Kỹ thuật di truyền - đột biến nhân tạo 1. Kĩ thuật di truyền là kĩ thuật thao tác trên (I) dựa vào những hiểu biết về cấu trúc hoá học của (II) và di truyền vi sinh vật. Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. Vật chất sống, axit nuclêic B. Vật liệu DT, axit nuclêic C. Các phân tử, plasmit D. Các tế bào, ADN 2. Kĩ thuật cấy gen đợc hiểu là kĩ thuật chuyển một đoạn ADN từ (I) sang tế bào nhận bằng cách dùng plasmit làm (II) Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. Vật chủ, thể truyền B. Vật kí sinh, chất truyền C. Tế bào cho, thể truyền D. Tế bào gốc, thể thực khuẩn 3. Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là: A. Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ thấp B. Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây C. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây D. Sử dụng hoá chất ở trạng thái đóng băng 4. Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến là: A. Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất vào đỉnh sinh trởng của rễ cây và ngọn cây B. Tiêm dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây với nồng độ thích hợp C. Ngâm hạt khô, hạt đang nảy mầm trong dung dịch hoá chất nồng độ rất cao D. Quấn bông tẩm dung dịch hoá chất nồng độ thích hợp vào đỉnh sinh trởng của thân hay chồi 5. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là: A. Tách ADN của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn B. Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn C. Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện D. Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp 6. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là: A. Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn B. Cắt và nối ADN của tế bào cho và ADN plasmit ở những điểm xác định tạo ADN tái tổ hợp C. Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp D. Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện 7. Một trong những khâu của kĩ thuật cấy gen là: A. Tách nhân tế bào của tế bào cho và tách plasmit khỏi vi khuẩn B. Cắt và nối hai phần tế bào với nhau tạo ADN tái tổ hợp C. Chuyển ADN tái tổ hợp từ tế bào cho vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho gen ghép biểu hiện D. Chuyển ADN tái tổ hợp trở lại tế bào cho và tạo điều kiện cho gen ghép đợc biểu hiện 8. Trong KT chuyển gen, ngoài việc dùng plasmit làm thể truyền ngời ta còn có dùng yếu tố nào? A. Thể thực khuẩn B. Virut kí sinh động vật C. Virut kí sinh thực vật D. Cả A, B và C 9. Chọn đợc các chủng vi sinh vật (I) mà đóng vai trò (II) gây miễn dịch ổn định cho kí chủ chống lại loài vi sinh vật đó ---> ứng dụng: sản xuất vacxin. Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. (I) gây bệnh nhẹ, (II) một kháng sinh C. (I) không gây bệnh, (II) một kháng nguyên B. (I) gây bệnh nặng, (II) một kháng thể D. (I) không gây bệnh, (II) một kháng sinh 10. Xạ khuẩn là nhóm có khả năng (I) nhng sinh sản chậm. Ngời ta cấy gen tổng hợp chất này của xạ khuẩn vào các vi khuẩn (II) Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. (I) tổng hợp hoocmôn, (II) sinh sản chậm, dễ nuôi C. (I) tổng hợp kháng sinh, (II) sinh sản nhanh, dễ nuôi B. (I) tổng hợp Insulin, (II) sinh sản nhanh, khó nuôi D. (I) tổng hợp kháng thể, (II) sinh sản nhanh, dễ nuôi 11. Nhờ kĩ thuật chuyển gen, ngời ta đã chuyển gen (I) từ loài thuốc lá cảnh Petunia sang cây (II) Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. (I) kháng thuốc trừ sâu, (II) bông và vải C. (I) kháng thuốc diệt nấm, (II) đậu tơng và cà B. (II) kháng thuốc diệt cỏ, (II) bông và đậu tơng D. (I) kháng thuốc diệt khuẩn, (II) bông và vải 12. Cônsixin là chất dùng để gây đột biến (I) vì chúng có khả năng (II) làm NST không phân li. Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. (I) đa bội thể, (II) cản trở sự hình thành thoi vô sắc C. (I) gen, (II) làm rối thoi vô sắc B. (I) dị bội thể, (II) cản trở sự hình thành thoi vô sắc D. (I) cấu trúc NST, (II) cắt đứt thoi vô sắc 13. Xử lí bào tử nấm penicillium bằng (I) rồi chọn lọc tạo đợc chủng penicillium có (II) gấp 200 lần dạng ban đầu. Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. Hoá chất, hoạt tính têtraxilin C. Sốc nhiệt, hoạt tính pênixilin B. Tia tử ngoại, hoạt tính têtraxilin D. Tia phóng xạ, hoạt tính pênixilin 14. Vi khuẩn đờng ruột E. coli thờng đợc sử dụng làm tế bào nhận trong kĩ thuật cấy gen là do: A. Có khả năng chịu nhiệt tốt C. Có rất nhiều plasmit trong tế bào B. Có khả năng sinh sản nhanh, dễ nuôi D. Cả A, B và C đều đúng 15. K thut cy gen hin nay thng khụng s dng to A. hoocmụn insulin. B. hoocmụn sinh trng. C. cht khỏng sinh. D. th a bi. 16. Phng phỏp gõy t bin nhõn to thng ớt c ỏp dng : A. nm. B. vi sinh vt. C. ng vt bc cao. D. thc vt. 17. Trong k thut cy gen vi mc ớch sn xut cỏc ch phm sinh hc trờn quy mụ cụng nghip, t bo nhn c dựng ph bin l vi khun ng rut E. coli vỡ: A. mụi trng dinh dng nuụi E. coli rt phc tp. B. E. coli khụng mn cm vi thuc khỏng sinh. C. E. coli cú tn s phỏt sinh t bin gõy hi cao. D. E. coli cú tc sinh sn nhanh. 18. Trong chn ging cõy trng, hoỏ cht thng c dựng gõy t bin a bi th l: A. 5BU. B. EMS. C. NMU. D. cụnsixin. 19. Bng phng phỏp gõy t bin v chn lc khụng th to ra c cỏc chng: A. nm men, vi khun cú kh nng sinh sn nhanh to sinh khi ln. B. penicillium cú hot tớnh pờnixilin tng gp 200 ln chng gc. C. vi khun E. coli mang gen sn xut insulin ca ngi. D. vi sinh vt khụng gõy bnh úng vai trũ lm khỏng nguyờn. 20. chn to cỏc ging cõy trng ly thõn, lỏ, r cú nng sut cao, trong chn ging ngi ta thng s dng phng phỏp gõy t bin: A. mt on. B. d bi. C. chuyn on. D. a bi. 21. Hoỏ cht gõy t bin nhõn to 5-Brụm uraxin (5BU) thng gõy t bin gen dng: A. thay th cp A - T bng cp G - X. C. thay th cp A - T bng cp T - A. B. thay th cp G - X bng cp X - G. D. thay th cp G - X bng cp A - T. 22. C ch tỏc dng ca tia phúng x trong vic gõy t bin nhõn to l gõy: A. kớch thớch nhng khụng ion húa cỏc nguyờn t khi xuyờn qua cỏc mụ sng. B. ion húa cỏc nguyờn t khi xuyờn qua cỏc mụ sng. C. kớch thớch v ion húa cỏc nguyờn t khi xuyờn qua cỏc mụ sng. D. kớch thớch cỏc nguyờn t khi xuyờn qua cỏc mụ sng. 23. Tia t ngoi thng c dựng gõy t bin nhõn to trờn cỏc i tng: A. ht ny mm v vi sinh vt B. vi sinh vt, ht phn, bo t C. ht khụ, bo t D. ht phn, ht ny mm 24. Cht cụnsixin thng c dựng gõy t bin th a bi thc vt, do nú cú kh nng: A. tng cng s trao i cht t bo. B. cn tr s hỡnh thnh thoi vụ sc lm cho nhim sc th khụng phõn ly. C. kớch thớch c quan sinh dng phỏt trin. D. tng cng quỏ trỡnh sinh tng hp cht hu c. 25. Trong k thut di truyn ngi ta thng dựng th truyn l: A. plasmit v vi khun. B. thc khun th v vi khun. C. plasmit v nm men. D. thc khun th v plasmit. 26. Mt trong nhng ng dng ca k thut di truyn l: A. to th song nh bi. C. to u th lai. B. sn xut lng ln prụtờin trong thi gian ngn. D. to cỏc ging cõy n qu khụng ht. 27. ni on ADN ca t bo cho vo ADN plasmit, ngi ta s dng enzim no sau õy? A.ADN - pụlymeraza B. ligaza. C. restrictaza. D. reparaza. 28. Phơng pháp gây đột biến nhân tạo đợc sử dụng phổ biến trên các đối tợng sinh vật nào? A. Động vật và thực vật B. Động vật và vi sinh vật C. Thực vật và vi sinh vật D. ĐV, TV, vi sinh vật 29. Gen kháng thuốc diệt cỏ chuyển vào cây bông, cây đậu tơng đợc lấy từ loài sinh vật nào? A. Một loại vi khuẩn B. Một loại nấm mốc C. Một loại thuốc lá cảnh D. Một loại cỏ dại trong tự nhiên 30. Những giống khoai tây có khả năng kháng một số chủng virut đợc tạo ra nhờ: A. Gây đột biến gen B. Kĩ thuật chuyển gen C. Gây đột biến NST D. Cả A và B đều đúng 31. Kĩ thuật cấy gen cú th đợc hiểu đơn giản là: A. Sự tác động làm tăng số lợng gen trong tế bào B. Chuyển gen từ cơ thể này sang cơ thể khác cùng loài C. Chuyển phân tử ADN từ tế bào này sang tế bào khác D. Chuyển một đoạn phân tử ADN từ tế bào cho sang tế bào nhận 32. Trong chọn giống thực vật, việc chiếu xạ để gây đột biến nhân tạo không đợc thực hiện ở cơ quan, bộ phận: A. Hạt khô B. Hạt đang nảy mầm C. Đỉnh sinh trởng rễ cây D. Hạt phấn và bầu nhụy 33. Cơ chế tác dụng của tia tử ngoại trong việc gây đột biến nhân tạo là: A. Kích thích và gây ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống B. Kích thích các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống C. Kích thích nhng không gây ion hóa các nguyên tử khi xuyên qua các mô sống D. Ion hóa các nguyên tử khi đi xuyên qua các mô sống 34. Giống táo má hồng đợc tạo ra nhờ gây đột biến táo Gia Lộc bằng loại tác nhân đột biến nào? A. Hóa chất EMS B. Hóa chất NMU C. Tia phóng xạ gamma D. Tia phóng xạ anpha 35. Mỗi loại enzim cắt có thể cắt nh thế nào? A. Cắt ở bất kì đoạn ADN nào C. Cắt ở một trật tự nuclêôtit nhất định B. Cắt ở một vài trật tự nuclêôtit nào đó D. Cả A, B và C đều đúng 36. Enzim đợc sử dụng để cắt ADN ở các trật tự nuclêôtit nhất định trong kĩ thuật chuyển gen là: A. Restrictaza B. Ligaza C. ADN - polimeraza D. ARN - polimeraza 37. Loại tia tử ngoại có bớc sóng nào có thể gây kích thích ADN mạnh nhất? A. 2560A o B. 2570A o C. 2580A o D. 2575A o 38. Phát biểu nào sau đây là đúng nhất về kĩ thuật di truyền? A. Kĩ thuật di truyền chỉ cho phép chuyển gen của các động vật, thực vật vào vi sinh vật B. Kĩ thuật di truyền cho phép ta định hớng đợc những biến đổi trên cơ thể sinh vật C. Trong kĩ thuật di truyền, chỉ có plasmit đợc sử dụng làm thể truyền D. Cả A, B và C đều đúng 39. Hóa chất nào sau đây có thể gây ra dạng đột biến thay thế cặp nuclêôtit này thành cặp nu khác? A. Kali pegmanganat B. Natri glutamat C. Cônsixin D. Êtylmêtal sunfonat 40. Plasmit là gì? A. Nhiễm sắc thể dạng vòng của vi khuẩn C. Phân tử ADN dạng vòng nhỏ trong tế bào chất của vi khuẩn B. ADN trong lõi của thể thực khuẩn D. Các bào quan có kích thớc nhỏ trong tế bào vi khuẩn 41. Công nghệ sản xuất kháng sinh Pênixilin là một thành tựu trong lĩnh vực nào? A. Kĩ thuật cấy gen B. Gây đột biến bằng hóa chất C. Gây đột biến bằng tia phóng xạ D. Kết hợp cả B và C 42. Thành tựu sản xuất thuốc kháng sinh từ xạ khuẩn là kt qu ca quỏ trỡnh: A. Gây đột biến các xạ khuẩn rồi chọn lọc công phu nhiều thế hệ B. Chuyển gen tổng hợp kháng sinh của xạ khuẩn vào vi khuẩn sinh sản nhanh, dễ nuôi C. Nuôi xạ khuẩn trong môi trờng thích hợp rồi chọn lọc các chủng sinh sản nhanh, dễ nuôi D. Chuyển gen từ một loại vi khuẩn khác vào xạ khuẩn 43 Tạo ra một giống mới nhờ gây đột biến bằng cách: A. Chọn lọc công phu qua nhiều thế hệ C. Chọn lọc một biến dị tốt để làm giống B. Chọn ngẫu nhiên một vài biến dị tốt D. Kết hợp cả ba cách trên 44. Giống lúa Mộc Tuyền đợc xử lí bằng yếu tố nào để chọn tạo ra giống lúa MT 1 ? A. Hóa chất EMS B. Hóa chất NMU C. Tia phóng xạ gamma D. Tia phóng xạ anpha 45. Tia phóng xạ và tia tử ngoại giống nhau ở chỗ: A. Đều là các bức xạ mặt trời C. Đều có thể kích thích hoặc gây ion hóa ADN B. Đều có thể gây đột biến gen, đột biến NST D. Đều có khả năng xuyên sâu qua cơ thể 46. Thể đa bội thờng gặp ở nhóm sinh vật nào? A. Thực vật B. Thực vật và động vật C. Vi sinh vật D. Động vật bậc cao 47. VK đờng ruột E. coli có thể SX hooc môn Insulin là thành tựu quan trọng trong lĩnh vực nào? A. Gây đột biến gen B. Kĩ thuật chuyển gen C. Gây đột biến NST D. Lai tạo tạo ra biến dị tổ hợp 48. Hớng tác động nào có thể gây biến đổi định hớng trên cơ thể sinh vật? A. Gây đột biến gen B. Gây đột biến nhiễm sắc thể C. Sử dụng kĩ thuật chuyển gen D. Kết hợp cả A và B Ngi son: Vn Mi - Trng THPT bỏn cụng Nam Sỏch - Email: biomuoi79@yahoo.com . biết về cấu trúc hoá học của (II) và di truyền vi sinh vật. Theo em (I), (II) lần lợt là gì? A. Vật chất sống, axit nuclêic B. Vật liệu DT, axit nuclêic C dung dịch hoá chất vào thân cây, gốc cây D. Sử dụng hoá chất ở trạng thái đóng băng 4. Một trong những hớng sử dụng hoá chất đối với cây trồng để gây đột biến