Thực trạng hoạt động đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ người giáo viên trong trường trung học

105 38 0
Thực trạng hoạt động đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ người giáo viên trong trường trung học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH NGUYỄN VIỆT CƯỜNG THỰC TRỌNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁVIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ NGƯỜI GIÁO VIÊNTRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CÔNG VÀ GIẢI PHÁP VƯƠN ĐẾN SỰ HOÀN THIỆN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC TP HỒ CHÍ MINH – 2002 LỜI CẢM ƠN Xin chân thành biết ơn tất q thầy - tận tình giảng dạy thời gian học tập lớp cao học quản lý giáo dục trường Đại học Sư Phạm TP.HCM Xin trân trọng cơng sức cảm ơn TS Cao Duy Bình tận tình hướng dẫn tơi hồn thành luận văn Xin cảm ơn Anh (Chị) Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Tổ trưởng chuyên môn trường THPT Bán công: Thailraan, Marie Curie, Trần Khai Nguyên, Nguyễn An Ninh, Nam Kỳ Khỏi Nghĩa, Hoàng Hoa Thám, Nguyễn Trung Trực, Nguyễn Thái Bình, Lý Tự Trọng giúp thực điều tra thực trạng, đóng góp ý kiến, động viên trình thực luận văn Xin cảm ơn tập thể Cán - Giáo viên - Công nhân viên trường THPT BC Hàn Thuyên động viên tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi hồn thành nhiệm vụ học tập Luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong dẫn thơng cảm Thầy Cô, đồng nghiệp bạn NGUYỄN VIỆT CƯỜNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 10 Khách thể đối tượng nghiên cứu 10 Nhiệm vụ nghiên cứu 10 4.1 Tổng quan sở lý luận công tác đánh giá GV 10 4.2 Điều tra thực trạng công tác đánh giá GV trường BC 10 4.3 Đề giải pháp nhằm hoàn thiện việc đánh giá GV phù hợp với đặc thù trường bán công hướng sử dụng kết đánh giá nhà quản lý 11 Giả thuyết khoa học 11 Giới hạn đề tài 11 Những phương pháp nghiên cứu 11 7.1 Những phương pháp tiếp cận nghiên cứu 11 7.2 Các phương pháp cụ thể 12 7.2.1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu: 12 7.2 Phương pháp điều tra: 12 7.2.3 Phướng pháp lấy ý kiến chuyên gia: 13 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐÁNH GIÁ 14 1.1 Khái niệm đánh giá - Đánh giá giáo dục - Đánh giá GV 14 1.2 Vài khía canh tâm lý cần quan tâm việc đánh giá GV 17 1.3 Vài vấn đề xã hội có ảnh hưởng đến việc đánh giá GV 18 1.4 Mục đích việc đánh giá góc độ phục vụ cơng tác quản lý 19 1.5 Nguyên tắc - yêu cầu qui trình hoạt đơng đánh giá 19 1.5.1 Nguyên Tắc: 19 1.5.2 Yêu Cầu 21 1.5.3 Qui trình 22 1.5.4 Phương pháp đánh giá 23 1.6 Lý thuyết định chuẩn đánh giá 24 1.6.1 Định tính 25 1.6.2 Định lượng 26 1.7 Hiệu trưởng việc đánh giá GV 28 1.7.1 Vị trí vai trị HTrưởng việc đánh giá 28 1.7.2 Nhiệm vụ người GV- đối tượng đánh giá 29 1.7.3 Những mặt lực phẩm chết cụ thể GV cần Đgiá 32 1.7.4 Những tiêu chuẩn hành Bộ Sở GD - ĐT qui định 32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 35 Chương 2: THỰC TRẠNG VIỆC ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TẠI CÁC TRƯỜNG THPT BC TP.HCM 37 2.1 Khái lựơc tình hình trường THPT BC thành phố 37 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 37 2.1.2 Tình hình đơi ngũ CB - GV 40 2.1.3 Những đặc thù loại hình trường BC 41 2.2 Tổ chức trình nghiên cứu 44 2.2.1 Quan điểm nghiên cứu 44 2.2.2 Bộ công cụ khảo sát thực trạng 45 2.2.3 Chọn mẫu nghiên cứu 45 2.2.4 Tổ chức nghiên cứu 46 2.3 Thực trạng việc đánh giá GV thông qua kết điều tra 48 2.3.1 Nhận thức hoạt đông đánh giá GV 48 2.3.2 Tiêu chuẩn Đgiá hành 57 2.3.3 Các giai đoạn tiến trình Đgiá hành 62 2.3.4 Tác dụng trình Đgiá 66 KẾT LUẬN CHƯƠNG 66 Chương 3: GIẢI PHÁP VƯƠN ĐẾN SỰ HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG 68 3.1 Một số việc đề xuất giải pháp hoàn thiện 68 3.1.1 Quan điểm Đảng Nhà nước 68 3.1.2 Định hướng tình hình phát triển trường THPT BC thành phố 69 3.2 Các giải pháp vươn đến hoàn thiện việc Đgiá thực nhiệm vu GV 71 3.2.1 Tiêu chuẩn Đgiá 71 3.2.2 Phương thức đánh giá việc thực nhiệm vụ Giáo viên 75 3.2.3 Tổ chức thực 80 3.3 Đgiá tính khả thi hiệu 81 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 PHẨN 3: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 Kết luận 84 Kiến nghị 85 2.1 Đối với Bộ Giáo dục Đào tạo 86 2.2 Đối với Sở Giáo dục Đào tạo TP Hồ Chí Minh 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 91 PHẦN 1: PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Từ chủ trương đổi Đại hội Đảng lần VI - 1986, từ năm 1987 - 1988 trường lớp hệ B trường cơng lập hình thành với chủ trương tận dụng sở vật chất có nhằm đáp ứng nhu cầu học tập HS, mơ hình trường - lớp hệ B bất nguồn từ TP.HCM coi "đột phá" việc tháo gỡ ràng buộc chế tạo điều kiện để trường góp phần khắc phục khó khăn vốn đầu tư cho sở vật chất, cải thiện đời sống CB - GV - CNV ngành GD tạo chỗ học cho HS có nhu cầu Trường - lớp hệ B tồn mãi tính hợp pháp khơng nêu đến hệ thống văn pháp qui ngành GD Từ nghị hội nghị TW4 - khóa VII" huy động toàn xã hội làm giáo dục, động viên tầng lớp nhân dân góp sức xây dựng giáo dục quốc dân quản lý Nhà Nước" với chủ trương Xã hội hóa giáo dục, Đảng ta khẳng định "củng cố trường công, chuyển số trường cơng sang bán cơng, khuyến khích mở trường dân lập, đa dạng hóa hình thức đào tạo" Thời gian qua, vận động theo tinh thần nghị TW4, ngành GD bậc THPT - TP.HCM thực bán cơng hóa hệ B tách lớp bán công khỏi trường công (1997 - 2000) Hiện số trường THPT bán công chiếm tỉ lệ gần 25% so với trường THPT công lập đặt nhiều vấn đề công tác quản lý Các yếu tố đầu vào chất lượng GD đào tạo nhà trường, yếu tố khả năng, động học tập HS; chất lượng chương trình mơn học; thời gian học tập sở vật chất - trang thiết bị phục vụ dạy học đội ngũ GV có đủ lực phẩm chất yếu tố quan trọng Để có đội ngũ GV tốt, người HTrưởng cần làm tốt việc tổ chức khoa học lao động quản lý, phải thực tốt việc Đgiá GV mặt để phục vụ cho hoạt động bố trí sử dụng mặt khác giúp cho người GV nhận thức mục tiêu phấn đấu cá nhân nhằm đáp ứng yêu cầu nhà trường Đặc trưng cấu nhân trường PTTH BC với đa phần lực lượng GV thuộc diện hợp đồng thỉnh giảng, trực tiếp với HTrưởng - lúc họ hoạt động với nhiều trường khác (công lập - bán công - dân lập) HS với đầu vào chất lượng thấp tạo nét đặc thù ương việc đạo thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; việc quản lý hoạt động GV có việc Đgiá chất lượng thực nhiệm vụ Đgiá GV hoạt động quan trọng, thường xuyên q trình quản lý người HTrưởng Đã có quản lý tất yếu phải Đgiá để cơng nhận q trình lao động người GV, để động viên khen thưởng uốn nắn phê bình đồng thời để có hướng sử dụng hợp lý Do đặc thù trường BC, công việc Đgiá phức tạp lẽ phải nhìn nhận khả người GV tác động vào đối tượng HS với đặc điểm đa phần yếu kém, thái độ học tập chưa tốt; bật phải phương pháp dạy học, nghệ thuật GD cho đạt hiệu cao Những vấn đề thực tiễn vừa nêu địi hỏi người HTníởng trường BC phải nhanh chóng có điều chỉnh tổ chức khoa học lao động quản lý cách thích hợp để thực mục tiêu GD đôi với việc bảo đảm thực qui chế trường công lập điều lệ trường THPT Trong đặc thù trường BC, hoạt động quản lý nói chung việc Đgiá GV nói riêng mang ý nghĩa việc nâng cao chất lượng hiệu sử dụng GV Tại TP.HCM, trường BC hình thành phát triển 10 năm qua, cơng tác Đgiá GV đ loại hình trường thực cịn dáng dấp theo khn trường cơng lập tất nhiên có chuẩn mực khơng phù hợp với đặc điểm lực lượng GV chất lượng HS trường BC Là CBQL trường THPT BC TP.HCM, Tôi chọn đề tài :"THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CƠNG VÀ GIẢI PHÁP VƯƠN ĐẾN SỰ HỒN THIỆN" với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao chất lượng hoạt động quản lý HTrưởng trường THPT BC Mục đích nghiên cứu Đề tài nêu có mục đích khảo sát thực trạng hoạt động Đgiá, từ đề xuất giải pháp cho chuẩn Đgiá hành góp phần hồn thiện hoạt động Đgiá việc thực nhiệm vụ GV loại hình trường BC Mục đích tách thành mục tiêu nhỏ như: • Tìm hiểu lý luận Đgiá vấn đề liên quan hoạt động Đgiá • Xác định vấn đề cần quan tâm từ thực trạng việc Đgiá hành, việc sử dụng kết Đgiá cho cơng tác quản lý • Đề xuất giải pháp cho việc Đgiá hướng sử dụng kết Đgiá Khách thể đối tượng nghiên cứu • Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động người HTrưởng trường THPT BC việc Đgiá GV thực nhiệm vụ • Khách thể nghiên cứu: Công tác quản lý HTrưởng trường THPT BC Nhiệm vụ nghiên cứu Những nhiệm vụ cần thực đề tài nghiên cứu bao gồm: 4.1 Tổng quan sở lý luận cơng tác đánh giá GV • Lý thuyết Đgiá nói chung Đgiá hoạt động GD • Công tác Đgiá GV nhiệm vụ quản lý HTrưởng 4.2 Điều tra thực trạng công tác đánh giá GV trường BC • Nhận thức hiểu biết HTrưởng hoạt động Đgiá • Xác định điểm cần quan tâm tổ chức thực việc Đgiá • Kết lợi ích việc Đgiá xác lực thực nhiệm vụ GV công tác quản lý việc nâng cao hiệu GD trường 10 PHỤ LỤC 91 92 93 94 95 96 97 98 99 100 101 102 103 PHỤ LỤC TÓM TẮT NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ GV CỦA THANH TRA * TIÊU CHÍ Trình độ nghiệp vụ (tay nghề): − Trình độ nắm kiến thức, kỹ cần xây dựng cho HS thể qua việc giảng dạy − Trình độ vận dụng phương pháp giảng dạy giáo dục (thể chủ yếu tiết lên lớp mà tra viên dự) Thực qui chế chuyên môn : − Thực chương trình kế hoạch giảng dạy, giáo dục − Thực yêu cầu soạn theo qui định − Kiểm tra chấm bài, quan tâm giúp đỡ đối tượng HS − Thí nghiệm, sử dụng đồ dùng dạy học sẩn có làm Thực tiết thực hành theo qui định phân phối chương trình mơn − Bảo đảm đầy đủ yêu cầu hồ sơ qui định chuyên môn − Bồi dưỡng kiến thức văn hóa, nghiệp vụ theo kế hoạch cấp quản lý giáo dục Kết giảng dạy, giáo dục : Kết học tập, rèn luyện HS qua lần kiểm tra chung khối lớp, kết lên lớp tốt nghiệp môn lớp GV dạy năm trước kết kiểm tra trực tiếp tra viên, có đối chiếu với tiến HS so với GV nhận lớp Việc thực công tác khác (do HTrưởng Đgiá): − Công tác chủ nhiệm lớp (nếu có) − Tham gia giáo dục đạo đức cho HS, lớp dạy − Thực công tác khác phân công 104 * XẾP LOẠI: Các mặt nêu Đgiá theo loại: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt (từng loại có hướng dẫn mức độ tương ứng) vào để xác định xếp loại chung theo nguyên tắc: Tốt : nội dung xếp loại tốt nội dung xếp loại trở lên Khá : nội dung xếp loại trở lên nội dung xếp loại đạt yêu cầu trở lên Đạt yêu cầu : nội dung xếp loại đạt yêu cầu trở lên Chưa đạt yêu cầu : không đạt loại 105 ... tài :"THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ VIỆC THỰC HIỆN NHIỆM VỤ CỦA NGƯỜI GIÁO VIÊN TRONG TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BÁN CƠNG VÀ GIẢI PHÁP VƯƠN ĐẾN SỰ HỒN THIỆN" với hy vọng góp phần nhỏ bé vào việc. .. ương việc đạo thực nhiệm vụ nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo; việc quản lý hoạt động GV có việc ? ?giá chất lượng thực nhiệm vụ ? ?giá GV hoạt động quan trọng, thường xuyên q trình quản lý người. .. hoàn thiện việc đánh giá GV phù hợp với đặc thù trường bán công hướng sử dụng kết đánh giá nhà quản lý Giả thuyết khoa học Việc đánh giá xác hoạt động người GV, đặc biệt đánh giá hoạt động giảng

Ngày đăng: 23/12/2020, 18:42

Mục lục

  • 7.2. Các phương pháp cụ thể.

    • 7.2.1. Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

    • 7.2. Phương pháp điều tra:

    • 7.2.3. Phướng pháp lấy ý kiến chuyên gia:

    • 1.3. Vài vấn đề xã hội có ảnh hưởng đến việc đánh giá GV

    • 1.6.1.2. Tính quan sát được

    • 1.6.2. Định lượng

      • 1.6.2.1. Đo lường kết quả:

      • 1.6.2.2. Định lượng hóa tiêu chí hoặc nhóm các tiêu chí:

      • 2.1.2. Tình hình đôi ngũ CB - GV

      • 2.2. Tổ chức quá trình nghiên cứu.

        • 2.2.1. Quan điểm nghiên cứu.

          • 2.2.1.1. Quan điểm lịch sử

          • 2.2.1.2. Quan điểm tổng hợp

          • 2.2.1.3. Quan điểm hệ thống

          • Chương 3: GIẢI PHÁP VƯƠN ĐẾN SỰ HOÀN THIỆN VIỆC ĐÁNH GIÁ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THPT BÁN CÔNG

            • 3.1. Một số căn cứ trong việc đề xuất giải pháp hoàn thiện.

              • 3.1.1. Quan điểm của Đảng và Nhà nước

              • 3.1.2.2. Dự báo về tình hình GV và Đgiá GV trường BC

              • DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan