1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tác dụng của cao toàn phần bẹ cây móc trên một số mô hình gây rối loạn cầm máu

60 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 60
Dung lượng 1,38 MB

Nội dung

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CAO TOÀN PHẦN BẸ CÂY MĨC TRÊN MỘT SỐ MƠ HÌNH GÂY RỐI LOẠN CẦM MÁU KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP DƯỢC SĨ HÀ NỘI - 2020 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC DƯỢC HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THỦY Mã sinh viên: 1602044 NGHIÊN CỨU TÁC DỤNG CỦA CAO TỒN PHẦN BẸ CÂY MĨC TRÊN MỘT SỐ MƠ HÌNH GÂY RỐI LOẠN CẦM MÁU Người hướng dẫn: PGS.TS Đào Thị Vui ThS Trần Hồng Linh Nơi thực hiện: Bộ môn Dược lực Trường Đại học Dược Hà nội HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Thời gian trôi thật nhanh, 15 năm gắn bó với mái trường đại học Dược thân yêu, năm sinh viên lớp C1K51 quãng thời gian không dài đủ để thân cảm nhận bảo tận tâm giảng dạy nhiệt tình Thầy cô giáo, nhận nhiều kiến thức kinh nghiệm sống Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS.TS Đào Thị Vui, người thầy ln nhiệt tình giúp đỡ, hết lịng bảo từ bước đầu nghiên cứu hồn thành khóa luận Với lịng biết ơn cảm động nhất, xin gửi lời cảm ơn tới Th.S Trần Hồng Linh, người thầy mà người chị, bên lúc dõi theo, bảo, hướng dẫn, động viên tơi lúc khó khăn để tơi hồn thành khóa luận Tơi xin kính gửi lời cảm ơn tới Ban Giám Hiệu, phòng ban chức năng, tồn thể thầy giáo, cán Trường Đại học Dược Hà nội giúp lĩnh hội kiến thức quý báu hồn thành chương trình đào tạo Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy cô giáo DS Đinh Đại Độ, DS Đinh Thị Kiều Giang, môn Dược lực quan tâm, nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành khóa luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình, người thân, bạn bè luôn ủng hộ, chia sẻ, giúp đỡ tơi q trình làm việc, học tập, nghiên cứu sống hàng ngày Tôi xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày… tháng năm 2020 Sinh viên Nguyễn Thị Thủy DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT aPTT Thời gian Thromboplastin hoạt hóa phần (Activated Partial Thromboplastin Time) PT Thời gian Prothrombin (Prothrombin Time) TT Thời gian Thrombin (Thrombin Time) ADP Adenosin diphosphat TXA2 Thromboxan A2 DL Dược liệu HD Hạn dùng NSX Ngày sản xuất TP Toàn phần DANH MỤC CÁC BẢNG STT Tên bảng Bảng 2.1 Hiệu suất chiết hàm ẩm cao chiết bẹ Móc Trang 20 Tác dụng cao tồn phần bẹ Móc lên thời gian Bảng 3.1 chảy máu chuột bình thường 32 Tác dụng cao tồn phần bẹ Móc đến thời gian chảy Bảng 3.2 máu chuột bị gây rối loạn cầm máu aspirin 34 Tác dụng cao tồn phần bẹ Móc đến thời gian đông Bảng 3.3 máu số lượng tiểu cầu chuột bị gây rối loạn cầm 35 máu aspirin Tác dụng cao tồn phần bẹ Móc đến thời gian chảy Bảng 3.4 máu chuột bị gây rối loạn cầm máu 36 acenocoumarol Tác dụng cao tồn phần bẹ Móc đến thời gian đông Bảng 3.5 máu, PT, fibrinogen chuột bị gây rối loạn cầm máu 37 acenocoumarol Tác dụng cao tồn phần bẹ Móc đến thời gian chảy Bảng 3.6 máu chuột bị gây rối loạn cầm máu heparin 39 Tác dụng cao toàn phần bẹ Móc đến thời gian đơng Bảng 3.7 máu, aPTT, fibrinogen chuột bị gây rối loạn cầm máu heparin 40 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ STT Tên hình Trang Hình 1.1 Giai đoạn co mạch giai đoạn hình thành nút tiểu cầu Hình 1.2 Sơ đồ q trình đơng máu Hình 2.1 Sơ đồ chiết xuất cao bẹ Móc theo phương pháp chiết nóng 19 Hình 2.2 Sơ đồ chiết xuất cao bẹ Móc theo phương pháp chiết lạnh 20 Hình 2.3 Sơ đồ thiết kế nghiên cứu 23 Hình 2.4 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bình thường 25 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng cầm máu cao tồn phần Hình 2.5 bẹ Móc chuột gây rối loạn cầm máu aspirin 26 Sơ đồ nghiên cứu tác dụng cầm máu cao tồn phần Hình 2.6 bẹ Móc chuột gây rối loạn cầm máu 28 acenocoumarol Sơ đồ nghiên cứu tác dụng cầm máu cao toàn phần Hình 2.7 bẹ Móc chuột gây rối loạn cầm máu heparin 29 Tác dụng cao tồn phần bẹ Móc đến thời gian chảy 10 Hình 3.1 máu chuột bình thường so với lơ chứng 33 MỤC LỤC DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN 1.1.Quá trình cầm máu rối loạn liên quan đến trình cầm máu 1.1.1 Giai đoạn co mạch chỗ 1.1.2 Giai đoạn tạo nút tiểu cầu 1.1.3 Giai đoạn tạo cục máu đông 1.1.4 Giai đoạn co cục máu đông tan cục máu đông 1.2 Các xét nghiệm cầm máu 1.2.1 Xét nghiệm giai đoạn cầm máu ban đầu 1.2.1.1 Thời gian chảy máu 1.2.1.2 Xét nghiệm số lượng tiểu cầu 1.2.1.3 Xét nghiệm chức tiểu cầu 1.2.2 Xét nghiệm đông máu 1.2.2.1 Thời gian đông máu 1.2.2.2 Thời gian thrombin 1.2.2.3 Thời gian prothrombin 1.2.2.4 Thời gian thromboplastin hoạt hóa phần 1.2.2.5 Định lượng fibrinogen 1.2.3 Xét nghiệm giai đoạn phân hủy fibrin 1.3 Các mơ hình nghiên cứu tác dụng cầm máu thuốc động vật thực nghiệm 10 1.3.1 Mơ hình gây chảy máu cách gây tổn thương 10 1.3.2 Mơ hình gây rối loạn tiểu cầu 11 1.3.3 Mơ hình gây gây giảm yếu tố đông máu 13 1.3.3.1 Mơ hình gây giảm yếu tố đơng máu heparin 13 1.3.3.2 Mơ hình giảm yếu tố đông máu thuốc kháng vitamin K 14 1.4 Tổng quan Móc 15 1.4.1 Vài nét Móc 15 1.4.2 Các nghiên cứu tác dụng dược lý Móc 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng ngiên cứu 19 2.1.1 Nguyên liệu nghiên cứu 19 2.1.2 Động vật nghiên cứu 21 2.1.3 Hóa chất trang thiết bị 21 2.1.3.1 Hóa chất 21 2.1.3.2 Trang thiết bị, dụng cụ 21 2.2 Nội dung nghiên cứu 22 2.2.1 Đánh giá tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bình thường 22 2.2.2 Đánh giá tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột gây rối loạn cầm máu 22 2.3 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3.1 Đánh giá tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bình thường 24 2.3.2 Đánh giá tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu 25 2.3.2.1 Đánh giá tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu aspirin 25 2.3.2.3 Đánh giá tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu heparin 28 2.4 Cách xác định thông số nghiên cứu 30 2.5 Phương pháp xử lý số liệu 31 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 Kết nghiên cứu 32 3.1.1 Tác dụng cầm máu cao bẹ Móc chuột bình thường 32 3.1.2 Tác dụng cầm máu cao toàn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu 33 3.1.2.1 Tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu aspirin 34 3.1.2.2 Tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu acenocoumarol 36 3.1.2.3 Tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn đông máu heparin 38 3.2 Bàn luận 40 3.2.1 Tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bình thường 40 3.2.2 Tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn đông máu 42 3.2.2.1 Tác dụng cầm máu bẹ Móc chuột bị gây rối loạn đông máu aspirin 42 3.2.2.2 Tác dụng cầm máu bẹ Móc chuột bị gây rối loạn đơng máu acenocoumarol 43 3.2.2.3 Tác dụng cầm máu bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu heparin 45 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 47 Kết luận 47 1.2 Tác dụng cầm máu cao toàn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu 47 1.2.1 Tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu aspirin 47 1.2.3 Tác dụng cầm máu chuột bị gây rối loạn đông máu heparin 48 Kiến nghị 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Bình thường, máu lưu thơng hệ tuần hoàn, đảm bảo việc vận chuyển oxy, chất dinh dưỡng đến quan qua trì hoạt động chức sống thể Tuy nhiên ngun nhân đó, máu từ lịng mạch ngồi, tượng chảy máu Chảy máu gặp nhiều hình thức khác chảy máu cam, chảy máu chân răng, chảy máu da niêm mạc, chảy máu tạng, chảy máu não Nguyên nhân dẫn đến chảy máu đa dạng: tổn thương thành mạch, giảm số lượng, chức tiểu cầu, sử dụng thuốc chống đông, nhiễm khuẩn cho dù nguyên nhân hậu tương đối nặng nề, chí việc máu nhiều dẫn đến tử vong Do vậy, việc xử lí cầm máu có chảy máu vấn đề quan trọng cấp thiết, khơng thể khơng nhắc đến vai trị thuốc cầm máu Các thuốc tân dược có tác dụng cầm máu không nhiều, việc phát triển thuốc chưa quan tâm mức Bởi việc nghiên cứu phát triển thuốc cầm máu đặc biệt thuốc có nguồn gốc từ dược liệu vừa có hiệu tác dụng khơng mong muốn giai đoạn vô cần thiết Việt Nam quốc gia có nguồn dược liệu vơ phong phú, có nhiều dược liệu có tác dụng cầm máu Bẹ Móc vị thuốc cầm máu nhân dân ta sử dụng từ lâu cho kết tốt [8],[9] Tuy nhiên việc sử dụng đơn giản theo kinh nghiệm dân gian chưa có nghiên cứu khoa học để kiểm chứng nên phạm vi áp dụng hạn chế Để phát triển dược liệu thành chế phẩm thuốc cầm máu sử dụng rộng rãi lâm sàng cần phải có nghiên cứu khoa học chứng minh tác dụng cầm máu Từ thực trạng nhóm nghiên cứu tiến hành thực nghiệm cho kết khả quan [1], [10], [13] Trên sở đó, để tiếp nối thành định hướng nghiên cứu phát triển sản phẩm cầm máu từ bẹ Móc, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu tác dụng cao toàn phần bẹ Móc số mơ hình gây rối loạn cầm máu” với mục tiêu sau: Đánh giá tác dụng cầm máu cao toàn phần bẹ Móc chuột bình thường Đánh giá tác dụng cầm máu cao tồn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn cầm máu + Lô chứng bệnh uống acenocoumarol liều 2mg/kg ngày liên tục gây kéo dài thời gian chảy máu so với lô chứng trắng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p0,05) 3.1.2.3 Tác dụng cầm máu cao toàn phần bẹ Móc chuột bị gây rối loạn đơng máu heparin Heparin thuốc có tác dụng chống đông cách làm tăng tác dụng antithrombin III ( kháng thrombin), thuốc chủ yếu tác động đến yếu tố đông máu II, IX, X, XI, XII, yếu tố tham gia vào đường đông máu nội sinh Dựa vào nguyên tắc sử dụng mơ hình gây rối loạn yếu tố đông máu heparin để đánh giá tác dụng cầm máu cao bẹ móc, kết sau:  Kết thời gian chảy máu cao tồn phần bẹ Móc trình bày bảng 3.6 38 Bảng 3.6 Tác dụng cao toàn phần bẹ Móc đến thời gian chảy máu chuột bị gây rối loạn đông máu heparin Độ giảm thời gian Thời gian Lô Liều dùng chảy máu p (giây) Chứng trắng (n=12) BMCN-2 (n=14) lô chứng bệnh (%) 202,7 ± 29,3 (n=12) Chứng bệnh chảy máu so với 1000IU/kg 392,4 ± 69,8 p1= 0,033 600mg/kg 157,1 ± 12,3 p2= 0,001 60,0 Ghi chú: (p1): so với lô chứng trắng, (p2): so với lô chứng bệnh Kết từ bảng 3.6 ta thấy: + Lô chứng bệnh tiêm da heparin liều 1000IU/kg gây kéo dài thời gian chảy máu so với lơ chứng trắng, khác biệt có ý nghĩa thống kê (p

Ngày đăng: 22/12/2020, 10:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w