Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 138 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
138
Dung lượng
4,95 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hùng Vương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành: Lí luận Phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số: 8140111 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hùng Vương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH Chuyên ngành : Lí luận phương pháp dạy học mơn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN TRUNG NINH Thành phố Hồ Chí Minh - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết đề tài: “Vận dụng phương pháp WebQuest dạy học tích hợp phần hóa học hữu lớp 11 nhằm phát triển lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh” cơng trình nghiên cứu cá nhân Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khoa học khác Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 31 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Hùng Vương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Trần Trung Ninh, Thầy tận tình bảo, hướng dẫn tơi từ buổi đầu bắt đầu học tập hồn thành luận văn Thầy ln động viên cho tơi lời khun bổ ích, khơi dậy tơi lòng ham mê học hỏi nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu, quý thầy Khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, q thầy giảng dạy lớp Lý luận PPDH mơn Hóa học khóa 27 Xin cảm ơn quý thầy cô em HS trường THPT Nguyễn Huệ, trường THCS–THPT Diên Hồng Thành phố Hồ Chí Minh tạo điều kiện giúp đỡ tơi suốt q trình thực nghiệm Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên, giúp đỡ suốt thời gian học tập, nghiên cứu để tơi hồn thành luận văn Một lần nữa, tơi xin gửi lời tri ân đến tất người Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 19 tháng năm 2018 Tác giả Nguyễn Hùng Vương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam Năng lực hợp tác giải vấn đề 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Khái niệm cấu trúc lực HT GQVĐ 1.2.3 Các bước hợp tác giải vấn đề 1.2.4 Định hướng dạy học theo hướng phát triển lực HT GQVĐ cho HS 12 Dạy học tích hợp 16 1.3.1 Khái niệm 16 1.3.2 Mục tiêu dạy học tích hợp 18 1.3.3 Các quan điểm dạy học tích hợp 19 Tổng quan phương pháp WebQuest trang WebQuest 20 1.4.1 Khái niệm WebQuest 20 1.4.2 Cấu trúc WebQuest 21 1.4.3 Lợi ích sử dụng phương pháp WebQuest 22 1.4.4 Các bước thiết kế WebQuest 22 Thực trạng dạy học tích hợp WebQuest nhằm phát triển lực HT GQVĐ cho HS thành phố Hồ Chí Minh tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu 25 1.5.1 Mục đích điều tra 25 1.5.2 Đối tượng điều tra 25 1.5.3 Phạm vi điều tra 25 1.5.4 Kết điều tra 26 1.5.5 Đánh giá kết điều tra 34 Tiểu kết Chương 36 Chương XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST VÀO DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 37 Phân tích chương trình hóa học hữu 11 37 2.1.1 Cấu trúc nội dung phần hóa học hữu lớp 11 37 2.1.2 Đặc điểm nội dung kiến thức hóa học hữu 11 THPT 38 Nguyên tắc lựa chọn chủ đề tích hợp phần hóa học hữu 11 THPT 39 Quy trình thiết kế WebQuest chủ đề tích hợp phần hóa học hữu 11 nhằm phát triển lực HT GQVĐ cho HS 39 2.3.1 Các bước tạo trang web trực tuyến với Google sites 39 2.3.2 Quy trình thiết kế WebQuest chủ đề tích hợp phần hóa học hữu 11 nhằm phát triển lực HT GQVĐ cho HS 43 Xây dựng tổ chức dạy học số chủ đề tích hợp phương pháp WebQuest 45 2.4.1 WebQuest chủ đề “Biogas - Nhiên liệu xanh” 45 2.4.2 WebQuest chủ đề “Hiđrocacbon - Năng lượng giới đại” 53 2.4.3 WebQuest chủ đề “Thức uống chứa cồn tác động đến thể người” 60 Thiết kế tiêu chí công cụ đánh giá lực HT GQVĐ dạy học trường phổ thông 68 2.5.1 Bảng kiểm (Rubric) 68 2.5.2 Phiếu hỏi 75 2.5.3 Phiếu đánh giá lực 76 2.5.4 Phiếu đánh đồng đẳng 77 2.5.5 Kế hoạch phân công nhiệm vụ 78 2.5.6 Thiết kế kiểm tra 80 Một số điều cần lưu ý để nâng cao hiệu việc sử dụng WebQuest phát triển lực HT Tiểu kết Chương 86 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 87 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 87 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 87 Đối tượng nội dung thực nghiệm sư phạm 88 3.2.1 Đối tượng thực nghiệm sư phạm 88 3.2.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 88 Tiến trình thực nghiệm sư phạm 88 Nhận xét tiến trình dạy học 89 Phân tích, đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 90 3.5.1 Đánh giá định tính 90 3.5.2 Đánh giá định lượng 94 3.5.3 Kết bảng kiểm quan sát lực HT GQVĐ học sinh 97 Tiểu kết chương 100 PHẦN KẾT LUẬN 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BTHH : Bài tập hóa học CMCN : Cách mạng công nghiệp GD&ĐT : Giáo dục Đào tạo GV : Giáo viên HS : Học sinh CNTT : Công nghệ thông tin HT GQVĐ : Hợp tác giải vấn đề PPDH : Phương pháp dạy học THPT : Trung học phổ thông HSHT : Hồ sơ học tập TN THPT : Tốt nghiệp trung học phổ thông NL : Năng lực DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Danh sách trường THPT số GV phản hồi lại phiếu điều tra 25 Bảng 1.2 Kết khảo sát mức độ sử dụng phương pháp GV 26 Bảng 1.3 Tần suất GV xây dựng chủ đề dạy học tích hợp liên môn 27 Bảng 2.1 Các nội dung tích hợp chủ đề 45 Bảng 2.2 Các nội dung liên quan đến chủ đề 53 Bảng 2.3 Các nội dung liên quan đến chủ đề 60 Bảng 2.4 Rubic đánh giá lực xã hội 68 Bảng 2.5 Rubic đánh Rubic đánh giá lực nhận thức 70 Bảng 2.6 Bảng mơ tả tiêu chí lực HT GQVĐ 72 Bảng 3.1 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chủ đề 94 Bảng 3.2 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chủ đề 95 Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra chủ đề 96 Bảng 3.4 Các tham số đặc trưng kiểm tra 97 Bảng 3.5 Kết phiếu quan sát giáo viên 98 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Sơ đồ cấu trúc lực HT GQVĐ theo Griffin Care Hình 1.2 Mơ hình hợp tác giải vấn đề theo Rod Windle Suzanne Warren 10 Hình 1.3 Dạy học tích hợp đa mơn 17 Hình 1.4 Sơ đồ dạy học tích hợp liên mơn 18 Hình 1.5 Sơ đồ dạy học tích hợp xun mơn 18 Hình 2.1 Giao diện tạo trang web với Google Sites 40 Hình 2.2 Giao diện tạo trang chủ Google sites 41 Hình 2.3 Giao diện chức nhập nội dung cho trang web Google sites 42 Hình 2.4 Giao diện chức tạo trang Google sites 43 Hình 2.5 Giao diện hồn chỉnh trang web tạo Google sites 43 Hình 2.6 Giao diện trang giới thiệu WebQuest chủ đề 49 Hình 2.7 Trang nhiệm vụ WebQuest chủ đề 50 Hình 2.8 Trang tiến trình WebQuest chủ đề 52 Hình 2.9 Giao diện trang giới thiệu WebQuest chủ đề 57 Hình 2.10 Giao diện trang nhiệm vụ WebQuest chủ đề 58 Hình 2.11 Giao diện trang tiến trình WebQuest chủ đề 59 Hình 2.12 Giao diện trang giới thiệu WebQuest chủ đề 64 Hình 2.13 Giao diện trang nhiệm vụ WebQuest chủ đề 66 Hình 2.14 Giao diện trang tiến trình WebQuest chủ đề 67 Hình 3.1 Buổi báo cáo lớp 11B9 trường THCS - THPT Diên Hồng 92 Hình 3.2 Sản phẩm HS lớp 11B9 trường THCS - THPT Diên Hồng 92 Hình 3.3 Hoạt động nhóm HS lớp 11A1 trường THPT Nguyễn Huệ 93 Hình 3.4 Một số sản phẩm HS trường THPT Nguyễn Huệ 93 Hình 3.5 Ảnh chụp q trình thảo luận nhóm mạng HS 94 Hình 3.6 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chủ đề 95 Hình 3.7 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chủ đề 96 Hình 3.8 Đồ thị đường lũy tích kiểm tra chủ đề 97 Hình 3.9 Biểu đồ điểm trung bình tiêu chí đánh giá lực 98 P.7 Câu Khi học tập mơn Hóa học, mức độ giáo viên liên hệ kiến thức môn Hóa học với kiến thức mơn học khác (tích hợp liên mơn) nào? Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu Em thấy liên hệ kiến thức mơn Hóa học với kiến thức môn học khác Sinh học, Vật lý,…? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu Theo em, đặc điểm tiết học tổ chức theo chủ đề tích hợp liên mơn gì? Học sinh hệ thống kiến thức môn học Học sinh dễ điểm cao, để gỡ điểm Tiết học nhàm chán, tốn thời gian Học sinh rèn luyện kĩ thuyết trình Khơng sát với kiến thức thi đại học Học sinh rèn luyện kĩ tìm kiếm thơng tin Khơng khí lớp học thay đổi Học sinh có kĩ vận dụng kiến thức giải thích vấn đề thực tiễn Ý kiến khác: Câu Kiến thức mơn Hóa học em học từ nguồn nào? Mức độ Nguồn cung cấp Khơng có Ít Vừa phải Nhiều A Cha mẹ, người thân B Thầy cô C Bạn bè D Sách báo, truyền hình, tạp chí E Internet Câu Mức độ thường xuyên giáo viên cho học sinh học tập theo nhóm? Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu Em thấy học tập theo nhóm? Rất thích Thích Bình thường Khơng thích Câu Trong thực tế sống, gặp vấn đề có liên quan đến hóa học em thường Tự đọc sách tìm hiểu biện pháp giải Trao đổi với bạn để tìm biện pháp giải Hỏi thầy P.8 Tìm kiếm internet Ý kiến khác Câu 10 Mức độ thường xuyên em trao đổi với giáo viên qua ứng dụng nhắn tin, mạng xã hội nào? Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 11 Mức độ thường xuyên em trao đổi với bạn bè qua ứng dụng nhắn tin, mạng xã hội nào? Chưa Hiếm Thỉnh thoảng Thường xuyên Câu 12 Theo em, vai trò internet học tập gì? Mức độ Đặc điểm A Cung cấp kiến thức nhanh chóng B Phương tiện cho học sinh trao đổi, thảo luận trực tuyến với C Phương tiện cho học sinh trao đổi với thầy cô D Cung cấp kiến thức Xin chân thành cảm ơn em! Không đồng ý Đồng ý Rất đồng ý P.9 Phụ lục BẢNG CHẤM ĐIỂM SẢN PHẨM GV chấm điểm: Nhóm báo cáo: Chủ đề: Lớp: Tiêu chí Tối đa Điểm Sản phẩm video giới thiệu (tất nhóm) 2đ + Sáng tạo 0,5 + Đẹp, thẩm mỹ 0,5 + Thời lượng vừa phải (1-1p30s) 0,5 + Thể tính hợp tác, đồn kết thành viên 0,5 Báo cáo sản phẩm 6đ + Diễn xuất, thuyết trình hấp dẫn, tự nhiên, thu hút + Trang phục phù hợp, có đầu tư / thiết kế đẹp mắt / hiệu ứng đẹp + Nội dung truyền tải đầy đủ nội dung, yêu cầu + Thời gian báo cáo hợp lý + Mang tính sáng tạo + Trả lời câu hỏi thuyết phục, hợp lý Tổ chức báo cáo 2đ + Có tham gia nhóm + Đúng P.10 Phụ lục Mục đích, ma trận đáp án đề kiểm tra chủ đề - Mục đích + Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh sau học xong chủ đề “Biogas - Nhiên liệu xanh” + Thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm vướng mắc mà học sinh mắc phải + So sánh kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng - Ma trận Mức độ kiến thức, kĩ Nội dung Biết TN Thành phần, ứng dụng khí thiên nhiên Phương pháp xử lí chất thải Tầm quan trọng việc xử lí chất thải Q trình phân giải Hiểu TL 1,0đ TN TL Vận dụng Vận dụng thấp cao TN TL TN 1,0đ TL 1,0đ 1,0đ 3,0đ 1,0đ 1 1,0đ 1,0đ 1,0đ 1 1,0đ 1,0đ 1,0đ Tổng số câu Tổng số điểm Tổng 4,0đ 3,0đ 3,0đ 3,0đ 2,0đ 1,0đ 10 10đ - Đáp án Câu Đáp án D D C B A A Câu 9: - Có nhiều nguồn gây ô nhiễm môi trường nông thôn như: + Sử dụng phân bón, hóa chất + Chất thải chăn nuôi + Dân số tăng Nếu HS nêu ý khác cho điểm 8đ B C 1đ/câu 1đ 0,25đ/ý P.11 - Biện pháp: + Khai thác sử dụng khí sinh học + Xử lí chất thải chăn nuôi + Tuyên truyền ý thức bảo vệ môi trường cho người dân Câu 10: 16 gam metan → 802,0 kJ 21546 1,08.109 kJ - Tính số mol: 0,5đ 0,25đ/ý 1đ 1đ P.12 Phụ lục Mục đích, ma trận đáp án đề kiểm tra chủ đề - Mục đích + Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh sau học xong chủ đề “Hidrocacbon - Năng lượng giới đại” + Thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm vướng mắc mà học sinh mắc phải + So sánh kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng - Ma trận Mức độ kiến thức, kĩ Nội dung Biết TN Thành phần, ứng dụng dầu mỏ Cơng nghiệp khai thác dầu khí Khai thác chế biến khoáng sản nước phát triển Trách nhiệm công dân Tổng số câu Tổng số điểm Hiểu TL TN TL 1,0đ Vận dụng Vận dụng thấp cao TN TL 1,0đ 1,0đ TN Tổng TL 1,0đ 4,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ 1,0đ 1,0đ 2,0đ 10 1,0đ 10đ 4,0đ 3,0đ 2,0đ - Đáp án Câu 8a 8đ Đáp án Câu 8b: B A C C A D C B 1đ/câu 1đ o H ,t nC6H12O6 (C6H10O5)n + nH2O 0,5đ/pt P.13 enzim, t 2C2H5OH + 2CO2 C6H12O6 o Câu 8c 1đ Thể tích xăng chưa hao hụt: 380x100/95 = 400 lít 100 lít xăng E5 → lít etanol + 95 lít xăng RON92 400 lít → 20 lít etanol + 380 lít xăng RON92 0,5 0,5 P.14 Phụ lục Mục đích, ma trận đáp án chủ đề - Mục đích + Đánh giá mức độ nắm vững kiến thức, kĩ học sinh sau học xong chủ đề “Thức uống chứa cồn tác động đến thể người” + Thu nhận thông tin phản hồi kết học tập, sai lầm vướng mắc mà học sinh mắc phải + So sánh kết học tập lớp thực nghiệm đối chứng - Ma trận Mức độ kiến thức, kĩ Nội dung Biết TN Ứng dụng, điều chế ancol Phân giải pôlisaccarit ứng dụng Công dân với số vấn đề cấp thiết nhân loại Tổng số câu Tổng số điểm Hiểu TL 1,0đ TN TL Vận dụng Vận dụng thấp cao TN TL TN 2,0đ TL 1,0đ 2,0đ 1,0đ 2,0đ 4,0đ 3,0đ 1,0đ 4,0đ Tổng 3,0đ 3,0đ 1,0đ 1,0đ 10 10đ - Đáp án Câu 8đ Đáp án Câu C B C B A A A D 1đ/câu 1đ Quá trình sản xuất: + Cồn thực phẩm: lên men từ tinh bột, đường, nho,… khơng có lẫn metanol + Cồn thực phẩm: sản xuất từ nhiều nguyên liệu khác nhau, độ cồn cao có lẫn nhiều metanol 0,5đ/ý P.15 Học sinh nêu đáp án khác cho điểm Câu 10 1đ Chọn chai (III) lượng cồn V cồn = 650.43,6 283, 4ml 100 0,5 0,5 P.16 Phụ lục Chuẩn kiến thức kĩ phần hóa học hữu lớp 11 Chủ đề Mức độ cần đạt Kiến thức Đại cương hóa học hữu Biết được: - Khái niệm hoá học hữu hợp chất hữu cơ, đặc điểm chung hợp chất hữu - Phân loại hợp chất hữu theo thành phần nguyên tố (hiđrocacbon dẫn xuất) - Các loại công thức hợp chất hữu - Sơ lược phân tích nguyên tố - Nội dung thuyết cấu tạo hoá học; Khái niệm đồng đẳng, đồng phân - Liên kết cộng hoá trị khái niệm cấu trúc không gian phân tử chất hữu - Sơ lược loại phản ứng hữu cơ Kĩ - Tính phân tử khối chất hữu dựa vào tỉ khối - Xác định công thức phân tử biết số liệu thực nghiệm - Phân biệt hiđrocacbon dẫn xuất hiđrocacbon theo thành phần phân tử - Viết công thức cấu tạo số chất hữu cụ thể - Phân biệt chất đồng đẳng, chất đồng phân dựa vào công thức cấu tạo cụ thể - Nhận biết loại phản ứng thơng qua phương trình hố học cụ thể Hiđrocacbon no Kiến thức Biết được: - Định nghĩa hiđrocacbon, hiđrocacbon no đặc điểm cấu tạo P.17 phân tử chúng - Công thức chung, đồng phân mạch cacbon, đặc điểm cấu tạo phân tử danh pháp - Tính chất vật lí chung - Tính chất hoá học (phản ứng thế, phản ứng cháy, phản ứng tách hiđro, phản ứng crăckinh) - Phương pháp điều chế phịng thí nghiệm khai thác cơng nghiệp, ứng dụng ankan Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mơ hình phân tử rút nhận xét cấu trúc phân tử, tính chất ankan - Viết công thức cấu tạo, gọi tên số ankan đồng phân mạch thẳng, mạch nhánh - Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học ankan - Xác định công thức phân tử, viết cơng thức cấu tạo gọi tên - Tính thành phần phần trăm thể tích khối lượng ankan hỗn hợp khí, tính nhiệt lượng phản ứng cháy - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm Hiđrocacbon không no Kiến thức Biết được: - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân cấu tạo đồng phân hình học - Cách gọi tên thông thường tên thay anken, ankadien, ankin - Tính chất vật lí chung (quy luật biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi, khối lượng riêng, tính tan) anken, ankađien, ankin P.18 - Phương pháp điều chế anken, ankađien, ankin phịng thí nghiệm cơng nghiệp, ứng dụng - Tính chất hố học: Phản ứng cộng brom dung dịch, cộng hiđro, cộng HX theo quy tắc Mac–côp–nhi–côp; phản ứng trùng hợp; phản ứng oxi hoá Kĩ - Quan sát thí nghiệm, mơ hình rút nhận xét đặc điểm cấu tạo tính chất - Viết công thức cấu tạo tên gọi đồng phân tương ứng với công thức phân tử (không nguyên tử C phân tử) - Viết phương trình hố học số phản ứng cộng, phản ứng trùng hợp cụ thể - Phân biệt số anken, ankadien, ankin, ankan cụ thể - Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp khí - Sử dụng dụng cụ, hố chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm Hiđrocacbon Kiến thức thơm - nguồn Biết được: hiđrocacbon - Định nghĩa, công thức chung, đặc điểm cấu tạo, đồng phân, thiên nhiên - hệ danh pháp thống hóa hiđrocacbon - Tính chất vật lí - Tính chất hố học: Phản ứng (quy tắc thế), phản ứng cộng vào vòng benzen, Phản ứng oxi hoá mạch nhánh - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học stiren - Cấu tạo phân tử, tính chất vật lí, tính chất hố học naphtalen - Mối quan hệ loại hiđrocacbon quan trọng Kĩ - Viết công thức cấu tạo benzen số chất P.19 dãy đồng đẳng, stiren naphtalen - Viết phương trình hố học biểu diễn tính chất hố học benzen, stiren naphtalen Vận dụng quy tắc để dự đoán sản phẩm phản ứng - Tính khối lượng benzen, toluen tham gia phản ứng thành phần phần trăm khối lượng chất hỗn hợp - Phân biệt số hiđrocacbon thơm phương pháp hố học - Tính khối lượng sản phẩm thu sau phản ứng trùng hợp - Lập sơ đồ quan hệ loại hiđrocacbon - Viết phương trình hố học biểu diễn mối quan hệ chất - Tách chất khỏi hỗn hợp khí, hỗn hợp lỏng Dẫn Kiến thức xuất halogen - ancol - Biết được: phenol - Định nghĩa, phân loại ancol, phenol - Công thức chung, đặc điểm cấu tạo phân tử, đồng phân, danh pháp - Tính chất vật lí: Nhiệt độ sơi, độ tan nước ancol, phenol; Liên kết hiđro - Tính chất hố học: Phản ứng nhóm –OH (thế H, –OH), phản ứng tách nước tạo thành anken ete, phản ứng oxi hoá ancol bậc I, bậc II thành anđehit, xeton; Phản ứng cháy - Phương pháp điều chế ancol từ anken, điều chế etanol từ tinh bột, điều chế glixerol - Ứng dụng etanol - Cơng thức phân tử, cấu tạo, tính chất riêng glixerol (phản ứng với Cu(OH)2) - Khái niệm ảnh hưởng qua lại nguyên tử phân tử hợp chất hữu P.20 Kĩ - Viết công thức cấu tạo đồng phân ancol - Đọc tên biết công thức cấu tạo ancol (có 4C 5C) - Dự đốn tính chất hố học số ancol đơn chức cụ thể - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học ancol, glixerol, phenol - Phân biệt ancol no đơn chức, glixerol, phenol phương pháp hố học - Xác định cơng thức phân tử, cơng thức cấu tạo ancol - Tính khối lượng phenol tham gia tạo thành phản ứng - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm Andehit - xeton Kiến thức - axit cacboxylic Biết được: - Định nghĩa, phân loại, danh pháp anđehit, axit cacboxylic - Đặc điểm cấu tạo phân tử anđehit, axit acboxylic - Tính chất vật lí: Trạng thái, nhiệt độ sơi, nhiệt độ nóng chảy, tính tan - Tính chất hoá học anđehit no đơn chức (đại diện anđehit axetic): Tính khử (tác dụng với dung dịch bạc nitrat amoniac), tính oxi hố (tác dụng với hiđro) - Phương pháp điều chế anđehit từ ancol bậc I, điều chế trực tiếp anđehit fomic từ metan, anđehit axetic từ etilen Một số ứng dụng anđehit –Tính chất hố học: Tính axit yếu (phân li thuận nghịch dung dịch, tác dụng với bazơ, oxit bazơ, muối axit yếu hơn, kim loại hoạt động mạnh), tác dụng với ancol tạo thành este P.21 axit cacboxylic Khái niệm phản ứng este hoá - Phương pháp điều chế, ứng dụng axit cacboxylic Kĩ - Dự đốn tính chất hố học đặc trưng anđehit, axit cacboxylic; Kiểm tra dự đoán kết luận - Quan sát thí nghiệm, hình ảnh rút nhận xét cấu tạo tính chất - Tính khối lượng nồng độ dung dịch anđehit, axit phản ứng - Viết phương trình hố học minh hoạ tính chất hố học - Phân biệt axit cụ thể với ancol, phenol, anđehit phương pháp hoá học - Sử dụng dụng cụ, hoá chất để tiến hành an tồn, thành cơng thí nghiệm ... ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Hùng Vương VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP WEBQUEST TRONG DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HÓA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC... dạy học tích hợp phần hóa học hữu lớp 11 theo phương pháp webquest 4 - Góp phần làm rõ cách vận dụng phương pháp WebQuest nhằm phát triển lực HT GQVĐ cho HS - Điều tra thực trạng sử dụng PPDH WebQuest. .. DỰNG VÀ SỬ DỤNG WEBQUEST VÀO DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN HĨA HỌC HỮU CƠ LỚP 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỢP TÁC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH 37 Phân tích chương trình hóa học hữu 11