1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017

240 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 240
Dung lượng 3,36 MB

Nội dung

- Thứ nhất, luận án đã tổng hợp một cách có hệ thống và công phu các tài liệu, công trình nghiên cứu chủ yếu có liên quan đến đề tài. Trên cơ sở khảo cứu các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về chính sách đối ngoại của Ấn Độ và Myanmar, về quan hệ giữa hai nước trong lịch sử, luận án là công trình khoa học đầu tiên ở Việt Nam nghiên cứu một cách hệ thống quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 - 2017. - Thứ hai, luận án chỉ ra và phân tích các nhân tố chi phối và tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar trong 26 năm (1991 - 2017), bao gồm bối cảnh thế giới, khu vực, tình hình và chính sách đối ngoại của hai nước từ sau Chiến tranh Lạnh. Vị trí của hai nước trong chính sách đối ngoại của nhau. - Thứ ba, trên cơ sở phân tích các sự kiện, khảo cứu những số liệu cụ thể luận án đã phân tích và làm rõ mối quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 - 2017. - Thứ tư, từ thực trạng của mối quan quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 - 2017, luận án đã đưa ra những tác động của quan hệ hai nước đối với mỗi nước và khu vực. Từ đó, luận án rút ra những đặc điểm của quan hệ chính trị, kinh tế hai nước trong gia đoạn 1991 - 2017. - Thứ năm, Luận án là công trình nghiên cứu có hệ thống quan hệ chính trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1991 - 2017. Luận án có thể sử dụng như một tài liệu tham khảo tốt cho việc nghiên cứu và giảng dạy lịch sử quan hệ Ấn Độ - Myanmar nói riêng và quan hệ quốc tế thời kỳ sau Chiến tranh Lạnh nói chung.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHAN THỊ CHÂU QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ NGHỆ AN, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH ¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯¯ PHAN THỊ CHÂU QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 Chuyên ngành: Lịch sử giới Mã số: 9229011 LUẬN ÁN TIẾN SĨ LỊCH SỬ Cán Cán hướng dẫn khoa học: PGS.TS VĂN NGỌC THÀNH TS LÊ THẾ CƯỜNG hướng dẫn khoa học: PGS.TS VĂN NGỌC THÀNH TS LÊ THẾ CƯỜNG NGHỆ AN, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết công bố luận án trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Nếu có sai sót tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Nghiên cứu sinh Phan Thị Châu MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG, BIỂU MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1 Tình hình nghiên cứu nước 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar 1.1.2 Các cơng trình nghiên cứu đề cập đến quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 11 1.2.1 Những cơng trình đề cập đến sách đối ngoại Ấn Độ Myanmar 11 1.2.2 Những cơng trình đề cập trực tiếp đến quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar .15 1.3 Nhận xét tình hình nghiên cứu vấn đề luận án cần tập trung giải 18 1.3.1 Những vấn đề nghiên cứu 18 1.3.2 Những vấn đề luận án cần tập trung giải .19 Chương NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 .21 2.1 Bối cảnh quốc tế khu vực 21 2.1.1 Bối cảnh quốc tế 21 2.1.2 Bối cảnh khu vực 23 2.1.3 Sự tác động nhân tố Trung Quốc 29 2.2 Khái quát quan hệ Ấn Độ - Myanmar trước năm 1991 32 2.3 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ vị trí Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ (1991 - 2017) 35 2.3.1 Khái qt tình hình trị, kinh tế, xã hội Ấn Độ trước năm 2017 35 2.3.2 Myanmar sách đối ngoại Ấn Độ 38 2.4 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Myanmar vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Myanmar (1991-2017) 44 2.4.1 Tình hình trị, kinh tế, xã hội Myanmar trước năm 2017 44 2.4.2 Vị trí Ấn Độ sách đối ngoại Myanmar 50 Chương THỰC TRẠNG QUAN HỆ ẤN ĐỘ - MYANMAR TRÊN CÁC LĨNH VỰC CHÍNH TRỊ, KINH TẾ TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 58 3.1 Quan hệ trị, an ninh .58 3.1.1 Quan hệ trị - ngoại giao .58 3.1.2 Quan hệ an ninh quốc phòng 76 3.2 Quan hệ kinh tế 85 3.2.1 Những chuyển biến chế hợp tác kinh tế 85 3.2.2 Quan hệ thương mại 87 3.2.3 Đầu tư 96 Chương TÁC ĐỘNG, ĐẶC ĐIỂM QUAN HỆ CHÍNH TRỊ, KINH TẾ ẤN ĐỘ - MYANMAR TỪ NĂM 1991 ĐẾN NĂM 2017 .104 4.1 Tác động quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar nước, khu vực .104 4.1.1 Đối với Ấn Độ .104 4.1.2 Đối với Myanmar 115 4.1.3 Đối với khu vực 121 4.2 Những đặc điểm quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 128 KẾT LUẬN 156 TÀI LIỆU THAM KHẢO .161 TÊN CƠNG TRÌNH KHOA HỌC Đà CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .180 PHỤ LỤC .1 PHỤ LỤC BẢNG BIỂU .1 PHỤ LỤC VĂN BẢN PHỤ LỤC ẢNH 48 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Anh STT Từ viết tắt ARF ASEAN BJP Tiếng Anh Tiếng Việt Diễn đàn Khu vực ASEAN ASEAN Regional Forum Association of Southeast Asian Hiệp hội quốc gia Đông Nations Nam Á Bharatiya Janata Party Đảng Nhân dân Ấn Độ Bay of Bengal Intiative for Sáng kiến Vịnh Bengal hợp BIMSTEC Multisectoral Technical and tác kinh tế kỹ thuật đa ngành Economic Cooperation Bangladesh India Myanmar Sri Hợp tác kinh tế Bangladesh, Ấn BMIST-EC Lanka Economic Độ, Myanmar, Sri Lanka, Thailand Copperation BSPP Burma Socialist Thailand Programme Đảng Cương lĩnh xã hội chủ Party nghĩa Myanmar EU European Union Liên minh Châu Âu GDP Gross Domestic Product Tổng sản phẩm quốc nội GMC Ganga - Mekong Cooperation Tổ chức Hợp tác sông Hằng - 10 ICC 11 IMCCI 13 sơng Mêkong Phịng Thương mại Ấn Độ Indian Chamber of Commerce Indo-Myanmar Chamber of Phòng Thương mại công Commerce and Industry nghiệp Ấn Độ-Myanmar JTC Joint Trade Committee Uỷ ban Thương mại hỗn hợp 14 JCC Joint Consult Committee Uỷ ban Tư vấn chung 15 MGC Mekong-Ganga Cooperation Hợp tác Mekong-sông Hằng 16 MOU Memorandum of understanding Bản ghi nhớ 17 NER North Eastern Region Khu vực Đông Bắc (Ấn Độ) 18 NLD National League for Democracy Liên minh quốc gia dân chủ 19 NSCN National Socialist Council of Hội đồng Quốc gia xã hội chủ nghĩa Nagaland Nagaland National Socialist Council of Hội đồng Quốc gia xã hội chủ 20 NSCN-K nghĩa quốc gia Nagaland – Nagaland Khaplong Khaplong 21 NSCN 22 ONGC 23 PREPAK 24 Rs 25 SAARC 26 SLORC 27 SPDC 28 ULFA 29 UNLF 30 USDP National Socialist Cuoncil of Hội đồng quốc gia xã hội chủ nghĩa Nagaland Nagaland Oil and Natural Gas Corporation Tập đồn Dầu mỏ khí đốt quốc gia Ấn Độ People’s Revolutionary Party of Đảng Nhân dân cách mạng Kangleipak Knagleipak Rupee Đơn vị tiền tệ Ấn Độ South Asian Association for Hiệp hội Hợp tác khu vực Nam Regional Cooperation The state Law Á Order Hội đồng Khôi phục trật tự and luật pháp Nhà nước Restoration Council The State and Hội đồng Hịa bình phát triển Peace Nhà nước Development Council United Nation Liberation Front Mặt trận Thống giải phóng of Asom Asom United Nation Liberation Front Mặt trận thống giải phóng dân tộc The Union Solidarity Development Party and Đảng Liên minh đoàn kết phát triển Liên bang Tiếng Việt STT TỪ VIẾT TẮT NGHĨA ĐẦY ĐỦ CNXH Chủ nghĩa xã hội Nxb Nhà xuất TTX VN Thông xã Việt Nam XHCN Xã hội chủ nghĩa DANH MỤC BẢNG, BIỂU Trang Danh mục bảng Bảng 3.1 Thương mại song phương Ấn Độ - Myanmar (1990 - 2017) .88 Bảng 3.2 Tỷ trọng thương mại song phương Ấn Độ - Myanmar tổng thương mại Ấn Độ (2008 - 2017) 89 Bảng 3.3 Vị trí thương mại Ấn Độ Myanmar (2008 - 2017) 90 Bảng 3.4 Các mặt hàng Ấn Độ xuất đến Myanmar (2008 - 2014) 91 Bảng 3.5 Các mặt hàng Ấn Độ xuất đến Myanmar (2014 - 2017) 92 Bảng 3.6 Các mặt hàng Ấn Độ nhập từ Myanmar (2009 - 2014) (triệu USD) 93 Bảng 3.7 Thống kê thương mại biên giới hai nước (2005-2017) 95 Bảng 3.8 Các cơng ty Ấn Độ đầu tư vào ngành dầu khí Myanmar 98 Bảng 3.9 Các nhà máy Myanmar Ấn Độ xây dựng .100 Bảng 3.10 Các quốc gia có vốn đầu tư nước hàng đầu Myanmar (1988/89 - 2014/15) 101 Bảng 3.11 Dòng vốn đầu tư FDI từ nước ASEAN sang Ấn Độ (2000-2017) .102 Danh mục biểu đồ Biểu đồ 4.1 Sơ đồ biểu thị tăng trưởng xuất nhập Ấn Độ - Myanmar giai đoạn 1990 - 2017 142 MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Ấn Độ Myanmar hai quốc gia láng giềng có mối quan hệ văn hóa, lịch sử, dân tộc từ lâu đời, có đường biên giới đất liền biển Vịnh Bengal dài, mang tầm chiến lược khu vực Đông - Nam Á Myanmar quốc gia thuộc khu vực Đơng Nam Á có đường biên giới với hai nước lớn Ấn Độ Trung Quốc, án ngữ đường quan trọng tiến phía Đơng Ấn Độ đường tiến phía Ấn Độ Dương Trung Quốc Chính lẽ đó, lịch sử quốc gia chịu ảnh hưởng sâu sắc cạnh tranh chiến lược nước lớn Nhìn nhận mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar góc độ mối quan hệ có bề dày lịch sử văn hóa lâu đời, lại quan hệ bất đối xứng nước lớn với nước nhỏ, đan xen nhiều yếu tố lợi ích khác thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu lịch sử quan hệ quốc tế Mối quan hệ Ấn Độ Myanmar thức thiết lập Hiệp ước hữu nghị ký kết năm 1951 Đến năm 1991, trải qua 40 năm, quan hệ Ấn Độ Myanmar dù trải qua nhiều thăng trầm để lại nhiều dấu ấn phát triển hai nước Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 nhằm tiếp tục tìm hiểu sâu mối quan hệ láng giềng truyền thống, nước lớn với nước nhỏ, phản ánh rõ nét đan xen lợi ích quốc gia giá trị dân chủ nhân quyền… có ý nghĩa khoa học thực tiễn sâu sắc Chính sách Myanmar Ấn Độ có thay đổi kể từ sau đảo thiết lập chế độ quân Myanmar ngày 8/8/1988 Ấn Độ với nước phương Tây lên án chế độ quân thực sách cấm vận Myanmar Tình hình trị xã hội Myanmar ln bất ổn, sách đóng cửa với tình trạng bị Mỹ phương Tây cấm vận, trừng phạt khiến Myanmar tách biệt với giới, kể Myanmar công nhận thành viên ASEAN năm 1997 Từ năm 2003, Myanmar bước vào trình cải cách dân chủ theo Lộ trình bước bước đầu đạt kết khả quan Cộng đồng quốc tế bắt đầu chuyển sang ủng hộ Myanmar, tạo nên cạnh tranh chiến lược nước lớn đất nước Nghiên cứu quan hệ Ấn Độ - Myanmar bối cảnh chuyển biến sâu rộng Myanmar sách Ấn Độ với tư cách cường quốc khu vực Myanmar có ý nghĩa khoa học sâu sắc Ảnh hưởng Trung Quốc gia tăng Myanmar, đặc biệt sau năm 1988, tạo nên mối lo ngại chiến lược Ấn Độ Do vậy, Chính phủ Ấn Độ qua thời kỳ nỗ lực bước thay đổi sách với Myanmar từ sau năm 1991, xây dựng mối quan hệ tồn diện với Myanmar, có trị kinh tế Đối với Myanmar, trình cải cách dân chủ phát triển đất nước cần ủng hộ nước lớn láng giềng quan trọng Ấn Độ Sự phụ thuộc ngày sâu vào Trung Quốc đòi hỏi giới cầm quyền Myanmar tìm kiếm cân quan hệ với nước lớn Nghiên cứu mối quan hệ lĩnh vực trị, kinh tế nhằm hiểu rõ chất, nhu cầu lợi ích từ hai phía Ấn Độ Myanmar, đặt bối cảnh trỗi dậy không hịa bình Trung Quốc cần thiết Từ năm 1991, Ấn Độ chuyển hướng sách đối ngoại với toan tính chiến lược với trọng tâm Chính sách Hướng Đơng, sau Hành động phía Đơng Myanmar nước láng giềng có vị trí chiến lược quan trọng đường tiến phía Đơng Ấn Độ Là thành viên ASEAN năm 1997 gia nhập hầu hết chế hợp tác khu vực, Myanmar trở thành quốc gia cửa ngõ đường tiến khu vực Đông Nam Á châu Á - Thái Bình Dương - khu vực phát triển động giới kỷ XXI Ấn Độ Nghiên cứu mối quan hệ từ năm 1991 đến năm 2017 nhằm hiểu rõ biểu Chính sách Hướng Đơng/Hành động phía Đơng Ấn Độ quốc gia cụ thể Mặt khác, Myanmar có chung biên giới với bang Đông Bắc nhạy cảm Ấn Độ Myanmar có đường biên giới tiếp giáp với Trung Quốc, Ấn Độ tạo ngã ba bất ổn trị, an ninh Mối quan hệ hai nước từ nhiều năm luôn tiềm ẩn nhân tố bất ổn liên quan đến lực lượng trị phản động, tranh chấp biên giới, tội phạm ma túy… Nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ -Myanmar nhằm làm sáng rõ phát triển quan hệ hai nước cách thức giải những bất đồng để phát triển có ý nghĩa khoa học thực tiễn cao Trên sở đó, nghiên cứu mối quan hệ Ấn Độ Myanmar từ 1991 đến 2017 nhằm rút học mang tính 38 They reaffirmed their common aspirations for peace, collective prosperity and development of the region and beyond The Prime Minister of India appreciated the measures taken by the Government of Myanmar towards peace and national reconciliation and commended the on-going peace process of the Government of Myanmar He noted that peace and stability in Myanmar are of the highest priority to India and reiterated India’s continued support to the Government of Myanmar in consolidating democratic institutions in Myanmar and for the emergence of a democratic Federal Republic The two leaders discussed the security situation prevailing along their borders and expressed concern at various incidents of terrorism and extremist-inspired violence that have taken place in their respective territories Recognizing that terrorism remains one of the most significant threats to peace and stability in the region, both sides condemned terrorism in all its forms and manifestations and agreed that the fight against terrorism should target not only terrorists, terror organisations and networks, but also identify, hold accountable and take strong measures against States and entities that encourage, support or finance terrorism, provide sanctuary to terrorists and terror groups, and falsely extol their virtues Myanmar condemned the recent barbaric terror attacks during the Amarnath Yatra in India as also various acts of terror perpetrated by terrorists from across the borders India condemned the recent terrorist attacks in northern Rakhine State, wherein several members of the Myanmar security forces lost their lives Both sides agreed that terrorism violates human rights and there should, therefore, be no glorification of terrorists as martyrs They called on the international community to end selective and partial approaches to combating terrorism and, in this regard, jointly called for the expeditious finalization and adoption of a Comprehensive Convention on International Terrorism by the United Nations General Assembly Recognising that maintenance of security and stability along the common border is essential for the socio-economic development of the peoples of the border areas, Myanmar reaffirmed its respect of the sovereignty and territorial integrity of India and steadfastly upheld the policy of not allowing any insurgent group to utilise Myanmar’s soil to undertake hostile acts against the Indian Government Myanmar also appreciated Government of India for upholding the same principle Both sides reiterated their mutual respect for the already demarcated boundary between the two countries and emphasised the need to resolve outstanding boundary demarcation issues as fast as possible through existing bilateral mechanisms and consultations Both sides reviewed the security situation in their immediate neighborhood and agreed upon the special need for enhancing closer bilateral cooperation in maritime security They also agreed to foster mutually beneficial and deeper defence cooperation between the two countries and, in this context, noted with 39 satisfaction the recent successful visit of the Commander-in-Chief of the Defence Forces of Myanmar to India Besides institutionalized cooperation through regular coordinated patrolling initiatives, they agreed to focus on bilateral maritime cooperation in non-traditional security domains, such as humanitarian assistance and disaster relief, which are critical for safeguarding the Bay of Bengal and the Indian Ocean as global commons 10 Both sides pledged that Myanmar and India will maintain the already-achieved mutual understanding and growing bilateral relations between the two countries and that they will stand by each other as good and trustworthy neighbours in the years ahead in the interest of both peoples and the region 11 The two sides noted with satisfaction the continued exchange of high-level visits that has fostered better mutual understanding of outstanding bilateral issues They appreciated the regular holding of sector specific institutional mechanisms in the areas of security and defence, trade and commerce, power and energy, border management and connectivity etc for effective follow-up of decisions taken at the highest political levels They also noted with pleasure the excellent exchanges between Indian and Myanmar Parliamentarians and encouraged them to further enhance such interaction 12 The Myanmar side expressed its heartfelt appreciation to Government of India for all the assistance rendered to Myanmar in support of its endeavour for socioeconomic development Both sides reviewed on-going cooperation projects being executed with technical and financial assistance from the Government of India, noting that these were directly associated with the benefit of the Myanmar people, and agreed that these should be expedited Prime Minister Modi reiterated India’s abiding commitment to supporting Myanmar in its efforts to build infrastructure and develop human resources capacity Alluding to the positive experience of the Industrial Training Centres set up with Indian assistance in Pakokku and Myingyan, the Myanmar side thanked India for the support being extended to develop two more Centres at Monywa and Thaton respectively as well as the assistance for a five year comprehensive maintenance plan for ITC, Myingyan They also expressed appreciation for the support offered by India to upgrade the Myanmar-India Entrepreneurship Development Centre and the Centre for English Language Training at Yangon The two sides also agreed to continue discussion towards the establishment of a Planetarium at a suitable location in Myanmar, recognizing that this would be a valuable institution that would nurture a scientific temper amongst the Myanmar youth 13 The two sides shared the view that the situation in Rakhine State had a developmental as well as a security dimension In this context, they agreed to bring about overall socio-economic development in the State by undertaking both infrastructure and socio-economic projects, particularly in the spheres of 40 education, health, agriculture and allied activities, agro-processing, community development, construction of small bridges, upgradation of roads, small power projects, livelihood activity, setting up of training centres, promotion of household crafts, conservation of environment and cultural heritage Myanmar welcomed India's offer of assistance under the Rakhine State Development Programme and the two sides agreed to finalize the implementation modalities within the next few months 14 The two sides noted with satisfaction the cooperation in the field of agricultural research and education, especially through the rapid progress in operationalizing the Advanced Centre for Agricultural Research and Education set up at the Yezin Agricultural University and the Rice Bio Park set up at the Department of Agricultural Research It also appreciated India’s assistance for facilitating post graduation and doctoral education in agricultural sciences for candidates from Myanmar 15 The two sides expressed satisfaction at the ongoing capacity building programmes for Myanmar judicial officers, military personnel and police Myanmar thanked India for the extended period of support to the Myanmar Institute of Information Technology and the India-Myanmar Centre for Enhancement of IT Skills They agreed that India would extend regular training to Myanmar diplomats at the Foreign Service Institute, New Delhi Myanmar welcomed India’s offer to enrol two Myanmar diplomats every year for training at the Kendriya Hindi Sansthan while 150 Myanmar civil servants would undergo training in English language at Indian training institutes every year for a period of five years 16 Recognizing the need to further upgrade the training infrastructure and capacity building of Myanmar Police, the two leaders welcomed the signing of the Memorandum on Upgradation of the Women’s Police Training Center at Yamethin in Myanmar with technical and financial assistance of Government of India Myanmar welcomed India’s offer to help set up a training centre for police officers in Yangon and it was decided that modalities would be jointly worked out 17 Myanmar thanked India for supporting various projects in Myanmar that enhance bilateral as well as regional connectivity like the Kaladan Multi Modal Transit Transport Project and other road and bridge construction projects as fully funded grant-in-aid projects Myanmar appreciated the substantial progress made on the Kaladan Multimodal Transit Transport Project with the completion of works on the Sittwe Port and the Paletwa Inland Water Transport Terminal and the handing over of six cargo barges to the Myanmar Port Authority and Inland Water Transport The two sides agreed to enter into an MoU on appointing a port operator that may include both sides to be responsible for the operation and maintenance of the port in keeping with the practice that has been adopted at other international ports in Myanmar This would enable the Port and IWT 41 infrastructure to be used commercially and promote development of the surrounding areas even as the final component of the project, the road from Paletwa to Zorinpui, is under construction Both sides noted with satisfaction that work on the road was already underway and agreed to facilitate movement of project personnel, construction material and equipment across the border through Zorinpui and Paletwa They also noted that construction work would shortly begin on reconstruction of bridges on the Tamu-Kyigone-Kalewa Road and on the Kalewa-Yargyi sector of the Trilateral Highway The two sides have agreed upon the alignment of the Rih-Tedim road and the DPR for its construction Further steps on construction of the Putao-Myitkyina and Alethankyaw-Ahungmaw roads under available LOC would be taken after DPRs are made available by Myanmar In response to Myanmar’s request, India agreed to undertake preparation of DPRs for the Rihkhawdar-Zowkhathar bridge and the Bwaynu bridge 18 The two sides also reviewed projects in the field of health and noted with satisfaction that work on the upgradation of Yangon Childrens' Hospital and Sittwe General Hospital and on construction of Monywa General Hospital had been completed They agreed to start consultations to establish and operate a stateof-the-art hospital in Nay Pyi Taw in association with one of the leading Indian hospital groups, based on modalities to be mutually decided 19 Both sides deliberated on the progress made in utilization of US$ 500 million concessional Line of Credit extended by India to Myanmar in 2012 Noting that the projects to be implemented under the Line of Credit would help augment the physical infrastructure in vital areas and enhance capacities in agriculture and transport, they resolved to implement mutually agreed projects expeditiously 20 Both sides expressed that, in order to derive full value from these infrastructure projects, the institutional arrangements related to connectivity needed to be put in place on priority In this regard, they noted the importance of concluding a bilateral agreement that would enable motor vehicle traffic, both passenger and cargo, to cross the border 21 Both sides underlined the need for bringing about greater integration of power and energy supply networks between India and Myanmar Myanmar welcomed India's participation in its energy sector both in exploration and production and invited Indian companies to participate in tenders for petrochemicals and petroleum products, marketing infrastructure and setting up of LPG terminals India informed that leading Indian oil and gas companies are in the process of opening their offices in Myanmar The two sides applauded the agreement reached by Numaligarh Refinery of India and Parami Energy Group of Myanmar on supply of diesel to Myanmar across the land border, noting that this will give the people of north Myanmar cheaper and more reliable access to petroleum products, and also encouraged both sides to collaborate in storage and retail marketing of petroleum 42 products in Myanmar The first consignment of the high speed diesel reached Myanmar on 4th September 2017 22 India also expressed its readiness to extend technical as well as project-specific assistance to conventional as well as renewable energy-based power development projects identified by Government of Myanmar In addition to the earlier offer to conduct a feasibility study for development of solar parks in Myanmar, India offered to conduct a solar radiation resource assessment in Myanmar The two sides discussed ways to cooperate in the field of energy efficiency between the two countries Myanmar thanked India for the technology demonstration projects being undertaken through Energy Efficiency Services Ltd of India to introduce LED-based energy efficient lighting in key townships and buildings identified by Myanmar in Nay Pyi Taw, Bago region and Rakhine State India shared its experiences in power trade and expressed its interest in examining possible cooperation in this area with Myanmar It was agreed that these and other relevant issues would be taken up at an early meeting of the Joint Steering Committee on Power and other forums In view of the immense benefits that would accrue to participating countries, Myanmar promised to give careful consideration to India’s suggestion to join the Framework Agreement for the establishment of the International Solar Alliance 23 The two sides noted the current level of bilateral trade and investment and agreed that, while robust, it has potential for growth In this regard, they emphasized the need to improve market access by removing all trade barriers with a view to facilitate trade between the two countries They expressed satisfaction with the conclusions reached at the 6th meeting of Myanmar-India Joint Trade Committee held in New Delhi, India in June, 2017 and agreed to continue holding of meetings on Border Trade Committee and Border Haats Committee 24 India welcomed Myanmar’s desire to seek cooperation with it to develop Myanmar’s textile sector covering standardization, inspection and quality recommendations, research & development, human resource development and capacity building 25 The two sides acknowledged the importance of pulses in the bilateral trade basket, and the implications this trade has for the Myanmar farmers and Indian consumers In this context, the State Counsellor expressed grave concern at the recent notification issued by India imposing quantitative restrictions on various categories of pulses and requested Prime Minister of India to lift all restrictions on imports from Myanmar in view of the bonds of friendship and long term interests of the two peoples and nations The Indian Prime Minister responded that it was important to work out long term arrangements whereby the interests of both the peoples could be safeguarded in future 26 The two sides welcomed the successful negotiations and finalization of the 43 agreement on border crossing which will help in regulating and harmonizing movement of people across the common land border and thus promote bilateral trade and tourism and directed their senior officials to expeditiously conclude the formalities for its signature Leaders of both countries agreed to negotiate and swiftly conclude an agreement on commencing a coordinated bus service between the two countries from Imphal in India to Mandalay in Myanmar 27 They shared the view that enhanced air connectivity between the two countries will boost people-to-people contacts as well as promote greater tourism, trade and investment flows The leaders also agreed that a DPR would be prepared by Airports Authority of India through the close cooperation with Department of Civil Aviation(DCA) of Myanmar for development of Pakokku Airport or Kalay Airport with financial and technical assistance from India They also welcomed Government of India’s offer of customized training and capacity building programmes for Air Traffic Controllers of Myanmar in India The leaders directed their respective officials to also explore the feasibility of construction of a rail link between Tamu and Mandalay in Myanmar It was agreed that a team from India would be deputed to study and prepare a DPR for the rail link between Tamu and Mandalay 28 Both sides recognized the importance of establishing mutually agreed procedures for the rescue and rehabilitation of victims of human trafficking In this context, they welcomed the finalization of the MoU on Cooperation for Prevention of Human Trafficking and conveyed their intent to conclude it at the earliest 29 The two leaders emphasized the centrality of culture in further deepening the close bonds between the peoples of India and Myanmar and expressed satisfaction with the signature of the Cultural Exchange Programme (CEP) for the period 2017-20 They expressed confidence that the CEP would also promote cultural exchanges between the North Eastern States of India and the bordering areas of Myanmar India also confirmed that slots would be made available annually for Myanmar archaeologists for advanced studies at the Indian Institute of Archaeology, New Delhi 30 The Indian side conveyed that the project being undertaken by the Archaeological Survey of India to preserve and conserve stone inscriptions and temples of King Mindon and King Bagyidaw of Myanmar in Bodh Gaya is at an advanced stage and would be completed by December 2017 The Myanmar side welcomed this information noting that these temples constitute an important aspect of IndiaMyanmar cultural heritage 31 Myanmar welcomed India’s assistance in the socio-economic development of Bagan while preserving and conserving its heritage Prime amongst these is the project to restore and conserve 92 ancient pagodas and structures in Bagan through the Archaeological Survey of India The two sides welcomed the 44 finalization of an MoU in this regard Other projects proposed to be undertaken as India-Myanmar cooperation projects are those of setting up of "Bagan Haat" as a hub of Myanmar craft, food and cultural activities, LED-based street lighting, rain water harvesting for sustainable water management, training for alternative income generation for the people of Bagan and upgradation of identified schools 32 Myanmar expressed deep appreciation to India for the decision taken by the Government of India to give Myanmar nationals gratis visa in all categories, except e-visa 33 The Government of Myanmar thanked India for its decision to grant special pardon to 40 Myanmar nationals who are currently undergoing imprisonment in India for various crimes This gesture was deeply appreciated by both the Government and the people of Myanmar, especially by the families of those who will be released from Indian jails 34 Recognising the importance of the role played by the media in fostering and supporting democracy, both sides welcomed the conclusion of the Memorandum of Understanding on cooperation between the Press Council of India and the Myanmar Press Council Activities under this framework will encourage exchanges between journalists and promote better understanding of political and economic developments in India and Myanmar 35 Both sides reaffirmed their shared commitment to deepen regional cooperation to maximize the mutuality of interests and to ensure equitable share of mutual benefits in all areas, including trade, transport and energy They recognized the importance of various regional/sub-regional collaborative initiatives to improve the lives and livelihoods of all people across the two countries 36 India and Myanmar reaffirmed their commitment to work closely in the UN and other multilateral organizations They underscored the importance of coordinating their positions on multilateral issues of common interest Both sides reiterated the importance of a strong United Nations and emphasized the need for an early reform of the Security Council They reaffirmed their commitment to support the Inter-Governmental Negotiations for comprehensive reforms of the Security Council Myanmar reiterated its support for India’s efforts to become permanent member of an expanded and reformed UN Security Council The two sides also reaffirmed their commitment to work together particularly in the international arena to strengthen the means of implementation as enshrined in the SDGs 2030 The two sides stressed the importance of objectivity and impartiality of the United Nations and its specialized agencies in pursuing their work 37 Both sides underscored the need for strengthening and reform of multilateral financial institutions and enhancing the voice and participation of developing countries in international economic decision-making 38 India and Myanmar expressed firm commitment to set an example of good 45 neighbourliness in the region They emphasized that they must continue to progress together They therefore agreed to promote shared interests of the peoples of the two countries so as to live together harmoniously and in a mutually beneficial inter-dependent environment 39 Prime Minister Modi thanked the President of Myanmar for the warm and gracious hospitality extended to him and his delegation during their stay in Myanmar 40 Prime Minister Modi also invited State Counsellor Daw Aung San Suu Kyi to visit India at a mutually convenient time The State Counsellor of Myanmar expressed her deep appreciation for the invitation Nay Pyi Taw September 06, 2017 https://mea.gov.in/bilateral-documents (Ministry of External Affairs Government of India) 46 2.9 Phụ lục List of MoUs/Agreements signed during State visit of Prime Minister to Myanmar September 06, 2017 (Danh sách thỏa thuận / thỏa thuận ký kết chuyến thăm cấp nhà nước Thủ tướng tới Myanmar) S.No Name of MoUs/Agreements Myanmar side India side Brigadier Memorandum of Understanding on General San Vikram Misri, Maritime Security Cooperation Between Win, Permanent Ambassador the Government of the Republic of India Secretary of of India to and the Government of the Republic of Ministry of Myanmar the Union of Myanmar Defence U Htun Ohn, Cultural Exchange Programme between Permanent Vikram Misri, the Government of the Republic of India Secretary, Ambassador And the Government of the Republic of Ministry of of India to the Union of Myanmar for the year Religious Affairs Myanmar 2017-2020 and Culture Memorandum of Understanding between the Government of the Vikram Misri, Republic of the Union of Myanmar and Ambassador the Government of the Republic of India of India to on Enhancing the Cooperation of the Myanmar Upgradation of the Women's Police Training Centre at Yamethin, Myanmar Memorandum of Understanding for Rear Admiral Vikram Misri, Sharing White Shipping Information Moe Aung, Chief Ambassador between the Indian Navy and Myanmar of Staff of India to Navy (Myanmar Navy) Myanmar Technical Agreement between the Rear Admiral Vikram Misri, Government of the Republic of India Moe Aung, Chief Ambassador and the Government Of the Republic of of Staff of India to the Union of Myanmar for providing (Myanmar Navy) Myanmar Coastal Surveillance System Memorandum of Understanding Dr Than Htut, Vikram Misri, between the Central Drugs Standard Director General, Ambassador Control Organization (CDSCO), Ministry of of India to Ministry Of Health and Family Welfare Health and Myanmar of the Republic of India and Food and Sports, GOM 47 Drugs (FDA), Ministry of Health and Sports of Myanmar on Cooperation in Medical Products Regulation Memorandum of Understanding between the Ministry of Health and Family welfare of the Republic of India and the Ministry of Health And Sports of the Republic of the Union of Myanmar on cooperation in the field of Health and medicine Exchange of Letter for Extension of MoU on the establishment of MIIT Exchange of Letter for Extension of MoU on the establishment of IndiaMyanmar Center for Enhancement of IT-Skill 10 Memorandum of understanding in the field of elections between the Election Commission of India and The Union Election Commission of Myanmar Dr Than Htut, Director General, Ministry of Health and Sports, GOM Dr Thein Win, Director General, Department of Higher Education U Win Khaing Moe, Director General, Department of Research and Innovation U Tin Tun, Secretary of Union Election Commission of Myanmar Vikram Misri, Ambassador of India to Myanmar Vikram Misri, Ambassador of India to Myanmar Vikram Misri, Ambassador of India to Myanmar Vikram Misri, Ambassador of India to Myanmar Mr Justice Chandramauli Memorandum of Understanding on U Aung Hla Tun, Kumar 11 Cooperation between Myanmar Press Vice-Chairman Prasad, Council and the Press Council of India (1) Chairman, Press Council of India https://mea.gov.in/bilateral-documents (Ministry of External Affairs Government of India) 48 PHỤ LỤC ẢNH Bản đồ thể đường biên giới Ấn Độ, Myanmar nước láng giềng Nguồn: Udisha Saklani & Cecilia Tortajada, “The China factor in India-Bhutan relations”, East Asia Forum, 15/10/2016 Bản đồ đường cao tốc Myawaddy-Thinggan Nyenaung-Kawkareik Nguồn: The New India Express 49 Nguồn: Dự án Kaladan http://www.ias4sure.com/wikiias/prelims/kaladan-multimodal-transit- transport-project/ Thủ tướng Manmohan Singh (phải) gặp nhà lãnh đạo Than Shwe (trái) năm 2012 Ảnh: AFP/TTXVN 50 Bộ trưởng Ngoại giao Ấn Độ Sushma Swaraj Cố vấn Nhà nước, Bộ trưởng Ngoại giao Myanmar Aung San Suu Kyi Naypyidaw, ngày 22/8/2016 (Nguồn: IANS) Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi gặp Cố vấn nhà nước, Ngoại trưởng Myanmar Aung San Suu Kyi nhân chuyến thăm Myanmar 9/2017 Ảnh: Eastday 51 Tổng thống Myanmar Htin Kyaw (phải) Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi (trái) gặp Naypyidaw ngày 5/9/2017 Nguồn: AFP/TTXVN Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi gặp Cố vấn Nhà nước Myanmar Aung San Suu Kyi chuyến thăm Myanmar 9/2017 Nguồn: https://images.financialexpress.com/2017/09/modi-suu-kyi.jpg 52 Tổng thống Ấn Độ Ram Nath Kovind (trái) Tổng thống Myanmar Win Myint (phải) Lễ ký kết thỏa thuận hợp tác song phương Naypyidaw ngày 11/12/2018 Nguồn: APF/TTXVN Biên giới bang Mizoram Ấn Độ với Myanmar Ảnh: Hong Sar/Mizzima (http://mizzima.com/business-opinion/myanmar-india-relations-%25E2%2580%2593-trade-and- economic-perspectives ... tố tác động đến quan hệ Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 - Phục dựng tồn diện có hệ thống quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 - Rút nhận xét đặc điểm quan hệ hai... Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Những nhân tố tác động đến quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 Chương Quan hệ Ấn Độ - Myanmar lĩnh vực trị, kinh tế từ năm 1991 đến năm. .. năm 1991 đến năm 2017 Chương Tác động, đặc điểm quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar từ năm 1991 đến năm 2017 7 Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU Quan hệ trị, kinh tế Ấn Độ - Myanmar nhà nghiên

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w