Quản lý nhà nước về môi trường tại quận hải châu, thành phố đà nẵng

26 60 1
Quản lý nhà nước về môi trường tại quận hải châu, thành phố đà nẵng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ ĐINH THIÊN THƯƠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ Mã số: 834 04 10 ĐÀ NẴNG - Năm 2020 Công trình hồnh thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ, ĐHĐN Người hướng dẫn khoa học: TS Ninh Thị Thu Thủy Phản biện 1: PGS.TS Bùi Quang Bình Phản biện 2: PGS.TS Phạm Hào Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp Thạc sĩ Quản lý kinh tế họp Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng vào ngày 14 tháng 11 năm 2020 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Trung tâm Thông tin - Học liệu, Đại học Đà Nẵng - Thư viện Trường Đại học Kinh tế, Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại thành phố Đà Nẵng nói chung, quận Hải Châu nói riêng hoạt động quản lý nhà nước môi trường ngày trọng nhiều hơn, đồng thời đạt kết tích cực định, nhiên cịn có bất cập cần khắc phục Đặc biệt, đạo, điều hành, tư tưởng “ưu tiên cho tăng trưởng kinh tế, xem nhẹ yêu cầu bảo vệ môi trường” cịn phổ biến nhiều cấp ủy quyền cấp Ý thức bảo vệ môi trường chưa hình thành thói quen, nếp sống nhân dân; thói quen xấu gây nhiễm mơi trường, làm ảnh hưởng đến sức khỏe cộng đồng, vứt rác, chất thải, xác súc vật bừa bãi nơi cơng cộng, nguồn nước, chưa loại bỏ, chí số nơi phổ biến Đồng thời, việc xử lý vi phạm hành chưa triệt để hiệu Đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước môi trường thiếu số lượng, yếu chất lượng, chưa theo kịp yêu cầu tình hình đặt ra, địa phương, quyền sở cấp xã cịn thấp nhiều so với nhu cầu thực tiễn đặt Công tác kiểm tra, tra, giám sát xử lý vi phạm hành lĩnhvực mơi trường chưa xử lý kiên quyết, chế tài nhẹ, chưa đủ sức răn đe hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Theo Quyết định số 2357/QĐ-TTg ngày 04 tháng 12 năm 2013 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Đà Nẵng đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, quận Hải Châu định hướng xây dựng, cải tạo trở thành trung tâm giao lưu Đà Nẵng thương mại dịch vụ, văn hóa du lịch, khoa học - công nghệ, giáo dục đào tạo, trung tâm hành - trị thành phố, trung tâm thương mại phức hợp cấp quốc tế, y tế tổng hợp, địa bàn có ý nghĩa chiến lược quốc phịng an ninh trở thành thị thân thiện với mơi trường, với tỷ lệ thị hóa vào năm 2020 86%, năm 2030 92% Với tốc độ thị hóa, tốc độ đầu tư xây dựng cao địi hỏi có biện pháp quản lý cấp bách hiệu quả, không giá phải trả cho việc giải hậu môi trường vơ lớn Từ thực tế đó, với mục đích lý nêu trên, việc chọn đề tài: “Quản lý nhà nước môi trường địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng” để nghiên cứu cần thiết cấp bách Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Trên sở nghiên cứu thực trạng công tác QLNN mơi trường để đề xuất giải pháp hồn thiện công tác QLNN môi trường địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng 2.2 Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến QLNN môi trường - Đánh giá thực trạng QLNN môi trường địa bàn quận Hải Châu; thành công, tồn nguyên nhân - Đề xuất số giải pháp nhằm hoàn thiện công tác QLNN môi trường địa bàn quận Hải Châu thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn công tác QLNN môi trường địa bàn quận Hải Châu - Phạm vi nghiên cứu: + Về nội dung: Đề tài tập trung nghiên cứu công tác QLNN môi trường quận Hải Châu góc độ ban hành, tổ chức, triển khai thực hoạt động quan quản lý nhà nước BVMT; mơi trường đề cập môi trường tự nhiên + Về không gian: Các nội dung QLNN môi trường nghiên cứu địa bàn quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng + Về thời gian: Thực trạng QLNN môi trường quận Hải Châu nghiên cứu giai đoạn từ năm 2015 - 2019 Các giải pháp đề xuất có ý nghĩa cho giai đoạn 2020 – 2025 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp thu thập số liệu - Số liệu thứ cấp: thu thập từ tài liệu sẵn có kế thừa kết nghiên cứu nguồn thông tin công bố quan nhà nước, văn kiện đại hội Đảng, nghị quyết, định Đảng, Nhà nước, bộ, ngành quan từ Trung ương đến địa phương, nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực QLNN môi trường quận Hải Châu… - Số liệu sơ cấp: Thu thập phương pháp khảo sát lập bảng hỏi khảo sát google biểu mẫu khảo sát mẫu phường Thuận Phước, quận Hải Châu, TP Đà Nẵng (Số lượng khảo sát gồm 300 phiếu khảo sát số phiếu hợp lệ 290 phiếu chiếm 97,3% Thành phần tham gia khảo sát người dân, đại diện sở sản xuất địa bàn phường) 4.2 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mô tả: phương pháp thống kê để thống kê lại số liệu thực tế hoạt động liên quan đến môi trường quản lý nhà nước môi trường địa bàn quận Hải Châu - Phương pháp phân tích tổng hợp: xử lý hệ thống số liệu sở sử dụng bảng tính Excel, phân tích số liệu thực tế quản lý nhà nước môi trường gắn liền với hoạt động, điều kiện, thực trạng địa bàn quận, kết nối thông tin để làm sáng tỏ nội dung nghiên cứu từ khái quát hóa vấn đề rút ưu điểm, mạnh hạn chế, tồn cần khắc phục phần hạn chế tồn quản lý nhà nước môi trường quận Hải Châu - Phương pháp so sánh: tìm hiểu thơng tin sau tổng hợp so sánh giai đoạn trước với giai đoạn sau Ngồi ra, Luận văn cịn thu thập ý kiến chuyên gia nhà quản lý có liên quan đến công tác quản lý nhà nước môi trường, để có khoa học cho việc rút kết luận cách xác đề giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý môi trường địa bàn Tổng quan tài liệu nghiên cứu Bố cục đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, mục lục, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm chương: Chương 1.Cơ sở lý luận quản lý nhà nước môi trường Chương 2.Thực trạng quản lý nhà nước môi trường quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương 3.Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước môi trường quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Những vấn đề chung môi trường a Khái niệm môi trường b Phân loại môi trường c Chức mơi trường Mơi trường nơi chứa đựng hố giải chất thải người tạo trình sinh hoạt sản xuất: 1.1.2 Khái niệm, đặc điểm quản lý nhà nước môi trường a Khái niệm quản lý nhà nước môi trường - Khái niệm quản lý: - Khái niệm quản lý nhà nước: “Quản lý nhà nước dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người để trì, phát triển mối quan hệ xã hội, trật tự pháp luật nhằm thực chức nhiệm vụ Nhà nước” 4,tr.3 - Khái niệm quản lý nhà nước môi trường: “Quản lý nhà nước môi trường xác định rõ chủ thể Nhà nước, chức trách nhiệm vụ quyền hạn đưa biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỷ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng môi trường sống phát triển bền vững kinh tế - xã hội” 12, tr.11 b Đặc điểm quản lý nhà nước môi trường 1.1.3 Nguyên tắc quản lý nhà nước mơi trường 1.1.4 Vai trị quản lý nhà nước môi trường 1.2 NỘI DUNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.2.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước môi trường * Về cấp Quận: - Chủ tịch UBND quận, huyện chịu trách nhiệm trước UBND thành phố việc bảo vệ môi trường địa bàn - Chỉ đạo thực công khai thủ tục hành mơi trường quận, huyện, phường, xã; Tiếp nhận hồ sơ, cấp giấy xác nhận kế hoạch bảo vệ môi trường cho dự án thuộc thẩm quyền - Biên chế đủ cán chuyên môn làm công tác bảo vệ môi trường, nâng cao hiệu quản lý môi trường địa bàn - Phối hợp với quận, huyện có liên quan giải vấn đề môi trường liên quận, huyện - Chỉ đạo UBND phường, xã quản lý nhà nước bảo vệ môi trường 1.2.2 Xây dựng ban hành văn bản, qui định, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường a Xây dựng ban hành văn pháp quy luật Một là, ban hành chương trình, kế hoạch bảo vệ mơi trường theo thẩm quyền quy định Hai là, tổ chức thực chiến lược, chương trình, kế hoạch nhiệm vụ bảo vệ môi trường Ba là, xác nhận, kiểm tra việc thực giấy phép môi trường theo thẩm quyền (Bản Cam kết bảo vệ môi trường Kế hoạch bảo vệ môi trường) Bốn là, truyền thông, phổ biến, giáo dục sách pháp luật bảo vệ môi trường Năm là, kiểm tra, tra xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường; giải khiếu nại, tố cáo, kiến nghị phản ánh ô nhiễm môi trường theo quy định thẩm quyền Sáu là, đạo công tác quản lý nhà nước bảo vệ môi trường UBND cấp xã b Ban hành tiêu chuẩn môi trường 1.2.3 Giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ mơi trường Hình thức tun truyền, giáo dục pháp luật, phổ biến kiến thức môi trường công tác bảo vệ môi trường đa dạng phong phú Chúng ta thực công tác giáo dục, tuyên truyền theo cá nhân, theo nhóm, theo cộng đồng; qua phương tiện thơng tin đại chúng, thực phổ biến, tuyên truyền sách, pháp luật mơi trường; thực việc triển khai sâu rộng dự án môi trường gắn với hoạt động tuyên truyền, giáo dục qua nhà trường, tổ chức đoàn thể trị - xã hội khu dân cư [3] 1.2.4 Cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, chứng nhận mơi trường Chính quyền cấp cần tăng cường đạo liệt quan, đơn vị theo chức năng, nhiệm vụ có trách nhiệm hướng dẫn, kiểm tra, giám sát xã, thị trấn, khu dân cư, hộ gia đình, cá nhân doanh nghiệp thực tốt công tác bảo vệ môi trường không để xảy vi phạm gây ô nhiễm môi trường 1.2.5 Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Việc tra, kiểm tra cịn cầu nối, kênh tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo vệ môi trường hiệu thông qua việc rà sốt tình hình thực thi pháp luật địa phương để lồng ghép, phổ biến quy định mới, giải đáp vướng mắc địa phương, doanh nghiệp Đồng thời, tiếp nhận phản hồi doanh nghiệp địa phương, người dân bất cập sách 1.3 CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.3.1 Các yếu tố bên * Hệ thống trị Văn hóa trị Hiến pháp -Thể chế trị -Hệ thống giá trị xã hội 1.3.2 Các yếu tố bên + Điều kiện tự nhiên + Hệ thống kinh tế - xã hội + Cơng nghiệp hóa - đại hóa đất nước tăng trưởng kinh tế 1.4 KINH NGHIỆM QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.4.1 Kinh nghiệm quận Thanh Khê 1.4.2 Kinh nghiệm thành phố Quảng Ngãi, tỉnh Quảng Ngãi 1.4.3 Kinh nghiệm thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 1.4.4 Bài học kinh nghiệm cho Quận Hải Châu Kết luận chương Từ sở lý luận thực tiễn, ta thấy tài nguyên mơi trường có tầm quan trọng phát triển kinh tế - xã hội đất 10 CHƯƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 KHÁI QUÁT VỀ QUẬN HẢI CHÂU 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế-xã hội 2.1.3 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ, quyền hạn UBND quận Hải Châu 2.1.4 Tình hình mơi trường quận Hải Châu a Mơi trường nước b Mơi trường đất c Mơi trường khơng khí 2.2 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TRÊN ĐỊA BÀN QUẬN HẢI CHÂU THỜI GIAN QUA 2.2.1 Thực trạng tổ chức máy quản lý nhà nước mơi trường Phịng TNMT quan trực thuộc UBND quận, có chức tham mưu, giúp UBND quận quản lý nhà nước QLMT địa bàn (Hình 2.1) Hiện tại, phịng có 11 người gồm 01 đồng chí trưởng phịng, 02 đồng chí phó trưởng phòng 08 cán bộ, chuyên viên hợp đồng Phịng phân cơng 01 Phó trưởng phịng 03 cán chuyên trách phụ trách công tác quản lý môi trường 2.2.2 Thực trạng xây dựng ban hành văn bản, qui định, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường Nhìn chung, kế hoạch triển khai thực nội dung liên quan đến công tác quản lý môi trường địa bàn quận 11 ban hành kịp thời, nội dung đồng tất khâu: đạo, tổ chức thực hiện, kiểm tra đơn đốc q trình triển khai thực hiện; có phân cơng trách nhiệm, nhiệm vụ rõ ràng quan, đơn vị 2.2.3 Thực trạng công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Từ đầu năm 2017, UBND quận tổ chức tuyên truyền thực Nghị định 155/2016/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực QLMT Theo đó, Phịng Tài ngun – Mơi trường Phịng Văn hóa - Thơng tin xây dựng kế hoạch kết hợp với 13 phường tổ chức tuyên truyền hành vi vi phạm phổ biến như: vứt bỏ rác thải sinh hoạt, tàn thuốc lá, vệ sinh cá nhân không nơi quy định, làm rơi vãi vật liệu môi trường vận chuyển 2.2.4 Thực trạng cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, chứng nhận môi trường Thời gian qua, thành phố Đà Nẵng có nhiều chủ trương, sách liên quan đến công tác QLMT Trên sở nội dung sách QLMT mà Quận ủy đưa ra, phịng, ban, ngành địa phương có phân cơng, phối hợp nhịp nhàng, tích cực liệt công tác đạo, triển khai tổ chức thực sách QLMT địa bàn quận hoạt động thiết thực, bám sát đạo UBND quận 2.2.5 Thực trạng công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Công tác kiểm kê đất đai thực hàng năm, 30 đợt tuần, kiểm tra khai thác cát, sỏi sơng nhằm kiểm sốt, ngăn chặn hoạt động khai thác trái phép địa bàn quận tổ chức Công tác kiểm tra, tra, xử lý sở sản xuất kinh doanh gây 12 ô nhiễm môi trường đẩy mạnh, ô nhiễm khu dân cư nhằm phát hiện, ngăn ngừa, xử lý trường hợp vi phạm lĩnh vực; hướng dẫn tổ chức, cá nhân công tác QLMT tương lai tốt 2.3 ĐÁNH GIÁ VỀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN HẢI CHÂU 2.3.1 Những thành cơng • Về tổ chức máy quản lý nhà nước mơi trường • Về xây dựng ban hành văn bản, qui định, tiêu chuẩn bảo vệ mơi trường • Về cơng tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ mơi trường • Về cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, chứng nhận mơi trường • Về công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường 2.3.2 Những tồn tại, hạn chế • Về tổ chức máy quản lý nhà nước mơi trường • Về xây dựng ban hành văn bản, qui định, tiêu chuẩn bảo vệ môi trường Một số văn ban hành tổ chức thực chưa phù hợp với tình hình thực tế, chưa có tính khả thi cần tiếp tục nghiên cứu Điều cho thấy số văn pháp luật QLMT thiếu bất cập, gây khó khăn triển khai thực • Về cơng tác giáo dục, tun truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Một số phân dân cư chưa nhận thức đắn tầm quan 13 trọng công tác QLMT, chưa biến nhận thức, trách nhiệm thành hành động cụ thể Ví trường hợp số người dân tiện tay xả rác đường đi, hay vứt rác không vào thùng mà để xung quanh ngại mùi hôi, gây cảnh quan thị • Về cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, chứng nhận môi trường Pháp luật chưa có chế tài ràng buộc trách nhiệm tổ chức, cá nhân tham gia ký cam kết QLMT không chấp hành theo quy định pháp luật Quá trình xử lý hành vi vi phạm theo quy định Nghị định xử lý vi phạm hành QLMT thường địi hỏi phải có kết phân tích mẫu, việc xử lý thường khơng kịp thời, tốn thời gian • Về công tác tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ mơi trường Lực lượng thanh, kiểm tra cịn q mỏng Phịng Tài ngun Mơi trường, Đội Cảnh sát Điều tra tội phạm kinh tế môi trường ban ngành, đơn vị liên quan chưa phối hợp chặt chẽ, chưa phát huy tối đa vai trò tra, kiểm tra QLMT đơn vị 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế Năng lực tham mưu tổ chức thực sách QLMT cịn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu QLMT ngày cao thực chủ trương xây dựng Thành phố quận môi trường Nguồn lực, nguồn tài cho QLMT cịn hạn chế địi hỏi thời gian tới phải có chế huy động tốt từ phía: nguồn từ ngân sách nhà nước nguồn từ cộng đồng, chủ yếu từ sở sản xuất, kinh doanh địa bàn quận từ 14 cộng đồng dân cư Sự phối hợp bên liên quan tổ chức thực sách QLMT cịn chưa thật chặt chẽ để tạo hiệu ứng tổng hợp, phối hợp vào tổ chức sản xuất, kinh doanh người dân địa bàn quận Các vấn đề thực sách QLMT quận Hải Châu đặt từ vấn đề mơi trường cịn tồn cấp bách, đòi hỏi phải giải sớm, là: Lượng xà bần xây dựng phát sinh ngày tăng dự án phát triển chỉnh trang đô thị Lượng rác thải sinh nhiều, thùng rác số tuyến đường bị tải Hành động thiếu ý thức người dân vất xác súc vật chết đường, rác thải xà bần xây dựng đổ không nơi quy định gây mỹ quan đô thị Các đơn vị sản xuất kinh doanh, dịch vụ đóng chân địa bàn quận có quy mơ nhỏ, vốn ít, cơng nghệ lạc hậu q trình sản xuất kinh doanh gây nhiễm mơi trường Nước thải nhiều hộ gia đình sở sản xuất không xử lý sơ Nhiều dự án địa bàn không quan tâm đầu tư xử lý mơi trường Chưa đảm bảo hài hịa phát triển kinh tế với quản lý môi trường thường trọng đến kinh tế mà quan tâm đến việc quản lý môi trường Kết luận Chương Quận Hải Châu xem địa bàn chiến lược trọng yếu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng.Nhận thức vị trí, vai trị quan trọng mơi trường với phát triển kinh tế - xã hội, ổn định chất lượng môi trường sống quận, công tác QLNN môi trường quận Hải Châu thời gian qua 15 quan tâm trọng ngày hồn thiện, góp phần cải thiện chất lượng mơi trường sống nhân dân để phát triển ngành nghề dịch vụ địa phương Tuy nhiên, bên cạnh kết đáng ghi nhận cơng tác QLNN tồn tại, hạn chế tác động không tốt đến môi trường địa bàn quận Những tồn hạn chế cần nghiên cứu để tìm giải pháp khắc phục nhằm nâng cao hiệu QLNN hoạt động thời kỳ CNH-HĐH 16 CHƯƠNG GIẢI PHÁP HỒN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MƠI TRƯỜNG TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN HẢI CHÂU 3.1.1 Quan điểm Xây dựng quận Hải Châu trở thành trung tâm đô thị Đà Nẵng với qui mô dân số khoảng 261.000 người phát huy vai trị, vị trí, chức trung tâm giao lưu Đà Nẵng thương mại dịch vụ, văn hóa du lịch, khoa học-cơng nghệ cao, giáo dục đào tạo địa bàn có ý nghĩa chiến lược quốc phòng-an ninh Quận Hải Châu phấn đấu trở thành địa phương đầu nghiệp CNH-HĐH trở thành đô thị thân thiện với môi trường, xây dựng áp dụng thành công mô hình quyền thị QLMT tiền đề cho việc hoạch định đường lối, sách phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng - an ninh an sinh xã hội; Là mục tiêu, nội dung phát triển bền vững Tăng cường QLMT phải theo phương châm ứng xử hài hòa với thiên nhiên thuận theo quy luật tự nhiên Xây dựng thành phố môi trường sở phát huy nội lực, huy động sức mạnh cộng đồng người dân; hình thành lối sống văn minh, văn hố thị QLMT Giải tốt hài hoà mối quan hệ khai thác sử dụng nguồn tài nguyên cho phát triển kinh tế - xã hội gắn với công tác QLMT Không làm tổn hại mơi trường mục tiêu tăng trưởng kinh tế Bảo vệ, bảo tồn cảnh quan thiên nhiên, tính đa dạng sinh học; 17 bảo vệ làm đẹp cảnh quan đô thị Đảm bảo phát triển bền vững, phát triển triển kinh tế gắn liền chặt chẽ với phát triển xã hội, gắn tăng trưởng kinh tế với công bằng, tiến xã hội Nâng cao đời sống vật chất, đời sống văn hóa nhân dân Phát triển KT-XH gắn với bảo vệ môi trường, cân sinh thái, khơng làm tổn hại suy thối cảnh quan thiên nhiên, tài nguyên thiên nhiên nhân văn 3.1.2 Mục tiêu a Mục tiêu tổng quát Xây dựng quận Hải Châu trở thành quận thân thiện môi trường – quận môi trường vào năm 2025, đảm bảo tiêu chuẩn chất lượng mơi trường đất, nước, khơng khí; tạo môi trường xanh – – đẹp khu dân cư; tạo môi trường sống lành cho người dân, nhà đầu tư du khách đến quận Hải Châu Ngăn ngừa, kiểm sốt nhiễm khu dân cư; khu vực sản xuất kinh doanh, dịch vụ; khu vực ven sông, biển; hồ địa bàn quận Nâng cao nhân lực quản lý nhà nước quản lý môi trường nhằm đáp ứng nguồn lực trình triển khai thực đề án quận môi trường Nâng cao nhận thức cộng đồng quản lý môi trường, làm cho ý thức quản lý mơi trường trở thành thói quen, sâu vào nếp sống người dân Xã hội hóa hoạt động quản lý môi trường huy động tham gia tổ chức kinh tế, hội đoàn thể trị - xã hội cộng đồng vào hoạt động quản lý môi trường địa bàn quận Lồng ghép tiêu chí quận mơi trường vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội quận Hải Châu b Mục tiêu cụ thể Giai đoạn từ năm 2020đến năm 2023 18 Xây dựng môi trường thân thiện khu dân cư: Triển khai nhân rộng mơ hình “Khu dân cư thân thiện mơi trường” tồn địa bàn phường, tập trung xây dựng có hiệu mơ hình “Tổ dân phố không rác”, “tuyến đường văn minh đô thị”, phấn đấu đến năm 2015 tất phường địa bàn quận đạt “Phường thân thiện môi trường” 90% nước thải sinh hoạt hộ dân thu gom, đấu nối vào hệ thống xử lý nước thải tập trung thành phố 100% hộ gia đình sử dụng nước Thực việc phân loại rác thải nguồn, 95% chất thải rắn sinh hoạt thu gom hợp vệ sinh - Kiểm sốt nhiễm công nghiệp: + Tất sở sản xuất kinh doanh, dịch vụ địa bàn quận thực việc kiểm sốt nhiễm mơi trường khí thải, nước thải, chất thải + Kiểm soát nguồn phát sinh chất thải nguy hại Hoàn thành việc điều tra thống kê chất thải nguy hại địa bàn Đến năm 2023, tỷ lệ sở sản xuất kinh doanh dịch vụ địa bàn quận thực biện pháp kiểm sốt nhiễm môi trường, hiệu đạt 70%; loại chất thải sở xử lý đạt quy chuẩn kỹ thuật môi trường - Quản lý xử lý ô nhiễm môi trường hồ Giám sát, kiểm tra, xử lý ô nhiễm hồ địa bàn quận Đến năm 2023, 100% hồ xử lý nhiễm - Tăng cường diện tích xanh đô thị Phát triển diện tich không gian xanh cách trồng mới; chăm sóc, bảo vệ xanh đường phố, công sở, trường học, bệnh viện ; khuyến khích hộ gia đình trồng xanh, hoa kiểng nhà, Đến năm 2015, diện 19 tích xanh đầu người lên 3m2/người * Giai đoạn từ năm 2023 đến năm 2025: - Duy trì 13/13 phường đạt chuẩn “Phường thân thiện mơi trường” - Hồn thành việc phân loại rác thải nguồn, 100% chất thải rắn sinh hoạt thu gom - 90% sở sản xuất kinh doanh dịch vụ thực kiểm soát ô nhiễm môi trường hiệu quả, loại chất thải sở xử lý đạt chuẩn kỹ thuật môi trường - 100% hồ đầm xử lý ô nhiễm môi trường - Tiếp tục phát triển diện tích khơng gian xanh thị, phấn đấu nâng diện tích xanh đạt 4m2/người - Hồn thành việc vận động sở sản xuất kinh doanh dịch vụ có nguy gây nhiễm mơi trường di dời khỏi khu dân cư 3.2 GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN HẢI CHÂU 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy quản lý nhà nước mơi trường Xây dựng chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp, hộ gia đình đổi cơng nghệ sản xuất cũ, lạc hậu, ô nhiễm môi trường, tiêu tốn nhiều lượng sang sử dụng công nghệ mới, công nghệ sạch, thân thiện với mơi trường Tăng cường chế tài kiểm sốt xử lý ô nhiễm bụi tiếng ồn sở sản xuất kinh doanh; có sách hỗ trợ hộ sản xuất kinh doanh tiến hành di dời, xây dựng nhà xưởng, xây dựng vận hành hệ thống xử lý vấn đề môi trường 20 3.2.3 Đẩy mạnh công tác giáo dục, tuyên truyền, phổ biến kiến thức, pháp luật bảo vệ môi trường Cần xây dựng kế hoạch truyền thông môi trường địa bàn quận nhằm phát huy hiệu vai trị phương tiện thơng tin đại chúng việc nâng cao nhận thức QLMT nhân dân Trong đó, trọng tuyên truyền, phổ biến rộng rãi Luật QLMT năm 2014, quan điểm, chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước cơng tác QLMT đến tồn thể cán bộ, đảng viên nhân dân địa phương Đặc biệt vận động cán bộ, đảng viên đầu thực QLMT nơi công tác nơi cư trú, làm gương cho người dân thực 3.2.4 Hoàn thiện công tác cấp, gia hạn, thu hồi giấy phép, chứng nhận môi trường Tổ chức ký cam kết giữ gìn vệ sinh mơi trường hộ gia đình bn bán kinh doanh vỉa hè, mặt tiền tuyến đường giao thông Tiến hành ký cam kết QLMT cho đối tượng địa bàn quận làm thủ tục xin cấp phép xây dựng thuộc thẩm quyền quận, Tiếp tục hoàn thiện liệu lô đất trống, thực ký cam kết giữ gìn vệ sinh, Tăng cường tra, kiểm tra nội dung Bản cam kết QLMT sở sản xuất kinh doanh 3.2.5 Tăng cường giám sát, tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật bảo vệ môi trường xử lý vi phạm pháp luật bảo vệ môi trường Giải dứt điểm nội dung, vấn đề cộm, xúc môi trường, đất đai, khai thác tài nguyên; xử lý nghiêm hành 21 vi vi phạm pháp luật Tăng cường công tác hậu kiểm làm để đảm bảo vấn đề môi trường lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh đảm bảo theo quy định Đặc biệt vấn đề khai thác khoáng sản, nguồn tài nguyên địa phương khai thác pháp luật Nhà nước 3.2.6 Một số giải pháp khác a Đẩy mạnh cơng tác xã hội hóa Đây giải pháp nhằm huy động mức cao tham gia tổ chức kinh tế, cá nhân tầng lớp nhân dân vào hoạt động giữ gìn quản lý mơi trường Tuy nhiên, vấn đề phụ thuộc nhiều vào nhận thức cộng đồng, xã hội hoa sử dụng hình thức sau: - Vận động nhân dân đóng góp cơng sức với quyền, quan chức tham gia trồng xanh khu dân cư, khu công cộng Giao trách nhiệm cho hộ dân phải tự chăm sóc xanh trồng trước nhà mình, chăm sóc xanh nơi cơng cộng Huy động học sinh, đoàn viên, niên tham gia vào cơng tác tình nguyện, phối hợp với đoàn niên nhà trường Đại học, cao đẳng đóng chân địa bàn quận đoàn viên phường để đoàn viên trở thành tuyên truyền viên chăm sóc xanh, quản lý mơi trường, thực nếp sống văn hóa văn minh đô thị - Xem xét cho phép triển khai số dự án đầu tư, khai thác khu vực vui chơi phường hồ địa bàn quận nhằm giảm nguồn chi ngân sách nhà nước cho hoạt động quản lý quản lý mơi trường địa phương - Huy động đóng góp kinh phí nhân dân, quan, tổ chức kinh tế - xã hội địa bàn, kêu gọi hỗ trợ tổ 22 chức ngồi nước để thực chương trình mơi trường địa bàn quận b Áp dụng khoa học kỹ thuật Đầu tư, đẩy mạnh tiến độ cơng trình hạ tầng kỹ thuật khu dân cư, điện chiếu sáng, cơng viên xanh, cấp nước sạch, nước đô thị Phối hợp hiệu với ban, ngành thành phố để triển khai dự án môi trường trọng điểm thành phố địa bàn quận để tạo cảnh quan đô thị văn minh, đẹp Áp dụng khoa học - công nghệ, kỹ thuật vào công tác QLMT Cải tiến thiết bị, thay đổi công nghệ thân thiện với môi trường; cải tiến sản phẩm, thay nguyên vật liệu, sử dụng lượng hiệu Thu hồi chất thải, tái sử dụng tái chế thành sản phẩm phụ có ích Khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sản xuất - kinh doanh để QLMT, đặc biệt công nghệ xử lý chất thải công nghệ sản xuất Tăng cường lực tổ chức xã hội nghề nghiệp kiểm tra, giám sát cung cấp thông tin kịp thời vấn đề môi trường để kịp thời xem xét giải Thường xuyên kiểm tra việc chấp hành quy định QLMT, xử phạt nghiêm xử lý triệt để sở kinh doanh, cá nhân gây ô nhiễm môi trường, buộc phải thực biện pháp xử lý nhiễm Tại cơng trình xây dựng triển khai nên kiểm tra, phát xử lý đối tượng đổ nguyên vật liệu, phế thải xây dựng không nơi quy định Thường xuyên giám sát môi trường khu dân cư, tuyến đường khơng để xảy tình trạng vệ sinh mơi trường; khơng để chợ tạm, chợ cóc phát sinh địa bàn quận 3.3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 3.3.1 Kiến nghị Nhà nước 23 3.3.2 Kiến nghị Thành phố Sở, Ban, Ngành Kết luận chương Quản lý môi trường bảo vệ sống chúng ta, vấn đề sống nhân loại Do vậy, quan điểm, phương hướng quản lý môi trường gắn liền với Chiến lược phát triển kinh tế - xã hộị, đảm bảo an ninh quốc phòng địa phương; quản lý môi trường hướng tới mục tiêu phát triển bền vững nhằm đáp ứng nhu cầu hệ giữ tiềm hội cho hệ mai sau Để đạt mục tiêu đề ra, việc tuyên truyền chủ trương Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; cấp ủy Đảng, HĐND, UBND thành phố Đà Nẵng quận Hải Châu công tác quản lý môi trường quan trọng, từ định hướng cho hoạt động tổ chức cơng dân Q trình tổ chức thực cần phối hợp đồng giải pháp nêu để đạt hiệu cao 24 KẾT LUẬN Quận Hải Châu nói riêng thành phố Đà Nẵng nói chung dần trở thành Quận, Thành phố mơi trường Chính sách thực sách QLMT quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng nhân tố quan trọng q trình tạo nên Quận, Thành phố mơi trường Bản thân tính chất mơi trường hình thành rõ nét quận Hải Châu nói lên việc thực sách QLMT có nhiều thành cơng Tuy đồng thời, cịn có khơng hạn chế tồn cần giải tổ chức thực sách này, có hạn chế tồn thân sách tổ chức thực sách từ áp lực tăng trưởng, phát triển kinh tế - xã hội địa phương, từ cơng nghiệp hóa thị hóa mạnh mẽ Các giải pháp tăng cường thực sách QLMT đề xuất cho thời gian tới dựa phân tích kết tích cực, tồn hạn chế dựa quan điểm, mục tiêu phát triển bền vững, xanh, xây dựng thành phố Đà Nẵng, quận Hải Châu trở thành đô thị môi trường, đáng sống Các giải pháp bao gồm mặt thực sách, yếu là: cụ thể hóa quy định sách QLMT phù hợp với điều kiện địa phương; tăng cường áp dụng cơng cụ thực sách QLMT; nâng cao lực chủ thể phối hợp thực sách QLMT; tăng cường nguồn lực cho thực sách QLMT Mặc dù cố gắng chắn luận văn không tránh khỏi thiếu sót, hạn chế định, học viên mong nhận bình luận, tham gia ý kiến để bổ sung sửa chữa để luận văn hoàn thiện ... lý luận quản lý nhà nước môi trường Chương 2.Thực trạng quản lý nhà nước môi trường quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Chương 3.Giải pháp hoàn thiện quản lý nhà nước môi trường quận Hải Châu, thành. .. THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN HẢI CHÂU, THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 QUAN ĐIỂM VÀ MỤC TIÊU QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG TẠI QUẬN HẢI CHÂU 3.1.1 Quan điểm Xây dựng quận Hải Châu trở thành. .. thành phố Đà Nẵng 5 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1 KHÁI QUÁT VỀ MÔI TRƯỜNG VÀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Những vấn đề chung môi trường a Khái niệm môi trường

Ngày đăng: 22/12/2020, 15:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan