1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Từ một quy định về thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của tòa án

5 64 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài viết này tiến hành tìm hiểu quy định của pháp luật; hướng hoàn thiện pháp luật Việt Nam từ một quy định về thẩm quyền xét xử các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài của tòa án.

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT TỪ MỘT QUY ĐỊNH VỀ THẨM QUYỀN XÉT XỬ CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGỒI CỦA TỊA ÁN Bành Quốc Tuấn * Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ quan hệ kinh tế quốc tế vụ việc dân có yếu tố nước ngồi xảy ngày tăng, kéo theo tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi ngày nhiều Khi tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi khởi kiện Tòa án quốc gia, vấn đề Tòa án phải xác định xem có thẩm quyền thụ lý giải hay không? Ở Việt Nam, thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án trước hết xác định theo điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên; trường hợp khơng có điều ước quốc tế điều chỉnh xác định theo quy định Bộ luật Dân sự; Chương XXXI, XXXV Bộ luật Tố tụng dân năm 2004 (BLTTDS) Đặc biệt, Khoản 2, Điều 410 BLTTDS có quy định chung thẩm quyền Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Quy định pháp luật Khoản 2, Điều 410 BLTTDS liệt kê trường hợp mà Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, bao gồm trường hợp: - a) Bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam bị đơn có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam Ở đây, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải quan hệ dân có quan, tổ chức nước ngồi tham gia quan, tổ chức nước bị đơn phải có trụ sở quan quản lý Việt Nam Quy định cần thiết điều kiện có nhiều quan, tổ chức nước hoạt động Việt Nam phát sinh tranh chấp trình tham gia quan hệ pháp luật Việt Nam Theo Khoản 20, Điều Luật Doanh nghiệp năm 2005, doanh nghiệp có quốc tịch Việt Nam thành lập, đăng ký kinh doanh *ThS, Khoa Kinh tế - Luật, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh 44 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(161) 12 2009 Việt Nam Như vậy, trường hợp doanh nghiệp đăng ký kinh doanh nước ngồi (có quốc tịch nước ngồi) có trụ sở quan quản lý Việt Nam thì, đối tác doanh nghiệp có quyền khởi kiện doanh nghiệp Tịa án Việt Nam Quy định cho thấy, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải trường hợp phía khởi kiện bên Việt Nam; cịn quan, tổ chức nước ngoài, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước ngồi khởi kiện, Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Tịa án Việt Nam có quyền giải vụ việc bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam Tuy nhiên, luật khơng nói rõ Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải tất vụ việc phát sinh có liên quan đến chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước hay số trường hợp cụ thể Cách quy định điều luật cho THỰC TIỄN PHÁP LUẬT ta hiểu rằng, Tịa án Việt Nam có quyền giải tất vụ việc mà bị đơn tổ chức nước ngồi có chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam Theo chúng tôi, quy định chưa phù hợp với thực tế thiếu tính khả thi nhiều trường hợp khơng có mối liên hệ tư cách bị đơn quan, tổ chức nước với chi nhánh, văn phòng đại diện quan, tổ chức nước ngồi Việt Nam Ví dụ: Một cơng ty Hàn Quốc có chi nhánh Việt Nam Trong q trình hoạt động, cơng ty Hàn Quốc có th nhà Hàn Quốc công dân Hàn Quốc làm trụ sở Cơng ty q trình thực hợp đồng phát sinh tranh chấp Công dân Hàn Quốc khởi kiện công ty Hàn Quốc Vụ việc Tịa án Việt Nam khơng thể có thẩm quyền giải dù cơng ty Hàn Quốc có chi nhánh Việt Nam bị đơn vụ việc - b) Bị đơn cơng dân nước ngồi, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam Trường hợp thứ nhất, bị đơn người nước ngồi có nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam: Khoản Điều Nghị định số 68/2002/NĐ-CP ngày 10/7/2002 Chính phủ quy định chi tiết thi hành số điều Luật Hơn nhân gia đình quan hệ nhân gia đình có yếu tố nước ngồi quy định: “Người nước ngồi thường trú Việt Nam cơng dân nước ngồi người khơng quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam” Như vậy, người nước ngồi có nơi cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam xem người nước thường trú Việt Nam Và theo quy định trên, bị đơn nước ngồi có nơi tạm trú Việt Nam mà khơng có tài sản lãnh thỗ Việt Nam, Tòa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Quy định trái với số điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên Ví dụ: Khoản 1, Điều 18 Hiệp định Tương trợ tư pháp vấn đề dân hình Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Cộng hòa nhân dân Trung Hoa quy định: “Tòa án hai bên ký kết định coi có thẩm quyền vụ việc, bị đơn có nơi thường trú tạm trú lãnh thổ bên ký kết thời điểm bắt đầu tiến hành trình tư tố tụng” Trong trường hợp này, quy định điều ước quốc tế ưu tiên áp dụng nên có trường hợp Tịa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử dù bị đơn nước ngồi có nơi tạm trú Việt Nam Trường hợp thứ hai, người nước ngồi khơng thường trú Việt Nam phải có tài sản lãnh thổ Việt Nam Với việc hội nhập ngày mạnh mẽ vào hoạt động kinh tế quốc tế, việc mở rộng phạm vi quan hệ người nước tham gia Việt Nam, việc phát sinh ngày nhiều tài sản người nước lãnh thổ Việt Nam điều tất yếu Trong trường hợp này, người nước bị đơn vụ tranh chấp mà có tài sản Việt Nam, vụ việc thuộc thẩm quyền giải Tòa án Việt Nam Nếu người nước bị đơn mà tài sản không nằm lãnh thổ Việt Nam nơi thường trú Việt Nam, Tịa án Việt Nam khơng có sở khơng thể thực quyền tài phán Tài sản người nước lãnh thổ Việt Nam theo điều luật không phân biệt động sản hay bất động sản Quy định khác biệt so với nguyên tắc xác định Tòa án theo lãnh thổ điểm c, khoản 1, Điều 35 BLTTDS: Tịa án nơi có bất động sản có thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản; tài sản liên quan đến tranh chấp bất động sản, thẩm quyền thuộc Tòa án nơi cư trú bị đơn mà khơng cần biết tài sản đâu - c) Ngun đơn cơng dân nước ngồi, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam vụ việc dân yêu cầu đòi tiền cấp dưỡng, xác định cha mẹ Khi bên nước ngồi ngun đơn, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải vụ việc trường hợp cụ thể yêu cầu đòi tiền 12 Số 24(161) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP I I 2009 45 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT cấp dưỡng, xác định cha mẹ người nước phải cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam Quy định hợp lý vụ việc liên quan đến nhân thân đương vụ việc chủ thể khác có liên quan nên vụ việc xảy ra, chủ thể có mặt Việt Nam, bên người nước ngồi có quyền khởi kiện Tịa án Việt Nam để yêu cầu giải Điều tạo điều kiện thuận lợi để bên nước ngồi bảo vệ lợi ích hợp pháp mình, Tịa án Việt Nam xác minh vụ việc, điều tra, thu thập chứng áp dụng biện pháp ngăn chặn cần thiết trình giải vụ việc - d) Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật Việt Nam xảy lãnh thổ Việt Nam, có đương cá nhân, quan, tổ chức nước Trường hợp chia thành: Quan hệ theo pháp luật Việt Nam: trường hợp này, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải bên nước ngồi khơng có trụ sở chính, quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam (đối với quan, tổ chức) khơng có nơi thường trú Việt Nam (đối với cá nhân) để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật Việt Nam Quy định hợp lý trường hợp quan, tổ chức có trụ sở chính, quan quản lý, chi nhánh, văn phịng đại diện nước ngồi cá nhân có nơi thường trú nước ngồi mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ khơng theo pháp luật Việt Nam, Tịa án Việt Nam khơng có sở để giải khơng có điều kiện để giải Trong trường hợp này, trước xác định thẩm quyền xét xử, Tòa án Việt Nam cần phải xác định luật áp dụng cho quan hệ có pháp luật Việt Nam hay không, xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ không theo pháp luật Việt Nam, Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Một số quan điểm cho rằng, áp dụng quy định dường ngược lại nguyên tắc giải xung đột pháp luật giải xung đột thẩm quyền xét xử Ở đây, Tòa án phải biết luật nội dung áp dụng cho quan hệ có phải luật Việt Nam hay không xác định thẩm quyền xét xử Nếu luật nội dung áp dụng luật Việt Nam, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử1 Quan hệ xảy Việt Nam: tương tự trường hợp trên, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải bên nước ngồi khơng có trụ sở chính, quan quản lý, chi nhánh, văn phịng đại diện Việt Nam (đối với quan, tổ chức) khơng có nơi thường trú Việt Nam (đối với cá nhân) để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ phải xảy lãnh thổ Việt Nam Ví dụ: Cơng ty du lịch M tổ chức chương trình du lịch cho số cơng dân Thái Lan (gồm A, B, C, D) Việt Nam theo hình thức du thuyền sơng Cửu Long Chẳng may, du thuyền bị đắm, ông B cơng dân Thái Lan bị chết đuối Ơng E ông B làm việc Việt Nam muốn kiện cơng ty M Tịa án Việt Nam để bồi thường thiệt hại tinh thần Trong trường hợp này, việc xảy Việt Nam có bên đương (ơng E) người nước ngồi nên Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Quy định bước tiến pháp luật Việt Nam thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước điều kiện Việt Nam ngày mở rộng quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế, quan hệ dân mà bên hai bên tham gia nước thực Việt Nam diễn ngày phổ biến - đ) Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn (1) TS Đỗ Văn Đại, TS Mai Hồng Quỳ, Tư pháp quốc tế Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2006, tr 51 46 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(161) 12 2009 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT bị đơn cư trú Việt Nam Trong trường hợp này, để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ dân có yếu tố nước theo pháp luật nước xảy nước chủ thể tham gia chủ thể Việt Nam có bên cư trú Việt Nam Ví dụ: A công dân Việt Nam, cư trú Việt Nam, sang nước T du lịch B công dân Việt Nam cư trú, làm ăn nước T Trong lần lưu thông nước T, xe B va vào xe xủa A gây thiệt hại Sự việc xảy nước ngoài, hai đương công dân Việt Nam bên cư trú Việt Nam nên Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải Tuy nhiên, quy định trên, chủ thể Việt Nam tham gia cá nhân tổ chức Luật lại sử dụng thuật ngữ “cư trú” Đối với trường hợp nguyên đơn bị đơn hai cư trú Việt Nam, vấn đề khơng có phải bàn cãi Nhưng nơi cư trú dành cho cá nhân khơng dành cho tổ chức Do đó, trường hợp vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi xảy nước ngoài, đương công dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn (hoặc hai) lại quan, tổ chức có trụ sở Việt Nam thì, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải hay khơng? Về vấn đề này, có hai quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng, chiếu theo điều luật, Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Theo chúng tơi, điều khơng hợp lý khơng có tính khoa học, khơng có sở để phủ nhận thẩm quyền Tòa án Việt Nam việc giải vụ việc dân mà bên đương (nguyên đơn bị đơn) nguyên đơn, bị đơn quan, tổ chức Việt Nam có trụ sở lãnh thổ Việt Nam Nếu Tòa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải quyết, Tịa án nước có thẩm quyền giải quyết? Việc xác định thẩm quyền trường hợp theo nguyên tắc nào? Quan điểm thứ hai cho rằng, trường hợp này, Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Quan điểm hợp lý lại khơng xác với ngôn từ quy định điểm đ, khoản 2, Điều 410 BLTTDS quan, tổ chức khơng có nơi cư trú mà có nơi đặt trụ sở chính, nơi đặt trụ sở chi nhánh, văn phịng đại diện Ngồi trường hợp nêu trên, điểm e, g, Khoản 2, Điều 410 BLTTDS đưa trường hợp Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp: Tranh chấp phát sinh từ hợp đồng mà việc thực toàn phần hợp đồng xảy lãnh thổ Việt Nam; vụ việc ly hôn mà nguyên đơn bị đơn cơng dân Việt Nam Hướng hồn thiện pháp luật Có thể nói, bản, khoản 2, Điều 410 BLTTDS liệt kê tương đối cụ thể trường hợp Tịa án Việt Nam có thẩm quyền chung giải vụ việc dân có yếu tố nước Những quy định tương đối phù hợp với chuẩn mực chung pháp luật quốc tế, góp phần tạo điều kiện thuận lợi để Tịa án Việt Nam tham gia vào toàn chế điều chỉnh pháp luật Việt Nam quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Tuy nhiên, phân tích, để điều luật áp dụng có hiệu việc điều chỉnh mối quan hệ dân có yếu tố nước ngồi thì, số điểm Khoản 2, Điều 410 BLTTDS cần sửa đổi sau: - Thứ nhất, điểm a) Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp “Bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam bị đơn có quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam” Như phân tích, Tịa án Việt Nam nên giải vụ việc có liên quan đến hoạt động Việt Nam chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam quan, tổ chức nước ngồi; cịn trường hợp khác, Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền Chỉ có 12 Số 24(161) NGHIÊN CỨU LẬP PHÁP I I 2009 47 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT trình hoạt động, quyền nghĩa vụ liên quan đến chức quan, tổ chức phát sinh tiến hành hoạt động Việt Nam có liên quan đến Việt Nam có sở điều kiện để Tòa án Việt Nam giải tranh chấp có liên quan Ví dụ: cơng ty Hàn Quốc trên, q trình hoạt động, chi nhánh công ty Hàn Quốc Việt Nam thuê nhà Việt Nam công dân Việt Nam làm trụ sở cơng ty Nếu có phát sinh tranh chấp hợp đồng thuê nhà này, Tòa án Việt Nam có thẩm quyền giải công dân Việt Nam khởi kiện chi nhánh công ty Hàn Quốc Việt Nam Còn vụ việc liên quan đến công ty mẹ Hàn Quốc, Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền giải Vì vậy, chúng tơi đề nghị sửa đổi điểm a, Khoản 2, Điều 410 BLTTDS thành: Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước trường hợp “Bị đơn quan, tổ chức nước ngồi có trụ sở Việt Nam vụ việc liên quan đến hoạt động quan quản lý, chi nhánh, văn phòng đại diện Việt Nam bị đơn quan, tổ chức nước ngoài” - Thứ hai, quy định điểm b, Khoản 2: Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp “Bị đơn cơng dân nước ngồi, người không quốc tịch cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam” Như phân tích, điều trái với quy định số điều ước quốc tế lĩnh vực mà Việt Nam thành viên Trong điều kiện tồn cầu hóa nay, quốc gia xây dựng hệ thống pháp luật quốc gia phải xem xét đến chuẩn mực pháp lý chung giới điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia Một phần quan trọng quy phạm pháp luật tư pháp quốc tế chứa đựng điều ước quốc tế song phương đa phương ký kết quốc gia Nếu có khác biệt điều ước quốc tế pháp luật quốc 48 INGHIÊN CỨU LẬP PHÁPI Số 24(161) 12 2009 gia thì, quy định điều ước quốc tế ln ưu tiên áp dụng Chính vậy, việc ban hành quy định pháp luật quốc nội tương thích, phù hợp với nội dung điều ước quốc tế mà quốc gia ký kết tham gia yêu cầu quan trọng trình hồn thiện hệ thống pháp luật quốc gia, đặc biệt Việt Nam hệ thống pháp luật cho vận hành kinh tế thị trường giai đoạn hình thành phát triển Do đó, để góp phần hạn chế khác biệt hệ thống pháp luật Việt Nam với cam kết quốc tế Việt Nam thể điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, điểm b, Khoản 2, Điều 410 BLTTDS cần điều chỉnh theo hướng Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp “Bị đơn cơng dân nước ngồi, người khơng quốc tịch có nơi thường trú, tạm trú Việt Nam có tài sản lãnh thổ Việt Nam” - Thứ ba, để quy định điểm đ, Khoản 2, Điều 410 BLTTDS hiểu áp dụng xác, thống tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp việc lựa chọn pháp luật áp dụng, điều luật cần sửa đổi thành: Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi trường hợp “Vụ việc dân quan hệ dân mà để xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngồi xảy nước ngồi, đương cơng dân, quan, tổ chức Việt Nam nguyên đơn bị đơn quan, tổ chức Việt Nam có trụ sở Việt Nam, cơng dân Việt Nam có nơi cư trú Việt Nam” Xác định thẩm quyền giải Tòa án nội dung quan trọng trình giải xung đột pháp luật Tư pháp quốc tế Chính vậy, việc tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền giải Tịa án vụ việc dân có yếu tố nước yêu cầu cần thiết q trình hồn thiện pháp luật Việt Nam tư pháp quốc tế nói riêng tồn hệ thống pháp luật nói chung ... Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quy? ??n giải quy? ??t, Tịa án nước có thẩm quy? ??n giải quy? ??t? Việc xác định thẩm quy? ??n trường hợp theo nguyên tắc nào? Quan điểm thứ hai cho rằng, trường hợp này, Tịa án. .. luật Việt Nam thẩm quy? ??n xét xử Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước điều kiện Việt Nam ngày mở rộng quan hệ với quốc gia, tổ chức quốc tế, quan hệ dân mà bên hai bên tham gia nước thực Việt... có phải luật Việt Nam hay không xác định thẩm quy? ??n xét xử Nếu luật nội dung áp dụng luật Việt Nam, Tịa án Việt Nam có thẩm quy? ??n xét xử1 Quan hệ xảy Việt Nam: tương tự trường hợp trên, Tòa án

Ngày đăng: 22/12/2020, 07:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w