểm của AC và N là trung điểm của

Ngày đăng: 25/10/2013, 19:11

Hình ảnh liên quan

Cho hình vẽ sau hãy điền vào chỗ trống  trong các phát biểu  sau: - HÌNH 6-BÀI TRUNG ĐIỂM CỦA ĐT

ho.

hình vẽ sau hãy điền vào chỗ trống trong các phát biểu sau: Xem tại trang 7 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan