1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

lịch sử văn minh thế giới nền văn minh đông nam á

29 101 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 3,55 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ KHOA LUẬT    BÀI THẢO LUẬN NHÓM LỊCH SỬ VĂN MINH THẾ GIỚI Đề tài : NỀN VĂN MINH ĐÔNG NAM Á GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN LÊ THỊ ANH ĐÀO SINH VIÊN THỰC HIỆN TỔ – LỚP K35D Huế, Ngày tháng 12 năm 2011 LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu chung văn minh Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực lịch sử văn hố, có tảng chung từ thời tiền sử, sản sinh phát triển môi trường sinh thái tự nhiên xã hội khu vực Đó văn minh nơng nghiệp lúa nước phân bố từ bờ Nam sông Dương Tử đến Đông Bắc Ấn Độ sang châu Đại Dương.Trên sở tầng văn hố chung qua tiếp biến với văn hoá khác, đặc biệt tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ Trung Quốc tạo thành văn hoá quốc gia khác Tất tạo nên tính thống tính đa dạng văn hố khu vực Khu vực Đông Nam Á trước người Trung Quốc gọi Nam Phương, người Nhật gọi Nan Yo, người Ả Rập gọi Qumr,…Như từ xa xưa giới biết đến Đông Nam Á người ta hiểu rõ giá trị khu vực xét mặt tài nguyên giá trị vị trí ngoại thương quốc tế coi Đơng Nam Á “ ngã tư đường” “ hành lang” hay “cầu nối’’ giới Đông Á với Tây Á địa Trung Hải Tuy nhiên, nhiều tác giả nhận xét tận cuối kỉ XIX Đơng Nam Á chưa nhìn nhận rõ rệt đầy đủ khu vực địa lí, lịch sử, văn hố, trị riêng biệt Cách nhận thức tính cách khu vực quân Đúng Sanech Chamarik nói “ Cái gọi nghiên cứu Đông Nam Á đơn giản phận chiến lược trị qn tồn bộ”… Trong q trình phát triển, văn hố Đơng Nam Á tiếp thu nhiều yếu tố từ bên mà tiêu biểu từ Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập Phương tây Trong vấn đề thuộc nhận thức cách tiếp cận văn hố Đơng Nam Á, nhiều học giả Phương Tây thời coi Đông Nam Á thực thể văn hoá mà vùng ngoại vi tiếp giáp hai văn minh lớn châu Á Trung Hoa Ấn Độ Nhận thức thống trị gần hai kỉ họ coi vùng tiếp giáp, vùng Ấn Độ hoá Trung Hoa hố Ngày nay, Đơng Nam Á thực bước vào giai đoạn thời kì phát triển mạnh mẽ ý thức khu vực từ bên trong, từ thân nước Đơng Nam Á Và từ xa xưa Đông Nam Á khu vực văn hoá thống với văn hoá địa phát triển Đó văn minh nông nghiệp lúa nước phát triển rực rỡ Mục đích nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Cấu trúc thảo luận NỘI DUNG Chương : Cơ sở hình thành văn minh Đơng Nam Á 1.1 Vị trí địa lý Đơng Nam Á khu vực châu Á, bao gồm nước nằm phía Nam Trung Quốc, phía Đơng Ấn Độ phía Bắc Úc với diện tích khoảng 4,523,000 km² Khu vực bao gồm 11 quốc gia: Brunei, Campuchia, Đông Timor, Indonesia, Lào, Malaysia, Myanma, Philippines, Singapore, Thái Lan Việt Nam với số dân cư tính đến năm 2009 ước chừng khoảng gần 570,000,000 người Bản đồ địa lý khu vực Đông Nam Á Philippines Đông Timor Thái Lan Việt Nam Malaysia Brunei Campuchia Indonesia Myanma Lào Singapore Quốc kỳ 11 quốc gia khu vực Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực có địa hình đặc biệt Nơi chỗ giao nhiều mảng địa chất có núi lửa động đất hoạt động mạnh Các quốc gia khu vực chia làm hai nhóm chính: Myanma, Thái Lan, Campuchia, Lào Việt Nam nằm Đơng Nam Á lục địa, cịn gọi bán đảo Trung Ấn, nước cịn lại tạo nên nhóm Đơng Nam Á hải đảo Nhóm Đơng Nam Á hải đảo hình thành nhiều cung đảo thuộc Vành đai núi lửa Thái Bình Dương khu vực có hoạt động núi lửa mạnh giới Địa hình Đơng Nam Á nhìn từ vệ tinh Do điều kiện địa lí mình, Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa, tạo nên hai mùa tương đối rõ rệt: Mùa khô lạnh, mát mùa mưa tương đối nóng ẩm Vì thế, Đơng Nam Á cịn gọi khu vực “Châu Á gió mùa” Chính gió mùa khí hậu biển làm cho khí hậu vùng Đơng Nam Á trở nên khô cằn số vực lục địa khác có vĩ độ trở nên xanh tốt trù phú với đô thị đông đức thịnh vượng Singapore, Jakarta, Kuala Lumpur, Gió mùa kèm theo mưa nhiệt đới cung cấp đủ nước cho người dùng đời sống sản xuất năm, tạo nên cánh rừng nhiệt đới phong phú thảo mộc chim muông Đông Nam Á từ lâu trở thành quê hương gia vị, hương liệu đặc trưng hồ tiêu, sa nhân, đậu khấu, hồi, quế, trầm hương, lương thực đặc trưng lúa nước 1.2 Lịch sử hình thành Ý niệm Đơng Nam Á khu vực riêng biệt có từ lâu Song với thời gian, khái niệm ngày hiểu cách đầy đủ xác Từ xa xưa để khu vực này, người ta dùng nhiều tên gọi khác cho mục đích riêng biệt: Người Trung Quốc xưa thường dùng từ “Nam Dương” để nước nằm vùng biển phía Nam; Người Nhật gọi vùng “NanYo”; Người Ả Rập xưa gọi vùng “Qumr”, lại gọi “Waq - Waq” sau gọi “Zabag” Còn người Ấn Độ từ xưa gọi vùng “Suvarnabhumi” (đất vàng) hay “Suvarnadvipa” (đảo vàng) Tuy nhiên lái buôn thời giờ, Đơng Nam Á nhìn nhận vùng thần bí, nơi sản xuất hương liệu gia vị sản phẩm kì lạ khác, cịn sinh sống người thành thạo can đảm Tên gọi “Đông Nam Á” nhà nghiên cứu trị quân Hà Lan, Anh, Mỹ đưa từ năm đầu nổ Thế chiến thứ hai, thức vào lịch sử với ý nghĩa khu vực địa - trị, quân Tổng thống Mỹ Franklin D Roosevelt Thủ tướng Anh Winston Churchill Hội nghị Québec lần thứ vào tháng năm 1943 trí thành lập Bộ huy tối cao quân Đồng Minh Đông Nam Á Đến khoảng nửa đầu kỷ 15, hầu hết quốc gia tiền thân Đông Nam Á đời, bắt đầu bước vào giai đoạn phát triển rực rỡ mà điển hình nhà nước Đại Việt triều nhà Lê Đây nhà nước hoàn thiện hùng mạnh Đông Nam Á thời Nhưng đến nửa đầu kỷ 18, nhà nước bắt đầu suy yếu rơi vào xâm lược lệ thuộc vào phương Tây, bắt đầu chịu ảnh hưởng văn hóa châu Âu Sự quản lý thuộc địa có ảnh hưởng sâu sắc với Đông Nam Á Trong cường quốc thuộc địa chiếm hầu hết nguồn tài nguyên thị trường rộng lớn vùng này, chế độ thuộc địa làm cho vùng phát triển với quy mô khác Nền kinh tế nông nghiệp thương mại, mỏ xuất phát triển nhanh chóng giai đoạn Nhu cầu tăng cao nhân công dẫn tới nhập cư hàng loạt, đặc biệt từ thị trường Ấn Độ Anh Quốc Trung Quốc, dẫn tới thay đổi lớn nhân học Những định chế cho quốc gia dân tộc kiểu nhà nước quan liêu, tồ án, phương tiện truyền thơng in ấn tầm hẹp giáo dục đại gieo hạt giống cho phong trào quốc gia lãnh thổ thuộc địa Đến đầu kỷ 20, phong trào dân tộc quốc gia khu vực bùng dậy mạnh mẽ để giành lại độc lập tự chủ cho dân tộc; đồng thời từ sức xây dựng để đất nước ngày giàu mạnh Và kể từ khu vực bước vào giai đoạn phát triển nhanh chóng mặt quân kinh tế Nhìn chung, suốt q trình phát triển, khu vực Đơng Nam Á gặp nhiều khó khăn thử thách Tuy nhiên với chung tay đồng lòng 11 đất nước anh em hình thành nên diện mạo Đơng Nam Á Hôm nay, giới biết đến khu vực Đông Nam Á đại với đặc trưng hoạt động kinh tế diễn động, mức độ tăng trưởng kinh tế cao hầu thành viên kết hợp bên chặt chẽ thông qua khu vực thương mại tự ASEAN Đây khối có triển vọng thành cơng việc hội nhập mức cao vào vùng Châu Á Thái Bình Dương thơng qua Hội nghị thượng đỉnh Đông Á 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới văn minh Đông Nam Á Tự nhiên ảnh hưởng đến khu vực, phải nói gió mùa không đem lãi thuận lợi cho người mà yếu tố tự nhiên tác động tạo nên thất thường cho khí hậu vùng, với biên độ không lớn Mưa nhiệt đới địa bàn tự nhiên khu vực tạo vùng nhỏ, xen kẽ rừng nhiệt đới, đồi núi, bờ biển, đồng bằng, tạo nên cảnh quan đa dạng Thực tế khiến cho Đơng Nam Á thiếu không gian rộng cho phát triển kinh tế - xã hội quy mô lớn, thiếu điều kiện tự nhiên cho phát triển kĩ thuật tinh tế, phức tạp Ở khơng có đồng rộng lớn vùng châu thổ sông Ấn, sơng Hằng hay Hồng Hà; khơng có đồng cỏ mênh mông vùng thảo nguyên Không gian sinh tồn nhỏ hẹp lại phong phú, đa dạng Con người khai thác thiên nhiên đủ loại thức ăn để sinh tồn Vì có người gọi Đơng Nam Á khu vực khai thác thức ăn theo nghĩa rộng Những điều kiện thuận lợi cho sống người buổi đầu, không khỏi ảnh hưởng định đến phát triển sản xuất lớn, tạo nên khối lượng sản phẩm lớn giai đoạn phát triển sau khu vực Đồng thời, đa dạng, đan xen địa bàn sinh tụ nhỏ văn hóa tộc người khu vục quốc gia Chương : Những thành tựu văn minh Đông Nam Á 2.1 Thời sơ sử (thế kỷ I – kỷ X) Vào thời kỳ sơ sử, với phát triển chung giới, Đông Nam Á bước qua giai đoạn tiền sử để bắt đầu xác lập cho bước tr on g n ền v ăn h óa b ản đ ị a Sở hữu địa vực rộng lớn bao gồm toàn khu vực nhiệt đới gió mùa Đơng Nam Châu Á, miền đất lưu giữ thân trình phát triển giá trị vơ q giá thời kỳ sơ sử, thời kỳ đánh giá giai đoạn nhà nước tối cổ thành lập liên tục Những tìm thấy Ngữ hệ gồm nhóm : Melanesia, Polynesia, Micronesia Indonesia Ngữ hệ Nam đảo phân bố rộng, đến tận Australia, đảo Nam Thái Bình Dương gọi Mã lai – đa đảo *) Ngữ hệ Nam Á: Phân bố chủ yếu Thái Lan, Lào, Việt Nam Myanmar, gồm ngôn ngữ : Thái (Xiêm ), Lào, Tày – Nùng, Sán Chay, Giáy, Bố y, Lụ, La Ha *) Ngữ hệ Hán – Tạng chia thành hai nhóm: ngơn ngữ Hán ngôn ngữ Tạng – Miến, phân bố nhiều nước khu vực Tất ngôn ngữ hệ tạo thành hệ thống ngôn ngữ “ thống đa dạng” với đặc điểm riêng biệt cách sử dụng phụ tố, âm vị học… phong phú đại từ nhân xưng góp phần tạo nên đặc trưng văn hóa riêng biệt cho Đơng Nam Á Cùng với ngôn ngữ, chữ viết thành tố văn hóa tạo nên khác biệt cho ĐNA với kho tàng chữ phạn, chữ Khmer cổ, chữ Thái cổ chữ Miến điện đời tiếp thu ảnh hưởng từ lâu Sự đa dạng ngôn ngữ thể chổ quốc gia Đơng Nam Á có tới hàng chục, chí hàng trăm ngơn ngữ khác Như Indonesia có đến 200 ngơn ngữ dân tộc khác tồn tại; Philippin củng có tới 80 ngơn ngữ dân tộc khác (1998) Tương tự, quốc gia Đông Nam Á khác củng quốc gia đa ngôn ngữ Tuy nhiên, ngôn ngữ Đông Nam Á thuộc số ngữ hệ sau đây: Nam Á, Nam Đảo, Thái, Hán – Tạng Và xa nữa, chúng bắt nguồn từ nguồn gốc chung ngôn ngữ Đông Nam Á tiền sử Đó thống cao độ Về chữ viết, từ đầu công nguyên, cần ghi chép dân tộc Đông Nam Á vay mượn chữ Hán (như Việt Nam) chữ Pali – Sanskrit (ở nước khác) Trung Hoa, Ấn Độ để xây dựng chử viết riêng cho dân tộc Tuy nhiên, từ kỷ XIII , chử viết Ả Rập ảnh hưởng mạnh mẻ đến quốc gia hải đảo Malaysia, Indonesia Từ kỷ XVI, với can thiệp quốc gia phương tây, chử viết quốc gia Đông Nam Á chuyển đổi theo hướng Latinh hóa (chữ viết Brunay, Malaysia, Indonesia, Philippin Việt Nam) sử dụng ngày 2.2.2 Nghệ thuật 2.2.2.1 Về kiến trúc nhà cửa Khu vực Đơng Nam Á có kiến trúc mang tính chất đặc trưng kiến trúc nhà sàn Khơng có mặt vùng miền núi xa xơi mà thủ sầm uất ta bắt gặp nhà mang kiểu dáng nhà sàn Ngoài kiến trúc nhà sàn đặc trưng vùng núi cịn có nhà hình thuyền đặc trưng cho miền biển hay nhà đất dân vùng đồng Ngày nay, với phát triển kinh tế, khoa học kĩ thuật, nhàsàn dần thay biệt thự, nhà hộp theo lối kiến trúc phương Tây Tuy nhiên người Đông Nam Á lại có xu hướng thiết kế ngơi nhà chất liệu đại mà giữ kiểu kiến trúc truyền thống Hình 5: nhà sàn 2.2.2.2 Về nghệ thuât tạo hình (hội họa điêu khắc ) Như biết nghệ thuật tạo hình nước Đông Nam Á đời từ sớm Các nhà khoa học tìm thấy nhiều hình khắc chạm sơ khai đá, hang động vào thời kì ngun thủy Hay cơng trình cự thạch, tượng người tượng động vật đá,… Bên cạnh cịn có hình chạm khắc mặt trống đồng mà tiêu biểu trống đồng Đông Sơn Những thành tựu nghệ thuật tạo hình nguyên thủy tạo nên nghệ thuật tạo hình Đơng Nam Á địa, nhân tố quan trọng để tiếp thu nghệ thuật tạo hình văn hóa lớn nước khu vực Đông Nam Á bảo tồn giá trị truyền thống tạo sắc văn hóa riêng, phong cách tinh túy đặc biệt Nghệ thuật tạo hình hay cụ thể điêu khắc nước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng nhiều văn hóa khác Đó trung tâm văn hóa khu vực Ấn Độ, Trung Hoa, hay sau nước phát triển phương Tây Bước vào thiên niên kỉ thứ nhất, đồng thời với việc phát triển bảo vệ nghệ thuật tạo hình địa, quốc gia Đông Nam Á cổ đại tiếp thu trước hết nghệ thuật tạo hình quốc gia Ấn Độ Nghệ thuật du nhập đến quốc gia Đông Nam Á với hai tơn giáo Ấn Độ giáo Phật giáo, nghệ thuật nghệ thuật tạo hình Đơng Nam Á chủ yếu thể cơng trình có liên quan đến hai tơn giáo lớn Để tìm hiểu ảnh hưởng nghệ thuật tạo hình Ấn Độ đến kiến trúc điêu khắc tìm hiểu sâu cơng trình kiến trúc điêu khắc hai Ấn Độ giáo Phật giáo khu vực Đông Nam Á Hình 6:Đền thờ phật Borobudur Nghệ thuật tạo hình Đơng Nam Á ln phát triển mạnh mẽ qua thời kì với đặc trưng riêng biệt Ban đầu hình khắc trạm đơn sơ đá đến giai đoạn hậu kì đá xuất nhiều cơng trình cự thạch xuất hiên tượng người tượng động vật đá Thời kì kim khí coi thời kì nghệ thuật tạo hình có bước nhảy vọt đáng kể Mà đặc trưng tiêu biểu trống đồng Đông Sơn Đặc biệt nghệ thuật tạo hình Đơng Nam Á có đặc điểm chung với khác với nghệ thuật tạo hình phương Tây tính “biếu trưng”, “ ước lệ”, “cách điệu” thể khát vọng lớn lao người nghệ sĩ 2.2.2.3 Nghệ thuật biểu diễn Nghệ thuật biểu diễn Đông Nam Á luông mang nét đặc sắc cư dân nông nghiệp lúa nước Trước hết nhạc cụ, hệ thống nhạc cụ cổ truyền Đông Nam Á ta thường bắt gặp ba loại nhạc cụ điển hình gõ với trống, chiêng, đàn đá, khánh…, thổi như: sáo, kèn… Những hình thức sinh hoạt văn hóa dân tộc Đơng Nam Á phong phú, đa dạng như: múa tập thể, rối nước, vũ kịch… Mỗi hình thức biểu diễn lại mang lại phong cách riêng như: tính tập thể, tính dân gian, tính tơn giáo, tính nhân văn Tuy vậy, chúng thống với giúp cho nghệ thuật biểu diễn cư dân mang đậm màu sắc Đơng Nam Á 2.2.3 Tơn giáo – tín ngưỡng – phong tục tập quán Đông Nam Á tranh đa sắc màu tôn giáo trình phát triển lịch sử, hội tụ đủ hệ ý thức tư tưởng phương Đơng lẫn phương Tây Những tơn giáo Đơng Nam Á là: Phật giáo, Bàlamôn, Nho giáo, Đạo giáo, Hồi giáo Kitôgiáo.Nét đáng ý Đông Nam Á quốc gia thường có khơng phải mà nhiều tơn giáo khác Một số nước, có tơn giáo coi quốc giáo như: Phật giáo Campuchia, Thái Lan, Hồi giáo Malaysia, Brunei Mặt khác Đông Nam Á, hệ ý thức khác hòa đồng vào bắt nguồn từ tính dễ thích nghi, tính cởi mở uyển chuyển thân người Đông Nam Á 2.2.3.1 Tơ tem giáo Hình thức tơn giáo xuất thời kỳ cuối Công xã thị tộc Thuật ngữ có nghĩa đen là: họ hàng hay có họ hàng Tô tem giáo thể niềm tin vào mối liên hệ gần gũi, huyết thống nhóm người với loài động vật, cỏ, đồ vật, tượng Thơng thường cộng đồng thị tộc, lạc nhận giống, vật loại làm thủy tổ thành viên cộng đồng bảo vệ, thờ phụng vị thủy tổ Tơ tem giáo hình thức tín ngưỡng phản ảnh tư tưởng xã hội thị tộc người cịn gắn bó chặt chẽ với mơi trường sống, họ phải nhờ cậy, phụ thuộc nhiều vào thiên nhiên Tô tem giáo phản ánh quan hệ cộng động thị tộc, lạc với thiên nhiên Dấu ấn Tô tem giáo tôn giáo đại thể đạo Cơng giáo phép bí tích Thánh thể, tức bí tích đạo Cơng giáo Bí tích Thánh thể xem bánh Chúa, rượu máu chúa thể dấu tích xem thực vật tổ tiên cộng đồng thị tộc Trong Đạo giáo, tín đồ theo Đạo giáo tơn thờ rồng đỏ, dấu tích cộng đồng người nguyên thủy quan niệm rồng đỏ tổ tiên Đạo Sito lại thờ nhiều vật khỉ, rắn, rùa Còn tín đồ Bàlamơn giáo, họ lại thờ bị, người theo đạo Bàlamơn tơn thờ bị đấng thiêng liêng mình, họ khơng ăn thịt bị, chí cịn ví vẻ đẹp đơi mắt thiếu nữ mắt bị Điều chứng tỏ xa xưa cộng đồng người lấy bị làm tổ tiên Ở Việt Nam chúng ta, đời sống văn hóa tâm linh người Việt, dấu ấn Tô tem giáo rõ qua truyền thuyết “con Rồng, cháu Tiên” tự xem Lạc, cháu Rồng Như vậy, từ xa xưa người Việt xem chim Lạc Rồng tổ tiên Khơng đâu xa giai thoại vua Đinh Bộ Lĩnh kỷ thứ X nói Rồng xanh ngụ ý cha vị vua họ Đinh 2.2.3.2 Tín ngưỡng (thuyết vạn vât hưu linh) Trải qua hàng ngàn năm lịch sử, sinh lớn lên khu vực địa lí, văn hóa nơng nghiệp trồng lúa nước Tín ngưỡng địa Đơng Nam Á dù đa dạng, nhiều vẽ thuộc ba loại chính: Tín ngưỡng sùng bái tự nhiên (Các cư dân Đông Nam Á Việt Nam, Lào, Campuchia, Myanma, Indonesia,… thờ hạc, rùa, rắn, voi, cá sấu,…), tín ngưỡng phồn thực (thờ sinh thực khí tượng trưng cho quan sinh dục nam, nữ; tục tóe nước, tục cầu mưa, tục đánh đu,…), tín ngưỡng thờ cúng người (tục thờ cúng tổ tiên, ông bà) Cái chung xuất phát từ thuyết vạn vật hữu linh, tức thuyết vật có hồn Người Đơng Nam Á quan niệm thứ có linh hồn (vạn vật hữu linh), mà người Melanesia Polynesia gọi mana Nó nằm người, vật, cối vật vô đất, đá, nước, lửa… vật người tạo xe, chum vại… Ở số dân tộc Đông Nam Á, linh hồn người gọi : Thailand, Laos, Shan: Mi ến : Khuẩn Leip Bya Cambodia: Pralung Việt: hồn, vía Malaysia: Semangat Từ thuyết vạn vật hữu linh, nói cách đơn giản quan niệm linh hồn người Người sống Người Đơng có chết: đủ linh Nam hai hồn Á phần: linh lìa hồn sau : thể xác khỏi thể xá c Linh hồn định sống người, người chết, hồn biến thành ma (Việt) hay Phỉ (Thailand, Laos) Số lượng linh hồn người tùy thuộc vào quan niệm dân tộc: Ngư ời Thail and cho có 120 hồ n Người Mường NgườiKhmer cho cho có người có 90 h n 9h n c h í n h Các dân tộc miền núi Mindanao (Philippines) cho người có hai hồn chính: hồn trái hồn phải Con người qua đời: hồn trái thành ma ác, hồn phải thành ma lành ác linh hồn đến giới người chết - làng bị chia cắt với giới người sống sông sâu, biển rộng lên tầng trời, nói cách khác giới bên – giống khác giới người sống, giới tưởng tượng cao dựa giới thực Linh hồn tổ tiên có quyền trừng phạt phù hộ cháu, mà xuất tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Có hai ý niệm việc thờ cúng : Chết hết Người chết có mối quan hệ gần gũi mật thiết với người thân sống Phải thờ cúng để tổ tiên phù hộ không quấy phá cháu Uống nước nhớ nguồn, thờ cúng người khuất để tỏ lịng tưởng nhớ cơng ơn sinh thành 2.2.3.3 Phong tục tập qn Ở Đơng Nam Á có đến trăm dân tộc khác nhau, phong tục, tập quán đa dạng, tạo nên tranh đa sắc Mặc dù đa dạng, song tập tục có nét gần gủi, tương đồng nhau, mẩu số tụ, giao thoa tảng sở văn hóa địa Đơng Nam Á _ Một tảng văn minh nông nghiệp trồng lúa nước Đó cách ăn mặc với trang phục chung Sàrơng (váy), khố, vịng đeo tai, vịng đeo cổ,… Đó tục ăn uống với thức ăn cơm, rau, cá hoa (hiện nay, thịt ngày quan trọng sống đại) Đó tục ăn hỏi trước tổ chức đám cưới linh đình Tục chơn theo người chết thứ cần thiết cho sống mà cịn sống họ thường ưa thích Đó tục nhai trầu, cưa nhuộm đen, xăm mình; đến trị vui chơi giải trí thả diều, thi chọi gà, bơi thuyền,… Trong cách ăn ở, nhà chung dân tộc Đông Nam Á nhà sàn “cao cẳng” thích hợp với địa hình khu vực phù hợp với khí hậu nóng ẩm khu vực Đông Nam Á Về lể hội: Củng giống đa dạng phong tục, tập quán Có thể nói, mổi dân tộc mùa nào, tháng năm củng có lể hội Nếu thống kê số lể hội chắn có đến số hàng trăm Tất nhiên, đa dạng ấy, lể hội Đông Nam Á chủ yếu tập trung vào ba hình thức chính: Lễ hội nông nghiệp (Như lễ xuống đồng người Việt, lễ mở đường cày người Thái, lễ dựng chịi cày người Chăm,…), lễ hội tơn giáo (như lễ hội chùa Keo, chùa Hương Việt Nam,…), lễ tết (như tết nguyên đán, tết phật,…) 2.2.4 Văn học Nói đến văn học Đơng Nam Á phải nói đến sức mạnh dân gian hoá Nền tảng sức mạnh dân gian hố văn hố dân gian cịn bao trùm tồn đời sống tinh thần họ Văn học dân gian cội nguồn văn học dân tộc Trước tiếp xúc với văn hoá lớn Phương Đơng Ấn Độ, Trung Quốc, văn học Đơng Nam Á hình thành tầng văn hố nói chung Đơng Nam Á thời tiền sử, văn minh nơng nghiệp lúa nước Đây tảng, sở quy định phát triển văn hoá tinh thần, văn hoá vật chất, cấu xã hội đời sống tâm linh, tư triết lý người Đông Nam suốt q trình vận động xã hội Đơng Nam Á từ xưa Nền văn minh nông nghiệp lúa nước cội nguồn sắc riêng, phát triển liên tục lịch sử Lớp văn hoá nguyên sơ nhiều nhà nghiên cứu gọi tầng văn hố Đơng Nam Á Trên tầng văn hoá này, văn học dân gian nảy nở, phát triển Văn học dân gian xem nguồn văn học dân tộc khu vực Đông Nam Á lớp văn hoá địa trước Đông Nam Á chịu ảnh hưởng văn hố lớn từ bên ngồi Văn học dân gian chiếm phần lớn, bật, bao trùm lên tồn q trình văn học Đơng Nam Á xuất phát từ văn hố nơng nghiệp với cấu tổ chức làng, xã nước Đơng Nam Á Khi có văn học viết, văn học dân gian phát triển mạnh mẽ, phong phú đóng vai trị chủ đạo Vì vậy, nghiên cứu tranh văn học Đông Nam Á, đặc biệt văn học dân gian, phải nghiên cứu mối quan hệ liên ngành đa ngành : tơn giáo, tín ngưỡng, nghệ thuật Trước tiếp nhận chịu ảnh hưởng văn hố từ bên ngồi, cộng đồng tộc người Đơng Nam Á có tín ngưỡng địa, tín ngưỡng đa thần giáo, vạn vật hữu linh tục thờ cúng tổ tiên Tín ngưỡng gắn chặt chẽ với phát sinh phát triển văn học dân gian sở văn minh nông nghiệp lúa nước Sự đời nghi lễ nơng nghiệp ban đầu cịn gắn với tôn giáo , mang ý nghĩa tôn giáo trở thành sinh hoạt văn nghệ, văn học dân gian ( từ hình thức diễn xướng đám rước, múa thiêng, lễ ca, lễ nhạc đến nghi thức tế tự có mối tương tác đan xen với hình thức hát giao duyên, múa vui, diễn trò tạo nên đồng đạo đời, thánh thiện trần tục Vì vậy, nghệ thuật diễn xướng gắn với tơn giáo giải trí) Văn học dân gian thời kỳ mang màu sắc nguyên sơ cộng đồng làm nông nghiệp, trồng trọt, săn bắn, đánh cá Thần thoại, truyền thuyết phản ánh rõ nét sinh hoạt nghi lễ tín ngưỡng cư dân Đơng Nam trước sức mạnh thiên nhiên quan niệm cổ sơ họ vũ trụ, giới bao quanh Thần thoại lụt, nguồn gốc dân tộc, nhân vật văn hoá phổ biến nước Đông Nam Á Nhân vật văn hoá anh hùng thị tộc, lạc Họ nhân vật có cơng lao, có tài người khác Những người anh hùng quần chúng lạc tơn thờ, tơ vẽ, phóng đại, thêu dệt thành thần thoại họ ông tổ giúp loài người, dạy loài người làm ăn sinh sống Đông Nam ta bắt gặp nhân vật văn hố lên trời lấy thóc giống đem mặt đất gieo trồng Điều phản ánh thực văn hố nơng nghiệp hình thành, người biết lấy lúa để canh tác Những thần thoại cịn lại đến ngày Sự tích lúa, tục lệ thờ cúng lúa, sản phẩm làm từ lúa (Sự tích Bánh chưng bánh dày Việt Nam) Thần thoại Nhân vật văn hoá phản ánh bước chuyển cư dân Đơng Nam Á từ sống săn bắn , hái lượm tự nhiên chuyển sang trồng trọt, chế tác công cụ lao động Trong kho tàng truyện cổ Đông Nam Á có truyện cách đan lưới bắt cá, sở loạt truyện khác sau có liên quan đến tục ăn trầu, sử dụng trầu, cau, rễ, vôi cư dân Đông Nam Á Gắn với tín ngưỡng vạn vật hữu linh, văn học dân gian Đơng Nam Á có nhiều mo cầu nguyện thần linh mà đến cịn lưu lại nhiều Từ quan niệm tín ngưỡng nảy sinh tập quán kiêng cữ, tránh né thần, hồn vật làm phương hại đến sống người Tất tượng nêu tảng tầng văn hố Đơng Nam Á, thứ văn học ngun hỗn hợp trước có tiếp xúc với văn hoá Ấn Độ Trung Quốc Trước chuyển từ thời tiền sử sang thời kỳ lịch sử (với hình thành nhà nước cổ đại) tức vào khoảng kỷ VI,V, IV trước Công nguyên cư dân Đơng Nam Á có trình độ tương đối phát triển Những quan niệm tính chất lưỡng phân- lưỡng hợp giới đối lập mặt trăng với mặt trời, trời với đất, núi với biển, lồi có cánh với lồi thuỷ tộc, cư dân miền Thượng lưu cư dân miền Hạ lưu thực nhiều dạng khác thần thoại truyền thuyết vùng Đông Nam Á tiền sử Từ đầu Cơng ngun (thậm chí cịn sớm hơn) nay, Đơng Nam Á nơi tiếp xúc chịu ảnh hưởng văn hoá lớn Ấn Độ, Trung Quốc, Ả Rập, Ba Tư, Tây Âu 10 kỷ đầu sau Công ngun, Đơng Nam Á chịu ảnh hưởng văn hố Ấn Độ, văn hoá Trung Quốc qua đường, cách thức khác Người ấn Độ thâm nhập vào vùng Đông Nam đem tới tôn giáo (Bàlamơn giáo; Phật giáo ) loại hình văn hố Ấn Độ, có văn học Các dân tộc Đông Nam Á tiếp thu cách đầy sáng tạo đề tài, cốt truyện, phong cách nghệ thuật Ấn Độ biến cải với vốn văn hố để tạo nên cơng trình điêu khắc kiến trúc đồ sộ Bôrôbuđua; ĂngcoVat, văn học đậm đà tính chất dân gian lấy từ Jataka, Panchatantra, Ramayana, Mahabrrahata Những tác phẩm văn học cổ đại Ấn Độ vào Đông Nam Á gặp đời sống dân gian vô sống động vùng nên chúng dân gian hoá, “tái sinh’ dân gian, chúng làm giàu thêm cho kho tàng văn học dân gian vùng Mối quan hệ qua lại văn học nói văn học viết đặc trưng văn học Trung đại Đông Nam Á Hầu văn học Đông Nam Á hình thành hai phận: văn học tiếng vay mượn (Sanskrit, Pali, Hán, Ả rập, Tây Ban Nha) văn học tiếng dân tộc Nền văn minh nông nghiệp với phát triển văn học dân gian làm cho văn học thành văn Đông Nam Á đời muộn 10 kỷ đầu sau Cơng ngun, nước Đơng Nam Á chưa có chữ viết, tơn giáo Ấn Độ Phật giáo du nhập & phát triển quốc gia Đông Nam Á Tiếng Pali, Sanskrit, tiếng Hán đóng vai trị ngơn ngữ truyền giáo mà cịn đóng vai trị ngơn ngữ văn học quốc gia Đông Nam Á ban đầu quốc gia Đông Nam Á vay mượn trực tiếp chữ viết ấn Độ, Trung Quốc Sau cư dân Đông Nam dựa mẫu chữu để sáng tạo chữ viết rieng Thứ chữ viết chủ yếu dùng công việc hành quốc gia cổ đại Đơng Nam Á Từ xu hướng địa hoá tác phẩm văn học cổ ấn Độ tiến đến dân tộc hố văn học viết, đặc điểm chung văn học Đơng Nam Q trình diễn văn học viết truyền thống từ kỷ XIII đến kỷ XVIII văn học Hồi giáo ả Rập- Batư, văn học châu Âu thâm nhập vào nước này, đặc biệt Philippines, Indonesia, Malaysia Trước kỷ thứ X, dân tộc Đơng Nam Á chưa có chữ viết, thường phải sử dụng tiếng Pali, Sanskrit, chữ Hán Các dân tộc Đông Nam Á mượn mẫu chữ để sáng tạo loại chữ viết dân tộc Có nhiều nhà ngôn ngữ học cho rằng, dân tộc Đông Nam Á biết đến chữ viết từ kỷ III, IV kỷ V, VI, đến kỷ X họ sử dụng văn học Thời kỳ đầu của văn học thành văn (khoảng kỷ X- XV), tiếng Pali, Sanskrit, Hán đóng vai trị ngơn ngữ văn học (Ví dụ: văn học kỷ VII-XIII Mã lai-Indonesia lấy Sanskrit làm ngơn ngữ thơ ca Trong tiếng Mã Lai cổ, tiếng Gia va dùng công việc hành sinh hoạt.) Như thấy điểm mốc văn học viết Đông Nam Á bắt đầu khoảng kỷ XII-XIII, có nước văn học víet xuất sớm có nứoc văn học viết xuất muộn Đông Nam Á thực tạo văn học viết phải tính từ kỷ XIV trở Văn học viết kỷ XIII-XVIII nói chung văn học cung đình, cịn ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc (riêng Indonesia, Malaysia chịu ảnh hưởng văn hoá Giava văn hoá Hồi giáo Ả Rập- Ba tư Cá biệt Philippines tiếp thu ảnh hưởng văn học châu Âu sớm cả- thông qua Tây ban Nha, sau này, văn học Philippines cách tân sang thời kỳ đại sớm nước khác khu vực) Văn học viết truyền thống Đông Nam Á bao gồm dòng văn học viết tiếng chữ vay mượn ngồi dịng văn học viết chữ viết dân tộc Bộ phận văn học viết ngơn ngữ vay mượn lúc đầu có ưu trội phận văn học viết ngôn ngữ dân tộc ngơn ngữ vay mượn chuyển tải văn học xem cao quý, bác học Dần dần văn học viết ngôn ngữ dân tộc chiếm ưu , trở thành phương tiện biẻu đạt đời sống tinh thần dân tộc Về phương diện nội dung, văn học truyền thống nước Đông Nam Á lúc ban đầu vào đề tài xa lạ với đời sống thực tế dân tộc; câu chuyện văn học thường nói tới xứ sở xa xôi, nhân vật thần thoại, hoang đường KẾT LUẬN 1.3.1 XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA gì? XÃ HỘI XÃ HỘI CHỦ NGHĨA mục tiêu, lí tưởng cách mạng xã hội chủ nghĩa Những đặc trưng XHXHCN Mac Enghen nêu lên học thuyết Lênin phát triển, sáng tạo XHXHCN thực Liên Xô nước hệ thống xã hội chủ nghĩa xây dựng thể mặt: 1) Về trị, xác định vai trò lãnh đạo độc quyền giai cấp công nhân thông qua nhà nước chun vơ sản sở liên minh cơng nơng trí thức; xây dựng dân chủ xã hội chủ nghĩa theo nguyên tắc tối cao: tất quyền lực thuộc nhân dân 2) Về kinh tế, thống trị chế độ công hữu tư liệu sản xuất, phát triển kinh tế theo kế hoạch tập trung, thống nhất, triệt tiêu quan hệ thị trường 3) Về văn hoá tinh thần, tiến hành cách mạng văn hoá, tư tưởng, xây dựng văn hoá xã hội chủ nghĩa, dân chủ hoá đời sống văn hoá, giáo dục tư tưởng Mac - Lênin tinh thần quốc tế vô sản Hiện thực xây dựng chủ nghĩa xã hội chục năm qua cho thấy, mơ hình XHXHCN truyền thống bộc lộ thiếu sót nhược điểm bản: hệ thống trị cứng nhắc, thiếu dân chủ, máy nhà nước quan liêu, cồng kềnh, tham nhũng, đặc quyền đặc lợi; kinh tế kế hoạch tập trung dẫn đến trì trệ, triệt tiêu động lực khả phát triển, sáng tạo Vì dẫn đến công đổi mới, cải tổ tất nước xã hội chủ nghĩa song nhiều nước thất bại Trong tình hình phức tạp nay, vấn đề mơ hình XHXHCN đổi cịn tiếp tục nghiên cứu mặt lí luận giới xây dựng theo đổi tư đường lối số nước Theo Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội thông qua Đại hội VII Đảng Cộng sản Việt Nam, XHXHCN mà nhân dân ta xây dựng xã hội nhân dân lao động làm chủ; có kinh tế phát triển cao dựa lực lượng sản xuất đại chế độ công hữu tư liệu sản xuất chủ yếu; người giải phóng khỏi áp bức, bóc lột, bất cơng, làm theo lực, hưởng theo lao động, có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển tồn diện cá nhân; dân tộc nước đồn kết, bình đẳng giúp đỡ lẫn tiến bộ; có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân tất nước giới Mục tiêu xây dựng XHXHCN "dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh" Kết Luận Mơ vừa trình bày bên nhiều mơ hình CNXHĐT mà số nước dân chủ tự tiến giới áp dụng Tuy chưa phải hoàn hảo quốc gia dành phần quan trọng ngân sách quốc gia cho hệ thống y tế, giáo dục mạng lưới an sinh xã hội họ Công dân nước giúp đở bảo vệ tối đa tình sống họ Chừng Việt Nam chịu thực mô hình CNXHĐT để xứng đáng với quốc hiệu Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam Đảng Cộng Sản Việt Nam Nhà Nước Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam luôn lấy lý đất nước chưa đủ giàu mạnh để thực máy an sinh Điều phần thật CHXHCNVN đâu phải khơng có đủ khả tài chánh (cứ nhìn xem Nhà Nước muốn tổ chức 1000 Năm Thăng Long số tiền đâu phải nhỏ) mà lãng phí đáng tham nhũng quản lý tồi tệ (các xí nghiệp quốc doanh khổng lồ ln ln thua lỗ thí dụ cụ thể) chi phí q lớn cho máy an ninh / quốc phòng khổng lồ Người viết mong đóng góp ý kiến rộng rãi độc giả vấn đề để bước đầu phác thảo mơ hình cho ViệtNam ... LỜI MỞ ĐẦU Giới thiệu chung văn minh Đông Nam Á Đông Nam Á khu vực lịch sử văn hố, có tảng chung từ thời tiền sử, sản sinh phát triển môi trường sinh thái tự nhiên xã hội khu vực Đó văn minh nơng... Chương : Những thành tựu văn minh Đông Nam Á 2.1 Thời sơ sử (thế kỷ I – kỷ X) Vào thời kỳ sơ sử, với phát triển chung giới, Đông Nam Á bước qua giai đoạn tiền sử để bắt đầu xác lập cho bước tr on... chế Java Pahazavit Trong tôn giáo Đông Nam Á Phật giáo coi tôn giáo phổ biến Sự diện Phật giáo tác động mặt văn hóa Ấn Độ tới Đông Nam Á, sau tôn giáo hoạt động khác văn học, kiến t r ú c v t h

Ngày đăng: 25/12/2020, 09:12

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w