1. Trang chủ
  2. » Tất cả

giáo án lớp 3. hao

761 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Tiết 4: Toán

    • Đ/c: Lý Văn Nên soạn, giảng

    • _______________________________________________________________

    • Tiết 2: Mĩ thuật

    • GVC soạn giảng

    • _________________________________________________

    • Tiết 3: Toán

  • Tiết 4: Toán

    • Bài giải

      • Đ/c: Lý Văn Nên soạn, giảng

    • _______________________________________________

      • Tiết 2: Mĩ thuật

      • Tiết 3: VẼ THEO MẪU. VẼ QUẢ

      • GVC soạn giảng

    • ____________________________________________

    • Tiết 3: Toán

  • Tiết 5: BỆNH LAO PHỔI

    • Tiết 3: Toán

  • Tiết 4: Toán

    • Bài giải

      • Đ/c: Lý Văn Nên soạn giảng

      • Tiết 2: Mĩ thuật

      • GVC soạn giảng

    • Tiết 4: Tự nhiên và xã hội

      • Tiết 1: Hát nhạc

      • HỌC BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC ( TIẾP)

      • Tiết 2: Toán

      • Kể chuyện

      • Tiết 18: BẢNG CHIA 6 (TR.24)

  • II. Đồ dùng:

  • - Vở bài tập + sgk

  • _____________________________________________________

  • _____________________________________________

  • Bài giải

    • Tiết 4: Tự nhiên và xã hội

    • TIẾT 15: VỆ SINH THẦN KINH

  • TIẾT 19: ĐỘNG TÁC CHÂN ,

  • LƯỜN CỦA BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG

  • Bài giải

  • Bài giải

    • ________________________________________________________________

    • Ngày soạn: 31/10/2019

      • Ngày giảng: Thứ hai ngày 04 tháng 11 năm 2019

    • Tập trung nghe lớp 2B trực tuần nhận xét

    • ________________________________________

    • Tiết 2 + 3: Tập đọc – kể chuyện

    • Buổi chiều

  • - GDMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức.

  • - GDMT: Tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường lớp tổ chức.

    • Ngày soạn: 31/10/2019

    • Ngày giảng: Thứ ba ngày 05 tháng 11 năm 2019

    • Buổi sáng

    • Tiết 1: Chính tả (nghe- viết)

    • Ngày giảng: Thứ tư ngày 06 tháng 11 năm 2019

    • Buổi sáng

    • ___________________________________________________

    • Tiết 2: Tập đọc

    • ______________________________________________________________

    • Buổi chiều

    • Đ/c Lý Văn Nên soạn, giảng

    • Ngày soạn: 31/10/2019

      • Ngày giảng: Thứ năm ngày 07 tháng 11 năm 2019

      • Buổi sáng

    • Đ/c Tẩn A Minh soạn, giảng

    • Ngày giảng: Thứ sáu ngày 08 tháng 11 năm 2019

  • I. Mục đích- Yêu cầu:

  • 1. Tập đọc:

  • - Bước đầu biết thể hiện tình cảm, thái độ của nhân vật qua lời đối thọai.

  • - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh hùng Núp và dân làng Kông Hoa đã lập nhiều thành tích trong kháng chiến chống thực dân pháp.

  • - Hs yêu thích môn học.

  • GDMT: Hướng học sinh biết kính trọng các anh hùng dân tộc và người thân của họ.

  • 2. Kể chuyện:

  • - Kể lại được 1 đoạn của câu chuyện

  • III. Các hoạt động dạy - học:

  • Tập đọc

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài:

  • Tiết 61: SO SÁNH SỐ BÉ

  • BẰNG MỘT PHẦN MẤY SỐ LỚN (TR 61)

  • I. Mục tiêu:

  • - Biết so sánh số bé bằng 1 phần mấy số lớn.

  • - Làm được các bài tập phần thực hành.

  • - Hs yêu thích môn học.

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài:

  • * Ví dụ

  • - GV nêu ví dụ

  • - Đoạn thẳng AB dài 2cm

  • - Đoạn thẳng CD dài 6cm

  • - Độ dài đoạn thẳng CD gấp mấy lần độ dài đoạn thẳng AB ?

  • - Ta nói rằng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD

  • - Muốn tìm độ dài đoạn thẳng AB bằng một phần mấy độ dài đoạn thẳng CD ta làm như sau:

  • - Thực hiện phép chia độ dài của CD cho độ dài của AB

  • - HS thực hiện

  • - Độ dài đoạn thẳng CD gấp 3 lần độ dài đoạn thẳng AB

  • Trả lời: Độ dài đoạn thẳng AB bằng 1/3 độ dài đoạn thẳng CD

  • - 2HS nêu

  • I. Mục tiêu

  • - Biết HS phải có bổn phận tham gia việc lớp ,việc trường.

  • - Tự giác tham gia việc lớp ,việc trường phù hợp với khả năng và hoàn thành được những nhiệm vụ được phân công.

  • - GDMT: HS tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường , lớp tổ chức.

  • II. Đồ dùng dạy – học:

  • - Các bài hát về chủ điểm nhà trường

  • - Phiếu bài tập

  • III. Các hoạt động dạy - học:

  • 1. Ổn định tổ chức:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - HS nêu 1 vài việc làm cụ thể tích cực tham gia việc lớp việc trường

  • - Gv nhận xét, tuyên dương

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài.

  • b. Các hoạt động.

  • * Hoạt động 1:Xử lí tình huống

  • *Mục tiêu: HS biết thể hiện tính tích cực tham gia việc lớp việc trường trong các tình huống cụ thể.

  • - GV chia lớp và giao nhiệm vụ cho các nhóm, xử lí 1 tình huống trong bài tập 4

  • - Gọi đại diện nhóm trình bày

  • => Kết luận : Là bạn của Tuấn ,em lên khuyên Tuấn dừng từ chối.

  • - Em lên xung phong giúp bạn học tập

  • - Nên nhắc nhở các bạn không được làm ồn ảnh hưởng đến lớp bên cạnh

  • - Em có thể nhờ mọi người trong gia đình hoặc bạn bè mang lọ hoa đến lớp.

  • GDMT: HS tích cực tham gia và nhắc nhở các bạn tham gia vào các hoạt động BVMT do nhà trường , lớp tổ chức.

  • I. Mục tiêu:

    • ______________________________________________________________

    • Ngày soạn: 15/11/2019

      • Ngày giảng: Thứ năm ngày 21 tháng 11 năm 2019

    • Ngày soạn: 21/11/2019

      • Ngày giảng: Thứ hai ngày 25 tháng 11 năm 2019

    • Tập chung nghe lớp 5C trực tuần nhận xét

    • __________________________________________________

  • 1. Tập đọc

  • - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

  • - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Hai bàn tay lao động của con người chính là nguồn tạo nên của cải. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3, 4).

  • 2. Kể chuyện

  • - Sắp xếp lại các tranh (SGK) theo đúng trình tự và kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa.

  • Tập đọc

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài:

  • TIẾT 71: CHIA SỐ CÓ BA CHỮ SỐ

  • CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ. (TIẾT 1) (TR 72)

  • a.Giới thiệu bài:

  • - GV ghi đầu bài lên bảng

  • b. D –HS thực hiện:

  • * Giới thiệu phép chia 648 : 3

  • - GV viết bảng : 648 : 3 = ?

  • -1 - 2 HS nêu tên thành phần của phép chia

  • - HD HS cách đặt tính

  • - Vậy 648: 3 bằng bao nhiêu

  • *Giới thiệu phép chia 236 : 5

  • - GV viết bảng 236 : 5 = ?

  • - Vậy 236 : 5 bằng bao nhiêu

    • _____________________________________________

    • __________________________________________________________________

    • Ngày soạn: 21/11/2019

      • Ngày giảng: Thứ ba ngày 26 tháng 11 năm 2019

    • Tiết 2: Mĩ thuật

    • TIẾT 15: TẬP NẶN TẠO DÁNG. NẶN CON VẬT

    • Giáo viên chuyên soạn, giảng

  • I. Mục tiêu:

  • - Kể tên 1 số hoạt động thông tin liên lạc :bưu điện , đài phát thanh ,đài truyền hình.

  • - Nêu ích lợi của 1 số hoạt động thông tin liên lạc đối với đời sống.

  • - HS yêu thích môn học.

  • II. Đồ dùng dạy – học:

  • Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

  • 2. Giới thiệu bài:

  • 3. Các hoạt động:

  • - Hs trả lời

  • - Em viết thư, gọi điện thoại, nghe đài, đọc báo, xem ti vi ...

  • - Giúp thông tin liên lạc từ xa

  • - Nhanh chóng biết tin tức từ những nơi xa nơi

  • xa xôi

  • Mục tiêu: HS kể được 1 số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện

  • + Bước 1: Thảo luận nhóm

  • - Bạn đã đến nhà bưu điện chưa ? Hãy kể 1 số hoạt động diễn ra ở nhà bưu điện ?

  • - Nêu ích lợi của hoạt động bưu điện

  • ? Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta có nhận được thư tín, những bưu phẩm từ nơi xa gửi về hoặc có gọi điện được không ?

  • + Bước 2: Đại diện các nhóm báo cáo kết quả thảo luận nhóm trước lớp

  • => GV KL: Bưu điện giúp chúng ta gửi tin tức, thư tín, bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và trong nước với nước ngoài

  • - Quan sát tranh TL nhóm 2

  • - HS tự do phát biểu

  • - Các hoạt động diễn ra ở bưu điện là: chuyển tin tức, bưu tín bưu phẩm giữa các địa phương trong nước và trong nước với nước ngoài

  • - Là cơ sở thông tin liên lạc làm nhiệm vụ nhận, chuyển, phát tin tức, thư tín, bưu phẩm.

  • - Nếu không có hoạt động của bưu điện thì chúng ta không nhận được thư tín, những bưu phẩm từ nơi khác chuyển đến

  • - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận

  • - Các nhóm khác bổ sung

  • - HS nghe

  • Mục tiêu:Biết được ích lợi của các hoạt động phát thanh truyền hình

  • + Bước 1: Thảo luận nhóm

  • - GV chia HS thành nhiều nhóm.

  • - Nêu nhiệm vụ và ích lợi của hoạt động phát thanh truyền hình ?

  • + Bước 2: Các nhóm trình bày kết quả thảo luận

  • - GV nhận xét và kết luận

  • - HS và GV nhận xét bổ xung bình chọn nhóm đóng vai tốt nhất

  • - Về nhà xem lại bài .

  • - Quan sát tranh sgk .Thảo luận nhóm 6

  • - HS nêu phần bóng đèn toả sáng

  • - 1 số em đóng vai nhân viên bán tem, phong bì và nhận gửi thư, hàng

  • - 1 vài em đóng vai người gửi thư, quà

  • - 1 số khác chơi gọi điện thoại

    • Ngày soạn: 21/11/2019

      • Ngày giảng: Thứ tư ngày 27 tháng 11 năm 2019

  • - Bước đầu biết đọc bài với giọng kể, nhấn giọng một số từ ngữ tả đặc điểm của nhà rông Tây Nguyên.

  • - Hiểu đặc điểm của nhà rông và những sinh hoạt cộng đồng ở Tây Nguyên gắn với nhà rông.(trả lời được các CH trong SGK)

  • -Tranh minh họa

  • Hoạt động của trò

  • - GV gọi HS đọc bài: Hũ bạc của người cha và trả lời CH 1, 2 trong bài

  • - GV nhận xét.

  • 3. Bài mới:

  • b. Luyện đọc:

  • - 2 hs thực hiện

  • - HS lắng nghe

  • TIẾT 73: GIỚI THIỆU BẢNG NHÂN (TR .74)

  • Hoạt động của thầy

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - HS lên bảng đặt tính rồi tính:

  • 356 : 2 647 : 9

  • - GV nhận xét

  • 3. Bài mới:

  • - Viết đúng chữ hoa L, P, T (1dòng ); viết đúng tên riêng Pu Ta Leng (1dòng) và viết câu ứng dụng: Đỉnh Pu Ta…Phan Xi Phăng (1lần) bằng cỡ chữ nhỏ.

  • - Rèn kĩ năng viết đúng, đẹp, cẩn thận.

  • Hoạt động của thầy

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - 2 HS lên bảng viết: Bản Lướt, Lự

  • - GV nhận xét.

  • 3. Bài mới:

  • - GV ghi đầu bài lên bảng

    • Đ/c: Lý Văn Nên soạn, giảng

    • __________________________________________________________________

    • Ngày soạn: 21/11/2019

      • Ngày giảng: Thứ năm ngày 28 tháng 11 năm 2019

    • Ngày soạn: 21/11/2019

      • Ngày giảng: Thứ sáu ngày 29 tháng 11 năm 2019

      • Buổi sáng

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • a. Giới thiệu bài:

  • - GV ghi đầu bài lên bảng

  • * Bài 1: giảm tải

  • * Bài 2: Dựa vào bài tập 2 tiết tập làm văn miệng, viết một đoạn văn ngắn giới thiệu về tổ em

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài:

  • - GV ghi đầu bài lên bảng

  • b. Luyện tập:

  • - GV nhận xét- chữa bài

  • * Bài 2: Đặt tính rồi tính

  • - Bài yêu cầu gì?

  • - Nêu cách thực hiện phép chia

  • - 1, 2 HS đọc bài

  • - Bước 1: Tìm quãng đường BC ta làm thế nào?

  • - Bước 2: Tìm quãng đường AC thì ta làm thế nào?

  • -YC– HS làm bài

  • * Bài 4: Bài toán

  • - Bài toán cho biết gì?

  • - Bài toán hỏi gì?

  • - B1: Tìm 1/5 số áo len đã dệt

  • - B2: Tìm số phải dệt

  • - 1 HS lên bảng làm

  • - GV nhận xét- chữa bài

  • 4. Củng cố:

  • 213 374 208

  • x 3 x 2 x 4

  • 639 748 832

  • - HS nêu yêu cầu bài

  • a . 396 3

  • 3 132

  • 09

  • 9

  • 06

  • 6

  • 0 …

  • - 4 HS lên bảng làm

  • - 2HS đọc

  • - Ta thực hiện phép nhân

  • - Ta thực hiện phép chia

  • Quãng đường BC dài là:

  • Quãng đường AC dài là:

  • - Các hình trong sgk trang 58, 59

  • - Tranh ảnh sưu tầm về các hoạt động nông nghiệp

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - Nêu ích lợi của các hoạt động phát thanh truyền hình

  • - GV nhận xét.

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài:

  • - GV ghi đầu bài lên bảng

  • b. Các hoạt động:

  • * Hoạt động 1: Hoạt động nhóm

  • * Mục tiêu: Kể được tên một số hoạt động nông nghiệp. Nêu ích lợi của hoạt động nông nghiệp

  • * Cách tiến hành

  • +Bước 1: Chia nhóm, quan sát các hình trang 58, 59 và thảo luận theo gợi ý sau:

  • - Tranh 1 chụp cảnh gì. Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì?

  • - Tranh 2 cho em biết gì. Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì?

  • - Tranh 3 chụp cảnh gì. Hoạt động đó cung cấp cho con người sản phẩm gì

  • - Tranh 4

  • - Tranh 5

  • - Những hoạt động này được gọi là hoạt động gì?

  • => GVKL: Các hoạt động trồng trọt, chăn nuôi thuỷ sản, trồng rừng ... được gọi là hoạt động nông nghiệp

  • - Các em hãy cho biết sản phẩm của ngành nông nghiệp dùng để làm gì?

  • - Nếu không còn hoạt động nông nghiệp cuộc sống của chúng ta sẽ thiếu những gì?

  • => GV: Vậy hoạt động nông nghiệp rất quan trọng, cung cấp lương thực, thực phẩm để nuôi sống con người

  • b. Cách tiến hành

  • + Bước 1: Từng HS kể cho nhau nghe về hoạt động nông nghiệp ở nơi em đang sống

  • - Kể tên một số hoạt động nông nghiệp ở tỉnh, thành phố của bạn

  • b. Cách tiến hành

  • - Về nhà xem lại bài. Chuẩn bị bài sau

  • - HS thảo luận nhóm 4. Quan sát tranh thảo luận các câu hỏi

  • - Tranh 1 chụp người công nhân đang chăm sóc cây cối để không khí thêm trong lành

  • - Tranh 2 chụp cảnh chăm sóc đàn cá để cung cấp thức ăn cho con người

  • - Tranh 3 chụp cảnh gặt lúa cung cấp thóc gạo cho con người

  • - Tranh 4 chụp cảnh chăm sóc đàn lợn cung cấp thức ăn cho con người

  • - Tranh 5 chụp cảnh chăm sóc đàn gà để cung cấp thức ăn cho con người

  • - Những hoạt động chăm sóc cây rừng, trồng trọt, chăn nuôi, gọi là hoạt động nông nghiệp

  • - HS nghe

  • - Cung cấp thức ăn cho con người và vật nuôi, để xuất khẩu

  • - Không có thức ăn

  • - HS nghe

  • - HS đọc phần bóng đèn toả sáng

  • - HS thảo luận nhóm 2

  • - HS trình bày kết quả

  • - Trồng rau, nuôi gà, trồng hoa, nuôi các...

  • I. Mục đích - Yêu cầu

  • 1.Tập đọc

  • - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

  • - Hiểu ý nghĩa: Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp của người ở nông thôn và tình cảm thủy chung của người thành phố với những người đã giúp mình lúc gian khổ, khó khăn.

  • - GD: HS phải biết quý tình bạn.

  • 2. Kể chuyện

  • - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

  • Tập đọc

  • 1. Ổn định: Hát

  • a, Giới thiệu chủ điểm – bài đọc

  • TIẾT 76: LUYỆN TẬP CHUNG ( tr. 77)

    • ___________________________________________________

      • Tiết 4: Tự nhiên xã hội

  • - GDMT: HS biết các hoạt động công nghiệp, lợi ích và một số tác hại của các hoạt động đó.

  • - GDMT: HS biết các hoạt động công nghiệp, lợi ích và một số tác hại của các hoạt động đó.

  • TIẾT 32: ÔN THỂ DỤC RÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN VÀ ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ.

  • VD: Tuần trước em được xem một chương trình ti vi kể về một bác nông dân làm kinh tế trang trại giỏi. Em là người thành phố, ít được đi chơi, nhìn trang trại của bác nông dân em rất thích. Em thích nhất là cảnh gia đình bác vui vẻ nói cười khi đánh bắt cá dưới một cái ao rất rộng và nhiều cá, cảnh hai con trai bác bằng tuổi em cưỡi lên hai con vàng rất đẹp, tay vung roi xua đàn bò đi ăn trên sườn đê...

  • - Kể tên đ­ược một số phong cảnh, công việc đặc tr­ưng ở làng quê và đô thị, yêu quý và gắn bó với nơi mình đang sống.

  • I. Mục đích- Yêu cầu

  • 1.Tập đọc

  • - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

  • - Hiểu nội dung: Ca ngợi sự thông minh của mồ côi

  • - Hs yêu thích môn học

  • 2. Kể chuyện

  • - Kể lại được từng đoạn câu chuyện theo gợi ý

  • Tập đọc

  • 1. Ổn định: Hát

  • a, Giới thiệu chủ điểm – bài đọc

  • TIẾT 81: TÍNH GIÁ TRỊ CỦA BIỂU THỨC (TIẾP THEO)

  • ( tr. 81)

  • b, HD HS tính giá trị biểu thức đơn giản có dấu ngoặc:

  • -Viết lên bảng hai biểu thức

  • - Tìm điểm khác nhau giữa hai biểu thức ?

  • I. Mục tiêu

  • - Biết công lao của các thương binh, liệt sĩ đối với quê hương đất nước.

  • - Kính trọng biết ơn và quan tâm, giúp đỡ gia đình các thương binh, liệt sĩ ở địa phương bằng những việc làm phù hợp với khả năng.

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Vở bài tập đạo đức, 1 số bài hát về chủ đề bài học.

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • - Vì sao chúng ta phải biết ơn, kính trọng các thương binh, liệt sĩ ?

  • - GV nhận xét - khen

  • 3. Bài mới:

  • a, Giới thiệu bài:

  • b, Các hoạt động:

  • *Hoạt động 1: Xem tranh và kể

  • + Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ hơn về gương chiến đấu, hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ thiếu nhi

  • + Cách tiến hành

  • - Chia nhóm thảo luận

  • - Người trong ảnh là ai ?

  • - Em biết gì về gương chiến đấu và hi sinh của các anh hùng, liệt sĩ đó ?

  • - Yêu cầu HS hát bài: Kim Đồng, biết ơn chị Võ Thị Sáu

  • - Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận

  • => GV tiểu kết: Họ đã hi sinh tuổi trẻ để bảo vệ Tổ quốc. Chúng ta phải biết ơn các chiến sĩ đó và phải phấn đấu học tập để đền đáp công lao của các anh hùng liệt sĩ đó

  • - Mỗi nhóm 1 tranh

  • - Lí Tự Trọng, Võ Thị Sáu, Nông Văn Dền (Kim Đồng), Trần Quốc Toản

  • + Anh Kim Đồng làm liên lạc.

  • + Chị Võ Thị Sáu bị giăc tra tấn giã man nhưng đã không đầu hàng quân giặc .

  • + Anh Lí Tự Trọng, Trần Quốc Toản... tuổi còn trẻ nhưng đều là những anh hùng chiến đấu hi sinh xương máu để bảo vệ Tổ quốc

  • - HS hát cá nhân hoặc hát tập thể

  • - Đại diện nhóm trình bày

  • - HS nghe

  • *Họat động 2: Báo cáo kết quả điều tra về các hoạt động đền ơn đáp nghĩa các thương binh, gia đình liệt sĩ ở địa phương.

  • + Mục tiêu: Giúp HS hiểu rõ về các hoạt động đền ơn, đáp nghĩa các gia đình thương binh, liệt sĩ ở địa phương và có ý thức tham gia hoặc ủng hộ các hoạt động đó.

  • + Cách tiến hành

  • - GV nhắc HS tích cực tham gia các hoạt động đền ơn đáp nghĩa ở địa phương

  • - Đại diện nhóm trình bày kết quả điều tra thảo luận

  • - HS nghe

  • - Hs chú ý

  • TIẾT 34: ÔN ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ VÀ THỂ DỤC RÈN LUYỆN

  • TƯ THẾ CƠ BẢN

  • a, Giới thiệu bài:

  • - Muốn tính chu vi một hình ta làm thế nào ?

  • - HS giải

  • -Yêu cầu tính tổng của một chiều dài và một chiều rộng

  • - 14dm gấp mấy lần 7dm ?

  • - Muốn tính chu vi hình chữ nhật ta làm thế nào ?

  • I. Mục đích - Yêu cầu

  • 1. Tập đọc

  • - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc với giọng phù hợp với diễn biến của truyện.

  • - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm của Hai Bà Trưng và nhân dân ta.

  • - HS yêu thích môn học

  • 2. Kể chuyện

  • - Kể lại từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

  • Tập đọc

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • - Kiểm tra VBT của học sinh

  • 3. Bài mới

  • *Giới thiệu số 1423

  • - Mỗi tấm bìa có mấy cột?

  • - Mỗi cột có mấy ô vuông?

  • - Mỗi tấm bìa có 100 ô vuông, nhóm thứ nhất có mấy tấm bìa?

  • - Vậy nhóm thứ nhất có bao nhiêu ô vuông?

  • - Sử dụng phép đếm thêm 100 để có 100, 200, 300 ...

  • - Nhóm thứ hai có mấy tấm bìa như thế?

  • - Vậy nhóm thứ hai có bao nhiêu ô vuông?

  • - Nhóm thứ 3 có mấy cột ? Mỗi cột là mấy ô vuông?

  • - Vậy nhóm thứ 3 có bao nhiêu ô vuông?

  • - Nhóm thứ tư có mấy ô vuông?

  • - Viết là : 1423. Đọc là một nghìn bốn trăm hai mươi ba

  • - Em có nhận xét gì về cách đọc và viết số có 4 chữ số?

  • I. Mục tiêu

  • - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em, bạn bè, cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc, màu da ,ngôn ngữ….

  • - Tích cực tham gia các hoạt động đoàn kết hữu nghị với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

  • - GDMT : HS Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp( GDMT cho hs ở phần củng cố dặn dò)

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hưu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế

  • III. Các hoạt động dạy - học

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh

  • 3. Bài mới

  • a. Giới thiệu bài

  • b. Các hoạt động

  • *Hoạt động 1: Phân tích thông tin

  • Mục tiêu: HS biết những biểu hiện của tình đoàn kết, hữu nghi quốc tế. HS hiểu trẻ em có quyền được tự do kết giao bạn bè

  • Cách tiến hành

  • - GV cho HS quan sát tranh vẽ

  • - Trong bức tranh 1 các bạn Việt Nam đang giao lưu với ai?

  • - Em thấy không khí giao lưu như thế nào?

  • - Trẻ em Việt Nam và trẻ em ở các nước trên thế giới có được kết bạn, giao lưu, giúp đỡ lẫn nhau hay không

  • => GV: Trong tranh, ảnh các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhở nước ngoài, không khí giao lưu rất đoàn kết, hữu nghị, trẻ em trên thế giới có quyền giao lưu, kết bạn với nhau không kể màu da, dân tộc

  • - Theo em, thiếu nhi các nước tuy khác nhau về màu da, ngôn ngữ, điều kiện sống ... nhưng giống nhau ở những điểm nào?

  • - HS chia nhóm và thảo luận

  • - Trong tranh 1, các bạn nhỏ Việt Nam đang giao lưu với các bạn nhỏ ở nước ngoài

  • - Không khí giao lưu rất vui vẻ, đoàn kết ai cũng tươi cười

  • - Trẻ em Việt Nam có thể kết bạn giao lưu, giúp đỡ các bạn bè ở nhiều nước trên thế giới

  • - HS nghe

  • - Giống nhau: Yêu thương mọi người, yêu quê hương, yêu đất nước, yêu thiên nhiên, yêu hoà bình, ghét chiến tranh ...

  • *Hoạt động 2:

  • Mục tiêu: HS biết được những việc cần làm để tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi quốc tế

  • Cách tiến hành

  • - Thảo luận nhóm 2

  • - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận

  • - Kết nghĩa với thiếu nhi quốc tế

  • - Tìm hiểu về cuộc sống và học tập của thiếu nhi các nước khác

  • - Tham gia vào các cuộc giao lưu

  • - Viết thư, gửi ảnh, quyên góp, ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai, chiến tranh

  • - Vẽ tranh, làm thơ viết bài về tình đoàn kết hữu nghị thiếu nhi quốc tế

  • - Viết thư, gửi ảnh, gửi quà cho các bạn

  • - Quyên góp ủng hộ thiếu nhi những nước bị thiên tai, chiến tranh

  • 3. Bài mới:

  • 3. Bài mới:

    • ______________________________________________________

    • Tiết 4: Tự nhiên xã hội

  • 3. Bài mới:

  • 3. Bài mới:

  • I. Mục đích - Yêu cầu.

  • 1.Tập đọc

  • - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật

  • - Hiểu ND: Ca ngợi tinh thần yêu nước, không quản ngại khó khăn, gian khổ của các chiến sĩ nhỏ tuổi trong cuộc kháng chiến chống thực dân pháp trước đây.

  • - Hs yêu thích môn học

  • 2. Kể chuyện:

  • - Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo gợi ý

  • Tập đọc

  • TIẾT 96: ĐIỂM Ở GIỮA. TRUNG ĐIỂM CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG

  • ( Tr. 98 )

  • b, Giới thiệu điểm ở giữa:

  • - GV vẽ hình

  • GVnhấn mạnh: A, O, B là 3 điểm thẳng hàng theo thứ tự điểm A rồi đến điểm O rồi đến điểm B

  • VD:

  • I. Mục tiêu

  • - Bước đầu biết thiếu nhi trên thế giới đều là anh em,bạn bè,cần phải đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau không phân biệt dân tộc ,màu da ,ngôn ngữ….

  • - Tích cực tham gia các hoạt độngđoàn kết hữu nghị với khả năng do nhà trường, địa phương tổ chức.

  • - GDMT: HS Đoàn kết với thiếu nhi Quốc tế trong các hoạt động bảo vệ môi trường, làm cho môi trường thêm xanh, sạch đẹp( GDMT cho hs ở phần củng cố dặn dò)

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Các bài thơ, bài hát, tranh ảnh nói về tình hữu nghị giữa thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 1. Kiểm tra

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

  • 3. Bài mới

  • HĐ 1: Giới thiệu những sáng tác hoặc từ liệu sưu tầm về tình đoàn kết thiếu nhi quốc tế

  • Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS thể hiện quyền bày tỏ ý kiến, được thu nhận thông tin, được tự do kết giao bạn bè

  • - HS trưng bày tranh, ảnh và tư liệu đã sưu tầm được

  • - Quan sát tranh vẽ

  • Cả lớp xem, nghe các nhóm hoặc cá nhân giới thiệu tranh, ảnh, tư liệu và có thể nhận xét

  • *HĐ 2:Viết thư bày tỏ tình đoàn kết, hữu nghị với thiếu nhi các nước

  • 4. Củng cố

  • - Hệ thống lại nội dung bài.

  • - Nhận xét tiết học.

  • 5. Dặn dò

  • Thảo luận nhóm

  • HS lựa chọn nội dung thư để viết

  • HS tự lựa chọn

  • 1 bạn làm thư kí ghi chép những ý kiến của các bạn

  • Thông qua nội dung của thư và kí tên

  • Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 3. Bài mới:

  • a.Giới thiệu bài:

  • Ghi nhớ nội dung đoạn chính tả

  • + Em hãy cho biết lời bài hát trong đoạn văn cho chúng ta biết điều gì?

  • + Đoạn viết lời bài hát đ­ược trình bày nh­ư thế nào?

  • - HD viết từ khó: quốc quân, rực rỡ, lòng người...

  • c. Viết chính tả.

  • - GV đọc cho HS viết

  • - HS lắng nghe

  • - 2 HS đọc lại.

  • - Lời bài hát cho ta thấy sự quyết tâm chiến đấu, sẵn sàng chịu gian khổ, sẵn sàng hi sinh để bảo vệ non sông của các chiến sĩ vệ quốc quân.

  • - HS tự viết vào bảng những chữ các em dễ viết sai

  • TIẾT 97: LUYỆN TẬP

  • (tr. 99)

  • - Nhân hoá là gì?

  • - GV mở bảng phụ gọi 3 HS lên bảng làm bài

  • - GV cùng cả lớp nhận xét.

  • + Em hãy nói về một vị anh hùng mà em biết ?

  • - Tr­ưng Trắc, Trư­ng Nhị

  • - Triệu Thị Trinh (Bà Triệu)

  • - Lí Bí (Lí Nam Đế)

  • - Triệu Quang Phục (Triệu Việt Vương)

  • - Hồ Chí Minh

  • - GV cùng cả lớp nhận xét.

  • - Treo bảng phụ.

  • - Giới thiệu về anh hùng Lê Lai: Lê Lai quê ở Thanh Hoá, là 1 trong 17 người cùng Lê Lợi tham gia hội thề lũng nhai năm 1416, năm 1419 ông giả làm Lê Lợi, phá vòng vây và bị giặc bắt ...

  • Yêu cầu HS làm bài.

  • - GV cùng cả lớp nhận xét.

  • - Chuẩn bị bài tuần sau.

  • - Hát

  • - HS trả lời.

  • Bài 1:

  • - Xếp các từ sau đây vào nhóm thích hợp:

  • - 3 HS làm trên bảng làm.

  • - Lớp làm vào nháp.

  • - Cả lớp và GV chốt lời giả đúng

  • a, Những từ cùng nghĩa với Tổ quốc: đất n­ước, n­ước nhà, non sông, giang sơn.

  • b, Những từ cùng nghĩa với bảo vệ: giữ gìn, gìn giữ,

  • c, Những từ cùng nghĩa với xây dựng: kiến thiết

  • Bài 2:

  • - Hs nêu y/c BT

  • - Dưới đây là tên một vị anh hùng dân tộc có công lao lớn với …

  • - Lớp quan sát bài tập sgk

  • - HS kể:

  • - Cả lớp và GV nhận xét bình chọn bạn hiểu biết nhiều về vị anh hùng, kể ngắn gọn, rõ ràng, hấp dẫn

  • - Là hai chị em võ nghệ song toàn, tài giỏi

  • - Năm 248, mới 19 tuổi bà đã cùng anh là Triệu Quốc Đạt cùng nhân dân nổi dậy chống ách đô hộ của nhà Ngô ...

  • - Vốn là vị quan nhỏ trong chính quyền đô hộ, đã từ quan về quê chiêu mộ quân sĩ nổi dậy khởi nghĩa chống lại ách đô hộ của nhà Lư­ơng ...

  • - 1 t­ướng trẻ có tài năng của Lí Nam Đế. Khi quân Lư­ơng trở về xâm l­ược nư­ớc ta (545)...

  • - Là lãnh tụ vĩ đại của nhân dân Việt Nam. Ng­ười đã lãnh đạo nhân dân làm cuộc cách mạng tháng 8, lập lại n­ước Việt Nam dân chủ cộng hoà. Tiếp đó ng­ười đã lãnh đạo 2 cuộc kháng chiến vĩ đại chống thực dân Pháp và đế quốc Mĩ. Ngư­ời đ­ược phong danh hiệu: Anh hùng giải phóng dân tộc, nhà văn hoá lớn

  • Bài 3: Em đặt thêm dấu phẩy vào chỗ chấm nào trong mỗi câu in nghiêng.

  • - HS lắng nghe

  • -1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở

  • - HS nhận xét, cả lớp thống nhất bài làm đúng.

  • + Bấy giờ, ở Lam Sơn có ông Lê Lợi phất cờ khởi nghĩa. Trong những năm đầu, nghĩa quan còn yếu, th­ường bị giặc vây rất ngặt, quyết bắt bằng đ­ược chủ tướng Lê Lợi.

  • TIẾT 99: LUYỆN TẬP

  • ( Tr. 101 )

  • III. Các hoạt động dạy học

  • - Gọi HS lên bảng so sánh: 525 và 255, 10000 và 9999

  • - Nhận xét, tuyên dương

  • 3. Bài mới:

  • a, Giới thiệu bài

  • TIẾT 40: TRÊN ĐƯỜNG MÒN HỒ CHÍ MINH

  • (tr 19)

  • - GV đọc cho hs viết: sấm, xe sợi

  • - Gv nhận xét, tuyên dương

  • 3. Bài mới

  • a, Giới thiệu bài

  • - Nêu mục đích yêu cầu của tiết học

  • - Kiểm tra đồ dùng học bộ môn

  • 3. Bài mới

  • a, Giới thiệu bài

  • b, Thực hành

  • - Gọi HS nhắc lại quy trình cắt, dán

  • - Yêu cầu hs lấy giấy ra cắt,dán chữ.

  • - Theo dõi uốn nắn HS lúng túng.

  • c, Trưng bày sản phẩm

  • - Yêu cầu hs làm xong trưng bày sản phẩm của mình.

  • - GV nhận xét, đánh giá.

  • - Chuẩn bị bài sau

  • - Hát

  • - 2 hs nhắc lại

  • - HS thực hành cắt, dán chữ.

  • - Cắt dấu hỏi trong 1 ô vuông nh­ư hình 2a. Cắt theo đ­ường kẻ, bỏ phần gạch chéo, lật sang mặt màu đ­ược dấu hỏi

  • - Bôi hồ mặt sau từng chữ và dán vào vị trí đã xác định

  • - Dán các chữ tr­ước và dán các dấu sau.

  • - Đặt tờ giấy lên trên bàn miết nhẹ các chữ vừa dán.

  • - HS trưng bày sản phẩm của mình.

  • 1. Ổn định: Hát

  • - Kiểm tra vở BT làm ở nhà của hs.

  • 3. Bài mới:

  • a, Giới thiệu bài

  • b, Hướng dẫn làm BT.

  • Bài 1:

  • + Bài tập 1 yêu cầu các em báo cáo hoạt động của tổ theo những mục nào ?

  • +Trong báo cáo, có đ­ã ra những gì không phải là hoạt động của tổ mình không ? Vì sao ?

  • - Khi đóng vai tổ tr­ưởng báo cáo các em cố gắng nói rõ ràng, mạch lạc phần báo cáo của mình.

  • - Các tổ làm việc theo các b­ước sau

  • - Chọn ng­ười tham gia cuộc thi trình bày báo cáo

  • - Chuẩn bị bài sau

  • - Lần l­ượt từng HS đóng vai tổ trưởng báo cáo tr­ước các bạn kết quả học tập và lao động của tổ mình

  • - Vài HS đóng vai tổ trư­ởng trình bày báo cáo

  • Tiết 100: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 10 000

  • (tr 102)

  • - Hình ở BT 4.

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 3. Bài mới

  • a, Giới thiệu bài

  • b, Giới thiệu phép cộng

  • - GV nêu VD trên bảng và hướng dẫn hs tính lần lượt từ phải sang trái.

  • Gọi 1, 2 HS đọc phép tính cộng

  • HS đặt tính rồi tính

  • HS nêu cách thực hiện phép cộng

  • c, Luyện tập:

  • Bài 2:

  • - Phân tích tóm tắt và ghi nhanh tóm tắt lên bảng.

  • + Bài toán cho biết gì ?

  • + Bài toán hỏi gì ?

  • + Muốn biết cả hai đội trồng được bao nhiêu cây ta làm như thế nào ?

  • - Nhận xét chữa bài.

  • Bài 4:

  • - Treo hình vẽ lên bảng.

  • - HS nêu.

  • 3526 + 2759 = ?

  • - 6 cộng 9 bằng 15 viết 5 nhớ 1.

  • - 2 cộng 5 bằng 7 thêm 1 bằng 8, viết 8.

  • - 5 cộng 7 bằng 12 viết 2 nhớ 1

  • - 3cộng 2 bằng 5 thêm 1 bằng 6, viết 6

  • - HS làm bảng con

  • - 2 HS lên bảng làm

  • Bài 4: Nêu tên trung điểm mỗi cạnh của hình chữ nhật ABCD.

  • - HS quan sát trả lời.

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Tranh sgk trang 76, 77, một số cây có ở sân trư­ờng

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 3. Bài mới

  • a, Giới thiệu bài

  • b, Nội dung bài học

  • - Yêu cầu các nhóm thảo luận, ghi vào giấy tên các loại cây mà em biết

  • - Yêu cầu các nhóm báo cáo sau 3 phút thảo luận .

  • - GV: Xung quanh ta có rất nhiều cây cối... Các em có biết ng­ười ta gọi cây cối nói chung là gì không ? Chúng ta sẽ tìm hiểu về thực vật trong bài hôm nay .

  • Quan sát theo nhóm ngoài thiên nhiên

  • + Hì nh 6 là cây gì ?

  • Vẽ và tô màu 1 số cây

  • - Chuẩn bị bài tuần sau.

  • - Hát.

  • - HS hoạt động nhóm 3

  • - Lần l­ượt từng HS kể tên các cây mà mình biết .

  • - Các nhóm dán kết quả lên bảng

  • Đại diện 1, 2 nhóm lên bảng kể tên các loại cây mà nhóm mình kể đ­ược

  • - HS lắng nghe trả lời câu hỏi

  • - Chỉ vào từng cây và nói tên các cây có ở khu vực mình đ­ược phân công

  • - Chỉ và nói từng bộ phận của mỗi cây

  • - Nêu những đặc điểm về sự giống và khác nhau về hình dạng và kích th­ước của những cây đó.

  • - Đại diện từng nhóm báo cáo.

  • - Cây hoa súng.

  • I. Mục đích - Yêu cầu

  • 1. Tập đọc

  • - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

  • - ND: Ca ngợi Trần Quốc Khái thông minh, ham học hỏi, giàu trí sáng tạo.

  • - Hs yêu thích môn học

  • 2. Kể chuyện

  • - Kể lại được một đoạn của câu chuyện.

  • Tập đọc

  • 3. Bài mới:

  • a, Giới thiệu chủ điểm và bài học

  • TIẾT 101: LUYỆN TẬP ( tr. 103 )

  • a. Giới thiệu bài

  • I. Mục tiêu

  • - Giúp các em hệ thống 8 bài đạo đức đã học

  • - Hs yêu thích môn học

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Tranh ảnh về Bác Hồ

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • - Cho HS chơi trò chơi: chuyền giấy

  • - Nhận xét

  • 3. Bài mới

  • a. Giới thiệu bài:

  • b. HD ôn tập:

  • - Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ?

  • - Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ?

  • - Thế nào là giữ đúng lời hứa ?

  • - Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?

  • - Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?

  • - Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ?

  • - Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ?

  • - Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì

  • - Hát

  • - B1: Kính yêu Bác Hồ

  • - B2: Giữ lời hứa

  • - B3: Tự làm lấy việc của mình

  • - B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em

  • - B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn

  • - B6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường

  • - B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

  • - B8: Biết ơn các thương binh liệt sĩ

  • - HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy

  • - Đã hứa là phải thực hiện bằng được

  • - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn

  • - HS phát biểu

  • - Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ

  • - Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi Hs

  • - Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ

  • TIẾT 103: LUYỆN TẬP (tr. 105 )

  • I. Mục đích yêu cầu

  • 1. Tập đọc:

  • - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời các nhân vật.

  • - Hiểu ND: Ca ngợi nhà bác học vĩ đại Ê - đi - xơn rất giàu sáng kiến, luôn mong muốn đem khoa học phục vụ con người.

  • - Hs yêu thích môn học

  • 2. Kể chuyện:

  • - Bước đầu biết cùng các bạn dựng lại từng đoạn của câu chuyện theo lối phân vai.

  • 1. Ổn định :Hát

  • a, Giới thiệu bài:

  • TIẾT 106: LUYỆN TẬP (tr 109)

  • a, Giới thiệu bài:

  • I. Mục tiêu

  • - Giúp các em hệ thống 9 bài đạo đức đã học

  • - Các em biết vận dụng vào cuộc sống

  • - Hs yêu thích môn học

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Sách giáo khoa, vở bài tập

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • - Kiểm tra đồ dùng học tập của HS

  • 3. Bài mới

  • a, Giới thiệu bài

  • b, HD ôn tập:

  • - Kể tên các bài đạo đức đã học từ đầu năm đến giờ ?

  • - Hãy nêu 5 điều Bác Hồ dạy thiếu nhi và nhi đồng ?

  • - Thế nào là giữ đúng lời hứa ?

  • - Tự làm lấy việc của mình có ích lợi gì ?

  • - Em đã làm gì để thể hiện sự quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?

  • - Vì sao chúng ta phải chia sẻ vui buồn cùng bạn ?

  • - Tích cực tham gia việc lớp việc trường có lợi gì ?

  • - Ngày 27/7 hàng năm là ngày gì ?

  • - B1: Kính yêu Bác Hồ

  • - B2: Giữ lời hứa

  • - B3: Tự làm lấy việc của mình

  • - B4: Quan tâm chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em

  • - B5: Chia sẻ vui buồn cùng bạn

  • - B6: Tích cực tham gia việc lớp việc trường

  • - B7: Quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giềng

  • - B8: Biết ơn các thương binh liệt sĩ

  • - HS nêu 5 điều Bác Hồ dạy

  • - Đã hứa là phải thực hiện bằng được

  • - Tự làm lấy việc của mình sẽ giúp mình mau tiến bộ hơn

  • - HS phát biểu

  • - Niềm vui sẽ được nhân lên, nỗi buồn sẽ vơi đi nếu được thông cảm và chia sẻ

  • - Tham gia việc lớp, việc trường là quyền, là bổn phận của mỗi Hs

  • - Kỉ niệm ngày thương binh liệt sĩ

  • 1. Ổn định: Hát

  • 1. Ổn định: Hát

  • 1. Ổn định: Hát

  • 1. Ổn định: Hát

  • 1. Ổn định: Hát

  • ÔN TẬP

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Vở toán ôn

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 3. Ôn tập:

  • 1. Ổn định: Hát

  • ÔN TẬP

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Vở toán ôn

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 3. Ôn tập:

  • 1. Ổn định: Hát

  • ÔN TẬP

  • II. Đồ dùng dạy học

  • - Vở toán ôn

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 3. Ôn tập:

  • 1. Ổn định: Hát

  • 1. Tập đọc:

  • - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

  • - Hiểu ND: Khen ngợi hai chị em Xô - phi là những em bé ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em. (Trả lời được các CH trong SGK)

  • - KT: Đọc trơn chậm bài tập đọc.

  • 2. Kể chuyện:

  • - Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện dựa theo tranh minh họa.

  • Tập đọc

  • - 2 chị em Xô - Phi là những đứa trẻ ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất yêu quý trẻ em

  • - 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn

  • - HS đọc trong nhóm

  • - HS thi đọc đoạn 4

  • TIẾT 111: NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ

  • VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (TIẾP) (tr 115)

  • * Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu

  • - Kết luận: Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng, chia sẻ nỗi buồn với mọi người đó là 1 nếp sống văn hoá

  • * Hoạt động 2: Nhận xét hành vi

  • - Mục tiêu: HS biết phân biệt hành vi đúng với hành vi sai khi gặp đám tang

  • - Cách tiến hành

  • - GV phát phiếu học tập cho HS và nêu yêu cầu của bài tập

  • - Em hãy ghi vào ô trống chữ Đ trước những việc làm đúng và chữ S trước những việc làm sai khi gặp đám tang

  • -HS làm bài vào phiếu

  • a, Chạy theo xem, chỉ trỏ S

  • b, Nhường đường Đ

  • c, Cười đùa S

  • d, Ngả mũ, nón Đ

  • đ, Bóp còi xe xin đường S

  • e, Luồn lách vượt lên trước S

  • * Hoạt động 3: Tự liên hệ

  • - Mục tiêu: HS tự biết cách đánh giá ững xử của bản thân khi gặp đám tang

  • - Cách tiến hành

  • - GV nêu yêu cầu tự liên hệ

  • - GV gọi 1 số HS trao đổi với các bạn trong lớp

  • - GV nhận xét những HS biết cư xử đúng khi gặp đám tang

  • 4. Củng cố:

  • 5. dặn dò:

  • HS tự liên hệ trong nhóm nhỏ về cách ứng xử của bản thân

    • Tiết 1: Hát nhạc

  • 1. Ổn định: Hát

  • - GV lần lượt đọc từng ý kiến, HS suy nghĩ bày tỏ thái độ tán thành, không tán thành hoặc lưỡng lự

  • *, Chỉ cần tôn trọng đám tang của những người mình quen biết

  • *, Tôn trọng đám tang là tôn trọng người đã khuất, gia đình họ và những người cùng đi đưa tang

  • *Hoạt động 2: HS biết lựa chọn cách ứng xử đúng trong các tình huống gặp đám tang

  • Cách tiến hành

  • - 2, 3 HS đọc bài

  • +TH1: Em nhìn thấy bạn em đeo băng tang, đi đằng sau xe tang

  • *Hoạt động 3: TC: Nên và không nên

  • Mục tiêu: Củng cố bài

  • Cách tiến hành

  • - Chia lớp thành 2 nhóm

  • - GV phổ biến luật chơi

  • - GV nhận xét, khen thưởng

  • - 1, 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm

  • - Sai: vì đó chưa phải là nếp sống văn minh

  • - Đúng: vì thực hiện nếp sống căn minh

  • - Đúng

  • - Lớp đọc thầm

  • - Em không nên gọi bạn hoặc chỉ trỏ, cười đùa. Nếu bạn nhìn thấy em, em sẽ gật đầu chia buồn cùng bạn. Nếu có thể, em nên đi với bạn một đoạn đường

  • - Em nên khuyên ngăn các bạn

  • - HS nghe

  • - HS tiến hành chơi

  • 1. Ổn định tổ chức

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • 2. Kiểm tra bài cũ

  • Hoạt động của thầy

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 1. Ổn định: Hát

  • TIẾT 131: CÁC SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ - LUYỆN TẬP

  • I. Mục tiêu

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 3. Bài mới:

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • Tập đọc:

  • - Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ.

  • - Hiểu ND, ý nghĩa của câu chuyện: Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với muôn dân. Nhân dân ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

  • - HS yêu thích môn học

  • 3. Bài mới:

  • a, Giới thiệu bài:

  • - Chử Đồng Tử là người có hiếu, chăm chỉ, có công lớn với muôn dân. Nhân dân ghi nhớ công ơn của vợ chồng Chử Đồng Tử. Lễ hội được tổ chức hàng năm ở nhiều nơi bên sông Hồng là sự thể hiện lòng biết ơn đó.

  • - Thảo luận để xử lí tình huống sau, rồi chơi đóng vai

  • - Trong những cách giải quyết mà các nhóm đưa ra cách nào phù hợp nhất ?

  • - Em thử đoán xem ông Tư sẽ nghĩ gì về Nam và Minh nếu thư bị bóc.

  • - Thảo luận để xử lí tình huống sau, rồi chơi đóng vai

  • Cách tiến hành

  • - 2, 3 HS đọc bài

  • - Học sinh đọc bài và điền những từ: bí mật, pháp luật, của riêng vào chỗ trống trong các câu sau cho phù hợp

  • - Lớp đọc thầm

  • a, Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng.

  • Xâm phạm chúng là vi phạm pháp luật.

  • - Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em.

  • b, Các nhóm học sinh làm việc

  • - Từng nhóm nêu nội dung, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ xung

  • Kết luận: Thư từ tài sản của người khác là của riêng mỗi người nên cần được tôn trọng Xâm phạm chúng là vi phạm pháp luật.

  • Mọi người cần tôn trọng bí mật riêng của trẻ em vì đó là quyền trẻ em được hưởng. Tôn trọng tài sản của người khác là hỏi mượn khi cần, chỉ sử dụng khi được phép, giữ gìn bảo quản khi sử dụng

  • - Chia thành nhóm 2

  • - Trao đỏi theo câu hỏi ở phiếu bài tập

  • GV: Tổng kết khen ngợi những em biết tôn trọng thư từ tài sản của người khác và đề nghị lớp noi gương

  • 4. Củng cố

  • - Hệ thống lại nội dung bài.

  • - Nhận xét tiết học

  • 5. Dặn dò

  • - Chuẩn bị bài sau

  • - HS suy nghĩ và trả lời

  • - Đại diện báo cáo

  • - Cả lớp nhận xét đánh giá

  • - Kết quả công việc của mỗi nhóm

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • Kể chuyện:

  • - Kể lại được từng đoạn câu chuyện.

  • 1. Ổn định: Hát

  • TIẾT 136: SO SÁNH CÁC SỐ TRONG PHẠM VI 100 000 – LUYỆN TẬP

  • I. Mục tiêu:

  • III. Các hoạt động dạy- học

  • 1. Ổn định

  • 2. Kiểm tra:

  • 3. Bài mới:

  • II. Đồ dùng dạy học:

  • III. Các hoạt động dạy học:

  • Tập đọc

  • 1. Ổn định: Hát

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • a, Giới thiệu bài

  • TIẾT 141: DIỆN TÍCH HÌNH CHỮ NHẬT ( tr. 152)

  • III. Các hoạt động dạy học

  • 1. Ổn định tổ chức:

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

  • 3. Bài mới:

  • a, Giới thiệu bài:

  • II. Đồ dùng dạy học:

  • III. Các hoạt động dạy học:

  • Kể chuyện

    • 3. Bài mới:

  • I. Mục đích –Yêu cầu:

  • - SGK, tranh minh hoạ bài tập đọc sgk

  • III. Các hoạt động dạy- học:

  • 3. Bài mới:

  • - Chuẩn bị bài sau

  • - GD: Mái nhà chung có gì đẹp, ngoài việc bảo vệ mái nhà riêng mọi người cần bảo vệ mái nhà chung không?

  • - Tìm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Bằng gì? (BT1). - Trả lời đúng các câu hỏi Bằng gì? (BT2, BT3). - Bước đầu nắm được cách dùng dấu hai chấm (BT4).

  • - HS KT làm được bài tập.

  • - SGK, PBT

  • III. Các hoạt động dạy- học:

  • Hoạt động của thầy

  • Hoạt động của trò

  • - Gọi HS làm bài tập 1 tiết trước

  • - Nhận xét đánh giá.

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu:

  • - HS đọc yêu cầu của bài.

  • - Tìm bộ phận trả lời cho câu hỏi: Bằng gì?

  • - GV hướng dẫn

  • - Yêu cầu HS làm bài.

  • - Nhận xét tuyên dương

  • * Bài 2:

  • * Bài 3:

  • - Yêu cầu HS làm bài.

  • - Nhận xét tuyên dương

  • - Dặn dò học sinh

  • - Hát

  • - HS làm miệng

  • - Lớp đọc thầm, làm bài cá nhân.

  • a. Voi uống nước bằng vòi

  • b. Chiếc đèn ông sao của bé được làm bằng nan tre dán giấy bóng kính

  • c. Các nghệ sĩ đã chinh phục khán giả bằng tài năng của mình

  • - HS tiếp nối nhau phát biểu ý kiến

  • a, Hằng ngày, em viết bài bằng bút máy

  • b, Chiếc bàn em ngồi được làm bằng gỗ/bằng nhựa

  • c, Cá thở bằng mang

  • - HS trao đổi theo cặp: Em hỏi-em trả lời

  • Từng cặp HS nối tiếp nhau thực hành hỏi đáp trước lớp.

  • VD: HS1 hỏi: Hằng ngày, bạn đến trường bằng gì ?

  • HS2 đáp: Mình đi bộ/Mình đi xe đạp

  • HS1: Bạn uống nước bằng gì ?

  • HS2: Mình uống nước bằng cốc

  • - Đọc yêu cầu bài.

  • - HS làm bài bảng phụ.

  • a. Một người kêu lên:"Cá heo! "

  • b. Nhà an dưỡng trang bị cho các cụ những thứ cần thiết: chăn màn, giường chiếu, xoong nồi, ấm chén pha trà ...

  • c. Đông nam á gồm 11 nước là: Bru-nây, Căm-pu-chia, Đông-ti-mo, In-đô-nê-xi-a, Mi-an-ma, Phi-lip-pin, Thái lan, Việt Nam, Xin-ga-po

  • TIẾT 151: NHÂN SỐ CÓ NĂM CHỮ SỐ

  • VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tr 161)

  • I. Mục tiêu

  • II. Đồ dùng dạy học

  • III. Các hoạt động dạy học

  • TIẾT 28: TIẾT KIỆM VÀ BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC (TIẾT 1)

  • III. Các hoạt động dạy- học:

  • 1. Ổn định:

  • 2. Kiểm tra:

  • - Tại sao chúng ta phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác ?

  • 3. Bài mới:

  • b. Các hoạt động

  • Cách tiến hành

  • - Cách tiến hành

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài:

  • - GV đọc mẫu.

  • - Liên hiệp quốc được thành lập nhằm mục đích gì?

  • - Có bao nhiêu thành viên tham gia liên hiệp quốc?

  • - Việt Nam trở thành liên hiệp quốc từ khi nào?

  • - Đoạn viết có mấy câu?

  • - Trong đoạn viết những chữ nào viết hoa? Vì sao?

  • - Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tập viết những tiếng các em dễ mắc lỗi chính tả trong bài.

  • - GV đọc cho HS viết.

  • - GV theo dõi uốn nắn cho HS yếu

  • - GV đọc cho HS soát lỗi

  • - HS viết bài vào vở.

  • - Đổi vở soát lỗi.

  • - Lớp đọc thầm

  • - Hs chú ý

  • TIẾT 152: LUYỆN TẬP (tr 162)

  • I. Mục tiêu:

  • 1. Ổn định: Hát

  • 2. Kiểm tra bài cũ:

    • Tiết 2 + 3: Tập đọc – Kể chuyện

  • TIẾT 88 + 89: BÁC SĨ Y- ÉC – XANH ( tr. 106)

  • I. Mục đích- Yêu cầu:

  • II. Đồ dùng dạy- học:

  • - SGK, tranh ảnh minh họa

  • III. Các hoạt động dạy - học:

  • 1. Ổn định:

  • 3. Bài mới:

  • Hát

  • I. Mục tiêu:

  • I. Mục đích yêu cầu:

  • 1.Tập đọc:

  • II. Đồ dùng dạy học

  • III. Các hoạt động dạy học:

  • Kể chuyện

  • III. Các hoạt động dạy- học:

  • b. Các hoạt động

    • Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng 06 năm 2020

    • Buổi sáng

    • ______________________________________________________

    • Buổi chiều

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài:

  • b. Luyện tập:

  • Bài 1

    • Ngày giảng: Thứ năm ngày 17 tháng 06 năm 2020

    • ___________________________________________________________

    • Ngày giảng: Thứ sáu ngày 18 tháng 06 năm 2020

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài:

    • 3. Bài mới:

    • 4. Củng cố:

    • 3. Bài mới:

    • Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 03 năm 2019

      • Ngày giảng: Thứ năm ngày 14 tháng 03 năm 2019

      • II. Đồ dùng dạy học.

        • __________________________________________________________________

        • KỂ LẠI MỘT TRẬN THI ĐẤU THỂ THAO

  • 3. Bài mới:

  • III. Các hoạt động dạy học:

    • Ngày giảng: Thứ năm ngày 25 tháng 06 năm 2020

  • - Kể được một số lợi ích của cây trồng, vật nuôi đối với cuộc sống con người. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để chăm sóc cây trồng,

  • vật nuôi. - Biết làm những việc phù hợp với khả năng để chăm sóc cây trồng, vật nuôi ở ga đình, nhà trường.

  • - HS biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng vật nuôi.

  • 3. Bài mới:

  • a. Giới thiệu bài – Ghi đầu bài:

  • * Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích 1 cây trồng hoặc vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho mọi người.

  • c. Quan sát tranh ảnh.

  • - GV gọi 1 vài HS đặt câu hỏi và yêu cầu các HS khác trả lời về nội dung từng bức tranh.

  • - Trong tranh các bạn đang làm gì?

  • - Theo em việc làm của các bạn đó đem lại lợi ích gì?

  • * GV liên hệ chăm sóc cây trồng vật nuôi.

  • 4. Củng cố:

  • - Nhắc lại nội dung bài.

  • - GV nhận xét tiết học.

  • 5. Dặn dò:

  • - Chuẩn bị bài sau.

  • - HS quan sát tranh đặt câu hỏi và trả lời.

  • Tranh 1: Bạn đang cho gà ăn

  • Tranh 2: Bạn đang tắm cho lợn

  • Tranh 3: Bạn đang tưới rau

  • Tranh 4: Các bạn đang cùng ông trồng cây

  • ÔN TẬP VỀ GIẢI TOÁN (TIẾP THEO)

  • 3. Bài mới:

    • Ngày giảng: Thứ sáu ngày 26 tháng 06 năm 2020

  • III. Các hoạt động dạy học:

  • a. Giới thiệu:

  • Tiết 68: BỀ MẶT LỤC ĐỊA (T2)

  • I. Mục tiêu:

Nội dung

Giáo án lớp 3A Năm học 2019 - 2020 TUẦN Ngày soạn: 15 / 08/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: Hoạt động đầu tuần Tiết + 3: Tập đọc – Kể chuyện Tiết + 2:CẬU BÉ THÔNG MINH I Mục đích- Yêu cầu: Tập đọc: - Đọc đúng, rành mạch, biết nghỉ hợp lí sau dấu chấm, dấu phẩy cụm từ, bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi thơng minh tài trí em bé Kể chuyện: - Kể lại đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa - Hs yêu thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc truyện kể SGK - Bảng viết sẵn đoạn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Tập đọc Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập HS Bài a Giới thiệu - GV giới thiệu chủ điểm SGK - HS mở SGK lắng nghe tập - GV giới thiệu ghi đầu b Luyện đọc * GV đọc toàn - HS ý nghe - GV hd cách đọc * GV hd luyện đọc kết hợo giải nghĩa từ : + Đọc nối tiếp câu - HS đọc nối tiếp câu + Đọc đoạn trước lớp - GV hd đọc đoạn khó bảng phụ - HS đọc đoạn khó bảng phụ - HS đọc nối tiếp đoạn kết hợp giải nghĩa từ - Tìm từ gần nghĩa với từ trọng thưởng - khen thưởng - Em hiểu từ hạ lệnh ? - Đưa lệnh xuống + Đọc đoạn nhóm: - HS đọc theo nhóm Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A c Tìm hiểu bài: - Nhà vua nghĩ kế để tìm người tài? - Vì saodân chúng lo sợ nghe lệnh nhà vua ? Năm học 2019 - 2020 - Gọi HS đọc đoạn - Gọi HS đọc đoạn - Lớp đọc đoạn - HS đọc thầm đoạn - Lệnh cho người làng phải nộp gà trống biết đẻ trứng - Vì gà trống khơng đẻ trứng - HS đọc đoạn - Cậu bé làm cách để vua thấy - HS thảo luận nhóm lệnh ngài vơ lí ? -> Cậu nói chuyện khiến vua cho vơ lí ( bố đẻ em bé ) vua phải thừa nhận lệnh ngài vơ lí * HS đọc thầm đoạn - Trong thử tài lần sau cậu bé yêu -> Cậu yêu cầu sứ giả tâu đức vua cầu điều ? rèn kim thành dao thật sắc để sẻ thịt chim - Vì cậu bé yêu cầu ? -> Yêu cầu việc không làm để khỏi phải thực lệnh vua * HS đọc thầm - Câu chuyện nói lên điều ? - Ca ngợi trí thơng minh cậu bé d Luyện đọc lại: - HS ý nghe - HS đọc nhóm ( phân vai ) - nhóm HS thi phân vai - Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay Kể chuyện GV nêu yêu cầu : HD HS kể đoạn câu chuyện theo tranh * GV treo tranh lên bảng : - HS quan sát tranh minh hoạ đoạn trê bảng - HS nhẩm kể chuyện * GV gọi HS kể tiếp nối : - HS kể tiếp nối đoạn - Tranh 1: Quân lính làm gì? - Đang đọc lệnh làng đẻ trứng - Thái độ dân làng nghe lệnh ? - Lo sợ - Tranh 2: Trước mặt vua cậu bé - Cậu bé khóc ầm ĩ bảo : bố cậu làm gì? đẻ em bé , bố đuổi - Thái độ vua ? - Nhà vua giận quát cho cậu bé láo dám đùa với vua - Tranh 3: Cậu bé yêu cầu sứ giả điều - Về tâu với vua kim thành gì? dao thật sắc để sẻ thịt chim Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A - Thái độ vua thay đổi sao? Năm học 2019 - 2020 - Vua biết tìm người tài , nên trọng thưởng cho cậu bé , gửi cậu vào trường để rèn luyện - sau lần kể lớp nhận xét nội dung , diễn đạt, cách dùng từ Củng cố TRong truyện em thích nhân vật ? ? - HS nêu - Nêu ý nghĩa truyện - Nhận xét tiết học Dặn dò - Dặn dò sau học * Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Toán Tiết 1: ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tr 3) I Mục tiêu: - Biết cách đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - Rèn kĩ đọc, viết, so sánh số có ba chữ số - Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - SGK, SGV, VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - GV kiểm tra sách + đồ dùng sách HS Bài a Hoạt động 1: Ôn tập cách đọc số: * Bài tập 1: Yêu cầu HS đọc viết - HS đọc yêu cầu BT + mẫu số có ba chữ số - HS lên bảng - Lớp làm vào - Nhận xét làm bạn b Hoạt động 2: Ôn tập thứ tự số * Bài tập : Yêu cầu HS tìm số thích - HS nêu yêu cầu BT hợp điền vào ô trống - HS thi tếp sức ( theo nhóm ) - GV dán băng giấy lên bảng + Băng giấy 1: - GV theo dõi HS làm tập 311 312 314 315 316 317 318 + Băng giấy 2: 39 39 39 39 39 394 393 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A + Em có nhận xét số băng giấy 1? + Em có nhận xét số băng giấy thứ 2? c Hoạt động 3: Ôn tập so sánh số thứ tự số * Bài tập 3: Yêu cầu HS biết cách so sánh số có ba chữ số - GV nhận xét , sửa sai cho HS Bài 4: Yêu cầu HS biết tìm số lớn nhất, số bé số cho 375 ; 241; 573 ; 241 ; 735 ; 142 Năm học 2019 - 2020 - Là dãy số TN liên tiếp xếp theo thứ tự giảm dần từ 400 ->392 - HS làm bảng 303 516 30 + 100 < 131 ; 410- 10 < 400 + ; 243 = 200 + 40 +3 - HS nêu yêu cầu tập - HS so sánh miệng + Số lớn : 735 + Số bé : 142 - GV nhận xét, sửa sai cho HS Bài tập 5: Yêu cầu HS viết số - HS nêu yêu cầu BT cho theo thứ tự từ - HS thảo luận nhóm bé đến lớn ngược lại - Đại diện nhóm trình bày a, 162 ; 241 ; 425 ; 519; 537 b, 537 ; 519 ; 425 ; 241 ; 162 - Lớp nhận xét - GV nhận xét sửa sai cho HS Củng cố - Nêu lại nội dung học - HS nêu - Nhận xét tiết học Dặn dò - Về nhà chuẩn bị cho tiết học sau * Điều chỉnh bổ sung: Buổi chiều Đ/c: Lý Văn Nên soạn, giảng _ Ngày soạn: 15 / 08/ 2019 Ngày giảng: Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: Chính tả (Nghe- Viết) Tiết 1: CẬU BÉ THƠNG MINH I Mục đích- u cầu: Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A Năm học 2019 - 2020 - Chép xác trình bày quy định tả, không mắc lỗi - Làm BT 2(a,b), điền 10 chữ tên 10 chữ vào trống bảng BT - Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp viết sẵn đoạn văn HS cần chép ND tập a - Bảng phụ (BT3) III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ - KT đồ dùng học tập HS Bài mới: a Giới thiệu bài: b HD HS nghe- viết: * HD HS chuẩn bị: - GV đọc đoạn chép bảng - HS ý nghe + Đoạn trích từ em - HS nhìn bảng đọc thần đoạn chép học? - Cậu bé thông minh - Tên viết vị trí vở? - Viết trang + Đoạn viết có câu? - câu + Cuối câu có dấu gì? - Cuối câu có dấu chấm, cuối câu có dấu hai chấm + Chữ đầu câu viết nào? - Viết hoa - GV hướng dẫn HS viết tiếng khó vào - HS viết vào bảng bảng con: chim sẻ, kim khâu * Hướng dẫn HS chép vào vở: - HS chép vào - GV theo dõi uốn nắn HS - GV chấm bài, nhận xét c Đọc vho học sinh viết tả: - Chấm - Sửa lỗi * Bài 2: - HS nêu yêu cầu tập - HS lên bảng làm bài, lớp làm vào bảng - GV theo dõi - Lớp nhận xét - Gv nhận xét kết luận * Bài 3: - HS nêu yêu cầu BT - GV đưa bảng phụ - HS làm mẫu - HS làm bảng lớp, lớp làm vào bảng Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A Năm học 2019 - 2020 - GV xoá hết chữ viết - GV xoá hết tên chữ viết cột chữ - GV xoá hết bảng - HS đọc cá nhân , ĐT tập - HS học thuộc 10 chữ lớp - Một số HS nói lại - HS nhìn cột tên chữ nói lại -HS đọc thuộc lòng (3em) -Lớp viết lại 10 chữ tên chữ vào Củng cố - Tóm tắt nội dung học - GV nhận xét tiết học Dặn dò: - Về nhà chuẩn bị học sau * Điều chỉnh bổ sung: Tiết 2: Mĩ thuật Tiết 1: THƯỞNG THỨC MĨ THUẬT - XEM TRANH Giáo viên chuyên soạn giảng _ Tiết 3: Toán Tiết 2: CỘNG TRỪ CÁC SỐ CĨ BA CHỮ SỐ ( KHƠNG NHỚ ) (tr 4) I Mục tiêu: - Biết cách tính cộng trừ số có ba chữ số (khơng nhớ) giải tốn có lời văn nhiều - Rèn kĩ cộng trừ số có ba chữ số(khơng nhớ) - Hs u thích mơn học II Đồ dùng dạy học: - Bộ đồ dùng học toán III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức Kiểm tra cũ GV gọi HS lên bảng làm tập HS1 :a) 162,241 ,425,512,537 HS2 :b) 537, 512 ,425 ,241 ,162 - Nhận xét tuyên dương Bài a Giới thiệu bài: b Vào bài: *Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu Bài 1: Tính nhẩm - Yêu cầu HS tính nhẩm đọc 400 + 300 = 700 kết 700 - 300 = 400 Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A Năm học 2019 - 2020 700 - 400 = 300 - GV nhận xét, chữa *Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu -Y/c HS tự đặt tính, tính kết - Yêu cầu HS đổi để kiểm tra làm học sinh - GV nhận xét, chữa *Bài 3: Gọi HS đọc Phân tích đề - Gọi HS lên bảng làm, lớp giải vào bảng - Nhận xét - GV nhận xét, chữa *Bài 4: Gọi HS nêu toán - Hướng dẫn tương tự Bài 2: - Hs làm vào VBT Bài Bài giải Số HS khối lớp có là: 245 - 32 = 213 (học sinh) Đáp số: 213 học sinh Bài 1HS lên bảng chữa Giải Giá tiền tem thư là: 200 + 600 = 800 đồng Đáp số: 800 đồng - GV nhận xét, chữa Củng cố - GV củng cố thêm phép cộng trừ khơng nhớ Dặn dị - Chuẩn bị sau * Điều chỉnh bổ sung: Tiết 4: Tự nhiên xã hội Tiết 1: HOẠT ĐỘNG THỞ VÀ CƠ QUAN HÔ HẤP I Mục tiêu: - Nêu phận chức quan hô hấp chức quan hô hấp - Chỉ vị trí phận quan hơ hấp hình vẽ - Hs u thích mơn học.GDMT: Biết số hoạt dộng bảo vệ môi trường II Đồ dùng dạy học: - Các hình SGK III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định: Hát Kiểm tra cũ - Kiểm tra đồ dùng học tập học sinh Bài Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A a Giới thiệu b Các hoạt động * Hoạt động 1: Thực hành cách thở sâu * Mục tiêu: HS nhận biết thay đổi lồng ngực ta hít vào thật sâu thở * Cách tiến hành: * Bước 1: Trò chơi - GV cho HS thực động tác “ bịt mũi nín thở ” + Cảm giác em sau nín thở lâu? Năm học 2019 - 2020 - HS thực - Thở gấp hơn, sâu BT - 1HS đứng trước lớp TH động tác thở sâu H1 - Cả lớp đứng chỗ đặt tay lên lồng ngực hít vào thật sâu thở - Nhận xét thay đổi lồng ngực? So sánh lồng ngực hít vào thở bình thường với thở sâu? - HS nêu * Kết luận: - Khi ta thở , lồng ngực phồng lên , xẹp - HS nghe xuống đặn cử động hơ hấp gồm hai động tác: Hít vào thở , hít vào thật sâu phổi phồng lên đẩy khơng khí từ phổi ngồi * Hoạt động 2: Làm việc với SGK * Mục tiêu: - Chỉ sơ đồ nói tên quan hô hấp - Chỉ sơ đồ nói đường khơng khí hít vào thở - Hiểu vai trò hoạt động thở sống người * Cách tiến hành: * Bước 2: Làm việc theo cặp - HS quan sát H2 - GV hd mẫu + HS a Bạn vào hình vẽ nói tên phận quan hơ hấp? - HS b: Hãy đường khơng khí hình - HS a: Đố bạn biết mũi tên dùng để làm gì? - HS b: Vậy khí quản, phế quản có chức gì? Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A - HS a: Phổi có chức gì? - HS b: Chỉ H5 (5) đường khơng khí ta hít vào thở * Bước 3: Làm việc lớp -> GV kết luận sai khen ngợi HS hỏi đáp hay - Vậy quan hô hấp chức phận quan hô hấp? * Kết luận: Cơ quan hô hấp - Cơ quan hơ hấp gồm: Mũi, khí quản, phế quản phổi - Mũi, khí quản, phế quản đường dẫn khí - phổi có chức trao đổi khí Củng cố - Điều sảy có di vật làm tắc đường thở? - Nhận xét tiết học Dặn dò - Chuẩn bị sau * Điều chỉnh bổ sung: Năm học 2019 - 2020 - HS cặp hỏi đáp - HS nêu Buổi chiều Tiết 1: Hát nhạc Tiết 1: Học hát: Quốc ca Việt Nam _ Tiết 2: Tiếng Việt ÔN TẬP I Mục đích- Yêu cầu: M1: Đọc trơn chậm đoạn bài: Cậu bé thông minh Tập trả lời câu hỏi 1, M2: Đọc diễn cảm đoạn bài, kể lại đoạn câu chuyện M3: Đọc diễn cảm câu chuyện, kể lại toàn câu chuyện II Đồ dùng dạy học: - SGK, tranh ảnh minh họa III Các hoạt động dạy học: Mức Mức Mức - Đọc trơn chậm đoạn - Đọc diễn cảm đoạn - Đọc diễn cảm câu bài chuyện - Trả lời câu hỏi 1,2 - Kể lại đoạn câu chuyện - Kể lại tồn câu chuyện IV Củng cố, dặn dị: Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang Giáo án lớp 3A Năm học 2019 - 2020 - Tóm tắt nội dung tiết học - Dặn dò học sinh _ Tiết 3: Tốn ƠN TẬP I Mục tiêu: M1: Biết cộng trừ khơng nhớ số có ba chữ số M2: Biết đặt tính, cộng trừ khơng nhớ số có ba chữ số M3: Biết đặt tính, cộng trừ khơng nhớ số có ba chữ số, giải tốn có lời văn II Đồ dùng dạy học: - VBT III Các hoạt động dạy học: Mức Mức Mức - Làm BT 1, ( Tr 4) - Làm BT 1, 2, 3, ( Tr 5) - Làm BT 1,2,3,4,5 ( Tr 5) - BT làm thêm - BT làm thêm - BT làm thêm * Đặt tính tính * Đặt tính tính * Đặt tính tính 526 + 143 785 – 661 785 + 106 568 – 67 178 + 116 548 – 219 482 – 440 125 + 555 963 – 563 254 + 428 632 – 25 222 + 228 IV Củng cố, dặn dị: - Tóm tắt nội dung tiết học - Dặn dò học sinh _ Ngày soạn:15/08/2019 Ngày giảng: Thứ tư ngày 21 tháng 08 năm 2019 Buổi sáng Tiết 1: Thể dục ÔN MỘT SỐ KĨ NĂNG ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ…….BẢY Giáo viên chuyên soạn giảng _ Tiết 2: Tập đọc Tiết 3: HAI BÀN TAY EM I Mục đích- Yêu cầu: - Đọc đúng, rành mạch, nghỉ sau khổ thơ, dòng thơ - Hiểu nội dung: Hai bàn tay đẹp, có ích, đáng u - Hs u thích môn học II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ đọc - Bảng phụ viết khổ thơ cần hướng dẫn II Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ổn định tổ chức: Hát Kiểm tra cũ Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang 10 ... lí đáng +Tham gia nhiệt tình hoạt động trường, lớp Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang 20 Giáo án lớp 3A Năm học 2019 - 2020 TUẦN Ngày soạn: 22/ 08/ 2019 Ngày giảng: Thứ hai ngày 26 tháng 08... Tiết 3: Toán Tiết 3: LUYỆN TẬP (tr 5) I Mục tiêu: - Biết cộng,trừ số có ba chữ số có (khơng nhớ) Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang 11 Giáo án lớp 3A Năm học 2019 - 2020 - Biết giải toán ‘Tìm... học toán + VBT III Các hoạt động dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Giáo viên: Nguyễn Thị Minh Hồng Trang 16 Giáo án lớp 3A Ổn định: Hát Kiểm tra cũ: - HS lên bảng làm tập 1, (VBT) - Lớp nhận

Ngày đăng: 21/12/2020, 22:12

w