Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 31 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
31
Dung lượng
87,36 KB
Nội dung
BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CÔNG CỘNG TIỂU LUẬN CUỐI KHÓA THỰC TRẠNG STRESS Ở ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Bác sĩ (hạng II) Học viên: Nguyễn Lan Phương Đơn vị công tác: Viện Huyết học – Truyền máu TW Hà Nội, 2019 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y TẾ CƠNG CỘNG TIỂU LUẬN CUỐI KHĨA THỰC TRẠNG STRESS Ở ĐIỀU DƯỠNG VIÊN TẠI VIỆN HUYẾT HỌC – TRUYỀN MÁU TRUNG ƯƠNG NĂM 2018 Lớp bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp Bác sĩ (hạng II) Học viên: Nguyễn Lan Phương Đơn vị công tác: Viện Huyết học – Truyền máu TW Hà Nội, 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT BV CS CSNB CSSK CSTD ĐD ĐDV KTV TL Bệnh viện Chăm sóc Chăm sóc người bệnh Chăm sóc sức khỏe Chăm sóc tồn diện Điều dưỡng Điều dưỡng viên Kỹ thuật viên Tỷ lệ WHO Tổ chức y tế giới ĐẶT VẤN ĐỀ Sức khỏe tâm thần tổ chức y tế giới (WHO) đưa vào khái niệm thức sức khỏe: “khỏe mạnh trạng thái thoải mái hoàn toàn thể chất, tinh thần xã hội khơng đơn khơng có bệnh tật hay đau yếu” Định nghĩa thể thể rõ sức khỏe tinh thần trạng thái khơng thể tách rời sức khỏe nói chung, khái niệm rộng khơng phải khơng có bệnh tâm thần Theo báo cáo LHQ 25% dân số giới chịu ảnh hưởng vấn đề sức khỏe tâm thần Stress liên quan đến nghề nghiệp 10 bệnh tổn thương hàng đầu liên quan đến nghề nghiệp Rối loạn tâm lý stress mang lại hậu nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động, thiệt hại kinh tế, giảm suất lao động Có khoảng từ 50% đến 80% chứng bệnh người lao động bắt nguồn từ căng thẳng; stress dẫn đến ảnh hưởng sức khỏe gây tổn thương[52] Stress yếu tố góp phần gây tình trạng chất lượng cơng việc nơi làm việc, tỉ lệ lao động bỏ việc trốn việc cao, gia tăng chi phí y tế giảm hài lịng cơng việc[21] Theo Khảo sát sức khỏe cộng đồng Canada: Sức khỏe tinh thần thể chất(2004), có 36,984 lao động người Canada báo cáo tình trạng stress nghề nghiệp; 38.8% đối tượng tham gia nghiên cứu độ tuổi từ 15 đến 75 cho biết họ bị stress nhẹ trình làm việc, 25% stress mức tương đối 5.4% chịu đựng stress mức[30] Stress liên quan đến cấp độ căng thẳng tâm lý bao gồm: Kiệt sức, bất mãn công việc, tranh chấp trách nhiệm, áp lực trách nhiệm Các bệnh lý stress gây bao gồm: bệnh đường tiêu hóa, ngủ, thay đổi tâm trạng, đau đầu, mối quan hệ khơng hịa thuận gia đình bạn bè Điều dưỡng ngành nghề chịu nhiều áp lực phương diện thể chất tinh thần Hằng ngày, nhân viên y tế phải tiếp xúc với loạt tình huốngcó khả gây căng thẳng, bao gồm yếu tố khối lượng công việc mức cao làm việc theo ca kíp lịch làm việc khơng cố định, thường xuyên bị thay đổi làm việc trực tăng cường, nhàm chán cơng việc Stress có biểu làm suy giảm sức khỏe điều dưỡng viên thể chất lẫn tinh thần gây số hành vi không tốt ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người bệnh Vấn đề sức khỏe tâm thần Việt Nam không nắm ngồi tình hình chung tồn cầu Kết điều tra năm 1999 – 2000 cho thấy tỷ lệ mắc 10 bênh tâm thần phổ biến 15% Theo nghiên cứu Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân, Trần Trúc Linh năm 2008 có đến 45.2% điều dưỡng viên bị Stress [15] Nghiên cứu Nguyễn Thu Hà cộng (2004) 46% có biểu stress[7] Các nghiên cứu gần sử dụng thang đo NSS (Nursing Stress Scale) thang có yếu tố thiết kế đặc hiệu cho ĐDV nhằm tìm hiểu yếu tố liên quan đến nghề nghiệp gây stress điều dưỡng viên[13, 31, 40] Nghiên cứu Bệnh viện Nhi Trung ương năm 2014 có nghiên cứu cho thấy tỷ lệ stress ĐDV 45,2%, mức độ thường xuyên thường xuyên chiếm 26,6%[4] Kết nghiên cứu cho thấy số yếu tố ảnh hưởng đến stress gồm làm thêm giờ, yêu nghề khối lượng công việc Năm 2017 bệnh viện Nhi trung ương giao tự chủ hồn tồn nên có nhiều thay đổi khối lượng công việc khoản thu nhập tăng thêm so với mức lương năm cũ Sau kết nghiên cứu năm với số biện pháp can thiệp ban lãnh đạo bệnh viện với sở xây dựng mơi trường làm việc có nhiều thay đổi nên tiến hành nghiênn cứu với đề tài: “Thực trạng stress điều dưỡng viên Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2018” để tìm hiểu thực trạng stress ĐDV bệnh viện nhằm đánh giá biện pháp can thiệp môi trường làm việc có tác dụng với ĐDV MỤC TIÊU CỦA TIỂU LUẬN Mô tả thực trạng stress điều dưỡng Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2018 Chương PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 Đối tượng nghiên cứu 2.1.1 Điều dưỡng viên • Tiêu chuẩn lựa chọn: - Là điều dưỡng viên làm việc Viện Huyết học – Truyền máu TW - Đồng ý tham gia nghiên cứu • Tiêu chuẩn loại trừ - Nghỉ phép nghỉ ốm vắng mặt thời gian thực nghiên cứu - Không đồng ý tham gia nghiên cứu 2.1.2 Lãnh đạo đơn vi • Tiêu chuẩn lựa chọn - Phó GĐ phụ trách điều dưỡng, Lãnh đạo phịng TCCB, phịng Điều dưỡng, chủ tịch cơng đồn, bí thư đoàn niên, điều dưỡng trưởng Khoa chun mơn - Đồng ý tham gia nghiên cứu • Tiêu chuẩn loại trừ - Nghỉ phép, nghỉ ốm vắng mặt thời gian thực nghiên cứu 2.2 Thời gian, địa điểm nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 07/2018 đến tháng 10/2018 - Địa điểm nghiên cứu: Viện Huyết học – Truyền máu TW 2.3 Thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu mô tả cắt ngang phương pháp nghiên cứu định lượng, kết hợp định tính 2.4 Cỡ mẫu phương pháp chọn mẫu 2.4.1 Mẫu đối tượng gghiên cứu định lượng * Cỡ mẫu: sử dụng cơng thức tính cỡ mẫu cho xác định tỷ lệ: n: số ĐDV cần lựa chọn tham gia nghiên cứu p = 0,452 (là tỷ lệ ước tính ĐDV Viện Huyết học – Truyền máu TW mắc stress, ước tính theo kết nghiên cứu Trần Minh Điển năm 2014 [4] Z = 1,96 d = 0,06 sai số tuyệt đối Thay giá trị vào công thức ta n = 265, cộng 10% mẫu dự phòng Tổng số ĐDV dự kiến cần chọn 290 người Thực tế chọn 287 ĐDV tham gia nghiên cứu * Phương pháp chọn mẫu: Sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên xác xuất theo tỷ lệ: Mẫu nghiên cứu chọn đảm bảo có đại diện ĐDV tất khoa chuyên môn Viện Huyết học – Truyền máu TW 2.4.2 Cỡ mẫu nghiên cứu định tính • Phương pháp chọn mẫu: Đối tượng tham gia nghiên cứu định tính chọn chủ đích • Cỡ mẫu - Đại diện Ban Giám đốc: Phó GĐ phụ trách điều dưỡng - Trưởng phòng điều dưỡng bệnh viện - Điều dưỡng trưởng khoa Khám bệnh - Điều dưỡng trưởng khoa H4 - Điều dưỡng trưởng khoa H5 - Đại diện điều dưỡng viên, gồm 20 người, chia thành nhóm: Nhóm 10 ĐDV có số điểm đánh giá stress cao nhóm 10 ĐDV có số điểm đánh giá khơng có stress 2.5 Biến sớ nghiên cứu 2.5.1 Biến sớ nghiên cứu định lượng Các biến số nghiên cứu chia thành nhóm chủ yếu sau đây: Biến phụ thuộc: nhóm biến số đánh giá stress theo thang đo DASS21 Biến độc lập gồm nhóm biến số: - Nhóm biến số đánh giá yếu tố nguy nghề nghiệp ảnh hưởng đến stress ĐDV, sử dụng thang đo NSS gồm 34 yếu tố chia thành nhóm 2.5.2 Chủ đề nghiên cứu định tính Phỏng vấn sâu cán quản lý phịng chức điều dưỡng trưởng Khoa chuyên môn thực nhằm mục đích thu thập thơng tin yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng mắc stress liên quan đến nghề nghiệp ĐDV Các thông tin sẽ bổ sung cho kết nghiên cứu định lượng Bao gồm: 10 - Các thông tin quản lý nhân sự, phân công trực, điều động điều dưỡng viên khoa phòng - Các chế độ, sách tuyển dụng, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, khám chữa bệnh cho nhân viên y tế bệnh viện - Những hậu stress điều dưỡng gây điều dưỡng phải nghỉ việc stress, điều dưỡng có ý định bỏ việc stress - Các biện pháp mà bệnh viện thực nhằm giảm stress, nâng cao khả làm việc điều dưỡng viên - Những thuận lợi, khó khăn, thách thức bệnh viện gặp phải việc phòng ngừa stress điều dưỡng viên 2.6 Một số khái niệm tiêu chí đánh giá Mắc stress liên quan đến nghề nghiệp của ĐDV đánh giá theo thang đo DASS 21, sử dụng mục cấu phần S (Stress) Điểm đánh giá stress tính cách cộng điểm câu hỏi nhóm S sau nhân với Khoảng điểm thu từ – 42 Dựa số điểm thu được, mức độ stress phân loại gồm: Khơng bị stress (bình thường): -14 điểm Stress nhẹ: 15 - 18 điểm Stress vừa: 19 – 25 Stress nặng: 26 - 33 Stress nặng: ≥ 34 điểm 2.7 Quản lý phân tích số liệu 2.7.1 Nhập số liệu Số liệu nghiên cứu định lượng nhập quản lý phần mền EPIDATA Số liệu định tính gỡ băng để tiến hành phân tích theo chủ đề mục tiêu nghiên cứu 2.7.2 Phân tích sớ liệu Sử dụng SPSS 22.0 để phân tích số liệu Các phân tích mơ tả sử dụng để mô tả tỷ lệ mắc stress ĐDV, mô tả yếu tố nguy nghề nghiệp ảnh hưởng đến stress ĐDV, mô tả đặc điểm nhân khẩu học, lối sống, gia đình, đặc điểm nghề nghiệp ĐDV Các phân tích so sánh sử dụng kiểm định thống kê bình phương, OR để xác định số yếu tố liên quan đến thực trạng mắc stress ĐDV 17 mức điểm 2,0±0,64, nghiên cứu cao Trần Thị Ngọc Mai ĐDV có mức điểm 1,57±1,22 Với tỷ lệ có nguy 11,5%.[13] ĐDV thiếu tiếp cận để chia sẻ kinh nghiệm cảm xúc với đồng nghiệp khoa mức điểm nghiên cứu 1,84±0,67, nghiên cứu cao với nghiên cứu Trần Thị Ngọc Mai ĐDV thiếu hội để chia sẻ kinh nghiệm cảm xúc với mức điểm 0,89±0,83 Với tỷ lệ có nguy 12,2%[13] Nghiên cứu cho thấy thiếu tiếp cận để bày tỏ với đồng nghiệp cảm giác tiêu cực người bệnh có mức điểm 1,91±0,72, nghiên cứu cao so với nghiên cứu Trần Thị Ngọc Mai mức điểm tác giả 0,85±0,85 Với tỷ lệ có nguy 14,98%[13] Thực tế, tải công việc nên việc giao lưu chia sẻ góp ý cán đồng nghiệp với lãnh đạo khó khăn Bệnh viện cần đẩy mạnh khuyến khích việc góp ý lãnh đạo khoa, phòng ĐDV Bảng 3.7 Yếu tố tải công việc (n=287) Yếu tố nghề nghiệp Điểm Trung SD bình 2,71 0,82 Có nguy Số lượng Tỷ lệ (n) % 157 54,7 Làm việc với máy tính Làm việc thiếu kế hoạch hay khơng lường 1,92 0,69 40 13,9 trước Có nhiều yêu cầu cơng việc khơng phải việc chăm sóc người bệnh, việc văn 2,15 0,72 76 26,4 phịng Khơng đủ thời gian để hỗ trợ cảm xúc 2,20 0,68 72 25,1 cho BN gia đình Khơng đủ thời gian để hoàn thành nhiệm vụ 2,09 0,75 63 22,0 chăm sóc bệnh nhân giao Khơng đủ nhân viên chăm sóc BN 2,43 0,86 125 43,5 Đánh giá chung 13,5 2,76 22 7,67 Ở nhóm yếu tố tải cơng việc yếu tố làm việc với máy tính có nguy cao với 157/287 ĐDV tham gia nghiên cứu chiếm tỷ lệ 54,7% ĐDV bị mắc Thấp nhóm yếu tố làm việc thiếu kế hoạch hay khơng lường trước chiếm 13,9% Có 7,7% ĐDV mắc tất yếu tố Làm việc không chuyên môn công việc không phù hợp với kỹ chuyên môn ĐDV, yếu tố nguy gây stress Chỉ số làm việc với máy tính 2,71±0,82, tỷ lệ có nguy 54,70% ĐDV phải làm nhiều 18 cơng việcgián tiếp, khơng trực tiếp chăm sóc người bệnh việc văn phòng với mức điểm 2,15 ±0,72, tỷ lệ có nguy 26,48% Nhận định phù hợp với nghiên cứu Trâng Thị Ngọc Mai [13] Nghiên cứu Woonhwa Ko khối lượng công việc nhiều yếu tố nguy cao gây lên tình trạng stress ĐDV[34] Làm việc thiếu kế hoạch hay không lường trước nguy gây cố q trình chăm sóc người bệnh, Nghiên cứu cho thấy số mức điểm trung bình 1,92±0,69, kết cao Trần Thị Ngọc Mai mức điểm trung bình 1,42±1,05 Với tỷ lệ có nguy 13,9%[13] Thực tế, dịch vụ y tế dịch vụ phụ thuộc vào nhu cầu khám chữa bệnh khách hàng, khó chủ động lượng bệnh nhân mỗi ngày Tuy vậy, bệnh viện cần có kế hoạch dự trù nhằm đảm bảo tính chủ động hoạt động chăm sóc sức khỏe KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 287 ĐDV từ tháng đến tháng 10 năm 2018, em xin rút kết luận sau: Tỷ lệ ĐDV bị mắc stress cao so với số bệnh viện khu vực Hà Nội nước 19 Qua phân tích nhóm yếu tố nguy nghề nghiệp có yếu tố có nguy cao là: - Chứng kiến bệnh nhân trải qua đau Được bênh nhân hỏi điều mà không thoải mái trả Sợ sai sót điều trị người bệnh Phải luân chuyển đến khoa thiêu nhân viên Thiêu tiếp cận để bày tỏ với đồng nghiệp cảm giác tiêu cực - người bệnh Yếu tố làm việc với máy tính Yếu tố thơng tin khơng đầy đủ từ bác sĩ tình trạng sức khỏe người bệnh 20 KHUYẾN NGHỊ Về phía bệnh viện: Đảm bảo phân cơng cơng việc phù hợp với trình độ chuyên môn lực ĐDV Cần tạo điều kiện để nhân viên bệnh viện giao lưu, chia sẻ kinh nghiệm, giúp đỡ công việc qua buổi sinh hoạt , hội thảo, hội thi, giao lưu văn hóa văn nghệ Về phía Điều Dưỡng Viên Nâng cao lực chun mơn gồm chăm sóc bênh nhân kỹ giao tiếp, kỹ xử trí tình Những điều dưỡng viên thường xuyên phải tiếp xúc với bệnh nhân đau đớn, chứng kiến chết BN cần cân nhắc thời gian làm việc hợp lý 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Mai Hòa Nhung (2014), thực trang stress số yếu tố liên quan điều dưỡng viên lâm sàng tại bênh viện Giao Thông Vận Tải trung ương năm 2014, HUPH Trần Thị Thúy (2011), Đánh giá trạng thái Stress cán y tế khối lâm sàng bệnh viện Ung bướu TƯ Hà Nội, năm 2011, Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế cơng cộng Lê Thị Bình (2008), Đánh giá thực trạng lực chăm sóc người bệnh Điều dưỡng viên đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ, Viện vệ sinh dịch tễ trung ương Trần Minh Điển Phạm Thị Lan Liên (2014), "Thực trạng stress điều dưỡng tai bệnh viện Nhi trung ương năm 2012", Y Học Thực Hành, Số 926/2014 Đỗ Mạnh Hùng (2014), Nghiên cứu thực trạng nhận thức, thực hành y đức điều dưỡng viên tại bệnh viện Nhi trung ương hiệu áp dụng số biện pháp can thiệp, Publish health, Đại học Y Thái Bình Nguyễn ý Đức (2015), Stress & Nghề Nghiệp, truy cập ngày, trang web http://www.suckhoetamthan.net/roi-loan-lo-au/Stress-Nghe-Nghiep-796.html Nguyễn Thu Hà, Tạ Tuyết Bình Trần Thanh Hà ( 2005), " Gánh nặng lao động nhân viên y tế bệnh viện Bạch Mai", Y học Việt Nam, tr 43 - 48 Nguyễn Thị hải (2009), "Nghiên cứu stress người trưởng thành", Tạp chí Giáo dục, 219(1-8) Đặng Phương Kiệt (2004), Stress sức khỏe, nxb Thanh niên 10 Khoa Điều tri tích cực (2017), truy cập ngày 15/6/2017, trang web http://benhviennhitrunguong.org.vn/khoa-dieu-tri-tich-cuc.html 11 Lương Ngọc Khuê (2015), Kết công tác điều dưỡng 2015 12 Nguyễn Bích Lưu (2010), Luật quy đinh tỷ lệ Điều dưỡng người bệnh tại số bang hoa kỳ, truy cập ngày, trang web http://hoidieuduong.org.vn/tin-tuc/luat-quy-dinh-ty-le-dieu-duong-tren-nguoibenh-tai-mot-so-bang-cua-hoa-ky-a406.html 22 13 Trần Thị Ngọc Mai, Nguyễn Hữu Hùng Trần Thị Thanh Hương (2014), "Thực trạng stress nghề nghiệp điều dưỡng lâm sàng học hệ cử nhân vừa làm vừa học trường đại học Thăng Long đại học Thành Tây", Tạp chí y học thực hành 14 Bạch Nguyên Ngọc (2015), Stress nghề nghiệp số yếu tố liên quan điều dưỡng tại bệnh viện đa khoa tỉnh Gia Lai, năm 2015, Luận văn Thạc sĩ Y tế công cộng, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 15 Lê Thành Tài, Trần Ngọc Xuân Trần Trúc Linh (2008), "Tình hình stress nghề nghiệp nhân viên điều dưỡng", Tạp chí Y học TP.HCM(số 4/2008), tr 216-220 16 Nguyễn Văn Tuyên (2015), thực trạng số yếu tố liên quan đến căng thẳng điều dưỡng viên lâm sàng bệnh viện đa khoa Bình ĐỊnh, Đại học y tế công cộng 17 Trần Thị Thanh Tuyền (2014), Tình trạng stress, trầm cảm nhân viên y tế khối lâm sàng tại bệnh viện đa khoa Đồng Tháp năm 2014 số yếu tố liên quan, Luận văn Thạc sĩ Quản lý Bệnh viện, Đại Học Y tê Công cộng, Hà Nội 18 Đậu Thị Tuyết (2013), Tình trạng stress, lo âu, trầm cảm cán y tế khối lâm sàng tại bệnh viện đa khoa 115 Nghệ An năm 2013 số yếu tố liên quan, Luận văn thạc sĩ Quản lý bệnh viện, Trường Đại học Y tế Công cộng, Hà Nội 19 Phí Thị Nguyệt Thanh (2009), Nghiên cứu thái độ nghề nghiệp học sinh, sinh viên điều đưỡng, đề xuất giải pháp can thiệp, Luận án tiến sĩ Viện vệ sinh dịch tễ trung ương 20 Nguyễn Hữu Xuân Trường (2012), Tình trạng rối loạn lo âu cán bệnh viện tâm thần Đà Nẵng năm 2012 số yếu tố liên quan LVTN, Trường Đại học Y tế công cộng Tiếng Anh 21 AbuAlRub and R.F (2004), "Job stress, job performance, and social support among hospital nurses", Journal of Nursing Scholarship, 36, pp 73-78 22 Bolderston, Amanda, et al (2008), "The experiences of English as second language radiation therapy students in the undergraduate clinical program: Perceptions of staff and students", Radiography, 14(3), pp 216-225 23 23 Burns, Victoria E, et al (2002), "Cortisol and cardiovascular reactions to mental stress and antibody status following hepatitis B vaccination: a preliminary study", Psychophysiology, 39(3), pp 361-368 24 Colligan, Thomas W and Higgins, Eileen M (2006), "Workplace stress: Etiology and consequences", Journal of workplace behavioral health, 21(2), pp 89-97 25 Chen, Yao‐Mei, et al (2007), "Role stress and job satisfaction for nurse specialists", Journal of Advanced Nursing, 59(5), pp 497-509 26 Danna, Karen and Griffin, Ricky W (1999), "Health and well-being in the workplace: A review and synthesis of the literature", Journal of management, 25(3), pp 357-384 27 Fallowfield, Lesley (1995), "Psychosocial interventions in cancer", BMJ: British Medical Journal, 311(7016), p 1316 28 Fielden, S L and MSc, C J Peckar (1999), "Work stress and hospital doctors: A comparative study", Stress and Health, 15(3) 29 Golubic, Rajna, et al (2009), "Work‐related stress, education and work ability among hospital nurses", Journal of advanced nursing, 65(10), pp 2056-2066 30 Gravel, R (2002), "Canadian community health survey: mental health and wellbeing, public use microdata file guide (82M0021GPE)", Statistics Canada, Ottawa 31 Gray-Toft, Pamela and Anderson, James G (1981), "The Nursing Stress Scale: Development of an instrument", Journal of behavioral assessment, 3(1), pp 1123 32 Hanrahan, Nancy P, et al (2010), "Relationship between psychiatric nurse work environments and nurse burnout in acute care general hospitals", Issues in mental health nursing, 31(3), pp 198-207 33 Iyi, Obiora (2015), Stress Management and Coping Strategies among Nurses: A Literature Review, Degree Thesis, Arcada, Lovisa City, Finland 34 Ko, Woonhwa and Kiser-Larson, Norma (2016), "Stress Levels of Nurses in Oncology Outpatient Units", Clinical journal of oncology nursing, 20(2) 35 Lambert, Vickie A, Lambert, Clinton E, and Ito, Misae (2004), "Workplace stressors, ways of coping and demographic characteristics as predictors of 24 physical and mental health of Japanese hospital nurses", International journal of nursing studies, 41(1), pp 85-97 36 Lee, Wei-Lun, et al (2011), "A study on work stress, stress coping strategies and health promoting lifestyle among district hospital nurses in Taiwan", Journal of occupational health 37 Leiden, Ter Verkrijging Van de graad van Doctor aan de Universiteit (2007), " Job Stress in the Nursing Profession" 38 Leka, Stavroula, et al (2003), "Work organisation and stress: Systematic problem approaches for employers, managers and trade union representatives" 39 Lockley, Steven W, et al (2007), "Effects of health care provider work hours and sleep deprivation on safety and performance", The Joint Commission Journal on Quality and Patient Safety, 33(11), pp 7-18 40 Mei-Hua, Lee, Holzemer, William L, and Faucett, Juli (2007), "Psychometric Evaluation of the Nursing Stress Scale (NSS) Among Chinese Nurses in Taiwan", Journal of Nursing Measurement, 15(2), pp 133-144 41 Opie, Tessa, et al (2010), "Levels of occupational stress in the remote area nursing workforce", Australian Journal of Rural Health, 18(6), pp 235-241 42 Pinikahana, J and Happell, B (2004), " Stress, burnout and job satisfaction in rural psychiatric nurses: A Victorian study", Australian Journal of Rural Health, 12(3), pp 120-125 43 Salmond, S and Ropis, P.E (2005), " Job stress and general well-being: a comparative study of medical-surgical and home care nurses ", Medsurg Nursing, 14(5), p 301 44 Santos, Susan R, et al (2003), "Baby boomer nurses bearing the burden of care: A four-site study of stress, strain, and coping for inpatient registered nurses", The Journal of nursing administration, 33(4), pp 243-250 45 Sauter, Steven (1999), Stress at work, NIOSH 46 Sharma, Abhiram, et al (2008), "Stress and burnout among colorectal surgeons and colorectal nurse specialists working in the National Health Service", Colorectal Disease, 10(4), pp 397-406 25 47 Stordeur, Sabine and D'hoore, William (2007), "Organizational configuration of hospitals succeeding in attracting and retaining nurses", Journal of advanced nursing, 57(1), pp 45-58 48 Sveinsdottir, H, Biering, P, and Ramel, A (2006), " Occupational stress, job satisfaction, and working environment among Icelandic nurses: a crosssectional questionnaire survey ", International Journal of Nursing Studies, 43(7), pp 875-889 49 Taouk, MLPFLR, Lovibond, Peter F, and Laube, Roy (2001), "Psychometric properties of a Chinese version of the short Depression Anxiety Stress Scales (DASS21)", Report for New South Wales Transcultural Mental Health Centre, Cumberland Hospital, Sydney 50 Tyson, Paul D, Pongruengphant, Rana, and Aggarwal, Bela (2002), "Coping with organizational stress among hospital nurses in Southern Ontario", International journal of nursing studies, 39(4), pp 453-459 51 Uğur, S, "Effects of Physical Environment on the Stress Levels of Hemodialysis Nurses in Ankara Turkey ", Journal of Medical Systems, 31(4), pp 283 - 287 52 US Department of Health and Human Services, Stress at Work (1999), NIOSH Publications, Cincinnati, Ohio, accessed 53 Flynn, Linda, Carryer, Jenny, and Budge, Claire (2005), "Organizational attributes valued by hospital, home care, and district nurses in the United States and New Zealand", Journal of Nursing Scholarship, 37(1), pp 67-72 54 Khuwaja, Ali Khan, et al (2004), "Comparison of job satisfaction and stress among male and female doctors in teaching hospitals of Karachi", Journal of Ayub Medical College, Abbottabad: JAMC, 16(1), pp 23-27 55 Milutinović, Dragana, et al (2012), "Professional stress and health among critical care nurses in Serbia", Archives of Industrial Hygiene and Toxicology, 63(2), pp 171-180 26 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN VỀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN STRESS LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Mã số: …………………… Stress liên quan đến nghề nghiệp (hay gọi stress nghề nghiệp) 10 bệnh tổn thương hàng đầu liên quan đến nghề nghiệp, có nghề Điều dưỡng, Rối loạn tâm lý stress nghề nghiệp mang lại hậu nghiêm trọng đến sức khỏe người lao động, thiệt hại kinh tế, giảm suất lao động, Tại Viện Huyết học – Truyền máu TW, điều dưỡng hoạt động chuyên môn với sựu tham gia làm việc nhiều điều dưỡng viên chuyên ngành khác nhau, Nhiều người số gặp vấn đề căng thẳng liên quan đến công việc, Được cho phép Ban Lãnh đạo Bệnh viện, tiến hành thực nghiên cứu “Thực trạng stress nghề nghề nghiệp điều dưỡng viên Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2018”, nghiên cứu nhằm đánh giá thực trạng, nguyên nhân số yếu tố ảnh hưởng đến stress liên quan đến nghề nghiệp Điều dưỡng viên, Qua đề xuất biện pháp can thiệp kịp thời nhằm giảm stress nghề nghiệp điều dưỡng viên, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực đảm bảo cơng tác chăm sóc sức khỏe BN Viện Huyết học – Truyền máu TW năm 2018 Chúng trân trọng mời anh/chị tham gia nghiên cứu này, Các thông tin cá nhân anh/chị cung cấp sẽ giữ bí mật phục vụ cho mục đích nghiên cứu, Đồng ý □ Không đồng ý □ Anh/chị vui lòng đánh dấu ☒ vào lựa chọn điền thông tin trả lời phù hợp với câu hỏi nội dung bảng đây: 27 TT NỘI DUNG PHƯƠNG ÁN TRẢ LỜI PHẦN A, THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐIỀU DƯỠNG VIÊN Mã sớ: ……………,,(mã sớ có điều tra viên truy xuất được thông tin của ĐDV để phục vụ NC) Năm sinh Giới tính Tình trạng nhân Trình độ chun môn ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Thâm niên công tác ngành điều dưỡng Khoa/phịng làm việc Nam Nữ Chưa kết Kết hôn Ly hôn Chồng/vợ Sau đại học Đại học Cao đẳng Trung cấp ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,(năm) ⬜ Khối hành (phòng ĐD, TTCSKH, HCQT, TCCB,) ⬜ ⬜ ⬜ Khu vực khám bệnh Khu vực hồi sức cấp cứu Khu vực chăm sóc bệnh nhân nội trú Vị trí phân công (câu hỏi nhiều lựa chọn) ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ ⬜ Khối xét nghiệm, CĐHA Chăm sóc bệnh nhân Tiếp đón bệnh nhân Quản lý hành Việc khác (ghi rõ) ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, Anh chị có phải làm thêm khơng? ⬜ ⬜ Có Khơng (→ câu 10) Trong tháng qua, thời gian trung bình làm thêm tuần anh chị BV ,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,,, (giờ) bao nhiêu? 28 10 Khu vực làm việc anh/ chị mức độ ồn ⬜ Mức ồn vừa phải chịu đưng anh /chị chịu đựng sao? ⬜ ⬜ Ồn khó chịu Rất ồn, nhiều chịu PHÂN B, THÓI QUEN SINH HOẠT VÀ LỐI SỐNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG 11 VIÊN Trong tuần qua, anh chị có hút ⬜ Có điếu thuốc lá/ngày khơng? ⬜ Khơng 12 Trong tuần qua, anh chị có uống rượu, bia ⬜ Có khơng? ⬜ Khơng 13 Nếu có, mỡi lần anh/chị uống bao nhiêu? ⬜ đơn vị (1 đơn vi bia tương đương với lon 330 ⬜ đơn vị ml; đơn vi rượu tương đương với 40 ml 14 15 ⬜ đơn vị rượu) Trong tháng qua, anh/chị có thường ⬜ Có xuyên tham gia tập môn ⬜ Khơng thể thao khơng? Anh/chị tự đánh giá tình trạng sức khỏe ⬜ Yếu thân nào? ⬜ Bình thường ⬜ Khỏe mạnh PHẦN C, THÔNG TIN VỀ GIA ĐÌNH CỦA ĐIỀU DƯỠNG VIÊN 16 17 18 Gia đình anh/chị có người con⬜ ……… người Gia đình anh chị có người ⬜ ……… người tuổi Hiện nay, anh/chị có phải chăm sóc người ⬜ Có thân già yếu người thân bị thương ⬜ Không 19 tật khơng? Anh/chị vui lịng cho biết ước tính thu ⬜ ………… triệu đồng/người nhập bình quân đầu người gia đình 20 anh/chị năm qua Hiện nay, gia đình anh/chị có nhà ổn ⬜ Có định thuộc quyền sở hữu gia đình ⬜ Khơng 21 khơng? Trong năm qua, gia đình anh/chị có ⬜ Có gặp phải biến cố lớn ảnh hưởng đến 29 sức khỏe, tính mạng người ⬜ Khơng mát tài sản lớn khơng? PHẦN D, MƠI TRƯỜNG XÃ HỘI NƠI SINH SỐNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG 22 VIÊN Tại nơi nay, anh/chị có tham gia ⬜ Có sinh hoạt với đồn thể (như Đồn ⬜ Không niên, hội Phụ nữ, hội Cựu chiến 23 binh) câu lạc văn hóa khơng? Trong tuần qua anh/chị có gặp tình trạng ⬜ Khơng tắc đường cung đường từ nhà đến nơi ⬜ Thỉnh thoảng làm việc không? 24 ⬜ ⬜ Trong tuần qua anh/chị có gặp trường ⬜ hợp bị trộm, cướp tài sản nơi nơi ⬜ làm việc không? ⬜ ⬜ Thường xuyên Rất thường xuyên Không Thỉnh thoảng Thường xuyên Rất thường xuyên 30 Phụ lục THANG ĐO ĐÁNH GIÁ STRESS LIÊN QUAN ĐẾN NGHỀ NGHIỆP Ở ĐIỀU DƯỠNG VIÊN (NSS –Nursing Stress Scale) Mã số: ,,,,,,,,,,,, Xin anh/chị điền vào ô phù hợp nhất đối với bản thân với số tương ứng với mức độ: Không (KBG) Đôi (ĐK) Thường xuyên (TX) Rất thường xuyên (RTX) Lưu ý:không nên dừng lâu câu hỏi Câu hỏi Làm việc máy tính Bị trích bác sỹ Thực chăm sóc bệnh nhân đau đớn Cảm thấy bất lực thấy bệnh nhân không cải thiện Mâu thuẫn với người giám sát Nghe nói với bệnh nhân/người nhà bệnh nhân khả người bệnh sẽ chết Thiếu tiếp cận để nói thẳng thắn với lãnh đạo vấn đề KBG 1 1 ĐK 2 2 TX 3 3 3 2 3 3 2 3 3 2 3 khoa/phòng Chứng kiến chết bệnh nhân Mâu thuẫn với bác sỹ Sợ sai sót điều trị người bệnh Thiếu tiếp cận để chia sẻ kinh nghiệm cảm xúc với đồng nghiệp khoa Thấy chết bệnh nhân mà anh/chị có mối quan hệ quen biết/thân thuộc Bác sỹ khơng có mặt bệnh nhân chết Tranh cãi phương pháp điều trị bệnh nhân Cảm giác thiếu chuẩn bị để giúp đỡ với cảm xúc gia đình người bệnh Thiếu tiếp cận để bày tỏ với đồng nghiệp cảm giác tiêu cực người bệnh Thông tin không đầy đủ từ bác sỹ tình trạng sức khỏe người bệnh Được bệnh nhân hỏi điều mà không thỏa mái trả lời Phải đưa định điều trị bác sỹ RTX 4 4 4 4 4 4 4 4 4 31 Câu hỏi KBG Phải luân chuyển đến khoa thiếu nhân viên Chứng kiến kiến bệnh nhân trải qua đau Khó khăn phải làm việc với điều dưỡng viên khác khoa/phòng Cảm giác thiếu chuẩn bị để giúp đỡ nhu cầu cảm xúc người bệnh Bị người giám sát trích Làm việc thiếu kế hoạch hay không lường trước Chỉ định bác sỹ không phù hợp điều trị bệnh Có q nhiều u cầu cơng việc khơng phải việc chăm sóc người bệnh, việc văn phịng Khơng đủ thời gian để hỗ trợ cảm xúc cho BN gia đình Khó khăn làm việc với điều dưỡng khác khoa Không đủ thời gian để hồn thành nhiệm vụ chăm sóc bệnh nhân giao Bác sỹ khơng có mặt trường hợp cấp cứu người bệnh Khơng biết phải nói với người nhà bệnh nhân tình trạng sức khỏe việc điều trị Khơng có sẵn trang thiết bị hoạt động trang thiết bị chuyên sâu chăm sóc BN Khơng đủ nhân viên chăm sóc BN ĐK 2 TX 3 3 2 3 3 3 3 3 RTX 4 4 4 4 4 4 4 ... 2,36 0,7 2 ,17 0,65 1, 96 0,7 2,03 0,69 1, 7 0, 71 1,53 0,69 14 ,05 2,90 11 7 40,8 76 26,5 49 17 ,1 46 16 ,0 27 9,4 22 7,7 1, 4 Yếu tố nguy chứng kiến bệnh nhân trải qua đau có tỷ lệ cao 11 7/287 ĐDV tham... lệ % (n) 1, 84 0, 61 25 8,7 2 ,10 0,68 57 19 ,9 1, 97 0,57 39 13 ,6 5, 91 1,34 3 ,14 Yếu tố không thoải mái trả lời câu hỏi bệnh nhân có tỷ lệ nguy cao nhât 57/287 ĐDV tham gia nghiên cứu chiếm 19 ,9%,... 1, 91 1,87 1, 99 SD Có nguy Số lượng Tỷ lệ % (n) 21 6 ,13 33 11 ,5 49 17 ,1 Bị trích bác sỹ 0, 51 Mâu thuẫn với bác sỹ 0,63 Sợ sai sót điều trị người bệnh 0,62 Tranh cãi phương pháp điều trị 1, 75 0,58