Quản lý nhà nước về khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố đà nẵng (tt)

24 426 0
Quản lý nhà nước về khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố đà nẵng (tt)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe vốn quý người, chăm sóc sức khỏe nhân dân trở thành vấn đề cốt lõi quốc gia, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm từ khâu phòng bệnh đến chữa bệnh, hoàn thành sứ mạng chăm lo sức khỏe nhân dân Cụ thể, nguồn lực cho y tế ngày mạnh, số sức khỏe nhân dân không ngừng cải thiện, nhiều bệnh hiểm nghèo dần đẩy lùi, y học Việt Nam có vị trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đuợc công tác khám chữa bệnh bộc lộ số hạn chế định mà nguyên nhân phải kể đến yếu công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh Bên cạnh đó, phát triển xã hội kéo theo ô nhiễm môi trường, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cảnh báo hiệu ứng nhà kính, biến đổi khí hậu… mối đe dọa đến sức khỏe người làm cho diễn biến bệnh tật ngày phức tạp Chính vậy, nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám chữa bệnh việc làm cấp bách góp phần đáng kể cho nghiệp chăm sóc sức khỏe nhân dân Tại thành phố Đà Nẵng, năm qua, công tác khám chữa bệnh có nhiều bước chuyển biến tích cực Hệ thống sở khám chữa bệnh ngày củng cố, hoàn thiện; đội ngũ thầy thuốc ngày nâng cao số lượng lẫn chất lượng; dịch vụ khám chữa bệnh ngày phong phú, đa dạng; sở vật chất, trang thiết bị ngày trang bị đầy đủ, đại Chính chất lượng khám chữa bệnh ngày nâng cao, đáp ứng phần nhu cầu chăm sức khỏe cho nhân dân thành phố Đà Nẵng nói riêng tỉnh lân cận nói chung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác khám chữa bệnh thành phố nhiều bất cập, hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh nhân dân, đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước khám chữa bệnh Những hạn chế hoạt động chủ yếu xoay quanh vấn đề tổ chức mạng lưới khám chữa bệnh; xây dựng đội ngũ cán quản lý y tế; hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản, chế, sách, quy trình, thủ tục khám chữa bệnh; công tác đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị; công tác thành tra, kiểm tra….Tôi cho giải pháp khả thi để khắc phục hạn chế nêu hoạt động khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng chưa thể đạt mục tiêu mà ngành thành phố Đà Nẵng đặt Để góp phần làm sáng tỏ sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước khám chữa bệnh địa bàn thành phố Đà Nẵng năm qua Từ kết đạt tồn tại, hạn chế, phân tích nguyên nhân tồn hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác này, chọn đề tài “Quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước khám chữa bệnh chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm giai đoạn Do đó, có không công trình nghiên cứu vấn đề này, kể đến số công trình tiêu biểu có liên quan như: … Tại Đà Nẵng có công trình nghiên cứu như: Đánh giá thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố tác giả Bs Nguyễn Minh Tiến,Nguyễn Thị Hồng Hải; Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Đà Nẵng tác giả Bs Nguyễn Thị Hoa; đánh giá kết điều trị viêm mũi qua phát phẫu thuật cắt xương niêm mạc qua nội soi Bệnh viện Đà Nẵng tác giả Bs.Huỳnh Anh Bs Nguyễn Thêm; … Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng chưa có công trình nghiên cứu cách toàn diện có hệ thống Vì vậy, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn từ nó, cần tiếp tục nghiên cứu phạm vi, cấp độ thích hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để sở đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám chữa bệnh địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, phân tích sở lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng nói riêng nước nói chung Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn, kết công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng; yêu cầu cần phải nâng cao hiệu công tác này; Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả, ngày hoàn thiện công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh chăm sóc sức khỏe người dân địa bàn thành phố Đà Nẵng Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài bao gồm vấn đề lý luận thực tiễn liên quan đến công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng từ năm 2010-2015 4.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ đề tài này, tập trung nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước khám chữa bệnh theo quy định pháp luật Việt Nam địa bàn thành phố Đà Nẵng Những kết đạt được, tồn tìm nguyên nhân dẫn đến tồn Từ kiến nghị số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp luận: Đề tài vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác-Lênin chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Phương pháp vận dụng suốt trình nghiên cứu để làm sáng tỏ chất tìm mối liên hệ phổ biến vấn đề đề cập 5.2 Phương pháp nghiên cứu: Để đạt mục đích nhiệm vụ nghiên cứu, đề tài sử phương pháp cụ thể sau: - Một là, phương pháp phân tích, vận dụng để phân tích, đánh giá thực trạng vấn đề, nguyên nhân tồn hạn chế, cần thiết phải nâng cao hiệu hoạt động khám chữa bệnh - Hai là, phương pháp tổng hợp vận dụng để tổng hợp thông tin, tư liệu viết luận văn khoa học - Ba là, phương pháp hệ thống, vận dụng để nghiên cứu hệ thống văn quy định, hướng dẫn hoạt động khám chữa bệnh; xây dựng bố cục của luận văn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận: Đề tài sản phẩm phản ánh thực trạng quản lý nhà nước khám chữa bệnh địa bàn thành phố Đà Nẵng Trên sở đề xuất giải pháp góp phần nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh, phục vụ yêu cầu phát triển khu vực nói riêng đất nước nói chung 6.2 Ý nghĩa thực tiễn: Đề tài dùng làm tài liệu tham khảo, áp dụng để tổ chức hoạt động khám chữa bệnh tỉnh, thành phố khác Ngoài dùng làm tài liệu giảng dạy, học tập, tham khảo, nghiên cứu giảng viên, sinh viên trường đại học, cao đẳng, trung cấp có đào tạo ngành Y – Dược liên quan đến hoạt động Y tế Cơ cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, luận văn gồm 03 chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp lý quản lý nhà nước khám chữa bệnh Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Chương 3: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nƣớc khám chữa bệnh 1.1.1 Khái niệm quản lý nhà nước khám chữa bệnh Quản lý nhà nước khám chữa bệnh dạng quản lý mà đó, chủ thể quản lý nhà nước Đó dạng quản lý xã hội mang tính quyền lực nhà nước, sử dụng quyền lực nhà nước máy hành nhà nước để điều chỉnh quan hệ xã hội hành vi hoạt động người lĩnh vực hoạt động y tế Quản lý tác động có định hướng tổ chức chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý phương thức định để đạt tới mục tiêu định 1.1.2 Vai trò quản lý nhà nước khám chữa bệnh Quản lý nhà nước khám, chữa bệnh ngày hướng đến hài lòng, đáp ứng nhu cầu khoa học kỹ thuật cao nhằm mục đích tối ưu phục vụ tốt người bệnh Giảm thiểu rủi ro mà người bệnh gánh chịu trình điều trị khám, chữa bệnh 1.2 Nội dung, phƣơng thức quản lý nhà nƣớc khám chữa bệnh 1.2.1 Nội dung quản lý nhà nước khám chữa bệnh: Xây dựng đạo thực chiến lược, quy hoạch, kế hoạch phát triển đội ngũ y, bác sỹ, cán công chức; ban hành tổ chức thực văn quy phạm pháp luật khám, chữa bệnh cho người dân, tuyên truyền pháp luật khám, chữa bệnh, tra, kiểm tra, giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật khám, chữa bệnh; quy định tổ chức hoạt động y tế, đào tạo, bồi dưỡng, xây dựng đội ngũ bác sĩ, điều dưỡng, y tá; tổ chức nghiên cứu, ứng dụng khoa học công nghệ, phương pháp quản lý khám, chữa bệnh đại; thống kê nhà nước hoạt động khám chữa bệnh 1.2.2 Phương thức quản lý nhà nước lĩnh vực khám, chữa bệnh Một là, xây dựng, ban hành chiến lược, chương trình quốc gia, kế hoạch năm giải vấn đề lĩnh vực y tế Hai là, Nhà nước nòng cốt, kết hợp xã hội hóa giải vấn đề lĩnh vực y tế Ba là, Nhà nước người tổ chức, chịu trách nhiệm cao chất lượng, hiệu giải vấn đề lĩnh vực y tế Bốn là, quản lý theo pháp luật kết hợp thuyết phục, động viên, khuyến khích chủ thể tham gia giải vấn đề lĩnh vực y tế Năm là, tra, kiểm tra, xử lý vi phạm; tôn vinh tập thể, cá nhân có thành tích giải vấn đề lĩnh vực y tế Sáu là, tôn vinh tập thể, cá nhân có thành tích giải vấn đề lĩnh vực y tế 1.3 Các nhân tố ảnh hƣởng đến quản lý nhà nƣớc khám, chữa bệnh Việc nhận thức đầy đủ nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khám chữa bệnh có ý nghĩa quan trọng trình quản lý nhà nước khám chữa bệnh Khám chữa bệnh hoạt động xã hội diễn lúc, nơi từ quốc gia lạc hậu, nghèo nàn đến quốc gia đại, có kinh tế phát triển Vì vậy, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động khác quốc gia khác thời điểm khác nhau.Đây sở để nhà nước thực biện pháp thích hợp để công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh ngày phát triển, phục vụ tốt cho nhu cầu nhân dân Có thể nêu vài nhân tố sau: Một là, chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước khám chữa bệnh Xuất phát từ đặc điểm phát triển kinh tế xã hội nhu cầu chăm sóc Sức khỏe nhân dân giai đoạn mới, nghị Trung Ương IV Ban chấp hành TW Đảng khóa VII số vấn đề cấp bách công tác chăm sóc Sức khỏe nhân dân khẳng định quan điểm Đảng bao gồm: Thứ nhất, sức khỏe người: Con người nguồn tài nguyên quan trọng định phát triển đất nước, Sức khỏe vốn quý người toàn xã hội, niềm hạnh phúc người, gia đình Vì đầu tư cho sức khỏe đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội đất nước, nâng cao chất lượng sống cho cá nhân gia đình Thứ hai, Nhà nước XHCN đảm bảo cho người Sức khỏe phù hợp với khả kinh tế đất nước, đồng thời có sách khám Sức khỏe miễn phí giảm phí với người có công với nước, người nghèo, người sống vùng có nhiều khó khăn đồng bào dân tộc người Đây nhân tố có tính chất định, bao trùm lên nhân tố lại Thật vậy, hoạt động khám chữa bệnh quốc gia phải Nhà nước định hướng, quản lý cho phù hợp với thực tiễn đất nước Bằng công cụ quản lý chủ trương, sách pháp luật Nhà nước tác động lên đối tượng quản lý nhằm đạt đƣợc mục tiêu quản lý đề Vì vậy, sách, pháp luật khám chữa bệnh đắn, phù hợp với quy luật khách quan điều kiện, hoàn cảnh thực tế đất nước ngƣời ủng hộ, dễ dàng triển khai thực tế làm cho hoạt động ngày phát triển công tác quản lý nhà nước lĩnh vực khám chữa bệnh hiệu Hai là, cấu, diễn biến bệnh tật cộng đồng; tiến khoa học kĩ thuật y tế Cơ cấu, diễn biến bệnh tật biến đổi theo thời gian theo tình hình phát triển đất nước Việc xác định cấu, diễn biến bệnh tật sở khoa học giúp cho công tác phòng bệnh, xây dựng kế hoạch cấp cứu điều trị để giúp hạ thấp tối đa tần suất mắc bệnh tỉ lệ tử vong Sự tiến khoa học kỹ thuật mang đến y học thành tựu rực rỡ, giúp người chẩn đoán xác bệnh điều trị hiệu Một quốc gia có cấu, diễn biến bệnh tật phức tạp, khoa học kĩ thuật y tế lạc hậu gánh nặng cho ngành y tế, ảnh hưởng lớn đến kinh tế đất nước Ba là, đặc điểm địa lí, dân cư Việc phân bố dân cư đóng vai trò quan trọng định bố trí mạng lưới sở y tế khám chữa bệnh địa phương hay khu vực Những vùng có điều kiện địa lí thuận lợi, mật độ dân số cao thường đầu tư xây dựng mạng lưới sở khám chữa bệnh nhiều hơn, đại nên người dân chăm sóc sức khỏe ốm đau, bệnh tật tốt Cũng lý khiến cho số vùng đầu tư y tế nên có nhu cầu người dân phải đến sở khám chữa bệnh xa đại gây tải, phiền hà, tốn kém, điều kiện họ đành chấp nhận sống chung với bệnh tật Bốn là, nguồn lực y tế Nguồn lực y tế nói chung khám chữa bệnh nói riêng bao gồm nhân lực, kinh phí đầu tư y tế, sở vật chất (bao gồm thuốc) phục vụ trực tiếp gián tiếp cho hoạt động chăm sóc sức khỏe Việc xác định vai trò nguồn lực y tế có ý nghĩa quan trọng, sở có biện pháp quản lý phù hợp nhằm củng cố, phát huy vai trò nguồn lực phục vụ cho y tế tốt Nguồn nhân lực (hay nguồn lực người) nguồn lực quan trọng bên cạnh nguồn lực khác (tài chính, khoa học – công nghệ, tài nguyên thiên nhiên), cần thiết cho phát triển Không ngành, lĩnh vực khác muốn phát triển nhanh phải đẩy mạnh công nghiệp hóa, ngành y hoạt động dựa vào người chính, ngƣời đóng vai trò chủ chốt từ khâu phòng bệnh đến khám chữa bệnh Ngành y tế quốc gia muốn phát triển phải trọng đầu tư nguồn nhân lực y tế không số lượng, trình độ chuyên môn mà đạo đức nghề nghiệp Nguồn nhân lực y tế thiếu yếu tố vừa kể ảnh hưởng lớn toàn hoạt động y tế có hoạt động khám chữa bệnh CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng có liên quan đến việc quản lý nhà nước khám chữa bệnh Thành phố Đà Nẵng nằm vào trung độ đất nước, trục giao thông bắc - nam đường bộ, đường sắt, đường biển đường hàng không, vị trí địa lý đặc biệt thuận lợi cho phát triển nhanh chóng bền vững Với lợi vận dụng linh hoạt đường lối, sách Đảng Nhà nước, Đà Nẵng phát triển hình thành nét đặc thù riêng có Ngành Y tế Đà Nẵng có vinh dự trách nhiệm thực việc chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho triệu dân địa bàn thành phố nói riêng khu vực miền Trung nói chung Để đáp ứng nhiệm vụ cao nặng nề này, ngành Y tế Đà Nẵng cần phải có hệ thống y tế đủ mạnh, mạng lưới y tế rộng khắp, đội ngũ cán y tế có chất lượng cao với sở trang thiết bị đại 2.2 Tình hình khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Trong năm qua, Ngành Y tế tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới khám, chữa bệnh từ thành phố đến quận, huyện, xã, phường Các bệnh viện công lập công lập có phối hợp chặt chẽ thực tốt công tác thu dung điều trị bệnh nhân, tăng cường phát triển công tác xã hội hóa, đầu tư trang thiết bị tiên tiến đại, bước nâng cao trình độ chuyên môn, chất lượng điều trị góp phần tăng cường lực hiệu công tác khám chữa bệnh địa bàn thành phố Các bệnh viện đa khoa chuyên khoa tuyến thành phố tiếp tục đẩy mạnh kỹ thuật y tế chuyên sâu, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật y tế áp dụng vào chẩn đoán điều trị Các Trung tâm Y tế quận, huyện thực tốt công tác thu dung điều trị bệnh nhân theo phân tuyến Trạm y tế xã phường thực tốt công tác chăm sóc sức khoẻ ban đầu cho người dân địa bàn, tổ chức thực tốt công tác khám, xử trí sơ cấp cứu kịp thời cho người bệnh Chuyển tuyến trường hợp vượt khả chuyên môn, không để xảy sai sót chuyên môn 2.2.2 Công tác khám, điều trị 2.2.2.1 Tình hình khám bệnh 10 Số lượt khám bệnh địa bàn thành phố đạt 3.370.288 lượt, tăng 7,64 % so với năm tăng nhiều tuyến y tế tư nhân (30,34%) tuyến thành phố (14,73 %), tuyến quận huyện tăng (3,97%) xã phường giảm (17,56%) Tỷ lệ bệnh nhân BHYT tuyến quận, huyện chiếm 83,79 % 2.2.2.2 Tình hình điều trị nội trú Số bệnh nhân điều trị nội trú địa bàn thành phố 311.407 người, tăng 10,05 % so với năm 2014 tăng nhiều tuyến thành phố (15,72 %), tuyến y tế tư nhân giảm 10,83 % so với năm 2014 Tỷ lệ bệnh nhân BHYT tuyến quận, huyện chiếm 92,67% 2.2.2.3 Công suất sử dụng giường bệnh Công suất sử dụng giường bệnh địa bàn thành phố đạt 102,55 %, giảm 11,52 % so với năm trước (trong tuyến tỉnh giảm 8,55 %; tuyến y tế tư nhân giảm 52,54%) tăng nhiều tuyến quận huyện (10,17 %), bước giải tốt tình trạng tải cho tuyến 2.2.3 Công tác Bảo hiểm y tế Sở Y tế triển khai cho sở khám chữa bệnh thực Thông tư liên tịch số 16/2015/TTLT-BYT-BTC ngày 02/7/2015 Liên Bộ Y tế, Bộ Tài sửa đổi Khoản điều 13 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 Bộ Y tế, Bộ Tài Chính hướng dẫn thực khám bệnh, chữa bệnh Bảo hiểm y tế vào ngày nghỉ, ngày lễ 2.2.4 Công tác Y học cổ truyền Công tác đạo tuyến công tác Y học Cổ truyền trì thường xuyên nhằm nâng cao hiệu điều trị Các Trung tâm Y tế quận, huyện có tổ khoa Y học cổ truyền 2.2.5 Công tác điều dưỡng, phục hồi chức chống nhiễm khuẩn 2.2.5.1 Công tác phục hồi chức 11 Các khoa Phục hồi chức thuộc bệnh viện Trung tâm Y tế tiếp tục kiện toàn trì công tác khám chữa bệnh sở điều trị hoạt động phục hồi chức dựa vào cộng đồng 2.2.5.2 Công tác điều dưỡng, dinh dưỡng, kiểm soát nhiễm khuẩn Tăng cường kỹ giao tiếp, tâm lý tiếp xúc điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật viên, hộ lý thông qua việc triển khai Thông tư 07/2014/TT - BYT ngày 25 tháng 02 năm 2014 Bộ Y tế quy định quy tắc ứng xử công chức, viên chức, người lao động làm việc sở y tế Chuẩn đạo đức điều dưỡng Hội Điều dưỡng Việt Nam Công tác kiểm soát nhiễm khuẩn đơn vị tuân thủ thực qui trình kiểm soát nhiễm khuẩn theo qui định 2.2.5.3 Công tác quản lý chất thải y tế Triển khai thực Chỉ thị 05/CT-BYT Bộ Trưởng Bộ Y tế tăng cường công tác quản lý chất thải y tế; Triển khai Dự án Quản lý chất thải Bộ Y tế triển khai số công trình xử lý nước thải số đơn vị theo nguồn ngân sách địa phương 2.2.5.4 Công tác vận chuyển cấp cứu Mạng lưới cấp cứu thành phố tiếp tục củng cố hoàn thiện với Trung tâm Cấp cứu Thành phố 06 trạm vệ tinh vận chuyển Cấp cứu khu vực quận Hải Châu, Liên Chiểu, Sơn Trà, Cẩm Lệ, Ngũ Hành Sơn, Hòa Vang phục vụ kịp thời nhu cầu cấp cứu nhân dân địa bàn thành phố Ngoài công tác vận chuyển cấp cứu, Trung tâm cấp cứu tham gia công tác phòng chống dịch bệnh, thảm họa; nâng cao chất lượng phục vụ lễ hội, hội nghị, hội thao tập huấn cấp cứu… 2.4.5.5 Công tác giám định y khoa Các hoạt động giám định y khoa thực vượt kế hoạch, tiêu giao, đặc biệt công tác giám định cho đối 12 tượng người có công Cách mạng, tham gia kháng chiến phơi nhiễm chất độc Dioxin giám định đối tượng tham gia bảo hiểm y tế bắt buộc 2.2.5.6 Công tác giám định pháp y Trung tâm Pháp y hoàn thành 100% trường hợp giám định theo Quyết định trưng cầu giám định quan tố tụng, đảm bảo xác, khoa học, khách quan, kịp thời 2.2.5.7 Công tác nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học nhiệm vụ trọng tâm ngành Y tế hoạt động triển khai định kỳ năm Qua năm từ năm 2011 đến nay, đề tài nghiên cứu khoa học cấp sở ngành y tế đánh giá tăng số lượng chất lượng, đáp ứng tương đối yêu cầu không ngừng thực nghiên cứu khoa học kỹ thuật ứng dụng thực tiễn đem lại hiệu cao công tác khám chữa bệnh ngành suốt thời gian qua Sở Y tế ban hành văn hướng dẫn thực công tác nghiên cứu khoa học sáng kiến cải tiến; kiện toàn Hội đồng Khoa học công nghệ ngành Y tế thành phố; ban hành Quy chế hoạt động Hội đồng, hướng dẫn đơn vị triển khai hoạt động sáng kiến theo quy định 2.3 Tình hình quản lý nhà nƣớc khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng 2.3.1 Việc xây dựng ban hành văn quản lý khám chữa bệnh Hoạt động quản lý nhà nước khám chữa bệnh thực dựa sở pháp lý định, văn pháp luật tiền đề quan trọng cho hoạt động quản lý nhà nước, việc triển khai thực nghiêm chỉnh quy định pháp luật hoạt động quản lý nhà nước đảm bảo cho quan hệ xã hội vận hành mục đích, định hướng theo yêu cầu nhà nước Trong năm qua, Sở Y tế thành phố Đà Nẵng tập 13 trung đạo quan hữu quan nghiên cứu, xây dựng hệ thống văn quản lý khám chữa bệnh như: Công văn 2767/SYT-NVY ngày 11/11/2011 việc tăng cường thực y đức sở khám, chữa bệnh, Chương trình phối hợp liên tịch số 255/CTLTCTĐ/YT ngày 29/9/2011 thực công tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2011-2020 Sở Y tế Hội Chữ thập đỏ; Công văn số 259/SYT-NVY ngày 20/5/2013 việc triển khai “Hướng dẫn qui trình khám bệnh khoa khám bệnh bệnh viện” ban hành theo Quyết định số 1313/QĐBYT ngày 22 tháng năm 2013 Bộ trưởng Bộ Y tế; Công văn 1563/SYT-NVY ngày 01/8/2012 việc khảo sát tình hình triển khai chất lượng bệnh viện; Công văn số 1403/SYT-NVY ngày 10/7/2014 Sở Y tế tăng cường công tác vi phạm pháp luật khám chữa bệnh BHYT; Công văn số 1152/SYT-NVY Sở Y tế ngày 27/5/2013 triển khai quy trình khám bệnh Khoa khám bệnh Bệnh viện Những văn góp phần tạo hành lang pháp lý giúp hoạt động KCB ngày nâng cao chất lượng phục vụ 2.3.2 Tổ chức hoạt động tuyên truyền, phổ biến triển khai thực văn pháp luật, văn đạo, hướng dẫn KCB Ngành Y tế tiếp tục tăng cường công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục biện pháp phòng, chống dịch bệnh cho người dân, thay đổi nhận thức hành vi để góp phần nâng cao sức khỏe Các hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật tập trung chủ yếu vào hoạt động tuyên truyền phòng chống dịch bệnh Ebola, Mers-CoV, Tay chân miệng, Sốt xuất huyết, đau mắt đỏ Một là, tăng cường giáo dục cho cán công chức, viên chức thực tốt 12 điều y đức Hai là, tổ chức thực nghiêm đạo UBND thành phố việc treo câu hiệu ngành y tế khu Khám bệnh; 14 khu Cấp cứu điều trị, nâng cao chất lượng phục vụ bệnh nhân văn hóa ứng xử ngành y tế Ba là, triển khai toàn ngành hưởng ứng Giải thưởng “Tỏa sáng Blouse trắng” UBND thành phố tổ chức để tôn vinh, khen thưởng định kỳ hàng năm cho cá nhân đơn vị y tế công lập trực tiếp thực nhiệm vụ 2.3.3 Công tác tra, kiểm tra, đánh giá việc thực qquy định khám, chữa bệnh thành phố Đà Nẵng Hàng năm, Sở Y tế tổ chức tra trách nhiệm thủ trưởng đơn vị; tra việc thực chức quản lý nhà nước lĩnh vực dược; công tác quản lý Nhà nước tra chuyên ngành lĩnh vực khám bệnh, chữa bệnh, dược, mỹ phẩm, An toàn vệ sinh thực phẩm, Y tế dự phòng, dân số Công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động y tế địa bàn thành phố ngành Y tế quan tâm đặc biệt tổ chức triển khai nhiều lĩnh vực như: tra vắc xin; thanh, kiểm tra an toàn thực phẩm; kiểm tra quy trình chuyên môn khám, chữa bệnh bệnh viện; thanh, kiểm tra sở hành nghề khám chữa bệnh địa bàn thành phố Đà Nẵng; kiểm tra bảo hiểm y tế; kiểm tra công tác Dược bệnh viện; tra trách nhiệm thủ trưởng đơn vị việc thực nhiệm vụ thường xuyên quy định pháp luật khiếu nại, tố cáo, phòng chống tham nhũng…nhằm tăng cường công tác quản lý nhà nước khá, chữa bệnh địa bàn 2.4 Những kết đạt hạn chế, bất cập quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Những kết đạt quản lý nhà nước khám, chữa bệnh Thứ nhất, hệ thống văn quy dịnh hoạt động KCB ngày hoàn thiện, góp phần tạo hành lang pháp lý đảm bảo cho hoạt 15 động KCB thực theo quy định pháp luật Thủ tục khám, chữa bệnh thực nhanh chóng thông qua việc lấy số tự động việc đăng ký thủ tục ban đầu, thuận lợi, giúp sở y tế giảm áp lực thời gian, nhân lực chi phí quản lý phát sinh, giảm thời gian chi phí lại Thứ hai, chất lượng khám chữa bệnh ngày nâng cao, tinh thần trách nhiệm thái độ phục vụ cán y tế không ngừng nâng lên Tiếp tục trì mở rộng bảo hiểm y tế toàn dân với tỷ lệ người dân tham gia BHYT đạt 95,0 % (tăng 2,5 % so với cuối năm 2014) Thứ ba, hệ thống sở khám, chữa bệnh ngày hoàn thiện, thành lập bệnh viện chuyên khoa phục vụ công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân Thứ tư, bệnh viện chuyên khoa đa khoa tuyến thành phố tiếp tục đẩy mạnh hoạt động y tế chuyên sâu, nhiều thành tựu khoa học kỹ thuật y tế áp dụng vào chẩn đoán điều trị, góp phần giải có hiệu công tác chăm sóc bảo vệ sức khoẻ cho nhân dân, tiếp tục triển khai nhiều kỹ thuật lâm sàng ứng Thứ năm, trang thiết bị công nghệ thông tin: Đã bước nâng cấp, đầu tư đồng bộ, đáp ứng kịp thời yêu cầu triển khai phần mềm ứng dụng khám, chữa bệnh Thứ sáu, công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật: Giúp cho bệnh nhân người nhà bệnh nhân nắm vững quy định làm thủ tục khám, chữa bệnh, giảm bớt nhiều thời gian công sức, tiết kiệm chi phí hoạt động khám, chữa bệnh Thứ bảy, công tác đào tạo, bồi dưỡng CBCC: Số lượng cán bộ, công chức, viên chức qua đào tạo, bồi dưỡng hàng năm ngày tăng, góp phần vào việc nâng cao kiến thức, lực cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức 16 2.4.2 Những hạn chế, bất cập quản lý nhà nước khám, chữa bệnh Bên cạnh kết đạt được, công tác quản lý nhà nước khám, chữa bệnh thành phố số tồn tại, hạn chế sau: Một là, hệ thống văn quản lý nhà nước khám, chữa bệnh chưa thật hoàn thiện nhà nước chưa có văn quy định hoạt động an toàn truyền máu; phòng, chống tác hại lạm dụng rượu, bia; quản lý trang thiết bị, sức khoẻ tâm thần, phòng chống tai nạn thương tích Hai là, hoạt động tuyên truyền, phổ biến giáo dục pháp luật y tế; hoạt động tổ chức triển khai thực hệ thống văn quản lý nhà nước khám, chữa bệnh chưa hiệu quả, mang nặng tính hình thức, thành tích Ba là, nguồn nhân lực tham gia hoạt động quản lý nhà nước khám, chữa bệnh thiếu số lượng, yếu chuyên môn Hoạt động quản lý dựa kinh nghiệm Bốn là, công tác tra, kiểm tra hoạt động quản lý nhà nước khám, chữa bệnh chưa thực chặt chẽ Nhiều đơn vị, cá nhân vi phạm quy định khám, chữa bệnh biện pháp xử lý thích đáng Năm là, ứng dụng công nghệ thông tin ngành y tế, Theo Công văn số 8623/BYT-BH ngày 09/11/2015 Bộ Y tế đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý khám chữa bệnh toán BHYT theo Nghị số 36a/NQ-CP ngày 14/10/2015 Chính phủ Chính phủ điện tử Theo sở khám chữa bệnh cần có phần mềm thống để triển khai; thực tế chưa có thống bệnh viện Sáu là, sở hạ tầng số Bệnh viện, trung tâm y tế, Trung tâm Y tế quận, huyện chưa hoàn thiện, số xuống cấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển y tế chuyên sâu, nhu 17 cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố Bảy là,công tác khám chữa bệnh tình trạng tải (bệnh nhân phải nằm đôi, nằm ghép) số khoa phòng Bệnh viện Đà Nẵng khoa Nội tim mạch, Khoa ngoại chấn thương, Ngoại tiết niệu… Tám là, công tác Dược công tác đấu thầu cung ứng thuốc cho sở khám chữa bệnh trực thuộc chậm, xây dựng chưa phù hợp, đề xuất số lượng thuốc mua so với nhu cầu thực tế sử dụng, ảnh hưởng đến kết tiến độ đấu thầu; Việc thực hợp đồng cung ứng thuốc nhiều bất cập số lượng thực tế sử dụng chênh lệch nhiều so với số lượng hợp đồng ký kết CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Thứ nhất, nhu cầu nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ thực trạng quản lý nhà nước khám, chữa bệnh thành phố Đà Nẵng số hạn chế, bất cập phân tích chương Ngành y tế thành phố Đà Nẵng cần phải nâng cao lực quản lý nhà nước hoạt động khám, chữa bệnh, nhằm bảo đảm người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, mở rộng tiếp cận sử dụng dịch vụ y tế có chất lượng Thứ hai, phát triển y tế phổ cập, bác sỹ gia đình, đẩy mạnh chăm sóc sức khỏe ban đầu, bao phủ y tế toàn dân kết hợp với phát triển y tế chuyên sâu Tăng cường chăm sóc sức khoẻ cho người cao tuổi Thứ ba, phát triển y tế công lập, tăng cường phối hợp 18 công - tư Hiện đại hoá phát triển y học cổ truyền, kết hợp y học cổ truyền với y học đại, ; chủ động trì mức sinh thấp hợp lý, khống chế tốc độ tăng tỷ số giới tính sinh, nâng cao chất lượng dân số, đáp ứng đủ nhu cầu dịch vụ kế hoạch hóa gia đình người dân, tăng khả tiếp cận dịch vụ sức khỏe sinh sản có chất lượng, tăng cường lồng ghép yếu tố dân số vào hoạch định sách, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội cấp, ngành; phát triển nguồn nhân lực y tế số lượng chất lượng; 3.2 Phƣơng hƣớng nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Một là, phát triển hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế, hoàn thiện hệ thống tổ chức y tế gồm y tế dự phòng; khám bệnh, chữa bệnh, phục hồi chức năng; giám định y khoa, pháp y, pháp y tâm thần; y dược cổ truyền; sức khỏe sinh sản; trang thiết bị y tế; dược; mỹ phẩm; an toàn thực phẩm; bảo hiểm y tế; dân số - kế hoạch hóa gia đình; kiện toàn ổn định mô hình tổ chức hệ thống y tế từ trung ương đến địa phương; vừa củng cố, kiện toàn mạng lưới y tế sở, vừa phát triển trung tâm y tế chuyên sâu; tăng cường đầu tư phát triển y tế công lập đôi với việc khuyến khích tạo điều kiện phát triển y tế công lập Hai là, củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở, đổi chăm sóc sức khỏe ban đầu Tiếp tục củng cố hoàn thiện mạng lưới trạm y tế xã, trung tâm y tế huyện; bảo đảm 100% số xã có trạm y tế phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội nhu cầu khám chữa bệnh vùng; tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu; kết hợp hài hòa hoạt động đơn vị y tế huyện thực lồng ghép chương trình, mục tiêu, đẩy mạnh hoạt động truyền thông - giáo dục sức khỏe cộng đồng Ba là, đẩy mạnh công tác y tế dự phòng, nâng cao sức khỏe, phòng chống HIV/AIDS an toàn vệ sinh thực phẩm Củng cố hoàn thiện hệ thống giám sát, cảnh báo dịch phòng chống dịch bệnh 19 chủ động; thiết lập hệ thống giám sát, phòng chống yếu tố nguy bệnh không lây nhiễm Bốn là, nâng cao chất lượng dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh phục hồi chức Triển khai giải pháp tổng thể để giảm tải bệnh viện; bước thiết lập lại hệ thống chuyển tuyến khám bệnh, chữa bệnh; phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh bảo đảm an toàn cho người bệnh minh bạch quản lý, hoạt động chuyên môn phân bổ nguồn lực Năm là, phát triển y dược học cổ truyền Triển khai thực có hiệu sách quốc gia y dược học cổ truyền kế hoạch hành động phát triển y, dược cổ truyền Việt Nam đến năm 2020; đẩy mạnh sản xuất thuốc đông y, thuốc từ dược liệu dược liệu Sáu là, đẩy mạnh chăm sóc sức khoẻ sinh sản, dân số - kế hoạch hóa gia đình Hoàn thiện tổ chức máy, ổn định nâng cao lực đội ngũ cán làm công tác dân số, chăm sóc sức khỏe sinh sản cấp theo hướng chuyên nghiệp hóa Tăng cường kiểm tra, tra; xây dựng chế phối hợp liên ngành Bảy là, phát triển nhân lực y tế Sắp xếp lại mạng lưới sở đào tạo phát triển nguồn nhân lực y tế, cân đối hợp lý chuyên ngành đào tạo Triển khai thực quy định nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội cán y tế trường cấp chứng hành nghề cho cán y tế Tám là, phát triển khoa học - công nghệ y tế xây dựng chiến lược phát triển y khoa lĩnh vực nghiên cứu, ứng dụng thành tựu mới; tăng cường hợp tác ứng dụng công nghệ y học nước tiên tiến công nghệ phân tử, công nghệ nano… y học; bước đại hoá kỹ thuật y tế, ưu tiên lĩnh vực chẩn đoán hình ảnh, chẩn đoán hoá sinh, lý sinh, miễn dịch, di truyền, sinh học phân tử, công nghệ gen; ứng dụng công nghệ chẩn đoán, điều trị từ xa, sản xuất trang thiết bị y tế, dược phẩm, vắc xin công nghệ tiên 20 tiến khác ứng dụng lĩnh vực y tế dự phòng Áp dụng kỹ thuật công nghệ tiên tiến, xây dựng tiêu chuẩn triển khai công tác đánh giá công nghệ y tế để xác định can thiệp y tế có hiệu lực, hiệu quả, chi phí thấp, bảo đảm chất lượng dịch vụ y tế Chín là, đổi công tác tài đầu tư tăng tỷ lệ chi ngân sách hàng năm cho y tế, bảo đảm tốc độ tăng chi cho y tế cao tốc độ tăng chi bình quân chung ngân sách nhà nước Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quản lý bảo hiểm y tế; mở rộng quyền tự chủ tài đơn vị nghiệp y tế công lập; gắn việc điều chỉnh giá dịch vụ y tế với lộ trình bảo hiểm y tế toàn dân, lộ trình cải cách tiền lương Mười, phát triển công nghiệp dược, sản xuất vắc xin, sinh phẩm, trang thiết bị tăng cường đầu tư sở hạ tầng y tế, phát triển công nghiệp dược nước, phấn đấu thuốc sản xuất nước Bảo đảm doanh nghiệp sản xuất thuốc thành phẩm đạt tiêu chuẩn Tổ chức Y tế giới (WHO) thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP); sở kiểm nghiệm thuốc đạt tiêu chuẩn WHO thực hành tốt kiểm nghiệm thuốc (GLP); doanh nghiệp nhập lưu thông thuốc có quy mô lớn đạt tiêu chuẩn thực hành tốt lưu trữ thuốc (GSP); tăng cường công tác quản lý giá thuốc, chấn chỉnh công tác đấu thầu thuốc 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Một là, công tác tổ chức cán tiếp tục thực Chỉ thị 06-CT/TW Ban Bí thư Trung ương củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý khám chữa bệnh đôi ngũ trực tiếp làm công tác khám, chữa bệnh Hai là, việc xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu lực pháp lý quy định pháp luật hoạt động khám chữa bệnh 21 nội dung quan trọng quản lý nhà nước khám, chữa bệnh nhằm tạo khung pháp lý môi trường hoạt động lành mạnh, hiệu cho sở khám chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào hoạt động khám chữa bệnh Ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá công tác khám chữa bệnh tra, kiểm tra nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước hoạt động khám chữa bệnh Bốn là, đầu tư xây dựng, trang thiết bị máy móc có chất lượng điều trị chuyên sâu theo tiêu chuẩn bệnh viện Nhằm góp phần giải tình trạng tải, giảm nhiễm trùng bệnh viện, giúp góp phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Năm là, công tác y tế dự phòng tiếp tục triển khai có hiệu biện pháp phòng chống dịch, chủ động ứng phó với dịch bệnh nguy hiểm Sáu là, công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tiếp tục phối hợp với ngành liên quan tăng cường hoạt động tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, không để xảy vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt Bảy là, công tác khám, chữa bệnh tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh phục hồi chức tuyến điều trị, nhằm tạo điều kiện cho người dân ngày tiếp cận dịch vụ y tế kỹ thuật cao, đại địa bàn thành phố Tám là, công tác dược tiếp tục thực công tác giám sát chất lượng thuốc củng cố mạng lưới kiểm soát kiểm nghiệm sở KẾT LUẬN Trong thời đại nay,đất nước ngày phát triển theo hướng công nghiệp hóa, đại hóa Tất người quan tâm đến “chất lượng”, “người người làm chất lượng, nhà nhà làm chất lượng”, công tác khám chữa bệnh thật phải phát triển theo 22 hướng ngày tiến đảm bảo cho công tác bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Vì vậy, để hoạt động khám chữa bệnh đạt mục tiêu đề thiết phải có tham gia quản lý Nhà nước theo số yêu cầu định Với quan điểm Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội, có y tế Tuy nhiên với mục tiêu chăm sóc sức khỏe nhân dân đặt lên hàng đầu, Đảng nhà nước thống chủ trương quản lý y tế tầm cao hơn, quản lý “chất lượng” bệnh viện.Vì việc tăng cường công tác quản lý chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện, Trung tâm Y tế quận, huyện thật cần thiết Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh khoa nhi cần tranh thủ tất hội chuẩn bị trước không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh với đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác khám chữa bệnh với đội ngũ nhân viên y tế có chuyên môn vững vàng, lòng yêu thương người bệnh; song song phải tăng cường quản lý công tác khám chữa bệnh khoa Tất mục tiêu chung:"Phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ chăm sóc sức khoẻ ban đầu, có điều kiện tiếp cận sử dụng dụng cụ y tế có chất lượng Qua nghiên cứu, đề tài khám chữa bệnh hoạt động tất yếu sống ngày hoạt động Đảng Nhà nước quan tâm Trên sở đó, đề tài sâu vào tìm hiểu nội dung quản lý nhà nước khám chữa bệnh phân tích quy định pháp luật hoạt động khám chữa bệnh Để khắc phục hạn chế trên, Nhà nước cần có nhanh chóng đưa giải pháp phù hợp tổ chức thực tốt giải pháp Trong khả mình, người viết kiến nghị số giải pháp sau đây: Một là, hoàn thiện sở pháp lý khám chữa bệnh Xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn hoạt động khám 23 chữa bệnh nhân đạo, hướng dẫn cập nhật kiến thức y khoa liên tục, quy định đạo đức nghề nghiệp cho phù hợp với thực tế Hai là, củng cố, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh phục hồi chức tuyến điều trị; trọng phát triển kỹ thuật y tế chuyên sâu,hiện đại địa bàn thành phố Tiếp tục đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đại triển khai giải pháp chống tải bệnh viện Ba là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật khám chữa bệnh nhằm Bốn là, củng cố, hoàn thiện nâng cao lực mạng lưới y tế sở để người dân tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu có chất lượng cộng đồng Năm là, công tác Dược, công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư trang thiết bị y tế Đảm bảo cung ứng đủ thuốc, kịp thời cho sở khám chữa bệnh Sáu là, thực tốt chức quản lý nhà nước y tế, trọng công tác quản lý hành nghề y tế tư nhân Việc thực tốt kiến nghị làm cho hoạt động khám chữa bệnh ngày phát huy hiệu sống, đáp ứng nhu cầu chăm sóc sức khỏe ngày tốt hơn, góp phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh 24 ... hiệu quản lý nhà nƣớc khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Thứ nhất, nhu cầu nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Xuất phát từ thực trạng quản. .. nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 1.1 Khái niệm vai trò quản lý nhà nƣớc khám chữa bệnh. .. tác quản lý nhà nước khá, chữa bệnh địa bàn 2.4 Những kết đạt hạn chế, bất cập quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 2.4.1 Những kết đạt quản lý nhà nước khám, chữa bệnh

Ngày đăng: 06/06/2017, 15:26

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan