- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, trò chơi học tậpa. - Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ[r]
(1)TUẦN 15:
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2018
TẬP ĐỌC - KỂ CHUYỆN (2 TIẾT): HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ bài: người Chăm, hũ, dúi, thản nhiên, dành
dụm,
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người nguồn tạo nên cải (trả lời câu hỏi 1,2,3,4)
- Kể lại toàn câu chuyện - kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão
2 Kỹ năng:
- Rèn kỹ đọc: Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn (Siêng năng, lười
biếng, làm lụng, kiếm nổi, ).
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Sắp xếp lại tranh (SGK) theo trình tự kể lại đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ
- Rèn kĩ nói, kĩ nghe
3 Thái độ: Giáo dục học sinh chăm lao động.
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
*KNS:
- Tự nhận thức thân - Xác định giá trị.
- Lắng nghe tích cực. II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Tranh minh hoạ truyện sách giáo khoa Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc
- Học sinh: Sách giáo khoa. 2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1 Hoạt động khởi động (3 phút)
2 - Học sinh hát: Ba kể nghe. - học sinh đọc “Nhớ Việt Bắc”.
- Kết nối học
- Giới thiệu - Ghi tên
- Học sinh hát
- Học sinh thực
- Học sinh nghe giới thiệu, mở sách giáo khoa
2 HĐ Luyện đọc (20 phút)
(2)- Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ; bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật
* Cách tiến hành:
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài:
- Giáo viên đọc mẫu toàn một lượt Giọng đọc chậm rãi, nhẹ nhàng tình cảm, hồi hộp với phát triển tình tiết câu chuyện
+ Giọng người dẫn chuyện: thong thả, rõ ràng
+ Giọng người cha đoạn 1: thể khuyên bảo, lo lắng cho con; đoạn 2: nghiêm khắc; đoạn 4: xúc động có n tâm, hài lịng con; đoạn 5: trang trọng, nghiêm túc
b Học sinh đọc nối tiếp câu kết hợp luyện đọc từ khó
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:
+ Tuy vậy,/ ơng buồn/ cậu con trai lười biếng.//
+ Cha muốn trước nhắm mắt/ thấy kiếm bát cơm.//
+ Con làm/ mang tiền về đây.//
- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ dúi, dành dụm.
d Đọc đồng thanh
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động
- Học sinh lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu nhóm
- Nhóm báo cáo kết đọc nhóm
- Luyện đọc từ khó học sinh phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => Cá nhân (M1) => Cả lớp (Siêng năng, lười biếng, làm lụng,
kiếm nổi, )
- Học sinh chia đoạn (5 đoạn sách giáo khoa)
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn nhóm
- Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm
- Đọc phần giải (cá nhân)
(3)trước lớp
- Học sinh đọc đồng 3 HĐ tìm hiểu (15 phút):
a Mục tiêu: Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động người là nguồn tạo nên cải
b Cách tiến hành: Làm việc cá nhân – Chia sẻ cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc
to câu hỏi cuối
- Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban học tập lên điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp
+ Câu chuyện có nhân vật nào?
+ Ông lão người nào? + Ơng lão buồn điều gì?
+ Ông lão mong muốn điều ở người con?
+ Vì muốn tự kiếm nổi bát cơm nên ông lão yêu cầu con mang tiền nhà. Trong lần thứ người con đã làm gì?
+ Người cha làm số tiền đó?
+ Vì người cha lại ném tiền xuống ao?
+ Vì người phải lần thứ hai?
+ Người làm lụng vất vả và tiết kiệm tiền nào?
+ Khi ông lão vứt tiền vào lửa người làm gì?
+ Hành động nói lên điều gì? + Ông lão có thái độ nào trước hành động con?
+ Câu văn truyện nói lên ý nghĩa câu chuyện?
- học sinh đọc câu hỏi cuối
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút)
- Câu chuyện có nhân vật ơng lão, bà mẹ và cậu trai.
- Ông lão người siêng năng, chăm chỉ. - Ông lão buồn người trai lão lười biếng.
- Ông lão muốn người tự kiếm bát cơm, nhờ vả vào người khác.
- Người dùng số tiền bà mẹ cho để chơi mấy ngày, cịn lại mang cho cha.
- Người cha ném tiền xuống ao.
- Vì lão muốn thử xem có phải số tiền mà người kiếm không Nếu thấy tiền vứt đi mà khơng xót nghĩa đồng tiền khơng phải nhờ lao động vất vả kiếm được. - Vì người cha biết số tiền anh mang không phải tiền anh kiếm nên anh phải tiếp tục kiếm tiền.
- Anh vất vả xay thóc thuê, ngày hai bát gạo, anh dám ăn bát Ba tháng, anh dành dụm mươi bát gạo liền đem bán lấy tiền mang cho cha.
- Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra. -……anh vất vả kiếm tiền nên rất q trọng nó.
- Ơng lão cười chảy nước mắt thấy biết quí đồng tiền sức lao động.
(4)+ Hãy nêu học ông lão dạy con bằng lời em?
=> Giáo viên chốt nội dung: Đôi bàn tay sức lao động con người nguồn tạo nên mọi của cải không cạn.
- Học sinh suy nghĩ trả lời théo ý riêng: Chỉ có sức lao động đơi bàn tay nuôi sống đời./ Đôi bàn tay sức lao động của người nguồn tạo nên của cải không cạn.
- Học sinh nghe
4 HĐ Luyện đọc lại - Đọc diễn cảm (15 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc đúng, ngắt nghỉ chỗ, biết nhấn giọng từ ngữ cần thiết
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp
-> GV nhận xét, đánh giá
Giáo viên nhận xét chung -Chuyển hoạt động
- học sinh M4 đọc mẫu toàn - Xác định giọng đọc
- Nhóm trưởng điều khiển nhóm đọc phân vai + Phân vai nhóm
+ Luyện đọc phân vai nhóm
- Thi đọc phân vai trước lớp: Các nhóm thi đọc phân vai trước lớp
- Lớp nhận xét
5 HĐ kể chuyện (15 phút)
* Mục tiêu: Kể lại toàn câu chuyện- kể tự nhiên, phân biệt lời kể với giọng nhân vật ông lão
* Cách tiến hành:
a Giáo viên nêu yêu cầu tiết kể chuyện
- Sắp xếp tranh nháp theo trình tự
- Kể lại toàn câu chuyện
b Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa
- Yêu cầu học sinh suy nghĩ, xếp tranh theo nhóm 2, đại diện nhóm báo cáo trước lớp
- Học sinh nghe
- học sinh đọc yêu cầu
- Làm việc theo nhóm, sau báo cáo - Lời giải: - - - -
+ Tranh 3: Anh trai lười biếng ngủ cịn cha già cịng lưng làm việc
+ Tranh 5: Người cha vứt tiền xuống ao, người nhìn theo thản nhiên
+ Tranh 4: Người xay thóc thuê để lấy tiền sống dành dụm mang
(5)- Giáo viên nhận xét, chốt * Tổ chức cho học sinh kể:
- Yêu cầu lớp chọn đoạn tự nhẩm kể
- Giáo viên nhận xét lời kể mẫu -> nhắc lại cách kể
c Học sinh kể chuyện trong nhóm
d Thi kể chuyện trước lớp:
- Yêu cầu số em kể lại câu chuyện theo vai nhân vật
* Lưu ý:
- M1, M2: Kể nội dung - M3, M4: Kể có ngữ điệu
*Giáo viên đặt câu hỏi chốt nội dung bài:
+ Câu chuyện nói việc gì?
+ Em có suy nghĩ nhân vật truyện?
+ Qua câu chuyện em học được điều gì?
người thọc tay vào lửa để lấy tiền
+ Tranh 2: Vợ chồng ông lão trao hũ bạc cho lời khun: Hũ bạc tiêu khơng hết hai bàn tay
- Học sinh kể theo yêu cầu
- Học sinh nhận xét cách kể bạn
- Học sinh kể chuyện theo nội dung đoạn trước lớp
- Học sinh đánh giá
- Nhóm trưởng điều khiển: - Luyện kể cá nhân
- Luyện kể nối tiếp đoạn nhóm - Các nhóm thi kể nối tiếp đoạn trước lớp - Lớp nhận xét
- Học sinh M3+ M4 kể chuyện
- Học sinh trả lời theo ý hiểu tìm hiểu
- 2, học sinh trả lời theo suy nghĩ em
- Học sinh trả lời theo ý kiến cá nhân 6 HĐ ứng dụng (1phút)
7 Hoạt động sáng tạo (1 phút)
- Về kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm câu chuyện khuyên răn người phải chăm lao động
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
………
TOÁN:
(6)1 Kiến thức:
- Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)
2 Kĩ năng:
- Rèn kĩ đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số - Làm tính nhanh xác
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn, vận dụng tính tốn sống
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic
*Bài tập cần làm: Làm tập (cột 1,2,3), tập 2; tập II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ - Học sinh: Sách giáo khoa, bảng 2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (2 phút) - Trò chơi: Nối nhanh, nối
đúng: TBHT đưa các
phép tính cho học sinh nêu kết quả:
84 : 18
90 : 42
89 : 22 dư
97 :7 14 dư
- Cách chơi: Gồm hai đội, đội có em tham gia chơi Khi có hiệu lệnh nhanh chóng lên nối phép tính với kết Đội nhanh đội thắng, bạn HS lại cổ vũ cho đội chơi
- Tổng kết – Kết nối học
- Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng
- Học sinh tham gia chơi
(7)2 HĐ hình thành kiến thức (15 phút):
* Mục tiêu: Biết đặt tính tính chia số có ba chữ số cho số có chữ số (chia hết chia có dư)
* Cách tiến hành:
- Giáo viên viết lên bảng phép tính: 648 : 3=?
- Yêu cầu học sinh đặt tính theo cột dọc tự thực phép tính
+ Nêu cách thực phép chia
+ Hướng dẫn học sinh chia bước
- Chốt: 648 chia bao nhiêu?
* Giáo viên nêu phép chia: 236 :
- Tiến hành tương tự phép tính
648 :
- Giáo viên cho học sinh nhận xét khác phép tính
*Giáo viên giúp đỡ đối tượng M1, M2
- Đặt tính - Cách tính
+ Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm chia, nhân, trừ; lần chia chữ số thương (Từ hàng cao đến hàng thấp)
+ Lần 1:Tìm chữ số thứ thương (2)
+ Lần 2: Tìm chữ số thứ thương (1)
+ Lần 3: Tìm chữ số thứ thương (6)
Lưu ý: Ở lần chia thứ nhất lấy chữ số (trường hợp 648 : 3), phải lấy hai chữ số (như trường hợp 236 : 5)
- Học sinh đọc
- Cả lớp thực đặt tính vào giấy nháp
- Học sinh lên bảng đặt tính tính chia sẻ trước lớp
- 648 : = 216
- Học sinh đặt tính tính 236 : = 47 ( dư 1)
- Học sinh nhận biết chia số có chữ số cho số có chức số khác 235 : phép chia có dư…
(8)3 HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Bài tập cần làm: Bài (cột 1,2,3); Bài 2; Bài 3. * Cách tiến hành:
Bài (cột 1,2,3):
Cá nhân – cặp đôi – Lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh lúng túng
- Giáo viên nhận xét chung
Bài 2: (Cá nhân - Lớp) - Giáo viên cho học sinh nêu phân tích tốn - u cầu lớp giải toán vào
- Giáo viên đánh giá, nhận xét số em, nhận xét chữa
- Cho học sinh lên chia sẻ cách làm
*Giáo viên củng cố: áp dụng bảng chia để thực giải
Bài 3: (Nhóm - Lớp)
- Giáo viên treo bảng phụ có sẵn mẫu hướng dẫn học sinh tìm hiểu mẫu
- Yêu cầu học sinh làm theo nhóm vào bảng phụ
- Giáo viên nhận xét chung Bài (cột 4): (BT chờ -Dành cho đối tượng u thích học tốn)
- Học sinh làm cá nhân sau trao đổi cặp đôi chia sẻ trước lớp
Đáp án: a, 218; 75; 65
b, 114 ( dư 1); 192 (dư 2); 97 (dư 4)
- Cả lớp thực làm vào
- Học sinh chia sẻ kết Bài giải:
Có tất số hàng là: 234 : = 26 ( hàng)
Đáp số: 26 hàng
- Học sinh đọc mẫu trả lời theo câu hỏi giáo viên
- Các nhóm làm chia sẻ trước lớp Số
cho
432m 888kg 600 312 ngày Giảm
lần
432 : = 54m
888 : = 111kg
600 : = 75
312 : = 39 ngày Giảm
lần
432 : = 72m
888 : = 148kg
600 : = 100
312 : = 52 ngày
- Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành a) 181
(9)- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em
3 HĐ ứng dụng (2 phút)
4 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về xem lại làm lớp Áp dụng làm toán sau: Kho thứ đựng 845 thùng hàng Kho thứ hai đựng số thùng hàng 15 số thùng hàng của kho thứ Hỏi kho thứ hai đựng bao nhiêu thùng hàng?
- Suy nghĩ thử giải toán sau: Trong tháng đầu tiên cửa hàng bán 480 quần áo Trong 3 tháng cửa hàng bán số quần áo chỉ bằng 13 số quần áo bán tháng đầu. Hỏi tháng cửa hàng bán quần áo?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN) CUỘC SỐNG XUNG QUANH EM (TIẾT 3)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
……… …… ………
BUỔI CHIỀU THỨ HAI:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI: (VNEN)
HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC (TIẾT 1)
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
(10)
QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM, LÁNG GIỀNG (TIẾT 2) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh hiểu:
- Các em quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm vừa sức với
- Biết làm chưa làm để từ điều chỉnh thân
2 Kĩ năng:
- Bày tỏ ý kiến trước tập thể làm cho em mạnh dạn
- Thực hành động cụ thể biểu quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng sống
3 Thái độ:
- Đồng tình với biết quan tâm đến hàng xóm láng giềng, khơng đồng tình với thờ ơ, khơng quan tâm đến hàng xóm láng giềng
4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề, NL phát triển thân, NL điều chỉnh hành vi đạo đức *KNS:
- Kĩ lắng nghe tích cực
- Kĩ tự trọng đảm nhận trách nhiệm. II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Nội dung tiểu phẩm “Chuyện hàng xóm” Phiếu thảo luận cho các nhóm Nội dung truyện “Tình làng, nghĩa xóm”.
- Học sinh: Vở tập 2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 Hoạt động Khởi động (5 phút): - Học sinh kể việc làm để giúp đỡ làng xóm láng giềng?
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu – Ghi lên bảng
- Học sinh nêu - Lắng nghe
HĐ thực hành: (25 phút)
* Mục tiêu:
- Học sinh bày tỏ ý kiến trước tập thể làm cho em mạnh dạn - Học sinh biết làm chưa làm để từ điều chỉnh thân
- Tìm hiểu truyện: “Tình làng, nghĩa xóm” Qua câu chuyện học sinh hiểu về tình làng, nghĩa xóm
* Cách tiến hành:
(11)- Chia lớp thành nhóm, phát phiếu thảo luận, yêu cầu học sinh đưa lời giải thích hợp lý cho ý kiến Các tình sau:
1 Bác Tư sống mình, lúc bị ốm khơng có bên cạnh chăm sóc Thương bác, Hằng nghỉ học hẳm buổi nhà để giúp bác làm công việc nhà
2 Thấy bà Lan vừa phải bé Bi, vừa phải thổi cơm Huy chạy lại, xin trông bé Bi giúp bà
3 Chủ nhật nào, Việt giúp cu Tuấn cô Hạnh nhà bên học thêm mơn Tốn
4 Tùng nô đùa với bạn khu tập thể, đá bóng vào quán nước nhà Bác Lưu
- Nhận xét câu trả lời nhóm *Giáo viên kết luận: Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng việc làm tốt nhưng cần phải ý đến sức Chỉ nên giúp cơng việc phù hợp và vừa sức với.
Việc 2: Liên hệ thân.
Làm việc cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp - Yêu cầu học sinh thảo luận cặp đôi, ghi lại công việc mà bạn bên cạnh làm để giúp đỡ hàng xóm, láng giềng
- Nhận xét, kết luận: Khen học sinh biết quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng cách hợp lý Việc 3: Tìm hiểu truyện: “Tình làng,
nghĩa xóm”: Làm việc lớp
- Đọc chuyện: “Tình làng, nghĩa xóm”. u cầu học sinh thảo luận nhóm, trả lời câu hỏi sau:
1 Em hiểu “Tình làng, nghĩa xóm” được thể câu chuyện như thế nào?
2 Em rút học cho mình qua câu chuyệt trên?
- Thảo luận nhóm
- Đại diện nhóm trình bày kết nhóm
1 Hằng làm sai, giúp hàng xóm theo điều kiện cho phép mình. Hằng nói với người lớn để nhờ giúp đỡ thêm không nghỉ học. 2 Huy làm đúng, nhờ Huy giúp đơ, bà Lan đỡ vất vả làm công việc mình.
3 Việt làm đúng, cu Tuấn học giỏi Tốn làm cho nhà Hạnh vui, bố mẹ Việt vui, hai gia đình gắn bó hơn.
4 Tùng làm sai, làm ảnh hưởng đến gia đình bác Lưu hàng xóm: bạn có thể làm đổ vỡ chai lọ quán - Nhận xét câu trả lời nhóm khác
- Học sinh thảo luận cặp đôi, 3-4 cặp đôi phát biểu ý kiến
- Học sinh nghe, nhận xét, bổ sung bày tỏ thái độ
- học sinh đọc lại Cả lớp thảo luận, 3-4 học sinh trả lời câu hỏi
- “Tình làng nghĩa xóm” thể hiện chỗ: dù quà cho bạn vân rất nhỏ quý Vân mà mẹ chị Quỳnh vẫn mang cho.
(12)3 Ở khu phố, em làm để góp phần xây dựng mối quan hệ tốt đẹp hàng xóm, láng giềng mình?
*Giáo viên kết luận: Mỗi người khơng thể sống xa gia đình, xa hàng xóm láng giềng Cần quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng để thắt chặt mối quan hệ, tình cảm tốt đẹp này.
- Yêu cầu học sinh học thuộc lòng câu ca dao, tục ngữ nói tình làng nghĩa xóm
hiện gắn bó thân thiết người với nhau.
- Em quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng lúc cần thiết như: trông em bé
Hoạt động ứng dụng (3 phút)
HĐ sáng tạo (2 phút)
- Quan tâm, giúp đỡ hàng xóm, láng giềng công việc phù hợp, vừa sức với thân
- Quan tâm, giúp đỡ người cộng đồng, xã hội
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
KỸ NĂNG SỐNG:
ÔN TẬP – NHÀ SÁNG TÁC TRUYỆN TÀI BA
……… ………
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ (Nghe – viết): HŨ BẠC CỦA NGƯỜI CHA I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nghe - viết tả (đoạn Hơm đến biết quý đồng tiền); trình bày hình thức văn xuôi
- Làm tập điền tiếng có vần ui/i (Bài tập 2) - Làm tập 3a
2 Kĩ năng:
- Rèn cho học sinh kĩ viết đúng, đẹp, rèn kĩ tả tiếng có vần
ui/i.
- Trình bày hình thức văn xi
(13)4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ viết nội dung tập - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (3 phút)
- Tuần qua em làm để viết đẹp hơn?
- Nhận xét làm học sinh, khen em viết tốt
- Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng
- Hát: “Chữ đẹp nết ngoan”. - Học sinh trả lời
- Lắng nghe
HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút) *Mục tiêu:
- Học sinh có tâm tốt để viết
- Nắm nội dung viết, biết cách trình bày quy định để viết cho tả
*Cách tiến hành: Hoạt động lớp
a Trao đổi nội dung đoạn chính tả
- học sinh đọc lại
+ Người vội thọc tay vào lửa để lấy tiền ra.
+……anh vất vả kiếm tiền nên rất q trọng nó.
- câu.
- Hơm, Ơng, Anh,…
- Sau dấu hai chấm, xuống dòng, gạch đầu dòng.
- Dấu chấm, dấu hai chấm, dấu phẩy.
- Học sinh: sưởi, thọc tay, đồng tiền, vất vả, …
- Sưởi lửa, liền, nếm luôn, lấy ra, làm lụng,
- Giáo viên đọc đoạn tả lượt
+ Khi ông lão vứt tiền vào lửa người làm gì?
+ Hành động nói lên điều gì? b Hướng dẫn trình bày:
+ Đoạn văn có câu?
+ Trong đoạn văn có chữ nào phải viết hoa? Vì sao?
+ Lời nhân vật phải viết thế nào?
+ Có dấu câu sử dụng?
+ Những câu văn có dấu phẩy? Em đọc lại câu đó?
c Hướng dẫn viết từ khó:
(14)- Theo dõi chỉnh lỗi cho học sinh
HĐ viết tả (15 phút): *Mục tiêu:
- Học sinh viết xác đoạn tả
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí Trình bày quy định tả
*Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu viết hoa lùi vào ô, quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút và tốc độ viết đối tượng M1.
- Lắng nghe
- Học sinh viết
HĐ chấm, nhận xét (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp em tự phát lỗi lỗi bạn. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – Hoạt động cặp đơi
- Cho học sinh tự sốt lại theo
- Giáo viên đánh giá, nhận xét -
- Nhận xét nhanh làm học sinh
- Học sinh xem lại mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai Sửa lại xuống cuối bút mực
- Trao đổi (cặp đôi) để soát hộ - Lắng nghe
HĐ làm tập (5 phút)
(15)Bài 2: Hoạt động cá nhân - Gọi học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp làm vào tập
- Giáo viên nhận xét chữa sai - Giáo viên chốt lời giải Bài 3a: Hoạt động cặp đôi - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Phát giấy bút cho nhóm - Gọi nhóm lên trình bày bảng đọc lời giải
- Nhận xét chót lời giải
Sót – xơi - sáng
- học sinh đọc yêu cầu - Học sinh làm bài:
+ mũi dao – muỗi + núi lửa - nuôi nấng + hạt muối - múi bưởi + tuổi trẻ - tủi thân - Lắng nghe
-1 học sinh đọc yêu cầu sách giáo khoa - Học sinh tự làm nhóm
- học sinh đại điện cho nhóm lên trình bày - Lắng nghe
6 HĐ ứng dụng (3 phút) 7 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà viết lại 10 lần chữ viết bị sai - Ghi nhớ, khắc sâu luật tả
- Về nhà tìm văn, đoạn văn khuyên răn người phải chăm lao động luyện viết cho chữ đẹp
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TẬP ĐỌC:
NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Hiểu nghĩa từ bài: rông chiêng, nông cụ,
- Hiểu đặc điểm nhà rông sinh hoạt cộng đồng Tây nguyên gắn với nhà rông (Trả lời câu hỏi sách giáo khoa)
- Biết đọc với giọng kể, nhấn giọng từ ngữ tả đặc điểm nhà rông Tây Nguyên
2 Kĩ năng:
- Đọc từ, tiếng khó dễ lẫn: múa rơng chiêng, truyền lại, trung
tâm, buôn làng,
- Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết ngắt nghỉ câu có nhiều dấu phẩy 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ln có thái độ tự hào, u q quê hương đất nước.
(16)II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh họa đọc - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (3 phút)
- Giáo viên cho học sinh nghe đoạn nhạc hát Tây Nguyên.
- Giáo viên kết nối kiến thức
- Giới thiệu Ghi tựa lên bảng
- Học sinh nghe - Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa 2 HĐ Luyện đọc (15 phút)
*Mục tiêu: Đọc đúng, rành mạch, ngắt nghỉ nhịp. * Cách tiến hành :
a Giáo viên đọc mẫu toàn bài
- Giáo viên đọc mẫu toàn thơ, lưu ý học sinh đọc với giọng thong thả, nhấn giọng từ gợi tả
b Học sinh đọc nối tiếp dòng thơ kết hợp luyện đọc từ khó
- Giáo viên theo dõi học sinh đọc để phát lỗi phát âm học sinh
c Học sinh nối tiếp đọc từng đoạn giải nghĩa từ khó:
- Luyện đọc câu khó, hướng dẫn ngắt giọng câu dài:
- Hướng dẫn đọc câu khó:
+ Nhà rơng thường làm bằng các loại gỗ bền lim,/ gụ,/ sến,/ táu//
+ Nó phải cao để đàn voi qua mà không đụng sàn/ múa rông chiêng sàn,/ giáo không vướng mái// (…)
- Học sinh lắng nghe
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp câu nhóm
- Nhóm báo cáo kết đọc nhóm - Luyện đọc từ khó học sinh phát theo hình thức: Đọc mẫu (M4) => cá nhân (M1) => lớp (múa rông chiêng, truyền lại, trung tâm, bn làng, )
- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc đoạn nhóm
- Nhóm báo cáo kết đọc đoạn nhóm
(17)- Giáo viên yêu cầu học sinh đặt câu với từ buôn làng.
d Đọc đồng thanh:
* Nhận xét, đánh giá, chuyển hoạt động
- Lớp đọc đồng toàn đọc
3 HĐ Tìm hiểu (8 phút)
*Mục tiêu: Hiểu đặc điểm nhà rông sinh hoạt cộng đồng Tây nguyên gắn với nhà rông
*Cách tiến hành:
- Cho học sinh thảo luận tìm hiểu
*Giáo viên hỗ trợ Trưởng ban Học tập điều hành lớp chia sẻ kết trước lớp
+ Vì nhà rơng phải chắn và cao?
+ Gian đầu nhà rông trang trí như nào?
+ Gian nào?
+ Em nghĩ nhà rông Tây Nguyên?
*Giáo viên kết luận: Nhà rông nhà đặc biệt quan trọng dân tộc Tây Nguyên Nhà rông làm to, cao, chắn Nó trung tâm buôn làng, nơi thờ thần làng, nơi diễn sinh oạt cộng đồng quan trọng dân tộc Tây Nguyên
- học sinh đọc câu hỏi cuối
- Nhóm trưởng điều hành nhóm thảo luận để trả lời câu hỏi (thời gian phút) *Trưởng ban Học tập điều khiển lớp chia sẻ kết
- Vì nhà rơng lâu dài nơi tụ họp mọi người làng vào ngày lễ hội
- Là nơi thờ thần làng tên vách treo một giỏ mây đựng đá mà già làng nhặt mới khi lập làng xung quanh đá những cành hoa đan tre vũ khí nơng cụ của cha tương truyền lại
- Gian nơi đặt bếp lửa nơi các già làng thường tụ họp làm việc lớn nơi tiếp khách.
- Là gian ngủ trai làng từ 16 tuổi trơ lên chưa lập gia đình ngủ để bảo vệ bn làng
- Nhà rông lạ mắt/ đồ sộ/ độc đáo. - Nhà rông tiện lợi với người Tây Nguyên ( )
4 HĐ Đọc diễn cảm (7 phút)
*Mục tiêu: Học sinh đọc diễn cảm bài. *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân - lớp - Giáo viên đọc mẫu
- Hướng dẫn học sinh cách đọc
- Gọi vài học sinh đọc diễn cảm toàn
- Lớp theo dõi
(18)bài
- Yêu cầu học sinh nhận xét
- Giáo viên nhận xét, tuyên dương học sinh
- Lớp lắng nghe, nhận xét
5 HĐ ứng dụng (1 phút)
6 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Nêu phong tục, tập quán, nét độc đáo nơi
- Về nhà tiếp tục luyện đọc diễn cảm đọc
- Vẽ tranh đề tài phong tục, tập quán, nét độc đáo quê hương, đất nước
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TOÁN:
TIẾT 72: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP THEO)
I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị
2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ làm tính, giải tốn.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic
* Bài tập cần làm: Bài (cột 1,2,4), 2, II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Phiếu học tập (bài 3) - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (2 phút)
- Trị chơi: Đốn nhanh đáp số: TBHT đưa phép tính yêu cầu bạn thực hiện:
(19)578 : 230 : 905 : - Kết nối kiến thức
- Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng
- Lắng nghe
2 HĐ hình thành kiến thức (15 phút)
* Mục tiêu: Biết cách đặt tính thực phép chia số có ba chữ số cho số có một chữ số với trường hợp thương có chữ số hàng đơn vị
* Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiệu phép chia a) Giới thiệu phép chia 560 : 8 - Giáo viên viết phép chia 560 : - Giáo viên theo dõi học sinh thực
- Giáo viên gọi học sinh nhắc lại b) Giáo viên giới thiệu phép chia 632 :7
- Giáo viên yêu cầu đặt tính, nêu cách tính
- Giáo viên chốt cách đặt tính cách thực tính
*Giáo viên giúp đỡ đối tượng M1, M2 + Ví dụ phần a với ví dụ phần b có gì giống nhau? khác nhau?
+ Ta cần ý điều thực hiện phép chia có dư?
- Đặt tính - Cách tính
+ Tính từ trái sang phải theo ba bước tính nhẩm chia, nhân, trừ; lần chia chữ số thương (Từ hàng cao đến hàng thấp)
+ Lần 1:Tìm chữ số thứ thương
+ Lần 2: Tìm chữ số thứ thương
+ Lần 3: Tìm chữ số thứ thương
- Học sinh làm việc cá nhân (nháp) 560 56 chia 7, viết 56 70 nhân 56; 56
1 trừ 56
1 Hạ 0; chia 0; viết 0; trừ 0…
- số học sinh nhắc lại cách thực Vậy 560 : = 70
- Học sinh làm bảng
- Trình bày cách đặt tính cách thực tính
+ Cùng phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số có chữ số,
+ Khác: Phép chia phần a phép chia hết, phép chia phần b phép chia có dư - Khác: VD phần a phép chia hết, VD phần b phép chia có dư
(20)Lưu ý: Ở lần chia thứ lấy hoăc chữ số để chia (tùy trường hợp),
3 HĐ thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Bài tập cần làm; Bài (Cột 1,2,4 ); Bài 2; Bài 3. * Cách tiến hành:
Bài (cột 1,2,4):
Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh lúng túng
- Giáo viên nhận xét chung
- Giáo viên củng cố cách thực phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số
Bài 2: Cá nhân – Cặp đôi – Cả lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh lúng túng
*Giáo viên củng cố giải tốn có lời văn liên quan đến chia số có ba chữ số cho số có chữ số có dư
Bài 2: Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giáo viên tổ chức cho đội học sinh tham gia chơi để hoàn thành tập
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh
- Giáo viên củng cố phép chia số có ba chữ số cho số có chữ số (trường hợp chia hết, trường hợp có dư)
Bài (cột 3): (BT chờ - Dành cho đối tượng yêu thích học toán)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em
- Học sinh làm cá nhân sau trao đổi cặp đơi chia sẻ trước lớp:
a) 50; 70; 120
b) 70; 80; 120 (dư 5). - Học sinh nghe
- Học sinh làm cá nhân - Trao đổi cặp đôi
- Chia sẻ trước lớp:
Bài giải: Thực phép chia ta có:
365 : = 52 (dư 1)
Năm gồm 52 tuần lễ 1ngày Đáp số: 52 tuần lễ ngày
- Học sinh tham gia chơi + 185 : =30 (dư5 ) + 283 : = (dư 3) sai - Học sinh nhận xét
- Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành:
a) 130
b) 120 (dư 1)
(21)4 HĐ sáng tạo (1 phút)
làm toán sau: Có 775 cam xếp đều vào thùng Hỏi thùng đựng được bao nhiêu cam?
- Suy nghĩ thử giải toán sau: Tuần thứ nhất bán 450 truyện Tuần thứ hai bán số truyện 13 số truyện tuần thứ bán Hỏi số truyện tuần thứ hai bán số truyện tuần đầu bán là quyển?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
THỂ DỤC:
TIẾP TỤC HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thực động tác thể dục phát triển chung
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang điểm số
- Trị chơi “Đua ngựa” Biết cách chơi tham gia chơi được. 2 Kỹ năng: Rèn kỹ vận động Tham gia chơi TC luật. 3 Giáo dục: Giáo dục tinh thần rèn luyện tích cực.
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường phẳng, an toàn tập luyện, vệ sinh - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi
III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung lượngĐịnh Phương pháp tổ chức
1 PHẦN MỞ ĐẦU:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Chạy chậm thành hàng dọc xung quanh sân tập
- Trò chơi “Chui qua hầm”
1-2’, lần
(22)2 PHẦN CƠ BẢN
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Lần 1: GV điều khiển hô lệnh cho lớp thực
- Lần 2: Cán điều khiển
Hoàn thiện thể dục phát triển chung
- Giáo viên điều khiển hô nhịp lớp tập
- CS hô nhịp lớp tập, giáo viên quan sát
- Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, em tổ thay hô nhịp
- Giáo viên đến tổ quan sát, sửa sai
- Các tổ cử em lên trình diễn thể dục giáo viên điều khiển
- Giáo viên nhận xét
Chơi trò chơi “Đua ngựa”
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi
- Tổ chức cho lớp chơi
4-5’, lần
6-7’, lần
4-5’
3 PHẦN KẾT THÚC:
- Đứng chỗ vỗ tay theo nhịp hát
- Giáo viên học sinh hệ thống - Nhận xét kết học
- Về nhà ôn động tác thể dục học
1-2’, lần 1-2’, lần 1-2’, lần
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
BUỔI CHIỀU:
TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)
(23)ÂM NHẠC: (GV chuyên trách)
MĨ THUẬT:
(GV chuyên trách)
……… ………
Thứ tư ngày 12 tháng 12 năm 2018
TOÁN:
TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức: Giúp học sinh:
- Biết cách sử dụng bảng nhân làm tập: 1, 2, 2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính giải tốn qua tập. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết yêu thích học tốn
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic
* Bài tập cần làm: Bài 1, 2, II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Các tâm bìa, có chấm tròn - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (2 phút)
- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Truyền
điện”, nội dung liên quan đến bảng
nhân học
- Kết nối kiến thức - Giới thiệu ghi đầu lên bảng
- Học sinh tham gia chơi
- Học sinh mở sách giáo khoa, trình bày vào
2 HĐ hình thành kiến thức (15 phút)
* Mục tiêu: Biết cách sử dụng bảng nhân làm tập. * Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiêu bảng nhân.
- Treo bảng nhân Toán lên bảng
- Yêu cầu đếm số hàng, số cột bảng
- Quan sát bảng nhân
(24)- Yêu cầu học sinh đọc số hàng, cột bảng
- Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ ba bảng
- Các số vừa học xuật bảng nhân học
- Giáo viên kết luận
Việc 2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn học sinh tìm kết phép nhân x
- u cầu học sinh thực hành tìm tích số cặp số khác
- Giáo viên chốt rút bảng nhân (sách giáo khoa trang 74)
- Đọc số: 1, 2,3, , 10 - Đọc số: 2, 4, 6, 8, 10, , 20
- Các số kết phép tính bảng nhân
- Học sinh thực hành
- Học sinh tự tìm tích bảng nhân, sau điền vào trống
- Một số học sinh lên tìm trước lớp Học sinh chia sẻ trước lớp
3 HĐ thực hành (15 phút)
* Mục tiêu: Vận dụng bảng nhân vào giải tập * Cách tiến hành:
Bài 1: Trị chơi “Xì điện”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi “Xì điện” để hoàn thành tập
- Giáo viên nhận xét chung
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách tìm tích phép tính
Bài 2: Cặp đôi – Lớp
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh lúng túng
- Giáo viên nhận xét chung
Bài : Cá nhân – Lớp - Yêu cầu lớp làm vào
- Giáo viên đánh giá, nhận xét – 10 em
- Nhận xét nhanh kết làm học sinh
- Gọi học sinh làm chia sẻ kết trước lớp
- Học sinh tham gia chơi
- Học sinh nối tiếp nêu lại cách tìm tích phép tính
- Học sinh làm cặp đôi chia sẻ trước lớp:
Thừa số
2 2 7 10 10 Thừa
số
4 4 8 9 10
Tích 8 56 56 56 90 90 90 - Học sinh nhận xét
- Học sinh tự làm cá nhân
(25)8 x = 24 ( huy chương ) Tất có số huy chương là:
24 + =32 ( huy chương) Đáp số: 32 huy chương
HĐ ứng dụng (2 phút)
4 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tiếp tục học thuộc bảng nhân Áp dụng làm tập sau: Lớp 3A có học sinh thi học sinh giỏi Cả khối lớp Bốn có số học sinh thi học sinh giỏi gấp số học sinh thi học sinh giỏi cuẩ lớp 3A Hỏi cả khối lớp Bốn có học sinh thi học sinh giỏi?
- Suy nghĩ giải tập sau: An năm nay 8 tuổi Tuổi bà An gấp lần tuổi của An Hỏi năm bà An tuổi?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU:
TỪ NGỮ VỀ CÁC DÂN TỘC LUYỆN TẬP VỀ SO SÁNH I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta (BT 1) - Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT 2)
- Dựa theo tranh gợi ý ,viết ( nói ) câu có hình ảnh so sánh (BT 3) - Điền từ ngữ thích hợp vào câu có hình ảnh so sánh (BT 4)
2 Kĩ năng: Rèn kĩ dùng từ đặt câu 3 Thái độ: Bồi dưỡng từ ngữ tiếng Việt.
4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ, đồ Việt Nam - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập
(26)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 HĐ khởi động (3 phút)
- Lớp hát “Trái đất chúng mình”.
- Gọi học sinh lên bảng làm tập tuần 14
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu - Ghi bảng đầu
- Học sinh hát
- học sinh lên bảng làm tập tuần 14
- Học sinh lớp theo dõi nhận xét - Học sinh nghe giới thiệu, ghi
HĐ thực hành (28 phút): *Mục tiêu:
- Biết tên số dân tộc thiểu số nước ta
- Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trống (BT 2)
- Dựa theo tranh gợi ý ,viết (hoặc nói) câu có hình ảnh so sánh
*Cách tiến hành:
*Việc 1: Mở rộng vốn từ
Bài tập 1: Làm việc cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- Gọi em đọc đầu
- Cho học sinh làm theo nhóm - Gắn kết quả, chữa
- Giáo viên, học sinh nhận xét ,bổ sung + Em hiểu dân tộc thiểu số? + Người dân tộc thiểu số thường sống ở đâu đất nước ta?
- Yêu cầu học sinh ghi vào
+ Kể tên dân tộc thiểu số nước ta mà em biết?
Bài tập 2: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Chia sẻ trước lớp
- Gọi em đọc đầu
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm tập vào
- Giáo viên nhận xét, chữa
*Giáo viên củng cố hiểu biết tên dân tộc thiểu số, gắn với đời sống dân tộc người miền đất nước
*Việc 2: Luyện tập so sánh
- em đọc đầu tập, lớp đọc thầm - Trao đổi cặp đôi, chia sẻ trước lớp - Thống kết
+ Là dân tộc người + thường sống miền núi,
+ Các dân tộc thiểu số sống phía Bắc: Tày, Nùng, Dao,
+ Các dân tộc thiểu số sống miền Trung: Vân Kiều, Khơ-mú,
+ Các dân tộc thiểu số sống miền Nam: Khơ-me, hoa, Xtiêng,
- Học sinh làm vào
- Học sinh đổi chéo để kiểm tra kết
- Học sinh chia sẻ trước lớp Dự kiến đáp án:
(27)Bài tập 3:
Làm việc nhóm -> Làm việc lớp - Gọi em đọc đầu
- Học sinh quan sát tranh trả lời câu hỏi
+ Nói tên cặp vật so sánh với nhau tranh?
+ Hãy đặt câu so sánh mặt trăng quả bóng?
- Giáo viên nhận xét
Bài tập 4: Làm việc cá nhân -> Chia sẻ cặp đôi -> Làm việc lớp
- Gọi em đọc đầu
- Giáo viên hướng dẫn cho học sinh tìm từ ngữ thích hợp với ô trống - Theo dõi, giúp đỡ đối tượng M1 hoàn thành tập
- Giáo viên nhận xét, chữa cho học sinh - Giáo viên củng cố cách dùng hình ảnh so sánh từ dùng để so sánh
- em đọc đầu tập, lớp đọc thầm - Học sinh quan sát tranh và thực yêu cầu:
+ Tranh 1: Mặt trăng bóng + Mặt trăng trịn bóng
+ Học sinh nối tiếp chia sẻ vật tranh lại ( )
- em đọc đầu tập, lớp đọc thầm - Học sinh làm cá nhân sau trao đổi cặp đơi chia sẻ trước lớp
Dự kiến đáp án:
a/ núi Thái Sơn, nước trong nguồn chảy ra.
b/ đổ mỡ c/ núi
3 HĐ ứng dụng (3 phút) HĐ sáng tạo (1 phút)
- Thi hát hát, đọc ca dao,… viết dân tộc
- Sưu tầm, tìm câu ca dao, tục ngữ kho tàng văn học Việt Nam có sử dụng phép so sánh
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TẬP VIẾT:
ÔN CHỮ HOA L I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Viết đúng, đẹp chữ viết hoa L.
- Viết đúng, đẹp tên riêng Lê Lợi câu ứng dụng theo cỡ chữ nhỏ: Lời nói
(28)2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết chữ Chữ viết rõ ràng, nét thẳng hàng; biết nối nét chữ viết hoa với chữ viết thường chữ ghi tiếng
3 Thái độ: Yêu thích chữ Việt, có mong muốn viết chữ đẹp.
4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Mẫu chữ hoa L viết bảng phụ có đủ đường kẻ đánh số đường kẻ Tên riêng câu ứng dụng viết sẵn bảng lớp
- Học sinh: Bảng con, Tập viết 2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (3 phút)
- Trò chơi “Viết nhanh viết đẹp”
- HS lên bảng viết: Yết Kiêu, Khi, một
dạ, lòng.
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng
- Hát: Năm ngón tay ngoan. - Học sinh tham gia thi viết
- Lắng nghe 2 HĐ nhận diện đặc điểm cách viết (10 phút)
*Mục tiêu: Biết viết chữ hoa theo cỡ nhỏ, chữ câu ứng dụng bảng con. Hiểu nghĩa câu ứng dụng
*Cách tiến hành: Hoạt động lớp Việc 1: Hướng dẫn quan sát, nhận xét:
+ Trong tên riêng câu ứng dụng có các chữ hoa nào?
- Treo bảng chữ L.
- Giáo viên viết mẫu cho học sinh quan sát kết hợp nhắc quy trình
Việc 2: Hướng dẫn viết bảng
- Giáo viên quan sát, nhận xét uốn nắn cho học sinh cách viết nét
Việc 3: Hướng dẫn viết từ ứng dụng - Giới thiệu từ ứng dụng: Lê Lợi
+ Em biết Lê Lợi?
- L
- Học sinh nêu lại quy trình viết - Học sinh quan sát
- Học sinh viết bảng con: L
- Học sinh đọc từ ứng dụng
(29)=> Lê Lợi vị anh hùng dân tộc có cơng lớn đánh đuổi giặc Minh, giành độc lập cho dân tộc, lập triều đình nhà Lê.
+ Gồm chữ, chữ nào? + Trong từ ứng dụng, chữ có chiều cao nào?
- Viết bảng
Việc 4: Hướng dẫn viết câu ứng dụng - Giới thiệu câu ứng dụng
=> Giải thích: Câu tục ngữ khuyên chúng ta nói với người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với thấy dễ chịu và hài lòng.
+ Trong từ câu dụng, chữ có chiều cao nào?
- Cho học sinh luyện viết bảng
- chữ: Lê Lợi.
- Chữ L cao li rưỡi, chữ ê, ơ, i cao li - Học sinh viết bảng con: Lê Lợi.
- Học sinh đọc câu ứng dụng - Lắng nghe
- Học sinh phân tích độ cao chữ - Học sinh viết bảng: Lời nói, Lựa lời. 3 HĐ thực hành viết (20 phút)
*Mục tiêu: Học sinh trình bày đẹp nội dung tập viết. *Cách tiến hành: Hoạt động lớp - cá nhân
Việc 1: Hướng dẫn viết vào vở. - Giáo viên nêu yêu cầu viết: + Viết dòng chữ hoa L + dòng tên riêng Lê Lợi.
+ lần câu ứng dụng cỡ chữ nhỏ - Nhắc nhở học sinh tư ngồi viết lưu ý cần thiết
- Giáo viên lưu ý học sinh quan sát dấu chấm dòng kẻ điểm đặt bút
Việc 2: Viết bài:
- Giáo viên yêu cầu học sinh viết bài, dòng theo hiệu lệnh
- Theo dõi, đôn đốc hướng dẫn, giúp đỡ học sinh viết chậm
- Đánh giá, nhận xét số viết học sinh
- Nhận xét nhanh việc viết học sinh
- Quan sát, lắng nghe
- Lắng nghe thực
- Học sinh viết vào Tập viết theo hiệu lệnh giáo viên
4 HĐ ứng dụng: (1 phút)
5 HĐ sáng tạo: (1 phút)
- Về nhà luyện viết thêm để chữ viết đẹp
- Thực hành nói cần lựa chọn lời nói cho phù hợp
(30)mọi người phải biết lựa chọn lời nói, làm cho người nói chuyện với thấy dễ chịu hài lịng
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
………
Thứ năm ngày 13 tháng 12 năm 2018
TIẾNG ANH: (GV chuyên trách)
TIẾNG ANH:
(GV chuyên trách)
TOÁN:
TIẾT 74: GIỚI THIỆU BẢNG CHIA I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách sử dụng bảng chia
2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ vận dụng bảng chia để làm phép tính chia và giải tốn
3 Thái độ: Giáo dục học sinh tính cẩn thận, gọn gàng, khoa học u thích học tốn
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic
*Bài tập cần làm: Làm tập 1, 2, 3. II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, bảng chia sách giáo khoa - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề
(31)Hoạt động GV Hoạt động HS 1 HĐ khởi động (2 phút):
- Trưởng ban văn nghệ tổ chức cho học sinh tham gia chơi trò chơi “Truyền điện”, nội dung trò chơi liên quan đến bảng chia học
- Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng
- Học sinh tham gia chơi
- Lắng nghe - Mở ghi
2 HĐ hành thành kiến thức (15 phút): * Mục tiêu: Củng cố bảng chia học * Cách tiến hành:
Việc 1: Giới thiêu bảng chia. - Treo bảng chia lên bảng giới thiệu cho học sinh
+ Yêu cầu học sinh đếm số hàng bảng + Đây số thương hai số
+ Yêu cầu học sinh đọc số cột bảng giới thiệu số chia
+ Các ô cịn lại bảng số bị chia phép chia - Yêu cầu học sinh đọc hàng thứ bảng
+ Các số bảng xuất hiện trong bảng chia học? - Vậy hàng bảng không kể số hàng ghi lại bảng chia Việc 2: Hướng dẫn sử dụng bảng nhân
- Hướng dẫn học sinh tìm kết phép chia 12 : = ? + Tìm số cột đầu tiên; từ số theo chiều mũi tên đến số 12; từ số 12 theo chiều mũi tên gặp số hàng Số thương của12
- Yêu cầu học sinh thực hành tìm thương số phép tính bảng
- Giáo viên chốt rút bảng nhân
- Quan sát, đọc nhẩm
- Bảng có 11 hàng 11 cột, góc bảng có dấu chia
- Đọc số : 1, 2, 3, ,10
- Đọc số : 2, 4, 6, 8, ,20
- Các số số bị chia phép tính bảng chia
(32)(Sách giáo khoa trang 75) 3 HĐ thực hành (15 phút):
* Mục tiêu: Vận dụng bảng chia vào giải tập * Cách tiến hành:
Bài 1:
Trò chơi “Ai nhanh, đúng” - Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi để nêu kết
- Giáo viên vấn hai đội chơi cách tìm tích phép tính
- Giáo viên nhận xét, tổng kết trò chơi, tuyên dương học sinh Bài 2: Trị chơi “Xì điện”
- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trị chơi xì điện để hoàn thành tập
- Giáo viên tổng kết trò chơi, nhận xét chung
Bài : (Cá nhân - Cặp - Lớp) - Giáo viên gợi ý vẽ sơ đồ minh họa toán yêu cầu học sinh tự làm bài:
132 trang
Đã đọc ? trang Còn ? trang
Bài : (BT chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em
- Học sinh tham gia chơi
- Học sinh nối tiếp nêu lại cách tìm tích phép tính
- Học sinh tham gia chơi Số bị
chia
16 45 24 21 72 72 81 56 54
Số chia 9
Thương 8 9
- Học sinh quan sát - Học sinh làm cá nhân - Chia sẻ cặp đôi
- Chia sẻ kết trước lớp: Bài giải:
Số trang truyện minh đọc là: 132 : = 33(trang)
Số trang truyện Minh phải đọc là: 132 - 33 = 99 (trang)
Đáp số: 99 trang
- Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành
3 HĐ ứng dụng (2 phút)
4 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về xem lại làm lớp Áp dụng giải tốn sau: Lớp 3C có 36 học sinh Mỗi tổ có số học sinh 13 số học sinh lớp Hỏi mỗi tổ có học sinh?
- Suy nghĩ thử giải toán sau: Năm bố Minh 36 tuổi Tuổi Minh 14 tuổi bố Tính tổng số tuổi bố Minh?
(33)
THỂ DỤC:
BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Thực động tác thể dục phát triển chung
- Biết cách tập hợp hàng ngang, dóng thẳng hàng ngang, điểm số
- Trị chơi “Chim tổ” Yêu cầu biết cách chơi tham chơi tương đối chủ động
2 Kỹ năng: Rèn kĩ vận động Tham gia chơi trò chơi luật, chủ động, sáng tạo
3 Giáo dục: Tham gia tập luyện nghiêm túc, tích cực, tự giác.
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL tự giải vấn đề, NL tự chăm sóc phát triển sức khỏe
II ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN:
- Địa điểm: Sân trường sẽ, đảm bảo an tồn.
- Phương tiện: Cịi, 2-4 nẹp tre kẻ sẵn vạch cho trò chơi “Đua ngựa”. III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP:
Nội dung lượngĐịnh Phương pháp tổ chức
1 PHẦN MỞ ĐẦU:
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung, yêu cầu học
- Khởi động: Xoay khớp
- Chạy chậm thành vòng tròn xung quanh sân tập
- Trò chơi “Làm theo hiệu lệnh” giáo viên điều khiển
1-2’, lần 1-2’, lần 1-2’, lần
2-3’
2 PHẦN CƠ BẢN
Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số
- Cán điều khiển hô lệnh lớp thực hiện, giáo viên theo dõi sửa sai
Hoàn thiện TD phát triển chung - Giáo viên điều khiển hô nhịp lớp tập
- Cán hô nhịp lớp tập, giáo viên quan sát
4-5’ - lần
10-14’-5lần lần lần
(34)- Chia tổ tập luyện tổ trưởng điều khiển, em tổ thay hô nhịp, giáo viên đến tổ quan sát, sửa sai
- Các tổ cử em lên trình diễn thể dục giáo viên điều khiển nhận xét
Chơi trò chơi “Chim tổ”
- Giáo viên nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi, quy định chơi
- Tổ chức cho lớp chơi
3-4’- lần
7-8’ - 3-4 lần
3 PHẦN KẾT THÚC:
- Đứng chỗ thả lỏng sau vỗ tay theo nhịp hát
- Giáo viên học sinh hệ thống - Nhận xét kết học
- Về nhà ôn động tác thể dục học
- Giải tán
1-2’, lần 1-2’, lần 1-2’, lần
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
Thứ sáu ngày 14 tháng 12 năm 2018
CHÍNH TẢ (Nghe - viết): NHÀ RÔNG Ở TÂY NGUYÊN I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Nghe - viết tả (đoạn Gian đầu nhà rơng đến dùng cúng tế).
- Làm tập điền từ có vần ưi/ươi (điền tiếng) - Làm tập 3a
- Viết đúng: già làng, nông cụ, truyền lại, chiêng trống,… 2 Kĩ năng:
- Rèn luyện kỹ viết tả
(35)3 Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận, xác, yêu thích chữ Việt.
4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giải vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II.CHUẨN BỊ :
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng lớp viết lần nội dung tập Bảng lớp viết nội dung 3a
- Học sinh: Sách giáo khoa 2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (3 phút)
- Kết nối kiến thức
- Giới thiệu bài, ghi đầu lên bảng
- Hát: “Chữ đẹp nết ngoan”. - Nêu nội dung hát
- Trưởng ban học tập tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “Viết viết nhanh”: mũi
dao, bỏ sót, đồ xơi, núi lửa,
- Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa HĐ chuẩn bị viết tả (5 phút):
*Mục tiêu:
- Học sinh có tâm tốt để viết
- Nắm nội dung viết, luyện viết từ ngữ khó, dễ lẫn, biết cách trình bày quy định để viết cho tả
*Cách tiến hành: Hoạt động lớp
a Trao đổi nội dung đoạn chép
- Giáo viên đọc câu ca dao lượt + Gian đầu nhà rơng trang trí như nào?
b Hướng dẫn cách trình bày:
+ Đoạn văn gồm câu?
+ Những chữ tả phải viết hoa?
c Hướng dẫn viết từ khó:
- Trong có từ khó, dễ lẫn? - Giáo viên đọc từ khó, dễ lẫn cho học sinh viết
- học sinh đọc lại
- Đó nơi thừ thần làng: Có giỏi mây đựng hịn đá thần treo vách Xung quanh đá treo cành hoa bằng tre, vũ khí, nơng cụ, chiêng trống dùng cúng tế.
- Gồm câu.
- Các chữ đầu câu: Gian,, Đó, Xung
- Học sinh nêu từ: già làng, nông cụ, truyền lại, chiêng trống,…
- học sinh viết bảng Lớp viết bảng HĐ viết tả (15 phút):
(36)- Học sinh viết xác tả
- Viết hoa chữ đầu câu, ghi dấu câu vị trí *Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân
- Giáo viên nhắc học sinh vấn đề cần thiết: Viết tên tả vào trang Chữ đầu câu thơ chữ viết hoa lùi vào ô Chữ đầu câu thơ chữ viết hoa lùi vào ô , quan sát kĩ chữ bảng, đọc nhẩm cụm từ để viết cho đúng, đẹp, nhanh; ngồi viết tư thế, cầm viết qui định
- Giáo viên đọc cho học sinh viết
Lưu ý: Tư ngồi, cách cầm bút tốc độ viết đối tượng M1.
- Lắng nghe
- Học sinh viết
HĐ chấm, nhận xét (3 phút)
*Mục tiêu: Giúp học sinh nhận lỗi sai tả, biết sửa lỗi ghi nhớ cách trình bày hình thức thơ viết theo thể lục bát tả
*Cách tiến hành: Hoạt động cặp đơi
- Giáo viên gọi học sinh M4 đọc lại viết cho bạn soát
- Giáo viên đánh giá, nhận xét - - Nhận xét nhanh làm học sinh
- Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ
- Lắng nghe
HĐ làm tập (7 phút)
*Mục tiêu: Học sinh làm tập điền tiếng có vần ưi/ươi. *Cách tiến hành:
Bài 2: Làm việc cá nhân – Cặp đôi – Lớp - Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Hướng dẫn học sinh làm yêu cầu học sinh tự làm cá nhân
- Giáo viên chốt lại lời giải Bài 3a: Trò chơi Ai nhanh – Ai đúng - Cho học sinh đọc yêu cầu
+ Thi tìm tiếng ghép với tiếng: Xâu- sâu; Xẻ - sẻ
- Tổ chức cho đội học sinh thi tìm
- học sinh đọc yêu cầu
- Cả lớp làm vào sau trao đổi cặp đơi chia sẻ kết quả:
+ khung cửi + mát rượi +cưỡi ngựa + gửi thư + sưởi ấm + tưới cây.
- Học sinh đọc
- Học sinh tham gia chơi (dự kiến đáp án)
+ xâu: xâu kim, xâu chuỗi, xâu cá, xâu bánh, xâu xé
+ sâu: sâu bọ, chim sâu, nông sâu, sâu xa, sâu sắc, sâu rộng
+ xẻ: xẻ gỗ, mổ xẻ, thợ xẻ, xẻ rãnh, xẻ tà, máy xẻ
(37)- Nhận xét, tổng kết trò chơi
nhường cơm sẻ áo 6 HĐ ứng dụng (1 phút)
7 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về viết lại 10 lần chữ viết sai
- Tìm viết từ có chứa tiếng bắt đầu ưi/ươi.
- Sưu tầm văn, đoạn văn viết nét đẹp quê hương luyện viết cho thêm đẹp
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TOÁN:
TIẾT 75: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) giải tốn có hai phép tính
2 Kĩ năng: Rèn kĩ tính tốn qua tập 3 Thái độ: Biết vận dụng toán học vào sống.
4 Góp phần phát triển lực: Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic
*Bài tập cần làm: Làm tập 1( a,c), 2( a,b.c ), 3, 4. II.CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Chuẩn bị bảng phụ nội dung tập, phiếu BT3 - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, trò chơi học tập, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (5 phút): - Trò chơi: Truyền điện: nêu phép tính kết tương ứng bảng nhân, bảng chia? - Tổng kết – Kết nối học - Giới thiệu – Ghi đầu lên bảng
- Học sinh tham gia chơi
+ Học sinh nêu phép tính VD: 3x4 =?
+ Học sinh nêu kết phép tính (3 x =12) (…)
(38)2 HĐ thực hành (25 phút):
* Mục tiêu: - Biết làm tính nhân, tính chia (bước đầu làm quen với cách viết gọn) và giải tốn có hai phép tính
* Cách tiến hành: Bài ( a, c ) :
Làm việc cá nhân – Làm vệc cặp đôi – Chia sẻ trước lớp - Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh lúng túng
- Giáo viên nhận xét chung - Giáo viên củng cố cách đặt tính thực phép tính Bài (a, b, c) :
(Cá nhân - Cặp đôi - Lớp) - Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát mẫu sau yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Giáo viên lưu ý cho học sinh: Chia nhẩm, lần chia chỉ viết số dư khơng viết tích của thương số chia.
- Giáo viên nhận xét chung Bài 3: Cặp đơi – Cả lớp - Đọc tốn
- Quan sát sơ đồ đoạn thẳng, trao đổi cách làm
- Làm vào phiếu học tập lớn (2 nhóm)
- Đổi chéo phiếu kiểm tra - Đại diên nhóm trình bày
- Giáo viên nhận xét
- Học sinh làm việc cá nhân sau trao đổi cặp đơi chia sẻ kết quả:
a)213 c) 208 x x 639 832
- Học sinh làm cá nhân - Học sinh chia sẻ theo cặp đôi - Chia sẻ trước lớp
396 09 132 06
*3 chia 1, viết
nhân 3; trừ *Hạ 9; chia 3, viết nhân 9; trừ *Hạ 6; chia 2, viết nhân 6; trừ …
- học sinh đọc
- Lớp quan sát sơ đồ xác định quãng đường AB, BC, AC
- Lớp làm vào phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên trình bày Bài giải:
Qng đường BC dài số mét là: 172 x = 688 (m)
Quãng đường AC dài:
(39)- Giáo viên củng cố giải toán phép tính
Bài 4: (Cá nhân –Lớp)
- Yêu cầu học sinh làm cá nhân
- Giáo viên đánh giá, nhận xét – 10 em
- Nhận xét nhanh kết làm học sinh
- Gọi học sinh làm chia sẻ kết trước lớp
Bài 2d: (Bài tập chờ - Dành cho đối tượng hoàn thành sớm)
- Giáo viên kiểm tra, đánh giá riêng em
- Học sinh làm cá nhân
- Chia sẻ kết trước lớp: Bài giải:
Tổ sản xuất làm là: 450 : = 90 ( ) Tổ cịn phải dệt số áo là:
450 – 90 = 360 (chiếc ) Đáp số: 360 chiếc - Học sinh tự làm báo cáo sau hoàn thành:
724 12 120 04
*7 chia 1, viết
nhân 6; trừ *Hạ 2, 12; 12 chia 2, viết
nhân 12; 12 trừ 12
*Hạ 4; chia 0, viết nhân 0; trừ
4 HĐ ứng dụng (3 phút)
5 HĐ sáng tạo (2 phút)
- Về xem lại làm lớp Áp dụng làm tập sau: Tính:
489 : 312 x 2
- Suy nghĩ giải toán sau: Quãng đường từ nhà An đến nhà Minh dài 362m Quãng đường từ nhà An đến trường dài gấp đôi quãng đường từ nhà An đến nhà Minh Tính quãng đường từ nhà An đến trường?
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TẬP LÀM VĂN:
(40)I MỤC TIÊU: 1 Kiến thức:
- Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ (BT2) 2 Kĩ năng: Rèn cho học sinh kĩ viết, kĩ nói trước đám đơng.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.
4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Bảng phụ viết câu hỏi gợi ý giúp học sinh làm tập - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
HĐ khởi động (5 phút) - Học sinh hát
- Cho học sinh xung phong giới thiệu với bạn lớp tổ em hoạt động tổ tháng 11
- Nhận xét, tuyên dương học sinh - Kết nối kiến thức - Giới thiệu
- Ghi đầu lên bảng
- Hát: “Lớp đồn kết”.
- học sinh giới thiệu với bạn lớp tổ em hoạt động tổ tháng vừa qua
- Lắng nghe
- Mở sách giáo khoa
HĐ thực hành (28 phút)
*Mục tiêu: Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ mình (BT2)
*Cách tiến hành Bài tập 2
Làm việc cá nhân -> Chia sẻ trước lớp
- Gọi học sinh nêu yêu cầu tập: Viết đoạn văn ngắn (khoảng câu) giới thiệu tổ
- Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý phần kể trình bày tiết trước để viết vào
+ Tổ em có bạn nào? + Các bạn người dân tộc nào? + Mỗi bạn có đặc điểm gì?
+ Tháng vừa qua bạn làm được những việc gì?
- Hướng dẫn viết vào vở, cách trình bày
- học sinh nêu yêu cầu tập
- Tên bạn - kinh
-
(41)+ Nhắc học sinh: em không cần viết theo cách giới thiệu với khách tham quan Vì vậy, em viết nội dung giới thiệu bạn tổ hoạt động bạn - Giáo viên cho học sinh viết
- Giáo viên mời học sinh chia sẻ trước lớp
- Mời học sinh tham gia ý kiến
- Cả lớp giáo viên nhận xét, tuyên dương số viết hay
- Học sinh viết cá nhân
- Học sinh giới thiệu tổ
VD tổ 2: Tổ em có 12 bạn Đó bạn Giang, Thảo, Minh, Linh,…Mỗi bạn trong tổ em có điểm đáng quý Bạn Thảo lớp trưởng, bạn gương mẫu trong công việc Bạn Minh lớp phó học tập, bạn học giỏi hay giúp đỡ bạn bè Trong tháng vừa qua bạn thi đua học tốt, tập văn nghệ chào mừng 20.11 nhận lời khen các thầy, cô, (,…)
3 HĐ ứng dụng (1 phút) 4 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tiếp tục viết giới thiệu tổ
- Viết gửi thư cho bạn nơi khác giới thiệu tổ để bạn hiểu tổ, lớp
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
THỦ CÔNG:
CẮT, DÁN CHỮ V (TIẾT 1) I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng
- Với học sinh khéo tay: Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ thẳng Chữ dán phẳng
2 Kỹ năng: Rèn kĩ kẻ, cắt, dán chữ V quy trình kĩ thuật.
3 Thái độ: Giáo dục học sinh thích cắt, dán chữ Có ý thức giữ vệ sinh lớp học.
(42)II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Mẫu chữ V Tranh quy trình kẻ, cắt, dán chữ V, giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán
- Học sinh: Giấy màu, thước kẻ, bút chì, kéo, hồ dán 2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
1 HĐ khởi động (5 phút)
- Kiểm tra dụng cụ, đồ dùng học tập học sinh nhận xét
- Giới thiệu
- Hát bài: Năm ngón tay ngoan. - Học sinh kiểm tra cặp đôi, báo cáo giáo viên
2 HĐ quan sát nhận xét (10 phút)
*Mục tiêu:
- Học sinh biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ cắt dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng
* Cách tiến hành: *Việc 1: Quan sát mẫu
- Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu chữ V + Chữ V rộng ô, cao ô?
- Cho học sinh so sánh chữ V
- Giáo viên nhận xét
*Việc 2: Hướng dẫn học sinh kẻ, cắt, dán chữ H, U
- Giáo viên hướng dẫn quy trình hình vẽ: Bước 1: Kẻ chữ V
- Kẻ cắt hình chữ nhật có chiều dài ơ, rộng mặt trái tờ giấy thủ công
- Chấm điểm đánh dấu hình chữ V vào hình chữ nhật Sau kẻ chữ V theo điểm đánh dấu
Bước 2: Cắt chữ V
- Gấp đơi hình chữ nhật kẻ chữ V theo đường dấu (mặt trái ngoài) Cắt theo đường kẻ nửa chữ V bỏ phần gạch chéo Mở chữ V chữ mẫu
Bước 3: Dán chữ V
- Học sinh quan sát
- Nét chữ rộng1 ô, cao ô.
- Chữ V có nửa bên trái nửa bên phải giống Nếu gấp đôi chữ V theo chiều dọc nửa bên trái nửa bên phải chữ trùng khít nhau.
- Học sinh theo dõi
(43)- Kẻ đường chuẩn, đặt ướm chữ cắt vào đường chuẩn cho cân đối Bôi hồ vào mặt kẻ ô chữ dán vào vị trí định - Giáo viên nhận xét, đánh giá
*Lưu ý:
Quan sát, theo dõi giúp đỡ học sinh lúng túng
3 HĐ thực hành (15 phút)
*Mục tiêu:
- Biết cách kẻ, cắt, dán chữ V
- Kẻ, cắt, dán chữ V Các nét chữ tương đối thẳng Chữ dán tương đối phẳng
*Cách tiến hành
- Giáo viên tổ chức cho học sinh tập kẻ, cắt chữ V giấy nháp
- Giáo viên theo dõi, hỗ trợ học sinh lúng túng
- Cho học sinh lên thực
- Nhận xét số kẻ, cắt chữ đẹp
- Thực hành cắt, kẻ, dán chữ V giấy nháp:
+ Học sinh tập gấp, cắt chữ V + Học sinh tập kẻ, cắt chữ V giấy nháp
+ Học sinh tập dán chữ V + Đổi chéo sản phẩm, góp ý
4 HĐ ứng dụng (4 phút) 5 HĐ sáng tạo (1 phút)
- Về nhà tiếp tục thực gấp, kẻ, cắt chữ V
- Dùng sản phẩm để trang trí vào góc học tập
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 1): (Chương trình hành)
BÀI 29: CÁC HOẠT ĐỘNG THÔNG TIN LIÊN LẠC I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện, truyền thơng, truyền hình, phát đời sống
2 Kĩ năng:
- Ghi – nhớ địa chỉ, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại
(44)4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức mơi trường, NL tìm tịi khám phá
II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Một số bì thư, điện thoại đồ chơi (cố định, di động) - Học sinh: Sách giáo khoa
2 Phương pháp, kĩ thuật:
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (5 phút)
- Yêu cầu học sinh trình bày sưu tầm tranh ảnh, hoạ báo nói sở văn hố, giáo dục, hành chính, y tế
- Nhận xét, đánh giá
- Giới thiệu bài: Khi em có người thân xa nhà, người báo tin bình an cho gia đình biết bằng cách nào?
- Nếu khơng có hoạt động bưu điện thì chúng ta có nhận thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại được không? Để biết hoạt động thông tin liên lạc diễn nào, mời em tìm hiểu Các hoạt động thơng tin liên lạc. - Ghi đầu lên bảng
- Học sinh hát - Học sinh trình bày
- Nhắn qua người trung gian, viết thư, gọi điện thoại, nhắn tin qua điện thoại, gửi E-mail…
- Học sinh lắng nghe
- Mở sách giáo khoa 2 HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
*Mục tiêu:
- Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện đời sống - Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình.
- Học sinh biết cách ghi địa ngồi phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm *Mục tiêu:
- Kể tên số hoạt động diễn bưu điện tỉnh.
- Nêu ích lợi hoạt động bưu điện trong đời sống.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi:
(45)+ Kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh?
+ Nêu ích lợi hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện chúng ta có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại được khơng?
- Giáo viên u cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Nhận xét
- Giáo viên giới thiệu: Ở bưu điện tỉnh có dịch vụ chuyển phát nhanh thư bưu phẩm, ngồi cịn có gửi tiền, gửi hàng hố, điện hoa qua bưu điện
*Kết luận: Bưu điện tỉnh giúp chuyển phát tin tức, thư tín, bưu phẩm địa phương nước nước với nước ngoài.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm
*Mục tiêu: Biết ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm thảo luận câu hỏi: nêu nhiệm vụ, ích lợi hoạt động phát thanh, truyền hình
- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Nhận xét * Kết luận:
- Đài truyền hình, đài phát cơ sở thông tin liên lạc phát tin tức nước và ngồi nước.
- Đài truyền hình, đài phát giúp chúng ta biết thông tin văn hoá, giáo dục, kinh tế,…
Hoạt động 3: Thực hành
*Mục tiêu: Học sinh biết cách ghi địa chỉ ngồi phong bì thư, cách quay số điện thoại, cách giao tiếp qua điện thoại.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho học sinh đóng vai nhân viên bán tem, phong bì nhận gửi thư, hàng
- Những hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh là: gửi thư, gọi điện thoại, gửi bưu phẩm …
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe bổ sung
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe, bổ sung
(46)- Một vài học sinh đóng vai người gửi thư, quà - Một số học sinh khác chơi gọi điện thoại - Nhận xét
3 HĐ ứng dụng (3 phút)
4 HĐ sáng tạo (2 phút)
- Tìm hiểu ghi lại số điện thoại, địa người bạn nơi xa
- Thực hành gửi thư hỏi thăm sức khỏe trao đổi tình hình học tập thân cho người bạn nơi xa theo địa tìm hiểu
ĐIỀU CHỈNH - BỔ SUNG:
TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI (TIẾT 2): (Chương trình hành)
BÀI 30: HOẠT ĐỘNG NÔNG NGHIỆP I MỤC TIÊU:
1 Kiến thức:
- Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh ( thành phố ) nơi em sống
- Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp
2 Kĩ năng: Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin: Quan sát, tìm kiếm thơng tin về hoạt động nơng nghiệp nơi sống
3 Thái độ: Biết trân trọng sản phẩm nơng nghiệp
4 Góp phần phát triển lực: NL tự chủ tự học, NL giáo tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL nhận thức môi trường, NL tìm tịi khám phá
*KNS:
- Kĩ tìm kiếm xử lí thơng tin. *GD BVMT:
- Biết hoạt động nơng nghiệp, ích lợi số tác hại (nếu thực sai) của hoạt động đó.
*TH QPAN:
- Nêu tác dụng thông tin liên lạc sống II CHUẨN BỊ:
1 Đồ dùng:
- Giáo viên: Hình vẽ trang 58, 59 sách giáo khoa, tranh ảnh sưu tầm hoạt động nông nghiệp
(47)- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động GV Hoạt động HS
1 HĐ khởi động (5 phút)
- Yêu cầu học sinh kể hoạt động diễn nhà bưu điện tỉnh Nêu ích lợi hoạt động bưu điện Nếu khơng có hoạt động bưu điện có nhận thư tín, bưu phẩm từ nơi xa gửi có điện thoại không?
- Giáo viên nhận xét
- Kết nối nội dung bài: Chúng ta sống vùng nông thôn hay thành thị? Các em thấy gia đình ni vật gì? Trồng những cây gì?
*GVKL: Những hoạt động gọi hoạt động nông nghiệp Bài học hôm chúng ta tìm hiểu Hoạt động nơng nghiệp
- Ghi đầu lên bảng
- Học sinh hát - Học sinh nêu
- Học sinh lắng nghe
- Mở sách giáo khoa 2 HĐ khám phá kiến thức (25 phút)
*Mục tiêu:
- Kể tên số hoạt động nông nghiệp tỉnh (thành phố) nơi em sống - Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp
- Kể tên số hoạt động nơng nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp
- Thông qua triển lãm tranh ảnh, em biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp
*Cách tiến hành:
Hoạt động 1: Hoạt động nhóm
*Mục tiêu: Kể tên số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nông nghiệp.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành nhóm, yêu cầu nhóm quan sát hình trang 58, 59 sách giáo khoa thảo luận theo gợi ý sau:
+ Hãy kể tên hoạt động giới thiệu trong hình?
+ Các hoạt động mang lại lợi ích gì?
- Học sinh quan sát thảo luận nhóm ghi kết giấy + Ảnh 1: chụp người nông nhân đang chăm sóc cối, để khơng khí thêm lành.
+ Ảnh 2: chụp cảnh chăm sóc đàn cá – cung cấp cá cho con người làm thức ăn.
(48)- Giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm
- Giáo viên nhận xét giới thiệu thêm số hoạt động khác vùng miền khác như: trồng ngô, khoai, sắn, chè,…; chăn ni trâu, bị, dê,…
*Kết luận: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi, đáng bắt nuôi trồng thuỷ sản, trồng rừng … gọi hoạt động nông nghiệp. Hoạt động 2: Thảo luận theo cặp
*Mục tiêu: Kể tên số hoạt động nông nghiệp Nêu lợi ích hoạt động nơng nghiệp.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên cho cặp học sinh kể cho nghe hoạt động nông nghiệp nơi em sống
- Giáo viên cho số cặp trình bày trước lớp - Giáo viên nhận xét
Hoạt động 3: Triển lãm góc hoạt động nông nghiệp
*Mục tiêu: Thông qua triển lãm tranh ảnh, các em biết thêm khắc sâu hoạt động nông nghiệp.
*Cách tiến hành:
- Giáo viên chia lớp thành nhóm
- Phát cho nhóm tờ giấy lớn yêu cầu nhóm trình bày tranh theo cách nghĩ thảo luận nhóm
- Cho nhóm bình luận tranh xoay quanh nghề nghiệp lợi ích nghề nghiệp - Giáo viên x chung khen nhóm làm tốt
+ Ảnh 4: chụp cảnh chăm sóc đàn lợn – cung cấp thức ăn cho con người.
+ Ảnh 5: chụp cảnh chăm sóc đàn gà – cung cấp thức ăn cho con người.
- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận nhóm - Các nhóm khác nghe, bổ sung
- Từng cặp học sinh kể cho nghe
- Học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét
- Học sinh thảo luận nhóm ghi kết giấy
- Học sinh trình bày trước lớp - Lớp nhận xét
3 HĐ ứng dụng (3 phút) 4 HĐ sáng tạo (2 phút)
- Nêu hoạt động nông nghiệp nơi em
- Cùng bạn bè, người thân tham gia hoạt động nông nghiệp nhà, địa phương nơi
(49)
CHIỀU THỨ SÁU:
BUỔI CHIỀU:
LUYỆN TIẾNG VIỆT:
KĨ NĂNG SỐNG:
MỘT SỐ DIỀU THÚ VỊ VỀ TIỀN VIỆT NAM
SINH HOẠT TẬP THỂ : I MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Nắm ưu - khuyết điểm tuần - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm - Biết phương hướng tuần tới
- GD HS có tinh thần đồn kết, giúp đỡ lẫn - Biết truyền thống nhà trường
- Thực an tồn giao thơng đường
II CHUẨN BỊ:
- GV: Nắm ưu – khuyết điểm HS tuần
- HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo
III CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH:
1 Lớp hát tập thể
2 Lớp báo cáo hoạt động tuần:
- Trưởng ban lên nhận xét thành viên tổ xếp loai thành viên
- Tổ viên tổ đóng góp ý kiến
- Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung ban - GV nhận xét chung:
+ Nề nếp:
+ Học tập:
3 Phương hướng tuần sau:
(50)
4 Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.