Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ U Ế PHAN THỊ THÙY DUNG ́H GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TÊ BÁNH BÚN, HỦ TÍU MỸ THO - THÀNH PHỐ MỸ THO, N H TỈNH TIỀN GIANG KI CHUYÊN NGHÀNH QUẢN LÝ KINH TẾ ỨNG DỤNG O ̣C MÃ SỐ: 8310110 Đ ẠI H LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KINH TẾ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: PGS.TS NGUYỄN VĂN PHÁT Huế, 2019 LỜI CẢM ƠN Lời xin cảm ơn Tỉnh ủy Tiền Giang, Thành ủy thành phố Mỹ Tho tạo điều kiện cho tơi tham gia chương trình đào tạo thạc sĩ thành phố Xin cảm ơn Trường Đại học Tiền Giang phối hợp với Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế mở lớp Cao học kinh tế ứng dụng khóa K17D, tạo hội Ế điều kiện sở vật chất giúp cho tơi nói riêng bạn lớp nói chung học tốt U suốt thời gian qua ́H Xin cảm ơn quý Thầy, Cô Trường Đại học Kinh tế - Đại học Huế tận tụy, tận tâm trang bị cho kiến thức quý báu thời gian tơi theo học TÊ chương trình sau đại học Trường Sau cùng, xin gửi lời chân thành cảm ơn đến người bạn, H đồng nghiệp người thân tận tình hỗ trợ, góp ý và động viên tơi N suốt thời gian học tập nghiên cứu KI Xin gởi lời cảm ơn chân thành đến tất Quí lãnh đạo, Q Thầy, Cơ, O ̣C bạn hữu người thân, đồng nghiệp! Đ ẠI H Phan Thị Thùy Dung i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực Các số liệu, kết thu thập, thống kê nguồn liệu khác Ế sử dụng luận văn có ghi nguồn trích dẫn xuất xứ U Mỹ Tho, ngày 28 tháng năm 2019 Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H Người thực luận văn ii Phan Thị Thùy Dung Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG LUẬN VĂN - Câu lạc ĐBSCL Đồng sông Cửu Long KHCN Khoa học công nghệ NN&PTNT Nông nghiệp Phát triển nông thôn TN - MT Tài nguyên - Mơi trường UBND Ủy ban nhân dân VH-TT&DL Văn hóa - Thể thao Du lịch Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế CLB iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii TÓM LƯỢC LUẬN VĂN iii MỤC LỤC v DANH MỤC BẢNG vii Ế DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ viii U PHẦN MỞ ĐẦU ́H Tính cấp thiết đề tài Câu hỏi nghiên cứu TÊ Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu H Phương pháp giả thiết nghiên cứu N Cấu trúc luận văn 14 KI PHẦN II.NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ LÀNG O ̣C NGHỀ VÀ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG 15 1.1 Một số vấn đề lý luận làng nghề, làng nghề truyền thống 15 H 1.1.1 Khái niệm làng nghề, tiêu chí làng nghề 15 ẠI 1.1.2 Khái niệm tiêu chí cơng nhận làng nghề truyền thống 20 1.2 Phát triển làng nghề truyền thống 22 Đ 1.2.1 Khái niệm phát triển phát triển làng nghề truyền thống 22 1.2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống 23 1.3 Kinh nghiệm phát triển số làng nghề truyền thống nước học kinh nghiệm cho làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tiếu Mỹ Tho 31 1.3.1 Kinh nghiệm số làng nghề nước 31 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho việc phát triển làng nghề bánh bún, hủ tiếu Mỹ Tho 41 v CHƯƠNG THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRUYỀN THỐNG BÁNH BÚN, HỦ TIẾU MỸ THO 43 2.1 Tình hình địa bàn nghiên cứu 44 2.1.1 Lịch sử hình thành 44 2.1.2 Tình hình phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho 45 2.2 Phân tích nhân tố ảnh hướng đến phát triển làng nghề truyền thống Bánh bún Hủ tíu Mỹ Tho 49 Ế 2.2.1 Thống kê chung biến nghiên cứu 49 U 2.3.2 Kiểm định mơ hình 55 ́H 2.3.3 Thảo luận kết hồi quy 59 2.3.4 Vai tr ảnh hưởng yếu tố 63 TÊ CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH BÚN, HỦ TÍU MỸ THO 64 H 3.1 Định hướng phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho 64 N 3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho 65 KI 3.2.1 Đối với làng nghề truyền thống 65 3.2.2 Đối với quan chức Thành Phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang 66 O ̣C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 69 Kết luận 69 H Kiến nghị 70 ẠI DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 72 QUYẾT ĐỊNH VỀ VIỆC THÀNH LẬP HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN THẠC SĨ Đ BIÊN BẢN CỦA HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VẮN THẠC SĨ KINH TẾ NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN NHẬN XÉT LUẬN VĂN THẠC SĨ CỦA PHẢN BIỆN BẢN GIẢI TRÌNH CHỈNH SỬA LUẬN VĂN XÁC NHẬN HOÀN THIỆN LUẬN VĂN vi DANH MỤC BẢNG Tóm tắt k vọng dấu biến độc lập mơ hình 10 Bảng 2.1 Thống kê số lượng mẫu quan sát 49 Bảng 2.2 Thống kê biến thâm niên nghề 50 Bảng 2.3 Thống kê chất lượng nguồn nguyên liệu 52 Bảng 2.4 Cung ứng nguyên liệu 52 Bảng 2.5 Phương thức tiêu thụ sản phẩm 53 Bảng 2.6 Thống kê Sản lượng tiêu thụ/ngày 53 Bảng 2.7 Khoảng cách tiêu thụ 54 Bảng 2.8 Kiểm định chung mẫu đưa vào mơ hình 55 Bảng 2.9 Kiểm định tính dự báo chung mơ hình 55 Bảng 2.10 Bảng kết kiểm định Wald 56 Bảng 2.11 Bảng kiểm định ma trận đa cộng tuyến 57 Bảng 2.12 Kiểm định liệu Omnibus 58 Bảng 2.13 Bảng tồng hợp mơ hình 58 Bảng 2.14 Bảng dự báo mô hình 59 Bảng 2.15 Kết hồi quy mơ hình 59 Bảng 2.16 Kết dự báo xác xuất 60 Bảng 2.17 Kết tính tốn vai tr ảnh hưởng yếu tố 63 Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế Bảng 1.1 vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Quy trình nghiên cứu Hình 1.2 Các biến mơ hình Hình 1.3 Bánh hủ tiếu vừa l 31 Hình 1.4 Máy móc, cơng nghệ đại giúp sản phẩm bột gạo truyền thống làng nghề nâng cao chất lượng 33 Tráng bột gạo lên mặt khuôn giống làm bánh 35 Hình 1.6 Dùng máy cắt hủ tiếu thành sợi dài mỏng 36 Hình 1.7 Hình làng nghề 37 Hình 1.8 Xay bột làm bún thị trấn Yên Ninh (Yên Khánh) 39 Biểu đồ 2.1 Thể tỷ lệ hộ c n mong muốn giữ gìn, phát triển làng nghề TÊ ́H U Ế Hình 1.5 truyền thống hộ khơng muốn phát triển làng nghề 50 Biểu đồ tần số mẫu biến thâm niên nghề (X1) 51 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ cột phân phối biến sản lượng tiêu thụ/ ngày 54 Đ ẠI H O ̣C KI N H Biểu đồ 2.2 viii ix ẠI Đ H O ̣C H N KI Ế U ́H TÊ nh mức ộ d bá tính xác mơ h nh 2.3.2.6.Kiểm Bảng 2.14 Bảng dự báo mơ hình Dự báo Phát triển làng nghề Tỷ lệ dự " Không " Phát phát triển" triển" Phát triển " Không phát triển" 67 94.4 làng nghề 43 87.8 U Biến quan sát 91.7 Tỷ lệ phần trăm tổng Ế " Phát triển" báo ́H Mức độ xác thể bảng trên, bảng cho thấy TÊ 71 trường hợp không phát triển (xem theo cột) mơ hình dự đốn 67 trường hợp (xem theo hàng), tỷ lệ 94,4% C n với 49 trường hợp phát H triển, mơ hình dự đốn sai trường hợp, tỷ lệ 87,8% Từ ta tính tỷ N lệ dự đốn tồn mơ hình 91,7 % KI 2.3.3 Thả luận ết uả hồi uy Sử dụng kết hồi quy vừa có bảng cột hệ số hồi quy (B) O ̣C cột (Exp B = B ) ta kết sau H Bảng 2.15 Kết hồi quy mơ hình Hệ số Beta Exp B Thâm niên nghề 902 ** 2.464 Chất lượng nguyên liệu 2.353 * 10.521 Phương thức tiêu thụ 5.689 ** 295.590 Sản lượng tiêu thụ 032 ** 1.033 Đ ẠI BIẾN Hằng số - :Biến có mức ý nghĩa kiểm định α =5% :Biến có mức ý nghĩa kiểm định α =1% 59 33.998 000 Ta có : Giả sử xác suất phát triển của hộ làm nghề bún, hủ tíu Mỹ tho 10%, 20% 30% ta có Bảng 2.16 Kết dự báo xác xuất BIẾN 10% 20% 30% 0.902 0.2738 0.616 1.056 2.353 10.521 1.169 2.6303 4.509 5.689 295.59 32.843 73.898 126.68 0.9705 0.9866 0.9922 TÊ nguyên O ̣C Sản 0.032 1.033 0.1148 0.2583 0.4427 0.103 0.2052 0.3069 H tiêu thụ 0.7245 0.8185 KI thụ 0.539 N Phương lượng 30% H liệu thức tiêu 20% 0.2149 0.3812 0.5136 ́H Chất lượng 10% Ế niên nghề Exp (B) U Thâm B Ý nghĩa xác suất phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu ẠI Mỹ Tho tác động biến độc lập Xi- P(phát triển/Xi) Đ Biến thâm niên nghề: Giả sử xác xuất tồn mong muốn phát triển làng nghề hộ ban đầu hộ 10% Khi yếu tố khác không thay đổi, thâm niên hộ làm bún, hủ tíu tăng lên thêm năm xác xuất tồn phát triển hộ s tăng lên 21,49 % Tương tự 38,12% 51,36% xác xuất ban đầu 20% 30% Biến thâm niên nghề biến phụ thuộc có quan hệ đồng biến (+) phù hợp với k vọng ban đầu tác giả nghiên cứu trước Theo kết nghiên cứu trước thâm niên hộ làm bún, hủ tíu, thâm niên làm nghề cao kỹ thuật, khả sản xuất hộ gia đình cao, dẫn đến sản phẩm bún, 60 hủ tíu hộ cao, tiếng ngược lại Thâm niên đóng vai tr quan trọng khơng muốn nói yếu tố định, để tạo danh tiếng cho hộ Thâm niên cao kỹ thuật, khả sản xuất chất lượng, bí cao, suất lao động cao nên tạo thu nhập nhiều hơn, sản phẩm bán nhiều nên dẫn tới việc bán sản phẩm s tốt làm cho việc thu hồi vốn, có lãi dễ dàng để tái đầu tư phát triển thêm làng nghề Biến chất lượng nguyên liệu: Giả sử xác xuất tồn mong muốn phát Ế triển làng nghề hộ ban đầu hộ 10% Khi yếu tố khác không thay đổi, U hộ sản xuất bún, hủ tíu sử dụng nguồn nguyên liệu tốt, chất lượng cao xác ́H xuất tồn phát triển hộ s tăng lên 53,9 % Tương tự 72,45 % 81,85% xác xuất ban đầu 20% 30% Biến chất lượng nguyên liệu TÊ biến phụ thuộc có quan hệ đồng biến (+) phù hợp với k vọng ban đầu tác giả nghiên cứu trước Theo kết nghiên cứu trước chất lượng nguồn H nguyên liệu hộ làm bún, hủ tíu, chất lượng nguồn nguyên liệu tốt N sản phẩm bánh bún, hủ tíu sản xuất s ngon hơn, thực khách s chuộng KI hơn, yếu tố tác động tích cực đến phát triển làng nghề Chất lượng nguồn nguyên liệu đóng vai tr quan trọng nhân tố khẳng định để tạo O ̣C danh tiếng cho sản phẩm Chất lượng nguồn nguyên liệu cao tạo sản phẩm chất lượng cao nên sản phẩm s sử dụng nhiều hơn, bán hàng tốt H tạo thu nhập nhiều nên dẫn tới việc bán sản phẩm s tốt làm cho việc ẠI thu hồi vốn, có lãi dễ dàng để tái đầu tư phát triển thêm làng nghề Biến Phương thức tiêu thụ: Giả sử xác xuất tồn mong muốn phát Đ triển làng nghề ban đầu hộ 10% Khi yếu tố khác không thay đổi, hộ sản xuất bún, hủ tíu có phương thức tiêu thụ đa dạng xác xuất tồn phát triển hộ s tăng lên đến 97,05 % Tương tự 98,66 % 99,22% xác xuất ban đầu 20% 30% Biến phương thức tiêu thụ biến phụ thuộc có quan hệ đồng biến (+) phù hợp với k vọng ban đầu tác giả nghiên cứu trước Theo kết nghiên cứu trước phương thức tiêu thụ hộ làm bún, hủ tíu, phương thức tiêu thụ đa dạng, có nhiều kênh phân phối sản 61 phẩm, không phụ thuộc vào việc tiêu thụ sản phẩm chợ sản phẩm bánh bún, hủ tíu sản xuất s tiêu thụ nhanh hơn, đa dạng kênh phân phối sản phẩm s tiếp cận tới thực khách nhiều hơn, yếu tố tác động tích cực đến phát triển làng nghề Phương thức tiêu thụ đóng vai tr quan trọng nhân tố sống c n sản phẩm làng nghề có tiêu thụ nhiều kênh, khơng bị phụ thuộc vào kênh sản phẩm bún, hủ tíu bán khơng bị tồn đọng, đến với thực khách qua nhiều kênh khác nhau, phát triển danh tiếng cho Ế sản phẩm bún, hủ tíu nhiều Kênh phân phối đa đạng sản phẩm chất U lượng bán nhanh hơn, giá hơn, khơng tồn đọng hàng, khơng bị tình trạng ́H ép giá nên v ng quay vốn nhanh, sản phẩm tồn đọng ít, bán hàng tốt tạo thu nhập nhiều nên dẫn tới việc bán sản phẩm s tốt làm cho việc thu hồi vốn, TÊ có lãi dễ dàng để tái đầu tư phát triển thêm làng nghề Biến sản lượng tiêu thụ: Giả sử xác xuất tồn mong muốn phát triển H làng nghề hộ ban đầu hộ 10% Khi yếu tố khác không thay đổi, N sản lượng tiêu thụ ngày tăng lên 1kg xác xuất tồn phát triển hộ KI s tăng lên 10,3 % Tương tự 20,52 % 30,69% xác xuất ban đầu 20% 30% Biến sản lượng tiêu thụ biến phụ thuộc có quan hệ đồng O ̣C biến (+) phù hợp với k vọng ban đầu tác giả nghiên cứu trước.Theo kết nghiên cứu trước sản lượng tiêu thụ hộ làm bún, hủ tíu, sản H lượng tiêu thụ ngày nhiều có nghĩa sản phẩm bánh bún, hủ tíu ẠI sản xuất s tiêu thụ nhanh hơn, yếu tố tác động tích cực đến phát triển làng nghề Sản lượng tiêu thụ đóng vai tr quan trọng Đ nhân tố quan trọng sản phẩm làng nghề có tiêu thụ nhiều sản phẩm bún, hủ tíu bán khơng bị tồn đọng, đến với thực khách nhiều đồng nghĩa sản phẩm chất lượng bán nhanh hơn, không tồn đọng hàng nên v ng quay vốn nhanh, sản phẩm tồn đọng ít, bán hàng tốt tạo thu nhập nhiều nên dẫn tới việc bán sản phẩm s tốt làm cho việc thu hồi vốn, có lãi dễ dàng để tái đầu tư phát triển thêm làng nghề 62 2.3.4 V i trò ảnh hưởng ủ yếu tố Từ nhân tố xác xuất phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu ta xác định vai tr yếu tố ảnh hưởng lập bảng sau Bảng 2.17 Kết tính tốn vai trò ảnh hưởng yếu tố Xác suất Biến Stt B Exp(B) ban đầu P0 = liệu Phương thức tiêu thụ (giảm) hưởng 97,05 87,05 10,3 0,3 10.521 53,9 5.689 295.59 0.032 1.033 U 2.353 11,49 N Sản lượng tiêu thụ Ảnh 43,9 21,49 ́H Chất lượng nguyên TÊ tăng 0.902 H Thâm niên nghề Ví trí Ế 10% Xác xuất KI Từ bảng kết tính tốn vai tr ảnh hưởng yếu tố xếp hạng vị trí ảnh hưởng nhân tố từ cao xuống thấp là: Phương thức tiêu thụ, chất lượng O ̣C nguyên liệu, thâm niên nghề sản lượng tiêu thụ cho ta thấy rằng, để trì phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho cần phải có giải pháp ưu H tiên hàng đầu tác động đến Phương thức tiêu thụ làng nghề trước tiên nhân tố ẠI làm tăng hay giảm xác xuất phát triển làng nghề tới 87,05 %, Đ nguồn nguyên liệu phải đảm bảo chất lượng từ làng nghề thành lập có giữ lại lượng khách hàng thân thiết, đủ chất lượng cung cấp cho dịch vụ du lịch, nhà hàng, khách sạn, có giải pháp giữ lại nghệ nhân làng nghề lâu năm có thâm niên nghề cao, truyền thụ kinh nghiệm làng nghề cho đời sau để trì phát triển làng nghề cuối đảm bảo sản lượng tiêu thụ giải pháp hỗ trợ kích cầu, hoạt động xúc tiến thương mại để đảm bảo sản lượng tiêu thụ nhằm trì phát triển ngành nghề 63 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH BÚN, HỦ TÍU MỸ THO 3.1 Định hướng phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho Bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho: sở sách hỗ trợ phát triển làng nghề; hỗ trợ xây dựng phát triển nhãn hiệu hàng hóa; vận động xây dựng mở rộng mơ hình kinh tế hợp tác (hợp tác xã, tổ hợp tác ); hỗ trợ ứng dụng tiến kỹ thuật hỗ trợ giới hóa số cơng Ế đoạn sản xuất bánh bún, hủ tíu để tăng sản lượng chất lượng sản phẩm U Tạo môi trường, điều kiện tốt để hộ dân tham gia phát triển làng ́H nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho; tập trung đầu tư sở hạ tầng khu vực làng nghề; cụ thể hóa sách khuyến khích phát triển làng nghề phù hợp với điều kiện TÊ thành phố Mỹ Tho; đặc biệt hỗ trợ sở sản xuất, tổ hợp tác vay vốn ưu đãi, thuê đất (nếu có) việc đầu tư xây dựng sở phát triển sản xuất, kinh doanh H Tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức, cá N nhân nguồn hợp pháp khác để phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho; KI chuyển hình thức cho vay chấp sang cho vay theo dự án phát triển sản xuất đơn đặt hàng, quan chức thành phố cần hỗ trợ cho tổ hợp tác, cá O ̣C nhân lập dự án sản xuất có tính khả thi cao để huy động vốn; lồng ghép với chương trình, dự án khác có giai đoạn triển khai địa bàn H Tập trung đầu tư sản xuất nguồn nguyên liệu đạt chất lượng cao phục vụ ẠI cho phát triển làng nghề; tăng cường hợp tác với tỉnh khác có lợi chuyên canh nguyên liệu để trao đổi, cung ứng nguyên liệu phục vụ cho việc trì ổn định Đ sản xuất, phát triển làng nghề Hình thành sở đầu mối lớn tỉnh để thuận lợi việc ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu, tránh cạnh tranh không lành mạnh sở, giảm giá thành vận chuyển có khả dự trữ nguồn nguyên liệu phục vụ đủ nhu cầu sản xuất thường xuyên Tạo điều kiện thuận lợi cho sở, hộ sản xuất làng nghề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi thiết bị máy móc, cải tiến cơng nghệ, quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị trường, phù hợp 64 thị hiếu người tiêu dùng; khuyến khích thi đua lao động sáng tạo nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sở ngành nghề; kết hợp đổi công nghệ với bảo vệ môi trường Đẩy nhanh thực nâng cao hiệu chương trình dạy nghề đề án phát triển làng nghề, qua thực tốt việc giải việc làm cho người lao động Ế Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng website giới thiệu làng U nghề, thông tin thị trường cho sản phẩm bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho; hỗ trợ tạo ́H điều kiện cho sở, hộ sản xuất tham gia hội chợ triển lãm nước quốc tế, trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng bá mở rộng thị TÊ trường Phát triển làng nghề gắn với du lịch: phát triển làng nghề gắn với điểm du H lịch tuyến du lịch để phục vụ nhu cầu tham quan, mua sắm khách N 3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho KI 3.2.1 Đối với làng nghề truyền thống Bản thân làng nghề phải tự đổi phương thức phân phối hàng, áp O ̣C dụng biện pháp công nghệ thông tin, không trông chờ vào kênh phân phối truyền thống cũ sạp bán hàng chợ truyền thống, bán hàng qua H bạn hàng truyền thống Cần mạnh dạn sử dụng biện pháp bán hàng, phân phối ẠI sản phẩm dựa vào công nghệ thông tin như: bán hàng qua trang mạng xã hội Facebook, zalo, tiếp thị qua kênh Youtube… Đ Song song với việc sử dụng phương pháp phân phối hàng hóa sử dụng mạng xã hội, để giữ vững l ng tin với khách hàng, làng nghề cần phải đảm bảo chất lượng sản phẩm từ nguyên liệu đầu vào đến sản phẩm cuối đến tay khách hàng Chọn lựa vùng nguyên liệu gạo có chất lượng cao, gắn bó với Tỉnh Tiền Giang nhằm giữ vững chất lượng địa phương, đăng ký thương hiệu sản phẩm, kiểm định chất lượng thường xuyên để thâm nhập vào nhà hàng, khách sạn dịch vụ du lịch Thậm chí trực tuyến quy trình sản xuất lên 65 mạng xã hội để gây l ng tin cho khách hàng người mua hàng qua mạng xã hội Tăng nhanh sản lượng tiêu thụ cách kết hợp du lịch sinh thái với làng nghề Chủ động phối hợp với công ty du lịch nhằm tạo “tour” du lịch mà khách hàng quan sát tự tay làm sản phẩm bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho Từ khách hàng s mua, tiếp thị sản phẩm tới người thân, gia đình từ mở rộng thị trường sản phẩm toàn nước, tăng nhanh sản lượng tiêu thụ sản u n h ủ Thành Phố Mỹ Tho, Tỉnh Tiền Giang U 3.2.2 Đối với Ế phẩm ́H Đối với việc hỗ trợ Phương thức phân phối sản phẩm: ph ng, ban, đoàn thể Thành phố cần phải tổ chức chương trình khuyến cơng, lãnh TÊ đạo cần mạnh dạn tiếp thị sản phẩm làng nghề truyền thống tới doanh nghiệp, hội chợ triển lãm kinh doanh, thông tin truyền thông, lập trang web H làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho đăng ký bán hàng trực tuyến, mở N rộng kênh phân phối sản phẩm tới tay người tiêu dùng KI Đối với việc đảm bảo chất lượng sản phẩm bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho: quan chức cần có biện pháp bảo tồn, phát triển làng nghề truyền thống O ̣C bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho dựa sở sách hỗ trợ phát triển làng nghề; hỗ trợ xây dựng phát triển nhãn hiệu hàng hóa; vận động xây dựng mở rộng H mơ hình kinh tế hợp tác Tạo điều kiện thuận lợi cho sở, hộ sản xuất làng ẠI nghề ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đổi thiết bị máy móc, cải tiến cơng nghệ, quy trình sản xuất nhằm tạo sản phẩm có sức cạnh tranh cao thị Đ trường, phù hợp thị hiếu người tiêu dùng; khuyến khích thi đua lao động sáng tạo nghiên cứu áp dụng tiến khoa học công nghệ sản xuất, phong trào phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật sở ngành nghề; kết hợp đổi công nghệ với bảo vệ môi trường Tạo môi trường, điều kiện tốt để hộ dân tham gia phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho; tập trung đầu tư sở hạ tầng khu vực làng nghề; cụ thể hóa sách khuyến khích phát triển làng nghề phù hợp với điều kiện 66 thành phố Mỹ Tho; đặc biệt hỗ trợ sở sản xuất, tổ hợp tác vay vốn ưu đãi, thuê đất (nếu có) việc đầu tư xây dựng sở phát triển sản xuất, kinh doanh Tạo điều kiện để thu hút vốn đầu tư từ doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nguồn hợp pháp khác để phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho; chuyển hình thức cho vay chấp sang cho vay theo dự án phát triển sản xuất đơn đặt hàng, quan chức thành phố cần hỗ trợ cho tổ hợp tác, cá nhân lập dự án sản xuất có tính khả thi cao để huy động vốn; lồng ghép với Ế chương trình, dự án khác có giai đoạn triển khai địa bàn U Tập trung đầu tư có hiệu vùng chuyên sản xuất nguồn nguyên liệu đạt ́H chất lượng cao phục vụ cho phát triển làng nghề, nhằm giữ vững chất lượng, danh tiếng sản phẩm làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho có từ lâu năm ngon, TÊ dai có chất lượng cao Đối với việc giữ chân nghệ nhân làng nghề truyền thống địa H phương: quan chức cần có biện pháp nhằm giữ nghệ nhân có N thâm niên lâu năm làng nghề tiếp tục gắn bó với làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ KI Tho khơng rời bỏ nghề để tiếp tục trì làng nghề hỗ trợ kinh phí, hỗ trợ vấn đề thủ tục công nhận danh hiệu, hỗ trợ cho em nghệ nhân O ̣C học tập Đồng thời đẩy nhanh thực nâng cao hiệu chương trình dạy nghề đề án phát triển làng nghề, qua thực tốt việc giải việc làm cho H người lao động ẠI Đối với việc mở rộng thị trường, tăng số lượng sản phẩm phân phối: Phát triển làng nghề gắn với du lịch Các quan chức cần phải đặt kế hoạch Đ phát triển làng nghề gắn với điểm du lịch tuyến du lịch để phục vụ nhu cầu tham quan, mua sắm khách Đẩy mạnh hoạt động xúc tiến thương mại, xây dựng website giới thiệu làng nghề, thông tin thị trường cho sản phẩm bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho; hỗ trợ tạo điều kiện cho sở, hộ sản xuất tham gia hội chợ triển lãm nước quốc tế, trưng bày, giới thiệu sản phẩm, đẩy mạnh hoạt động quảng bá mở rộng thị trường 67 Tăng cường hợp tác với tỉnh khác có lợi dịch vụ để trao đổi, cung ứng nguyên liệu phục vụ cho việc trì ổn định sản xuất, phát triển làng nghề Hình thành sở đầu mối lớn tỉnh để thuận lợi việc ký kết hợp đồng thu mua nguyên liệu, tránh cạnh tranh không lành mạnh sở, giảm giá thành vận chuyển có khả dự trữ nguồn nguyên liệu phục vụ đủ nhu cầu sản Đ ẠI H O ̣C KI N H TÊ ́H U Ế xuất thường xuyên 68 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu “Phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho - thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang” với mục đích tìm nhân tố ảnh hưởng tới việc phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho nhân tố ảnh hưởng tới phát triển làng nghề để từ Ế đề gợi ý, biện pháp nhằm giúp cho việc giữ gìn phát triển làng nghề U truyền thống tốt ́H Dựa tảng lý thuyết nghiên cứu có liên quan yếu tố tác động đến Phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho, tác giả xác TÊ định mơ hình nghiên cứu với biến độc lập (gồm thâm niên nghề, chất lượng nguồn nguyên liệu, nguồn nguyên liệu cung ứng, phương thức tiêu thụ sản phẩm, sản H lượng tiêu thụ hộ/ ngày, khoảng cách từ nơi sản xuất đến nơi tiêu thụ) N Thơng qua phân tích hồi quy Binary Logistic, biến độc lập mơ hình KI nghiên cứu giải thích 86% ảnh hưởng đến phát triển làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho Trong có 04 biến có ý nghĩa thống kê mức O ̣C 5%, Thâm niên nghề, chất lượng nguyên liệu, phương thức tiêu thụ sản lượng tiêu thụ Trong có tới biến có mức tin cậy 99% Thâm niên nghề, H phương thức tiêu thụ sản lượng tiêu thụ biến chất lượng nguyên liệu có độ tin cậy 95% Các biến c n lại khơng có ý nghĩa thống kê, nhiên đa phần biến ẠI có hệ số β với dấu phù hợp với k vọng ban đầu tác giả giải thích qua Đ quan sát thực tế Nhìn cách tổng quát, phương thức tiêu thụ đa dạng, có nhiều kênh phân phối sản phẩm, không phụ thuộc vào việc tiêu thụ sản phẩm chợ sản phẩm bánh bún, hủ tíu sản xuất s tiêu thụ nhanh hơn, đa dạng kênh phân phối sản phẩm s tiếp cận tới thực khách nhiều hơn, yếu tố tác động tích cực đến phát triển làng nghề Phương thức tiêu thụ đóng vai tr quan trọng nhân tố sống c n sản phẩm làng nghề có tiêu thụ nhiều kênh, khơng bị phụ thuộc vào kênh sản phẩm bún, hủ tíu bán không bị 69 tồn đọng, đến với thực khách qua nhiều kênh khác nhau, phát triển danh tiếng cho sản phẩm bún, hủ tíu nhiều Sản lượng tiêu thụ đóng vai tr quan trọng, nhân tố quan trọng sản phẩm làng nghề phát triển, có tiêu thụ nhiều sản phẩm bún, hủ tíu bán khơng bị tồn đọng, đến với thực khách nhiều đồng nghĩa sản phẩm chất lượng bán nhanh hơn, không tồn đọng hàng nên v ng quay vốn nhanh, sản phẩm tồn đọng ít, bán hàng tốt tạo thu nhập nhiều nên dẫn tới việc bán sản phẩm Ế s tốt làm cho việc thu hồi vốn, có lãi dễ dàng để tái đầu tư phát triển U thêm làng nghề ́H Thâm niên đóng vai tr quan trọng khơng muốn nói yếu tố định, để tạo danh tiếng cho hộ Thâm niên cao kỹ thuật, khả sản xuất TÊ chất lượng, bí cao, suất lao động cao nên tạo thu nhập nhiều hơn, sản phẩm bán nhiều Chất lượng nguồn nguyên liệu cao tạo sản H phẩm chất lượng cao nên sản phẩm s sử dụng nhiều hơn, bán hàng tốt N hơn, chất lượng nguồn nguyên liệu tốt sản phẩm bánh bún, hủ tíu sản KI xuất s ngon hơn, thực khách s chuộng hơn, yếu tố tác động tích cực đến phát triển làng nghề O ̣C Thơng qua phân tích hồi quy Binary Logistic, biến độc lập mơ hình nghiên cứu qua kết mơ hình nghiên cứu, tác giả trả lời câu hỏi H nghiên cứu đặt đạt mục tiêu nghiên cứu xác định yếu tố gồm: thâm niên nghề, chất lượng nguồn nguyên liệu, phương thức tiêu thụ sản ẠI phẩm, sản lượng tiêu thụ hộ/ ngày có ảnh hưởng đến việc phát triển làng nghề Đ bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho với độ tin cậy cao thông qua kiểm định mơ hình biến độc lập mơ hình Kiến nghị Từ kết nghiên cứu, phần câu hỏi mở bảng câu hỏi mở để làng nghề bánh bún, hủ tíu nêu lên kiến nghị thân, nhu cầu thân với quyền, đồn thể địa phương nhằm nâng cao khả trì phát triển làng nghề truyền thống, số giải pháp kiến nghị đưa quyền đồn thể địa phương sau: 70 Để phát triển Làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho bền vững, thành phố cần thực giải pháp sau: Nâng cao vai tr , trách nhiệm, lực thực tiễn tầm ảnh hưởng quan chuyên môn có liên quan với hoạt động làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho Hỗ trợ kinh phí cho làng nghề hoạt động hiệu Có sách ưu đãi, hỗ trợ làng nghề phát triển vốn đầu tư, có chế giảm lãi suất cho vay hỗ trợ phát triển sản xuất cho sở sản xuất làng Ế nghề U Có sách nhằm giữ nghệ nhân có kinh nghiệm lâu năm ́H làng nghề bánh bún, hủ tíu nhằm giữ vững danh tiếng truyền thống lâu đời làng nghề TÊ Chỉ đạo Ph ng kinh tế chủ trì, phối hợp với quan chun mơn tỉnh Sở VH-TT&DL, Sở NN&PTNT, Sở TN-MT, Sở Khoa học Công nghệ, Sở Kế H hoạch Đầu tư, Sở Tài Sở Cơng thương tỉnh Tiền Giang hỗ trợ cho làng N nghề mặt KI Xúc tiến giải pháp cụ thể việc tổ chức tuyến du lịch làng nghề cách thiết thực để phát triển du lịch kết hợp làng nghề, làm phong phú sản phẩm du lịch Đ ẠI H O ̣C thành phố Mỹ Tho 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công Nghiệp, 2005, ‘Thông tư số 03 Hướng dẫn th c số nội dung nh 134/NĐ-CP của Ngh hính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn’, Hà Nội, năm 2005 Chính phủ, 2018, ‘Ngh nh số 2/2018/NĐ-CP quy nh số nội ung, sách phát triển ngành nghề nông thôn làng nghề ‘, Hà Nội, tháng năm U Ế 2018 ́H Đảng Cộng sản Việt Nam khóa VIII, 1996, Văn kiện Đại hội ại biểu t àn quốc lần TÊ VIII Đảng Cộng sản Việt Nam, Hà Nội, năm 1996 Đinh Phi Hổ, 2017, Phương pháp nghiên cứu Kinh tế iết luận ăn thạc sĩ, tái H lần 2, TP Hồ Chí Minh, NXB Kinh tế TP HCM N Đỗ Việt Hùng, 2012, Phát triển làng nghề truyền thống gắn với du l ch Hà Nội KI (khảo cứu qua 02 làng nghề: làng lụa Vạn Phúc làng gốm Bát Tràng), O ̣C Luận văn thạc sĩ, Trung tâm Đào tạo, Bồi dưỡng giảng viên lý luận trị Hồng Ngọc Chu Nguyễn Mộng Ngọc, 2008, Phân tích ữ liệu nghiên cứu ới H SPSS tập 2, Tp Hồ Chí Minh: NXB Hồng Đức ẠI Hồng Minh Hải, 2018, Th c sách phát triển làng nghề truyền thống từ Đ th c tiễn Quận Ngũ Hành Sơn, Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Học viện KHXH – Viện Hàn Lâm KHXH Việt Nam Lê Đăng Hải, 2015, Phát triển bền vững làng nghề truyền thống a bàn huyện Phú Xuyên, thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ, Học viện Nông Nghiệp Việt Nam 72 Mai Văn Nam, 2013, Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển làng nghề kết hợp du lịch đồng sông Cửu Long, Nghiên cứu kinh tế, số 422, tháng 7/2013, trang 62 - 69 Nguyễn Thị Hồng Ngọc, 2014, Nghiên cứu phát triển du l ch làng nghề truyền thống Tỉnh Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học KHXH – Đại học Quốc Gia Hà Nội a bàn tỉnh Thái Nguyên”, Thái Nguyên, Trường Đại U nghề truyền thống Ế Nguyễn Thị Yến, 2014, Đề tài nghiên cứu cấp ại học “Bảo tồn phát triển làng ́H học Thái Nguyên TÊ Nguyễn Thành Phương, ‘Bảo tồn phát triển làng nghề truyền thống Bến Tre điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa’, < H http://truongchinhtribentre.edu.vn/noi-dung/bao-ton-va-phat-trien-lang-nghe- N truyen-thong-o-ben-tre-trong-dieu-kien-kinh-te-thi-truong-d>, truy cập ngày KI 04/5/2019 Ph ng Kinh tế Mỹ Tho, 2016, Số liệu the õi s phát triển Làng nghề O ̣C truyền thống bánh bún hủ tíu Mỹ Tho, Mỹ Tho, năm 2018 H Ph ng Kinh tế Mỹ Tho, 2017, Số liệu the õi s phát triển Làng nghề ẠI truyền thống bánh bún hủ tíu Mỹ Tho, Mỹ Tho, năm 2017 õi s phát triển Làng nghề Đ Ph ng Kinh tế Mỹ Tho, 2018, Số liệu the truyền thống bánh bún hủ tíu Mỹ Tho, Mỹ Tho, năm 2018 Tấn Vũ, 2011, ‘Phát triển làng nghề truyền thống Tiền Giang’, < https://www.nhandan.com.vn/xahoi/item/15612602-.html>, 05/5/2019 73 truy cập ... PHÁP PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ BÁNH BÚN, HỦ TÍU MỸ THO 64 H 3.1 Định hướng phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho 64 N 3.2 Các giải pháp phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho. .. đến phát triển làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho - thành phố Mỹ Tho, tỉnh Tiền Giang Đối tượng khảo sát: hộ sản xuất bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho xã Mỹ Phong Phường 9; tiểu thương bán bánh bún, hủ tíu. .. thập thông tin làng nghề truyền thống bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho từ báo cáo hoạt động làng nghề bánh bún, hủ tíu Mỹ Tho - thành phố Mỹ Tho, tỉnh Đ Tiền Giang Ph ng kinh tế thành phố Mỹ Tho; thông tin,