1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Câu 2: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ.. phận cấu thành đối tượng của môn.

10 220 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 528,85 KB

Nội dung

Câu 2: Đối tượng của môn Lịch sử các học thuyết kinh tế là một bộ.. phận cấu thành đối tượng của môn: a.[r]

(1)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

 HUFI EXAM 

Câu 1: Đối tượng môn Lịch sử học thuyết kinh tế là:

a Các quan điểm kinh tế

b a Hệ thống quan điểm kinh tế giai cấp lịch sử c b.Các hệ thống quan điểm kinh tế đại biểu tiêu biểu giai cấp lịch sử

d c.Ý kiến khác

Câu 2: Đối tượng môn Lịch sử học thuyết kinh tế

phận cấu thành đối tượng môn: a a.Lịch sử Kinh tế trị

b Lịch sử Tư tưởng kinh tế c Kinh tế học

d Lịch sử kinh tế

Câu 3: Phương pháp nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế là:

a Duy vật biện chứng

b Thực triệt để nguyên tắc lịch sử c Phê phán, phân tích, tổng hợp

d Tiếp cận có hệ thống e Cả a, b, c, d

Câu 4: Việc nghiên cứu môn Lịch sử học thuyết kinh tế có ý nghĩa:

a Hiểu sâu sắc hồn chỉnh Kinh tế trị

b Mở rộng nâng cao hiểu biết kinh tế thị trường

c Hiểu nắm vững chủ trương, đường lối Đảng ta d Cả a, b c

Câu 5: Chủ nghĩa trọng thương học thuyết kinh tế của:

(2)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

c Những người đứng đầu giai cấp thống trị xã hội TBCN d Hệ tư tưởng tư sản kinh tế trị

e Ý kiến khác

Câu 6: Điểm xuất phát chủ nghĩa trọng thương là:

a Tiền hay vàng bạc b Thương nghiệp

c Ngoại thương d Lợi nhuận

Câu 7: Theo quan điểm chủ nghĩa trọng thương, tiền là: a Nội dung của cải

b Tài sản thật quốc gia

c Phương tiện để làm tăng thêm hàng hoá d Ý kiến khác

Câu 8: Theo chủ nghĩa trọng thương, để có nhiều cải cần phải: a Mở rộng sản xuất

b Nhập siêu c Xuất siêu

d Phát hành thêm tiền

Câu 9: Câu nói: “Nội thương hệ thống ống dẫn, ngoại thương

máy bơm, muốn tăng cải phải có ngoại thương nhập dần cải qua nội thương” của:

a Thomat Mun (1751 – 1614) b A Montchretien (1575 – 1629) c W Staford (1554 – 1612)

d W Petty (1623 – 1687)

Câu 10: “Thương mại đá thử vàng phồn thịnh

quốc gia; khơng có phép lạ khác để kiếm tiền trừ thương mại” câu nói của:

a Thomat Mun (1751 – 1614) b A Montchretien (1575 – 1629) c W Staford (1554 – 1612)

(3)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

Câu 11: Những người theo chủ nghĩa trọng thương cho để mở rộng

ngoại thương, nhà nước cần phải:

a Để cho nhà tư tự kinh doanh b Can thiệp vào hoạt động xuất - nhập c Trực tiếp tổ chức hoạt động kinh tế d Thúc đẩy xuất khẩu, hạn chế nhập

Câu 12: Theo chủnghĩa trọng thương, mục đích hoạt động kinh

tế hàng hoá là:

a Mở rộng bn bán b Có nhiều lợi nhuận c Mua rẻ, bán đắt d Ý kiến khác

Câu 13: Tư tưởng giai đoạn sau (trong kỷ XVII)

chủ nghĩa trọng thương Anh là:

a Chỉ bán mà không mua b Đẩy mạnh thương mại

c Phát triển thương mại trung gian d Mở rộng kinh tế đối ngoại

Câu 14: Đóng góp chủ nghĩa trọng thương đưa quan điểm: a Sự giàu có số tiền

b Mục đích hoạt động kinh tế hàng hố lợi nhuận c Nhà nước cần can thiệp vào kinh tế

d a, b c

Câu 15: Hạn chế chủ nghĩa trọng thương là:

a Ít tính lý luận b Ít tính thực tiễn

c Tuyệt đối hóa vai trò thương nghiệp d Ý kiến khác

Câu 16: Chủ nghĩa trọng nông kỷ XVIII đời bối

(4)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

a Chủ nghĩa trọng thương bị sức thuyết phục b Sản xuất nơng nghiệp tồn giới bị suy sụp

c Nền nông nghiệp nước Pháp bị suy sụp nghiêm trọng d Ý kiến khác

Câu 17: Đại biểu xuất sắc chủ nghĩa trọng nông là:

a F.Quesnay (1694 – 1774) b A.R.J.Turgot (1727 – 1771) c A.Smith (1723 -1790)

d Ý kiến khác

Câu 18: Chủ nghĩa trọng nông phản ánh bảo vệ lợi ích của:

a Giai cấp địa chủ phong kiến b Giai cấp nông dân

c Các nhà tư nông nghiệp kinh tế tư chủ nghĩa d Các nhà tư nơng nghiệp giai đoạn tích luỹ ngun thuỷ tư

Câu 19: Theo chủ nghĩa trọng nông, nguồn gốc của cải là:

a Nông nghiệp b Sản xuất c Công nghiệp

d Cả công nghiệp nông nghiệp

Câu 20: Quan điểm chủ nghĩa trọng nông ủng hộ tư

tưởng:

a Phát triển kinh tế b Tự kinh tế

c Nhà nước can thiệp mạnh vào kinh tế d Đầu tư nhà nước vào nông nghiệp

Câu 21: Cơ sở lý luận chủ yếu chủ nghĩa trọng nông là:

a Học thuyết trật tự tự nhiên

b Học thuyết sản phẩm ròng (sản phẩm tuý) c Học thuyết lao động sản xuất

(5)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

Câu 22: Theo chủ nghĩa trọng nông, nông nghiệp là:

a Sự kết hợp nhiều nguyên tố chất khác tồn tự trước b Khơng có kết hợp mà có tăng thêm chất, tạo sản phẩm tuý

c Sự kết hợp nguyên tố có sẵn để tạo sản phẩm tuý d Ý kiến khác

Câu 23: Câu nói “Nơng dân nghèo xứ sở nghèo” của:

a F.Quesnay (1694 – 1774) b J.B.Colbert (1618 - 16830 c A.R.J.Turgot (1727 – 1771) d A.Smith (1723 -1790)

Câu 24: “Biểu kinh tế” F.Quesnay:

a Phân tích cách khoa học việc tái sản xuất b Là phát minh tiền tệ

c Là lý thuyết chủ yếu chủ nghĩa trọng nơng d Nghiên cứu q trình tái sản xuất nông nghiệp

Câu 25: Trong “Biểu kinh tế” F.Quesnay, hoạt động sau

là sản xuất:

a Hoạt động công nghiệp b Hoạt động nông nghiệp c Hoạt động thương nghiệp d Chỉ có cơng nhân nơng nghiệp

Câu 26: Trong “Biểu kinh tế” F.Quesnay, sản phẩm xã hội bao

gồm:

a Các sản phẩm nông nghiệp

b Sản phẩm nông nghiệp sản phẩm công nghiệp c Sản phẩm tuý

d Ý kiến khác

Câu 27: Theo A.R.J.Turgot, tư là:

a Tiền tệ

(6)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

c Toàn tư liệu sản xuất mua tiền

d Các yếu tố vật chất mua tiền đưa vào sản xuất nơng nghiệp

Câu 28: Đóng góp quan trọng chủ nghĩa trọng nơng là:

a Phát giá trị thặng dư

b Phát quy luật vận động sản xuất nông nghiệp c Phát sản phẩm tuý

d Tất phát nêu

Câu 29: Kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh học thuyết kinh tế

của:

a Giai cấp tư sản giai đoạn tích luỹ nguyên thuỷ tư b Giai cấp tư sản nhằm chống lại tư tưởng kinh tế phong kiến

c Giai cấp tư sản giai đoạn đầu phương thức sản xuất TBCN d Những người đứng đầu nước Anh

Câu 30: Nhiệm vụ kinh tế trị học tư sản cổ điển Anh là:

a Phân tích vận động cải sản xuất TBCN

b Phân tích vận động nội phương thức sản xuất TBCN giai đoạn đầu

c Phân tích nguồn gốc sanản xuất d Ý kiến khác

Câu 31: Theo C.Mác, W.Petty là:

a Nhà kinh tế công trường thủ công b Cha đẻ kinh tế trị học

c Người đưa danh từ Kinh tế trị học d Người sáng lập trường phái trọng cung

Câu 32: Tác giả “Của cải dân tộc” viết năm 1776 là:

a W.Petty b A.Smith c D.Ricardo d J.B.Say

(7)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

thuế khoá” viết năm 1817 là: a W.Petty

b A.Smith c D.Ricardo d J.B.Say

Câu 34: Phương pháp đặc trưng mà nhà kinh tế trị học cổ

điển sử dụng để tìm chất tượng kinh tế là: a Duy vật

b Phân tích c Khái quát hoá d Trừu tượng hoá

Câu 35: Phương pháp nghiên cứu sau trường

phái kinh tế trị học cổ điển Anh: a Duy vật

b Tâm lý chủ quan c Trừu tượng hố d Phân tích mặt lượng

Câu 36: Nhà kinh tế quán quan điểm thời gian lao động

quyết định giá trị (lý luận giá trị - lao động) a W.Petty

b A.Smith c D.Ricardo d T.R.Malthus

Câu 37: Điểm xuất phát nghiên cứu lý luận kinh tế tác giả

sau “Con người kinh tế”? a W.Petty

b A.Smith c D.Ricardo d J.B.Say

Câu 38: Theo A.Smith, sách kinh tế phù hợp với trật tự tự nhiên

(8)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

a Độc quyền b Tự kinh tế

c Kết hợp độc quyền cạnh tranh d Ý kiến khác

Câu 39: Theo nhà kinh tế trị cổ điển, “Bàn tay vơ hình” là:

a Tự kinh tế b Độc quyền

c Các quy luật khách quan

d Sự hoạt động quy luật kinh tế khách quan

Câu 40: Theo A.Smith, sức mạnh quy luật kinh tế là:

a Quy luật quan hệ sản xuất b Quy luật thị trường

c Sự sáng tạo người d Vơ địch

Câu 41: Câu nói: “Giá trị hàng hố phản ánh giá trị tiền

tệ, ánh sáng mặt trăng phản chiếu ánh sáng mặt trời vậy” của:

a W.Petty b A.Smith c D.Ricardo d J.B.Say

Câu 42: A.Smith cho giá trị hàng hoá là:

a Do thời gian lao động hao phí định

b Do hao phí lao động để sản xuất hàng hoá định c Do giá trị sử dụng hàng hoá định

(9)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

m

Truy cập vào website: sites.google.com/site/hufiexam

để download nhiều tài liệu học tập 

Mọi thắc mắc tài liệu xin bạn vui lòng liên hệ :

Fanpage HUFI EXAM : Facebook.com/hufiexam

(10)

F

a

c

e

b

o

o

k

.c

o

m

/

h

u

fi

e

x

a

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w