Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 94 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
94
Dung lượng
244,94 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hồng Thị Tuyết TÌM HIỂU CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIỜ KỂ CHUYỆN THEO QUAN ĐIỂM TIẾP CẬN CỦA NGỮ DỤNG HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2005 MỤC LỤC MỤC LỤC DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Khả to lớn môn kể chuyện thực tiễn giảng dạy môn này: 1.2 Cơ chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học sinh kể chuyện giúp tìm chất hoạt động chủ yếu tiết truyện kể: LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ: 2.1 Loại tài liệu đề cập đến chế dạy học: 2.2 Tài liệu liên quan đến ngữ dụng học: 3.1.2 Kể chuyện kể chuyện văn học: 3.2 Cơ chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học sinh tiểu học kể chuyện văn học: đối tượng nghiên cứu luận văn: 3.3 Cơ sở lý thuyết: 3.4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 3.4.1 Phương pháp logic: 3.4.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: 3.4.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm: 3.5 MỤC TIÊU CỦA LUẬN ÁN: 3.5.1 Về mặt lý luận: 3.5.2 Về mặt thực tiễn: 3.6 BỐ CỤC CỦA LUẬN ÁN: CHƯƠNG 1: CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TIỂU HỌC TRONG GIỜ TRUYỆN KỂ 1.1 SƠ THẢO VỀ BẢN CHẤT CỦA HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN Ở TIỂU HỌC: 1.1.1 Kể chuyện hoạt động giao tiếp ngôn ngữ: 1.1.2 Kể chuyện sử dụng ngơn ngữ theo hình thức đơn thoại: 1.1.3 Kể chuyện sáng tạo văn (spoken text) từ văn viết (written text) 1.1.4 Kể chuyện q trình chuyển hóa nghĩa thành ý vào thân học sinh: 1.1.5 Vai trò chủ thể người kể chuyện học sinh: 1.2 HAI GIAI ĐOẠN CỦA CƠ CHẾ TÂM LÝ CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ CỦA HỌC SINH TRONG TIẾT TRUYỆN KỂ: 1.2.1 Giai đoạn nhớ ý nắm ý: 1.2.2 Giai đoạn diễn ý: 1.3 NHỮNG ĐẶC ĐIỂM VỀ MẶT VĂN HỌC CỦA HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ Ở GIỜ TRUYỆN KỂ: 1.3.1 Cảm thụ thẩm mỹ nói chung: 1.3.2 Những đặc điểm cảm thụ thẩm mỹ học sinh lứa tuổi tiểu học: CHƯƠNG 2: PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN CỦA HỌC SINH 2.1 PHƯƠNG PHÁP HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG KỂ CHUYỆN LÀ GÌ ? 2.1.1 Phương pháp dạy học nói chung: 2.1.2 Phương pháp dạy học mối liên hệ với chế dạy học: 2.1.3 Phương pháp hướng dẫn hoạt động kể chuyện học sinh: 2.2 CƠ SỞ LÝ THUYẾT ĐỂ CHUYỂN CƠ CHẾ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP NGÔN NGỮ TRONG TIẾT TRUYỆN KỂ THÀNH TIẾN TRÌNH HƯỚNG DẪN HỌC SINH KỂ CHUYỆN: 2.2.1 Lý thuyết Algorit: 2.2.2 Lý thuyết hành vi ngôn ngữ: 2.3.1 Rèn kỹ kể chuyện: 2.3.2 Những quy tắc cần thực rèn kỹ kể chuyện theo tiến trình chung: 2.3.3 Tiến trình chung: Chương 3: BA BÀI DẠY ỨNG DỤNG 3.1 BÀI 1: TRUYỆN KỂ “HAI TIẾNG KỲ LẠ” (LỚP BA): 3.1.1 Giáo viên kể tóm tắt đặt câu hỏi định hướng – Học sinh thực hành động hướng tâm: 3.2 BÀI 2: QUAN ÁN XỬ KIỆN (LỚP 4) 3.2.1 Giáo viên kể toam tắt đặt câu hỏi định hướng-Học sinh thực hành động hướng tâm: 83 3.3 BÀI 3: CHIM KHÁCH VÀ QUẠ (LỚP 5) 88 3.3.1 Giáo viên tóm tắt truyện nêu câu hỏi định hướng Học sinh thể hành động hướng tâm: 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DẪN LUẬN LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: 1.1 Khả to lớn môn kể chuyện thực tiễn giảng dạy môn này: 1.1.1 Khả mơn kể chuyện Mơn kể chuyện có từ lớp Một đến lớp Năm, tuần tiết, năm 33 tiết, tồn cấp 16.5 tiết Tuy khơng chiếm số lượng lớn tồn chương trình tiểu học, mơn kể chun có ý nghĩa quan trọng nghiệp đào tạo phát triển tâm hồn trí tuệ trẻ Trước hết, bỏi mơn kể chuyện thỏa mãn nhu cầu thích nghe kể chuyện, thích đọc truyện tuổi thơ Kể chuyện loại học thực hành có quan hệ với Tiếng Việt văn học Về mặt văn học, nghệ thuật, kể chuyện hệ thống khái niệm hoa học, hệ thống thao tác kĩ học tiếng Việt khác Bài kể chuyện văn nghệ thuật Học kể chuyện, học sinh đọc nghe để chứng kiến cảnh đời, số phận nhân vật diễn qua chuỗi kiện truyện Các em đọc nhìn thấy tất đọc Đó thể hoạt động cảm thụ nghệ thuật bao gồm hành động liên tưởng, tưởng tượng, hành động tri giác tư để ghi nhớ, để hệ thống hóa, để phán đốn suy luận Về mặt ngôn ngữ, kể chuyện mang đặc trưng rõ nét tập thực hành sinh động, tập làm văn nói (spoken text ) mà hình thức ngơn ngữ chủ yếu đơn thoại Khi thực hành kể chuyện, em phải vân dụng tổng hợp vốn hiểu biết ngữ pháp, từ vựng, đời sống, kỹ nghe, đọc, nói tiếng Việt để tạo văn Có thể nói kể chuyện điển hình cho hoạt động giao tiếp ngơn ngữ nói học sinh bậc tiểu học từ văn ngơn ngữ viết có tính nghệ thuật Chúng ta biết đời sống, giao tiếp ngơn ngữ nói thường xun có vai trị trọng yếu Ngơn ngữ nói có tính trực tiếp, sinh động bất định Ngơn ngữ viết đời từ ngơn ngữ nói, xuất sau ngơn ngữ nói, có tác dụng điều chỉnh, điều tiết ngơn ngữ nói Nhờ chữ viết, ngơn ngữ nói tự phát trở thành ngôn ngữ tự giác, ngôn ngữ tự nhiên trở thành ngơn ngữ văn hóa Đó mối quan hệ vừa khái quát, vừa cụ thể hoạt động ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết hoạt động giao tiếp ngơn ngữ ngttời Chính đây, môn kể chuyện vận dụng tuyệt vời mối quan hệ để thực nhiệm vụ quan trọng bậc tiểu học trau đồi tiếng mẹ đẻ hình thành nhân cách cho học sinh Các truyện kể với tư cách ngôn viết vừa nội dung, vừa phương tiện để nhờ học sinh rèn kỹ nói ngơn ngữ văn hóa dân tộc 1.1.2 Vài nét thực tiễn dạy học môn kể chuyện: Do đặc trưng trên, mơn kể chuyện có tác dụng to lớn việc phát triển khả sử dụng tiếng Việt văn hóa, nầng cao lực trí tuệ lực thẩm mỹ học sinh tiểu học Những khả cụ thể hóa thành nhiệm vụ phải đạt sau : Ở lớp Một Hai, học sinh biết kể lại đoạn văn ngắn truyện học; lớp Ba Bốn học sinh biết kể lại rõ ràng tương đối mạch lạc truyện học nghe với dáng điệu tự nhiên; lớp Năm học sinh biết kể lại mạch lạc, rõ ràng ấpdẫn truyện học nghe “Điều cốt yếu mục đích cụ thể kể chuyện học sinh nhớ ý, nắm ý tập diễn đạt ý lời mình” Song thực tế giảng dạy, mơn kể chuyện dường khó thể đạt mục đích mình, đặc biệt giúp học sinh nhớ ý , nắm ý diễn đạt ý lời mình, vấn đề theo chúng tơi có nhiều ngun nhân, có hai nguyên nhân quan trọng: Một tài liệu hướng dẫn phương pháp giảng dạy môn kể chuyện thường trọng trình bày cụ thể công việc làm người giáo viên với tư cách người kể chuyện học không nêu hệ thống công việc dạng tập cần thiết mà người giáo viên với tư cách ngườỉ hướng dẫn học sinh kể chuyện Trong học sinh ln nhìn nhận chủ thể dạy học “ yếu tố chi phối tình hành động giáo dục người học” Hai là, nhận thức chưa thỏa đáng vai trị to lớn mơn kể chuyện nghiệp đào tạo học sinh tiểu học người thực quản lý giảng dạy Ở nhiều trường thấy tượng xem kể chuyện giải trí đơn thuần, dùng để lấp chỗ trống chương trình Giáo viên sử đụng thay cho mơn học tiếng Việt hay Tốn Giáo viên tiến hành học cách qua loa cách giới thiệu đọc hay kể chuyện cho học sinh nghe, sau hỏi học sinh dăm ba điều cách dựa vào cầu Nguyễn Trí- Lê Phương Nga-Thanh Thị Yến Mỹ Phương pháp dạy học tiếng Việt tập BGD ĐT - Vụ Giáoviên Hà Nội, 1992 Những điểm nội dung phương pháp dạy học tiểu học tập - NXB GD - Vụ Giáo viên - Hà Nội, 1994 Nguyễn Ký Phương pháp giáo dục tích cực - NXB GD, 1994 hỏi gợi ý Những nghiêm túc giáo viên chuẩn bị kể chuyện đơn phương cách thật hấp dẫn, đặt số câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời, giúp học sinh ghi nhớ diễn tiến truyện, hay khơi gợi cảm thụ cá nhân em Sau cho một, hai em giỏi (thường đặn trước) kể lại truyện Tóm lại, thực không đồng thiếu sở lý thuyết hướng dẫn hoạt động học tập học sinh - nói cách khác hoạt động kể chuyện tiết truyện kể Tìm hiểu mơn kể chuyện trường tiểu học tìm nguyên nhân mà trường tiểu học chưa đạt môn học này, chúng tơi muốn tìm giải pháp cho Đây lý có ý nghĩa thực liễn thơi thúc chúng tơi vào việc tìm hiểu việc dạy học mơn học 1.2 Cơ chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học sinh kể chuyện giúp tìm chất hoạt động chủ yếu tiết truyện kể: 1.2.1 Giá trị việc tìm hiểu chế: Diễn tả chế diễn tả cấu trúc đối tượng trình hoạt động Điều cho phép người nghiên cứu, tiếp cận nhiều bình diện khoa học khác hợp lý, tìm phương thức hoạt động phù hợp với đối tượng Trong dạy học, việc tìm hiểu chế hoạt động học tập học sinh giúp nhà sư phạm bước tìm phương thức, phương pháp giảng dạy hiệu qủa hơn, sát với yêu cầu phát triển nội củaa học sinh 1.2.2 Tiếp cận theo quan điểm tổng hợp lấy ngữ dụng học làm điểm xuất phát chủ yếu: Để tiến hành nghiên cứu chế hoạt động học tập học sinh kể chuyện, chúng tơi dựa nhiều bình diện khác nhau: văn học, tâm lý học lứa tuổi, tâm lý học sư phạm, đặc biệt ngữ dụng học Ngữ dụng học chi ngành ngôn ngữ học đời thập niên gần đây, song theo chúng tơi hiểu, quan điểm xuất phát khơng có xa lạ Điểm tựa ngành nghiên cứu xem ngơn ngữ cơng cụ giao tiếp người hoạt động xã hội, quan điểm mà nhà ngôn ngữ học dù theo khuynh hướng phủ nhận Tuy nhiên, điểm thuyết phục chi ngành ngôn ngữ học đặt ngơn ngữ hoạt động nói để tìm thể thực Vì thế, vận dụng ngơn ngữ học điểm xuất phát chủ yếu, hy vọng xác định điều có ý nghĩa chất hoạt động kể chuyện học sinh tiết truyện kể tiểu học Trên hai lý chủ yếu để luận án chọn “Tìm hiểu chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học sinh tiểu học kể chuyện theo quan điểm tiếp cận ngữ dụng học” làm đề tài nghiên cứu LƯỢC SỬ VẤN ĐỀ: 2.1 Loại tài liệu đề cập đến chế dạy học: Tìm hiểu chế hoạt dộng dạy học vấn đề mẻ lịch sử nghiên cứu lý luận giáo dục nước ta Tuy nhiên nó, cịn giai đoạn tìm tịi thử nghiệm Một người quan tâm nhiều đến vấn đề GS Tiến sĩ Hồ Ngọc Đại Trong sách “Bài học gì” 1986, ơng Hồ Ngọc Đại cho công vào lý luận cổ truyền nhìn nhận q trình hình thành trí tuệ, thừa nhẫn bẩn chất hoạt động trí tuệ Trước đây, trí tuệ coi thực thể tinh thần, kết qủa kết hợp cảm giác thành biểu tượng, hợp biểu tượng thành khái niệm Quá trình xảy cách tự phát, khó thể điều khiển Dưới ánh sáng lý thuyết hoạt động giáo dục, GS Hồ Ngọc Đại khẳng định hoạt động trí tuệ có chế riêng Chừng chưa nắm chế hoạt động người chưa tổ chức q trình giáo dục cách có hiệu Trong sách mình, tác giả xem xét trình học tập học sinh qúa trình hình thành khái niệm (Phần 1, chương III - Cơ chế hình thành khái niệm) Mỗi học cần tổ chức, thiết kế thi cơng theo q trình Phạm Tồn 1991, sách “Nghề dạy văn” tập I, khảo sát hành động học văn trẻ em Nói chung, hành động bao gồm chuỗi nhtĩng hành động như: hành động tạo hình tượng (tưởng tượng, liên tưởng ), hành động tìm chủ đề, hành động tìm tư tưởng Nội dung hành động thực bàn đến nhiều tài liệu lý luận dạy học văn cổ truyền, nhưnng điểm đáng lưu ý tác phẩm cách tiếp cận hoạt động học tập môn văn theo quan điểm tâm lý học hoạt động cách có ý thức triệt để Cách tiếp cận giúp ông Phạm Tồn tìm mà ơng gọi “dạy văn chiến lược giáo dục mới” tinh thần mà ông Hồ Ngọc Đại thể sách mình, cơng trình giáo dục thực nghiệm phổ thông Phan Trọng Luận, 1988 Phương pháp dạy học văn - Tập I viết ơng Nguyễn Thanh Hùng, có chương bàn riêng chế dạy học văn Chương mang tên 10 Nêu nhận xét cách kết thúc văn (nếu hợp lý nói sao, không hợp lý nghĩ xem em viết truyện em kết thúc nào) 2.3.3.4 Hành động bày tỏ: Hành động thực tế học sinh thể đồng thời với hành động trình bày Tuy nhiên yêu cầu rèn luyện, tiến hành hướng dẫn riêng lẽ giai đoạn đầu Càng năm cuối cấp, có nhiều hướng dẫn phối hợp rèn luyện hai hành động lúc Các hình thức hướng dẫn hành động xếp từ đơn giản đến phức tạp, từ nông đến sâu - Nhận xét chi tiết cảnh ( )(cảnh gợi tình cảm gì, gợi đến cảnh vật sống thực ) - Nhận xét hành động nhân vật (A) tình (B) - Tưởng tượng em xử em tình (B) nhân vật (A) - Nhận xét xem nhà văn xếp chi tiết phần (n) hợp tình khơng - Tưởng tượng mở rộng chi tiết tình cảm, chi tiết cảnh vật phần (n) - Bày tỏ thông cảm với thái độ người viết truyện bộc lộ qua cách xếp tình tiết truyện - Phối hợp số hình ảnh đặc sắc truyện theo kiểu riêng để nói đến nhân vật mà thích ghét (nhân vật mà tác giả “thích” “ghét”) - So sánh nhân vật mà thích truyện kể với nhân vật truyện khác, để bộc lộ rõ nét nhận xét hay cảm xúc Việc hướng dẫn học sinh thể hành động bày tỏ kể chuyện phải hướng đến việc nâng dần trình độ cảm thụ thực ngây thơ em tiến đến trình độ cảm thụ truyện kể với tư cách nghệ thuật 79 Chương 3: BA BÀI DẠY ỨNG DỤNG 3.1 Bài 1: Truyện kể “Hai tiếng kỳ lạ” (lớp ba): 3.1.1 Giáo viên kể tóm tắt đặt câu hỏi định hướng – Học sinh thực hành động hướng tâm: 3.1.1.1 Tóm tắt truyện: Một hôm công viên, cậu bé Pao Lich ngồi gần ông già nhỏ bé Cậu vẻ càu nhàu, ủ rũ Ông già hỏi chuyện biết cậu có ý định bỏ nhà nhà cậu xin gì, người khơng cho lại cịn sỉ mắng Ơng dạy cho cậu bé nói “hai tiếng kỳ lạ” để cậu xin thứ 3.1.1.2 Nêu câu hỏi định lượng: - Hai tiếng kỳ lạ ? - Liệu Pao Lich đạt điều muốn cậu sử dụng hai tiếng ? 3.1.2 Học sinh đọc truyện kể nhà theo bảng dẫn in cuối phần truyện HAI TIẾNG KỲ LẠ Một ơng nhỏ bé có râu dài màu xám đangn ngồi ghế dài Ơng ta vẽ hình khơng rõ xuống cát đầu nhọn ô - “Ơng ngồi dịch sang bên” Chú bé Pao – lích nói với ơng già Ơng nhìn gương mặt đỏ gay bé Hình tức tối điều Ơng hỏi “Sao cháu có chuyện ?” Pao – lích nhìn ơng nói: “Điều làm ơng thích lứm ?” - Khơng, cháu Nhưng mà, cháu, cháu vừa giận dỗi, la ó phải không ? - Pao – lich càu nhàu: cháu bỏ nhà - Cháu muốn trốn ? - Chứ ? Bởi chị Lê-na (Pao-lích nắm tay lại) Đụng đến dù nhỏ chị ấy, chị tát ! Chị Lê-na có hàng đống viên màu, chả cho cháu lấy viên - Đấy lý để cháu trốn - Đâu phải ! Cịn bà ! Bà đuổi cháu khỏi bếp củ cà rốt Bà cịn ném giẻ lau vào cháu ! 80 Pao-lích thút thít khóc nhớ lại điều q đáng Ơng già an ủi bảo: - Khơng việc gì, cháu Mưa trời hửng ! - Chả u cháu hết ! Pao-lích lại nói to Anh cháu bơi thuyền chả cho cháu theo, cháu bảo cháu giúp anh cháu bỏ chèo xuống nước Anh cháu bực đấm mạnh xuống ghế khơng nói - Anh cháu không muốn cho cháu chơi thuyền ? - Ông hỏi cháu nhiều ! Ông già vuốt râu nói: “Bởi ơng muốn giúp cháu biết nói hai tiếng kì lạ (1) !” Pao-lích há hốc miệng Ơng nói tiếp: - Ơng dạy cháu hai tiếng Nhưng cháu phải nhớ nói cho thật dịu dàng, vừa nói vừa nhìn vào mắt người ta Khơng qn: dịu dàng nhìn vào mắt - Hai tiếng kỳ lạ ? Ông già cúi xuống, chịm râu vờn má Pao-lích thầm bảo điều gì, sau nói to: Đúng thế, kỳ lạ Và cháu phải nói lời ơng dặn - Thế khó khăn ! Bé Pao-lích trả lời với nụ cười Đọc (nếu có từ khó tìm xem bảng giải từ) Đọc xong hiểu nghĩa từ ngữ rồi, xem phần nói điều Đọc lướt lại, xem chi tiết thể hieejnrox điều đó, dùng bút chì gạch chúng Chú bé chạy nhà Chị Lê-na vẽ Một đống viên màu để trước mặt: màu xanh, màu mạ, màu đỏ Thấy chú, cô liền vơ viên màu lại thành đống úp bàn tay che lại “Ơng già đùa ? Một gái khơng hiểu hai tiếng kỳ lạ !” Pao-lích nghĩ Tuy nhiên, bé vân đến gần đứng sau chị Chú kéo áo chị Chị quay lại Chú bé nhìn vào mắt chị nói dịu dàng: “Chị Lê-na, chị vui lịng cho em viên màu !” Lê-na ngạc nhiên, mở to mắt, bỏ tay để lộ đống viên màu, nói khẻ: - Màu ? - Màu xanh ! Pao-lích bẽn lẽn gợi ý Chị lịng Pao-lích cầm viên màu tay, bước bước trả lại cho chị Quả thực viên màu khơng làm thích thú Chú nghĩ đến hai tiếng kỳ lạ 81 “Ta tìm bà Bà bếp, thử xem bà có đuổi ta không !” Chú mở cửa bếp Bà lấy lị bánh nóng hổi Pao-lích ơm lấy mặt bà, nhìn vào tận mắt bà nói dịu dàng: - Bà vui lịng cho cháu mẩu bánh ! Bà đứng lên cười Hai tiếng kỳ lạ thật ! Bà chọn bánh vàng nói với Pao-lích: - Cháu u bà ăn đi, ăn lúc cịn nóng Pao-lích sung sướng nhảy cỡn lên Chú nhớ đến ông già: “Đúng nhà ảo thuật”(2) Đến bữa ăn trưa, Pao-lích ngoan ngỗn nghe anh nói chuyện Khi anh cho biết bơi thuyền, Pao-lích đặt tay laeen vai anh, khẻ hỏi: - Anh vui lòng cho em với Anh cau mày Chị Lê-na nói: - Cho với, có đâu ! - Lẽ khơng đem em nói với - anh vui lịng nhé, ! Pao-lích lại nói Anh cười xòa, vỗ vai chú, xoa đầu bảo: - Được rồi, ! Ông bạn đường tơi Hai tiếng có hiệu lực (3) kỳ lạ thật ! Pao-lích chạy tới cơng viên để cảm ơn ơng già, ơng già khơng cịn Chỉ cịn lại cát hình khơng rõ vẽ nên Đọc (nếu có từ khó tìm xem bảng giải từ) Phần có liên quan đến phần Tìm chi tiết thể liên quan gạch bút chì Xem liên quan dẫn đến tình (kết quả) * Phần giải từ: (1) Kỳ lạ: khác thường Ý bài: có tác dụng khác thường (2) Nhà ảo thuật: người có phép làm biến hóa vật khiến người ta tưởng điều bí hiểm (3) Có hiệu lực: đưa lại kết Đọc xong bài, xem lại thứ tự trả lời câu hỏi sau: 82 Pao-lích u cầu ơng già nhường chổ ngồi với kiểu cách Liệu Pao-lích dùng kiểu nói với bà, với anh chi xin họ thứ không ? Hãy tưởng tượng xem Pao-lích nói với họ Dùng kiểu nói ơng lão dạy, Pao-lích có thành cơng khơng ? Kiểu nói Pao-lích trước với kiểu nói ơng già dạy có khác ? Quan khác ấy, người viết truyện muốn nói với em điều Học sinh tập kể phần truyện Thay danh từ riêng Pao-lích cách gọi khác phù hợp với tuổi với tính cách Pao-lích Tìm số tính từ động từ mà em thay từ đồng nghĩa hay gần nghĩa, trái nghĩa Ghi từ từ tương ứng Chuyển số câu thoại thành câu kể Dùng câu nói vắn tắt điều xảy phần để chuyển sang phần kể Dùng tất từ, câu tìm để thay từ câu phần truyện, em kể lại 3.2 Bài 2: Quan án xử kiện (lớp 4) 3.2.1 Giáo viên kể toam tắt đặt câu hỏi định hướng-Học sinh thực hành động hướng tâm: 3.2.1.1 Tóm tắt truyện: Xưa huyện có ơng quan tiếng giỏi tài tìm thủ phạm vụ kiện Một lần có hai người đàn bà đến cửa quan với vải, người bảo vải Vẻ mặt đau khổ, quan biết kẻ cắp vải Vì vậy, ơng nghĩ: cách cắt đơi vải Một hai người khóc thét lên đau đớn nghe lệnh cắt vải Thế quan biết người đàn bà chủ đích thực vải Bởi có người thực tạo cảm thấy đau đớn đến Ông tra xét người đàn bà thứ hai Cuối bà ta phải nhận tội trộm vải Không xử vụ kiện ấy, quan xử nhiều vụ khác nữa: vụ gà, vụ nhà chùa tiền Bằng tài khéo léo tế nhị ơng ln tìm thủ phạm cách xác 83 3.2.1.2 Nêu câu hỏi định hướng: Vậy vụ gà, vụ nhà chùa tiền, quan tìm kẻ cắp cách ? Ơng có thành cơng vụ vải không ? 3.2.2 Học sinh đọc truyện kể nhà theo bảng dẫn in cuối phần truyện: QUAN ÁN XỬ KIỆN Ngày xưa có quan án (1) có tài xét xử, dân gian có vụ án rắc rối gay go nhất, ơng ta có cách tìm manh mối phán xử cơng Một hơm, có hai người đàn bà dắt đến công đường (2) với vải Trước mặt quan, người mếu máo thưa: - Bẩm quan, sáng có mang vải chợ bán, bà hỏi mua, đưa cho bà xem Thế tự dưng cướp khơng vải bảo nó, định không chịu trả lại cho Thật chuyện ngược đời, vô lý hết sức, xin đèn trời soi xét Quan án nhìn sang người đàn bà thứ hai thấy bà rưng rưng nước mắt kể lể: - Bẩm quan, đồ ăn cắp Tấm vải vừa dệt xong mang chợ Con để túi thúng khảo (3) mà vừa ngoảnh lát thị tay vào lấy Chính bắt tang Thế mà cịn dám đặt điều vu oan giá họa Quan án ngắt lời hai người, bảo bên cử người tận mắt nhìn thấy vải bị lấy cắp Nhưng cản hai điều khơng tìm người làm chứng việc xảy nơi vắng vẻ, lúc chưa có qua lại Quan cho lính tìm tận nhà bên để xem có vải dệt lời khai khơng Nhưng lính thấy hai bên có khung cửi nhau, khổ vải Quan cố nhìn vào sắc mặt người để dị ý tứ, quan thấy vẻ đau xót lên nét mặt hai người, biểu khác Suy nghĩ lúc, quan ơn tồn bảo: - Cả hai mụ có lý Biết bậy Thôi ta phân xử cho này: đem cắt vải làm đôi, chia người nửa Thế ổn Hãy nhà mà làm ăn ! Nói xong, quan sai lính đo vải, bà bổng ơm mặt khóc Lập tức quan sai trả vải cho người đàn bà thét lính trói người lại, có người chủ thực vải đau xót bật tiếng khóc Quả nhiên, sau hồi tra hỏi, người đàn bà cúi đầu nhận tội 84 Đọc (nếu có từ khó tìm xem bảng giải từ) Đọc xong, hiểu nghĩa từ ngữ, nghĩ xem phần nói điều Đọc lướt lại, xem chi tiết thể rõ điều đó, dùng bút chì gạch Một hơm khác, quan xem xét tình hình địa phương qua chợ Bổng nghe tiếng chửi rủa huyên náo, quan vội lại xem việc Đến nơi, thấy đàn bà gân cổ lớn tiếng chửi kẻ bắt trộm gà Hỏi người chung quanh họ nói mụ ta chửi hai ngày rồi, lấy làm khó chịu Quan cho lính khuyên nhủ: - Này mụ kia, mụ lời ? - Của tôi, xót – người đàn bà đáp – can đến ? Người đàn bà lại tiếp tục chửi Quan đòi mụ lại, hỏi: - Sao mụ độc miệng ? Một gà có mà mụ chửi rủa nặng lời ? Người đàn bà nói: - Bẩm quan, chăm chút lâu ổ gà Nay lấy gà lẫn trứng, không căm tức ? Quan hất hàm bảo bọn quan dịch : - Ta ghét mụ ngoa ngoắt, độc mồn độc miệng làm cho xóm giềng điếc tai nhức óc hai ngày, khơng thể khơng trị tội Vậy cho rao xóm đòi tất người đây, cho người tát mụ ta vào má rõ đau để bù lại việc mụ ta xúc phạm đến yên tĩnh làng xóm Lện quan ban ra, người không tuân theo Mặc dù ghét mụ ngoa ngoắt người ta thương người gà, lại bị đánh, nên khẻ tay vả nhẹ vào má mụ cho xong Chỉ có tên ăn trộm căm mụ gào đến ba đời nhà nê theo lệnh quan, vả mụ m ột thật đau cho bỏ tức Nhưng vừa bước khỏi đám đông quan gọi giật lại, vạch tội trạng Hăn khơng cịn chối cãi vào đâu nữa, phải thú nhận Đọc (nếu có từ khó tìm xem bảng giải từ) Phần có tương tự ý phần Tìm chi tiết thể tương tự ấy, gạch bút chì Sự tương tự dẫn đến kết (tình huống) 85 Một lần khác, quan qua chùa lớn, ghe vào vãn cảnh Sư cụ chùa đến đón tiếp kính cẩn, mời vào uống trà Sư cụ than thở với quan có giữ cho chùa tiền lớn, khơng may bị kẻ trộm lấy hết Nhưng sư cụ không dám ngờ cho lại khơng muốn trình quan, sợ làm khó lây bọn đồ đệ Nay ý muốn nhờ quan kín đáo dị xét hộ Quan hỏi rõ tình trước sau lên tượng Phật nói với sư cụ: - Đức Phật ngài thiêng lắm, hịa thượng khơng cầu ngài tìm giúp, chả nhờ tơi ? Đức Phật có phép làm chi kẻ gian cầm hạt thóc nảy mầm Nếu hịa thượng muốn, tơi xin hịa thượng làm thử phen Nói rồi, quan bảo biện lễ cúng Phật Trong hòa thượng làm lễ, quan cho gọi tất sư vãi kẻ ăn, người chùa chạy đàn (4) Quan bảo người, tay cầm cành phan (5) tay cầm nắm thóc ngâm nước, nói: - Sư cụ cho biết chùa ta trước số tiền mà không rõ lấy trộm Ta có người chùa mà Ta nghe Đức Phật ngài thiêng Bây người cầm nắm thóc ngâm nước vừa chạy đàn, vừa niệm phật Nếu kẻ gian, đức Phật làm cho thóc tay nảy mầm Như vậy, gian rõ ràng, khỏi phải tra hỏi phiền phức Cả đoàn người chạy vài vịng quan thấy có tiểu (6) thirng thoảng lại tay cầm thóc xem Liền đấy, quan bảo người dừng lại, bắt tiểu, có kẻ có tật giật mình, nên nhìn trộm Chú tiểu phải nhận tội Phần có tương tự phần ? Các chi tiết thể đồng dạng phần Chi tiết thể rõ đồng dạng (gạch chi tiết ấy) Sự tương quan đồng dạng dẫn đến tình (kết quả) ? * Phần giải từ: (1) Quan án: chức quan chuyên lo việc xét xử việc kiện tụng dân chúng (2) Công đường: nơi làm việc quan xử kiện (3) Thúng khảo: thúng nhỏ dùng để đong ngũ cốc, đơn vị đo lường cũ (4) Chạy đàn: nghi lễ chùa (5) Chú tiểu: người cịn tuổi tu chùa 86 Đọc xong rồi, xem lại truyện lần trả lời câu hỏi sau: Trong việc vải, có chứng để quan án biết kẻ trộm vải không ? Quan làm cách để tìm thủ phạm ? Quan nghĩ thét trói người đàn bà khơng ơm mặt khóc Trong việc phân xử chuyện gà có điểm tương tự với việc vải ? Quan án làm cách để phát thủ phạm ? Quan nghĩ thấy người tát người đàn bà gà mạnh ? Trong việc tìm thủ phạm kẻ trộm tiền chùa, có điểm tương tự với hai vụ kiện ? Quan nghĩ bày kế “kẻ gian cầm hạt thóc nảy mầm” Trong ba trường hợp, quan thành công Theo em, nhà văn quan án dùng thủ thuật khai thác yếu tố người để tìm thủ phạm Học sinh tập kể (tạo lời) 3.1 Phần mở bài: Làm mở cách trả lời câu hỏi sau: * Cảm xúc hay ý nghĩa chung em sau đọc truyện ? * Đọc truyện hồn cảnh ? 3.2 Phần thân truyện: Biến đổi số câu thoại thành câu kể Hốn chuyển vị trí trước sau câu phần 2, xếp chúng lại cách dùng liên từ (thế là, thì, vậy, ) Thay cách chuyển đoạn “một lần khác” chuyển đoạn khác Dùng số từ đồng hay gần nghĩa để thay số tính từ động từ phần Dùng thêm số từ để miêu tả sinh động nỗi buồn sư ý nghĩ quan đề nghị sư thử kế “cầm hạt thóc nảy mầm” 3.3 Phần kết luận: Người viết truyện muốn thể thái độ để quan án khai thác yếu tố tâm lý người để tìm thủ phạm Như vậy, “quan án” tài đức xã hội phải ? 87 3.3 Bài 3: Chim khách quạ (lớp 5) 3.3.1 Giáo viên tóm tắt truyện nêu câu hỏi định hướng Học sinh thể hành động hướng tâm: 3.3.1.1 Tóm tắt truyện: Chim khách tiếng kêu thản người yêu quý, vui mừng đón chào cho ăn Khi đậu cổng nhà người hót lên tiếng Chim quạ muốn chim khách, đến nhà đậu nhà kêu ba tiếng 3.1.1.2 Nêu câu hỏi định hướng: - Liệu chim quạ có đón tiếp chim khách khơng ? - Chim quạ chim khách có đặc điểm giống không ? 3.1.2 Học sinh đọc truyện nhà theo bảng dẫn in cuối phần CHIM KHÁCH VÀ QUẠ Chim khách (1) đậu cổng nhà kia, kêu lên tiếng Chủ nhà nghe thấy mừng rỡ bảo con: “Này, chim khách kêu nhà ta có khách quý ! Con vào nhà kiếm chút đem thưởng cho chim” Con lời, vào nhà lấy vốc thức ăn thưởng cho chim khách Giữa lúc đó, quạ (2) bay qua, thấy thế, vội sà xuống, hỏi săn đón (3) - Anh khách ! Tại người ta cho anh ăn nhiều ngon ? Chim khách đáp: - Có đâu, vừa tơi báo tin mừng cho họ, nên họ thưởng cho ! Quạ ngạc nhiên hỏi dồn: - Được thưởng ? Thế anh làm cách để báo tin mừng cho họ ? Chim khách nói: - Tơi việc đậu đầu nhà, đầu cổng, trước sân, kêu ba tiếng thật to, họ khắc biết Quạ bảo: - Tưởng khó khăn ! Chư đứng đầu nhà kêu ba tiếng tơi kêu to anh nhiều ! 88 Đọc (nếu có từ khó tìm xem bảng giải từ) Đọc xong, hiểu nghĩa từ ngữ tóm ý phần Đọc lướt lại, gạch chi tiết thể sinh động rõ ý Nói rồi, quạ bay sang nhà bên cạnh, đậu nhà giữa, vươn cổ kêu ba tiếng thật to “Quạ ạ! Quạ a.! Qụa !” tiếng kêu vừa dứt, thấy chủ nhà hơ hốn (4), xóm giềng vác sào, nhặt đá, đuổi đánh túi bụi Quạ cố bình sinh (5) bay vút lên cao, lao thẳng cánh đồng, hút chết (6) Hôm sau, quạ đến tìm chim khách, trách chim khách lừa Chim khách bực tức nói: - Tơi có xui anh làm đâu Tôi kêu ba tiếng tiếng kêu thản (7), người ta cho báo tin mừng Cịn bọn anh, có người chết, kéo kêu quang quác để kiếm ăn, tiếng kêu anh, người ta cho lài báo tin rủi (8) Anh khơng tự hiểu nên chuốc vạ vào thân (9), lại cịn đến trách tơi ? Đọc (nếu có từ khó tìm xem bảng giải từ) Đọc xong hiểu nghĩa từ ngữ xem phần nói Xem phần có liên quan với phần Gạch chi tiết thể liên quan * Phần giải từ: (1) Chim khách: lồi chim lơng đen, dài Nhân dân ta thường cho chim khách đến đậu nhà kêu lên tiếng báo nhà aassp có khách (2) Quạ: lồi chim lơng đen, mỏ dài, hay rỉa xác chết bắt gà (3) Hỏi săn đón: hỏi cho kỳ (4) Hơ hốn: kêu to lên cho người biết (khi có việc nguy cấp) (5) Đem bình sinh: đem lực có thân (để chống đỡ, để làm việc đó) (6) Hút chết: chết (7) Thanh thản: nhẹ nhõm (8) Rủi: không may, không lành, xấu (9) Chuốc vạ vào thân: rước lấy họa vào 89 Đọc xong bài, đọc lại theo thứ tự trả lời câu hỏi sau: Tại chim khách người đối xử khác với chim quạ ? Chim quạ kêu bị xua đuổi Nếu chm quạ cố gắng nữa, liệu có làm người xiêu lịng mà thay đổi cách đối xử với khơng ? Qua cách thể đối lập quạ khách người viết truyện muốn nói với em điều ? Em có đồng ý với điều không ? Học sinh tập kể (tạo lời) 3.1 Phần mở bài: Làm mở cách làm yêu cầu sau: Nêu câu truyện kể có dạng chủ đề hay nhân vật tương tự với truyện kể, để từ dẫn vào giới thiệu truyện Nêu cảm xúc hay ý nghĩ chung truyện, giới thiệu truyện Nếu nhân vật mà thích hay ghét truyện, từ giới thiệu truyện 3.2 Phần thân truyện: Biến đổi vài câu thoại thành câu kể Hoán chuyển ý số câu hai phần, xáo trộn chúng xếp chúng lại, dùng chuyển đoạn em Dùng thêm từ ngữ để miêu tả thêm đặc điểm, hình dáng, tiếng kêu quạ chim khách Dùng thêm từ ngữ để sáng tạo thêm cảnh quạ cố gắng lần để thay đổi đối xử người Dùng thêm từ ngữ, cấu trúc câu khác để thể cảm nghĩ em 3.3 Phần kết luận: Làm kết luận cách trả lời câu hỏi sau: Hình tượng đối lập chim khách quạ người viết nhằm thể hện điều sống ? Trong sống người xấu luôn xấu, người tốt luôn tốt, phải không ? 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO J.A.Austin-How to things with words – Clarendon Press 1962 J.R.Searle-Les actes de langage – Minuit Press 1972 Lakoff G, Ross, Fillmore – Pragmatics in natural logic – In Keenan 1975 John Lyons – Semantique linguistique – Traduction de J.Durand et D Bonlonais – Cambridge University Press 1978 James R Hurford and Brendan Heasley – Semantics: coursebook – Cambridge University Press 1983 Jeanne Kenworthy – Language in Action – An introduction to Modern linguistics – Longman Press Đái Xuân Ninh, Nguyễn Đức Dân, Nguyễn Quang, Vương Tồn – Ngơn ngữ học, khuynh hướng, lĩnh vực, khái niệm – NXB KHXH 1986 Nguyễn Đức Dân – Logic ngữ nghĩa cú pháp – NXB ĐHTHCN 1987 Hoàng Phê – Logic ngôn ngữ học – NXB 10 Cao Xuân Hạo – Sơ thảo ngữ pháp chức – NXB KHXH 1991 11 Đỗ Hữu Châu – Đại cương ngôn ngữ học, tập II – NXB GD 1993 12 Trần Thanh Đạm – Giao tiếp ngôn ngữ giáo dục ngôn ngữ - 12 1983 13 H.Mehan – Learning lessons – Havard University Press, Cambridge 1979 14 J.Sinclair and M.Courthard – Towards an Analysis of Discourse – Oxford University Press London 1975 15 J.L.Lemke – Using language in the classroom – Deakin University 1985 16 Le-vi-tôp ND – Tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm – NXB GD 1970 17 A.A.Liliblinxkaia – Tâm lý học trẻ em, tập – SGD TP.HCM 1978 18 Bộ Giáo dục, Hội đồng môn tâm lý giáo dục – Đề cương giảng tâm lý học trẻ em tâm lý học sư phạm 1978 19 Hồ Ngọc Đại – Tâm lý học hoạt động – NXB GD 1978 20 Hồ Ngọc Đại – Bài học ? – NXB GD Hà Nội 1980 21 Nguyễn Ngọc Quang – Lý luận dạy học đại cương – NXB Trường cán quản lý giáo dục trung ương 1986 91 22 Hồ Ngọc Đại – Giải pháp giáo dục – NXB GD 1991 23 Casty – The act of reading – Alan 1963 24 Nhiều tác giả - Văn học trẻ em – NXB Kim đồng 1982 25 N.X.Loytex – Năng lực trí tuệ lứa tuổi, tập I – NXB GD 1978 26 Nguyễn Kỳ - Phương pháp giáo dục tích cực – NXB GD 1994 27 Phan Trọng Luận – Phương pháp dạy học văn, tập I – NXB GD 1988 28 Phan Trọng Luận – Phân tích tác phẩm văn học – NXB GD 1977 29 Phan Trọng Luận – Con đường nâng cao hiệu dạy văn – NXB GD 1978 30 Phan Trọng Luận – Cảm thụ văn học giảng dạy văn học – NXB GD 1983 31 Trần Thanh Đạm – Vấn đề giảng dạy tác phẩm theo thể loại – NXB GD 1970 32 Z.Ia Rez – Phương pháp luận dạy văn – Bản dịch Phan Thiều – NXB GD 1983 33 V.A.Nhikonski – Phương pháp dạy văn trường phổ thông – NXB GD 1978 34 Trần Ngọc Thêm – Hệ thống liên kết văn Tiếng Việt – NXB GD 1985 35 J.P.Sartre – Bàn văn học, văn chương ngôn ngữ - Bản dịch Dương Ngọc Dũng 36 Phạm Toàn – Nghề dạy văn, tập I – Trung tâm quốc gia thực nghiệm GDPT Sở giáo dục Thừa Thiên Huế, 1991 37 Tạp chí thơng tin khoa học giao dục 1985 38 Tạp chí thơng tin khoa học giao dục 1995 39 Tập thể tác giả - Sơ thảo phương pháp giảng dạy ngữ văn lớp cấp I trường PTCS – NXB GD Hà Nội 1979 40 Chu Huy – Dạy kể chuyện lớp cấp I – NXB GD 1985 41 Trung tâm nghiên cứu đào tạo bồi dưỡng giáo viên – Phương pháp dạy học tiếng Việt cấp I – Hà Nội 1991 42 Nguyễn Trí, Lê Phương Nga, Thanh Thị Yến Mỹ - Phương pháp dạy học tiếng Việt – Vụ giáo viên, tập II – BGDĐT, Hà Nội 1992 43 Bộ Giáo dục Đào tạo – Dạt tiếng Việt trường tiểu học, Hà Nội 1993 44 Lê A, Lê Phương Nga, Cao Đức Tiến, Nguyễn Trí – Bài tập thực hành phương pháp dạy học tiếng Việt – Vụ giáo viên, Hà Nội 1993 92 45 Vụ giáo viên – Những điểm nội dung phương pháp dạy học tiểu học, tập I – Môn tiếng Việt – NXB GD, Hà Nội 1994 46 Phan Thiều – Tiếng Việt văn học phương pháp giáo dục, tập – NXB GD 1988 47 Truyện đọc lớp III – NXB GD 1995 48 Truyện đọc lớp IV – NXB GD 1995 49 Truyện đọc lớp V – NXB GD 1995 93 ... hoạt động cho giao viên với tư cách người thiết kế tổ chức hoạt động kể chuyện học sinh 3.2.2 Cơ chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học sinh truyện kể: Cơ chế hoạt động giao tiếp ngôn ngữ học sinh. .. động kể chuyện học sinh tiết truyện kể tiểu học Trên hai lý chủ yếu để luận án chọn ? ?Tìm hiểu chế hoạt động giao tiếp ngơn ngữ học sinh tiểu học kể chuyện theo quan điểm tiếp cận ngữ dụng học? ??... cách tiếp cận J.L.Kemle nghiên cứu tiến trình dạy học Dạy học hoạt động giao tiếp ngôn ngữ Theo cách tiếp cận này, kể chuyện truyện kể học sinh tiểu học hoạt động giao tiếp ngơn ngữ Đó giao tiếp