1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vững

118 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,39 MB

Nội dung

Tỉnh Tiền Giang có nhiều sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trưng riêng của địa phương; trong đó, phải kể đến sản phẩm hủ tiếu Mỹ Tho, một sản phẩm đã đạt giá trị ẩm thực châu Á. Đây là một trong những sản phẩm được sản xuất bởi Làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho. Vì vậy, để tìm hiểu hiện trạng phát triển làng nghề này và đưa ra các giải pháp phát triển làng nghề theo hướng bền vững, tác giả chọn đề tài “Phát triển làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vững”. Hệ thống hóa các lý luận về phát triển bền vững làng nghề. Phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho. Từ đó, Đề xuất các giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề này theo hướng bền vững. Tác giả đã sử dụng các dữ liệu sơ cấp và thứ cấp để phục cho việc phân tích đề tài. Dữ liệu sơ cấp được lấy từ các báo cáo thống kê tỉnh Tiền Giang, dữ liệu thứ cấp thu thập được bằng phương pháp điều tra xã hội học và phương pháp phỏng vấn trực tiếp. Phương pháp định tính và phương pháp định lượng được sử dụng trong việc phân tích hiện trạng phát triển làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho dựa trên ba khía cạnh là kinh tế, xã hội và môi trường. Đề tài đã tìm ra được những điểm mạnh và những hạn chế trong việc phát triển làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho, đưa ra những giải pháp khắc phục những hạn chế nhằm giúp cho làng nghề này phát triển theo hướng bền vững. Những kết quả nghiên cứu của đề tài có ý nghĩa thiết thực đối với các hộ làm nghề bánh, bún, hủ tiếu tại làng nghề bánh bún hủ tiếu Mỹ Tho nói riêng và các làng nghề truyền thống khác trên điạ bàn tỉnh Tiền Giang nói chung. Thông qua đề tài, đã có những đề xuất giải pháp về liên kết chuỗi cung ứng liên quan đến sản phẩm của làng nghề. Đồng thời, đề tài này cũng làm tiền đề cho việc nghiên cứu và triển khai thực hiện Chương trình “Mỗi xã, phường một sản phẩm” tại tỉnh Tiền Giang.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ TUYẾT PHƢƠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH - BÚN HỦ TIẾU MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HCM NGUYỄN THỊ TUYẾT PHƢƠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH - BÚN HỦ TIẾU MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG THEO HƢỚNG BỀN VỮNG Chuyên ngành: Kinh doanh Thƣơng mại Mã số: 8340121 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA KHỌC: GS TS ĐOÀN THỊ HỒNG VÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ kinh tế “Phát triển làng nghề bánh - bún hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hƣớng bền vững” cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu luận văn trung thực chƣa đƣợc cơng bố cơng trình Ngƣời nghiên cứu Nguyễn Thị Tuyết Phƣơng MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ TĨM TẮT ABSTRACT Trang PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tƣợng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Phƣơng pháp thu thập liệu 4.1.1 Dữ liệu thứ cấp 4.1.2 Dữ liệu sơ cấp 4.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Phƣơng pháp nghiên cứu định tính 4.2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu định lƣợng 5 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Kết cấu đề tài Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG LÀNG NGHỀ 1.1 Làng nghề 1.1.1 Khái niệm làng nghề 1.1.2 Phân loại làng nghề 1.1.3 Tiêu chí cơng nhận làng nghề 10 1.1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển làng nghề 11 1.2 Lý luận phát triển bền vững làng nghề 14 1.2.1 Phát triển bền vững 14 1.2.2 Phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững 18 1.3 Kinh nghiệm phát triển bền vững làng nghề từ số quốc gia 21 1.3.1 Kinh nghiệm từ Nhật Bản 21 1.3.2 Kinh nghiệm từ Thái Lan 24 1.4 Kinh nghiệm phát triển làng nghề tỉnh Quảng Ninh 25 1.5 Bài học kinh nghiệm cho phát triển làng nghề tỉnh Tiền Giang theo hƣớng bền vững 27 TÓM TẮT CHƢƠNG 29 Chƣơng HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH - BÚN - HỦ TIẾU MỸ THO TỈNH TIỀN GIANG 30 2.1 Khái quát tỉnh Tiền Giang 30 2.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiện 30 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 32 2.2 Làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 38 2.2.1 Giới thiệu làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 38 2.2.2 Các tổ chức kinh tế làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 41 2.2.3 Quy hoạch làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 43 2.2.4 Chuỗi cung ứng bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 43 2.3 Đánh giá tiêu chí phát triển bền vững LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 48 2.3.1 Phát triển kinh tế LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 49 2.3.2 Phát triển xã hội LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 58 2.3.3 Hiện trạng môi trƣờng LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 60 2.3.4 Nhận xét chung phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho theo hƣớng bền vững 63 TÓM TẮT CHƢƠNG 68 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH BÚN - HỦ TIẾU MỸ THO THEO HƢỚNG BỀN VỮNG 69 3.1 Kết luận 69 3.2 Giải pháp phát triển LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho theo hƣớng bền vững 69 3.2.1 Nhóm giải pháp kinh tế 69 3.2.2 Giải pháp xã hội 75 3.2.3 Giải pháp môi trƣờng 76 3.3 Kiến nghị 78 3.3.1 Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh 80 3.3.2 Kiến nghị ngành chức 80 3.4 Hạn chế nghiên cứu hƣớng nghiên cứu 81 TÓM TẮT CHƢƠNG 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT Các ký hiệu, từ viết tắt Diễn giải CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CDS Ủy ban Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc ĐBSCL Đồng song Cửu Long GRDP Tổng sản phẩm địa bàn tỉnh HTX Hợp tác xã KT - XH Kinh tế - Xã hội LN Làng nghề MICE Khách hội nghị, hội thảo, hội chợ OVOP Mỗi làng môt sản phẩm OTOP Mỗi cộng đồng sản phẩm OCOP Mỗi xã, phƣờng sản phẩm QĐ Quyết định SXKD Sản xuất kinh doanh TW Trung ƣơng UBND Uỷ ban nhân dân UNCED Hội nghị môi trƣờng phát triển Liên Hợp Quốc DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Dân số tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2018 33 Bảng 2.2 Cơ cấu kinh tế tỉnh Tiền Giang giai đoạn 2015 - 2018 35 Bảng 2.3 Một số tiêu phản ánh đời sống - xã hội tỉnh Tiền Giang 37 Bảng 2.4 Các nghề sản xuất hộ làng nghề 41 Bảng 2.5 Các hình thức tổ chức SXKD làng nghề 41 Bảng 2.6 Thông tin hộ sản xuất bánh, bún, hủ tiếu LN 42 Bảng 2.7 Lợi nhuận bình quân hộ sản xuất hủ tiếu 49 Bảng 2.8 Lợi nhuận bình quân hộ sản xuất bún 49 Bảng 2.9 Lợi nhuận bình quân hộ sản xuất bánh 49 Bảng 2.10 Quy mô lao động làm nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 51 Bảng 2.11 Quy mô SXKD hộ dân LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 52 Bảng 2.12 Số hộ LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho có chứng nhận sở đủ điều kiện an toàn vệ sinh thực phẩm 52 Bảng 2.13 Máy móc thiết bị chủ yếu sản xuất hủ tiếu Mỹ Tho 54 Bảng 2.14 Máy móc thiết bị chủ yếu sản xuất bún 54 Bảng 2.15 Thu nhập ngƣời lao động LN bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho 59 Bảng 2.16 Đánh giá ngƣời dân làng nghề ô nhiễm mơi trƣờng 62 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ Hình Sơ đồ quy trình nghiên cứu luận văn Hình 2.1 Chuỗi cung ứng bánh 44 Hình 2.2 Chuỗi cung ứng bún 45 Hình 2.3 Chuỗi cung ứng hủ tiếu 46 TÓM TẮT Tiêu đề: Phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hƣớng bền vững Từ khóa: Làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Nội dung tóm tắt: + Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu: Tỉnh Tiền Giang có nhiều sản phẩm độc đáo, mang nét đặc trƣng riêng địa phƣơng; đó, phải kể đến sản phẩm hủ tiếu Mỹ Tho, sản phẩm đạt giá trị ẩm thực châu Á Đây sản phẩm đƣợc sản xuất Làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho Vì vậy, để tìm hiểu trạng phát triển làng nghề đƣa giải pháp phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững, tác giả chọn đề tài “Phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho tỉnh Tiền Giang theo hướng bền vững” + Mục tiêu nghiên cứu: Hệ thống hóa lý luận phát triển bền vững làng nghề Phân tích, đánh giá trạng phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho Từ đó, Đề xuất giải pháp chủ yếu phát triển làng nghề theo hƣớng bền vững + Phƣơng pháp nghiên cứu: Tác giả sử dụng liệu sơ cấp thứ cấp để phục cho việc phân tích đề tài Dữ liệu sơ cấp đƣợc lấy từ báo cáo thống kê tỉnh Tiền Giang, liệu thứ cấp thu thập đƣợc phƣơng pháp điều tra xã hội học phƣơng pháp vấn trực tiếp Phƣơng pháp định tính phƣơng pháp định lƣợng đƣợc sử dụng việc phân tích trạng phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho dựa ba khía cạnh kinh tế, xã hội mơi trƣờng + Kết nghiên cứu: Đề tài tìm đƣợc điểm mạnh hạn chế việc phát triển làng nghề bánh - bún - hủ tiếu Mỹ Tho, đƣa giải pháp khắc phục hạn chế nhằm giúp cho làng nghề phát triển theo hƣớng bền vững ... Primary data is taken from the statistical reports of Tien Giang province, secondary data collected by sociological survey methods and direct interview methods Qualitative methods and quantitative... status of development of My Tho cake - noodle village Therefrom, proposing major solutions to develop this craft village in a sustainable way + Methods: The author used primary and secondary data... of the products produced by the My Tho cake - noodle village Therefore, in order to find out the current situation of developing this craft village and propose solutions to develop craft villages

Ngày đăng: 23/12/2020, 15:16

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN