Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
658,69 KB
Nội dung
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI HỒ NGUYỄN KIỀU HẠNH QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chuyên ngành Mã số : Luật Hiến pháp Luật Hành : 60.38.01.02 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC TS TRẦN MINH ĐỨC HÀ NỘI, năm 2017 LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám đốc Học viện Khoa học Xã hội thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy suốt thời gian học tập nghiên cứu Học viện Đặc biệt xin gửi lời cảm ơn sâu sắc chân thành đến TS Trần Minh Đức - Học viện Khoa học Xã hội dành nhiều thời gian tâm huyết tận tình hướng dẫn giúp hoàn thành luận văn Ngƣời thực Hồ Nguyễn Kiều Hạnh LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu kết nghiên cứu luận văn thạc sĩ Luật học “Quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” hoàn toàn trung thực, thông tin, tài liệu trình bày luận văn ghi rõ nguồn gốc Luận văn công trình nghiên cứu khoa học cá nhân hướng dẫn khoa học TS Trần Minh Đức - Học viện Khoa học xã hội Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm lời cam đoan Tác giả luận văn Hồ Nguyễn Kiều Hạnh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH 1.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò quản lý nhà nước khám chữa bệnh 1.2 Nội dung, phương thức quản lý nhà nước khám chữa bệnh 18 1.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước khám, chữa bệnh 31 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 35 2.1 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế-xã hội thành phố Đà Nẵng c liên quan đến hoạt động quản l nhà nước khám chữa bệnh 35 2.2 Tình hình quản lý nhà nước khám, chữa bệnh thành phố Đà Nẵng 37 2.3 Ưu điểm, hạn chế, bất cập quản lý nhà nước khám, chữa bệnh thành phố Đà Nẵng .44 CHƢƠNG PHƢƠNG HƢỚNG, GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 51 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 51 3.2 Phương hướng nâng cao hiệu quản quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 52 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 60 KẾT LUẬN 69 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt TT Nghĩa ATTP An toàn thực phẩm BHYT Bảo hiểm y tế BYT Bộ Y tế CCHN Chứng hành nghề CBCC Cán công chức CNTT Công nghệ thông tin CQLKCB Cục Quản lý Khám chữa bệnh CYTDP Cục Y tế dự phòng CPCHIV/AIDS Cục Phòng chống HIV/AIDS 10 CTV Cộng tác viên 11 CTPCD Công tác phòng chống dịch 12 KCB Khám chữa bệnh 13 NSNN Ngân sách nhà nước 14 NVYT Nhân viên y tế 15 PCD Phòng chống dịch 16 PYT Phòng Y tế 17 QLHNYTTN Quản lý hành nghề Y tế tư nhân 18 QLD Cục Quản lý Dược 19 QLMTYT Cục Quản lý môi trường Y tế 20 QLNNKCB Quản lý Nhà nước Khám chữa bệnh 21 SDD Suy dinh dưỡng 22 TCM Tay chân miệng 23 TP Thành phố 24 TTBYT Trang thiết bị Y tế TT Chữ viết tắt Nghĩa 25 TTHC Thủ tục hành ch nh 26 TTRBYT Thanh Tra Bộ Y tế 27 UBND Ủy Ban Nhân dân 28 YTTN Y tế tư nhân MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sức khỏe vốn quý người, chăm s c sức khỏe nhân dân trở thành vấn đề cốt lõi quốc gia, trực tiếp bảo đảm nguồn nhân lực cho nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, Đảng Nhà nước quan tâm từ khâu phòng bệnh đến chữa bệnh, hoàn thành sứ mạng chăm lo sức khỏe nhân dân Cụ thể, nguồn lực cho y tế ngày mạnh, số sức khỏe nhân dân không ngừng cải thiện, nhiều bệnh hiểm nghèo dần đẩy lùi, y học Việt Nam c vị trường quốc tế Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt đuợc công tác khám chữa bệnh bộc lộ số hạn chế định mà nguyên nhân phải kể đến yếu công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh Bên cạnh đ , phát triển xã hội kéo theo ô nhiễm môi trường, vấn đề vệ sinh an toàn thực phẩm cảnh báo hiệu ứng nhà k nh, biến đổi kh hậu… mối đe dọa đến sức khỏe người làm cho diễn biến bệnh tật ngày phức tạp Ch nh vậy, nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám chữa bệnh việc làm cấp bách g p phần đáng kể cho nghiệp chăm s c sức khỏe nhân dân Tại thành phố Đà Nẵng, năm qua, công tác khám chữa bệnh c nhiều bước chuyển biến t ch cực Hệ thống sở khám chữa bệnh ngày củng cố, hoàn thiện; đội ngũ thầy thuốc ngày nâng cao số lượng lẫn chất lượng; dịch vụ khám chữa bệnh ngày phong phú, đa dạng; sở vật chất, trang thiết bị ngày trang bị đầy đủ, đại Ch nh chất lượng khám chữa bệnh ngày nâng cao, đáp ứng phần nhu cầu chăm sức khỏe cho nhân dân thành phố Đà Nẵng nói riêng tỉnh lân cận n i chung Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác khám chữa bệnh thành phố nhiều bất cập, hạn chế gây ảnh hưởng đến chất lượng khám chữa bệnh nhân dân, đặc biệt hoạt động quản lý nhà nước khám chữa bệnh Những hạn chế hoạt động chủ yếu xoay quanh vấn đề tổ chức mạng lưới khám chữa bệnh; xây dựng đội ngũ cán quản lý y tế; hoạt động xây dựng, hoàn thiện hệ thống văn bản, chế, ch nh sách, quy trình, thủ tục khám chữa bệnh; công tác đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị; công tác thành tra, kiểm tra….Tôi cho không c giải pháp khả thi để khắc phục hạn chế nêu hoạt động khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng chưa thể đạt mục tiêu mà ngành thành phố Đà Nẵng đặt Để g p phần làm sáng tỏ sở lý luận, sở pháp lý thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước khám chữa bệnh địa bàn thành phố Đà Nẵng năm qua Từ đ kết đạt tồn tại, hạn chế, phân t ch nguyên nhân tồn hạn chế đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác này, chọn đề tài “Quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng” làm luận văn thạc sỹ chuyên ngành Luật Hiến pháp Hành Tình hình nghiên cứu đề tài Quản lý nhà nước khám chữa bệnh chủ đề nhà nghiên cứu quan tâm giai đoạn Do đ , có không công trình nghiên cứu vấn đề này, c thể kể đến số công trình tiêu biểu c liên quan như: Thực trạng sức khỏe sinh sản, nhu cầu chăm sóc sức khỏe sinh sản xây dựng mô hình can thiệp tăng cường tiếp cận dịch vụ chăm sóc sức khỏe sinh sản cho nữ lao động di cư khu công nghiệp, PGS.TS Bùi Thu Hà, Trường Đại học Y tế công cộng Hà Nội; Nghiên cứu số yếu tố liên quan đến tử vong lũ lụt Việt Nam đề xuất giải pháp giảm thiểu tác giả TS Nguyễn B ch Diệp ThS Đỗ Phương Hiền, Viện YHLĐ VSMT; Giải pháp cải thiện tình trạng dinh dưỡng canxi, vitamin D cho trẻ tiền dậy dựa vào nguồn dinh dưỡng địa phương tác giả TS Vũ Thị Thu Hiền, Viện Dinh dưỡng; Nghiên cứu áp dụng chụp cộng hư ng từ tim bệnh tim thiếu máu cục mạn tính tác giả PGS.TS Phạm Minh Thông, Bệnh viện Bạch Mai; Nghiên cứu giá trị số kháng thể chẩn đoán, phân thể tiên lượng số bệnh da bọng nước tác giả PGS.TS Phạm Minh Thông, Bệnh viện Bạch Mai; Nghiên cứu ứng dụng phẫu thuật nội soi điều trị u nhú mũi xoang tác giả TS Võ Thanh Quang, Bệnh viện Tai Mũi Họng Trung ương; Nghiên cứu ứng dụng kỹ thuật xạ trị điều biến liều (Intensty Modulated Radio Therapy: IMRT) kết hợp hình ảnh PEC/CT điều trị ung thư vòm mũi họng tác giả PGS.TS Mai Trọng Khoa, Bệnh viện Bạch Mai; Nghiên cứu thực trạng hệ thống đảm bảo chất lượng trường đại học y đề xuất giải pháp tác giả PGS.TS Nguyễn Hữu Tú, Đại học Y Hà Nội; Nghiên cứu xây dựng qui trình phát định lượng alcaloid mã tiền, ô đầu, phụ tử dịch sinh vật thực nghiệm tác giả TS Nguyễn Tiến Vững, Viện Pháp Y Quốc gia… Tại Đà Nẵng c công trình nghiên cứu như: Đánh giá thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố tác giả Bs Nguyễn Minh Tiến,Nguyễn Thị Hồng Hải; Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Đà Nẵng tác giả Bs Nguyễn Thị Hoa; đánh giá kết điều trị viêm mũi qua phát phẫu thuật cắt xương niêm mạc qua nội soi Bệnh viện Đà Nẵng tác giả Bs.Huỳnh Anh Bs Nguyễn Thêm; Đánh giá bước đầu điều trị đứt lệ quản chấn thương phương pháp đặt ống silicon tác giả Bs Đặng Công Danh Bs.Nguyễn Thị Phương; Đánh giá kết chẩn đoán tiền sản Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng tác giả Bs Trần Đình Vinh; Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm màng não mũ trẻ em từ tháng tuối15tuổi nhập viện khoa nhi bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng tác giả Bs Võ Hữu Hội Bs Trần Thế Tạo Nhìn chung, phần lớn nội dung nghiên cứu đơn vị y tế trực thuộc ngành chủ yếu tập trung nghiên cứu hiệu phương pháp điều trị, vấn đề sức khỏe ưu tiên y tế cộng đồng, nghiên cứu liên quan đến công tác chuyên môn quản lý y tế…Do đ , hầu hết đề tài c giá trị ứng dụng cao hoạt động chuyên môn lĩnh vực phụ trách cán làm nghiên cứu, sở khoa học đáng tin cậy, chứng thực tiễn g p phần lớn việc xây dựng kế hoạch, định hướng phát triển đơn vị n i riêng phát triển ngành y tế thành phố n i chung ch nh từ hoạt động nghiên cứu ứng dụng nêu đem lại nhiều bước phát triển hoạt động khám bệnh, chữa bệnh cho người dân thành phố Đà Nẵng n i riêng khu vực lân cận n i chung, từ đ g p phần hướng đến xây dựng cụm y tế chuyên sâu theo định hướng thành phố đề theo nội dung Quy hoạch tổng thể phát triển ngành y tế đến 2020 Quyết định số 4704/QĐUBND UBND thành phố ngày 15/6/2012 Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề quản lý nhà nước khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng chưa c công trình nghiên cứu cách toàn diện c hệ thống Vì vậy, nhiều vấn đề lý luận thực tiễn từ n , cần tiếp tục nghiên cứu phạm vi, cấp độ th ch hợp Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ sở lý luận thực tiễn để sở đ đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám chữa bệnh địa bàn thành phố Đà Nẵng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đ ch nêu trên, đề tài tập trung vào nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, phân t ch sở lý luận liên quan đến công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng n i riêng nước n i chung; Hai là, phân tích, đánh giá thực trạng quy định pháp luật thực tiễn, kết công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh thành phố Đà Nẵng; yêu cầu cần phải nâng cao hiệu công tác này; Ba là, đề xuất quan điểm, giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả, 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nƣớc khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng Một là, công tác tổ chức cán tiếp tục thực Chỉ thị 06-CT/TW Ban B thư Trung ương củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở; Sở Y tế phối hợp với ban, ngành ch nh quyền địa phương triển khai nhiều hoạt động đào tạo cán bộ, tuyên truyền giáo dục sức khỏe cộng đồng, nâng cao chất lượng chăm s c sức khỏe cho nhân dân địa phương tạo chuyển biến tốt cho mạng lưới y tế sở; xếp, ổn định hoàn thiện máy tổ chức quan thuộc ngành y tế thành phố Đà Nẵng; quy định rõ ràng chức năng, nhiệm vụ tổ chức máy cho quan đ ; củng cố, hoàn thiện nâng cao lực mạng lưới y tế sở để người dân tiếp cận dịch vụ chăm s c sức khỏe ban đầu c chất lượng cộng đồng; trọng đầu tư tuyến y tế quận huyện sở sở hạ tầng trang thiết bị, đảm bảo nhân lực cho trạm y tế xã, phường Tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao lực đội ngũ cán quản lý khám chữa bệnh đôi ngũ trực tiếp làm công tác khám, chữa bệnh C thể thấy công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh nước ta gặp phải kh khăn, thách thức lớn Một nguyên nhân quan trọng dẫn đến thực trạng đội ngũ cán làm công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh thiếu số lượng, yếu chuyên môn nghiệp vụ, phẩm chất đạo đức Vì vậy, việc nhanh ch ng khắc phục kh khăn đội ngũ cán quản lý c ý nghĩa quan trọng định hiệu công tác quản lý Để làm điều này, Ủy ban nhân dân quan c thẩm quyền liên quan địa phương, đặc biệt Sở Y tế cần trọng việc lập xây dựng chương trình, kế hoạch bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ cho cán quản lý hoạt động khám chữa bệnh Tiếp tục triển khai, hướng dẫn đơn vị ngành Y tế thực văn đạo UBND thành phố Đà Nẵng phân cấp quản lý tổ chức máy, biên chế cán công chức, viên chức quan hành ch nh, đơn vị nghiệp 60 cán quản lý doanh nghiệp nhà nước thuộc UBND thành phố quản lý Thường xuyên mở lớp tập huấn nghiệp vụ quản lý, bồi dưỡng kiến thức pháp luật chuyên sâu khám chữa bệnh mà trọng bồi dưỡng cho họ pháp luật c liên quan pháp luật xử lý vi phạm hành ch nh, pháp luật môi trường, kinh doanh Bên cạnh đ , cán quản lý cần trang bị cho c kiến thức ngoại ngữ, tin học đầy đủ để thuận lợi trình làm việc Ngoài ra, để c kế hoạch đào tạo hiệu quả, cần phải c kế hoạch, phương thức kiểm tra đánh giá lực, trình độ đội ngũ cán Một vấn đề cốt lõi phải trang bị cho cán quản lý c phẩm chất đạo đức tốt, tinh thần làm việc hăng say, tâm với công việc, c hiệu quản lý nhà nước cao Triển khai quán triệt tổ chức thực văn quy định tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức ngành Y tế gồm Thông tư liên tịch số 10/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 27/5/2015 Bộ Y tế Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp bác sĩ, bác sĩ Y học dự phòng; Thông tư liên tịch số 11/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 Bộ Y tế Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương phòng Y tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã thành phố thuộc tỉnh; Thông tư liên tịch số 26/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07/10/2015 Bộ Y tế Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp điều dưỡng, hộ sinh, kỹ thuật Y Thông tư liên tịch số 27/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 07/10/2015 Bộ Y tế Bộ Nội vụ quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp dược Triển khai thực Thông tư liên tịch số 51/2015/TTLTBYT-BNV ngày 11 tháng 12 năm 2015 liên Bộ Y tế Bộ Nội vụ hướng dẫn chức năng, nhiện vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế thuộc UBND cấp tỉnh Phòng Y tế thuộc UBND cấp huyện Tăng cường công tác giáo dục y đức cho cán bộ, công chức viên chức, nêu cao tinh thần thái độ phục vụ, thực tốt Quy tắc ứng xử, đáp ứng 61 hài lòng người bệnh … làm cho người dân thực tin tưởng vào đội ngũ cán công nhân viên chức ngành Y tế thành phố Tăng cường công tác giáo dục ch nh trị tư tưởng y đức cho CBCNV, đặc biệt tinh thần thái độ phục vụ bệnh nhân, đáp ứng hài lòng người bệnh.3.3 Tiếp tục xây dựng hoàn thiện hệ thống văn bản, chế, ch nh sách, quy trình, quy chuẩn khám chữa bệnh Hai là, việc xây dựng, hoàn thiện nâng cao hiệu lực pháp lý quy định pháp luật hoạt động khám chữa bệnh nội dung quan trọng quản lý nhà nước khám, chữa bệnh nhằm tạo khung pháp lý môi trường hoạt động lành mạnh, hiệu cho sở khám chữa bệnh, bảo vệ quyền lợi ch hợp pháp bên tham gia vào hoạt động khám chữa bệnh Đồng thời tạo điều kiện thúc đẩy hoàn thiện nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước hoạt động khám chữa bệnh Trên sở xem xét quy định pháp luật thực trạng quản lý nhà nước khám chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng, cho rằng, thời gian tới ngành y tế thành phố cần giải tốt việc sau: - Cần xác định cụ thể rõ ràng vai trò y tế tư nhân từ đ xây dựng quy định nhằm bảo vệ mặt pháp lý hoạt động nghề nghiệp khu vực y tế tư nhân, xem khu vực y tế tư nhân phần hệ thống y tế quốc gia từ đ xây dựng ch nh sách thuế, ch nh sách khuyến kh ch đầu tư dịch vụ y tế, ch nh sách vay vốn ngân hàng với lãi suất thấp cho việc đầu tư dịch vụ y tế Bên cạnh đ , cần c chế tài cụ thể nghiêm khắc để hạn chế số tác động tiêu cực y tế tư nhân việc cạnh tranh không lành mạnh qua việc quảng cáo sai thật - Sớm ban hành quy định pháp luật cụ thể khám chữa bệnh nhân đạo Thời gian qua hoạt động khám chữa bệnh nhân đạo nước phần chia sẻ kh khăn cho người bệnh Tuy nhiên, Nhà nước chưa trọng nhiều đến hoạt động nên thực tế c vài trường hợp khám chữa bệnh từ thiện không đạt mục tiêu hoạt động, trái lại gây ảnh hưởng xấu đến sức 62 khỏe nhân dân Như vậy, song song với việc ban hành quy định pháp luật hoạt động khám chữa bệnh nhân đạo quan quản lý cần c chế quản lý phù hợp để khuyến kh ch hoạt động ngày rộng rãi, phổ biến - Hoàn thiện quy định pháp luật việc cấp, thu hồi chứng hành nghề, giấy phép hoạt động để quan quản lý thuận tiện trình làm việc, giảm phiền hà cho người hành nghề, sở khám chữa bệnh, tạo tiền đề cho dịch vụ y tế phát triển nhằm giải tình trạng tải bệnh viện lớn Sở Y tế cần tăng cường vai trò việc xây dựng, ban hành văn pháp luật, ch nh sách quản lý, phát triển cụ thể Bên cạnh đ , quan cần thực tốt việc tổng hợp đánh giá tình hình hoạt động khám chữa bệnh để đạo kịp thời c định hướng đắn - Tổ chức c hiệu việc thực hệ thống văn quản lý nhà nước khám chữa bệnh tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh phục hồi chức tuyến điều trị; tiếp tục phát triển dịch vụ y tế theo hướng đa khoa rộng, chuyên khoa sâu hội nhật khu vực nhằm tạo điều kiện cho người dân ngày tiếp cận dịch vụ y tế kỹ thuật cao, đại địa bàn thành phố Phát triển mạng lưới bệnh viện vệ tinh chuyên ngành hệ thống Bộ Y tế - Tăng cường nâng cao chất lượng bệnh viện, phối hợp với Sở Nội vụ đánh giá bất cập, chưa hợp lý việc thực quy trình khám chữa bệnh sở khám chữa bệnh xây dựng Đề án, hoàn thiện quy trình khám chữa bệnh hợp lý, hiệu để áp dụng cho tất bệnh viện Trung tâm Y tế năm 2016 - Thực linh hoạt hình thức tra, kiểm tra tra theo kế hoạch, thường xuyên đột xuất Mỗi hình thức c ưu điểm riêng, cần linh hoạt áp dụng hình thức đ trình tra Nên thường xuyên tiến hành đợt tra diện rộng tra đột xuất hoạt động khám chữa bệnh đặc biệt hoạt động sở khám chữa bệnh 63 tư nhân - Đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh toàn ngành, thực tốt quy chế chuyên môn, không để xảy sai s t chuyên môn thiếu tinh thần trách nhiệm cán y tế - Các Trung tâm Y tế quận, huyện thực tốt công tác thu dung điều trị bệnh nhân theo phân tuyến, g p phần giảm tải cho tuyến t ch cực đầu tư sở vật chất nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, thực tốt công tác thông tuyến chuyên môn tuyến quận huyện từ 01/01/2016 Ba là, tăng cường công tác tra, kiểm tra, đánh giá công tác khám chữa bệnh tra, kiểm tra nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước hoạt động khám chữa bệnh Tăng cường tra, kiểm tra hoạt động khám chữa bệnh hoạt động phục vụ kịp thời công tác đấu tranh, phòng ngừa, phát xử lý vi phạm pháp luật hoạt động khám chữa bệnh mà nhằm phát ưu điểm, sơ hở, thiếu x t chế quản lý, ch nh sách pháp luật Do đ , để việc quản lý đạt hiệu tốt, sai s t quản lý phát kịp thời, hạn chế vi phạm pháp luật hoạt động khám chữa bệnh hoạt động cần phải tiến hành thường xuyên thực tốt số vấn đề sau: - Cần c chế tài ch nh hợp lý cho hoạt động tra khám chữa bệnh Hiện nay, kinh ph tra hoạt động khám chữa bệnh không phân bổ danh mục ngân sách năm Ngành Y tế Khi triển khai hoạt động tra, đơn vị thực phải tự cân đối mục chi tiêu thường xuyên Vì vậy, c chế tài ch nh hợp lý, hoạt động tra thực cách thường xuyên từ đ g p phần lớn làm cho công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh mang lại hiệu cao Mọi hành vi vi phạm pháp luật hoạt động khám chữa bệnh phải xử lý nghiêm minh, kịp thời đảm bảo nguyên tắc công bằng, việc áp dụng hình thức xử phạt phải phù hợp với t nh chất, mức độ hành vi vi 64 phạm, đủ sức răn đe tổ chức, cá nhân vi phạm Để làm điều này, cấp ch nh quyền, quan quản lý địa phương cần quan tâm phối hợp, hỗ trợ cho lực lượng tra thực nhiệm vụ tra khám chữa bệnh địa bàn quản lý Bốn là, đầu tư xây dựng, trang thiết bị máy m c c chất lượng điều trị chuyên sâu theo tiêu chuẩn bệnh viện Nhằm g p phần giải tình trạng tải, giảm nhiễm trùng bệnh viện, giúp g p phần nâng cao chất lượng khám chữa bệnh Tăng cường liên doanh đầu tư trang thiết bị y tế, tiếp tục phát triển hệ thống y tế công lập , tạo điều kiện cho người dân tiếp cận với dịch vụ chăm s c sức khỏe cách thuận lợi hiệu nhất; song song với việc tăng cường công tác quản lý hành nghề Y - Dược địa bàn Tiếp tục đẩy mạnh hoạt động kêu gọi đầu tư từ nguồn viện trợ tổ chức viện trợ nước ngoài…Tuy nhiên việc g p vốn liên doanh liên kết đầu tư trang thiết bị y tế, bệnh viện, TTYT cần ý tránh tượng đầu tư trùng lắp, lãng ph , không sử dụng hết công suất Cần tuân thủ quy định Nhà nước đấu thầu mua sắm Cơ sở hạ tầng số Bệnh viện, Trung tâm Y tế, Trung tâm Y tế quận, huyện chưa hoàn thiện, số xuống cấp, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển y tế chuyên sâu, nhu cầu phát triển kinh tế xã hội thành phố; đồng thời lộ trình thực chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập theo Nghị định 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015 Ch nh phủ t, không c đầu tư hoàn thiện đồng cho hoạt động chuyên môn kh khăn UBND thành phố bố tr đất để xây dựng cụm sở y tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc phối hợp đẩy mạnh hoạt động chuyên môn y tế; đồng thời tiền đề cho hình thành Trung tâm Kiểm soát bệnh tật theo Thông tư số 51/2015/TTLT-BYT-BNV ngày 11/12/2015 liên Bộ Y tế - Bộ Nội vụ “Hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Sở Y tế thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương phòng 65 y tế thuộc Ủy ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh”; phối hợp với ban quản lý xây dựng dựng thành phố thực tốt thủ tục đầu tư xây dựng sở y tế c chủ trương UBND thành phố; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin toàn ngành, triển khai nhiều giải pháp cải cách thủ tục hành ch nh g p phần nâng cao chất lượng hiệu công tác khám chữa bệnh nâng cao hài lòng người bệnh Năm là, công tác y tế dự phòng tiếp tục triển khai c hiệu biện pháp phòng chống dịch, tăng cường phối hợp với ch nh quyền cấp sở, ban, ngành để ngăn chặn khống chế dịch Sốt xuất huyết, Tay chân miệng, không để lan rộng bùng phát địa bàn thành phố, chủ động ứng ph với dịch bệnh nguy hiểm Phát xử lý điều trị kịp thời dịch bệnh, hạn chế tử vong dịch bệnh Tăng cường công tác truyền thông, kiểm tra, giám sát dịch bệnh, công tác kiểm dịch y tế cửa quốc tế…nhằm ngăn chặn phòng chống dịch c hiệu quả; đẩy mạnh công tác vận động, truyền thông tiêm chủng nhằm nâng tỷ lệ tiêm chủng đầy đủ loại vắc xin chương trình tiêm chủng mở rộng (TCMR), tuân thủ nghiêm túc lịch TCMR Bộ Y tế ban hành Sáu là, công tác bảo đảm an toàn vệ sinh thực phẩm tiếp tục phối hợp với ngành liên quan tăng cường hoạt động tra, kiểm tra an toàn vệ sinh thực phẩm, quản lý chặt chẽ bếp ăn tập thể trường học, doanh nghiệp… hạn chế tối đa vụ ngộ độc, không để xảy vụ ngộ độc thực phẩm hàng loạt Huy động nguồn lực, trì thực c hiệu chương trình mục tiêu Quốc gia, phấn đấu hoàn thành tốt tiêu kế hoạch giao Bảy là, công tác khám, chữa bệnh tiếp tục nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh phục hồi chức tuyến điều trị; tiếp tục phát triển dịch vụ y tế theo hướng đa khoa rộng, chuyên khoa sâu hội nhật khu vực nhằm tạo điều kiện cho người dân ngày tiếp cận dịch vụ y tế kỹ thuật cao, đại địa bàn thành phố Phát triển mạng lưới bệnh viện vệ 66 tinh chuyên ngành hệ thống Bộ Y tế Tăng cường nâng cao chất lượng bệnh viện, phối hợp với Sở Nội vụ đánh giá bất cập, chưa hợp lý việc thực quy trình khám chữa bệnh sở khám chữa bệnh xây dựng Đề án, hoàn thiện quy trình khám chữa bệnh hợp lý, hiệu để áp dụng cho tất bệnh viện Trung tâm Y tế; đổi phong cách, thái độ phục vụ cán y tế hướng tới hài lòng người bệnh toàn ngành, thực tốt quy chế chuyên môn, không để xảy sai s t chuyên môn thiếu tinh thần trách nhiệm cán y tế; thực tốt công tác thu dung điều trị bệnh nhân theo phân tuyến, g p phần giảm tải cho tuyến t ch cực đầu tư sở vật chất nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, thực tốt công tác thông tuyến chuyên môn tuyến quận huyện; tiếp tụcduy trì mở rộng bảo hiểm y tế toàn dân với tỷ lệ người dân tham gia BHYT thực c hiệu ch nh sách Quốc gia Y Dược học cổ truyền (YHCT) từ tuyến thành phố đến quận, huyện; xã phường; bước tăng tiêu giường bệnh YHCT Bệnh viện, Trung tâm Y tế song song với việc tăng cường đầu tư cho hoạt động chuyên môn YHCT Tám là, công tác Dược tiếp tục thực công tác giám sát chất lượng thuốc củng cố màng lưới kiểm soát kiểm nghiệm sở Trung tâm Kiểm Công tác quản lý sử dụng thuốc Bệnh viện thông qua việc ban hành danh mục thuốc tổ chức đấu thầu tập trung Sở Y tế 12 tháng/ lần, đảm bảo cung ứng đủ thuốc c chất lượng, giá thuốc cung ứng cho bệnh viện hợp lý ổn định, quản lý giá thuốc sở y tế công thống giá cho loại thuốc từ tuyến thành phố xuống xã, phường, tăng tỷ lệ sử dụng thuốc sản xuất nước, 100% bệnh viện cung ứng đủ thuốc cho bệnh nhân nội trú, không để người bệnh nội trú tự mua thuốc, g p phần t ch cực việc bình ổn giá thuốc địa bàn Nhiều khoa Dược bệnh viện tổ chức cấp phát thuốc xuống khoa phòng lâm sàng tạo điều kiện để Điều dưỡng chăm s c người bệnh toàn diện Tuy nhiên số hạn chế công tác Dược Bệnh viện, đ hoạt động bình bệnh án nặng hình thức, chưa 67 sâu lựa chọn sử dụng thuốc hợp lý an toàn bệnh viện; công tác tổng hợp, báo cáo sử dụng thuốc chưa kịp thời, qui định Chất lượng thuốc thị trường thành phố Đà Nẵng năm gần kiểm tra, giám sát chặt chẽ; số mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng có giảm hơn, so với năm trở trước tỷ lệ mẫu thuốc không đạt tiêu chuẩn chất lượng tăng từ đến lần Bên cạnh đ , mặt hàng thuốc lưu hành thị trường ngày nhiều, đa số thuốc sản xuất nước chưa chứng minh sinh khả dụng tương đương sinh học; thuốc cổ truyền chưa c tiêu chuẩn định t nh, định lượng tỷ lệ nhiễm khuẩn nấm mốc, dư lượng thuốc bảo vệ thực vật, h a dược trộn lẫn vào thuốc đông dược Kết luận Chƣơng Từ tồn tại, hạn chế công tác KCB thành phố Đà Nẵng, qua nghiên cứu vấn đề l luận pháp l , mạnh dạn đưa số phương hướng giải pháp nâng cao hiệu quản l nhà nước công tác 68 KẾT LUẬN Trong thời đại nay,đất nước ngày phát triển theo hướng công nghiệp h a, đại h a Tất người quan tâm đến “chất lượng”, “người người làm chất lượng, nhà nhà làm chất lượng”, công tác khám chữa bệnh thật phải phát triển theo hướng ngày tiến đảm bảo cho công tác bảo vệ sức khỏe cho nhân dân Vì vậy, để hoạt động khám chữa bệnh đạt mục tiêu đề thiết phải c tham gia quản lý Nhà nước theo số yêu cầu định Với quan điểm Đảng lãnh đạo, nhà nước quản lý, nhà nước quản lý mặt đời sống xã hội, đ c y tế Tuy nhiên với mục tiêu chăm s c sức khỏe nhân dân đặt lên hàng đầu, Đảng nhà nước thống chủ trương quản lý y tế tầm cao hơn, đ quản lý “chất lượng” bệnh viện.Vì việc tăng cường công tác quản lý chất lượng khám chữa bệnh bệnh viện, Trung tâm Y tế quận, huyện thật cần thiết Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh khoa nhi cần tranh thủ tất hội chuẩn bị trước không ngừng nâng cao chất lượng khám chữa bệnh với đầy đủ trang thiết bị cần thiết phục vụ cho công tác khám chữa bệnh với đội ngũ nhân viên y tế c chuyên môn vững vàng, lòng yêu thương người bệnh; song song đ phải tăng cường quản lý công tác khám chữa bệnh khoa Tất mục tiêu chung:"Phấn đấu để người dân hưởng dịch vụ chăm s c sức khoẻ ban đầu, c điều kiện tiếp cận sử dụng dụng cụ y tế c chất lượng Qua nghiên cứu, đề tài khám chữa bệnh hoạt động tất yếu sống ngày hoạt động Đảng Nhà nước quan tâm Trên sở đ , đề tài sâu vào tìm hiểu nội dung quản lý nhà nước khám chữa bệnh phân t ch quy định pháp luật hoạt động khám chữa bệnh Nhìn chung, Nhà nước xây dựng bước hoàn thiện sở pháp lý cho hoạt động khám chữa bệnh với quy định cấp chứng hành nghề cho người hành nghề, giấy phép hoạt động cho sở khám 69 chữa bệnh, tra xử lý vi phạm khám chữa bệnh, quản lý nguồn lực phục vụ cho công tác khám chữa bệnh, quản lý hợp tác quốc tế khám chữa bệnh Tuy nhiên, sở pháp lý khám chữa bệnh thể nhiều bất cập chế độ đãi ngộ nhân viên y tế chưa cao, việc thu hồi giấy phép hoạt động đình hoạt động chuyên môn sở khám chữa bệnh chưa hợp lý, thiếu tiêu ch xác định hành vi vi phạm khám chữa bệnh, số tình phát sinh thực tế chưa c sở pháp lý để điều chỉnh… Từ đ dẫn đến thực trạng y đức người hành nghề xuống cấp nghiêm trọng, sở khám chữa bệnh vi phạm kh c thể xử lý triệt để (đặc biệt sở khám chữa bệnh nhà nước), nhiều trường hợp lợi dụng việc khám chữa bệnh nhân đạo để tạo tên tuổi thực chất không mang lại kết công tác chữa bệnh mà gây hậu xấu cho nhân dân… Để khắc phục hạn chế trên, Nhà nước cần c nhanh ch ng đưa giải pháp phù hợp tổ chức thực tốt giải pháp đ Trong khả mình, người viết kiến nghị số giải pháp sau đây: Một là, hoàn thiện sở pháp lý khám chữa bệnh Xây dựng văn quy phạm pháp luật hướng dẫn hoạt động khám chữa bệnh nhân đạo, hƣớng dẫn cập nhật kiến thức y khoa liên tục, quy định đạo đức nghề nghiệp, tiêu ch xác định hành vi hối lộ khám chữa bệnh; khẩn trương rà soát, hệ thống h a văn quy phạm pháp luật khám bệnh, chữa bệnh hành để đề xuất nội dung cần sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tế Hai là, củng cố, nâng cao chất lượng dịch vụ khám, chữa bệnh phục hồi chức tuyến điều trị; trọng phát triển kỹ thuật y tế chuyên sâu theo hướng đa khoa rộng, chuyên khoa sâu hội nhật khu vực nhằm tạo điều kiện cho người dân ngày tiếp cận dịch vụ y tế kỹ thuật cao, đại địa bàn thành phố Tiếp tục đầu tư sở vật chất, mua sắm trang thiết bị đại triển khai giải pháp chống tải bệnh viện; kiện toàn mạng lưới bệnh viện chuyên khoa tim mạch, nội tiết, chấn thương chỉnh hình, 70 sản nhi Thực tốt ch nh sách Quốc gia Y học cổ truyền, tăng tỷ lệ sử dụng thuốc đông y sở khám chữa bệnh Ba là, tăng cường hoạt động tra, kiểm tra xử lý nghiêm, kịp thời hành vi vi phạm pháp luật khám chữa bệnh nhằm tạo trật tự xã hội Bốn là, củng cố, hoàn thiện nâng cao lực mạng lưới y tế sở để người dân tiếp cận dịch vụ chăm s c sức khỏe ban đầu c chất lượng cộng đồng Chú trọng đầu tư tuyến y tế sở sở hạ tầng trang thiết bị, đảm bảo nhân lực cho tuyến y tế sở hoạt động c hiệu Năm là, công tác Dược, công tác đấu thầu mua sắm thuốc, vật tư trang thiết bị y tế Đảm bảo cung ứng đủ thuốc, kịp thời cho sở khám chữa bệnh, trọng công tác dược bệnh viện, công tác dược cộng đồng Hướng dẫn đơn vị thực công tác đấu thầu thuốc theo Thông tư số 11/2016/TTBYT ngày 11/5/2016 Bộ Y tế; phối hợp với Tổ mua sắm tập trung thuốc, vật tư, h a chất thiết bị y tế thành phố thực tốt công tác lựa chọn nhà thầu cung cấp thuốc, vật tư, h a chất thiết bị y tế cho sở khám chữa bệnh trực thuộc theo quy định; tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc cung ứng, quản lý, sử dụng thuốc Đẩy mạnh công tác quản lý dược, tăng cường giám sát chất lượng thuốc lưu hành địa bàn thành phố Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát việc chấp hành quy chế, luật lệ dược sở sản xuất kinh doanh dược địa bàn thành phố Sáu là, thực tốt chức quản lý nhà nước y tế, trọng công tác quản lý hành nghề y tế tư nhân Tăng cường công tác tra, kiểm tra, giám sát hoạt động y tế địa bàn thành phố, đặc biệt tra hành nghề y tế tư nhân, tra dược, tra an toàn vệ sinh thực phẩm Việc thực tốt kiến nghị làm cho hoạt động khám chữa bệnh ngày phát huy hiệu sống, đáp ứng nhu cầu chăm s c sức khỏe ngày tốt hơn, g p phần nâng cao hiệu công tác quản lý nhà nước khám chữa bệnh 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Huỳnh Anh, Nguyễn Thêm (2009), Đánh giá kết điều trị viêm mũi qua phát phẫu thuật cắt xương niêm mạc qua nội soi Bệnh viện Đà Nẵng Đặng Công Danh, Nguyễn Thị Phương (2012), Đánh giá bước đầu điều trị đứt lệ quản chấn thương phương pháp đặt ống silicon Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hành Đại học Luật Hà Nội (2007), Giáo trình Luật Hiến pháp Giáo trình Khoa học quản lý (2001), tập 2- NXB Khoa học Kỹ thuật Nguyễn Thị Hoa (2014), Nghiên cứu thực trạng đề xuất số giải pháp nâng cao chất lượng hệ thống thông tin quản lý chuyên ngành dân số kế hoạch hóa gia đình thành phố Đà Nẵng Võ Hữu Hội, Trần Thế Tạo (2013), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị bệnh viêm màng não mũ trẻ em từ tháng tuối-15 tuổi nhập viện khoa nhi bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵn Hội đồng quốc gia đạo biên soạn từ điển Bách Khoa Việt Nam (2005), Từ điển Bách Khoa Việt Nam, tập 1,2,3,4, Nxb từ điển bách khoa Hà Nội Luật Bảo vệ Sức khỏe nhân dân năm 1989 10 Luật dược năm 2016 11 Luật Khám bệnh, chữa bệnh năm 2009 12 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Bảo hiểm y tế số 46 ngày 13 tháng năm 2013 Quốc hội 13 Luật Thanh tra năm 2010 14 Nghị định số 10/2003/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2003 Ch nh phủ quy định chi tiết thi hành số điều Pháp lệnh Hành nghề Y, Dược tư nhân 15 Nghị định 187/2007/NĐ-CP Ch nh phủ quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ Y tế 16 Nghị định 87/2011/NĐ-CP ngày 27/9/2011 Ch nh phủ quy định chi tiết thi hành Luật Khám bệnh, chữa bệnh 17 Nghị định 96/2011/NĐ-CP ngày 21/10/2011 Ch nh phủ quy định xử phạt vi phạm hành ch nh khám bệnh, chữa bệnh 18 Nghị số 46 - NQ/TW ngày 25/02/2005 Bộ Ch nh trị tăng cường công tác bảo vệ, chăm s c nâng cao sức khỏe nhân dân tình hình 19 Nghị số 51/2001/QH10 ngày 25 tháng 12 năm 2001 Quốc hội kh a X, kỳ họp thứ 10 Luật quy định hoạt động lĩnh vực Dược 20 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành ch nh 2002, sửa đổi bổ sung năm 2008 21 Pháp lệnh Hành nghề y dược tư nhân năm 2003 22 Pháp lệnh số 12/2003/PL-UBTVQH11 ngày 26 tháng năm 2003 Ủy ban thường vụ Quốc hội vệ sinh an toàn thực phẩm 23 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quộc hội số 24/2004/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng năm 2004 giám định tư pháp 24 Quốc hội (2013), Hiến pháp nước cộng hòa XHCN Việt Nam, Hà Nội 25 Quyết định 43/2008/QĐ-BYT ngày 30/12/2008 Bộ Y tế quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Vụ Pháp chế thuộc Bộ Y tế 26 Quyết định số 14/2012/QĐ-TTg Thủ tướng Ch nh phủ: Sửa đổi, bổ sung số điều Quyết định số 139/2002/QĐ-TTg ngày 15 tháng 10 năm 2002 Thủ tướng Ch nh phủ khám, chữa bệnh cho người nghèo 27 Sở Y tế thành phố Đà Nẵng, Báo cáo tổng kết công tác từ năm 2010 đến năm 2015 28 Tập hệ thống văn quy phạm pháp luật Y tế 29 Thông tư số19/2013/YY-BYT, hướng dẫn thực quản lý chất lượng dịch vụ khám chữa bệnh bệnh viện 30 Thông tư 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám chữa bệnh 31 Thông tư số 41/2015/TT-BYT Bộ Y tế ngày 16/11/2015 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư số 41/2011/TT-BYT ngày 14/11/2011 Bộ trưởng Bộ Y tế hướng dẫn cấp chứng hành nghề người hành nghề cấp giấy phép hoạt động sở khám bệnh, chữa bệnh 32 Thông tư số 35/2016/TT-BYT Bộ Y tế ngày 28 tháng năm 2016 ban hành Danh mục tỷ lệ, điều kiện toán dịch vụ kỹ thuật y tế thuộc phạm vi hưởng người tham gia bảo hiểm y tế 33 Nguyễn Minh Tiến, Nguyễn Thị Hồng Hải (2010), Đánh giá thực trạng quản lý vệ sinh an toàn thực phẩm đường phố; 34 Tin tức Y học Từ Ineternet 35 Từ điển Y học Dorlands 2000 36 Từ điển bách khoa toàn thư Việt Nam 37 Viện Nhà nước Pháp luật (2003), Giám sát chế giám sát việc thực quyền lực nhà nước nước ta nay, Nxb Công an nhân dân 38 Viện Ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng 39 Trần Đình Vinh (2012), Đánh giá kết chẩn đoán tiền sản Bệnh viện Phụ Sản Nhi Đà Nẵng 40 Http://www.syt.danang.gov.vn 41 Http://www.chinhphu.vn ... cao hiệu quản quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng 52 3.3 Các giải pháp nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng ... NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ KHÁM CHỮA BỆNH TỪ THỰC TIỄN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 51 3.1 Nhu cầu nâng cao hiệu quản lý nhà nước khám, chữa bệnh từ thực tiễn thành phố Đà Nẵng ... động quản l nhà nước khám chữa bệnh 35 2.2 Tình hình quản lý nhà nước khám, chữa bệnh thành phố Đà Nẵng 37 2.3 Ưu điểm, hạn chế, bất cập quản lý nhà nước khám, chữa bệnh thành phố Đà Nẵng