Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Hóa học ở trường THPT cũng như hiệu quả c ủa việc sử dụng phim thí nghiệm trong dạy học hóa học, rất mong các em vui lòng cho biết ý kiến, q[r]
(1)TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng Thị Như Thùy
SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC LỚP 10, 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
(2)
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Giảng Thị Như Thùy
SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM
TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10, 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học mơn hố học Mã số : 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYỄN THỊ KIM THÀNH
(3)LỜI CẢM ƠN
Với tình cảm chân thành, tác giả xin gởi lời cảm ơn sâu sắc đến:
- Ban Giám hiệu trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh, phịng Sau đại
học, khoa Hóa học, q thầy, tận tình giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi để học viên học tập, nghiên cứu hồn thành khóa học
- TS Nguyễn Thị Kim Thành, PGS.TS Trịnh Văn Biều dành nhiều thời gian hướng dẫn tận tình, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để tác giả hoàn thành luận văn
- Sở Giáo dục Đào tạo Bến Tre, q thầy, giảng dạy mơn hóa học trường THPT tỉnh Bến Tre giúp tác giả hoàn thành phần điều tra thực trạng
- Ban Giám hiệu, q thầy, giảng dạy mơn hóa học, em học sinh trường THPT Sương Nguyệt Anh, Trương Vĩnh Ký, Trần Trường Sinh, Nguyễn Thị Minh Khai (Bến Tre) giúp đỡ tác giả nhiều trình điều tra thực
trạng thực nghiệm sư phạm
- Gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp ủng hộ, động viên giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn
Mặc dù cố gắng, khả hạn chế nên chắn luận văn
không tránh khỏi thiếu sót Kính mong q thầy, bạn đồng nghiệp
chỉ dẫn, góp ý để luận văn thêm hồn thiện
Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2012
Tác giả luận văn
(4)MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục bảng
Danh mục hình
MỞ ĐẦU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các tài liệu phương tiện dạy học, phương tiện trực quan
1.1.2 Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án sử dụng PTN dạy học hóa học
1.2 Phương tiện dạy học
1.2.1 Một số khái niệm
1.2.2 Phân loại phương tiện dạy học 11
1.2.3 Vai trò phương tiện dạy học 16
1.2.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 17
1.2.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học 19
1.2.6 Một số lưu ý lựa chọn phương tiện dạy học 20
1.2.7 Những sai sót việc sử dụng phương tiện dạy học 21
1.3 Phim thí nghiệm việc sử dụng dạy học hóa học 23
1.3.1.Tác dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học 23
1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn phim thí nghiệm dạy học hóa học 24
1.3.3 Một số lưu ý sử dụng phim thí nghiệm 25
1.4 Thực trạng sử dụng PTN dạy học hóa học THPT 26
1.4.1 Mục đích điều tra 26
1.4.2 Phương pháp đối tượng điều tra 26
(5)1.4.4 Kết điều tra 27
Tóm tắt chương 34
Chương 2: SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MÔN HÓA HỌC LỚP 10, 11 THPT 35
2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT 35
2.1.1 Mục tiêu chương trình 35
2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT 38
2.1.3 Một số nguyên tắc chung PPDH chương trình lớp 10, 11 THPT 42
2.2 Một số phương pháp sưu tầm, thiết kế chỉnh sửa phim 55
2.2.1 Một số phương pháp sưu tầm phim 55
2.2.2 Một số phương pháp thiết kế chỉnh sửa phim 57
2.3 Một số phim thí nghiệm hóa học lớp 10, 11 THPT 67
2.3.1 Phim thí nghiệm hóa học 10 THPT 67
2.3.2 Phim thí nghiệm hóa học 11 THPT 70
2.4 Sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học 74
2.4.1 Mục đích sử dụng PTN dạy học hóa học 74
2.4.2 Nguyên tắc sử dụng phim thí nghiệm 74
2.4.3 Hoạt động trước xem PTN 75
2.4.4 Hoạt động sau xem PTN 75
2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT 76
2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng phối hợp PTN với PTTQ khác 76
2.5.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình sử dụng PTN dạy học 77
2.5.3 Biện pháp 3: Xác định thời gian sử dụng PTN cách hợp lý 81
2.5.4 Biện pháp 4: Sử dụng PTN lúc, chỗ cường độ 81
2.5.5 Biện pháp 5: Sử dụng tốt lời nói giáo viên – dẫn dắt, thuyết minh 84 2.5.6 Biện pháp 6: Sử dụng PTN theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh 85
(6)2.6.1 Giáo án “Oxi - ozon” 95
2.6.2 Giáo án “Hidro sunfua- lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit” 102
2.6.3 Giáo án “Axit sunfuric – muối sunfat” 108
2.6.4 Giáo án “Ancol” 114
2.6.5 Giáo án “Phenol” 1222
Tóm tắt chương 1266
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 1288
3.1 Mục đích thực nghiệm 1288
3.2 Đối tượng thực nghiệm 1288
3.3 Nội dung thực nghiệm 1288
3.4 Tiến trình thực nghiệm 1299
3.5 Kết thực nghiệm 1311
3.6 Những học rút từ thực nghiệm 1411
Tóm tắt chương 1433
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1444
(7)DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VĂN
CTCT : Công thức cấu tạo
CTPT : Công thức phân tử ĐC : Đối chứng
ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sư phạm HS : Học sinh
HTTH : Hệ thống tuần hoàn
NXB : Nhà xuất
PP : Phương pháp
PPDH : Phương pháp dạy học
PPKC : Phương pháp kiểm chứng
PPMH : Phương pháp minh họa
PPNC : Phương pháp nghiên cứu
PTDH : Phương tiện dạy học
PTHH : Phương trình hóa học
PTN : Phim thí nghiệm
PTTQ : Phương tiện trực quan
SGK : Sách giáo khoa
THPT : Trung học phổ thông
TN : Thực nghiệm
(8)DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1 Số lượng đối tượng điều tra 26
Bảng 1.2 Tình hình trang bị PTDH số trường THPT tỉnh Bến Tre 27
Bảng 1.3 Nhận thức GV HS việc sử dụng PTN 28
Bảng 1.4 Mức độ sử dụng PTN GV 29
Bảng 1.5 Phương pháp sử dụng PTN 30
Bảng 1.6 Mục tiêu sử dụng PTN 30
Bảng 1.7 Hiệu sử dụng PTN 32
Bảng 1.8 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng PTN 33
Bảng 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học 10 38
Bảng 2.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học 11 39
Bảng 2.3 Các PTN chương Halogen lớp 10 67
Bảng 2.4 Các PTN chương Oxi – lưu huỳnh lớp 10 68
Bảng 2.5 Các PTN chương Tốc độ phản ứng lớp 10 69
Bảng 2.6 Các PTN chương Sự điện ly hóa học lớp 11 70
Bảng 2.7 Các PTN chương Nitơ - photpho hóa học lớp 11 71
Bảng 2.8 Các PTNchương Cacbon - Silic hóa học lớp 11 72
Bảng 2.9 Các PTN chương Hidrocacbon no hóa học lớp 11 72
Bảng 2.10 Các PTN chương Hidrocacbon khơng no hóa học lớp 11 73
Bảng 2.11 Các PTN chương Hidrocacbon thơm hóa học lớp 11 ……… 73
Bảng 2.12 Các PTN chương Ancol - phenol hóa học lớp 11 …… 73
Bảng 2.13 Các PTN chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic hóa học lớp 11 74
Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng 128
Bảng 3.2 Điểm kiểm tra lần 131
Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần 132
Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 133
Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 133
(9)Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần2 135
Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần 136
Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần 136
Bảng 3.10 Tổng hợp kết hai kiểm tra 137
Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra 137
Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra 138
Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra 139
Bảng 3.14 Thái độ HS học với PTN 140
Bảng 3.15 Ý kiến HS ưu điểm GV sử dụng PTN 140
(10)DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1 Hệ thống phương tiện trực quan mơn hóa học 10
Hình 2.1 Giao diện yahoo 55
Hình 2.2 Cách tải video yahoo 56
Hình 2.3 Giao diện google 56
Hình 2.4 Giao diện metacrawlwer 57
Hình 2.5 Giao diện FoxTab AVI Conver 58
Hình 2.6 Cách lấy video nguồn 59
Hình 2.7 Cách đổi định dạng video 59
Hình 2.8 Giao diện Windows Live Movie Maker 61
Hình 2.9 Cách lấy đoạn phim nguồn 61
Hình 2.10 Cách chia nhỏ đoạn phim 62
Hình 2.11 Cách tạo hiệu ứng chuyển cảnh đoạn phim 62
Hình 2.12 Cách tạo tiêu đề cho đoạn phim 63
Hình 2.13 Cách tạo hiệu ứng cho tiêu đề 63
Hình 2.14 Chèn âm vào đoạn phim 64
Hình 2.15 Tùy chỉnh âm lượng 64
Hình 2.16 Tùy chỉnh tốc độ âm 64
Hình 2.17 Chia nhỏ âm 65
Hình 2.18 Tùy chỉnh thời điểm bắt đầu âm 65
Hình 2.19 Xuất file 66
Hình 2.20 Cửa sổ xuất file 66
Hình 3.1 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 132
Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 133
Hình 3.3 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra lần 135
Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần 136
Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra 138
(11)MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài
Giáo dục đào tạo vấn đề thách thức toàn cầu Hiện quốc
gia giới nỗ lực đổi nội dung phương pháp giáo dục với nhiều
mô hình, biện pháp khác nhằm mở rộng qui mơ, nâng cao tính tích cực
dạy học, học cách toàn diện, dạy để giúp người học hướng tới việc học
tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động Muốn cần phải nâng cao,
cải tiến đồng thành tố liên quan, phương tiện dạy học
thành tố quan trọng
Hóa học ngành khoa học thực nghiệm, có vai trò quan trọng
cuộc sống cần thiết ngành khoa học cơng nghệ khác Hóa học mơn
học có nhiều khái niệm khó trừu tượng Cho nên, định hướng đổi dạy học hóa học là: khai thác đặc thù mơn hóa học tạo hình thức hoạt động đa dạng, phong phú cho HS tiết học Cụ thể tăng cường sử dụng thí nghiệm hóa học, PTTQ, PTKT đại dạy học hóa học Với chủ động, nhạy bén trợ giúp đắc lực PTKT đại cho phép GV ngồi việc biểu diễn thí nghiệm cịn sử dụng PTN Chúng có nhiều ưu điểm
bật: khơng cần dụng cụ hóa chất, lại gọn gàng, chuẩn bị lần sử dụng lâu dài…nhưng phát huy tính tích cực học tập nâng cao mức độ lĩnh hội kiến thức học sinh, khơng khí học tập bớt căng thẳng, tăng hứng thú học
tập
Tuy nhiên, qua tìm hiểu thực tế số trường THPT, đặc biệt trường
khu vực nông thơn, phần lớn GV sử dụng PTN thay cho thí nghiệm độc hại,
tình trạng dạy chay, học chay tồn tại, HS quen với lối học thụ động nên
hiệu dạy học chưa cao Hơn nữa, cách thức sử dụng PTN chưa có nhiều đổi mới, chủ yếu để minh họa kiến thức chưa khai thác theo hướng dạy học tích cực để kích thích tư duy, phát triển khả tìm tịi, sáng tạo HS Đồng
thời,q trình nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức HS tăng dần theo
cấp độ: nghe-thấy-làm Một danh nhân nói rằng: “Điều nghe tơi dễ
(12)những lý đây, nhận thấy rằng, cần phải tăng cường sử dụng PTN
trong dạy học hóa học cần phải khai thác có hiệu PTN nhằm phát huy cao độ tính tích cực học tập học sinh Chính vậy, chúng tơi chọn đề tài: “SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM TRONG DẠY HỌC HĨA HỌC LỚP 10, 11
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG” với mong muốn góp phần vào việc nâng cao hiệu
dạy học mơn hóa học
2 Mục đích nghiên cứu
Khai thác sử dụng có hiệu PTN dạy học hóa học nhằm tích
cực hóa hoạt động học sinh, đồng thời nâng cao hiệu dạy học
Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu tổng quan vấn đề nghiên cứu
- Nghiên cứu sở lý luận PTDH, PTTQ, PTN
- Tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PTN trường THPT
- Nghiên cứu, tìm hiểu số kỹ thuật chỉnh sửa phim ảnh
- Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa
học THPT
- Thiết kế số giáo án có sử dụng PTN
- Tiến hành TNSP nhằm kiểm tra đánh giá tính hiệu đề tài
4 Khách thể đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học trường THPT
- Đối tượng nghiên cứu: Việc sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11
THPT
5 Phạm vi nghiên cứu
- Nội dung nghiên cứu: Chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT - Địa bàn nghiên cứu: Một số trường THPT tỉnh Bến Tre
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng năm 2011 đến tháng năm 2012 6 Giả thuyết khoa học
Trong trình dạy học hóa học, GV sử dụng có hiệu PTN phát
(13)7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Phương pháp phân tích, tổng hợp
- Phương pháp hệ thống hóa, khái quát hóa
- Đọc nghiên cứu tài liệu liên quan đến đề tài 7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phương pháp điều tra: điều tra tổng hợp ý kiến GV trường THPT
thực trạng sử dụng PTN dạy học hóa học
- Phương pháp chuyên gia: tham khảo tổng hợp ý kiến giáo viên
chuyên gia việc sử dụng PTN dạy học hóa học trường THPT
- Thực nghiệm sư phạm: nhằm kiểm chứng kết nghiên cứu khả
thực thực tế
7.3 Các phương pháp toán học - Phương pháp phân tích số liệu
- Phương pháp thống kê toán học 7.4 Phương tiện nghiên cứu
- Các loại tài liệu tham khảo: báo, tạp chí, sách loại
- Bộ câu hỏi điều tra
- Phịng thí nghiệm
- Máy vi tính, máy ảnh, máy quay phim
- Phần mềm xử lý số liệu 8 Đóng góp đề tài
- Sưu tầm, chỉnh sửa, thiết kế hệ thống PTN chương trình hóa học
10, 11 THPT
- Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa
học lớp 10, 11 THPT
- Sử dụng phần mềm Windows Live Movie Maker việc chỉnh sửa thiết
(14)CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các tài liệu phương tiện dạy học, phương tiện trực quan
Trong trường học, PTDH xem điều kiện quan trọng để thực nhiệm vụ giáo dục nhằm cung cấp vốn trí thức mà lồi người tích lũy cho người học, đồng thời kích thích khả sáng tạo, ứng dụng vào sống người học
Trong năm qua, có nhiều nhà giáo, nhà nghiên cứu khoa học quan tâm
nghiên cứu vấn đề chế tạo, quản lý, sử dụng bảo quản PTDH nhà trường như:
Nguyễn Cương (1995), Phương tiện kỹ thuật đồ dùng dạy học, NXB Giáo
dục, Hà Nội
Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông
đại học: Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục
Trần Quốc Đắc, Nguyễn Cảnh Chi, Nguyễn Thương Chung (2002), Một số
vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng sở vật chất thiết bị dạy
học trường phổ thông Việt Nam, NXB ĐHQG Hà Nội
Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục
Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP
Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục
Những cơng trình nghiên cứu tác giả xây dựng hệ thống lý
luận vị trí, vai trị, tác dụng số yêu cầu nguyên tắc chế tạo, sử dụng PTDH nhà trường
Đối với việc dạy học hóa học trường THPT PTDH nói chung hay hệ thống PTN hỗ trợ cho việc dạy học nói riêng đóng vai trị vơ quan trọng Các PTN
góp phần đáng kể thành cơng tiết học hóa học Tiết học có lơi
(15)mà người GV truyền đạt hay khơng? Điều phụ thuộc nhiều vào phối hợp nhuần nhuyễn sáng tạo hệ thống PTN người GV
1.1.2 Các khóa luận tốt nghiệp, luận văn, luận án sử dụng PTN dạy học hóa học
Đề tài: “Hồn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng cao chất lượng dạy -
học trường PTCS Việt Nam” tác giả Trần Quốc Đắc (1992), Luận án phó tiến
sĩ, ĐHSP Hà Nội I
Đề tài: “Sử dụng PTTQ giảng dạy hóa học trường phổ thơng”, tác
giả Ngơ Huyền Trân (1995), khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Rèn luyện kỹ vẽ hình sử dụng hình vẽ cho sinh viên khoa hóa
trường ĐHSP”, tác giả Nguyễn Thị Hồng Ngọc (1998), khóa luận tốt nghiệp,
ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng tranh vẽ, sơ đồ, mơ hình dạy học hóa học” tác giả
Tơ Thị Ngọc Dâng (2001), khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng sơ đồ bảng biểu hình vẽ giải tập hóa học
trường phổ thơng” tác giả Trương Đăng Thái (2001), khóa luận tốt nghiệp,
ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng phương tiện trực quan để nâng cao chất lượng giảng dạy
số lên lớp thuộc chương oxi – lưu huỳnh chương hidrocacbon không no”
tác giả Nguyễn Thị Bạch tuyết (2002), khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng có hiệu thơng tin internet vào giảng dạy hóa học”
của tác giả Nguyễn Thị Tuyết An (2004), khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM Đề tài: “Sử dụng hình ảnh dạy học hóa học trường phổ thơng” tác
giả Trần Đình Hương (2004), khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng PowerPoint internet để tạo tìm kiếm tài liệu trực quan
hỗ trợ giảng dạy hóa học chương trình phân ban thí điểm” tác giả Phạm Thị
(16) Đề tài: “Sử dụng hình ảnh, mơ hình, phim thí nghiệm, phim tư liệu thiết
kế giáo án điện tử PowerPoint” tác giả Nguyễn Thanh Hiền (2006), khóa
luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Tìm kiếm phối hợp phương tiện trực quan để thiết kế số
giáo án điện tử chương trình hóa học 10 ban KHTN” tác giả Vũ Thu Trang
(2006), khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sự phối hợp hiệu đổi phương pháp dạy học phương
tiện dạy học đại” tác giả Bùi Thị Mỹ Trâm (2006), khóa luận tốt nghiệp,
ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng sơ đồ, bảng biểu, tranh ảnh, hình vẽ giảng dạy phần
hidrocacbon” của tác giả Lý Như Anh (2008), khóa luận tốt nghiệp, ĐHSP
TPHCM
Đề tài: “Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức hoạt động học tập tích cực cho
học sinh lớp 11 THPT” tác giả Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), luận văn thạc
sĩ, ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng thí nghiệm day học mơn hóa lớp 10,11 trường trung
học phổ thơng tỉnh Dăk Lăk” tác giả Võ Phương Uyên (2009), luận văn thạc sĩ,
ĐHSP TPHCM
Đề tài: “Sử dụng phim ảnh để nâng cao hiệu dạy học phần kim loại lớp 12
THPT” của tác giả Đặng Thị Ngọc Mai (2012), luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM
Nội dung khóa luận, luận văn đề cập đến vấn đề hệ thống
PTDH trực quan sinh động cần sử dụng chương trình THPT, sử dụng hình ảnh, mơ hình, PTN để khắc sâu kiến thức, rèn luyện kỹ năng; đề xuất biện pháp sử dụng PTDH góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường phổ thơng
Từ nghiên cứu lý luận thực tiễn cho thấy rằng: Những nghiên
cứu tác giả khẳng định vai trò quan trọng PTN q trình dạy
học trường phổ thơng Điều chứng tỏ PTN khơng có ý nghĩa q
trình nhận thức mà cịn cho phép phát triển khả tìm tịi, khám phá, vận dụng tri
thức lực thực hành HS, làm tăng suất hiệu dạy học Tuy
(17)riêng lên lớp cách đầy đủ Đặc biệt chưa xác lập hệ thống
biện pháp sử dụng PTN có hiệu mang tính khả thi Mặc khác, mối quan hệ
giữa vấn đề sử dụng PTN với việc phát huy tính tích cực nhận thức HS
trong học – vấn đề có ý nghĩa định hiệu sử dụng PTN - chưa quan tâm nghiên cứu nghiên cứu chưa đầy đủ
Thực tiễn dạy học trường THPT cho thấy, việc sử dụng PTTQ nói chung
và PTN nói riêng chưa có hiệu Trong học, PTN chưa khai thác khai
thác triệt để mặt, chủ yếu dùng để minh họa cho lời giảng GV, dùng để phát triển lực quan sát lực nhận thức HS HS chưa trở thành chủ thể hoạt động, người thụ động theo dõi, quan sát, ghi nhớ tái Điều dẫn đến kết chất lượng dạy học thấp, không phát huy tính tích cực, chủ động nhận thức HS Vì nghiên cứu chúng tơi góp phần hoàn thiện vấn đề lý luận PTDH, PTTQ PTN đồng thời xác
lập hệ thống biện pháp sử dụng quy trình sử dụng PTN nhằm hướng dẫn GV
sử dụng PTN trình dạy học cách có hiệu
1.2 Phương tiện dạy học
1.2.1 Một số khái niệm
1.2.1.1 Phương tiện dạy học
Cũng giống trình sản xuất nào, trình dạy học phải sử dụng công cụ lao động định Phương tiện lao động sư phạm
rất đa dạng Nó bao gồm phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương
tiện trí tuệ
Có nhiều cách định nghĩa khác PTDH:
- PTDH đối tượng vật chất giúp cho GV HS tổ chức có hiệu
q trình dạy học nhằm đạt mục đích dạy học, nhờ đối tượng vật chất
này, giáo viên tiến hành tổ chức, điều khiển trình dạy học giúp HS tự tổ
(18)- PTDH tập hợp đối tượng vật chất GV sử dụng với tư cách
những phương tiện tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức HS, thông qua
mà thực nhiệm vụ dạy học [22]
- PTDH tập hợp đối tượng vật chất GV sử dụng với tư cách
là phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS HS, nguồn tri thức phong phú, sinh động, phương tiện giúp chúng lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ kỹ xảo [22]
- PTDH một cấu trúc chứa đựng thể tín hiệu hàm chứa đầy đủ ý định GV sử dụng chọn lựa nhằm chuyển tải,
truyền đạt nội dung đến HS nhằm liên kết HS, GV nội dung theo
mục tiêu phương pháp hoạch định ban đầu GV [22]
Theo quan điểm giáo dục học, PTDH đại diện khách quan đối tượng nhận thức ẩn chứa đầy đủ ý định, hoạch định ban đầu nội
dung truyền đạt nhận thức, phương pháp truyền đạt GV lĩnh hội HS
- PTDH tập hợp đối tượng vật chất đựơc GV sử dụng với tư
cách phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS
Đối với người học, phương tiện nguồn tri thức phong phú để lĩnh hội tri thức, rèn luyện kỹ
- Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Bảo, PTDH tập hợp đối tượng vật
chất GV sử dụng với tư cách phương tiện tổ chức, điều khiển
hoạt động nhận thức HS HS, phương tiện để tiến hành hoạt động nhận thức mình, thơng qua mà thực nhiệm vụ dạy học [1]
- PTDH tập hợp đối tượng vật chất tinh thần GV sử dụng để điều khiển hoạt động nhận thức HS HS nguồn tri thức trực quan sinh động, công cụ để rèn luyện kỹ kỹ xảo
- Theo PGS.TS Nguyễn Ngọc Quang, PTDH “bao gồm thiết bị kỹ thuật từ đơn giản đến phức tạp dùng trình dạy học để làm dễ dàng cho truyền đạt tiếp thu kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo” [31]
- PTDH toàn dụng cụ, đồ dùng, thiết bị kỹ thuật tài liệu trang bị
(19)Có nhiều cách định nghĩa PTDH, tùy theo mức độ rộng hẹp khác Và
trong luận văn này, sử dụng khái niệm PTDH đối tượng vật chất
được GV sử dụng để tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức rèn luyện kĩ năng, kĩ xảo người học
1.2.1.2 Phương tiện trực quan
PTTQ phương tiện sử dụng hoạt động dạy học, có vai trị
cơng cụ để GV HS tác động vào đối tượng ; có chức khơi dậy, dẫn truyền, tăng cường khả hoạt động giác quan, góp phần tạo nên chất liệu cảm tính đối tượng nhận thức nhằm đạt mục đích dạy học cụ thể[24]
Trong dạy học hóa học, HS nhận thức tính chất chất tượng hóa
học khơng mắt nhìn, mà cịn giác quan nghe, ngửi, sờ mó
trong số trường hợp nếm Như vây, tất đối tượng nghiên
cứu (sự vật, tượng, thiết bị mơ hình đại diện cho thực khách quan),
nguồn phát thông tin từ vật tượng, làm sở cho lĩnh hội trực tiếp
(nhờ giác quan) kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo vật tượng nghiên cứu gọi PTTQ [8]
(20)Thí nghiệm phịng thí nghiệm
Mẫu vật
Đồ dùng trực quan Thiết bị kỹ thuật
Mẫu vật Hình vẽ, bảng
Phẳng Nửa khối
Khối
Phẳng Phẳng
Máy móc Thiết bị nghe - nhìn
Bản Phim Băng từ âm - hình
Đèn chiếu
Xine Radio
Tivi
Vi tính Miếng Cuộn
HỆ THỐNG
phương tiện trực quan môn hóa học Truyền qua vệ tinh
Hóa chất Thí nghiệm
Dụng cụ thiết bị
Giáo viên Học sinh
Ở lớp (minh họa, luyện
tập
Ở phịng thí nghiệm
(thực hành)
Nghiên cứu thực
nghiệm dài ngày
(21)1.2.2 Phân loại phương tiện dạy học [1], [21], [22],[41]
Cho đến nay, nhà giáo dục có nhiều quan điểm khác bàn cách phân loại PTDH Mỗi quan điểm phân loại dựa tính chất, cấu tạo
và mức độ sử dụng PTDH trình dạy học
Cơ sở phân loại PTDH dựa chủ yếu như:
- Cơ sở khoa học đường nhận thức HS trình
học tập
- Chức loại hình PTDH
- Yêu cầu mặt sư phạm khả trang bị, sử dụng chúng nhà trường
Từ sở trên, có nhiều cách phân loại khác PTDH
Tiêu biểu là:
Theo GS TSKH Nguyễn Văn Hộ PGS.TS Hà Thị Đức, PTDH chia
thành loại sau:
- Mẫu vật: dạng vật thật, vật nhồi, tiêu bản… tuỳ theo môn học, mẫu
vật chế tạo theo chủng loại khác
- Mơ hình hình mẫu: sản phẩm chế tạo phản ánh trung thực,
khái quát vật thật, giúp cho người quan sát hình dung cấu trúc khơng gian
của tồn thể phận vật thật với kích thước
phóng to thu nhỏ
- Phương tiện đồ hoạ: hình vẽ GV bảng loại phương tiện tạo
ra GV nhằm tập trung ý HS vào mặt chủ yếu đối tượng nghiên cứu điều kiện thích hợp kết hợp với lời giảng
- Thiết bị thí nghiệm: Là dụng cụ chế tạo đặc chủng phục vụ cho
những mơn học tương ứng hố học, vật lý, kỹ thuật…
- Các PTKT dạy học phương tiện nghe nhìn, máy kiểm tra, máy vi
(22) Theo PGS.TSKH Thái Duy Tuyên, vào nhiệm vụ dạy học, PTDH phân làm loại phục vụ trực tiếp gián tiếp trình dạy học
- Loại thứ nhất: thiết bị phục vụ việc truyền thụ kiến thức đa dạng, nhằm hỗ trợ cho người học q trình nắm kiến thức Gồm
nhóm sau:
+ Nhóm vật thật (nguyên bản) phương tiện tái hiện
tượng tự nhiên, kỹ thuật sản xuất thí nghiệm biểu diễn
+ Nhóm hình ảnh tượng tự nhiên xã hội như: mô
hình, tranh, bảng vẽ, phim đèn chiếu, phim điện ảnh, băng ghi âm…
+ Nhóm dụng cụ mô tả vật tượng ký hiệu, lời
các hình thức ngơn ngữ tự nhiên nghệ thuật như: sách vở, băng,
thiết kế…
+ Nhóm phương tiện kỹ thuật như: máy chiếu phim, máy ghi âm (để sử
dụng tài liệu nghe - nhìn) máy kiểm tra nhằm thực mối liên hệ
ngược trình dạy học
- Loại thứ hai: Các thiết bị dùng để rèn luyện kỹ Loại chia thành nhóm sau:
+ Các dụng cụ rèn luyện kỹ thực hành kiến thức tự nhiên xã hội
như dụng cụ thực hành: Lý, Hố, Sinh;
+ Sân chơi, bãi tập, phịng thể dục, nhạc, hoạ, câu lạc dụng cụ kèm theo để rèn luyện kỹ thực hành cho hoạt động thẩm mỹ;
+ Xưởng trường, vườn trường, ruộng thí nghiệm nhằm giáo dục kỹ thực
hành cho giáo dục kỹ thuật tổng hợp lao động
- Loại thứ ba: Các thiết bị hỗ trợ cho hoạt động dạy học như: bút, giấy, bàn, ghế, tủ, giá sách, tối
- Loại thứ tư: Là trường sở, gồm lớp học, xưởng trường, câu lạc bộ, nhà thể dục, chỗ hội họp, văn phòng, phòng hiệu trưởng…[41]
(23)- Đồ dùng dạy học trực quan bao gồm: mẫu vật, hình mẫu (maket), mơ hình,
phương tiện đồ hoạ tranh, hình vẽ, sơ đồ, đồ…, thiết bị đồ dùng thí
nghiệm, sách giáo khoa tài liệu dạy học khác
- PTKT dạy học bao gồm phương tiện nghe - nhìn, máy kiểm tra, máy dạy
học
Trong đó, phương tiện nghe nhìn chiếm vị trí quan trọng Các phương tiện nghe – nhìn bao gồm phận chính: giá mang thơng tin như:
bản trong, phim, băng từ âm, băng từ âm – hình, đĩa ghi âm, ghi hình…; máy
móc chuyển tải thơng tin ghi giá thông tin đèn chiếu, radio, catset,
video, máy thu hình, máy quay phim (camera)… [1]
Dựa theo tính chất cơng nghệ q trình chế tạo vận hành chúng TS Đặng Thành Hưng chia làm hai nhóm:
Các phương tiện thơng thường
Các phương tiện thường có nguồn gốc tự nhiên hay cấu tạo tính kĩ thuật không phức tạp, tạo trực tiếp tương đối trực tiếp lĩnh vực
giáo dục Gồm kiểu sau:
- Các vật tự nhiên, vật thật, đối tượng khơng có nguồn gốc tự nhiên coi nguyên mẫu mà khơng bị thay đổi đưa vào dạy học
VD: Các mẫu đá, quặng, mẫu kim loại,…
- Ngôn ngữ, đặc biệt lời nói nghi thức lời nói
- Các hành vi giao tiếp biểu đạt không lời: cử chỉ, điệu bộ, vẻ mặt, phong
cách,…
- Các phương tiện làm công cụ giảng dạy học tập:
+ Dụng cụ chung: bảng, phấn, giấy, bút, bàn thí nghiệm…
+ Dụng cụ cá nhân
+ Các phương tiện làm tài liệu giáo khoa kiểu: Tài liệu in: Các loại sách;
(24)Các phương tiện kĩ thuật
Các phương tiện chế tạo ngành cơng nghiệp có tính chất chun nghiệp, có cấu tạo, vật liệu tính kĩ thuật phức tạp
- Các phương tiện nghe nhìn tổ hợp nghe nhìn, gồm số kiểu sau:
+ Máy băng, đĩa ghi âm, thiết bị phát âm,…Chúng tác động vào
thính giác tri giác thính giác người học – nhìn mắt
+ Các thiết bị quan sát, máy chiếu, hình vẽ,…Chúng tác động vào thị giác
và tri giác thị giác người học – quan sát mắt
+ Máy băng, đĩa hình, loại phim: phim giáo khoa, phim tài liệu,
phim hoạt hình, chương trình truyền hình,…Chúng tác động vào thị giác tri
giác thị giác, thính giác tri giác thính giác Đây tổ hợp nghe –
nhìn, cho phép vừa nghe vừa nhìn
+ Các cơng cụ, thiết bị, máy móc, kĩ thuật thực hành, thực nghiệm, thí
nghiệm
+ Các phương tiện tương tác mạnh có tính sư phạm chung, khơng bó
hẹp mơn học, đa chức năng, máy tính điện tử, phần mềm sử dụng
trên mạng thân kiểu mạng truyền thông giáo dục Chúng tạo nên công
nghệ tương tác đa phương tiện [21]
Ngồi ra, cịn phân loại PTDH theo vài cách khác tuỳ theo quan điểm sử dụng
- Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức phương tiện PTDH
có thể phân làm hai phần: phần cứng phần mềm
+ Phần cứng bao gồm phương tiện cấu tạo sở
nguyên lý thiết kế điện, điện, điện tử… theo yêu cầu biểu diễn nội dung
giảng Các phương tiện là: máy chiếu phim (phim, ảnh, xinê),
radio, tivi, máy dạy học, máy tính điện tử, máy phát truyền hình…
Phần cứng kết tác động phát triển khoa học kỹ thuật nhiều
thế kỷ Khi sử dụng phần cứng người GV giới hố điện tử hố q trình
(25)+ Phần mềm phương tiện sử dụng nguyên lý sư
phạm, tâm lý, khoa học kỹ thuật để xây dựng nên cho người học khối lượng kiến thức hay cải thiện hành vi ứng xử cho người học Phần mềm bao gồm: chương trình mơn học, báo chí, sách vở, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình…
- Dựa vào mục đích sử dụng phân loại PTDH thành hai loại: phương
tiện dùng trực tiếp để dạy học phương tiện dùng để hỗ trợ, điều khiển trình
dạy học
+ Phương tiện dùng trực tiếp để dạy học bao gồm máy móc, thiết bị dụng cụ GV sử dụng dạy để trình bày kiến thức, rèn
luyện kỹ kỹ xảo cho HS Đó là:
Máy chiếu, máy chiếu phim dương bản, máy chiếu phim, máy ghi âm, máy quay đĩa, máy thu hình, máy dạy học, máy tính điện tử, máy quay phim…
Các tài liệu in (sách giáo khoa, giáo trình, sách chun mơn, tài liệu chép
tay, sổ tay tra cứu, sách tập, chương trình mơn học…)
Các phương tiện mang tin thính giác, thị giác hỗn hợp (băng ghi âm, đĩa ghi âm, chương trình phát thanh, tranh vẽ, biểu bảng, đồ thị, ảnh, phim dương bản, phim cuộn…)
Các vật mẫu, mơ hình, tranh lắp ghép, phương tiện vật liệu thí
nghiệm, máy luyện tập, phương tiện sản xuất…
+ Phương tiện hỗ trợ điều khiển trình dạy học phương tiện sử dụng để tạo mơi trường học tập thuận lợi, có hiệu liên tục
Phương tiện hỗ trợ bao gồm loại bảng viết, giá di động cố định, bàn thí nghiệm, thiết bị điều khiển âm thanh, ánh sáng…
Phương tiện điều khiển bao gồm loại sổ sách, tài liệu ghi chép tiến trình học tập, thành tích học tập học sinh
- Dựa vào cấu tạo phương tiện phân loại PTDH thành hai loại:
(26)Đứng nhiều góc độ nhìn nhận, đánh giá PTDH khác nhau, hiểu cách tổng quan PTDH công cụ mà người dạy người học sử dụng
nhằm thực nhiệm vụ dạy học
1.2.3 Vai trò phương tiện dạy học [19], [22], [31]
1.2.3.1 Cung cấp cho học sinh kiến thức đầy đủ, rõ ràng, xác, sâu sắc
Dạy học PTTQ, HS tri giác hai dạng:
- Tri giác trực tiếp đối tượng, HS quan sát đối tượng nghiên cứu:
dụng cụ, hóa chất, tượng thí nghiệm
- Tri giác hình ảnh, biểu tượng, sơ đồ, mẫu vật, mơ hình
Qua tri giác biểu tượng có hình ảnh, sơ đồ, mẫu vật HS tìm hiểu chất trình, tượng thực xảy
Nhờ tri giác trực tiếp tri giác qua hình ảnh, mơ hình, mẫu vật mà
HS dễ hiểu bài, hiểu sâu, nhớ lâu
1.2.3.2 Làm sinh động nội dung học tập, tạo hứng thú cho học sinh học tập
- PTDH cụ thể hóa trừu tượng, mặt khác lại giúp trừu tượng hóa đơn giản hóa máy móc thiết bị phức tạp, giúp làm sáng tỏ cấu tạo dụng cụ máy móc phức tạp sản xuất hóa học Do đó, nội dung học tập hóa
học sinh động
- Khi sử dụng PTDH, hứng thú học tập hóa học lịng tin vào khoa học HS nâng cao
- Khi sử dụng PTDH để nghiên cứu thực tiễn, hứng thú học tập hóa học
HS kích thích, tư HS ln đặt trước tình mới, buộc
(27)1.2.3.3 Phát triển lực nhận thức, thay đổi phong cách tư hành
động học sinh
- Khi sử dụng PTTQ dạy học, học sinh tăng cường sức ý, quan sát, tư duy, phân tích tổng hợp tượng nghiên cứu để rút kết luận
- Sử dụng PTTQ, PTKT đại, với PPDH mới, phong cách
làm việc, cách tổ chức dạy học thầy thay đổi làm thay đổi phong cách tư duy, hành động trò
1.2.3.4 Tăng suất lao động thầy giáo học sinh
PTDH có vai trị quan trọng việc tăng suất lao động người thầy
giáo
- Sử dụng PTDH đại giúp cho người thầy giáo truyền đạt kiến
thức cho số lượng HS tăng lên (tùy thuộc cách tổ chức hình thức tổ chức dạy
học)
- Những PTDH giúp người thầy giáo nâng cao chất lượng kiến thức truyền đạt cho HS xác, sinh động, hấp dẫn PTDH giúp GV điều khiển tối ưu q trình học tập, tích cực hóa hoạt động nhận thức HS, nhờ rút ngắn thời gian học tập
- Sử dụng PTDH cho phép tiết kiệm thời gian giải phóng người thầy
giáo khỏi cơng việc như: đọc cho HS chép câu hỏi, tập, vẽ sơ đồ, vẽ hình
trên bảng, mơ tả dụng cụ, q trình thí nghiệm Phương tiện dụng cụ cịn giúp GV
có thể đổi cách thức kiểm tra đánh giá kết học tập HS
1.2.4 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học [19]
Theo tác giả Tô Xuân Giáp, sử dụng phương tiện dạy học cần tuân thủ
nguyên tắc sau:
1.2.4.1 Sử dụng phương tiện dạy học lúc
(28)- PTDH xuất vào lúc mà nội dung, phương pháp giảng cần đến Phương tiện dạy học phải đưa biểu diễn cất giấu lúc
- Cùng PTDH cần phân biệt thời điểm sử dụng chúng Khi đưa giới thiệu giảng, buổi hướng dẫn ngoại khóa,…
- Cần cân đối bố trí lịch sử dụng PTDH cách hợp lí, lúc, thuận
lợi giảng nhằm tăng hiệu sử dụng chúng
1.2.4.2 Sử dụng chỗ
- Vị trí giới thiệu phương tiện lớp học phải hợp lý nhất, giúp HS
sử dụng nhiều giác quan để tiếp xúc với phương tiện cách đồng
vị trí lớp
- Một yêu cầu quan trọng việc giới thiệu phương tiện lớp
học phải tìm vị trí lắp đặt cho tồn lớp quan sát rõ ràng, đặc biệt
hai hàng HS ngồi sát hai bên tường hàng ghế cuối lớp
- Vị trí trình bày phương tiện phải đảm bảo u cầu chung
riêng chiếu sáng, thơng gió u cầu kỹ thuật đặc biệt khác
- Các phương tiện phải giới thiệu vị trí đảm bảo tuyệt đối an
toàn cho GV HS dạy Đồng thời phải bố trí cho khơng làm ảnh hưởng tới trình làm việc, học tập lớp khác
- Đối với phương tiện lưu giữ nơi bảo quản, phải xếp
sao cho cần lấy để đưa đến lớp, thầy giáo gặp khó khăn thời gian
- Phải bố trí chỗ cất giấu PTDH lớp sau dùng để không làm phân tán tư tưởng HS tiếp tục nghe giảng
1.2.4.1 Sử dụng đủ cường độ
- Nguyên tắc chủ yếu đề cập nội dung phương pháp giảng dạy cho
thích hợp, vừa với trình độ tiếp thu lứa tuổi HS
- Mỗi loại phương tiện có mức độ sử dụng lớp khác Nếu kéo dài
việc trình diễn phương tiện dùng lặp lại loại phương tiện nhiều lần
(29)+ Việc sử dụng hình thức phương tiện khác buổi học
có ảnh hưởng lớn đến tiếp thu HS, đến hiệu sử dụng phương tiện dạy
học Lôi HS vào điều lạ, hấp dẫn làm cho em trì
chú ý theo dõi giảng mức độ cần thiết
+ Việc áp dụng thường xuyên phương tiện nghe nhìn lớp dẫn đến tải thông tin HS Sự tải lớn thị giác làm ảnh hưởng đến chức mắt, giảm thị lực ảnh hưởng xấu đến hiệu dạy học
1.2.5 Các yêu cầu phương tiện dạy học [19] 1.2.5.1 Tính khoa học sư phạm
- PTDH phải đảm bảo cho HS tiếp thu kiến thức, kĩ năng, kĩ xảo
nghề nghiệp tương xứng với chương trình học giúp cho GV truyền đạt đến HS
kiến thức phức tạp, kĩ xảo tay nghề cách thuận lợi, làm cho em phát triển
khả nhận thức tư logic
- Nội dung cấu tạo PTDH phải đảm bảo đặc trưng việc dạy lý
thuyết, thực hành nguyên lý sư phạm
- PTDH phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm phương pháp giảng dạy, thúc đẩy khả tiếp thu HS
- Các PTDH tập hợp thành phải có mói liên hệ chặt chẽ nội dung, bố
cục hình thức loại phải có vai trị chỗ đứng riêng
- PTDH phải thúc đẩy việc sử dụng PPDH đại hình thái tổ
chức dạy học tiên tiến
1.2.5.2 Tính nhân trắc học
- PTDH dùng để biểu diễn trước HS phải đủ lớn để HS ngồi hàng ghế cuối
lớp nhìn thấy Các phương tiện dùng cho cá nhân không chiếm nhiều chỗ
bàn học
- PTDH phải phù hợp với tâm sinh lí HS GV
- Màu sắc phương tiện phải hài hịa, khơng làm chói mắt hay làm HS khó
(30)1.2.5.3 Tính thẩm mĩ
- PTDH phải có tính thẩm mĩ cao tỉ lệ đường nét, hình khối phải
cân xứng, hài hịa giống cơng trình nghệ thuật
- PTDH phải làm cho GV HS thích thú sử dụng, kích thích tính yêu
nghề, yêu môn học, tạo cho họ nâng cao cảm thụ chân, thiện, mĩ
1.2.5.4 Tính khoa học kỹ thuật
- Chất lượng vật liệu dùng để chế tạo phương tiện dạy học phải đảm bảo
tuổi thọ cao độ bền
- PTDH phải thể thành tựu khoa học kĩ thuật
- PTDH phải có kết cấu thuận lợi cho việc bảo quản chuyên chở
1.2.5.5 Tính kinh tế
- Nội dung đặc tính kết cấu PTDH phải cho số lượng ít, chi phí tài
chính nhỏ mà đảm bảo hiệu sử dụng cao
- PTDH phải bền chi phí bảo quản thấp
1.2.6 Một số lưu ý lựa chọn phương tiện dạy học[19]
Trước tiến hành lựa chọn PTDH, GV cần phải tìm hiểu yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn
1.2.6.1 Phương pháp dạy học
PPDH yếu tố quan trọng xem xét lựa chọn PTDH
Nhiều loại PTDH thích hợp cho loại PPDH khác
1.2.6.2 Nhiệm vụ học tập
Tùy theo nhiệm vụ học tập HS, GV phải áp dụng PPDH thích hợp Khi
dạy vấn đề thuộc lĩnh vực kĩ thực hành cần phương tiện
vật thật, luyện tương tự hay trị chơi 1.2.6.3 Đặc tính người học
Cùng một nội dung học tập, GV áp dụng PPDH kết thu
(31)1.2.6.4 Sự cản trở thực tế
Hiện trạng thực tế nhà trường hành lẫn kinh tế yếu tố
cản trở lớn đến việc sử dụng PTDH Có nhiều loại PTDH đại có hiệu cao
trong dạy học khơng phải trường có đủ khả tài tổ
chức để trang bị đầy đủ Vì phải vào thực tế nhà trường mà lựa chọn
loại PTDH thích hợp tất nhiên phải xem xét đến yếu tố khác có liên quan 1.2.6.5 Thái độ kĩ giáo viên
Đây nhân tố quan trọng Trong nhiều PPDH, người GV đóng vai trò hướng dẫn, dù vai trò GV có ảnh hưởng lớn kết cuối trình dạy học Nếu người thầy khơng say sưa với
cơng việc, khơng tồn tâm toàn ý vào việc chuẩn bị giảng trước lên lớp
trong lúc giảng cho dù PTDH có đại thích hợp với nội dung dạy học HS đến đâu hiệu sử dụng phương tiện thấp chí phương tiện khơng dược mang dùng
1.2.6.6 Không gian, ánh sáng sở vật chất lớp học
Các yếu tố có ảnh hưởng đến việc phát huy tác dụng PTDH
Nếu GV trình diễn mơ hình chế tạo tinh xảo lớp học khơng đủ
ánh sáng chật chội kết thấp Những sở vật chất khác
lớp học tạo cho GV điều kiện thuận lợi để trình bày phương tiện đảm bảo
cho trình dạy học liên tục mà không làm phân tán tư tưởng HS
1.2.7 Những sai sót việc sử dụng phương tiện dạy học [19]
Qua thực tiễn dạy học trường phổ thơng ta rút sai
(32)Ví dụ, cho HS xem phim dạy học truyền hình dạy học, GV thường đưa
ra câu hỏi, lời bình luận nội dung xem ghi lên bảng
thuật ngữ hoàn toàn theo ý chủ quan giáo viên
Một số GV chưa đánh giá khả truyền cảm PTDH, ví dụ
tích cực xem phim có tiếng Thật xem băng hình phim GV
phải hạn chế vấn đề, nhận xét thừa học sinh tự tìm
hiểu cặn kẻ thực chất vấn đề diễn ra, qua họ có quan niệm riêng,
dẫn đến hoạt động tích cực q trình áp dụng kiến thức tiếp
thu
Cũng coi sai lầm GV giải thích lại tỉ mỉ tài liệu, đưa ví dụ minh họa lại vấn đề mà phim trình bày với ý đồ làm cho học sinh
hiểu rõ vấn đề Đúng GV nên sử dụng mà phim nêu để làm rõ
những khái niệm giảng vấn đề sống
Do đánh giá thấp PTDH mà số GV coi thường PTDH cho khơng cần phải có PTDH họ dạy tốt HS tiếp thu tốt
Việc đánh giá cao vai trò PTDH dẫn đến tình trạng GV ln ln bị động, khơng phát huy tính động sáng tạo HS Điều dẫn đến q tải, làm cho HS thấu hiểu vấn đề Trong trường hợp
GV đóng vai trị người giới thiệu PTDH
Đánh giá cao vai trò PTDH dẫn đền việc vi phạm nguyên tắc sử dụng PTDH cường độ Ví dụ phương pháp trắc nghiệm coi phương pháp tốt để đánh giá học sinh cách khách quan thu nhiều thông tin ngược từ học sinh, nhiên khơng nên mà sử dụng trắc nghiệm tràn lan
Trong tất tình sư phạm, việc đánh giá cao khả
(33)Sai sót GV khơng bảo đảm tính lúc, chỗ
việc sử dụng PTDH GV thường treo hàng loạt tranh ảnh lâu lớp học Điều làm cho HS cảm giác mẻ hàng ngày vào lớp Khi GV giảng tranh ảnh khác, học sinh bị phân tán tư tưởng GV phạm phải sai sót
này họ khơng tính đến khía cạnh cảm xúc PTDH, không dựa vào khả đặc thù chúng hoàn cảnh cụ thể
Đối với phương tiện nghe nhìn sai sót điển hình việc sử dụng hạn chế GV trọng đến khả minh họa mà quên chúng nguồn tin lớp Ngồi nhờ phương tiện nghe nhìn GV tổ chức tập nhận thức xây dựng tình nêu vấn đề
Một số GV thường sử dụng phim dạy học sai mục đích nội dung (ví dụ phim dùng để dạy sản xuất lại dùng học lý thuyết) sử dụng không thời điểm (quá sớm trễ so với nội dung lý thuyết)
Từ sai sót nêu rút kết luận: việc áp dụng PTDH đòi hỏi
phải chuẩn bị kỹ phải làm quen trước với nội dung công dụng
chúng Kiến thức phương pháp GV lĩnh vực sử dụng PTDH
một yếu tố quan trọng định hiệu việc áp dụng PTDH
1.3 Phim thí nghiệm việc sử dụng dạy học hóa học[23]
1.3.1.Tác dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học
Phim thí nghiệm loại phương tiện dạy học, chúng có vai trị
quan trọng q trình dạy học nói chung q trình dạy học mơn hóa học
nói riêng Ngồi tác dụng chung, phim thí nghiệm cịn có số tác dụng
nổi bật sau:
- Mô tả thí nghiệm khó, thí nghiệm độc hại, thí
nghiệm mà điều kiện phịng thí nghiệm trường phổ thông
thực
(34)- Thay vật lớn, nguy hiểm mà đến gần; thay
những vật bé thấy mắt thường hay bị che khuất Nó làm cho
việc giảng dạy trở nên cụ thể hơn, làm tăng thêm khả tiếp thu vật
hiện tượng trình phức tạp mà bình thường HS khó nắm vững
- Cung cấp cho HS kiến thức cách chắn xác nguồn
tin họ thu nhận đáng tin cậy nhớ lâu bền từ củng cố niềm tin
vào khoa học
- Đặc biệt nhiều thí nghiệm khơng thể thực điều kiện trường
phổ thông hay thí nghiệm địi hỏi thời gian dài thí
nghiệm độc hại…thì việc dùng phim thuận lợi
- Đồng thời, với tiện dụng tính gọn nhẹ, GV sử dụng mà khơng gặp trở ngại
- Mặt khác, điều kiện sở vật chất cịn hạn chế việc sử dụng phim
lại bộc lộ mặt tích cực
1.3.2 Nguyên tắc lựa chọn phim thí nghiệm dạy học hóa học
Sử dụng phim ảnh dạy học làm tăng hiệu trình nhận thức người học, giúp cho người học thu nhận kiến thức đối tượng thực tiễn khách quan Tuy vậy, sử dụng phim ảnh dạy học cách hợp lý hiệu sư phạm PTDH khơng khơng tăng lên mà cịn làm cho người học khó hiểu, rối loạn, căng thẳng Do đó, chúng tơi xin đề xuất số nguyên tắc để lựa chọn phim ảnh DHHH sau:
- Về nội dung: đoạn phim thí nghiệm hình ảnh minh họa phải phù hợp
với nội dung kiến thức cần truyền tải Thông qua việc xem phim ảnh người học phải tiếp thu, lĩnh hội nội dung kiến thức trọng tâm mà người dạy muốn truyền đạt
- Về hình thức: đoạn phim thí nghiệm hình ảnh minh họa phải phản ánh
(35)hoặc sinh khí độc, người tiến hành thí nghiệm phải trang bị thiết bị bảo vệ bao tay, mắt kính, trang
- Về dung lượng: đoạn phim thí nghiệm hình ảnh minh họa phải có
dung lượng, kích thước phù hợp để sử dụng trình chiếu người học nhìn thấy rõ Khơng sử dụng đoạn phim, hình ảnh có kích thước dung lượng q bé, sử dụng trình chiếu người học khơng thể nhìn rõ gây rối loạn việc tiếp thu, lĩnh hội kiến thức
- Về chất lượng phim: đảm bảo độ rõ nét để người học quan sát
cách dễ dàng
1.3.3 Một số lưu ý sử dụng phim thí nghiệm
- Lựa chọn phim phim có thích hợp với nội dung cần minh họa, mơ tả, giải thích
- Lựa chọn thể loại phù hợp với mục đích sử dụng:
+ Phim đèn chiếu cho phép dừng lại tùy ý để giải thích chi tiết
+ Phim xinê giáo khoa có kịch nội dung xây dựng cách
chuyên biệt dành cho đề tài định
+ Phim trích đoạn diễn tả q trình, diễn biến, thay đổi phức tạp…Có
thể phải hoạch định cách phối hợp loại phim với thành tổ hợp hoàn
chỉnh để thực hành động mô tả hay minh họa trọn vẹn
- Sắp xếp phim theo trình tự thực lớp
- Nhất thiết phải xem kĩ đánh giá phim trước sử dụng chất lượng
hình ảnh, âm thanh, đặc điểm sư phạm thẩm mĩ, dung lượng mật độ
thông tin, chức cụ thể phim (thơng báo, giải thích, hay tổng kết,…)
về tính chất vừa sức nội dung, nghệ thuật, kĩ thuật phim
- Bố trí chiếu xem phim lớp cho:
+ Mọi HS nhìn thấy ảnh cách thuận tiện
+ Trong phòng học phải đủ tối để có chất lượng hình ảnh cao
(36)+ Màn hình chiếu phim phải có màu trắng hay sáng vải, tường phòng, bảng xanh
- Khi chuẩn bị cho HS xem phim cần tóm tắt, lưu ý, nêu yêu cầu, câu
hỏi định hướng, dẫn, cách quan sát ghi chép tư liệu
- Không lại nhắc HS khơng lại phịng chiếu tối, khơng tùy
tiện động chạm vào máy chiếu, GV không đứng phía chiếu để trỏ, giải
thích màn, mà phải dùng dụng cụ thị kỹ thuật
- Sử dụng dụng cụ quy định: điện lưới đúng, thao tác máy chiếu đúng,
lắp ráp thay phim cẩn thận, không bấm nhầm nút công tắc
- Nếu đừng ngắt phim chừng, để câu hỏi hay nhận xét lại
nêu lúc thảo luận
- Nếu phải giải thích chiếu dừng ảnh, giảm âm lượng máy
- Dành thời gian trao đổi thảo luận sau xem phim, cần tái tạo
và phát triển tư tưởng đại ý phim theo học
- Nhanh chóng trở lại vấn đề hay nhiệm vụ học tập, không để HS bàn tán với
nhau chi tiết vô bổ phim
1.4 Thực trạng sử dụng PTN dạy học hóa học THPT
1.4.1 Mục đích điều tra
- Nắm tình hình sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học nhằm nâng cao hiệu dạy học lớp 10 THPT
- Nắm mức độ cấp thiết tính thực tế đề tài
1.4.2 Phương pháp đối tượng điều tra
- Phương pháp điều tra: dùng phiếu điều tra, vấn - Đối tượng điều tra
Bảng 1.1 Số lượng đối tượng điều tra
Stt Đối tượng Số phiếu
1 Giáo viên 80
(37)1.4.3 Tiến hành điều tra
Chúng gặp gỡ, trao đổi, sử dụng phiếu tham khảo ý kiến (Phụ lục 1) với GV hóa học THPT loại hình trường chun, cơng lập Phát 85 phiếu
tham khảo ý kiến đến GV đại diện trường THPT tỉnh Bến Tre thu
80 phiếu
1.4.4 Kết điều tra
1.4.4.1 Tình hình trang bị PTDH số trường THPT tỉnh Bến Tre
Bảng 1.2 Tình hình trang bị PTDH số trường THPT tỉnh Bến Tre
SL %
1.1 Về số lượng
Đầy đủ 12 15
Khá đủ 52 65
Thiếu 14 17,5
Thiếu nhiều 2,5
1.2 Về chất lượng
Tốt 11,2
Đảm bảo 47 58,8
Không đảm bảo, không đồng 24 30
1.3 Phịng mơn riêng phục vụ thí nghiệm, thực hành
Có, đảm bảo chất lượng 36 45
Có, khơng đảm bảo chất lượng 37 46,3
Khơng có 8,7
1.4 Dụng cụ hóa chất phục vụ thí nghiệm hóa học
Đầy đủ, đảm bảo chất lượng 21 26,2 Đầy đủ, không đảm bảo chất lượng 44 55
Không đầy đủ 15 18,8
1.5 Máy vi tính, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học
Đầy đủ, đảm bảo chất lượng 44 55 Đầy đủ, không đảm bảo chất lượng 20 25
Không đầy đủ 16 20
(38)15% đủ 65%), nhiên cịn tồn tình trạng cấp phát khơng phù hợp với nhu cầu thực tế nhà trường Có dụng cụ có, sử dụng cịn
nhiều lại cấp thêm, có dụng cụ thường sử dụng
quá thiếu, chưa có cần thiết dạy học hóa học lại khơng
cấp phát
Về số lượng PTTQ phục vụ cho dạy học hóa học tương đối đầy đủ
mặt chất lượng PTTQ trường THPT vấn đề đáng quan
tâm Chỉ có 11,2% số PTTQ có chất lượng tốt, 58,8% đảm bảo sử dụng Chất lượng không đảm bảo, không đồng cịn cao chiếm tới 30%
Về phịng mơn riêng phục vụ thí nghiệm, thực hành tương đối đầy đủ
số lượng, 8,7% số trường chưa có phịng mơn, chất lượng chưa đảm bảo, số trường có phịng mơn có đến 46,3% phịng mơn khơng đảm bảo chất lượng dạy học hóa học
Về dụng cụ, hóa chất phục vụ thí nghiệm hóa học, có đến 18,8% số trường
có dụng cụ, hóa chất khơng đầy đủ có đến 55% số trường có dụng cụ, hóa chất đầy đủ không đảm bảo chất lượng
1.4.4.2 Nhận thức GV HS việc sử dụng PTN dạy học hóa học THPT
Bảng 1.3 Nhận thức GV HS việc sử dụng phim thí nghiệm
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
SL % SL % SL % SL %
Giáo viên
20 25 51 63,8 11,2 0
Học sinh
72 33,97 103 48,58 29 13,68 3,77
Nhận xét: Bảng 1.2 cho thấy đại đa số GV đánh giá cao tầm quan trọng cần thiết PTN việc nâng cao chất lượng dạy học hóa học, có
25% ý kiến GV điều tra cho PTN cần thiết dạy học hóa
(39)đặc biệt khơng có GV cho PTN khơng cần thiết dạy học hóa học Điều chứng tỏ tính phù hợp lí luận thực tiễn nghiên cứu
vị trí, vai trị PTN q trình dạy học mơn hóa học trường phổ thơng
1.4.4.3 Mức độ sử dụng PTN GV dạy học hóa học trường phổ thơng
Bảng 1.4 Mức độ sử dụng phim thí nghiệm GV
SL % Thường xuyên 7,5 Thỉnh thoảng 66 82,5
Hiếm 7,5
Không sử dụng 2,5
Nhận xét: Bảng 1.3 cho thấy nay, GV hóa học có ý thức sử dụng PTN dạy học hóa học Tuy nhiên mức độ sử dụng GV không thường xuyên không đồng khối lớp, loại hình trường
Số GV thường xuyên sử dụng PTN dạy học hóa học 7,5%, số GV thỉnh
thoảng sử dụng PTN dạy học hóa học 82,5%, số GV sử dụng
7,5%; chí cịn 2,5% GV dạy “chay” khơng sử dụng PTN dạy học
hóa học Điều phản ánh thực trạng GV có nhận thức đắn
sự cần thiết sử dụng PTN dạy học hóa học, thực tế cịn đơng GV khơng thường xuyên sử dụng PTN, cá biệt cịn có GV khơng sử dụng PTN dạy học hóa học Như có mâu thuẫn nhận
thức mức độ sử dụng PTN GV dạy học học hóa học trường THPT
(40)1.4.4.4 Phương pháp sử dụng PTN dạy học hóa học trường phổ thơng
Bảng 1.5 Phương pháp sử dụng phim thí nghiệm
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm Không sử dụng
SL % SL % SL % SL %
PP minh họa 16 20 55 68,8 7,4 3,8
PP nêu giải vấn đề 22 27,5 37 46,3 16 20 6,2
PP nghiên cứu 8,8 34 42,4 20 25 19 23,8
Nhận xét: Bảng 1.4 cho thấy đa số GV hỏi cho biết họ thường xuyên sử dụng PTN theo phương pháp minh họa (20%) phương pháp nêu giải
quyết vấn đề (27,5%) Như vậy, việc sử dụng PTN dạy học hóa học để phát
huy tính tích cực nhận thức HS quan tâm chưa phổ biến
1.4.4.5 Mục tiêu sử dụng PTN dạy học hóa học THPT Bảng 1.6 Mục tiêu sử dụng phim thí nghiệm
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm Không sử dụng
SL % SL % SL % SL %
Thông báo kiến thức 16 20 27 33,8 21 26,2 16 20
Trình bày kiến thức 14 17,5 43 53,8 14 17,5 11,2
Minh họa giảng GV 22 27,5 46 57,5 10 12,5 2,5
Nghiên cứu tìm tịi kiến thức
mới 10 12,5 30 37,5 27 33,8 13 16,2 Củng cố, hoàn thiện kiến thức 12 15 38 47,4 15 18,8 15 18,8
Kiểm tra, đánh giá kiến thức,
kỹ 8,8 33 41,2 17 21,2 23 28,8
Nhận xét: Bảng 1.5 cho thấy nay, GV hóa học trường THPT sử dụng PTN khâu minh họa giảng GV chủ yếu, khâu khác có sử
(41)Số GV thường xuyên sử dụng:
- Minh họa giảng GV (27,5%)
- Thông báo kiến thức (20%)
- Trình bày kiến thức (17,5%)
- Củng cố, hồn thiện kiến thức (15%)
- Nghiên cứu tìm tòi kiến thức (12,5%)
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ (8,8%)
Số GV sử dụng:
- Minh họa giảng GV (57,5%)
- Trình bày kiến thức (53,8%)
- Củng cố, hoàn thiện kiến thức (47,4%)
- Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ (41,2%)
- Nghiên cứu tìm tịi kiến thức (37,5%)
- Thông báo kiến thức (33,8%)
(42)1.4.4.6 Hiệu sử dụng PTN GV dạy học hóa học THPT
Bảng 1.7 Hiệu sử dụng phim thí nghiệm
Rất hiệu
Khá hiệu
Ít hiệu Không hiệu
SL % SL % SL % SL %
Nâng cao chất lượng,
hiệu dạy 13 16,2 63 78,8 3,8 1,2
Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu
sắc, nhớ lâu 30 37,5 44 55 6,3 1,2
Làm giảm tính trừu tượng
của kiến thức 21 26,3 48 60 10 12,5 1,2
Truyền đạt nhiều thông
tin, tiết kiệm thời gian 22 27,5 46 57,5 10 12,5 2,5
Tạo khơng khí lớp học sinh
động, hấp dẫn 39 48,8 38 47,5 2,5 1,2 Nâng cao hứng thú học tập
môn 34 42,5 42 52,5 3,8 1,2
Tin tưởng vào khoa học 28 35 39 48,8 12 15 1,2 Nâng cao tính tích cực
học tập 19 23,8 48 60 12 15 1,2
Phát triển trí tuệ HS 15 18,7 52 65 11 13,8 2,5
Nhận xét: Bảng 1.6 cho thấy đánh giá GV hiệu việc sử dụng PTN dạy học hóa học:
- Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn (96,3%)
- Nâng cao chất lượng, hiệu dạy (95%)
- Nâng cao hứng thú học tập môn (95%)
- Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc, nhớ lâu (92,5%)
- Làm giảm tính trừu tượng kiến thức (86,3%)
(43)- Tin tưởng vào khoa học (83,8%)
- Nâng cao tính tích cực học tập (83,8%)
- Phát triển trí tuệ HS (83,7%)
1.4.4.7 Những nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng PTN dạy học hóa học
Bảng 1.8 Nguyên nhân ảnh hưởng đến việc sử dụng phim thí nghiệm
TB
1
Hiệu dạy học không cao 14 32 18 12 3,25
Tốn nhiều thời gian chuẩn bị 13 21 24 14 2,78 Chưa có nguồn PTN đầy đủ khối 20 23 18 10 2,56 Kiến thức nhiều không đủ thời gian lồng
ghép phim 16 29 14 12 3,05
Phải dạy nhiều nên khơng có thời gian đầu tư
11 17 25 17 10 2,98
Khả sử dụng PTKT thân
hạn chế 9 24 18 20 3,39
Chưa biết cách xử lý phim theo ý muốn 15 28 16 13 2,7 PTKT trường không đảm bảo chất
lượng
10 16 21 15 18 3,19
Không có hướng dẫn quy trình sử dụng
phim cụ thể 12 15 21 13 19 3,15
Không có phịng dạy máy chiếu 14 12 17 13 24 3,26
(44)chất lượng học tập HS cịn quan tâm đến lĩnh vực thực hành nên GV nhãng việc thực
Ngoài nguyên nhân nêu trên, vấn đề chủ yếu dẫn đến hiệu chưa
cao việc sử dụng PTN phương tiện kỹ thuật đại dạy học hóa
học trường phổ thông phụ thuộc chủ yếu vào thân người GV Mặc dù nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng PTN dạy học hóa học mức độ sử dụng GV chưa thường xuyên, chưa thật tự giác khai thác chưa hợp lý
Mặt khác, số GV chưa có tích cực tự giác việc chấp hành quy định
của chương trình mơn học chưa nhận thức đầy đủ tầm quan trọng
phim thí nghiệm việc nâng cao chất lượng dạy Đây thực tế
tồn trường THPT nay, cần quan tâm khắc phục Và nguyên nhân ảnh hưởng nhiều đến việc sử dụng PTN GV tốn nhiều thời gian chuẩn bị (2,78), chưa có nguồn PTN đầy đủ khối (2,56), phải dạy nhiều nên thời gian đầu tư (2,98), chưa biết cách xử lý phim theo ý muốn (2,7)
Tóm tắt chương
Trong chương này, chúng tơi trình bày vấn đề thuộc sở lí luận thực tiễn đề tài:
- Tìm hiểu PTDH, PTTQ, PTN dạy học hóa học trường phổ thơng
- Tiến hành tìm hiểu thực trạng sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học trường phổ thông phiếu tham khảo ý kiến 80 GV Qua chúng tơi nhận thấy GV nhận thức tầm quan trọng việc sử dụng PTN dạy
(45)Chương 2: SỬ DỤNG PHIM THÍ NGHIỆM ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ DẠY HỌC MƠN HĨA HỌC LỚP 10, 11 THPT
2.1 Tổng quan chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT 2.1.1 Mục tiêu chương trình
2.1.1.1 Mục tiêu chương trình hóa học lớp 10 THPT [37] a)Về kiến thức
- Biết thành phần cấu tạo nguyên tử, điện tích khối lượng hạt nhân
nguyên tử, chuyển động electron nguyên tử, cấu hình electron
nguyên tử 20 nguyên tố đầu (thuộc nhóm A); biết mối quan hệ
cấu tạo nguyên tử tính chất nguyên tố
- Biết quy luật biến đổi tuần hoàn cấu hình electron ngun tử, bán
kính ngun tử, lượng ion hóa, lực electron, độ âm điện, tính kim loại
tính phi kim Tính axit – bazơ oxit hidroxit bảng tuần hồn
ngun tố hóa học
- Biết hình thành liên kết ion liên kết cộng hóa trị Biết tính chất chung
của hợp chất ion hợp chất phân tử
- Hiểu chất oxi hóa, chất khử, khử, oxi hóa phản ứng oxi hóa - khử Biết cách lập phương trình phản ứng oxi hóa – khử ý nghĩa phản ứng oxi hóa – khử
- Biết tính chất hóa học nguyên tố nhóm halogen
số hợp chất quan trọng chúng Biết phương pháp điều chế, ứng dụng đơn chất hợp chất nguyên tố halogen
- Biết tính chất hóa học oxi, ozon, lưu huỳnh hợp
chất lưu huỳnh
(46)làm tăng giảm tốc độ phản ứng Biết vận dụng yếu tố để cân hóa học chuyển dịch theo chiều có lợi cho sản xuất
b) Về kĩ
- Biết cách tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích kết luận,
viết phương trình phản ứng
- Biết vận dụng lý thuyết để giải tập hóa học giải thích tượng hóa học đơn giản đời sống thực tiễn
- Biết cách làm việc SGK, tài liệu tham khảo như: tóm tắt, hệ thống hóa,
phân tích, kết luận
c) Về thái độ
- Hứng thú học tập mơn hóa học
- Ý thức tuyên truyền, vận dụng tiến khoa học kỹ thuật nói
chung, hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất
- Có đức tính: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực cơng việc
- Có tinh thần trách nhiệm thân, gia đình, xã hội
2.1.1.2 Mục tiêu chương trình lớp 11 THPT
a) Về kiến thức
- Biết khái niệm điện li, chất điện li, chất điện li mạnh, chất điện li yếu,
cân điện li; axit, bazơ, hidroxit lưỡng tính muối theo thuyết A-rê-ni-ut; axit
một nấc, axit nhiều nấc, muối trung hịa, muối axit; tích số ion nước, ý nghĩa
tích số ion nước; khái niệm pH, mơi trường axit, mơi trường trung tính môi trường kiềm; chất phản ứng xảy dung dịch chất điện li phản ứng ion, điều kiện để phản ứng trao đổi ion xảy
- Biết tính chất hóa học nguyên tố nhóm nitơ – photpho
và số hợp chất quan trọng chúng Biết phương pháp điều chế, ứng
dụng đơn chất hợp chất nguyên tố nhóm nitơ – phot
- Biết tính chất hóa học nguyên tố nhóm cacbon - silic
và số hợp chất quan trọng chúng Biết phương pháp điều chế, ứng
(47)- Biết khái niệm hóa học hữu hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung
các hợp chất hữu cơ; phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố; loại
công thức hợp chất hữu cơ; nội dung thuyết cấu tạo hóa học; khái niệm đồng đẳng, đồng phân; liên kết cộng hóa trị khái niệm cấu truc không gian phân tử chất hữu cơ; sơ lược loại phản ứng hữu cơ
- Biết định nghĩa hidrocacbon, hidrocacbon no đặc điểm cấu tạo phân tử
của chúng, công thức chung, đồng phân mạch cacbon, danh pháp ankan
xicloankan; tính chất hóa học phương pháp điều chế ankan xicloankan
- Biết định nghĩa hidrocacbon không no đặc điểm cấu tạo phân tử
chúng, công thức chung, cách viết đồng phân danh pháp chúng; tính chất hóa
học, phương pháp điều chế cách nhận biết hidrocacbon không no
- Biết định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân danh
pháp hidrocacbon thơm; tính chất hóa học, phương pháp điều chế cách nhận
biết benzen số chất dãy đồng đẳng
- Biết định nghĩa, phân loại ancol phenol; công thức chung, đặc điểm cấu
tạo phân tử, đồng phân, danh pháp cảu ancol phenol; tính chất hóa học, phương pháp điều chế cách nhận biết ancol, phenol
- Biết định nghĩa, phân loại anđehit – xenton – axit cacboxylic; công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp anđehit – xenton – axit cacboxylic; tính chất hóa học, phương pháp điều chế cách nhận biết anđehit –
xenton – axit cacboxylic
b) Về kỹ
- Biết cách tiến hành thí nghiệm, quan sát tượng, giải thích kết luận,
viết phương trình phản ứng
- Biết vận dụng lý thuyết để giải tập hóa học giải thích tượng hóa học đơn giản đời sống thực tiễn
- Biết cách làm việc SGK, tài liệu tham khảo như: tóm tắt, hệ thống hóa,
phân tích, kết luận
(48)- Hứng thú học tập mơn hóa học
- Ý thức tuyên truyền, vận dụng tiến khoa học kỹ thuật nói
chung, hóa học nói riêng vào đời sống, sản xuất
- Có đức tính: cẩn thận, kiên nhẫn, trung thực cơng việc
- Có tinh thần trách nhiệm thân, gia đình, xã hội
2.1.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT [35], [38]
Bảng 2.1 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học 10 THPT
Tên chương Danh sách học chương
Chương 1: Nguyên tử
Bài 1: Thành phần nguyên tử
Bài 2: Hạt nhân nguyên tử - nguyên tố hóa học – đồng vị
Bài 3: Luyện tập: Thành phần nguyên tử
Bài 4: Cấu tạo vỏ nguyên tử
Bài 5: Cấu hình electron nguyên tử
Bài 6: Luyện tập: Cấu tạo vỏ nguyên tử
Chương 2: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học định luật tuần hoàn
Bài 7: Bảng tuần hoàn nguyên tố hóa học
Bài 8: Sự biến đổi tuần hồn cấu hình electron ngun tử
ngun tố hóa học
Bài 9: Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học – định luật tuần hoàn
Bài 10: Ý nghĩa bảng tuần hồn ngun tố hóa học
Bài 11: Luyện tập bảng tuần hoàn, biến đổi tuần hồn cấu hình
electron ngun tử tính chất nguyên tố hóa học
Chương 3: Liên kết hóa học
Bài 12: Liên kết ion – tinh thể ion
Bài 13: Liên kết cộng hóa trị
Bài 14: Tinh thể phân tử - tinh thể nguyên tử
Bài 15: Hóa trị số oxi hóa
(49)Chương 4: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 17: Phản ứng oxi hóa – khử
Bài 18: Phân loại phản ứng hóa học vơ
Bài 19: Luyện tập: Phản ứng oxi hóa khử
Chương 5: Nhóm
Halogen
Bài 21: Khái quát nhóm Halogen
Bài 22: Clo
Bài 23: Hidro clorua, axit clohidric muối clorua Bài 24: Sơ lược hợp chất có oxi clo
Bài 25: Flo – Brom – Iot
Bài 26: Luyện tập nhóm Halogen
Bài 27: Bài thực hành số 2: Tính chất hóa học clo hợp chất
của clo
Bài 28: Bài thực hành số 3: Tính chất hóa học Brom Iot
Chương 6: Oxi – lưu huỳnh
Bài 29: Oxi – Ozon Bài 30: Lưu huỳnh
Bài 31: Bài thực hành số 4: Tính chất oxi lưu huỳnh
Bài 32: Hidro sunfua – Lưu huỳnh ddioxxit – Lưu huỳnh trioxit
Bài 33: Axit sunfuric – Muối sunfat
Bài 34: Luyện tập: Oxi – Lưu huỳnh
Bài 35: Bài thực hành số 5: Tính chất hợp chất lưu huỳnh Chương 7: Tốc
độ phản ứng và cân hóa học
Bài 36: Tốc độ phản ứng
Bài 37: Bài thực hành số 6: Tốc độ phản ứng cân hóa học
Bài 38: Cân hóa học
Bài 39: Luyện tập: Tốc độ phản ứng cân hóa học
Bảng 2.2 Nội dung cấu trúc chương trình hóa học 11 THPT
Tên chương Danh sách học chương Bài 1: Sự điện li
Bài 2: Axit, bazơ muối
(50)Chương 1: Sự điện li
Bài 4: Phản ứng trao đổi ion dung dịch chất điện li
Bài 5: Luyện tập: Axit, bazơ muối
Bài 6: Bài thực hành số 1: Tính axit – bazơ Phản ứng trao đổi ion
trong dung dịch chất điện li
Chương 2:
Nitơ -
photpho
Bài 7: Nitơ
Bài 8: Amoniac va muối amoni
Bài 9: Axit nitric muối nitrat
Bài 10: Photpho
Bài 11: Axit photphoric muối photphat
Bài 12: Phân bón hóa học
Bài 13: Luyện tập: Tính chất nitơ, photpho hợp chất
của chúng
Bài 14: Bài thực hành số 2: Tính chất số hợp chất nitơ,
photpho
Chương 3: Cacbon - silic
Bài 15: Cacbon
Bài 16: Hợp chất cacbon
Bài 17: Silic hợp chất silic
Bài 18: Công nghiệp silicat
Bài 19: Luyện tập: Tính chất cacbon, silic hợp chất
chúng
Chương 4: Đại cuong hóa học hữu
Bài 20: Mở đầu hóa học hữu
Bài 21: Công thức phân tử hợp chất hữu
Bài 22: Cấu trúc phân tử hợp chất hữu
Bài 23: Phản ứng hữu
Bài 24: Luyện tập: Hợp chất hữu cơ, công thức phân tử công
thức cấu tạo
Chương 5: Hidrocacbon
Bài 25: Ankan
Bài 26: Xicloankan
(51)no Bài 28: Bài thực hành số 3: Phân tích định tính nguyên tố Điều chế tính chất metan
Chương 6: Hidrocacbon không no
Bài 29: Anken Bài 30: Ankađien
Bài 31: Luyện tập: Anken ankađien
Bài 32: Ankin
Bài 33: Luyện tập: Ankin
Bài 34: Bài thực hành số 4: Điều chế tính chất etilen,
axetilen Chương 7:
Hidrocacbon thơm Nguồn hidrocacbon thiên nhiên Hệ thống hóa về
hidrocacbon
Bài 35: Benzen đồng đẳng Một số hiđrocacbon thơm khác
Bài 36: Luyện tập: Hiđrocacbon thơm
Bài 37: Nguồn hiđrocacbon thiên nhiên
Bài 38: Hệ thống hóa hiđrocacbon
Chương 8: Dẫn xuất halogen –
Ancol -
Phenol
Bài 39: Dẫn xuất halogen hiđrocacbon
Bài 40: Ancol
Bài 41: Phenol
Bài 42: Luyện tập: Dẫn xuất halogen, ancol phenol
Bài 43: Bài thực hành số 5: Tính chất etanol, glixerol
phenol
Chương 9: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic
Bài 44: Anđehit – Xeton Bài 45: Axit cacboxylic
Bài 46: Luyện tập: Anđehit – Xeton – Axit cacboxylic
Bài 47: Bài thực hành số 6: Tính chất anđehit axit
(52)2.1.3 Một số nguyên tắc chung PPDH chương trình lớp 10, 11 THPT [28] 2.1.3.1 PPDH về thuyết định luật hóa học
- Nguyên tắc 1: Khi dạy học thuyết định luật hóa học cần xuất
phát từ kiện cụ thể, riêng lẻ có liên quan đến nội dung học thuyết, định luật để khái qt hóa, tìm chất chung quy luật nêu nội dung học thuyết
- Nguyên tắc 2: Cần phải nêu rõ (phát biểu) cách xác, khoa học nội dung học thuyết định luật cần nghiên cứu
- Nguyên tắc 3: Từ nội dung định luật học thuyết cần sở khoa học, ý nghĩa chúng để giúp HS hiểu, nắm nội dung vận dụng việc nghiên cứu vấn đề cụ thể, giải vấn đề học tập đặt
- Nguyên tắc 4: Cần cho HS vận dụng nội dung học thuyết vào việc nghiên cứu trường hợp cụ thể khác để hiểu sâu sắc nội dung nó, hồn thiện – phát triển, mở rộng phạm vi áp dụng
- Nguyên tắc 5: Cần tận dụng kiến thức lịch sử hóa học để giúp HS hiểu nội dung khó phần lý thuyết giới thiệu cách tư khoa học nhà hóa học để rèn luyện phát triển tư sáng tạo HS
- Nguyên tắc 6: Tăng cường sử dụng PTTQ: mơ hình, tranh vẽ, thí nghiệm, biểu bảng giúp HS tiếp thu dễ dàng nội dung thuyết định luật hóa học
Vận dụng nguyên tắc vào chương, cụ thể để PPDH phù hợp
Ví dụ: PPDH chương điện ly lớp 11 THPT chương trình chuẩn
- Lý thuyết phản ứng dung dịch chất điện li HS biết từ lớp chưa hệ thống chưa biết chất phản ứng Vì vậy, nên tổ chức dạy học theo nhóm để HS dễ trao đổi, thảo luận vận dụng kiến thức
(53)- Cố gắng đến mức tối đa sử dụng thí nghiệm PTN mơ tả
SGK, có điều kiện nên cho HS thực thí nghiệm để bồi dưỡng hứng thú
học tập khắc sâu kiến thức cho HS
- Dùng PP gợi mở, nêu vấn đề, hướng dẫn HS suy luận logic, phát kiến
thức
- PP thực nghiệm: sử dụng thí nghiệm PTN theo PPNC giúp HS hiểu trình hịa tan kết hợp với đàm thoại để ơn luyện trình thu tỏa nhiệt phản ứng
- Phương pháp tiên đề: HS phải cơng nhận cơng thức biểu thị nồng độ sau
dùng tập để HS ứng dụng
- Khi xây dựng khái niệm điện ly ta kết hợp biểu diễn thí
nghiệm PTN thuyết trình nêu vấn đề sở kiến thức
nghiên cứu trước GV khái qt hóa, hồn thiện kiến thức dung dịch điện
ly
- Sử dụng tập có tác dụng ơn luyện củng cố hiệu nhất, giúp HS có nhiều kỹ đồng thời khắc sâu mà em lĩnh hội
2.1.3.2 PP giảng dạy nguyên tố chất hóa học
PP trực quan dùng thường xuyên giảng chất có kết hợp
chặt chẽ với PP dùng lời Việc sử dụng PP trực quan ngồi nhiệm vụ tích lũy kiến
thức, rèn luyện kỹ năng, thí nghiệm hóa học PTTQ cịn giúp HS kiểm tra
giả thuyết, dự đoán tính chất chất làm xác hóa khái niệm, quy
luật hóa học
Ví dụ: Thí nghiệm Cu tác dụng với axit HCl HNO3, H2SO4
Như thí nghiệm hóa học sử dụng chủ yếu để minh họa, kiểm tra, đánh giá tính xác thực giả thuyết, điều dự đốn tính chất chất xuất phát từ cấu tạo, thành phần chất sử dụng để tạo tình có vấn đề nghiên cứu tài liệu
PP chủ yếu sử dụng trình bày nội dung học PP suy lí diễn
(54)- Từ đặc điểm cấu tạo ngun tử (cấu hình electron), dạng liên kết hóa học
trong phân tử u cầu HS dự đốn tính chất lý học, hóa học
- Dùng phản ứng hóa học xác nhận giả thuyết, khẳng định tính đắn
của dự đốn kết luận tính chất chất nghiên cứu
- Từ tính chất suy ra: cách sử dụng, bảo quản, ứng dụng thực tiễn, trạng
thái tự nhiên, PP điều chế,…
Thông qua PP suy diễn, diễn dịch trình bày rèn luyện cho HS phán đốn, suy lí Lập luận việc giải vấn đề học tập, góp phần phát triển lực nhận thức cho HS
Các PP dùng lời: thuyết trình, đàm thoại nêu vấn đề cần sử dụng tích cực
các PP rèn luyện thao tác tư đặc biệt so sánh đối chiếu Cụ thể:
- So sánh nguyên tố, chất với nguyên tố, chất loại
- So sánh nhóm ngun tố nghiên cứu, tìm điểm giống
khác nhau, giải thích nguyên nhân giống khác sở lý thuyết
chủ đạo
Việc sử dụng thường xuyên PP này, kết hợp với củng cố, ôn tập vận dụng
kiến thức lý thuyết sâu vào chất tượng giúp HS hiểu sâu, dễ
nhớ kiến thức, tự trang bị cho PP học tập tư đắn
Trong dạy chất cần ý vận dụng nội dung định lượng như:
nhiệt phản ứng, độ âm điện, lượng hoạt hóa, độ tan, số điện ly, số
cân bằng,… để rèn luyện kỹ tính tốn, giải tập định tính có liên quan đến
các biến đổi hóa học chất
2.1.3.3 PP giảng dạy phần hóa hữu
a) Phương pháp trực quan
Tính chất hợp chất hữu có quan hệ chặt chẽ với thành phần cấu trúc phân tử chúng nên GV cần sử dụng mơ hình, tranh vẽ, biểu đồ, sơ đồ để
(55)Việc sử dụng mơ hình, tranh vẽ, sơ đồ, biểu đồ thực theo PPNC GV
sử dụng PTTQ nguồn kiến thức để HS quan sát, tìm tịi, khám phá thu nhận kiến
thức GV u cầu HS quan sát mơ hình, tranh vẽ, biểu đồ cho nhận xét, làm rõ
nội dung sơ đồ, tìm qui luật khái quát biểu đồ, mô tả cấu
trúc phân tử chất đưa dự đoán khoa học Các nhiệm vụ quan sát,
làm việc với PTTQ GV cấu trúc thành câu hỏi, tập nhận thức cụ
thể để định hướng hoạt động tư cho HS Với hướng dẫn, điều khiển GV,
HS quan sát PTTQ, tự tìm tịi khám phá nội dung kiến thức cần tìm kiếm
GV dùng phần mềm dạy học mô tả cấu trúc phân tử chất, chế
phản ứng hóa học, mơ q trình diễn biến phản ứng hóa học hữu cơ, qui
trình sản xuất, tổng hợp hữu yêu cầu học sinh nhận xét, tự rút kết luận Cần
hạn chế việc sử dụng PTTQ theo PPMH tức dùng PTTQ làm công cụ minh họa
cho lời giải thích, giảng giải mình, với cách sử dụng khơng đánh giá
là cách dạy học tích cực
b) Thí nghiệm hóa học
Thí nghiệm biểu diễn sử dụng thí nghiệm dạy học hóa học PPDH
không thể thiếu dạy nghiên cứu chất có chất hữu Các phản ứng hữu thường diễn chậm, theo nhiều hướng nên thí nghiêm nghiên cứu chất hữu chương trình hóa học phổ thơng thường
có nhiều tượng phụ Vì sử dụng thí nghiệm ta cần đặt vấn đề rõ ràng,
các yêu cầu HS quan sát thí nghiệm phải cụ thể, hướng vào tương
theo mục đích dạy học Các thí nghiệm chọn biểu diễn cho học cần đảm bảo
yêu cầu trình diễn biến phản ứng đơn giản, tương rõ,đảm bảo tính
trực quan thời gian diễn biến nhanh không chậm GV cần nắm vững kĩ thuật
tiến hành thí nghiệm đảm bảo thí nghiệm thành cơng, an tồn
GV sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo PPNC, hạn chế sử dụng thí nghiệm
theo PPMH
(56)sở kiến thức có GV đại diện HS tiến hành thí nghiệm, HS quan sát, mơ
tả tượng thí nghiệm quan sát được, vận dụng kiến thức có giải thích tượng, xác nhận dự đốn đúng, điều khơng phù hợp dự đốn khơng nêu kết luận tính chất chất
Sử dụng thí nghiệm biểu diễn theo PPNC làm tăng tính tích cực nhận
thức, hứng thú học tập bồi dưỡng lực tự học cho HS
Sự kết hợp biểu diễn thí nghiệm với điều khiển hoạt động nhận thức học
tập HS theo PPNC tạo điều kiện cho HS hoạt động học tập tích cực
Thí nghiệm HS, với chất hữu khơng q độc, thí nghiệm nghiên cứu tính
chất chúng đơn giản thao tác ta tổ chức cho HS nhóm HS tự làm
thí nghiệm nghiên cứu tính chất chất theo hướng HS tự tìm tịi để thu nhận kiến
thức Khi tiến hành hoạt động học tập HS thảo luận nhóm nội dung:
chọn thí nghiệm, chọn hóa chất, dụng cụ, cách tiến hành thí nghiệm, phân cơng
thực thí nghiệm, quan sát tượng rút nhận xét kết luận tính
chất cần nghiên cứu
Ví dụ: Nghiên cứu tính chất axit axit cacboxylic ta tổ chức cho HS làm thí nghiệm nghiên cứu tính chất axit CH3COOH GV nêu nhiệm vụ học
tập:
- Muốn xác định CH3COOH có tính chất axit ta chọn thí nghiệm nào?
- Hãy lựa chọn hóa chất, dụng cụ cần thiết để tiến hành thí nghiệm
- Hãy dự đoán tượng xảy thí nghiệm
-Tiến hành thí nghiệm, ghi lại tượng xảy thí nghiệm,
viết phương trình phản ứng rút kết luận tính chất axit CH3COOH
GV hướng dẫn thao tác cần thiết, nhóm HS tiến hành thí nghiệm rút
ra kết luận: “axit cacboxylic axit yếu, có đầy dủ tính chất axit”
c) Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
Với nội dung lí thuyết khó giảng dạy chương đại cương, nghiên cứu
các qui luật, mối quan hệ ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử ta có
(57)vấn đề giải vấn đề cách hiệu với đối tượng HS trung bình,
trung bình
d) Đàm thoại tìm tòi
Bản chất PP GV đưa hệ thống tập nhận thức dạng
các câu hỏi mang tính chất tìm tòi nghiên cứu cấu trúc theo logic chặt chẽ để điều khiển hoạt động nhận thức học tập HS Qua việc tìm tịi câu trả lời cho hệ thống câu hỏi mà HS thu nhận kiến thức PP nhận thức, PP
học tập Đây PPDH tích cực rèn luyện phát triển HS lực phát
giải vấn đề, lực tư sáng tạo
Khi sử dụng PP đàm thoại tìm tịi giảng dạy phần hóa hữu GV có
thể cấu trúc hệ thống câu hỏi theo logic diễn dịch qui nạp Với dạy
chất hữu hệ thống câu hỏi xếp theo logic diễn dịch phù hợp với logic
trình bày nội dung dạy Cụ thể là:
- Phân tích đặc điểm cấu trúc phân tử: dạng liên kết, đặc điểm liên kết, xác định nhóm chức định tính chất đặc trưng chất
- Từ đặc điểm cấu trúc phân tử dự đốn tính chất đặc trưng chất
- Dùng thí nghiệm kiện thực nghiệm để xác định tính đắn
sự dự đốn lí thuyết
- Nhận xét, kết luận tính chất chất
- Vận dụng kiến thức thu nhận
GV chuẩn bị câu hỏi có mức độ nhận thức khác xếp theo
logic
e) Hoạt động độc lập HS học
Với nội dung học tập khơng q khó hoạt động nhận thức học
tập HS nội dung mang tính chất thống kê, trình bày kiện ta có
thể tổ chức cho HS hoạt động độc lập theo nhóm cá nhân như: quan sát biểu
bảng, sơ đồ, đồ thị nhận xét tìm qui luật, đọc sách, tài liệu học tập, tiến hành thí
(58)lập theo nhóm cần đặt yêu cầu cụ thể tăng dần mức độ nhận thức
từ thấp đến cao cho hoạt động Khi cho HS đọc tài liệu cần đặt yêu cầu:
- Đọc tài liệu, tóm tắt nội dung (mơ tả lời sơ đồ, mơ
hình)
- Đọc tài liệu trả lời câu hỏi, tìm dẫn chứng minh họa cho nội dung kết luận
trong tài liệu
- Đọc tài liệu, thảo luận nhóm, nêu nhận xét, đánh giá đưa ý tưởng
của
- Phân tích số liệu thực nghiệm, bảng thống kê, nhận xét rút qui luật biến đổi tham số
Ví dụ:
- Hãy đọc nội dung phần phân loại hợp chất hữu cho biết sở phân
loại mô tả phân loại hợp chất hữu dạng sơ đồ
- Hãy đọc nội dung phần cấu tạo hóa học cấu trúc hóa học phân biệt
khái niệm: cấu tạo hóa học, cấu trúc khơng gian phân tử, cấu trúc hóa học
Hoạt động độc lập HS đa dạng tùy theo nội dung, mục đích dạy học mà
GV lựa chọn hình thức hoạt động cho phù hợp
Các PPDH hóa học đa dạng phong phú, PP có ưu điểm
hạn chế nên việc lựa chọn PP cho phù hợp GV cần vào nội
dung kiến thức, mục tiêu học, khả nhận thức HS, sở vật chất,
PTDH có…Điều quan trọng mà ta cần ý việc chọn lựa PPDH hướng đến mục tiêu tổ chức, tạo điều kiện, điều khiển hoạt động học tập HS cho em hoạt động tìm tịi, khám phá thu nhận kiến thức PP học tập nhiều hơn, chủ động
Khi sử dụng PPDH trình điều khiển hoạt động nhận thức
HS ta cần lưu ý:
- Trong dạy thường xuyên tổ chức cho HS sử dụng PP so sánh giúp em
hiểu sâu kiến thức, khái niệm quan trọng Trong giảng dạy phần hóa
(59)+ So sánh loại hiđrocacbon cấu trúc phân tử, tính chất hóa học đặc trưng Khi so sánh cần rõ điểm giống nhau, khác nguyên nhân giống nhau, khác
+ So sánh tính axit ancol, phenol, axit cacboxylic, loại axit hữu cơ: axit no, axit không no, axit thơm, axit có nhóm gốc…
+ So sánh tính bazơ loại amin với nhau, amin với ammoniac…
+ So sánh nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy dẫn xuất hiđrocacbon…
- Thường xuyên luyện tập khả vận dụng kiến thức để tìm hiểu chất
q trình hóa học, ảnh hưởng ngun tử phân tử giải
vấn đề thực tiễn có liên quan đến kiến thức hóa hữu dạng tập
nhận thức
- Sử dụng triệt để PTTQ PTKT trợ giúp công nghệ thông tin để giúp học sinh có nhũng biểu tượng đắn cấu trúc hợp chất hữu cơ, chế phản ứng qua mà rèn luyện tư khái quát, tư trừu tượng nghiên cứu chất hữu
Như sử dụng PPDH phối hợp hợp lí với PTTQ phát huy cao độ tính tích cực nhận thức độc lập, sáng tạo cho HS yếu tố quan trọng nâng cao chất lượng môn học
2.1.3.3 PPDH về luyện tập, ôn tập thực hành
Khi tiến hành dạy luyện tập, ôn tập GV sử dụng PPDH sau:
a) Phương pháp thuyết trình nêu vấn đề
PP áp dụng phổ biến cho ôn tập cuối học kì, cuối năm học
hoặc ơn tập kết thúc chương trình theo chuyên đề Với yêu cầu
khoảng thời gian ngắn (1 – tiết học) cần phải hệ thống hóa kiến thức
học kì, năm học chuyên đề xuyên suốt chương trình học đối tượng HS mức trung bình, cần rèn luyện kĩ khái quát hóa, kĩ phát giải vấn đề việc sử dụng PP thuyết trình nêu vấn đề
(60)mẫu hoạt động nhận thức, tư vận dụng linh hoạt kiến thức
HS
Khi sử dụng PP GV cần chuẩn bị thật chu đáo thuyết trình ý đến khâu quan trọng như:
- Xác định nội dung kiến thức cần ôn tập xếp theo logic
trình bày thích hợp (qui nạp diễn dịch)
- Các nội dung ôn tập nêu dạng câu hỏi nêu vấn đề,
có chứa đựng mâu thuẫn nhận thức (tình có vấn đề) cấu
tạo thành toán nhận thức có tính chất tìm tịi địi hỏi mức độ hoạt động tư
duy cao giải chúng
- Xác định cách lập luận, dẫn chứng minh họa mang tính điển hình để
giải vấn đề đặt
- Lựa chọn tập điển hình, có mức độ khái qt cao thể
vận dụng tổng hợp linh hoạt kiến thức việc giải chúng
Thông qua cách lập luận, cách vận dụng kiến thức để giải vấn đề
học tập, tập cụ thể thuyết trình GV thực hình mẫu
cách trình bày, cách giải vấn đề để HS học tập phát triển lực nhận
thức, lực hành động, tư sáng tạo
b) Phương pháp đàm thoại tìm tịi
Đây PPDH sử dụng phổ biến luyện tập ôn tập Các hoạt động củng cố, hệ thống hóa, vận dụng kiến thức rèn luyện kĩ
HS điều khiển hệ thống câu hỏi GV chuẩn bị trước
Thông qua việc đối thoại, câu trả lời HS mà GV xác định tình
trạng kiến thức, mức độ nhận thức, hiểu biết khả vận dụng kiến thức
học sinh qua mà điều chỉnh nội dung cần luyện tập, ôn tập chỉnh lí
kiến thức chưa xác, bổ sung hiểu biết chưa đầy đủ HS
GV cần chuẩn bị hệ thống câu hỏi để điều khiển hoạt động học tập như:
hệ thống hóa kiến thức cần nắm vững, thiết lập mối liên hệ kiến thức,
(61)ngắn gọn phải đòi hỏi mức độ khái quát, tư định có tác dụng
nêu vấn đề để HS trình bày, suy luận, tránh dùng câu hỏi vụn vặt, mang
tính tái kiến thức cách đơn giản Các câu hỏi điều khiển hoạt động
học tập cụ thể cần xếp phiếu học tập yêu cầu HS làm việc cá nhân
hoặc thảo luận theo nhóm để hồn thành
c) Phương pháp grap dạy học
Đây PP có tính khái quát cao giúp GV hệ thống kiến thức, tìm mối liên
hệ kiến thức dạng sơ đồ trực quan Sử dụng PP gráp ôn tập
hệ thống khối lượng lớn kiến thức có tính như:
- Tính khái quát: Các kiến thức chọn lọc đưa vào đỉnh gráp
nhất, quan trọng số bà học, chương phần chương
trình Khi nhìn vào gráp ta thấy tổng thể kiến thức, logic phát triển
của vẩn đề mối liên hệ chúng
- Tính trực quan: Thể việc xếp đường liên hệ rõ, đẹp, bố trí hình
khối cân đối, dùng kí hiệu, màu sắc, đường nét đậm nhạt để nhấn mạnh
những nội dung quan trọng
- Tính hệ thống: Dùng gráp thể trình tự kiến thức chương, logic phát triển kiến thức thông qua trục nhánh chi tiết logic tổng kết kiến thức chốt kiến thức có liên quan
- Tính súc tích: Gráp cho phép dùng kí hiệu, qui ước viết tắt đỉnh nên nêu lên dấu hiệu chất kiến thức, loại bỏ dấu hiệu thứ yếu khái niệm
- Về tâm lí lĩnh hội: HS dễ dàng hiểu kiến thức chủ yếu, quan
trọng đỉnh gráp logic phát triển hệ thống kiến thức Hình ảnh trực quan biểu tượng cho ghi nhớ tái hiệ kiến thức HS
Trong ơn tập, luyện tập giáo viên sử dụng phối hợp PP gráp với
PPDH khác, cụ thể như:
Phối hợp gráp với thuyết trình nêu vấn đề: GV nêu giải
(62)nối đỉnh gráp kết thúc thuyết trình sơ đồ đầy đủ kiến thức
bản chương
Phối hợp gráp với đàm thoại nêu vấn đề: GV tổ chức, điều khiển hoạt động hệ
thống kiến thức chốt đỉnh grap câu hỏi có liên quan, HS
làm việc độc lập trả lời câu hỏi, GV hệ thống chỉnh lí điền vào đỉnh
gráp, GV HS thiết lập mối liên hệ kiến thức (thiết lập
cung) cuối có gráp hồn chỉnh luyện tập
Phối hợp gráp với việc sử dụng PTKT: GV sử dụng máy tính với phần
mềm trình diễn powerpoint để trình bày nội dung luyện tập Bằng xuất
dần đỉnh grap kết hợp thêm hình ảnh, tư liệu để minh họa khái
quát, vận dụng kiến thức làm cho học hấp dẫn sinh động
d) Sử dụng thí nghiệm hóa học luyện tập, ơn tập
Trong luyện tập, ơn tập GV thường sử dụng thí nghiệm hóa học nên
khơng khí học dễ thấy căng thẳng nặng nề GV sử dụng thí
nghiệm hóa học PTKT với phần mềm thí nghiệm ảo, thực ảo kết
hợp với lời nói GV để nâng cao tính tích cực nhận thức, hứng thú học tập
HS
Sử dụng thí nghiệm biểu diễn luyện tập, ơn tập khơng phải lặp lại
thí nghiệm biểu diễn mà dùng thí nghiệm mới, có dấu hiệu
chung thí nghiệm làm có dấu hiệu kiến thức nhằm
chỉnh lí, củng cố, khắc sâu kiến thức, tránh khái qt hóa, suy diễn thiếu
xác HS
GV sử dụng thí nghiệm hóa học dạng tập nhận thức, tổ
chức cho HS tiến hành thí nghiệm, quan sát, mơ tả đầy đủ tượng giải thích
hoặc biểu diễn dạng thí nghiệm vui yêu cầu HS giải thích
(63)nghiệm “thuốc pha màu vạn năng” để biểu diễn yêu cầu HS tìm chất
sử dụng thí nghiệm
Như thí nghiệm dùng luyện tập, ơn tập cần địi hỏi HS có vận dụng kiến thức cách tổng hợp để giải thích hết tất tượng quan sát không nên tập trung vào số tượng giáo viên khơng cần chọn nhiều thí nghiệm mà cần chon hoăc thí nghiệm để khắc sâu
kiến thức để luyện tập kĩ vận dụng kiến thức cách tổng hợp
e) Sử dụng tập hóa học
Bài tập hóa học coi PPDH có hiệu sử dụng
nhiều luyện tập, ôn tập với mục đích rèn luyện kĩ vận dụng kiến
thức, giái dạng tập đặc thù hóa học phát triển lực nhận thức, lực tư cho HS
Khi chuẩn bị luyện tập, ôn tập GV cần ý đến việc lựa chọn tập PP
sử dụng chúng học Việc lựa chọn tập hóa học cho luyện tập cần lưu ý chọn tập điển hình, có tính tổng hợp khái qt cao để thông qua việc giải chúng mà củng cố nhiều kiến thức, kĩ rèn luyện khả phân tích, phát vấn đề, vận dụng kiến thức giải vấn đề
Trong luyện tập, ôn tập GV thường sử dụng câu hỏi lí thuyết
tập hóa học để thực nhiệm vụ học tập như:
- Dùng tập để tái kiến thức bản, quan trọng
- Xây dựng tình học tập để xác đinh khả vận dụng kiến
thức chương
- Luyện tập theo tập mẫu điều kiện quen thuộc nhằm rèn luyện kĩ năng, vận dụng kĩ giải cách đắn theo bước xác định
- Luyện tập khả ứng dụng kiến thức vào tình địi hỏi có
vận dụng sáng tạo kiến thức, kĩ có
- Dùng tập để khái quát hóa, hệ thống hóa kiến thức cách thức
hoạt động nhận thức
(64)Khi sử dụng tập hóa học luyện tập hoạt động GV bao gồm:
- Đưa tập cho học sinh từ đơn giản đến phức tạp theo dạng xác định
- Tổ chức hướng dẫn hoạt động học tập HS, giải đáp thắc mắc
HS
- Tóm tắt hệ thống PP giải nêu vấn đề, tình để
mở rộng phát triển kiến thức cho HS
Hoạt động học tập HS chủ yếu là:
- Hoàn thành tập GV, thực theo nhiều cách tìm đường ngắn
- Trình bày kết hoạt động học tập
- Nhận xét câu trả lời, làm bạn so sánh với kết
- Ghi nhận bước giải cho dạng luyện tập tiếp nhận nhiệm
vụ học tập
Với tập tổng hợp GV nên đưa sau cùng, sở HS
củng cố kiến thức, kĩ vận dụng chúng
trình giải tập GV cần giúp HS phân tích đề bài,tìm đường giải
quyết vấn đề, rút kiến thức mới, kĩ mới, PP tư duy, lập luận
mới thông qua việc giải tập tổng hợp từ mà GV đánh giá trình độ thực HS
Như luyện tập, ơn tâp tập trở thành nguồn kiến thức để HS tìm tịi, khám phá đường, PP, cách thức vận dụng sáng tạo
(65)2.2 Một số phương pháp sưu tầm, thiết kế chỉnh sửa phim 2.2.1 Một số phương pháp sưu tầm phim
2.2.1.1 Tìm qua mạng internet
Đây nguồn thơng tin khổng lồ q giá Nhưng lượng thơng tin internet q lớn, khó tìm tài liệu cần Tìm kiếm thơng tin
trên mạng đường sau:
* Tìm qua yahoo
Mở internet đánh vào ô address địa sau: www.yahoo.com
Trong Search, đánh từ khóa chủ đề cần tìm
Sau yahoo tự động tìm kiếm đưa kết tìm được, việc lọc trang liên quan đến thơng tin cần
(66)Sau click chọn phim chọn download, ta download phim ta cần
Hình 2.2 Cách tải video yahoo
* Tìm qua google
Mở internet đánh vào ô address địa sau: www.google.com
Hình 2.3 Giao diện google
(67)Sau google tự động tìm kiếm đưa kết tìm được, việc lọc trang liên quan đến thơng tin cần
* Tìm qua metacrawlwer
Mở internet gõ vào address địa sau www.metacrawlwer.com
Hình 2.4 Giao diện metacrawlwer
Đặc điểm cơng cụ tìm kiếm bên cạnh chức tìm kiếm hình ảnh google cịn có chức tìm kiếm âm thanh, phim, báo khoa học,…
2.2.1.2 Tìm qua băng đĩa bán thị trường
Trên thị trường băng đĩa có số đoạn phim thí nghiệm, tư liệu
bài giảng, giáo án số thầy cô nguồn tư liệu q giúp
chúng ta tìm ý tưởng hay thiết kế giảng
2.2.2 Một số phương pháp thiết kế chỉnh sửa phim 2.2.2.1 Phương pháp thay đổi định dạng phim
Các phim thí nghiệm download mạng có nhiều định dạng khác
nhau:
MP3 Audio files: MP2, MP3, MPA
MPEG files: MPG, MPEG, MPA
Realone files: RAM, RMM
(68)Playist files: M3U, PLS, XPL, RMP
Movies: MOV, QT, AIF
Real Media files: RA, RM, RMJ, RMS
…
Mỗi định dạng phim có chương trình xem phim tương thích, thơng thường người ta thường chuyển định dạng có avi để chèn phim vào file PowerPoint Có nhiều phần mềm chuyển định dạng phim phạm vi đề tài chúng
tôi sử dụng phần mềm FoxTab AVI Conver Dưới giao diện phần mềm
này
Hình 2.5 Giao diện FoxTab AVI Conver
(69)Hình 2.6 Cách lấy video nguồn
Tiếp tục, ô Output Directory ta chọn nơi lưu video với định dạng
nếu ta muốn lưu nơi với video ban đầu bạn đánh dấu vào ô Save in the input
file directory chọn Start để bắt đầu thay đổi định dạng video
Hình 2.7 Cách đổi định dạng video
2.2.2.2 Phương pháp chỉnh sửa thiết kế phim
a) Giới thiệu phần mềm Windows Movie Maker
Windows Movie Maker một phần mềm biên tập phim, nhạc, hình ảnh
(70)năng chia sẻ phim, nhạc với bạn bè qua internet, ghi đĩa DVD, CD nhanh chóng Do đó, Windows Movie Maker thực sự lựa chọn hợp lý giúp ta thực công việc
Windows Movie Maker xuất gần 11 năm, kể từ phiên đầu
tiên đời với Windows Millenium (Me) vào năm 2000 Một năm sau đó, phiên 1.1 bổ sung vào Windows XP, hỗ trợ việc tạo file AVI WMV8 sau nâng cấp thành phiên 2.0, 2.1 2.5
Hiện tại, số hiệu phiên nhảy từ 2.6 lên với phiên hệ điều hành Windows Vista Nhưng Windows 7, Windows Movie Maker nâng cấp thành Windows Live Movie Maker
Một số ứng dụng Windows Live Movie Maker:
Chia nhỏ phim, đoạn nhạc
Tách phần âm đoạn video Thay đổi phần âm đoạn video Nối đoạn video, nhạc với
Cắt bỏ đoạn đoạn nhạc, phim
Thêm hiệu ứng cho phim
Kết hợp phim, nhạc, hình ảnh
Làm phần giới thiệu đầu phim
Chèn lời thoại
10 Xuất phim, nhạc
11 Làm phần kết thúc
(71)Hình 2.8 Giao diện Windows Live Movie Maker
b) Cách tạo chỉnh sửa đoạn phim thí nghiệm
Các bước thực hiện:
Bước 1: Liên kết phim
Vào Home/Add video and photo click here to browse videos and photos
bên phải hình Sau tìm đoạn phim mà cần làm
rồi click open
Hình 2.9 Cách lấy đoạn phim nguồn
(72)Chọn đoạn phim cần cắt bên phải cửa sổ vào Edit chọn Split ta đoạn phim mong muốn
Hình 2.10 Cách chia nhỏ đoạn phim
Bước 3: Tạo hiệu ứng chuyển cảnh đoạn phim
Khi ta cắt bỏ đoạn phim không thiết, để nối đoạn phim lại cách tự
nhiên ta chọn hiệu ứng chuyển cảnh cho đoạn phim Đầu tiên ta chọn đoạn phim cần chuyển cảnh Animations chọn hiệu ứng cần thiết
Hình 2.11 Cách tạo hiệu ứng chuyển cảnh đoạn phim
(73)Chọn vị trí xuất tiêu đề Vào Home chọn Caption đánh tiêu đề mong
muốn
Lưu ý: Chúng ta chỉnh màu, phong chữ, cỡ chữ tượng tự word chọn vị trí xuất tiêu đề
Hình 2.12 Cách tạo tiêu đề cho đoạn phim
Ta chọn hiệu ứng xuất tiêu đề mong muốn cách chọn tiêu đề
cần tạo hiệu ứng chọn Format chọn hiệu ứng tương ứng
Hình 2.13 Cách tạo hiệu ứng cho tiêu đề
Bước 5: Chèn âm thanh, nhạc
Từ Windows Live Movie Maker chọn thẻ Home Sau nhấp vào Add videos
(74)music Các kiểu file âm ta sử dụng với Windows Live Movie Maker bao gồm: WMA, MP3, WAV, AIF, AIFF, M4A OGG Ta chọn file âm
mình muốn sử dụng nhấn Open
Hình 2.14 Chèn âm vào đoạn phim
Các file âm tự động thêm vào video ta Nhấn vào thẻ Music Tools Chọn track âm video ta Chọn Music volume Di chuyển trượt sang trái để giảm âm lượng, sang phải để tăng âm lượng
Hình 2.15 Tùy chỉnh âm lượng
Chọn menu thả xuống bên cạnh Fade in Tùy chọn làm cho track âm thanh tăng từ từ âm lượng bắt đầu Chọn Slow, Medium Fast Chọn Fade out để áp dụng hiệu ứng kết thúc dần track âm
(75)Nếu muốn phân chia đoạn âm thành đoạn đơn clips âm thanh, ta chọn vị trí video mà muốn cắt track âm thanh, sau nhấp vào nút Split Một ta phân chia thành đoạn âm thanh, click kéo chúng vào video nhấp chuột phải để Cut, Copy Paste chúng vào vị trí khác video
Hình 2.17 Chia nhỏ âm
Start time, Start point End point thường thiết lập tự động Tuy nhiên, ta chỉnh sửa giá trị cần Hiệu chỉnh cách bấm nút mũi tên lên xuống
Hình 2.18 Tùy chỉnh thời điểm bắt đầu âm
(76)Bước 6: Xuất file
Trước hết thử xem lại thành cách chọn play và chọn preview full green để xem đầy hình
Sau khi xem lại chỉnh sửa hoàn tất, chọn Save movie menu để lưu kết sau
Hình 2.19 Xuất file
Hình 2.20 Cửa sổ xuất file
Sau lưu xong, dùng chương trình ghi đĩa Nero để ghi đĩa VCD/DVD Nếu muốn đưa vào thiết bị di động, có lẽ phải dùng phần mềm để chuyển đổi thành định dạng phù hợp mà thiết bị hỗ trợ, chương trình xuất định dạng file ∗
(77)2.3 Một số phim thí nghiệm hóa học lớp 10, 11 THPT
Chúng xây dựng, biên tập lại phim cũ tiến hành quay phim 149 thí nghiệm (lưu CD) hỗ trợ cho việc dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT Dưới hệ thống phim thí nghiệm thiết kế xây dựng ứng với nội dung học cụ thể:
2.3.1 Phim thí nghiệm hóa học 10 THPT
Bảng 2.3 Các PTN chương Halogen hóa học 10 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Clo
1 Tính chất vật lý clo
2 Tính tẩy màu clo ẩm
3 Clo tác dụng với hidro
4 Clo tác dụng với natri
5 Clo tác dụng với nhôm
6 Clo tác dụng với đồng
7 Clo tác dụng với sắt
8 Clo tác dụng với dung dịch natri iotua Clo tác dụng với dung dịch kali bromua
10 Điều chế clo
Hidro clorua – axit clohiric
11 Điều chế hidroclorua PTN
12 Tính tan hidroclorua
13 Axit clohidric làm đổi màu quỳ tím 14 Axit clohidric tác dụng với đồng oxit 15 Axit clohidric tác dụng với Cu(OH)2
16 Axit clohidric tác dụng với Fe(OH)3
(78)22 Natri clorua tác dụng với bạc nitrat
Flo – Brom -
Iot
23 Tính chất vật lý brom
24 Brom tác dụng với natri
25 Brom tác dụng với nhôm
26 Brom tác dụng với kali iotua
27 Tính chất vật lý iot
28 Sự thăng hoa iot
29 Iot tác dụng với hồ tinh bột
30 Iot tác dụng với nhôm
31 Iot tác dụng với đồng
Bảng 2.4 Các PTN chương Oxi – lưu huỳnh hóa học10 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Oxi - Ozon
1 Oxi tác dụng với hidro
2 Oxi tác dụng với lưu huỳnh
3 Oxi tác dụng với photpho
4 Oxi tác dụng với natri
5 Oxi tác dụng với sắt
6 Oxi tác dụng với C2H5OH
7 Điều chế oxi từ KMnO4
8 Điều chế oxi từ H2O2
9 O3 tác dụng với KI + hồ tinh bột Lưu
huỳnh
10 Tính chất vật lý lưu huỳnh
11 Lưu huỳnh tác dụng với hidro
12 Lưu huỳnh tác dụng với kẽm
13 Lưu huỳnh tác dụng với sắt
14 Hidro sunfua tác dụng với oxi
(79)H2S – SO2 –
SO3
16 Lưu huỳnh oxit làm màu dd brom
17 Lưu huỳnh oxit làm màu dd clo
18 SO2 làm màu dd thuốc tím
19 Lưu huỳnh oxit tác dụng với H2S
20 Điều chế lưu huỳnh oxit
Axit sunfuric
21 Axit sunfuric làm đổi màu quỳ tím
22 Axit sunfuric tác dụng với sắt
23 Axit sunfuric tác dụng với đồng oxit
24 Axit sunfuric tác dụng với natri hidroxit
25 Axit sunfuric tác dụng với sắt (III) oxit
26 Axit sunfuric tác dụng với Cu(OH)2
27 Axit sunfuric tác dụng với Fe(OH)3
28 Axit sunfuric tác dụng với CaCO3
29 Axit sunfuric đặc tác dụng với HI
30 Axit sunfuric đặc tác dụng với đồng
31 Axit sunfuric đặc tác dụng với đường
Bảng 2.5 Các PTN chương Tốc độ phản ứng hóa học 10 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới Tốc độ
phản ứng
1 Ảnh hưởng nhiệt độ đến tốc độ phản ứng
2 Ảnh hưởng nồng độ đến tốc độ phản ứng
Cân bằng hóa học
3 Ảnh hưởng nhiệt độ đến chuyển dịch cân
bằng
(80)2.3.2 Phim thí nghiệm hóa học 11 THPT
Bảng 2.6 Các PTN chương Sự điện ly hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Sự điện li
1 Tính dẫn điện nước cất 2 Tính dẫn điện dung dịch NaCl 3 Tính dẫn điện dung dịch C2H5OH
4 Tính dẫn điện dd chất điện ly mạnh 5 Tính dẫn điện dd chất điện ly yếu Aixt –
bazơ – muối
6 Tính lưỡng tính Al(OH)3 7 Phản ứng dd axit dd bazơ khơng tan
8 Tính axit muối KHSO4
Phản ứng trao đổi
ion trong dd
chất điện li
9 Chất phản ứng muối không tan 10 Phản ứng axit oxit bazơ không tan
11 Trường hợp khơng có phản ứng xảy
12 Phản ứng tạo thành chất kết tủa
13 Phản ứng tạo thành chất điện li yếu
14 Phản ứng tạo thành chất khí
pH
15 Dùng pH – meter đo pH dd
16 Dùng PP xác định môi trường axit bazơ
17 Dùng quỳ tím xác định môi trường axit, bazơ
18 Dùng quỳ tím xác định mơi trường dd muối
trung hòa
(81)Bảng 2.7 Các PTN chương Nitơ - photpho hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Nitơ
1 Nitơ tác dụng với hidro
2 Nitơ tác dụng với oxi
3 Nitơ khơng trì cháy
4 Điều chế nitơ
Amoniac và muối amoni
5 Dung dịch NH3 làm đổi màu thị
6 Tính tan NH3
7 Dung dịch NH3 tác dụng với oxi
8 Dung dịch NH3 tác dụng với khí HCl
9 Dung dịch NH3 tác dụng với dd HCl
10 Dung dịch NH3 tác dụng với CuO
11 Dd NH3 tác dụng với dd Cu(OH)2
12 Dung dịch NH3 tác dụng với dd CuSO4
13 Dung dịch NH3 tác dụng với dd AlCl3
14 Dung dịch NH3 tác dụng với dd FeCl3
15 Điều chế NH3
16 Sự thăng hoa amoni clorua
17 Nhận biết muối amoni
Axit
nitric muối
nitrat
18 Tính bền HNO3 đặc
19 HNO3 đặc nóng tác dụng với Fe
20 HNO3 đặc nguộitác dụng với Fe
21 HNO3 đặc nóng tác dụng với Cu
22 HNO3 đặc nóng tác dụng với S
23 HNO3 đặc nóng tác dụng với C
(82)25 Sản xuất HNO3
26 KNO3 tác dụng với hỗn hợp C S
27 Nhận biết muối nitrat
Photpho Axit
photphoric và muối photphat
28 Photpho tác dụng với oxi
29 Photpho tác dụng với HNO3
30 Tính tan muối photphat
31 Nhận biết muối photphat
Bảng 2.8 Các PTN chương Cacbon - Silic hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới Cacbon
1 Cacbon tác dụng với CuO Cacbon tác dụng với Oxi Cacbon tác dụng với HNO3
Hợp chất Cacbon
4 CO2 tác dụng với Mg
5 Điều chế CO2
6 Muối cacbonat tác dụng với axit Nhiệt phân muối cacbonat Silic hợp
chất Silic
8 SiO2 tác dụng với HF
9 Natri Silicat tác dụng với HCl
10 Điều chế H2SiO3
Bảng 2.9 Các PTN chương hidrocacbon no hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Ankan
1 Metan tác dụng với clo
(83)Bảng 2.10 Các PTN chương Hidrocacbon khơng no hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm
Sưu tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Anken
1 Etilen tác dụng với nước brom
2 Etilen tác dụng với dd thuốc tím
3 Etilen tác dụng với oxi
4 Điều chế etilen
Ankin
5 Axetilen tác dụng với nước brom
6 Axetilen tác dụng với dd thuốc tím
7 Axetilen tác dụng với oxi
8 Axetilen tác dụng với dd AgNO3
9 Điều chế axetilen
Bảng 2.11 Các PTN chương Hidrocacbon thơm hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Benzen
1 Tính chất vật lý benzen
2 Benzen tác dụng với khí clo
3 Benzen tác dụng với dung dịch HNO3
4 Benzen tác dụng với dd thuốc tím
Bảng 2.12 Các PTN chương Ancol -phenol hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Ancol
1 Ancol etylic tác dụng với CuO
2 Ancol etylic tác dụng với oxi
(84)4 Glixerol tác dụng với Cu(OH)2
Phenol
5 Phenol tác dụng với NaOH
6 Phenol tác dụng với nước brom
Bảng 2.13 Các PTN chương Anđehit – xeton – axit cacboxylic hóa học 11 THPT
Bài Tên thí nghiệm Sưu
tầm
Chỉnh sửa/ Quay
mới
Andehit - xeton
1 Phản ứng tráng bạc
2 Anđehit làm màu dd brom
3 Anđehit làm màu dd thuốc tím
Axit axetic
4 Axit axetic tác dụng với NaOH
5 Axit axetic tác dụng với CaCO3
2.4 Sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học
2.4.1 Mục đích sử dụng PTN dạy học hóa học
- Giúp HS quan sát tượng hóa học từ đơn giản đến phức tạp
- Cung cấp cho HS kiến thức cách chắn xác nguồn tin
các em thu nhận đáng tin cậy nhớ lâu bền từ củng cố niềm tin
vào khoa học
- Rèn cho HS kỹ quan sát, nhận xét giải thích tượng hóa học
- Sau xem PTN HS vận dụng để giải thích tượng thực tế
2.4.2 Nguyên tắc sử dụng phim thí nghiệm
Ngồi ngun tắc chung sử dụng PTDH, sử dụng PTN cần ý:
- Về nội dung: GV lựa chọn phim thí nghiệm dựa nội dung kiến
thức muốn truyền tải, GV chủ động cắt bỏ đoạn phim không cần thiết,
chỉ giữ lại đoạn phim minh họa rõ nét cho phản ứng hóa học muốn
(85)-Về thời lượng: GV phải có cân đối thời lượng trình chiếu PTN với thời
gian tiết học Đối với lên lớp có lượng kiến thức ít, nội dung ngắn
gọn tăng thời lượng phim, cịn lên lớp có lượng kiến thức
nhiều giảm thời lượng phim
- Về phụ đề, thuyết minh: GV sử dụng PTN có phụ đề thuyết minh để HS hình dung nội dung PTN, phản ứng hóa học lồng ghép vào phim dạng phụ đề để HS hiểu xác thí nghiệm xảy đồng thời phục vụ cho việc HS tự học nhà
2.4.3 Hoạt động trước xem PTN
- GV nên nêu mục đích việc xem PTN để HS định hướng tập trung quan
sát đạt kết tốt
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi kèm theo PTN để HS định hình nhiệm vụ trình theo sát PTN
- GV nên định hướng kiến thức cũ có liên quan để HS chuẩn bị trước
2.4.4 Hoạt động sau xem PTN 2.4.4.1 Hoạt động xem PTN
- GV điều khiển hệ thống PTKT để giới thiệu nội dung kiến thức Ở số trường hợp hình ảnh chuyển động liên tục xuất nhanh chóng GV điều khiển hình ảnh chuyển động chậm lại để tất HS quan sát kịp
hiểu rõ vấn đề tình tiết cần khắc sâu kiến thức GV cho dừng hình để giải thích, hướng dẫn thêm,…
- GV theo dõi, dẫn dắt trình học tập HS
- HS tập trung quan sát theo định hướng GV, ghi lại tượng quan sát
2.4.4.2 Hoạt động sau xem PTN
- GV yêu cầu HS nêu giải thích tượng quan sát
- HS tham gia thảo luận giải thích tượng đồng thời nêu
(86)- GV tiến hành đàm thoại với HS, giải thích vấn đề HS thắc mắc,
nêu vấn đề (nội dung cần khắc sâu) tạo tình để HS trao đổi, thảo luận,
tóm tắt nội dung phim có liên quan tới việc hình thành kiến thức
mới
2.5 Một số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT
2.5.1 Biện pháp 1: Sử dụng phối hợp PTN với PTTQ khác
Để phát huy tính tích cực nhận thức HS học, việc sử dụng phối hợp phim thí nghiệm với PTTQ khác biện pháp thường sử dụng có hiệu quả, phát huy ưu PTTQ khác nhau, khai thác loại PTTQ học
Nếu PTTQ sử dụng cách riêng lẽ dẫn đến hậu HS không
nhận thức đầy đủ, xác chất vật, tượng nghiên cứu Để sử dụng có hiệu biện pháp này, cần ý điều sau đây: - Nội dung học
+ Kiến thức có tính tổng hợp cao, nghiên cứu vật, trình cách
trọn vẹn
+ Không thể giải cách đầy đủ, toàn diện vấn đề nghiên cứu
khi sử dụng PTTQ
- Đặc điểm HS
+ Có khả định việc phân tích, tổng hợp, khái quát vấn đề
nghiên cứu
+ Có kỹ sử dụng xử lý số PTTQ phổ biến
- Khả GV
+ Có khả khai thác sử dụng PTTQ học
+ Có khả tổ chức lớp học cách hiệu quả, tạo cộng tác
GV HS học
(87)- Những lưu ý thực
+ Trong trình sử dụng phối hợp PTTQ, cần đảm bảo mối liên hệ phương tiện với nội dung học Trong trọng đến vai trị, vị trí loại phương tiện chủ đề nghiên cứu Cần xác định phương tiện chủ yếu, phương tiện hỗ trợ để khai thác tối đa mạnh phương tiện phục vụ cho
học, tránh việc sử dụng PTTQ khơng mục đích gây nên tượng lãng phí
làm hạn chế hiệu dạy học
+ GV cần xác định mối quan hệ phương tiện phương pháp, với đặc điểm HS, quỹ thời gian cho phép…Dự kiến khó khăn HS gặp phải q trình học tập cách giúp đỡ HS giải khó khăn đó, hướng dẫn q
trình quan sát ghi chép HS cách có hiệu
+ Hiệu dạy học cao GV kết hợp tốt việc tổ chức HS quan sát
PTTQ với tự nghiên cứu SGK SGK lúc nguồn tra cứu giúp HS giải thích
những tượng quan sát
2.5.2 Biện pháp 2: Xây dựng quy trình sử dụng PTN dạy học
Sử dụng hiệu mục đích cuối việc trang bị thiết bị dạy học
Vì vậy, vấn đề có tầm quan trọng hàng đầu lĩnh vực
nghiên cứu sử dụng cách có hiệu PTTQ, PTKT dạy học trang bị, có PTN
Trong q trình dạy học hóa học, PTN GV sử dụng với tư cách phương
tiện điều khiển hoạt động nhận thức HS HS, nguồn kiến thức phong phú sinh động, phương tiện giúp em lĩnh hội kiến thức, kỹ kỹ xảo
Trong dạy học hóa học lớp, quy trình sử dụng PTN theo hướng tích cực
(88)2.5.2.1 Giai đoạn 1: Lựa chọn phương pháp sử dụng PTN phù hợp với nội dung dạy học
- Mục đích: Giúp GV xác định PPDH phù hợp với loại nội dung dạy
học điều kiện dạy học cụ thể
- Yêu cầu: GV phải xác định PPDH chủ yếu sử dụng PTN
dạy
- Cơ sở lựa chọn PPDH phù hợp với dạy
+ Căn vào mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy
+ Căn vào điều kiện dạy học cụ thể: đặc điểm GV HS;
sở vật chất nhà trường; thời gian thực
- Giai đoạn gồm bước:
Bước 1: Lựa chọn PP sử dụng PTN phù hợp với nội dung dạy - Lựa chọn PPDH phù hợp với dạy
- Xác định phương pháp sử dụng PTN số phương pháp lựa
chọn
Bước 2: Xác định phương pháp sử dụng PTN dạy:
-Dựa vào phương pháp sử dụng PTN phù hợp với nội dung dạy lựa chọn vào điều kiện dạy học cụ thể để xác định phương pháp dạy
- Quyết định phương pháp sử dụng PTN dạy
Bước 3: Lựa chọn PTN
- Căn vào nội dung dạy, điều kiện dạy học cụ thể để xác định
các PTN cần dùng dạy
- Xác định phương tiện dạy học hỗ trợ dùng dạy
2.5.2.2 Giai đoạn 2: Chuẩn bị giảng tổ chức dạy học lớp
- Mục đích: Giúp GV thiết kế giáo án tổ chức thực giảng dạy
trên lớp theo phương án lựa chọn
- Yêu cầu: GV thiết kế giáo án tổ chức tốt việc giảng dạy
(89)- Giai đoạn gồm bước:
Bước 1: Thiết kế giáo án theo phương pháp xác định - Các để thiết kế giảng
+ Mục tiêu, yêu cầu dạy: chương trình thân dạy qui định Mục tiêu đích đặt cho HS cần đạt sau học Mục tiêu gồm thành tố (kiến thức, kĩ năng, thái độ) thể động từ lượng hóa với mức độ (biết, hiểu, vận dụng)
+ Nội dung dạy: tính chất dạy quy định cách tiếp cận tổ chức
quá trình dạy học lớp
+ Trọng tâm dạy: Cần tuân theo chuẩn kiến thức, kĩ
Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình giáo dục phổ thơng
- Theo chúng tơi, nội dung bước tiến hành công việc sau:
+ Xác định nhiệm vụ dạy học cần giải dạy: Từ
mục tiêu, yêu cầu dạy xác định cấu trúc nội dung logic dạy, sau cụ thể hóa nhiệm vụ dạy học cần giải trình dạy học lớp
+ Dự kiến cách tổ chức dạy học lớp theo phương pháp xác định: Dự kiến bước cách thức tiến hành bước dạy học lớp Cần tập trung chủ yếu vào việc dự kiến hoạt động GV HS học Mỗi hoạt động GV HS thường gồm hoạt động thành phần: hoạt động khởi động, hoạt động để lĩnh vực kiến thức, hoạt động để hình thành kỹ năng, hoạt động củng
cố, hoạt động kiểm tra đánh giá…
+ Xác định cấu trúc vị trí PTN dạy (nhằm giới thiệu
cái gì? Giải nhiệm vụ dạy học nào? Đạt mục đích gì? ) Xác định cách
thức khai thác PTN học nhằm giải nhiệm vụ dạy học (sử
dụng khâu nào? Sử dụng nào? )
(90)dắt giúp HS tiếp cận, khai thác đối tượng nghiên cứu, tự giải
từng nhiệm vụ học tập theo logic nội dung dạy để chiếm lĩnh khái niệm
Bước 2: Tổ chức dạy học lớp
Đó q trình thực thi giáo án thiết kế điều kiện thực tế
dạy học
Ở lớp, PTN GV sử dụng phương tiện điều khiển
hoạt động nhận thức HS, đồng thời nguồn kiến thức phương tiện giúp
HS chiếm lĩnh nội dung dạy Do đó, GV cần hướng dẫn, điều khiển hệ
thống câu hỏi gợi mở có tính chất nêu vấn đề tổ chức cho HS tự quan sát, nhận
xét, hoạt động tiếp cận với đối tượng nghiên cứu để rút kết luận khoa học,
giúp HS tự khám phá, tự giải vấn đề qua lĩnh hội nội dung dạy
Chất lượng dạy học lớp phụ thuộc vào chuẩn bị giáo án GV điều kiện dạy học cụ thể, chủ yếu phụ thuộc vào khả thực soạn cách chủ động, linh hoạt sáng tạo tình cụ thể sở ý thức đầy đủ chức GV lên lớp Đó chức thơng tin, chức tổ chức, chức giáo dục Được biểu chỗ: thông tin qua lại
giữa GV HS thông suốt HS hứng thú hiểu điều GV nói; GV
biết tổ chức, biết hướng dẫn HS hiểu rõ yêu cầu nhiệm vụ học tập, phương hướng cách giải nhiệm vụ đó; GV tạo HS say mê hứng thú nhận thức
Đảm bảo logic tiến trình dự kiến, phân phối sử dụng thời gian hợp lý,
tinh giản phần trình bày GV, tăng cương tối đa công tác độc lập HS
giờ học, khơng khí lớp học phấn khởi, phát huy tính tính cực nhận thức HS
thông qua việc sử dụng PTN phương pháp xác định…là
những vấn đề cần quan tâm, ý
(91)- Yêu cầu: Đánh giá hiệu phương pháp sử dụng
dạy cách so sánh kết lớp TN với lớp ĐC Kinh nghiệm thành công biện
pháp khắc phục
Bước 1: Tổ chức kiểm tra kết học tập HS
Việc kiểm tra tiến hành sau kết thúc dạy sau kết thúc chương
Bước 2: Đánh giá mặt định lượng kết học tập HS Kết học tập mức độ nắm vững kiến thức kỹ HS
Bước 3: Đánh giá mặt định tính kết học tập HS - Hứng thú học tập HS
- Mức độ hoạt động HS học
- Mức độ tập trung ý HS tiến trình dạy
Bước 4: Đánh giá chung
Dựa kết mặt định lượng định tính (so sánh kết lớp TN ĐC) để đánh giá toàn diện hiệu phương pháp sử dụng dạy
2.5.3 Biện pháp 3: Xác định thời gian sử dụng PTN cách hợp lý - Tùy theo nội dung kiến thức có PTN độ dài phim mà GV xác định thời điểm thời lượng trình chiếu phim cách hợp lý
- GV phải có cân đối thời lượng trình chiếu phim thí nghiệm với thời
gian tiết học Đối với lên lớp có lượng kiến thức ít, nội dung ngắn
gọn tăng thời lượng phim, lên lớp có lượng kiến thức
nhiều giảm thời lượng phim
2.5.4 Biện pháp 4: Sử dụng PTN lúc, chỗ cường độ PTN sử dụng dạy học nội khóa, bước lên lớp khác
(kiểm tra cũ, truyền thụ kiến thức mới, củng cố, rèn luyện kỹ năng,…) Tùy theo
(92)điểm môn học, cấp học, đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi…mà định thời điểm, thời lượng, nội dung khai thác cách hợp lý có hiệu
Sử dụng PTN để kiểm tra kiến thức
Có thể kiểm tra nhiều hình thức khác Song, sử dụng đoạn
PTN kiểm tra cách có hiệu Khi tiến hành, GV cần nêu yêu cầu
kiểm tra, sau chiếu hình ảnh, cắt bỏ phần tiếng (sử dụng nút mute); HS quan sát
và trình bày nội dung theo yêu cầu kiểm tra đặt
Ví dụ: Kiểm tra kiến thức axit sunfuric
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV u cầu HS nêu tính chất hóa học
của axit sunfuric viết phương trình
hóa học minh họa
GV cho HS xem đoạn phim thí nghiệm H2SO4 đặc tác dụng với đường (ngắt
tiếng) yêu cầu HS:
- Nêu giải thích tượng
- Thí nghiệm chứng minh tính chất
gì H2SO4 đặc?
- HS trả lời
- HS quan sát phim thí nghiệm trả lời
Sử dụng phim thí nghiệm để vào
Ở tình này, PTN có nhiệm vụ giới thiệu đề tài mới, kích thích hứng thú học tập, hình thành động hoạt động nhận thức, hướng tới việc chiếm lĩnh tri
thức kĩ năng, kĩ xảo Để sử dụng tốt tình này, GV phải xác định cần trích đoạn nội dung gây ấn tượng mạnh mẽ đoạn PTN, GV đề dẫn định hướng, sau cho HS xem phim, thời lượng nên kéo dài từ 1-2 phút
Ví dụ: Khi dạy Anđehit - xeton lớp 11 THPT
Hoạt động GV Hoạt động HS
Trước vào dạy :
GV cho HS xem đoạn phim thí nghiệm phản ứng tráng bạc anđehit (phần
(93)cốt lõi)
GV giới thiệu phản ứng đặc trưng anđehit – dùng để nhận biết anđehit có nhiều ứng dụng sống phủ lớp phía sau gương
soi mặt, tráng lên ruột phích chứa nước,…
Bài học hơm giúp em tìm hiểu kĩ anđehit giải thích anđehit có tính chất đặc biệt
Sử dụng PTN để dạy kiến thức
PTN phần lớn sử dụng trình truyền thụ kiến thức mới, nhằm
giúp HS nghiên cứu, khám phá chất đối tượng nghiên cứu, tích cực hóa q
trình nhận thức, rèn luyện, thực hành,…Phương pháp sử dụng PTN dạy
bao gồm bước sau:
- Trước chiếu: GV cần nói rõ mục đích xem phim, nêu câu hỏi
có tính chất hướng dẫn HS tập trung ý vào vấn đề (tình có vấn đề)
(94)- Trong chiếu: GV mặt điều khiển hệ thống PTKT để giới thiệu nội
dung kiến thức, mặt phải theo dõi, dẫn dắt trình học tập HS đến
thời điểm định GV có thể:
Điều khiển hình ảnh chuyển động chậm lại: PTN trình bày toàn đối tượng nghiên cứu dạng động Các hình ảnh chuyển động liên tục, xuất nhanh chóng, khơng phải tất HS kịp hiểu cách thấu đáo kiến thức hiển thị Vì vậy, cần điều khiển hình ảnh
chuyển động chậm lại để HS có điều kiện tri giác đầy đủ
Điều khiển dừng hình: Ở thời điểm cần khắc họa sâu đậm tình
tiết GV cần cho dừng hình để giảng giải, hướng dẫn thêm
Những tượng nhanh, khơng rõ, khó quan sát GV tua lùi lại, sau điều khiển phim chạy tốc độ chậm lại để HS tri giác tỉ mỉ, tường tận lại lần nữa, có thực hành có kết
- Sau chiếu: GV tiến hành đàm thoại với HS, giải thích vấn đề HS
còn thắc mắc, nêu vấn đề (nội dung cần khắc sâu) tạo tình để HS trao đổi, thảo luận, tóm tắt nội dung phim có liên quan tới việc hình thành kiến thức
2.5.5 Biện pháp 5: Sử dụng tốt lời nói giáo viên – dẫn dắt, thuyết minh
PTN nguồn thông tin HS, cịn lời nói GV giữ vai trị đạo, hướng dẫn (chứ nguồn thông tin phương pháp thuyết trình) Lời nói GV hướng dẫn quan sát đạo suy nghĩ HS để đến kết luận đắn, hợp lý, qua lĩnh hội kiến thức
Trong trường hợp lời nói GV có tác dụng: Hướng dẫn học sinh cách quan sát PTN
Định hướng để HS xác định mục tiêu cần đạt Hướng dẫn HS rút kết luận sau xem phim
(95) Cách 1: Học sinh quan sát trực tiếp tự rút kết luận, giáo viên dùng lời nói hướng dẫn học sinh quan sát để rút kết luận
Cách áp dụng cho đối tượng q trình đơn giản, rút kết
luận nhờ quan sát trực tiếp Ví dụ, nghiên cứu tính chất bề ngồi đối tượng màu sắc, trạng thái vật lí, hình dạng chất
Cách 2: Học sinh quan sát vật, q trình theo lời nói hướng giáo
viên, họ tái kiến thức cũ có liên quan, trình bày biện luận giải
thích mối liên hệ tượng mà họ nhận thấy
quá trình quan sát trực tiếp
Ở lời nói giáo viên có chức năng: - Hướng dẫn quan sát trực tiếp học sinh
- Gợi ý cho học sinh tái kiến thức cũ có liên quan để giải thích tượng
- Hướng dẫn học sinh tự giải thích tượng tự tới kết luận
Cách 3: Học sinh thu kiến thức tượng tính chất
vật trước tiên từ lời giáo viên sau giáo viên cho HS xem PTN minh hoạ (khẳng định cụ thể hoá) kết luận vừa thông báo cho học sinh
Ở lời nói giáo viên nguồn thơng tin yếu, cịn thí nghiệm nguồn thơng tin hỗ trợ, minh hoạ Cách thứ nghịch đảo cách thứ Cách áp dụng tượng đơn giản (như cách thứ nhất)
Cách 4: Giáo viên mô tả vật trình, giáo viên nhắc lại kiến
thức học có liên quan giải thích chất tượng, kết luận
những mối liên hệ tượng mà học sinh nhận thấy
quan sát trực tiếp Sau cho HS xem PTN minh hoạ lời vừa giảng
2.5.6 Biện pháp 6: Sử dụng PTN theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức học sinh
2.5.6.1 Sử dụng PTN theo phương pháp nghiên cứu
- Đặc điểm: PTN điểm xuất phát cho trình tìm tòi HS để dần
(96)- Cơ sở lựa chọn: mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy; điều kiện
dạy học cụ thể (cơ sở vật chất nhà trường, trình độ, lực GV HS,…)
- Tổ chức dạy học lớp: Theo cấu trúc PPNC gồm giai đoạn
mỗi giai đoạn lại chia số bước Giai đoạn 1: Định hướng
Bước 1: Đặt vấn đề
Bước 2: Phát biểu vấn đề Giai đoạn 2: Lập kế hoạch
Bước 3: Đề xuất giả thuyết
Bước 4: Lập kế hoạch giải ứng với giả thuyết Giai đoạn 3: Thực kế hoạch
Bước 5: Thực kế hoạch giải
Bước 6: Đánh giá việc thực kế hoạch
Bước 7: Phát biểu kết luận cách giải Giai đoạn 4: Kiểm tra đánh giá
Bước 8: Kiểm nghiệm kết thúc
Sau thể nghiệm cách ứng dụng kết luận kế hoạch giải, xét
thấy đề tài giải trọn vẹn ta kết thúc việc nghiên cứu Nếu thấy xuất
hiện vấn đề tùy theo mức độ chuyển lên bước hay bước
Theo yêu cầu bước đầy đủ PPNC trình bày PP
này khó ứng dụng rộng rãi dạy học hóa học Nét chất PPNC
trong dạy học hóa học HS phải giành lấy kiến thức qua tư độc lập sáng tạo
hoặc hoạt động thực hành Nhờ hướng dẫn GV, HS đặt vào điều kiện,
hoàn cảnh phải tự giành lấy kiến thức Tùy theo trình độ kiến thức, chuẩn bị
HS tính chất tài liệu nghiên cứu…PPNC dạy học mang lại kết
quả tối ưu
Ví dụ: Trong “Sự biến đổi tuần hồn tính chất ngun tố hóa học Định luật tuần hoàn”
(97)+ Na, K tác dụng với H2O
+ Na, Mg, Al tác dụng với H2O
- Mục tiêu thí nghiệm:
+ Kiến thức: Qua thí nghiệm HS biết quy luật biến đổi tính kim loại, tính
phi kim chu kì nhóm
+ Kỹ năng: Quan sát, mơ tả tượng, giải thích nhận xét
- Những kiến thức liên quan: Cấu hình electron, số electron lớp ngồi
cùng, nhóm A, nhớm B, chu kì
- Phương pháp sử dụng phim thí nghiệm: Theo PPNC
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV nêu mục tiêu phim thí nghiệm: dùng để nghiên cứu biến đổi tính kim loại, tính phi kim nhóm
GV nêu vấn đề: Khi cho Na, K tác dụng
với nước tạo sản phẩm gì? Na hay
K phản ứng nhanh hơn?
GV chiếu phim thí nghiệm, yêu cầu HS:
- Quan sát tượng xảy
- Nhận xét khả phản ứng
Na K
- Nhận xét vị trí đặc điểm Na,
K bảng tuần hoàn
- Rút kết luận biến đổi tính phi
kim, tính kim loại nhóm
HS lắng nghe để biết mục đích phim
thí nghiệm
HS trả lời
Na + H2O NaOH + H2
K + H2O KOH + H2
- Có khả phản ứng:
+ Na phản ứng nhanh K
+ K phản ứng nhanh Na
HS quan sát tượng rút nhận
xét
- Na, K phản ứng mãnh liệt với H2O
- K phản ứng nhanh Na
Na K
(98)GV tiến hành tương tự nghiên cứu
biến đổi tính kim loại, phi kim
cùng chu kì
Nhóm IA Nhóm IA
- Kết luận: Trong nhóm A, theo
chiều tăng điện tích hạt nhân tính
kim loại nguyên tố tăng dần, đồng thời tính phi kim giảm dần
HS hoạt động tương tự
Ví dụ: Thí nghiệm nghiên cứu phản ứng vòng thơm phenol Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Giáo viên đặt vấn đề: Ngồi tính axit
gây nhóm chức OH, phenol cịn
có tính chất khác nữa? Hãy nghiên
cứu phản ứng phenol với dung dịch nước brom
Quan sát cấu trúc phân tử phenol,
dự đoán xem nhỏ dung dịch phenol
vào dung dịch nước brom có phản ứng
xảy không? Hiện tượng xảy
thế nào? Chất tạo thành gì?
Giáo viên cho HS xem phim thí nghiệm nhỏ dung dịch phenol vào dung dich
brom
Giáo viên cung cấp thông tin:
Bằng thực nghiệm xác định chất kết tủa
có cơng thức C6H3OBr3 tên gọi 2, 4,
6-tribromphenol, viết công thức cấu
tạo sản phẩm viết phương trình
phản ứng, xác định dự đoán đúng?
Giáo viên đặt vấn đề:
Học sinh dự đốn:
Phản ứng khơng xảy vịng benzen
chỉ tác dụng với Br2 lỏng có Fe làm xúc
tác
Phản ứng có xảy theo hướng:
Br2 + H2O HBr + HBrO
C6H5OH + HBr C6H5Br + H2O
Phản ứng có xảy theo hướng nguyên
tử Br nguyên tử H nhân thơm
Hiện tượng: dung dịch brom
(99)- Hãy so sánh phản ứng brom
phenol phản ứng benzen với
brom
- Vì phenol thực phản ứng
thế dễ benzen nguyên tử
Br lại nguyên tử H vị trí ortho
para? Ta xem xét ảnh hưởng nhóm OH đến khả phản ứng vào nhân thơm ngược lại
Sự kết hợp biểu diễn thí nghiệm với điều khiển hoạt động nhận thức học
tập học sinh theo phương pháp nghiên cứu tạo điều kiện cho học sinh hoạt động học tập tích cực
Những lưu ý thực hiện:
- Mục tiêu sử dụng PTN phải rõ ràng, cụ thể phù hợp với mục tiêu, nhiệm
vụ nội dung dạy
- Đảm bảo tính sư phạm tính khoa học PTN
- HS với tư cách nhà nghiên cứu, tự khám phá tìm chân lý cho
thân
Như vậy: Quy trình sử dụng PTN theo PPNC thực sau: - GV sử dụng PTN
- GV tổ chức, hướng dẫn HS quan sát PTN, gợi ý đặt câu hỏi để HS tái
hiện kiến thức cũ tự lĩnh hội, tiếp thu kiến thức
- HS đưa kết luận
2.5.6.2 Sử dụng PTN theo phương pháp minh họa
- Đặc điểm: PTN dẫn chứng minh họa, xác nhận cho kiến thức
mới GV đưa
- Cơ sở lựa chọn: Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy; điều kiện
dạy học cụ thể
(100)+ Bước 1: GV thông báo, giới thiệu kiến thức cho HS
+ Bước 2: GV giải thích đưa kết luận
+ Bước 3: GV HS sử dụng PTN để minh họa
- Những lưu ý thực hiện: Kiến thức phức tạp trình lĩnh hội
kiến thức khó khăn
Nói chung, sử dụng PTN theo PPMH tính tích cực HS khơng
phát huy, cần hạn chế sử dụng theo PP Nếu nội dung nghiên cứu phức
tạp đơn giản trình độ lĩnh hội HS cần đạt tới tích cực, chủ động
thì nên sử dụng theo PP kiểm chứng
Ví dụ: Trong “Nitơ” phần điều chế nitơ phịng thí nghiệm - Phim thí nghiệm: Điều chế nitơ phịng thí nghiệm
- Mục tiêu thí nghiệm:
+ Kiến thức: Qua thí nghiệm HS biết cách điều chế nitơ phịng thí
nghiệm
+ Kỹ năng: Quan sát, mơ tả tượng, giải thích nhận xét
- Phương pháp sử dụng phim thí nghiệm: Theo PPMH
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV nêu mục tiêu PTN
GV cho HS xem phim thí nghiệm điều
chế nitơ phịng thí nghiệm từ muối
amoni nitrit
GV yêu cầu HS quan sát
HS quan sát viết PTHH phản ứng
2.5.6.3 Sử dụng PTN theo phương pháp kiểm chứng
- Đặc điểm: PTN dẫn chứng để kiểm chứng cho kiến thức GV đưa
- Cơ sở lựa chọn: Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy; điều kiện
dạy học cụ thể
(101)học, GV cần sử dụng PTN theo PPKC PTN thường sử dụng theo PPKC
dạy chất nguyên tố hóa học sau lý thuyết chủ đạo; thường sử dụng hình thành quy luật khác nhau: Phản ứng trao đổi, dãy hoạt động hóa học kim loại,…
Trong trình sử dụng PTN theo PPKC GV cần tổ chức, điều khiển hoạt động HS để HS hoạt động người nghiên cứu Khi sử dụng PP này, hoạt động GV chủ yếu là:
- Bước 1: GV nêu mục đích PTN yêu cầu HS
+ Quan sát trạng thái, màu sắc chất phản ứng
+ Dự đốn phản ứng có xảy khơng? Vì sao?
+ Quan sát nhận xét tượng
+ Giải thích tượng, viết phương trình hóa học
- Bước 2: GV cho HS xem PTN kiểm chứng Yêu cầu HS đối chiếu với
các dự đoán để thí nghiệm kiểm chứng nhận xét kiến thức
- GV chỉnh lí kết luận, nhận xét, bổ sung kiến thức cho HS
Ví dụ: Trong “ Axit sunfuric – muối sunfat” phần tính oxi hóa H2SO4 đặc
Phim thí nghiệm:
- Cu tác dụng với H2SO4 loãng H2SO4 đặc
- Al, Fe tác dụng với H2SO4 đặc nguội, H2SO4 đặc nóng
Mục tiêu phim thí nghiệm:
- Kiến thức: Qua thí nghiệm HS kết luận tính oxi hóa mạnh
H2SO4 đặc
- Kỹ năng: Quan sát, mô tả tượng, giải thích nhận xét
Những kiến thức có liên quan: chất khử, chất oxi hóa, cân phản ứng
(102)PP sử dụng phim thí nghiệm: theo PPKC
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV nêu mục đích phim thí nghiệm
là nghiên cứu khả tác dụng
H2SO4 đặc với kim loại
GV nêu vấn đề: cho Cu tác dụng với
H2SO4 lỗng H2SO4 đặc có
tượng xảy khơng?
GV cho HS xem phim thí nghiệm Cu tác
dụng với H2SO4 lỗng H2SO4 đặc,
nóng u cầu HS:
- Quan sát tượng xảy
- Nêu điểm khác biệt hai thí
nghiệm Từ có kết luận tính
oxi hóa H2SO4 đặc, nóng
GV cho HS xem phim thí nghiệm kiểm
chứng khả thụ động Al, Fe
trong H2SO4 đặc nguội Yêu cầu HS:
- Quan sát tượng xảy trước đun nóng axit H2SO4 đặc đun
nóng axit
- Từ liên hệ thực tế vận chuyển axit
H2SO4 đặc
HS lắng nghe
HS trả lời: Cu khơng tác dụng với
H2SO4 lỗng H2SO4 đặc ( dựa vào
tính chất H2SO4 loãng học)
HS quan sát tượng trả lời
- Cu không tác dụng với H2SO4 loãng
- Cu tác dụng với H2SO4 đặc, nóng
- Kết luận: H2SO4 đặc, nóng có tính oxi
hóa mạnh tác dụng với nhiều kim loại
trừ Au, Pt
Cu+H2SO4(đặc nóng)CuSO4+SO2+ H2O
HS quan sát tượng thí nghiệm trả
lời
- Al, Fe không phản ứng với H2SO4 đặc
nguội
- Kết luận: Fe, Al, Cr thụ động
H2SO4 đặc nguội
- Trong thực tế, người ta vận chuyển
H2SO4 đặc chứa thùng
(103)- Những lưu ý thực hiện: Nội dung nghiên cứu phức tạp đơn giản trình độ lĩnh hội HS cần đạt tới tích cực, chủ động sáng tạo
2.5.6.4 Sử dụng PTN theo phương pháp nêu giải vấn đề
- Đặc điểm: Khi GV sử dụng PTN, HS xuất vấn đề khoa học,
những tốn nhận thức, đồng thời có nhu cầu giải vấn đề
- Cơ sở lựa chọn: Mục tiêu, nhiệm vụ nội dung dạy; điều kiện
dạy học cụ thể
- Tổ chức dạy học lớp:
+ Sử dụng PTN để đặt trước HS vấn đề khoa học,
tốn nhận thức có chứa đựng mâu thuẫn biết cần tìm
+ Sử dụng PTN để tổ chức, hướng dẫn nghiên cứu tự lực, tự phát
tích cực sáng tạo chân lý khoa học HS
+ Làm cho HS hiểu rõ vấn đề
+ Xác định phương hướng giải Nêu giả thuyết
+ Kiểm tra đắn giả thuyết lí luận hay thực
nghiệm Xác nhận giả thuyết
+ GV chỉnh lí, bổ sung giả thuyết kiến thức cần lĩnh hội
+ Kiểm tra lại kiến thức vừa tiếp thu dạy HS vận dụng kiến thức
GV cần nắm vững đặc điểm phương pháp, lựa chọn PTN phù hợp với
các cách tạo tình có vấn đề tình bất ngờ, tình lựa chọn, tình
huống (tìm nguyên nhân kết quả)…để thiết kế, tổ chức điều khiển
các hoạt động HS cho phù hợp
Ví dụ: “ Cân hóa học” phần ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học
Phim thí nghiệm: ngâm ống nghiệm chứa NO2 trong cốc nước nóng cốc nước đá
Mục tiêu phim thí nghiệm:
(104)- Kỹ năng: Quan sát, mơ tả tượng, giải thích nhận xét
Những kiến thức liên quan: yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng,
các yếu tố ảnh hưởng đến cân hóa học
Phương pháp sử dụng phim thí nghiệm: PP nêu giải vấn đề
Hoạt động GV Hoạt động HS
GV nêu mục đích phim thí nghiệm
là ảnh hưởng nhiệt độ đến cân
bằng hóa học
GV giới thiệu phương trình hóa học
Khơng màu Màu nâu đỏ
GV nêu vấn đề: Có ống nghiệm chứa
khí NO2
- Nếu ngâm ống vào cốc nước nóng
có tượng xảy ra?
- Nếu ngâm ống vào cốc nước đá
có tượng xảy ra?
GV cho HS quan sát phim thí nghiệm,
yêu cầu HS:
- Quan sát tượng xảy
- Cho biết ống ống cân
chuyển dịch theo chiều thuận hay chiều
nghịch (tỏa nhiệt hay thu nhiệt)?
- Kết luận ảnh hưởng nhiệt độ đến cân hóa học?
HS lắng nghe để hiểu mục đích thí
nghiệm
HS trả lời dự đoán:
- Nếu ống ống có thay đổi màu
so với ống nhiệt độ ảnh hưởng đến
cân hóa học
- Nếu ống ống khơng có thay đổi màu so với ống nhiệt độ khơng ảnh hưởng đến cân hóa học
HS quan sát thí nghiệm nhận xét tượng
- Ống nghiệm 1: màu nâu đỏ hỗn
hợp khí đậm ống cân
chuyển dịch theo chiều thuận (thu nhiệt)
- Ống nghiệm 2: màu nâu đỏ hỗn
hợp khí nhạt ống cân
chuyển dịch theo chiều nghịch (tỏa
nhiệt)
Kết luận: tăng nhiệt độ, cân
chuyển dịch theo chiều phản ứng thu
nhiệt giảm nhiệt độ, cân
2 4(k) 2(k)
(105)chuyển dịch theo chiều phản ứng tỏa
nhiệt
Những lưu ý thực hiện: Khi sử dụng PTN theo phương pháp nêu
giải vấn đề cần ý lựa chọn mức độ cho phù hợp với trình độ nhận thức
của HS nội dung cụ thể dạy Các mức độ áp dụng từ thấp đến cao
tùy theo mức độ nhận thức HS (mức độ HS tham gia nhiều hay ít)
2.6 Một số giáo án có sử dụng phim thí nghiệm
Chúng thiết kế giáo án tương ứng với chương trình hóa học 10, 11THPT có sử dụng PTN Sau chúng tơi xin trình bày nội dung giáo án thiết kế:
2.6.1 Giáo án “Oxi - ozon” I Mục tiêu
Về kiến thức HS biết:
- Vị trí cấu tạo nguyên tử oxi, cấu tạo phân tử oxi
- Tính chất vật lí, tính chất hóa học oxi ozon tính oxi hóa
mạnh, ozon thể tính oxi hóa mạnh oxi
- Vai trò oxi tầng ozon sống Trái Đất
HS hiểu:
- Ngun nhân tính oxi hóa mạnh O2, O3 Chứng minh phương
trình phản ứng
- Nguyên tắc điều chế O2 phịng thí nghiệm cơng nghiệp Về kỹ
- Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét tính chất phương pháp điều chế
- Viết phương trình hóa học phản ứng oxi với số đơn chất hợp
(106)- Nhận biết chất khí Giáo dục tư tưởng
Giúp HS có ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tầng ozon,… Trọng tâm học
Oxi ozon có tính oxi hóa mạnh ozon có tính oxi hóa mạnh oxi
II Phương pháp dạy học
- Đàm thoại tái hiện, gợi mở, nêu vấn đề
- Sử dụng PTN theo PPNC, PPMH kết hợp với sử dụng mơ hình phân tử oxi,
bảng hệ thống tuần hoàn PTKT đại
- Sử dụng tập
III Chuẩn bị Giáo viên:
- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:
+ Máy tính, máy chiếu
+ PTN: Fe + O2, C + O2, C2H5OH + O2, Điều chế O2, Nhận biết ozon
+ Mơ hình phân tử oxi
+ Tranh ảnh (file hình) ứng dụng oxi Học sinh: chuẩn bị theo câu hỏi định hướng
- Từ cấu hình electron ngun tử oxi, dự đốn tính chất hóa học oxi
- Khơng có oxi khơng có sống Một bạn học sinh lo lắng đến ngày khơng cịn đủ oxi để thở Điều hay sai? Giải thích
IV Các hoạt động dạy học
(107)GV: Theo em, nguyên tố phổ biến Trái Đất? Nêu hiểu biết
của em ngun tố
GV: Vậy tính chất hóa học oxi ozon gì? Chúng có ý nghĩa
thế với sống chúng ta? Bài học hôm cho em lời giải đáp
A Oxi * Hoạt động 2: Tìm hiểu vị trí cấu tạo oxi
GV cho HS xem bảng hệ thống tuần
hoàn yêu cầu HS xác định vị trí
oxi bảng HTTH
GV cho HS xem mơ hình phân tử oxi
Yêu cầu HS nhận xét viết CTPT
CTCT của oxi
I Vị trí – cấu tạo
HS xem bảng HTTH xác định
8O: 1s22s22p4
Vị trí: Ơ thứ
Nhóm VIA
Chu kì
CTPT: O2
CTCT: O = O
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất vật lý oxi
GV: Bằng kiến thức thực tế mình,
em cho biết tính chất vật lý oxi
GV giới thiệu thêm độ tan khí
oxi, nhiệt độ sơi (hóa lỏng) O2
GV gợi ý HS giải thích tác dụng giàn mưa xử lý nước ngầm đầm nuôi tôm
II Tính chất vật lý
- Là chất khí khơng màu, khơng mùi
nặng khơng khí
2
O KK
32 d = 1,1
29≈
- Ít tan nước
- Khí oxi trì cháy sống
- Hóa lỏng -1830C (p=1atm)
* Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất hóa học oxi
GV đặt vấn đề: từ cấu hình electron oxi cho biết tham gia phản ứng
hóa học, nguyên tử oxi chủ yếu nhường
hay nhận electron?
GV giới thiệu thêm độ âm điện
III Tính chất hóa học
HS nhận xét:
O + 2e → O
2-1s22s22p4 1s22s22p6
(108)oxi yêu cầu HS kết luận độ hoạt động hóa học, tính oxi hóa, số oxi hóa hợp chất
→ Là nguyên tố phi kim hoạt động có tính oxi hóa mạnh
* Hoạt động 5: Tìm hiểu phản ứng của oxi với kim loại
GV cho HS xem phim thí nghiệm dây
sắt nóng đỏ cháy bình khí oxi
GV u cầu HS quan sát tượng, giải
thích phương trình phản ứng
GV yêu cầu HS xác định số oxi hóa
các ngun tố phương trình phản ứng
GV hướng dẫn HS nhận xét khả phản ứng oxi với kim loại
1 Tác dụng với kim loại
HS quan sát, nhận xét viết phương
trình hóa học
0
+8
0 t -2
3
2
3Fe + 2O →Fe O
HS nhận xét: Oxi tác dụng với hầu hết
các kim loại trừ Au, Ag, Pt
* Hoạt động 6: Tìm hiểu phản ứng của oxi với phi kim
GV cho HS xem phim thí nghiệm: đốt
cháy mẫu than (C) ngồi khơng khí sau đưa vào bình khí oxi
u cầu HS quan sát tượng, nhận
xét, viết phương trình phản ứng GV yêu
cầu HS xác định thay đổi số oxi hóa
của nguyên tố
2 Tác dụng với phi kim
HS nêu tượng viết phương trình
phản ứng
0
0 +4 -2
t
2
C + O →CO
HS nhận xét: oxi tác dụng hầu hết
phi kim trừ halogen
* Hoạt động 7: Tìm hiểu phản ứng của oxi với hợp chất có tính khử GV cho HS xem phim thí nghiệm: Đốt
C2H5OH bát sứ với có mặt
3 Tác dụng với hợp chất
HS quan sát tượng giải thích
(109)oxi khơng khí
u cầu HS quan sát tượng, viết phương trình phản ứng
GV hướng dẫn HS viết phương trình phản ứng khí CO cháy oxi
GV gợi ý HS rút nhận xét
GV kết luận:
- Oxi có tính oxi hóa
- Oxi thể tính oxi hóa mạnh
GV u cầu HS giải thích
0
-2 +4 -2
t
2 2
C H OH+3O →2CO +2H O
0
+2 +4 -2
t
2
2CO + O →2CO
HS nhận xét: oxi tác dụng với nhiều hợp
chất (vơ cơ, hữu cơ) có tính khử
HS: oxi có tính oxi hóa lớp ngồi
cùng có 6e dễ nhận thêm 2e O + 2e → O
2-Oxi có tính oxi hóa mạnh có độ âm điện lớn (chỉ flo)
* Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng dụng của oxi
GV yêu cầu HS đọc SGK liên hệ với
thực tế cho biết ứng dụng oxi đời sống, cơng nghiệp
GV cho HS xem số hình ảnh ứng
dụng oxi
IV Ứng dụng oxi
- Nhu cầu thở, hô hấp đời sống người động vật
- Sử dụng công nghiệp, y học, vũ
trụ
* Hoạt động 9: Tìm hiểu cách điều chế oxi
GV yêu cầu HS viết PTHH dùng để điều chế oxi mà em biết GV bổ sung, sửa chữa dẫn dắt HS rút
nguyên tắc chung điều chế oxi
phịng thí nghiệm
V Điều chế
Trong phịng thí nghiệm
HS nêu nguyên tắc: Phân hủy hợp chất giàu oxi KMnO4rắn, KClO3rắn,
H2O2,…
HS viết phương trình phản ứng
0
t
4 2
(110)GV cho HS xem phim thí nghiệm điều
chế khí oxi
GV gợi ý HS quan sát, rút nhận xét
cách thu khí oxi nhận biết khí oxi
viết phương trình phản ứng
GV yêu cầu HS đọc SGK trình bày phương pháp điều chế oxi công nghiệp
GV giới thiệu ngắn gọn trình sản
xuất oxi công nghiệp yêu cầu
HS trả lời câu hỏi:
- Dựa vào tính chất vật lý oxi để tách oxi từ khơng khí?
- Tại điện phân nước người ta
cần hịa tan H2SO4 NaOH?
- Thu khí oxi qua nước
- Cách nhận biết khí oxi : làm bùng cháy
mẫu than hồng
2 Trong công nghiệp
a Từ khơng khí: sơ đồ SGK
HS nghiên cứu SGK, rõ cách điều
chế oxi từ khơng khí sử dụng
tính chất vật lý oxi trình bày sơ đồ SGK
b Từ nước: Điện phân dung dịch nước
có hịa tan chất điện li mạnh axit
mạnh bazơ mạnh
Dien phan
2 2
2H O→2H ↑+O ↑
B OZON * Hoạt động 10: Tìm hiểu tính chất của ozon
GV yêu cầu HS nghiên cứu SGK cho
biết tính chất vật lý ozon tính
chất hóa học ozon
GV bổ sung ozon dạng thù hình
oxi
I Tính chất
Tính chất vật lý
- Là chất khí, mùi đặc trưng, màu xanh
nhạt
- Hóa lỏng -1220C
- Tan nhiều nước oxi
2 Tính chất hóa học O3 → O2 + O
→ O3 có tính oxi hóa mạnh mạnh
hơn oxi
- Oxi hóa hầu hết kim loại trừ Au
→xtMnO2 ↑
3
2KClO 2KCl+O
→xtMnO2 ↑
2 2
(111)GV cho HS xem phim thí nghiệm O3 tác
dụng với dung dịch KI +hồ tinh bột
Yêu cầu HS quan sát giải thích tượng
GV nhấn mạnh phản ứng dùng để
nhận biết ozon
Pt
Ag + O2 không xảy
2Ag + O3 → Ag2O + O2
- Oxi hóa ion I- dung dịch(
oxi không thể)
3 2
2KI+O + H O 2KOH+O + I→
→ Phản ứng dùng để nhận biết ozon
* Hoạt động 11: Tìm hiểu ozon trong tự nhiên
GV chiếu hình ảnh tầng ozon tự nhiên để giới thiệu yêu cầu HS cho biết hình thành ozon khí
và tạo thành tầng ozon
II Ozon tự nhiên - Tầng ozon
- Ozon tạo phóng điện
trong khí
- Trên mặt đất ozon tạo oxi hóa
một số chất hữu
- Trên cao 3O2 →UV 2O3
* Hoạt động 12: Tìm hiểu ứng dụng của ozon
GV chiếu số hình ảnh ứng dụng
của ozon
III Ứng dụng
- Trong công nghiệp: tẩy trắng tinh bột,
dầu ăn nhiều vật phẩm khác
- Trong y học: chữa sâu
- Trong đời sống: sát trùng nước sinh
hoạt
* Hoạt động 13: Củng cố - hướng dẫn tự học GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau:
1.Oxi tham gia phản ứng với chất sau đây: Mg, Au, Cl2, N2, NO,
C2H6 Viết phương trình phản ứng
2.Yêu cầu HS so sánh giống khác tính chất hóa học ozon với oxi?
Viết phương trình phản ứng minh họa
(112)GV cho HS khác nhận xét, bổ sung, chỉnh sửa
2.6.2 Giáo án “Hidro sunfua- lưu huỳnh đioxit - lưu huỳnh trioxit” I Mục tiêu
Về kiến thức - Học sinh biết:
+ Trạng thái tự nhiên ứng dụng phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3
- Học sinh hiểu:
+ Vì H2S có tính khử mạnh, dung dịch H2S có tính axit yếu?
+ Dự đốn tính chất hóa học SO2, SO3 Về kỹ
- Viết phương trình phản ứng minh họa
- Giải thích tượng Giáo dục tư tưởng
- Ảnh hưởng H2S đến mơi trường có ý thức bảo vệ mơi trường
- Sự ảnh hưởng SO2 tới sức khỏe môi trường
Trọng tâm học
Tính chất hóa học H2S (tính khử mạnh) SO2 (vừa có tính oxi hóa vừa
có tính khử)
II Phương pháp dạy học
- Đàm thoại tái hiện, gợi mở nêu vấn đề
- Sử dụng PTN theo PPNC kết hợp với sử dụng mơ hình phân tử, bảng HTTH
PTKT đại
- Sử dụng tập
III Chuẩn bị Giáo viên:
- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:
(113)+ PTN: Điều chế đốt khí H2S khơng khí, SO2 + dd Br2, SO2 +
dd thuốc tím, Điều chế SO2
+Tranh ảnh (file hình) trạng thái tự nhiên hidro sunfua, số tư
liệu tình hình ô nhiễm môi trường H2S
Học sinh: chuẩn bị theo yêu cầu giáo viên
- Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2S, SO2, SO3 dự đoán tính chất
hóa học Viết phương trình hóa học chứng minh
- Cho biết phương pháp điều chế H2S, SO2, SO3
- Trình bày cách nhận biết H2S, SO2
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Vào
GV: Tháng 11 năm 1950, Mexico, nhà máy Pozarica thải lượng lớn khí hidro sunfua, hợp chất lưu huỳnh với hidro Chỉ vòng 30 phút
chất khí với sương mù trắng thành phố làm chết 22 người khiến 320 người bị nhiễm độc Vậy hidro sunfua có tính chất lí, hóa học gì? Hidro sunfua có ảnh hưởng đến sống chúng ta?
A HIDRO SUNFUA * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất
vật lý H2S
- Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý
H2S
- GV lưu ý HS thận trọng tiếp
xúc H2S
I Tính chất vật lý
- Là chất khí khơng màu, mùi trứng thối, độc
- Hơi nặng khơng khí
- Ít tan nước, tan tạo dung dịch
axit sunfua hidric
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất hóa học H2S
- GV giới thiệu khí H2S hịa tan vào
nước tạo dung dịch axit yếu (yếu H2CO3)
II Tính chất hóa học Tính axit yếu H2S↑ →H2O dd H
2S ( axit sunfufua
(114)- GV yêu cầu HS thảo luận: Khi cho
H2S tác dụng với dung dịch NaOH
có thể tạo muối nào? Viết phương trình hóa học
- GV hướng dẫn HS nhận xét:
nào tạo muối trung hòa
tạo muối axit
Bài tập áp dụng: Cho 1.7g H2S tác
dụng với 100ml dung dịch NaOH
1M Tính khối lượng muối thu
GV yêu cầu HS nhận xét về:
- Số oxi hóa S H2S
- H2S có tính oxi hóa hay tính khử?
GV bổ sung: tùy thuộc vào điều kiện
phản ứng mà H2S (
S
−
) bị oxi
hóa thành , S S + S +
GV cho HS xem phim thí nghiệm
H2S cháy oxi, yêu cầu HS
quan sát tượng viết phương
trình hóa học
- Tại dung dịch H2S để lâu
khơng khí lại bị đục màu vàng?
- GV cho HS xem phim thí nghiệm
sục khí H2S vào dung dịch nước
brom Yêu cầu HS quan sát tượng viết phương trình hóa học GV nhấn mạnh dd H2S có khả
* Tác dụng với dd bazơ :
1 NaOH + H2S = NaHS + H2O (1)
2 NaOH +1 H2S = Na2S + H2O (2)
a = S H NaOH n n
Nếu a ≤ → tạo muối NaHS
Nếu < a < → tạo muối NaHS Na2S
Nếu a ≥ → tạo muối Na2S
2 Tính khử mạnh a/Với oxi
H2S +
1
2 O2
cháychậm S + H 2O
H2S +
3
2 O2 →
t
SO2 + H2O
b/ Với chất oxi hóa khác
H2S + Cl2 + H2O → H2SO4 + HCl
(115)làm màu dung dịch Clo, brom → dùng để nhận biết H2S
* Hoạt động 4: Tìm hiểu trạng thái tự nhiên điều chế H2S - Trong tự nhiên H2S tồn đâu?
- GV lưu ý công nghiệp không điều chế H2S
- Khi điều chế H2S ta thay axit
HCl axit H2SO4(d), HNO3 hay không?Tại sao?
III Trạng thái tự nhiên – Điều chế H2S có khí gas, suối nước nóng, khí núi
lửa, xác động thực vật, nước thải nhà máy Phương trình điều chế
FeS + HCl → FeCl2 + H2S
* Hoạt động 5: Củng cố hướng dẫn tự học
- Củng cố:
+ Trong tự nhiên có nhiều nguồn phóng thải khí H2S khơng có
tích tụ chất khơng khí?
+ Dẫn 33.6 lit khí H2S (đktc) vào lítt dung dịch NaOH 1M Sản phẩm muối thu sau phản ứng là:
A NaHS
B Na2S
C Na2CO3.
D Na2S NaHS
- Dặn dò: HS chuẩn bị tiết yêu cầu GV B LƯU HUỲNH ĐI OXIT * Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất
vật lý SO2
- Yêu cầu HS nhận xét tính chất
vật lý SO2
I Tính chất vật lý
HS nêu số tính chất vật lý SO2
- Là chất khí, khơng màu, mùi hắc, nặng khơng khí
(116)- Khí độc
II Tính chất hóa học * Hoạt động7: Tìm hiểu tính oxit
axit SO2
- u cầu HS dự đốn tính chất hóa
học SO2 Giải thích
- Yêu cầu HS viết phương trình phản ứng chứng minh
- Khi SO2 + NaOH tạo muối
trung hòa, tạo muối axit
-Yêu cầu HS hoàn thành tập sau:
Dẫn 0.25 mol khí SO2 vào 0.25 mol
dung dịch NaOH Tính khối lượng
muối thu
Lưu huỳnh oxit oxit axit
SO3 + H2O H2SO3
SO2 + Na2O Na2SO3
SO2 + NaOH NaHSO3
SO2 + NaOH Na2SO3 + H2O
* Hoạt động 8: Tìm hiểu tính khử và tính oxi hóa SO2
GV cho HS xem phim thí nghiệm
dẫn SO2 qua dung dịch thuốc tím
hoặc Br2 Yêu cầu HS nêu tượng giải thích
Đồng thời GV yêu cầu HS xác định vai trò SO2 phản ứng GV cho HS xem phim thí nghiệm H2S tác dụng với SO2 Yêu cầu HS
nêu giải thích tượng, đồng
thời xác định vai trò chất
tham gia phản ứng
2 Lưu huỳnh oxit chất khử chất
oxi hóa
- Là chất khử:
2SO2 + O2
0
,
t xt
→
← 2SO3
+4 +6
2 2
S O + Br + 2H O→H S O +2HBr
- Là chất oxi hóa
+4
2 2
S O + 2H S 3S+ 2H O→
+4
2
S O + 2Mg→2MgO + S
* Hoạt động 9: Tìm hiểu ứng dụng III Ứng dụng điều chế lưu huỳnh
+4 +6
2 2 4
(117)và điều chế lưu huỳnh oxit
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng SO2
- GV cho HS xem phim thí nghiệm điều chế SO2 phịng thí
nghiệm, yêu cầu HS nhận xét
oxit
1 Ứng dụng (SGK) Điều chế
- Trong phòng thí nghiệm
2 4 2
Na SO + H SO →Na SO +SO + H O
- Trong công nghiệp
S + O2 → SO2
4FeS2 + O2 → 2Fet0 2O3 + 8SO2 C LƯU HUỲNH TRI OXIT
* Hoạt động 10: Tìm hiểu tính chất lưu huỳnh tri oxit
- Yêu cầu HS nêu tính chất vật lý
tính chất hóa học SO3
I Tính chất 1 Tính chất vật lý
- Là chất lỏng không màu
-Tan vô hạn nước axit
sunfuric
2 Tính chất hóa học
- Là oxit axit
SO3 + H2O → H2SO4
SO3 + Na2O → Na2SO4
SO3 + NaOH → NaHSO4
SO3 +2NaOH → Na2SO4 +H2O
* Hoạt động 11: Tìm hiểu ứng dụng điều chế lưu huỳnh tri oxit - GV giới thiệu ứng dụng cách điều chế SO3
II Ứng dụng điều chế
- Là sản phẩm trung gian để sản xuất axit
sunfuric
- Điều chế
2SO2 + O2 0,
t xt
→
← 2SO3
* Hoạt động 12: Củng cố hướng dẫn tự học - Củng cố: Yêu cầu HS hoàn thành tập sau:
(118)riêng biệt: O2, O3, H2S, SO2 Viết phương trình phản ứng
Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 12.8g SO2 vào 250ml dung dịch NaOH 1M Tính khối
lượng muối thu sau phản ứng
- Dặn dò: HS chuẩn bị yêu cầu GV
+ Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2SO4 dự đốn tính chất hóa học
H2SO4, viết phương trình hóa học minh họa
+ Cho biết cách sản xuất axit sunfuric cơng nghiệp Giải thích người
ta lại làm theo cách đó? Cụ thể:
Tại người ta không dùng nước để hấp thụ trực tiếp H2SO4?
Tại người ta phải cho SO3 từ lên H2SO4 lại từ
xuống?
+ Nêu cách nhận biết ion sunfat
2.6.3 Giáo án “Axit sunfuric – muối sunfat” I Mục tiêu
Về kiến thức - Học sinh biết:
+Tính chất vật lý H2SO4
+ Các giai đoạn sản xuất axit sunfuric công nghiệp
+ Cách nhận biết ion sunfat
- Học sinh hiểu:
+ Từ cơng thức cấu tạo dự đốn tính chất hóa học H2SO4
Về kỹ
- Quan sát PTN, hình ảnh rút nhận xét tính chất phương pháp điều
chế
- Viết phương trình phản ứng minh họa cho tính chất H2SO4
- Xác định số oxi hóa
(119)- HS nhận thức tác hại H2SO4 đặc tiếp xúc với da
- Hình thành HS thói quen cẩn thận làm việc với H2SO4 đặc
-Từ ứng dụng H2SO4 ngành cơng nghiệp HS nhận
thấy hóa học môn học gần gũi với sống giúp em u thích mơn hóa
học
Trọng tâm học
- H2SO4 đặc nóng có tính oxi hóa mạnh (oxi hóa hầu hết kim loại, nhiều phi
kim hợp chất) tính háo nước
- H2SO4 lỗng có tính axit mạnh
II Phương pháp dạy học
- Đàm thoại tái hiện, gợi mở nêu vấn đề - Sử dụng tập
- Sử dụng PTN theo PPKC, PPNC kết hợp với PTKT đại III Chuẩn bị
Giáo viên:
- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:
+ Máy tính, máy chiếu
+ Phim thí nghiệm: H2SO4(loãng) + Fe, Cu, CaCO3; H2SO4(đặc)+ Fe, Cu, đường; Nhận biết ion
2-4
SO
+ Tranh ảnh (file hình) ứng dụng tác hại H2SO4 Học sinh:
- Từ số oxi hóa lưu huỳnh H2SO4 dự đốn tính chất hóa học
của H2SO4, viết phương trình hóa học minh họa
- Cho biết cách sản xuất axit sunfuric cơng nghiệp Giải thích người ta lại làm theo cách đó? Cụ thể:
(120)+ Tại người ta phải cho SO3 từ lên H2SO4 lại
từ xuống?
- Nêu cách nhận biết ion sunfat IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Vào
Hơn lượng lưu huỳnh khai thác giới dùng để sản xuất H2SO4, điều chứng tỏ H2SO4 có vai trị quan trọng kinh tế quốc
dân Vậy axit sunfuric có tính chất lí, hóa gì?Người ta tiến hành sản xuất axit
sunfuric công nghiệp sao?
I – AXIT SUNFURIC * Hoạt động 2: Tìm hiểu tính chất vật
lý axit sunfuric
- Yêu cầu HS quan sát lọ chứa dung dịch
H2SO4 đặc cho biết tính chất vật lý
của H2SO4
- Yêu cầu HS nêu nguyên tắc pha loãng
axit sunfuric giải thích
1 Tính chất vật lý
HS quan sát trả lời
- Là chất lỏng, sánh dầu, không màu, không bay hơi, nặng gấp lần nước
- H2SO4 đặc dễ hút ẩm, tan nhiều
trong nước tỏa nhiều nhiệt
- Cách pha lỗng axit: rót từ từ axit vào nước khuấy nhẹ, không làm ngược lại
* Hoạt động 3: Tìm hiểu tính chất dung dịch axit sunfuric loãng
- u cầu HS cho biết tính chất
hóa học axit sunfuric loãng
- Yêu cầu HS hồn thành ví dụ sau:
Cho chất sau: Fe, FeO, KNO3,
Cu, NaOH, K2CO3 Có chất
phản ứng với dung dịch H2SO4
2 Tính chất hóa học
a Tính chất dung dịch axit sunfuric
loãng
HS trả lời
- Đổi màu quỳ tím thành đỏ
- Tác dụng với kim loại, giải phóng khí
hidro
(121)lỗng?
A B
C D
- GV cho HS xem phim thí nghiệm kiểm
chứng phản ứng kim loại với axit
- Tác dụng với muối
HS viết phương trình phản ứng
* Hoạt động 4: Tìm hiểu tính chất dung dịch axit sunfuric đặc
- Cho HS xem phim thí nghiệm Cu tác
dụng với H2SO4(đ) Yêu cầu HS nêu
tượng viết phương trình hóa học phản ứng
Hồn thành phương trình phản ứng sau: (nếu có)
a) Fe + H2SO4(đ) → t0
b) C + H2SO4(đ)→
c) FeO + H2SO4(đ) →
d) Fe(OH)2 + H2SO4(đ)
- Yêu cầu HS nhận xét tính chất hóa học đặc trưng dd H2SO4 đặc
- GV nhấn mạnh trường hợp kim
loại hợp chất kim loại có nhiều
hóa trị
- GV lưu ý :Fe, Al, Cr bị thụ động hóa
trong H2SO4(đặc nguội)
- Ngồi tính oxi hóa mạnh, H2SO4 đặc
cịn có tính chất khác nữa?
- GV cho HS xem phim thí nghiệm axit
H2SO4 đặc tác dụng với đường
- GV yêu cầu HS nêu tượng
b Tính chất axit sunfuric đặc
* Tính oxi hóa mạnh
HS nhận xét
- Tác dụng với hầu hết kim loại ( trừ
Au, Pt)
- Tác dụng với nhiều phi kim như: C, S,
P…
- Tác dụng với nhiều hợp chất Lưu ý:
- Trong phản ứng +6S bị khử xuống:
+4 -2
S ,S,S
- Kim loại có nhiều hóa trị bị oxi hóa đến mức oxi hóa cao
- Fe, Al, Cr… bị thụ động hóa
H2SO4 đặc nguội
(122)nhận xét H2SO4 đặc chiếm nước kết tinh
nhiều muối hidrat chiếm
nguyên tố H O nhiều hợp chất
CuSO4.5H2O → CuSO4 + H2O
Màu xanh màu trắng
C12H22O11→ 12C +11HH SO2 (dac) 2O C +H2SO4 → CO2 + SO2 +H2O
* Hoạt động 5: Tổng kết củng cố tiết học
Câu 1: Phương trình hóa học sau viết đúng? A 2Fe + 3H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3H2↑
B 2Fe + 6H2SO4 loãng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
C 2Fe + 6H2SO4 đặc, nóng → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
D 2Fe + 6H2SO4 đặc, nguội → Fe2(SO4)3 + 3SO2↑ + 6H2O
Câu 2: Chất sau làm khơ khí clo có lẫn nước? A KOH B CaO C H2SO4 đặc D NaOH
Câu 3: Cho từng chất Fe, FeO, Cu, Cu(OH)2, Fe2O3, FeSO4 phản ứng với
H2SO4 đặc nóng Số phản ứng thuộc loại phản ứng oxi hóa – khử
A B C D
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp gồm Cu Fe tác dụng hoàn toàn với dung dịch H2SO4
đặc dư sau phản ứng thu 4,48 lít khí (đktc) Mặt khác cho m gam hỗn hợp tác dụng với dung dịch H2SO4 lỗng dư thu 2,24 lít khí (đktc) m có
giá trị
A 8,8 B 12,0 C 11,2 D 6,4
- Dặn dò: chuẩn bị phần lại
* Hoạt động 6: Tìm hiểu ứng dụng axit H2SO4
- Yêu cầu HS nêu ứng dụng H2SO4
và cách điều chế
(123)* Hoạt động 7: Tìm hiểu sản xuất axit H2SO4
GV cho HS xem sơ đồ sản xuất axit sunfuric công nghiệp Yêu cầu HS
viết PTHH minh họa cho giai đoạn
4 Sản xuất axit sunfuric
a) Sản xuất SO2: từ S quặng pirit
sắt FeS2…
0
t
2
S + O →SO
0
t
2 2
4FeS +11O →2Fe O +8SO
b) Sản xuất SO3:
0
450-500 C
2
2SO + O ←→2SO
c) Hấp thụ SO3 H2SO4:
H2SO4 + nSO3 H2SO4 nSO3
(oleum)
2 2
H SO nSO + nH O (n+1)H SO→
II MUỐI SUNFAT VÀ NHẬN BIẾT ION SUNFAT * Hoạt động 8: Tìm hiểu muối
sunfat nhận biết ion sunfat
- GV giới thiệu sơ lược muối sunfat
- GV tiến hành thí nghiệm nhận biết yêu
cầu HS nhận xét thuốc thử tượng
1 Muối sunfat
Có hai loại:
- Muối trung hòa: chứa ion SO42- Đa số
các muối tan trừ BaSO4, CaSO4,
PbSO4 không tan
- Muối axit: chứa ion HSO4-
2 Nhận biết
- Thuốc thử: dung dịch muối bari
- Hiện tượng: kết tủa trắng
H2SO4+BaCl2→BaSO4+ 2HCl
Na2SO4+BaCl2→BaSO4+2NaCl
* Hoạt động 9: Củng cố hướng dẫn tự học
(124)biệt: BaCl2, NaOH, H2SO4, NaCl, HCl
- HS chuẩn bị theo yêu cầu GV
2.6.4 Giáo án “Ancol” I Mục tiêu
Về kiến thức - Học sinh biết:
+ Định nghĩa, phân loại, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, danh pháp
ancol
+ Tính chất vật lý, liên kết hidro ancol
- Học sinh hiểu
+ Sự khác độ tan, nhiệt độ sôi ancol hợp chất hữu khác
+ Phản ứng H nhóm –OH, phản ứng nhóm OH Về kỹ
- Từ công thức biết gọi tên ngược lại từ tên gọi viết công thức ancol đơn giản
- Biết cách quan sát, phân tích giải thích tượng thí nghiệm
- Viết đồng phân ancol gọi tên ngược lại
- Giải thích số tính chất vật lý (nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy)
ancol dựa vào liên kết hidro
- Giải tập phân biệt chất, số dạng tốn có liên quan đến ancol
Trọng tâm học
- Đặc điểm cấu tạo ancol
- Quan hệ giữ đặc điểm cấu tạo với tính chất vật lý (nhiệt độ sơi, tính tan)
- Tính chất hóa học
- Phương pháp điều chế ancol II Phương pháp dạy học
(125)- Sử dụng PTN kết hợp với PTKT đại
- Sử dụng tập
III Chuẩn bị Giáo viên:
- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi
- Phương tiện:
+Máy tính, máy chiếu
+ PTN: C2H5OH + O2, C2H5OH + Na, C3H5(OH)3 + Cu(OH)2 Học sinh: Xem trước ancol
IV Các hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh * Hoạt động 1: Vào
Những năm 60-70, WHO phát Ai Cập nước nghèo, khí hậu sa mạc
khắc nghiệt sức khỏe người Ai Cập lại tốt, bệnh tật tuổi thọ trung bình tương đối cao Người Nhật cho rằng:” Đây thứ thuốc tuyệt vời nhân loại” Đó rượu tỏi Thành phần rượu có CTHH:C2H5OH thuộc hợp chất hữu
“ancol” Vậy ancol gì, có tính chất, điều chế, ứng dụng khác? Chúng ta
nghiên cứu hôm
I ĐỊNH NGHĨA, PHÂN LOẠI * Hoạt động 2: Tìm hiểu định nghĩa
ancol
GV nêu định nghĩa ancol cho số ví dụ yêu cầu HS nhận xét đâu ancol
1 Định nghĩa
- Ancol hợp chất hữu mà
phân tử có nhóm hidroxyl liên kết trực
(126)
CH3 CH2 CH2 OH
OH
CH2 CH CH2
OH OH OH
CH2 CH CH2 OH
GV lưu ý HS nhóm –OH phải liên kết với nguyên tử C no
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại ancol
GV cho HS nghiên cứu SGK cho biết ancol phân loại dựa vào yếu tố nào?
Từ yêu cầu HS xác định ancol
trong ví dụ thuộc loại ancol
GV lưu ý HS công thức chung ancol no đơn chức mạch hở
2 Phân loại: Theo đặc điểm gốc hidrocacbon, số lượng nhóm –OH, bậc
ancol
- Ancol no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1OH (n≥1)
- Ancol không no, đơn chức, mạch hở - Ancol thơm, đơn chức
- Ancol vòng no, đơn chức Ancol đa chức
II ĐỒNG PHÂN – DANH PHÁP * Hoạt động 4: Tìm hiểu đồng phân
của ancol
GV yêu cầu HS viết đồng phân
ancol C4H10O
GV hướng dẫn HS viết đồng phân
1 Đồng phân
(127)Ancol + tên gốc ankyl + ic
Tên hidrocacbon tương ứng mạch
chính + số vị trí nhóm -OH + ol u cầu HS cho biết ancol có loại
đồng phân Lưu ý ngồi đơng phân mạch C vị trí nhóm chức -OH cịn có đồng phân loại chức (ete)
CH3 CH2 CH2 CH2 OH Butan ol CH3 CH2 CH CH3
OH
butan ol CH CH2OH
CH3
2-metylpropan-1-ol CH3
CH3 C OH CH3
CH3 2-metylpropan-2-ol
1
- Ancol có loại đồng phân: + đồng phân mạch C
+ đồng phân vị trí nhóm –OH * Hoạt động 5: Tìm hiểu danh pháp
của ancol
GV nêu quy tắc gọi tên yêu cầu HS
gọi tên đồng phân
GV cho số tên gọi yêu cầu HS
viết CTCT
Ancol isopropylic
Ancol sec-butylic
Ancol tert-butylic
2,3 – dimetylpentan-2-ol
2 Danh pháp
a) Tên thông thường
VD: CH3 –OH ancol metylic
C2H5OH ancol etylic
Tên thay
III TÍNH CHẤT VẬT LÝ * Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất vật
lý ancol
GV giải thích khả tan nhiều nước ancol so với hidrocacbon
- chất lỏng rắn
(128)ete
GV yêu cầu HS xếp thứ tự độ tan nước tăng dần: CH3OH, CH3
-O-CH3, CH3-CH2-OH
Tương tự, xếp chất sau theo thứ tự nhiệt độ sôi tăng dần: CH3OH,
CH3CH2CH2OH,
CH3CH(CH3)CH2OH
O H R
O H O H R
H
O H H
- Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng ancol cao so với hidrocacbon, ete có phân tử khối tương đương ⇒
phân tử ancol tạo liên kết hidro với
nhau
O H R
O H R
O H R
IV TÍNH CHẤT HĨA HỌC * Hoạt động 7: Tìm hiểu phản ứng
H nhóm –OH ancol
GV từ cấu tạo nhóm hidroxyl –OH,
dự đốn khả phản ứng ancol,
liên kết O-H bị phân cực mạnh nên
nguyên tử H dễ bị thay tách
trong phản ứng hóa học
GV cho HS xem phim thí nghiệm cho
mẩu natri ống nghiệm khơ chứa etanol có đậy ống vuốt nhọn xuyên qua
Yêu cầu HS cho biết tượng xảy GV hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng
1 Phản ứng H nhóm OH a) Tính chất chung ancol
HS dự đốn
HS nhận xét: có sủi bọt khí, đốt khí
thốt đầu ống vuốt nhọn, lửa
cháy cho màu xanh mờ
C2H5OH + Na → C2H5ONa +
(129)GV yêu cầu HS viết phản ứng cháy
khí H2
2H2 + O2 →2H2O
GV yêu cầu HS xác định vai trò
ancol phản ứng với natri
GV lưu ý HS dùng phản ứng để nhận biết ancol
GV cho HS xem phim thí nghiệm
glixerol tác dụng với Cu(OH)2
GV yêu cầu HS cho biết tượng xảy
ra
GV yêu cầu HS cho biết ứng tác dụng
của phản ứng
Chất oxi hóa
PTTQ:
n 2n+1 n 2n+1
1 C H OH+Na C H ONa+ H
2 →
b) Tính chất đặc trưng glixerol HS nhận xét glixerol hòa tan Cu(OH)2 tạo
thành dung dịch màu xanh đặc trưng
Đồng (II) glicerat
⇒ phản ứng với Cu(OH)2 dùng để phân
biệt ancol đơn chức với ancol đa
chức có nhóm –OH cạnh
phân tử
* Hoạt động 8: Tìm hiểu phản ứng nhóm –OH ancol
GV giới thiệu phản ứng nhóm –OH
của ancol
GV cho biết vai trị ancol phản ứng với acid vơ
GV mơ tả thí nghiệm phản ứng tạo ete
2 Phản ứng nhóm OH a) Phản ứng với acid vô
0
t
2 5
C H OH+HBr→C H Br+H O
bazơ Etyl bromua
b) Phản ứng với ancol
[ ]
3 5 2
(130)GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng đun nóng metanol với H2SO4
140oC
Dietyl eter (eter etylic)
PTTQ:
0
H SO ,140 C
2
ROH+R'OH→R-O-R'+H O
* Hoạt động 9: Tìm hiểu phản ứng tách nước ancol
GV yêu cầu HS viết PTHH phản ứng tách nước ancol etylic tạo etilen GV lưu ý điều kiện phản ứng khác phản ứng tạo ete
GV yêu cầu HS viết sản phẩm tách nước
của 2-metylbutan-1-ol
GV mở rộng sản phẩm tuân theo
quy tắc -OH tách với nguyên tử H
của C bậc cao
3 Phản ứng tách nước
PTTQ:
0
H SO ,170 C
n 2n+1 n 2n
C H OH→C H +H O
Ancol anken (n≥2)
* Hoạt động 10: Tìm hiểu phản ứng oxi hóa ancol
GV cho HS xem phim thí nghiệm etanol
bị oxi hóa CuO Yêu cầu HS nêu
hiện tượng giải thích
GV u cầu HS xác đinh vai trị chất
tham gia phản ứng
Tương tự, GV hướng dẫn HS viết phản oxi hóa propan-2-ol tạo sản phẩm xeton
4 Phản ứng oxi hóa
a) Phản ứng oxi hóa khơng hồn tồn Hs nêu tượng dây đồng chuyển từ màu đen sang màu đỏ
c.khử c.oh
PTTQ:
PTTQ:
0
H SO ,140 C
2 5 5
C H OH+HOC H →C H OC H +H O
0
H SO ,170 C
3 2 2
CH -CH -OH→CH =CH +H O
0
t
3
CH -CH -OH+CuO→CH -CH=O+Cu+H O
0
t
2
R-CH -OH+CuO→R-CH=O+Cu+H O
0
t
3 CHOH-CH +CuO3 CH COCH +Cu+H O3
(131)Yêu cầu HS cho biết ancol oxi
hóa tạo sản phẩm anđehit, sản
phẩm xeton
GV cho HS xem phim thí nghiệm phản ứng cháy etanol Yêu cầu HS nêu tượng giải thích
GV yêu cầu HS viết ptpư cháy tổng quát
của ancol no đơn chức mạch hở
Ứng dụng phản ứng cháy ancol: sát trùng dụng cụ y tế, làm nhiên liệu,…
b) Phản ứng oxi hóa hồn tồn
V ĐIỀU CHẾ * Hoạt động 11: Tìm hiểu cách điều
chế ancol
GV cho HS đọc SGK cho biết phương pháp điều chế etanol glixerol
1 Điều chế etanol a) Từ etilen
C2H4 + H2O →
C t SO
H2 4,o C
2H5-OH
b) Thủy phân dẫn xuất halogen môi trường kiềm
0
t
2 5
C H Br+KOH→C H OH+KBr
c) lên men tinh bột (pp sinh hóa)
2 Điều chế glicerol
CH2=CH-CH3 +Cl2,450oC→CH
2
=CH-CH2Cl +H2O+Cl2→CH2
Cl-CHOH-CH2Cl
→
+ NaOH CH
2OH-CHOH-CH2OH
* Hoạt động 12: Tìm hiểu ứng dụng của ancol
GV cho HS xem tranh mô tả ứng dụng
của ancol, yêu cầu HS rút nhận xét
VI ỨNG DỤNG (SGK)
0
t
2
R-CHOH-R'+CuO→R-CO-R'+Cu+H O
0
t
n 2n+1 2
3n
C H OH+ O nCO +(n+1)H O →
0
+H O,t ,xt enzim 10 n 12
(132)2.6.5 Giáo án “Phenol” I Mục tiêu
Về kiến thức - Học sinh biết:
+ Khái niệm hợp chất phenol
+ Cấu tạo, tính chất vật lý phenol
- Học sinh hiểu
+ Ảnh hưởng qua lại nhân thơm nhóm –OH phân tử phenol Về kỹ
- Phân biệt phenol ancol thơm
- Viết phương trình hóa học minh họa tính chất phenol
- Giải tập phân biệt chất, số dạng toán có liên quan đến phenol
Trọng tâm học
- Đặc điểm cấu tạo tính chất hóa học phenol
- Phương pháp điều chế phenol II Phương pháp dạy học
Đàm thoại nêu vấn đề, hợp tác nhóm nhỏ, phương pháp nghiên cứu, sử dụng tập, phương pháp trực quan,…
III Chuẩn bị Giáo viên:
- Nội dung: giáo án, phiếu học tập, hệ thống câu hỏi - Phương tiện:
+ Máy tính, máy chiếu
+ PTN: C6H5OH + NaOH, C6H5OH + Br2
+ Tranh ảnh (file hình) ứng dụng tác hại phenol Học sinh: Xem trước chuẩn bị cũ
IV Các hoạt động dạy học
(133)* Hoạt động 1: Vào
GV yêu cầu HS so sánh giống khác hai công thức sau:
HS trả lời
- Giống: Đều có vịng benzen nhóm –OH
- Khác: (1) nhóm –OH gắn vào mạch nhánh vịng benzen
(2) nhóm –OH gắn trực tiếp vào vòng benzen
GV dẫn dắt HS vào phenol
I ĐỊNH NGHĨA-PHÂN LOẠI * Hoạt động 2: Tìm hiểu định
nghĩa phenol
GV cho số CTCT phenol
yêu cầu HS nêu định nghĩa phenol
1 Định nghĩa
Phenol hợp chất hữu phân
tử có nhóm –OH liên kết trực tiếp với nguyên
tử C vòng benzen
* Hoạt động 3: Tìm hiểu phân loại phenol
GV yêu cầu HS cho biết cách phân
loại phenol
GV hướng dẫn HS gọi tên VD nêu
2 Phân loại: Dựa theo số nhóm –OH - Phenol đơn chức
OH phenol
OH CH3
- Phenol đa chức
CH3 OH
OH
1,2-dihidroxi-4-metylphenol
CH2OH OH
(1) (2)
CH2OH OH OH
(134)II PHENOL * Hoạt động 4: Tìm hiểu cấu tạo
của phenol
GV viết CTCT phenol yêu
cầu HS cho biết CTPT
GV giải thích ảnh hưởng cặp e chưa liên kết oxi gây hiệu ứng đẩy e vào vòng benzen làm cho mật độ điện tích âm (-) tập trung
nhiều vị trí o, p so với
nhóm –OH
GV gợi ý hs dự đốn tính chất
phenol
1 Cấu tạo
- CTPT: C6H6O
- CTCT: C6H5-OH
O H
* Hoạt động 5: Tìm hiểu tính chất vật lý phenol
GV yêu cầu HS cho biết tính chất
vật lý phenol
GV lưu ý độc tính phenol → nên cẩn thận sử dụng
2 Tính chất vật lý
- chất rắn khơng màu, bị oxi hóa chậm thành màu hồng
- tan nước lạnh, tan nhiều nước nóng
(135)* Hoạt động 6: Tìm hiểu tính chất hóa học phenol
GV khái qt tính chất hóa học đặc trưng phenol hướng dẫn HS viết PTHH phản ứng
GV cho HS xem phim thí nghiệm
phenol tác dụng với NaOH thí
nghiệm chứng minh phenol có tính axit u axit cacbonic
GV yêu cầu HS so sánh tính chất
của phenol so với ancol benzen
Kết luận: vòng benzen làm tăng độ
phân cực liên kết –OH
phenol làm cho nguyên tử H linh động so với H ancol → phenol thể tính acid
GV cho HS xem phim thí nghiệm
phenol tác dụng với dd Br2
Cho biết tượng xảy
KL: nguyên tử H vòng benzen
trong phân tử phenol dễ bị thay so với vịng benzen, ảnh hưởng nhóm –OH tới vịng benzen
3 Tính chất hóa học
a) Phản ứng nguyên tử H nhóm – OH
• Tác dụng với kim loại kiềm
C6H5OH + Na → C6H5ONa +
H2
Natri phenolat • Tác dụng với dung dịch bazơ
C6H5OH + NaOH→ C6H5ONa + H2O
Acid
→ phenol có tính acid Tính acid phenol
rất yếu, yếu H2CO3
b) Phản ứng nguyên tử H vòng benzen
• Với dung dịch Br2
OH
+ 3Br2
Br OH Br Br + 3HBr Trắng • Với dung dịch HNO3
6 2
(136)OH
NO2 OH
NO
+ 3H2O vàng
+ 3HNO3
O2N
* Hoạt động 7: Tìm hiểu cách điều chế phenol
GV yêu cầu HS cho biết phương pháp điều chế phenol GV viết sơ đồ điều chế phenol từ
cumen benzen
4 Điều chế
a) Oxi hóa cumen (isopropyl benzen)
6 6
C H +CH =CH-CH →C H -CH(CH )
b) Từ benzen
C6H6 → C6H5Br → C6H5ONa → C6H5OH
* Hoạt động 8: Tìm hiểu ứng dụng phenol
GV: cho biết ứng dụng
phenol
5 Ứng dụng
- Làm nguyên liệu sản xuất nhựa phenolfomandehit, phẩm nhuộm, thuốc diệt
cỏ, …
Tóm tắt chương
Trong chương thực công việc sau:
- Trình bày tổng quan chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT
+ Mục tiêu chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT
+ Nội dung cấu trúc chương trình hóa học lớp 10, 11 THPT + Phương pháp giảng dạy
- Một số phương pháp sưu tầm, thiết kế chỉnh sửa phim
+ Giới thiệu phương pháp sưu tầm phim như: tìm qua yahoo, google, tìm qua băng đĩa thị trường, …
+ Giới thiệu chương trình thay đổi định dạng phim theo mong muốn 1.O2
2.dd H SO2
6 3
(137)+ Giới thiệu phần mềm windows live movie maker thiết kế chỉnh sửa
phim
- Sơ lược số PTN sử dụng dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT
- Đề xuất cách sử dụng băng, đĩa ghi hình dạy học hóa học
- Đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa
học lớp 10, 11 THPT
+ Biện pháp 1: Sử dụng phối hợp PTN với phương tiện trực quan khác
+ Biện pháp 2: Xây dựng quy trình sử dụng PTN dạy học hóa học
+ Biện pháp 3: Xác định thời gian sử dụng PTN cách hợp lý
+ Biện pháp 4: Sử dụng PTN lúc, chỗ cường độ
+ Biện pháp 5: Sử dụng tốt lời nói giáo viên – dẫn dắt, thuyết minh
+ Biện pháp 6: Sử dụng PTN theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận thức
của học sinh
- Thiết kế giáo án ( tiết) có sử dụng hệ thống PTN nhằm nâng cao hiệu
(138)Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM
3.1 Mục đích thực nghiệm
Xác định mức độ phù hợp, hiệu tính khả thi việc sử dụng PTN xây dựng dạy học hoá học số trường THPT địa bàn tỉnh Bến Tre
3.2 Đối tượng thực nghiệm
Bảng 3.1 Các lớp thực nghiệm đối chứng
Số tt
Lớp
TN-ĐC Lớp Sĩ số Trường THPT GV thực nghiệm TN1 10A6 43 THPT Sương Nguyệt Anh Giảng Thị Như Thùy
ĐC1 10A10 43 THPT Sương Nguyệt Anh Giảng Thị Như Thùy
2 TN2 10A5 43 THPT Sương Nguyệt Anh Nguyễn Văn Đạt ĐC2 10A4 40 THPT Sương Nguyệt Anh Nguyễn Văn Đạt
3 TN3 10K7 33 THPT Trương Vĩnh Ký Lê Ngọc Thanh Thủy ĐC3 10K9 37 THPT Trương Vĩnh Ký Lê Ngọc Thanh Thủy
4 TN4 11K6 36 THPT Trương Vĩnh Ký Lê Văn Quyến ĐC4 11K4 39 THPT Trương Vĩnh Ký Lê Văn Quyến
5 TN5 11A8 42 THPT Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Văn Nhã ĐC5 11A6 37 THPT Nguyễn Thị Minh Khai Nguyễn Văn Nhã
6 TN6 11A5 35 THPT Trần Trường Sinh Nguyễn Văn Vũ ĐC6 11A6 33 THPT Trần Trường Sinh Nguyễn Văn Vũ
3.3 Nội dung thực nghiệm Đối với khối 10: Chọn bài: Bài “ Oxi – ozon” (2 tiết)
Bài “ Hidro sunfua – Lưu huỳnh oxit – Lưu huỳnh tri oxit” (2 tiết)
Bài “ Axit sunfuric – muối sunfat” (2 tiết) Đối với khối 11: Chọn bài:
Bài “Ancol” (2 tiết)
(139)3.4 Tiến trình thực nghiệm
Bước 1: Chọn lớp thực nghiệm đối chứng
Dựa sở trình độ HS lớp TN ĐC đồng Bước 2: Chuẩn bị
- Soạn đề kiểm tra 15 phút đề kiểm tra 45 phút khối lớp 10 11 - Gửi giáo án, PTN đến trường thực nghiệm, kèm theo phiếu tham khảo ý
kiến GV, HS đề kiểm tra
- Gặp GV thực nghiệm, trao đổi với GV thực nghiệm mục đích, cách tiến
hành kế hoạch giảng dạy cho lớp TN ĐC
Bước 3: Tiến hành giảng dạy lớp TN ĐC - Ở lớp TN: Sử dụng PTN dạy học
- Ở lớp ĐC: GV giảng dạy bình thường khơng sử dụng PTN Bước 4: Kiểm tra, đánh giá kết
Chúng tiến hành kiểm tra lớp TN lớp ĐC Khối 10:
- Bài kiểm tra 15 phút sau “ Hidro sunfua – lưu huỳnh oxit – lưu
huỳnh tri oxit”
- Bài kiểm tra 45 phút sau kết thúc chương Oxi
Khối 11:
- Bài kiểm tra 15 phút sau Phenol
- Bài kiểm tra 45 phút sau kết thúc chương Ancol – phenol Bước 5: Tham khảo ý kiến GV HS
Để nhận thông tin phản hồi ưu điểm, hạn chế việc sử dụng PTN dạy học hóa học trường THPT, tiến hành lấy ý kiến 80
GV 211 HS
Bước 6: Xử lí kết thực nghiệm
Kết thực nghiệm xử lí theo phương pháp thống kê tốn học, bước
thực sau:
(140)2 Vẽ đồ thị đường lũy tích
3 Lập bảng tổng hợp phân loại kết học tập
4 Tính tham số thống kê đặc trưng
- Trung bình cộng:
ni: tần số giá trị xi
n: số HS tham gia thực nghiệm
- Phương sai S2 và độ lệch chuẩn S số đo độ phân tán phân phối S nhỏ, số liệu phân tán
- Hệ số biến thiên V: Đại lượng dùng để so sánh độ phân tán trường hợp hai bảng phân phối có giá trị trung bình khác hai mẫu có qui mơ khác
- Sai số tiêu chuẩn m: giá trị trung bình dao động khoảng
- Đại lượng kiểm định Student
(n số HS nhóm thực nghiệm)
+ Chọn xác suất α (từ 0,01 ÷0,05) Tra bảng phân phối Student, tìm giá trị
,k
tα với độ lệch tự k = 2n –
k 1 2 k k
i i i=1 k
n x +n x + +n x 1
x= = n x
n +n + +n n∑
2 i i(x -x) n S = n-1 ∑ i i(x -x) n S= n-1 ∑ S V= 100% x x±m S m= n TN DC
kd 2
TN DC
n t =(x -x )
(141)+ Nếu tkđ ≥ tα,k khác xTN xĐC có ý nghĩa với mức ý nghĩa
α
+ Nếu tkđ < tα,k khác xTN xĐC khơng có ý nghĩa với mức ý
nghĩa α
3.5 Kết thực nghiệm
3.5.1 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định lượng Sau thống kê tính tốn, thu kết sau:
Bảng 3.2 Điểm kiểm tra lần
Lớp HS Số Điểm xi Điểm
TB
0 10
TN1 43 0 10 12 12 1 5,74 ĐC1 43 1 12 5,37 TN2 43 0 10 5,44 ĐC2 39 0 6 8 0 4,95 TN3 33 0 0 6,56 ĐC3 37 0 11 5,22 TN4 36 0 0 7,64 ĐC4 39 0 1 12 6,56 TN5 42 0 0 0 18 14 9,02 ĐC5 37 0 0 1 18 7,08 TN6 35 0 0 11 6,91 ĐC6 33 0 13 0 5,89
TN
∑ 232 0 18 36 36 46 32 35 21 6,87 DC
(142)Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở
xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0
1 0,88 0,88
2 0,43 3,07 0,43 3,95
3 15 3,02 6,58 3,45 10,53
4 18 22 7,76 9,65 11,42 20,18
5 36 42 15,52 18,42 26,73 38,6
6 36 50 15,52 21,93 42,25 60,53
7 46 61 19,83 26,75 62,08 87,28
8 32 20 13,79 8,77 75,87 96,05
9 35 15,08 3,07 90,95 99,12
10 21 9,05 0,88 100 100
∑ 232 228 100 100
0 20 40 60 80 100 120
0 10
T Đ
(143)Bảng 3.4 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần
Lớp % Yếu - Kém % Trung bình %Khá – Giỏi
TN 11.42 31.04 57.75
ĐC 20.18 40.35 39.47
0 10 20 30 40 50 60
% Yếu
-Kém % Trung bình % Khá - Giỏi
TN ĐC
Hình 3.2 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần
Bảng 3.5 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần
Lớp x ± m S V% TN 6,87 ± 0,12 1,90 27,66 ĐC 5,83 ± 0,11 1,7 29,16
Kiểm tra kết TN phép thử Student với xác suất sai lầmα= 0,01; k = 232 + 228 -2 = 458 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k= 2,58
(144)Bảng 3.6 Điểm kiểm tra lần
Lớp Số HS
Điểm xi Điểm
TB
0 10
TN1 43 0 2 11 11 6,51 ĐC1 43 0 10 5,55
TN2 43 0 9 5,3
ĐC2 39 12 0 4,02 TN3 33 3 12 5,94 ĐC3 37 0 13 10 0 5,86 TN4 36 0 6,14 ĐC4 39 0 5,77
TN5 42 0 0 6 7,1
ĐC5 37 0 2 11 6,49 TN6 35 0 0 10 6,83 ĐC6 33 0 5,48
TN
∑ 232 1 15 27 39 38 47 29 28 6,3 DC
(145)Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra lần
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở
xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0
1 1 0,43 0,44 0,43 0,44
2 18 0,43 7,89 0,86 8,33
3 15 31 6,45 13,6 7,31 21,93
4 27 22 11,65 9,65 18,96 31,58
5 39 29 16,81 12,73 35,77 44,31
6 38 48 16,38 21,05 52,15 65,36
7 47 35 20,26 15,35 72,41 80,71
8 29 33 12,5 14,47 84,91 95,18
9 28 11 12,07 4,82 96,98 100
10 3,02 100 100
∑ 232 228 100 100
0 20 40 60 80 100 120
0 10
TN ĐC
(146)Bảng 3.8 Tổng hợp kết học tập kiểm tra lần
Lớp % Yếu - Kém % Trung bình %Khá – Giỏi
TN 18,96 33,19 47,85
ĐC 31,58 33,78 34,64
0 10 20 30 40 50
% Yếu
-Kém % Trung bình % Khá -Giỏi
TN ĐC
Hình 3.4 Biểu đồ kết học tập kiểm tra lần
Bảng 3.9 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lần
Lớp x ± m S V% TN 6,3±0,12 1,89 30,0 ĐC 5,82±0,13 2,02 34,71
Kiểm tra kết TN phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01; k = 232 + 228 -2 = 458 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k= 2,58
(147)Bảng 3.10 Tổng hợp kết hai kiểm tra
Lớp Sĩ số
Điểm Xi Điểm
TB
0 10
TN 464 22 45 75 74 93 61 63 28 6,59 ĐC 456 25 46 44 71 98 96 53 18 5,68
Bảng 3.11 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích tổng hợp kiểm tra
Điểm Xi
Số HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi % HS đạt điểm Xi trở
xuống
TN ĐC TN ĐC TN ĐC
0 0 0 0
1 0,22 0,66 0,22 0,66
2 25 0,43 5,48 0,65 6,14
3 22 46 4,74 10,09 5,39 16,23
4 45 44 9,7 9,65 15,09 25,88
5 75 71 16,16 15,57 31,25 41,45
6 74 98 15,95 21,49 47,2 62,94
7 93 96 20,04 21,05 67,24 83,99
8 61 53 13,15 11,62 80,39 95,61
9 63 18 13,58 3,95 93,97 99,56
10 28 6,03 0,44 100 100
(148)0 20 40 60 80 100 120
0 10
TN ĐC
Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tổng hợp kiểm tra Bảng 3.12 Tổng hợp kết học tập kiểm tra
Lớp % Yếu - Kém % Trung bình %Khá – Giỏi
TN 15,09 32,11 52,8
ĐC 25,88 37,06 37,06
0 10 20 30 40 50 60
% Yếu - Kém % Trung bình % Khá - Giỏi
TN ĐC
(149)Bảng 3.13 Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra
Lớp x ± m S V%
TN 6,59±0,089 1,92 29,14
ĐC 5,68± 0,088 1,87 32,92
Kiểm tra kết TN phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01; k = 464 + 456 -2 = 918 Tra bảng phân phối Student tìm giá trị tα,k= 2,58
Ta có tkđ = 7,31 > tα,k, khác kết học tập nhóm TN ĐC có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α =0, 01)
Dựa kết TNSP cho thấy chất lượng học tập HS khối TN cao
khối ĐC, thể hiện:
- Tỉ lệ phần trăm HS yếu, kém, trung bình khối TN ln thấp khối ĐC (thể qua biểu đồ hình cột)
- Tỉ lệ HS khá, giỏi khối TN cao khối ĐC (thể qua biểu đồ
hình cột)
- Đồ thị đường lũy tích khối TN ln nằm bên phải phía đường lũy
tích khối ĐC Điều chứng tỏ HS lớp thực nghiệm có kết học tập cao lớp ĐC
- Điểm trung bình cộng HS khối TN cao khối ĐC
- Kiểm tra kết TN phép thử Student với xác suất sai lầm α= 0,01, k = 464 + 456 – = 918 Tra bảng phân phối Student tìm giá trịtα,k= 2,58 Ta có tkđ = 7,31 > tα,k, khác kết học tập nhóm TN ĐC có ý nghĩa (với mức ý nghĩa α =0, 01)
Các kết chứng tỏ HS học với PTN giúp em hoàn thành
(150)3.5.2 Kết thực nghiệm sư phạm mặt định tính
Cuối đợt thực nghiệm, phát phiếu tham khảo ý kiến HS nhằm tìm hiểu kết
quả sử dụng PTN dạy học hóa học trường THPT
Bảng 3.14 Thái độ HS học với PTN
Thái độ Số phiếu %
Rất thích 78 36,8
Thích 98 46,2
Bình thường 22 10,4
Khơng thích 14 6,6
Nhận xét: Từ bảng 3.14 cho thấy hầu hết em cho em thích thích học có sử dụng PTN (chiếm 83%) Khi hỏi em cho em học với PTN em học sôi nổi, hứng thú với nhiệm vụ mà GV đặt
Bảng 3.15 Ý kiến HS ưu điểm GV sử dụng PTN
Những ưu điểm sử dụng PTN Số phiếu % Giúp em hiểu bài, nhớ lâu 151 71,2 Giúp em quan sát tượng hóa học 173 81,6 Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét 157 74,1
Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn 132 62,3
Nâng cao hứng thú học tập môn 134 63,2 Giúp em tin tưởng vào khoa học 96 45,3
u thích mơn học 110 51,9
Nâng cao tính tích cực học tập 107 50,5
Nhận xét: Từ bảng 15 thấy HS nhận việc sử dụng PTN dạy học hóa học mang lại nhiều ưu điểm (Xếp theo thứ tự giảm dần):
- Giúp em quan sát tượng hóa học (81,6%)
- Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét (74,1%)
(151)- Nâng cao hứng thú học tập mơn (63,2%)
- Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn (62,3%)
- u thích mơn học (51,9%)
- Nâng cao tính tích cực học tập (50,5%)
- Giúp em tin tưởng vào khoa học (45,3%)
Bảng 3.16 Ý kiến HS hạn chế GV sử dụng PTN
Những hạn chế sử dụng phim thí nghiệm Số phiếu %
Mất nhiều thời gian 20 9,4
GV chưa hướng dẫn HS cách quan sát phim 14 6,6 Hiện tượng phim thí nghiệm khơng rõ 23 10,8
Chủ yếu xem phim thí nghiệm minh họa kiến thức 17 8,0
Hình ảnh phim thí nghiệm khơng rõ 28 13,2
Làm em không tập trung 21 9,9
Nhận xét: Từ bảng 3.16 cho thấy bên cạnh ưu điểm lớn mà PTN mang lại cịn tồn điểm mà HS khơng thích GV sử dụng PTN
trong dạy học hóa học (Xếp theo thứ tự giảm dần):
- Hình ảnh phim thí nghiệm khơng rõ (13,2%)
- Hiện tượng phim thí nghiệm khơng rõ (10,8%)
- Làm em không tập trung (9,9%)
- Mất nhiều thời gian (9,4%)
- Chủ yếu xem phim thí nghiệm minh họa kiến thức (8,0%)
- GV chưa hướng dẫn HS cách quan sát phim (6,6%)
3.6 Những học rút từ thực nghiệm
Trong trình nghiên cứu thực nghiệm đề tài, xin chia sẻ
một số kinh nghiệm việc sử dụng PTN, điều tra thực trạng, tham khảo ý kiến GV khác để hoàn thành luận văn
(152)- Đối với thí nghiệm nguy hiểm khó tiến hành lại cho tượng thú vị, lạ mắt việc sử dụng PTN để minh họa điều cần thiết Với việc sử dụng PTN, người GV chủ động thời gian đồng thời gây hứng thú, tò mò HS
- Tùy vào đối tượng HS mà người GV lựa chọn thí nghiệm minh
họa thích hợp Với HS trung bình sử dụng thí nghiệm minh họa theo sát
nội dung chương trình, với HS giỏi người GV đưa thí nghiệm
phức tạp từ đặt nhiệm vụ học tập để HS giải
- GV chuẩn bị hệ thống câu hỏi kèm theo PTN để HS định hình nhiệm vụ trình theo sát PTN
- Khơng nên lạm dụng q nhiều phim thí nghiệm tiết học, sử dụng lượng thí nghiệm vừa phải phù hợp với nội dung kiến thức Đối với PTN muốn giới thiệu thêm với HS, GV upload lên trang web chép vào ổ
cứng di động hướng dẫn HS tự học nhà
3.6.2 Kinh nghiệm thực nghiệm đề tài điều tra kết thực nghiệm - Khi thực nghiệm đề tài cần chuẩn bị thật tốt giáo án thực nghiệm, tạo
mối quan hệ tốt với GV hỗ trợ
- Khi tiến hành điều tra kết thực nghiệm cần lưu ý:
+ Phiếu tham khảo ý kiến phải nằm gọn tờ giấy, nội dung điều tra
phù hợp với mục đích điều tra, câu hỏi ngắn gọn, dễ trả lời, không nhiều thời
gian
+ Thời điểm phát phiếu tham khảo ý kiến GV khoảng năm học,
các họp chuyên môn cụm hay Sở Giáo dục Đào tạo
(153)Tóm tắt chương
Sau chọn trường THPT ( với cặp lớp) địa bàn tỉnh Bến Tre để tiến
hành TNSP, thực công việc sau: Xác định mục đích nội dung thực nghiệm
2 Xác định đối tượng thực nghiệm Tiến hành thực nghiệm
4 Kết thực nghiệm
Sau tiến hành thực nghiệm, thu thập số liệu tiến hành xử lý
thống kê điểm kiểm tra khối lớp 10 11 ( gồm lớp thực nghiệm (232 HS)
lớp đối chứng (228 HS) Kết sau:
4.1 Kết mặt định lượng
- Đồ thị lũy tích kiểm tra lớp TN ln cao lớp ĐC
- Tổng hợp tham số đặc trưng kiểm tra lớp TN cao lớp ĐC
Như việc sử dụng PTN dạy học hóa học góp phần nâng cao hiệu dạy học
4.2 Kết mặt định tính
- Đa số HS hứng thú GV sử dụng PTN dạy học hóa học
- Các em nhận thức mức độ cần thiết phải sử dụng PTN
(154)KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1 Kết luận
Căn vào mục đích nhiệm vụ đề tài nghiên cứu, đề tài hoàn thành thu kết sau:
1.1 Nghiên cứu sở lí luận thực tiễn đề tài
- Nghiên cứu tổng quan đề tài gồm khóa luận, luận văn sử
dụng PTN dạy học hóa học trường THPT tác giả nghiên cứu
những năm trước
- Nghiên cứu sở lí luận PTDH, phân loại PTDH vai trò, ý nghĩa việc sử dụng PTDH trình dạy học
- Tiến hành tìm hiểu thực trạng việc sử dụng PTN dạy học hóa
học phiếu tham khảo ý kiến 80 GV hóa học trường THPT tỉnh Bến Tre năm học 2011 - 2012 Kết điều tra cho thấy GV nhận thức đầy đủ vai trị quan trọng, tích cực đánh giá cao hiệu sử dụng phim ảnh
trong q trình DHHH Tuy nhiên GV cịn gặp phải số khó khăn việc
tìm kiếm phim thí nghiệm phù hợp phim chất lượng kém, thời lượng
phim dài ngắn…
1.2 Nghiên cứu đề xuất số biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT
- Chúng nghiên cứu tổng quan chương trình hóa học lớp 10,
11 ban để có nhìn tổng thể nội dung chương trình
- Sử dụng phần mềm Windows Live Movie Maker để thiết kế biên tập
PTN
- Sưu tầm, chỉnh sửa, thiết kế hệ thống PTN chương trình
hóa học 10, 11 THPT
- Dựa sở nghiên cứu lý luận thực tiễn đề xuất biện pháp
nhằm nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT
(155)+ Biện pháp 2: Xây dựng quy trình sử dụng PTN dạy học hóa
học
+ Biện pháp 3: Xác định thời gian sử dụng PTN cách hợp lý
+ Biện pháp 4: Sử dụng PTN lúc, chỗ cường độ
+ Biện pháp 5: Sử dụng tốt lời nói giáo viên – dẫn dắt, thuyết
minh
+ Biện pháp 6: Sử dụng PTN theo hướng tích cực hóa hoạt động nhận
thức học sinh
- Sử dụng hiệu hệ thống phim ảnh xây dựng chọn lọc chúng
tôi thiết kế giáo án sử dụng PTN dạy học hóa học lớp 10, 11 THPT
1.3 Thực nghiệm sư phạm
- Chúng tiến hành thực nghiệm trường THPT thuộc tỉnh Bến
Tre với 460 HS với giáo án biên soạn
- Tiến hành kiểm tra thực nghiệm, chấm 920 xử lý thống
kê kết thu
Qua thăm dò, trao đổi ý kiến với nhiều GV với kết thực nghiệm sư phạm thu được, chúng tơi khẳng định tính khả thi hiệu việc
sử dụng PTN để nâng cao chất lượng dạy học mơn hóa học lớp 10, 11 THPT
Tóm lại, nói chúng tơi hồn thành nhiệm vụ đề tài đặt Những PTN mà thiết kế xây dựng góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trường THPT, hỗ trợ thiết thực cho công tác giảng
dạy GV hoạt động học tập tích cực HS, góp phần đổi PPDH Những
kiến thức kinh nghiệm có từ đề tài làm sở để GV tiếp tục thiết kế,
xây dựng hệ thống tư liệu dạy học với mục tiêu cuối giúp HS học tập chủ động, tích cực, nâng cao chất lượng hiệu dạy học
1.4 Điểm đề tài
- Sưu tầm, chỉnh sửa, thiết kế hệ thống PTN chương trình hóa
(156)- Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu sử dụng PTN dạy học
hóa học lớp 10, 11 THPT
- Khai thác phần mềm Windows Live Movie Maker sử dụng phần
mềm việc chỉnh sửa thiết kế đoạn PTN dạy học hóa học góp
phần nâng cao hiệu dạy học
2 Kiến nghị
Để tạo điều kiện thuận lợi cho GV HS việc sử dụng PTN tiết học hóa học trường THPT, chúng tơi có số đề nghị sau:
2.1 Đối với nhà trường phổ thông
- Tăng cường sở vật chất thiết bị dạy học cho tổ mơn, phịng đa có đầy đủ thiết bị, phương tiện phục vụ cho việc giảng dạy giáo án điện tử
- Có chế độ khuyến khích, khen thưởng GV sử dụng tốt PTDH 2.2 Đối với tổ môn
- Thường xuyên trao đổi kinh nghiệm giảng dạy giáo dục Trao đổi
thành công thất bại sử dụng PTN dạy học hóa học
- Xây dựng nguồn tư liệu PTN phong phú, đa dạng phục vụ việc giảng
dạy hóa học trường THPT
2.3 Đối với giáo viên môn
- Nghiên cứu sâu nội dung học, hiểu đối tượng HS, điều kiện
cụ thể, cân nhắc lựa chọn phối hợp hợp lý PPDH với PTN nhằm phát
huy tối đa hiệu giảng dạy, để HS hứng thú học tập sau tiết học HS nhớ lâu
kiến thức
- GV cần chuẩn bị biên soạn hệ thống câu hỏi đặt HS em
theo dõi thí nghiệm Tùy đối tượng HS mà đặt câu hỏi vừa sức để kích
thích HS việc giải nhiệm vụ học tập
- Thường xuyên cập nhật tư liệu dạy học bổ ích nói chung đoạn
(157)nghiệp để khơng ngừng bổ sung hồn thiện hệ thống tư liệu phục vụ cho việc
giảng dạy
2.4 Đối với học sinh
- Chủ động tìm hiểu kiến thức thơng qua PTKT đại phương
tiện thông tin đại chúng
- Có tinh thần học tập nghiêm túc
- Thông qua đoạn PTN nhiệm vụ học tập GV đặt em có
hội rèn luyện lực tư duy, khả giải vấn đề, kĩ hoạt động nhóm,
vận dụng kiến thức học vào thực tiễn đời sống
Trên tất công việc chúng tơi thực để hồn thành luận văn Trong q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi rút nhiều kinh nghiệm bổ ích, nâng cao lực chuyên môn nhận thấy hệ thống phim thí nghiệm
mà chúng tơi sưu tầm, chỉnh sửa, thiết kế; biện pháp mà đề xuất
góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học từ nâng cao hiệu
trình dạy học Và kết thu luận văn kết
nhỏ bé so với quy mô rộng lớn, phức tạp đối tượng nghiên cứu yêu cầu thực
tế đặt Chúng mong nhận nhận xét, đánh giá góp ý
(158)TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 Nguyễn Ngọc Bảo (chủ biên), Trần Kiểm (2008), Lí luận dạy học trường
THCS, NXB ĐHSP
2 Trịnh Văn Biều (chủ biên), Trang Thị Lân, Vũ Thị Thơ, Trần Thị Vân (2001),
Thực hành thí nghiệm – phương pháp dạy học hóa học, ĐHSP Tp.HCM
3 Trịnh Văn Biều (2003), Một số biện pháp nâng cao hiệu rèn luyện kỹ
năng dạy học hóa học cho sinh viên trường ĐHSP, Luận án tiến sĩ
4 Trịnh Văn Biều (2004), Lí luận dạy học hóa học, NXB ĐHSP TPHCM
5 Trịnh Văn Biều (2005), Các phương pháp dạy học hiệu quả, NXB ĐHSP
TPHCM
6 Trịnh Văn Biều, Lê Thị Thanh Chung (2011), Phương pháp luận nghiên cứu
khoa học, Trường ĐHSP TPHCM
7 Hoàng Chúng (1983), Phương pháp thống kê toán học khoa học giáo
dục, NXB Giáo dục
8 Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông
đại học: Một số vấn đề bản, NXB Giáo dục
9 Nguyễn Văn Cường, GS.TS Bernd Meier (2005), Phát triển lực thông
qua phương pháp phương tiện dạy học mới, Tài liệu tập huấn dự án phát
triển GD THPT
10 Vũ Cao Đàm (2005), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa
học kỹ thuật
11 Trần Quốc Đắc (1992), Hồn thiện hệ thống thí nghiệm hóa học để nâng
cao chất lượng dạy học trường PTCS Việt Nam, Luận án phó tiến sĩ sư phạm
– tâm lý
12 Trần Quốc Đắc, Nguyễn Cảnh Chi, Nguyễn Thương Chung (2002), Một số
vấn đề lí luận thực tiễn việc xây dựng sử dụng sở vật chất thiết bị
(159)13 Trần Quốc Đắc (2011), Cẩm nang phịng thí nghiệm hóa học, NXB Giáo dục
Việt Nam
14 Nguyễn Hữu Đĩnh (2008), Dạy học hóa học 11 theo hướng đổi mới, NXB
Giáo dục
15 Cao Cự Giác (2006), Thiết kế giảng Hóa học 10 tập 1, NXB Hà
Nội
16 Cao Cự Giác (2006), Thiết kế giảng Hóa học 10 tập 2, NXB Hà
Nội
17 Cao Cự Giác (chủ biên), Nguyễn Xuân Dũng, Cao Thị Vân Giang, Hoàng
Thanh Phong (2007), Thiết kế giảng hóa học 11 tập 1, NXB Hà Nội
18 Cao Cự Giác (chủ biên), Hồ Xuân Thủy, Cao Thị Vân Giang (2007), Thiết
kế giảng hóa học 11 tập 2, NXB Hà Nội
19 Tô Xuân Giáp (1998), Phương tiện dạy học, NXB Giáo dục
20 Trần Thành Huế (2006), Tư liệu hóa học 10, NXB GD Hà Nội
21 Đặng Thành Hưng(2002), Dạy học đại, Trường ĐH Quốc Gia Hà Nội
22 Nguyễn Thị Liễu (2009), Biện pháp nâng cao hiệu sử dụng phương tiện
dạy học trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Hưng Yên, luận văn thạc sĩ, Đại
học Thái Nguyên
23 Đặng Thị Ngọc Mai (2012), Sử dụng phim ảnh để nâng cao hiệu dạy học
phần kim loại lớp 12 THPT, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TPHCM
24 Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP
25 Đỗ Thị Bích Ngọc (2009), Một số biện pháp nâng cao chất lượng rèn luyện
kiến thức kĩ thí nghiệm chương trình hóa học 10 nâng cao cho học sinh theo hướng dạy học tích cực, luận văn thạc sĩ, ĐHSP TP.HCM
26 Trung Nguyên (2005), Phương pháp luận nghiên cứu, NXB Lao động Xã hội
27 Đặng Thị Oanh (chủ biên), Nguyễn Hồng Nhung, Đặng Xuân Thư,Trần
Trung Ninh (2006), Thiết kế soạn hóa học 10 phương án
(160)28 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2006), Phương pháp dạy học chương
mục quan trọng chương trình – sách giáo khoa hóa học phổ thơng
29 Nguyễn Thị Trúc Phương (2010), Sử dụng thí nghiệm hóa học để tổ chức
hoạt động học tập tích cực cho học sinh lớp 11 THPT, Luận văn thạc sĩ,
trường ĐHSP TP.HCM
30 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lí luận dạy học đại cương tập 2, Trường Quản
lý Giáo dục
31 Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học tập 1, NXB Giáo dục
32 Nguyễn Thị Kim Thành (2003), Sử dụng phần mềm thí nghiệm hóa học để
dạy học phần kim loại phi kim (THPT) nhằm phát huy tính tích cực học
viên trung tâm giáo dục thường xuyên, luận văn thạc sĩ, trường ĐHSP
Hà Nội
33 Nguyễn Trọng Thọ (2007), Ứng dụng tin học giảng dạy hóa học, NXB
Giáo dục
34 Nguyễn Phú Tuấn (2011), Một số kỹ dạy học người giáo
viên hóa học, trường ĐHSP TP.HCM
35 Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ
thông, NXB Giáo dục
36 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) tác giả (2006), Hóa học 10, NXB
Giáo dục
37 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) tác giả (2006), Hóa học 10 – Sách
giáo viên, NXB Giáo dục
38 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) tác giả (2006), Tài liệu bồi dưỡng
giáo viên thực chương trình, sách giáo khoa lớp 10 trung học phổ thông,
NXB Giáo dục
39 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) tác giả (2007), Hóa học 11, NXB
Giáo dục
40 Nguyễn Xuân Trường (chủ biên) tác giả (2007), Hóa học 11 – Sách
(161)41 Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới,
NXB Giáo dục
42 Võ Phương Un (2009), Sử dụng thí nghiệm day học mơn hóa lớp
10,11 trường trung học phổ thơng tỉnh Dăk Lăk, Luận văn thạc sĩ, trường
ĐHSP TPHCM 43 www.tailieu.vn
44 www.ngocbinh.dayhoahoc.com
45 www.hoahoc.org
46 www.hoahocngaynay.com
47 www.hoahoc.info
48 www.hoahocphothong.vn
(162)PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu tham khảo ý kiến GV 2
Phụ lục 2: Phiếu tham khảo ý kiến HS
Phụ lục 3: Đề kiểm tra 15 phút chương Ancol - Phenol
Phụ lục 4: Đề kiểm tra 45 phút chương Ancol - Phenol
Phụ lục 5: Đề kiểm tra 15 phút chương Oxi – Lưu huỳnh 12
(163)Phụ lục
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lớp cao học khóa 21
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT hiệu của việc sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học, mong q thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến số vấn đề đây:
Xin quý thầy (cô) vui lịng cho biết thơng tin sau: - Thâm niên:……năm
1 Về PTTQ phục vụ dạy học hóa học trường THPT thầy (cô) 1.1 Về số lượng
Đầy đủ Khá đủ Thiếu Thiếu nhiều 1.2 Về chất lượng
Tốt Đảm bảo Không đảm bảo, khơng đồng 1.3 Phịng mơn riêng phục vụ thí nghiệm, thực hành
Có, đảm bảo chất lượng
Có, khơng đảm bảo chất lượng Khơng có
1.4 Dụng cụ, hóa chất phục vụ thí nghiệm hóa học Đầy đủ, đảm bảo chất lượng
Đầy đủ, không đảm bảo chất lượng Không đầy đủ
1.5 Máy vi tính, phương tiện kỹ thuật phục vụ dạy học
Đầy đủ, đảm bảo chất lượng
Đầy đủ, không đảm bảo chất lượng Không đầy đủ
2 Ý kiến thầy (cô) cần thiết việc sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học
Rất cần thiết Cần thiết Bình thường Khơng cần thiết
3 Thầy cho biết mức độ sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học trường PT
(164)4 Những khó khăn thầy (cơ) gặp phải sử dụng phim thí nghiệm trong trình dạy học (Đánh giá theo mức độ từ đến 5, 1: khó khăn
nhất, 5: khó khăn nhất)
Mức độ
1 2 3 4 5
Hiệu dạy học không cao Tốn nhiều thời gian chuẩn bị
Chưa có nguồn phim thí nghiệm đầy đủ khối
Kiến thức nhiều không đủ thời gian lồng ghép phim thí nghiệm Phải dạy nhiều nên khơng có thời gian đầu tư
Khả sử dụng phương tiện kỹ thuật thân hạn chế Chưa biết cách xử lý phim (cắt, ghép phim) theo ý muốn
Phương tiện kỹ thuật trường khơng đảm bảo chất lượng Khơng có hướng dẫn quy trình sử dụng phim cụ thể Khơng có phịng dạy máy chiếu
Khó khăn khác:……… ………
5 Thầy sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa
học nhằm mục tiêu nào? Và mức độ sao? Thường xuyên
Thỉnh
thoảng Hiếm
Không sử dụng Thông báo kiến thức (mở đầu vào giảng)
Trình bày kiến thức
Minh họa giảng giáo viên Nghiên cứu tìm tịi kiến thức Củng cố, hoàn thiện kiến thức
Kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ HS
Cách khác:………
6 Thầy sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học theo phương pháp nào? Và mức độ sao?
Thường xuyên
Thỉnh thoảng
Hiếm
Không sử dụng Phương pháp minh họa
Phương pháp nêu giải vấn đề Phương pháp nghiên cứu
(165)7 Thầy đánh giá tính hiệu việc sử dụng phim
thí nghiệm q trình dạy học hóa học hiệu Rất
Khá hiệu
quả Ít hiệu hiệu Khơng
Nâng cao chất lượng, hiệu dạy Giúp HS dễ hiểu bài, hiểu sâu sắc nhớ lâu Làm giảm tính trừu tượng kiến thức
Truyền đạt nhiều thông tin, tiết kiệm thời gian Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn
Nâng cao hứng thú học tập môn Tin tưởng vào khoa học
Nâng cao tính tích cực học tập Phát triển trí tuệ HS
Ý kiến khác:……… ………
8 Theo thầy cô, làm để nâng cao hiệu sử dụng
phim thí nghiệm dạy học hóa học Đồng ý Khơng đồng ý
Xác định quy trình sử dụng phim thí nghiệm Xác định phương pháp sử dụng phim thí nghiệm
Xác định độ dài thời gian sử dụng phim thí nghiệm tiết học Sử dụng phim thí nghiệm lúc, chỗ cường độ Sử dụng phối hợp phim thí nghiệm với phương tiện khác Phối hợp có hiệu lời nói GV với việc sử dụng phim thí nghiệm
Sử dụng phối hợp phương pháp dạy học với phim thí nghiệm
Biện pháp khác:……… ……… ……… ………
Chúng xin chân thành cảm ơn quan tâm, giúp đỡ, hợp tác quý thầy cô mong tiếp tục nhận nhiều ý kiến đóng góp, bổ sung
Mọi ý kiến đóng góp xin liên lạc Giảng Thị Như Thùy, điện thoại 0989887290, email:nhuthuy.travinh@gmail.com
(166)Phụ lục
Trường Đại học Sư phạm Tp.HCM Lớp cao học khóa 21
PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN HỌC SINH
Để góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Hóa học trường THPT hiệu của việc sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học, mong em vui lòng cho biết ý kiến, quan điểm số vấn đề cách đánh dấu X vào ô lựa chọn
1 Em có thích Thầy/ Cơ sử dụng phim thí nghiệm dạy học hóa học khơng? Rất thích Thích
Bình thường Khơng thích
2 Vì lý mà em chọn ô câu trên?
- Giúp em hiểu bài, nhớ lâu - Giúp em quan sát tượng hóa học - Rèn luyện kỹ quan sát, nhận xét
- Hình ảnh đẹp, sinh động
- Tạo khơng khí lớp học sinh động, hấp dẫn - Nâng cao hứng thú học tập môn - Giúp em tin tưởng vào khoa học
- u thích mơn học
- Nâng cao tính tích cực học tập - Hiện tượng phim thí nghiệm không rõ
- Mất nhiều thời gian
- GV chưa hướng dẫn HS cách quan sát phim - Chủ yếu xem phim thí nghiệm minh họa kiến thức - Hình ảnh phim thí nghiệm khơng rõ
- Làm em không tập trung
Ý kiến khác:……… ………
3 Em có đề xuất để Thầy/ Cơ sử dụng phim thí nghiệm có hiệu hơn?
4 Để giúp cho tiết học sơi nổi, hứng thú, có kết cao, phát huy khả học sinh trong học em có đề nghị gì?
Chúng tơi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ, hợp tác em học sinh mong tiếp tục
nhận nhiều ý kiến đóng góp bổ sung
(167)Phụ lục
Trường THPT……… Họ tên:………
Lớp:………
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ANCOL - PHENOL Mơn: Hóa học – Lớp 11 CB
Thời gian làm 15 phút
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Cho biết MH = 1, MO = 16, MC = 12
Câu 1: Để phân biệt glixerol etanol đựng lọ không dán nhãn, ta dùng thuốc thử
A kim loại Na B Cu(OH)2
C dung dịch NaOH D dung dịch brom
Câu 2: Cho ancol etylic tác dụng với Na (dư) thu 0,3 mol khí Số gam ancol etylic đã tham gia phản ứng
A 36,8 B 27,6 C 6,9 D 13,8
Câu 3: Khi đun nóng ( butan – – ol ) với H2SO4 đặc, 1700C thu
được sản phẩm
A but-1-en B butanal C but-2-en D đietylete Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn ancol đơn chức X thu 4,4g CO2 3,6g nước CTPT X
A C3H7OH B C2H5OH C C3H5OH D CH3OH Câu 5: Cặp chất sau vừa tác dụng với Na vừa tác dụng với NaOH?
A C2H5OH, C6H5OH B
C6H4CH2OH, CH3-C6H5
C C6H4CH2OH, CH3-C6H4-OH D C6H5OH, CH3-C6H4-OH
Câu 6: Số đồng phân ancol có cơng thức phân tử C5H12O
A B 12 C D 14
Câu 7: Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch chứa 1,16g natri phenolat, số gam
phenol thu
A 0,94 B 0,39 C 1,86 D 1,16
Câu 8: Có dung dịch etanol, phenol, glyxerol chứa lọ không dán nhãn Thuốc thử dùng để phân biệt dung dịch
(168)A quỳ tím, nước brom B quỳ tím, Cu(OH)2 C nước brom, Cu(OH)2 D Na, Cu(OH)2 Câu 9: Phenol hợp chất hữu có chứa nhóm
A – OH liên kết trực tiếp với ngun tử cacbon ngồi vịng benzen B – NH2 liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen C – OH liên kết trực tiếp với nguyên tử cacbon vòng benzen D – OH vòng benzen
Câu 10: Phenol làm quỳ tím
A chuyển sang đỏ B không đổi màu C chuyển sang xanh D.mất màu
*****HẾT***** Đáp án
Câu 10
(169)Phụ lục
Trường THPT……… Họ tên:………
Lớp:………
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG ANCOL – PHENOL Mơn: Hóa học – Lớp 11 CB
Thời gian làm 45 phút
A Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Câu 1: Dãy gồm chất phản ứng với phenol A dung dịch NaCl, dung dịch NaOH, kim loại Na B nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaOH C nước brom, axit axetic, dung dịch NaOH
D nước brom, anhidrit axetic, dung dịch NaCl Câu 2: Cho chất sau:
(a) HOCH2-CH2OH (b) HOCH2-CH2 -CH2OH
(c) HOCH2-CH(OH)-CH2OH (d) CH3-CH(OH)-CH2OH
(e) CH3-CH2OH (f) CH3-O-CH2-CH3
Các chất tác dụng với Na Cu(OH)2
A (a), (b), (c) B (c), (d), (f) C (a), (c), (d) D (c), (d), (e) Câu 3: Ảnh hưởng nhóm -OH đến gốc C6H5- phân tử phenol thể qua
phản ứng phenol với
A dung dịch NaOH B Na C nước brom D H2(Ni, t0)
Câu 4: : Oxi hóa ancol đơn chức X CuO (đun nóng), sinh sản phẩm hữu xeton Y (
2
dY = 23
H
) Công thức cấu tạo X
A CH3-CHOH-CH3 B CH3-O-CH3
C CH3-CH2-CHOH-CH3 D CH3-CH2-CH2-OH
(170)(1) Na (2) dung dịch NaOH (3) nước brom
A (1) B (1), (2) C (2), (3) D (2) Câu 6: Số hợp chất thơm có CTPT C7H8O tác dụng với dung dịch NaOH
A B C D
Câu 7: Số đồng phân có chứa nhân benzen có phản ứng với Na hợp chất có CTPT C7H8O
A B C D
Câu 8: Cho 4,6g ancol etylic tác dụng vừa đủ với Na Số gam natri etylat thu
A 8,6 B 8,4 C 6,8 D.4,8
Câu 9: Chất sau ancol?
A CH2=CH-OH B HO-CH2-CH2-OH
C CH3OH D C6H5-CH2-OH
Câu 10: Phản ứng sau không xảy ra? A C6H5-OH + 3Br2 C6H5-Br3OH + 3HBr B C6H5-OH + NaOH C6H5-ONa + H2O
C C6H5-ONa + CO2 + H2O C6H5-OH + NaHCO3 D C2H5-OH + NaOH C2H5-ONa + H2O
Câu 11: Tên gọi 3-metylbutan-2-ol ứng với chất sau đây?
A CH3CH2CH2CH2OH B CH3CH(OH)CH2CH3 C CH3CH(OH)CH(CH3)CH3 D (CH3)3C-OH
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn ancol đa chức, mạch hở X, thu H2O CO2
với tỉ lệ số mol tương ứng 3:2 Công thức phân tử X
A C2H6O2 B.C2H6O C C3H8O2 D C4H10O2
B Phần tự luận (7,0đ)
(171)Câu 2(2,0 đ): Viết phương trình hóa học hồn thành sơ đồ phản ứng sau:
Câu (2,5đ): Cho hỗn hợp gồm etanol phenol tác dụng với natri dư thu 3,36 lít khí (đktc) Nếu cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch brom vừa đủ thu 19,86g kết tủa
a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
b Tính thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp đầu
*****HẾT***** Đáp án hướng dẫn chấm A Phần trắc nghiệm
Câu 10 11 12
Chọn B C C A C B C A D C A
B Phần tự luận
Câu Nội dung Điểm
1 Nhận biết chất (kèm PTHH) 0.5 điểm 0,5*3
2 Viết PTHH 0,5 điểm
0
2 5
2 5
H SO ,140 C
2 5 5
2 5
(1) C H OH + HCl C H Cl + H O (2) C H Cl + NaOH C H OH + NaCl
(3) C H OH + C H OH C H OC H + H O
(4) C H OH + Na C H ONa + H →
→
→ →
0,5*4
→ → →
↓
(1) (2) (3)
2 5 5
(4)
2
C H OH C H Cl C H OH C H OC H
(172)3
2 5
6
1 C H OH + Na C H ONa + H (1)
2
x x x x
2
C H OH + Na C H ONa + H (2)
1
y y y y
2 → → 0,25 0,25 OH
+ 3Br2
OH Br
Br Br
+ 3HBr
0,25
2
H
3,36
n = = 0,15 mol 22,4
nkết tủa = 19,86
331 = 0,06 mol
2 (2)
H
n = 0,03 mol
2 (1)
H
n = 0,27 mol
0,25
0,25
0,25 0,25
2
C H OH
m = 0,27 x 46 =12,42g
6
C H OH
m = 0,03 x 94 = 2,82g
0,25
2
6
12, 42
% 100 81, 5% 15, 24
% 100 81, 18, 5%
C H OH C H OH
(173)Phụ lục
Trường THPT……… Họ tên:………
Lớp:………
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mơn: Hóa học – Lớp 10 CB
Thời gian làm 15 phút
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Cho biết nguyên tử khối (theo đvC)của nguyên tố: S=32; Na=23; O=16; H=1
Câu 1: Dung dịch H2S để lâu ngày khơng khí thường có tượng
A chuyển thành màu nâu đỏ B bị vẩn đục, màu vàng C vẫn suốt không màu D xuất chất rắn màu đen Câu 2: Cho 3,36 lít khí SO2 (đktc) tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M Công thức muối thu
A NaHSO3 B Na2SO3
C NaHSO3 Na2SO3 D Na2SO4 Câu 3: Dãy khí nào sau làm nhạt màu dung dịch nước brom?
A CO2, H2S B SO2, H2S C SO2, SO3 D CO2, SO2
Câu 4: Khi điều chế oxi phịng thí nghiệm từ KMnO4 Ống nghiệm chứa KMnO4 phải đặt nào?
A Ống nghiệm đứng B Ống nghiệm nằm ngang
C Ống nghiệm nghiêng xuống D Ống nghiệm nghiêng lên
Câu 5: Khí hidro sunfua cháy khơng khí với lửa màu
A vàng lục B tím xanh C xanh nhạt D nâu đỏ Câu 6: Khí làm mất màu dung dịch thuốc tím
A CO2 B SO2 C SO3 D O2
Câu 7: Chọn khẳng định sai
(174)Câu 8: Khí có mùi trứng thối
A O3 B SO2 C CO2 D H2S
Câu 9: Trong phản ứng hóa học, chất thể tính khử
A SO2 B SO3 C H2S D S
Câu 10: Để loại bỏ SO2 khỏi CO2 dùng cách đây?
A Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước vơi B Cho hỗn hợp khí qua dung dịch nước brom dư C Cho hỗn hợp khí qua dung dịch Na2CO3
D Cho hỗn hợp khí qua dung dịch NaOH *****HẾT*****
Đáp án
Câu 10
(175)Phụ lục
Trường THPT……… Họ tên:………
Lớp:………
ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG OXI – LƯU HUỲNH Mơn: Hóa học – Lớp 10 CB
Thời gian làm 45 phút
A Phần trắc nghiệm (3đ)
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Chọn
Câu 1: Dãy kim loại bị thụ động dung dịch H2SO4 đặc nguội
A Al, Fe, Zn B Cu, Cr, Fe C Ag, Cu, Al D Al, Fe, Cr Câu 2: Khi sục khí SO2 vào dung dịch KMnO4
A dung dịch bị vẩn đục màu vàng B khơng có hiện tượng xảy C dung dịch bị màu D tạo thành chất rắn màu đỏ Câu 3: Để phân biệt H2S SO2, ta sử dụng
A dung dịch clo B dung dịch Pb(NO3)2 C dung dịch brom D dung dịch phenolphtalein Câu 4: : SO2 chất khí gây nhiễm mơi trường
A SO2 chất có mùi hắc, nặng khơng khí
B SO2 khí độc tan nước tạo thành mưa axit gây ăn mòn
kim loại vật liệu
C SO2 vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa D SO2 oxit axit
Câu 5: Dãy khí nào sau làm nhạt màu dung dịch nước brom?
A CO2, H2S B SO2, H2S C SO2, SO3 D CO2, SO2 Câu 6: Thuốc thử dùng để nhận biết ion SO2-4
(176)Câu 7: Cho 4,48 lít khí SO2 (đktc) hấp thụ hoàn toàn vào 200ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu muối
A Na2SO3 B NaHSO3
C Na2SO3 NaHSO3 D NaHSO4
Câu 8: Dẫn 5,6 lít khí H2S (đktc) vào 250 ml dung dịch NaOH 1M Khối lượng
muối thu
A 14g B 19,5g C 7g D 28g
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau:
Fe + S rắn (X)
(X) + axit (Y) FeSO4 + khí (Z)
X, Y, Z là:
A FeS, H2SO4 (loãng), H2S B FeS, H2SO4 (đặc), H2S C FeS, H2SO4 (loãng), SO2 D FeS, H2SO4 (đặc), SO2
Câu 10: Dung dịch H2SO4 lỗng có thể tác dụng với hai chất sau đây? A Cu CuO B Fe FeO C C CO2 D S H2S Câu 11: Có hai khí O2 O3, thuốc thử sử dụng để phân biệt khí
A dung dịch KI + hồ tinh bột B dung dịch Ca(OH)2 C dung dịch I2 + hồ tinh bột D dung dịch Pb(NO3)2 Câu 12: Để pha loãng dung dịch H2SO4 đặc phịng thí nghiệm người ta
A cho từ từ nước vào axit khuấy B.cho từ từ axit vào nước khuấy C cho nhanh nước vào axit khuấy D cho nhanh axit vào nước khuấy B Phần tự luận (7,0đ)
Câu (2,0đ): Hãy nêu tượng xảy thí nghiệm H2SO4 đặc tác
dụng với đường Thí nghiệm chứng minh tính chất H2SO4 đặc?
Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
Câu 2(2,0 đ): Viết phương trình hóa học hồn thành sơ đồ phản ứng sau
(1) (2) (3) (4) (5) (6) (7) (8)
3 2 2
(177)Câu (3,0đ): Cho 10,4g hỗn hợp gồm kim loại Fe, Mg tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), sau phản ứng thu 6,72 lít khí đktc
a Viết phương trình hóa học phản ứng xảy
b Tính khối lượng kim loại hỗn hợp đầu
*****HẾT*****
Đáp án hướng dẫn chấm A Phần trắc nghiệm
Câu 10 11 12
Chọn D C B B B A B A A B A D
B Phần tự luận
Câu Nội dung Điểm
1
- Hiện tượng giải thích
+ Đường từ màu trắng chuyển thành màu đen H2SO4 đặc
chiếm nguyên tố H C (thành phần H2O) đường
+ Có tượng sủi bọt đẩy cacbon trao khỏi miệng cốc
do phần cacbon bị H2SO4đặc oxi hóa thành khí CO2 có
khí SO2 tạo thành
0,5
0,5
- Thí nghiệm chứng minh tính háo nước tính oxi hóa
mạnh H2SO4 đặc
0,5
- Các PTHH phản ứng
2 (d)
H SO
m m
2 2
C (H O) nC + mH O C + 2H SO CO + 2SO + 2H O
→ →
0,25
(178)2
0
0
0
0
t , xt
3
2 2
t
2
t
2 2
2 2
t
2
2 2
(1) 2KClO 2KCl + 3O (2) O + 2H S 2S + 2H O (3)S + Fe FeS
(4) FeS + 2HCl FeCl + H S (5) 2H S + 3O 2SO + 2H O (6) 2SO + 2H S 3S + 2H O (7)S + O SO
(8)SO + Br + 2H O 2HBr + H SO → → → → → → → → 0,25*8 3
2 4
2 4
Fe H SO FeSO H
x x
Mg H SO MgSO H
y y + → + → + → + → 0,5 0,5 H 6,72
n = = 0,3 mol 22,4
0,5
Gọi x, y số mol Fe Mg
0, 56 24 10,
x y x y + = + = 0,1 0, x y = ⇒ = 1,0
0,1 56 5, 10, 5, 4,8
Fe Mg
m x g
m g
= = = − =
0,25
(179)CHUYÊN:
Giảng dạy Hóa học 8-12
Rèn luyện Kỹ giải vấn đề Hóa học
Rèn luyện tư sáng tạo học tập
Truyền đam mê yêu thích Hóa Học
Luyện thi HSG Hóa học 8-12
Luyện thi vào trường Chuyên Hùng Vương (BD),…
Tư vấn chọn ngành cho HS
Biên soạn chuyên đề HHC nâng cao cho HSG/ SV
Giảng dạy Cơ chế phản ứng/ Hóa Lập thể,…
LIÊN HỆ: 0986.616.225
Website : www.hoahocmoingay.com
Email : hoahocmoingay.com@gmail.com Fanpage : Hóa Học Mỗi Ngày
ĐỊA ĐIỂM: 196/41, Đường N11, KP 3, Phú Tân,
TP.Thủ Dầu Một, Bình Dương
www.yahoo.com www.google.com sau www.tailieu.vn www.ngocbinh.dayhoahoc.com. www.hoahoc.org. www.hoahocngaynay.com. www.hoahoc.info. www.hoahocphothong.vn. www.youtube.com.