1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng PEP-R trong can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ

12 371 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Rối loạn tự kỉ (tự kỉ) đang thực sự là một vấn đề lớn của mọi quốc gia, trong đó có Việt Nam. Ở nước ta hiện nay chưa có thống kê về tỉ lệ trẻ tự kỉ, tuy nhiên theo các báo cáo tại hội thảo quốc gia về tự kỉ, số lượng trẻ được phát hiện mỗi năm tăng lên rất nhiều. Để giúp trẻ tự kỉ sớm được hòa nhập cộng đồng thì can thiệp sớm (CTS) cho trẻ tự kỉ là việc làm vô cùng quan trọng và cấp bách.

JOURNAL OF SCIENCE OF HNUE Educational Sci 2010, Vol 55, No 8, pp 146-157 SỬ DỤNG PEP-R TRONG CAN THIỆP SỚM CHO TRẺ CÓ RỐI LOẠN TỰ KỈ Đỗ Thị Thảo Trường Đại học Sư phạm Hà Nội Mở đầu Rối loạn tự kỉ (tự kỉ) thực vấn đề lớn quốc gia, có Việt Nam Ở nước ta chưa có thống kê tỉ lệ trẻ tự kỉ, nhiên theo báo cáo hội thảo quốc gia tự kỉ, số lượng trẻ phát năm tăng lên nhiều [3] Để giúp trẻ tự kỉ sớm hịa nhập cộng đồng can thiệp sớm (CTS) cho trẻ tự kỉ việc làm vô quan trọng cấp bách Muốn CTS cho trẻ tự kỉ thực có hiệu quả, cần phải có cơng cụ chẩn đốn, đánh giá chương trình can thiệp cho trẻ Hiện nay, nhiều nhà nghiên cứu nước Mĩ, Anh, Đức, Úc, Nga cho đời công cụ đánh giá chương trình can thiệp như: CARS, ASRS, Pep-R, TEACCH, ABA, PECS Đặc biệt “Chương trình đánh giá trị liệu cá nhân hố dành cho trẻ Tự kỉ khuyết tật phát triển” (Pep-R) chuyên gia, giáo viên cha mẹ giới sử dụng rộng rãi vòng 20 năm qua Nó chứng tỏ cơng cụ có hiệu để đánh giá vấn đề học tập phức tạp trẻ tự kỉ trẻ rối loạn phát triển PEP nguyên dịch sang tiếng Nhật, Pháp, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha chứng minh việc sử dụng có tính chất quốc tế rộng văn hố [1] Ở Việt Nam, công tác CTS cho trẻ khuyết tật nói chung phát triển, nhiên chưa đồng Hơn nữa, Việt Nam gặp nhiều khó khăn việc lựa chọn công cụ đánh giá lập kế hoạch can thiệp cá nhân cho trẻ Muốn CTS đạt hiệu tối ưu việc có cơng cụ đánh giá, lập kế hoạch cá nhân tiến hành can thiệp điều cần thiết Cần sử dụng Pep-R vào đánh giá phát triển lên kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỉ, từ rút học kinh nghiệm góp phần nâng cao chất lượng CTS cho trẻ tự kỉ Việt Nam 146 Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ 2.1 Nội dung nghiên cứu Giới thiệu công cụ Pep-R Pep-R công cụ cung cấp phương pháp đo lường có giá trị khả trẻ tự kỉ khuyết tật phát triển Pep-R có ba sách nằm sách có tên gọi chung “Thang đánh giá trị liệu cá nhân cho trẻ tự kỉ trẻ khuyết tật phát triển” Cuốn có tên là: “Tiền sử tâm lí giáo dục - hiệu đính”; số có tên là: “Các chiến lược dạy học cho cha mẹ chuyên gia (Schopler, Reichler Langsing, 1980)” số có tên là: “Các hoạt động dạy học cho trẻ tự kỉ (Schopler, Reichler Water, 1983)” Các sách tập hợp hoạt động dạy học cá nhân Cuốn sách số có tên là: “Tiểu sử tâm lí giáo dục niên thiếu niên người lớn (AAPEP) (Mesibov, 1988)” mở rộng Pep-R để đáp ứng yêu cầu đánh giá niên người lớn [1] Tuy nhiên, viết này, xin giới thiệu “chương trình đánh giá” “các tập can thiệp” công cụ Pep-R Hai đồng thời sử dụng để đánh giá lập kế hoạch can thiệp cho trẻ Pep-R sử dụng phù hợp cho trẻ mức độ phát triển từ tháng đến tuổi, trẻ lớn tuổi nhỏ 12 tuổi Pep-R cung cấp thơng tin có ích, với số kĩ phát triển hay mức độ lớp Được sử dụng để đánh giá, Pep-R cung cấp thông tin 131 tiểu mục phân chia lĩnh vực phát triển cá nhân bao gồm: Bắt chước; Tri giác; Vận động tinh; Vận động thô; Phối hợp tay mắt; Nhận thức thể hiện; Nhận thức ngôn ngữ [1] Pep-R thiết kế để nhận dạng hành vi không phù hợp điển hình trẻ tự kỉ lĩnh vực hành vi với 42 tiểu mục: Quan hệ ảnh hưởng; Chơi quan tâm đến vật liệu chơi; Đáp ứng cảm giác ngôn ngữ [1] Công cụ sử dụng để đánh giá Pep-R gồm nhóm đồ chơi tài liệu học tập tiến hành trẻ hoạt động có tổ chức Người kiểm tra quan sát, đánh giá ghi lại đáp ứng trẻ trình đánh giá Tóm tắt kết đánh giá miêu tả điểm mạnh, điểm yếu trẻ lĩnh vực phát triển hành vi Không đánh giá trẻ theo số Đạt hay Không đạt, Pep-R cung cấp số thứ Có khả Một đáp ứng trẻ xem có khả thể trẻ có số hiểu biết cần thiết để thực tập chưa có hiểu biết đầy đủ kĩ cần thiết để thực thành công Trẻ tự kỉ không liên quan đến hạn chế phát triển mà cịn có hành vi khơng phù hợp Điểm mạnh Pep-R xem xét hai mặt Thang phát triển cho biết trẻ thực chức 147 Đỗ Thị Thảo phát triển tương ứng với trẻ bình thường độ tuổi Các tiểu mục thang đo hành vi xếp riêng biệt lại có liên quan đến việc nhận biết đáp ứng hành vi thường sử dụng để chẩn đoán rối loạn tự kỉ Sự phân loại đo đạc dựa Thang đánh giá mức độ tự kỉ thời thơ ấu (CARS) (Schopler, 1988), thang đánh giá thiết kế để sàng lọc chẩn đoán tự kỉ [1] Tổng số hành vi không phù hợp xem xét mặt hành vi số lượng chất lượng, nhằm xác định mức độ nghiêm trọng hành vi khơng phù hợp Hành vi đánh giá ba mức là: phù hợp; bất thường mức độ nhẹ, bất thường mức độ nghiêm trọng Điểm số thang đo hành vi có ích theo dõi biến đổi hành vi qua thời gian giúp ích cho việc định nhóm trẻ vào lớp Được sử dụng để can thiệp: Hệ thống tập Pep-R xây dựng dựa lĩnh vực phát triển giống thang đánh giá, bao gồm: Bắt chước (27 tập); Tri giác (23 tập); Vận động tinh (26 tập); Vận động thô (42 tập); Phối hợp tay mắt (36 tập); Nhận thức thể (31 tập); Nhận thức ngôn ngữ (35 tập) Ngoài lĩnh vực phát triển, Pep-R xây dựng tập để dạy trẻ kĩ tự phục vụ (19 tập), kĩ xã hội (23 tập) hành vi Trong phần hành vi, Pep-R đưa vấn đề hành vi bất thường mà thường thấy trẻ tự kỉ trẻ khuyết tật phát triển là: Tự xâm hại thân, hành vi cắn tay, đập đầu; Gây hấn, ví dụ hành vi đánh khạc nhổ vào người khác; Phá rối, ném đồ vật, la khóc, rời khỏi bàn; Các hành vi định hình, liên tục cho đồ vật vào miệng, hỏi câu hỏi lặp lại; Các hành vi hạn chế bốc đồng, hạn chế khả khởi xướng, né tránh tương tác thể chất, tập trung ý kém, không chấp nhận thay đổi thói quen Pep-R đưa minh họa kĩ thuật quản lí hành vi cho có tác dụng với trường hợp điển hình vấn đề hành vi [2] Như vậy, thang đánh đánh giá thiết kế công cụ giáo dục để lập kế hoạch chương trình giáo dục cá nhân cho trẻ tự kỉ khuyết tật phát triển 2.2 2.2.1 Sử dụng Pep-R vào đánh giá lên kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỉ Việt Nam Lí sử dụng Pep-R vào đánh giá lên kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỉ Ở Việt Nam nay, chưa có công cụ nhà khoa học, nhà tâm lí, bác sĩ xây dựng sử dụng để đánh giá phát triển lên kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỉ Đa số công cụ sử dụng sở giáo dục cơng cụ nước ngồi, Pep-R chưa sử dụng vào can thiệp 148 Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ sớm cách có hiệu Pep-R chứng minh có độ tin cậy độ giá trị cao trình sử dụng, công cụ sử dụng rộng rãi quốc gia, cơng nhận tính hiệu từ nhiều chuyên gia cha mẹ ưu điểm Cơng cụ Pep-R Alpern (1967) nhà nghiên cứu thuộc dự án “Nghiên cứu Trẻ em Trường đại học Bắc Carolina” sau “Chương trình TEACCH”, tìm minh chứng khẳng định đánh giá cách đầy đủ lực trẻ tự kỉ tiểu mục đánh giá đưa phù hợp với mức độ phát triển [1] Chính thử nghiệm Pep-R nước phát triển giúp mạnh dạn sử dụng công cụ Việt Nam Vì Pep-R lại phù hợp vận dụng Việt Nam? - Thứ nhất, Pep-R cung cấp phương pháp đo lường có độ giá trị khả trẻ tự kỉ khuyết tật phát triển, vì: Hầu hết tiểu mục Pep-R không phụ thuộc vào kĩ ngôn ngữ Ngôn ngữ lĩnh vực hạn chế trẻ tự kỉ Nếu chọn thang đánh giá trọng nhiều vấn đề ngôn ngữ bỏ qua điểm tích cực khác trẻ tự kỉ; Pep-R đánh giá hai mặt lĩnh vực phát triển hành vi; Tiến hành linh hoạt cho phép điều chỉnh đến vấn đề hành vi trẻ; Các tiểu mục không giới hạn thời gian tiến hành; Các cơng cụ cấu trúc cụ thể, chí với trẻ khuyết tật nặng - Thứ hai: Chương trình đánh giá Pep-R cịn có hệ thống tập dạy học Điều cho thấy Pep-R có khác biệt với cơng cụ đánh giá khác Bởi kết đánh giá cho tranh cụ thể điểm mạnh nhu cầu trẻ, để từ lựa chọn mục tiêu can thiệp hệ thống tập tương ứng Pep-R cho phù hợp với trẻ; Chương trình giáo dục tập trung vào tập phạm vi kĩ học tập đặc trưng, rõ ràng, sở thích sẵn có trẻ khơng nhìn vào khuyết điểm; Khả thành cơng tăng thêm việc học tập bắt đầu mức độ phù hợp Tránh vấn đề lựa chọn tập khó đơn giản với mức độ phát triển trẻ - Thứ ba: Pep-R giúp cho nhà chuyên môn, giáo viên cha mẹ phối hợp với dễ dàng hiệu trình giáo dục trẻ Pep-R phát triển mối quan hệ dạy học tích cực nâng cao, giảm đáng kể trạng thái chán nản, thất vọng cha mẹ, giáo viên trẻ tự kỉ - Thứ tư: Thang đánh giá hệ thống tập thiết kế dễ sử dụng, khơng địi hỏi trình độ chun mơn q sâu cơng cụ đánh giá khác Với Pep-R, người chưa có nhiều kinh nghiệm công tác đánh giáo viên, cha mẹ học sinh sử dụng với điều kiện phải đọc kĩ phần hướng dẫn Ở Việt Nam nay, mà dịch vụ chẩn đốn, đánh giá trẻ chưa thực phát triển việc 149 Đỗ Thị Thảo có cơng cụ dễ thực Pep-R điều cần thiết - Thứ năm: Các tiểu mục dùng để đánh giá hệ thống tập viết dạng phát triển, tức so sánh với mốc phát triển trẻ em bình thường độ tuổi Pep-R viết theo chuỗi tập logic nên giúp cho giáo viên, cha mẹ dễ thực trẻ - Thứ sáu: Đồ dùng để đánh giá dạy học dễ kiếm, dễ làm nên giáo viên cha mẹ khơng q nhiều kinh phí để mua không nhiều thời gian để làm đồ dùng - Thứ bảy: Pep-R thiết kế để đánh giá can thiệp cho trẻ độ tuổi can thiệp sớm (trước tuổi tiểu học) nên Pep-R tỏ có nhiều lợi áp dụng vào Việt Nam nay, giúp trẻ sớm khắc phục khó khăn khuyết tật gây nên - Thứ tám: Pep-R thực cho việc giáo dục bé nhà mà không cần phải phụ thuộc việc đưa trẻ đến trung tâm thành phố lớn nay, điều giúp giảm áp lực kinh tế thời gian gia đình có trẻ tự kỉ vùng nơng thơn hay tỉnh thành khác khơng có trung tâm hay dịch vụ can thiệp sớm cho trẻ tự kỉ 2.2.2 Sử dụng Pep-R vào đánh giá lên kế hoạch can thiệp cá nhân cho trẻ tự kỉ Chúng sử dụng Pep-R để đánh giá, lên kế hoạch giáo dục cá nhân tiến hành can thiệp cho 15 trẻ tự kỉ độ tuổi can thiệp sớm (2 đến 4,5 tuổi) tiến hành thử nghiệm năm Trong khuôn khổ viết này, chúng tơi xin đưa ví dụ trường hợp: * Mô tả thông tin chung trẻ: Họ tên học sinh: N D T Năm sinh: 25/08/2006 Ngày kết thúc đánh giá: 25/07/2009 Tuổi thực: tuổi 11 tháng (35 tháng tuổi) Người đánh giá: Ths Đỗ Thị Thảo- Tr Th H T trai thứ hai gia đình Bé sinh bình thường, sức khỏe sau sinh tốt Sau tuổi bé chưa biết nói, khơng nhìn vào mắt bố mẹ tập trung ý vào đồ vật xung quanh, T thường tha thẩn quanh nhà mà không cần biết có bố mẹ bên cạnh Khi T 25 tháng tuổi, bố mẹ đưa T đến Khoa tâm bệnh, Bệnh viện Nhi Trung ương Kết chẩn đoán bệnh viện cho thấy, T bị tự kỉ nặng Chúng kiểm tra lại thang đánh giá tự kỉ Card cho thấy bé đạt 45 điểm, tương đương với tự kỉ mức độ nặng Như vậy, kết đánh giá bệnh viện chúng tơi có kết luận giống mức độ tự kỉ T 150 Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ * Kết đánh giá phát triển thang đo Pep-R Bảng Kết đánh giá thang phát triển trước thử nghiệm bé N.D.T Thang phát triển Đ C K Bắt chước 2 11 Tri giác Vận động tinh 8 Vận động thô 12 Phối hợp tay mắt Nhận thức thể 20 Nhận thức ngôn ngữ 1 25 Điểm số phát triển Tuổi phát triển 40 19 tháng Diễn giải tóm tắt kết T đạt điểm đạt, tương đương với kĩ trẻ 12 tháng tuổi Chậm với tuổi thực 23 tháng tuổi T đạt điểm, tương đương với trẻ 16 tháng tuổi Chậm với tuổi thực 19 tháng tuổi T đạt điểm, tương đương với trẻ 24 tháng tuổi Chậm với tuổi thực 11 tháng tuổi T đạt 12 điểm, tương đương trẻ 27 tháng tuổi Chậm với tuổi thực tháng tuổi T đạt điểm tương đương với trẻ 30 tháng tuổi Chậm với tuổi thực tháng tuổi T đạt điểm tương ứng với trẻ 15 tháng tuổi Chậm với tuổi thực 20 tháng tuổi T đạt điểm tương đương với trẻ 10 tháng tuổi Chậm với tuổi thực 25 tháng tuổi Ghi chú: Đạt (Đ) Có khả đạt (C) Bảng Kết đánh giá thang hành vi trước thử nghiệm bé N.D.T P Thang hành vi Quan hệ ảnh hưởng Chơi quan tâm đến vật liệu chơi Đáp ứng cảm giác Ngôn ngữ Ghi chú: K N Diễn giải tóm tắt kết Ít khởi đầu tương tác Phản ứng chậm với giọng nói giáo viên, đơi làm ngơ Ít có tương tác mắt -mắt với người giao tiếp Khó khăn bị cắt ngang hoạt động hành vi: khóc, giận dữ, cấu bạn bên cạnh T thích chơi trị nấu ăn, thích xâu hạt, xúc gạo Tuy nhiên, T thích chơi mình, dễ chán hoạt động, có hành vi cắn, xé, phá đồ vật chơi Phạm vi ý hẹp, ý vào chi tiết thích mà khơng ý vào tổng thể, dễ bị xao lãng Vị giác: đưa cúc, thẻ số, đồ vật lên miệng cắn; Khứu giác: bình thường; Xúc giác: thích cấu, đẩy bạn; Thính giác: T hay lờ trước 11 tiếng gọi, tiếng động; Thị giác: nhìn vào người tương tác, thích xếp đồ vật thành nhóm màu T chưa có ngơn ngữ nói, âm phát ây ây 10NA T chưa chịu nhìn hình miệng cơ, chăm vào đồ vật thích NA: Chưa có ngơn ngữ P: Phù hợp; K: Bất thường mức độ nhẹ; N: Bất thường mức độ nghiêm trọng 151 Đỗ Thị Thảo * Kết luận chung bé N.D.T Tuổi phát triển T 19 tháng, chậm so với tuổi thực 16 tháng, lĩnh vực phát triển lĩnh vực phối hợp tay mắt, sau đến lĩnh vực vận động thơ, lĩnh vực phát triển chậm nhận thức ngôn ngữ, khả bắt chước Trong lĩnh vực hành vi: có số vấn đề đáng lưu ý như: tập trung ý thấp, nhìn hình miệng, tay chân hoạt động liên tục, tương tác mắt - mắt hạn chế Về giáo dục: Nên trọng phát triển cho trẻ lĩnh sau: Bắt chước, vận động tinh, ngôn ngữ, nhận thức, kĩ xã hội, chơi quan tâm đến đồ chơi * Lên kế hoạch can thiệp cá nhân Chúng chia KHGDCN cho bé T thành đợt, đợt tháng Các tập để lên KHGDCN sử dụng Pep- “Các hoạt động dạy học cho trẻ tự kỉ khuyết tật phát triển” [2] Chúng lựa chọn mục tiêu dài hạn để thực năm Mỗi ngày bé học ca cá nhân (2 đồng hồ) Tuy nhiên, giới hạn viết này, xin đưa ví dụ cách lên KHGDCN cho bé T sau: KẾ HOẠCH GIÁO DỤC CÁ NHÂN Học sinh: N D T Ngày bắt đầu: 01/08/2009 Ngày hoàn thành: 30/07/2010 Người thực hiện: Giáo viên Tr Th H - phụ huynh học sinh Ghi chú: Mức độ thực (MĐTH): Đạt Cần hướng dẫn Chưa đạt Mục tiêu dài hạn thứ nhất: T thể nhu cầu hiểu yêu cầu đơn giản thơng qua hình thức phi ngơn ngữ ngơn ngữ gian tháng Bài tập [2] Mục tiêu Đồ dùng 160 Nhận đồ vật yêu thích Chỉ (hoặc vươn tới) đồ vật trẻ thích khơng cần hỗ trợ 152 Đồ ăn đồ chơi trẻ yêu thích Hướng dẫn dạy trẻ Đặt thức ăn đồ chơi trẻ yêu thích vị trí trước mặt trẻ Hướng dẫn trẻ (hoặc vươn tới) Để trẻ nhìn vào đồ vật bạn vào đồ vật Sau hướng dẫn trẻ vào đồ vật trước bạn đưa đồ vật cho trẻ Lặp lại hành động nhiều lần buổi học ngày MĐTH Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ 161 Đi tới yêu cầu (bằng lời) 163 Trò chơi Đi - Dừng lại Đáp ứng với lời yêu cầu cách tới Đáp ứng với lời yêu cầu cách dừng lại Không Không GV giơ đồ vật trẻ u thích nói “lại đây” Khi trẻ bước tới, GV cho trẻ đồ vật Sau trẻ biết tới tình dạy học xếp, bắt đầu khái quát hóa ý nghĩa lời đề nghị theo cách sau: Yêu cầu trẻ tới vài lần ngày Cần lưu ý phải thu hút ý trẻ, sau nói yêu cầu; Yêu cầu trẻ tới trẻ gần bạn, khơng nhìn bạn; Yêu cầu trẻ tới bạn sau lưng trẻ, trẻ phải quay lại để phía bạn Cầm tay trẻ với trẻ vài vịng phịng Bất ngờ nói: “Dừng lại” giữ nguyên tư Sau đó, nói: “Đi” tiếp tục Lặp lại quy trình hướng dẫn số lần Khi trẻ bắt đầu biết dừng lại nghe thấy lời bạn yêu cầu, nhẹ nhàng nắm tay trẻ hờ dần bạn trẻ cạnh * Đánh giá phát triển thang đo Pep-R sau thử nghiệm Sau thử nghiệm năm tháng đánh giá Pep-R (quyển 1) sử dụng tập (quyển Pep-R) cho bé T thu kết sau: Bảng Kết đánh giá thang phát triển Đ C K Bắt chước Tri giác 11 Vận động tinh 11 Vận động thô 15 Phối hợp tay mắt Nhận thức thể 9 Nhận thức ngôn ngữ 19 Thang phát triển Điểm số phát triển Tuổi phát triển Diễn giải tóm tắt kết T đạt điểm, tương đương với kĩ trẻ 27 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 20 tháng tuổi T đạt 11 điểm, tương đương với trẻ 34 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 13 tháng tuổi T đạt 11 điểm, tương đương với trẻ 33 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 15 tháng tuổi T đạt 15 điểm, tương đương trẻ 38 tháng tuổi Chậm với tuổi thực tháng tuổi T đạt điểm tương đương với trẻ 36 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 11 tháng tuổi T đạt điểm tương ứng với trẻ 23 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 24 tháng tuổi T đạt điểm tương đương với trẻ 18 tháng tuổi Chậm so với tuổi thực 29 tháng tuổi 64 29 tháng Ghi chú: Đ: Đạt; C: Có khă đạt được; K: Khơng đạt 153 Đỗ Thị Thảo Thang hành vi Bảng Kết đánh giá thang hành vi sau thử nghiệm bé N.D.T P Quan hệ ảnh hưởng Chơi quan tâm đến vật liệu chơi Đáp ứng cảm giác Ngôn ngữ Ghi chú: K N Diễn giải tóm tắt kết T hạn chế khởi đầu tương tác Phản ứng với giọng nói GV tốt hơn, làm ngơ Có tương tác mắt -mắt với người giao tiếp khoảng giây Khi bị cắt ngang hoạt động khơng cịn hành vi như: khóc, giận dữ, cấu bạn bên cạnh T có tiến đáng kể hoạt động tập thể, khơng cịn lang thang phịng, xao lãng ý có tiến đáng kể Vị giác: đơi đưa cúc, thẻ số, đồ vật lên miệng cắn; Khứu giác: bình thường; Xúc giác: khơng cịn tượng cấu cắn bạn; Thính giác: Đơi lúc T lờ trước tiếng gọi, tiếng động; Thị giác: nhìn vào người tương tác, hành vi xếp đồ vật thành nhóm màu khơng suy giảm T nói số từ đơn câu từ đơn giản T chịu khó nhìn hình miệng để phát âm.Đây tiến lớn so với kết đánh giá trước thử nghiệm NA: Chưa có ngơn ngữ P: Phù hợp; K: Bất thường mức độ nhẹ; N: Bất thường mức độ nghiêm trọng Biểu đồ Đánh giá trước sau thử nghiệm sử dụng Pep-R đánh giá can thiệp cho bé N.D.T Như vậy, kết thử nghiệm cho thấy bé T có tiến đáng kể mặt phát triển Sự tiến lớn lĩnh vực bắt chước (I), tri giác (P), vận động tinh (FM), vận động thô (GM) Tuy nhiên, số lĩnh vực nhiều hạn chế phối hợp tay mắt (EH) nhận thức thể (CP) nhận thức ngôn ngữ (CV) Hành 154 Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ vi T có nhiều tiến Trẻ hợp tác tốt với giáo viên bạn, khơng cịn thể thờ tách khỏi hoạt động tập thể Tuy nhiên, chủ động tương tác với giáo viên cịn hạn chế, có khởi xướng giao tiếp Phỏng vấn cha mẹ giáo viên dạy tiết cá nhân cho trẻ nhận thấy: Sử dụng chương trình Pep-R đánh giá lập KHGDCN, từ tiến hành can thiệp giúp họ dễ dàng thực hơn, phối hợp cha mẹ giáo viên chặt chẽ Điều quan trọng, họ biết bắt đầu với việc chọn mục tiêu phù hợp với khả trẻ, lựa chọn mục tiêu theo cách nghĩ chủ quan giáo viên Pep-R cung cấp cho họ hệ thống tập, tập tạo thành chuỗi hoạt động có mối liên hệ với nhau, mục tiêu lựa chọn cho trẻ khoa học hợp lí so với kế hoạch trước họ xây dựng thực 2.3 Một số yêu cầu sử dụng Pep-R đánh giá lên kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỉ - Thứ nhất: Yêu cầu người kiểm tra: Trước tiến hành Pep-R, người kiểm tra nên làm quen với công cụ cách hướng dẫn thang đo, tiêu chí tính điểm thủ tục tiến hành có liên quan Một người bắt đầu sử dụng Pep-R nên thực hành lần hướng dẫn người sử dụng có kinh nghiệm Bởi vì, trắc nghiệm trẻ tự kỉ, trắc nghiệm viên phải kiểm soát cách tiến hành trắc nghiệm hành vi trẻ, tốt cho trắc nghiệm viên thực Pep-R trẻ bình thường vài lần - Thứ hai: Môi trường kiểm tra: Nên thực kiểm tra phòng có kích thước vừa phải, có ánh sáng đầy đủ, thoáng mát hạn chế yếu tố gây nhiễu bên tiếng ồn hay hoạt động Những đồ đạc gồm có bàn vừa kích thước trẻ, cầu thang khơng có tay vịn ghế cho người kiểm tra nên có thức ăn nước uống để tặng thưởng cho trẻ nước hoa quả, bánh, kẹo, - Thứ ba: Vật liệu cần thiết cho mục kiểm tra: Người kiểm tra cần sử dụng danh mục tài liệu, vật liệu cần thiết cho mục kiểm tra gợi ý rõ ràng phần phụ lục Khi thực hiện, công cụ cần nằm tầm kiểm soát trắc nghiệm viên [1] - Thứ tư: Thời gian thực hiện: Pep-R có 131 tiểu mục Thang đo phát triển 43 tiểu mục Thang đo hành vi Do vậy, tổng số thời gian cần thiết để tiến hành tiểu mục dao động từ 45 phút đến 1,5 Đây khôngphải trắc nghiệm khống chế thời gian, thời gian tiến hành trắc nghiệm phụ thuộc vào mức độ thực trẻ vấn đề quản lí hành vi nảy sinh thực trắc nghiệm - Thứ năm: Tạo mối quan hệ ý đến sở thích trẻ nhỏ: Các cơng cụ trắc nghiệm thiết kế lựa chọn phù hợp với trẻ có nhiều 155 Đỗ Thị Thảo hạn chế Bài tập đầu tiên, xoay quanh việc thổi bong bóng, tập mà hầu hết trẻ em thích Chơi với tơ búp bê, vật phát ánh sáng âm làm cho trẻ tị mị Có thể sử dụng chút đồ ăn để kích thích tham gia trẻ - Thứ sáu: Chú ý đến khả trẻ: Cần nắm rõ tiểu mục lĩnh vực phát triển hành vi, cách thức tiến hành, ghi điểm, từ xác định kĩ trẻ có khả thực biểu trẻ tiểu mục, điểm khởi đầu lĩnh vực phát triển - Thứ bảy: Lựa chọn mục tiêu giáo dục: Kết đánh giá cho tranh phát triển trẻ Khi thấy trẻ có nhiều nhu cầu khác Tuy nhiên, lựa chọn mục tiêu giáo dục cho trẻ, cần lựa chọn mục tiêu ưu tiên Những mục tiêu mà giúp trẻ thực tốt chức môi trường khác nhau, phù hợp với độ tuổi trẻ, phù hợp với điều kiện trường học gia đình, có ích với trẻ thời điểm tương lai, góp phần vào phát triển khả nhận thức khả độc lập trẻ Mặc dù Pep-R có nhiều ưu điểm phù hợp với trẻ tự kỉ Việt nam Tuy nhiên, Pep-R có điểm hạn chế nhỏ sau: - Hầu hết tiểu mục khơng phụ thuộc vào kĩ ngôn ngữ kĩ ngôn ngữ tách khỏi lĩnh vực phát triển chức khác Do việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ chưa tập trung Cần phải phối hợp với chương trình khác để đánh giá phát triển ngơn ngữ cho trẻ tự kỉ mức độ trung bình, nhẹ, trẻ có khả cao trẻ Asperger, ví dụ chương trình “Từng bước nhỏ (Small Step)” , “Chương trình giáo dục sớm Portage” - Chương trình cịn tập trung nhiều vào thiết bị phù trợ khâu tổ chức như: bảng biểu, chương trình ; Cần nhiều nhân lực để thực Ngồi số hạn chế Pep-R thể cơng cụ hữu ích, sử dụng rộng rãi đánh giá CTS cho trẻ tự kỉ nhiều nước giới Kết luận PEP chuyên gia, giáo viên cha mẹ giới sử dụng vịng 20 năm qua Nó chứng tỏ cơng cụ có hiệu để đánh giá vấn đề học tập phức tạp trẻ tự kỉ trẻ có liên quan đến rối loạn phát triển, xoá bỏ hiệu “Trẻ tự kỉ trắc nghiệm được” Qua nghiên cứu sử dụng Pep-R năm, chúng tơi thấy Pep-R có nhiều giá trị lợi trình đánh giá lập KHGDCN CTS cho trẻ tự kỉ nhỏ tuổi Do vậy, trường học có trẻ tự kỉ cha mẹ trẻ cần sớm đưa vào sử dụng Tuy nhiên, để Pep-R sử dụng cách có hiệu quả, giáo viên cha mẹ cần 156 Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ nghiên cứu kĩ thang đo phát triển, thang đo hành vi hệ thống tập can thiệp Pep-R Đặc biệt cần ý đến bảy yêu cầu sử dụng Pep-R mà nêu TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Eric Schoplre, Rober Jay Reichler, Aan Bashford- Manrgaret Langsing, Lee M Marcus Indiviualized Assessment and Developmentally Disabled ChildrenPro.ed an International Publisher [2] Eric Schoplre, Manrgaret Langsing đồng nghiệp Pep-R, Quyển Các hoạt động dạy học cho trẻ tự kỉ khuyết tật phát triển Biên dịch Ths Nguyễn Thanh Hoa [3] kỉ yếu hội nghị quốc gia lần thứ Rối loạn tự kỉ can thiệp Trung tâm Sao Mai & Làng hữu nghị Việt Nam với tổ chức Atlantic Philanthropies phối hợp, 2008 [4] Đỗ Thị Thảo, Xây dựng tranh ảnh hỗ trợ giao tiếp cho trẻ tự kỉ, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường- ĐHSP- 07- 148 ABSTRACT Application of Pep-R in early intervention for children with autistic disorders Various child diagnostic and assessment tools have been introduced by professionals from US, Australia, UK, Germany and Russia aiming at improving the quality of early intervention One of the most noticeable tools is The Psycho-educational Profile Revised (PEP-R) which is used as an assessment and program planning tool for pre-school and graded school-aged children with autism, and children with developmental disabilities The experiment of Pep-R testing in the assessment of the development and intervention for children with autistic disorder will contribute to the improvement of the quality of early intervention for autistic children in Vietnam Through our study on the application of PER-R in assessment of children with developmental disabilities over the last year, we found that Pep-R has many advantages in the assessment and making individualized education plan (IEP) for young autistic children Thus, it is recommended that schools for children with autism and their parents should put Pep-R into practice However, in order to use Pep-R effectively, teachers and parents should carefully study the development scale, the behavior scale and the system of intervention exercises of Pep-R Especially, it is very important to pay great attention to the seven requirements for Pep-R use including: requirements of testers, assessment environment, materials for each test item; assessment time duration; relationship with children and their interests; current functioning level of children, selecting educational targets 157 ... trường học có trẻ tự kỉ cha mẹ trẻ cần sớm đưa vào sử dụng Tuy nhiên, để Pep-R sử dụng cách có hiệu quả, giáo viên cha mẹ cần 156 Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ nghiên cứu... chưa sử dụng vào can thiệp 148 Sử dụng Pep-R can thiệp sớm cho trẻ có rối loạn tự kỉ sớm cách có hiệu Pep-R chứng minh có độ tin cậy độ giá trị cao q trình sử dụng, cơng cụ sử dụng rộng rãi quốc... nhân cho trẻ tự kỉ khuyết tật phát triển 2.2 2.2.1 Sử dụng Pep-R vào đánh giá lên kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỉ Việt Nam Lí sử dụng Pep-R vào đánh giá lên kế hoạch can thiệp cho trẻ tự kỉ Ở

Ngày đăng: 25/12/2020, 08:41

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w