1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

giao an lop 4 giam tai tuan 22

50 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 740,36 KB

Nội dung

Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Giáo án Giảm tải lớp tuần 22 Thứ hai ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Buổi sáng Tập đọc SẦU RIÊNG I Mục tiêu: Kiến thức: - Bước đầu biết đọc đoạn có nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Hiểu ND: Tả sầu riêng có nhều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng ( trả lời câu hỏi SGK ) Năng lực: - Giáo dục học sinh biết giữ gìn chăm sóc trồng Phẩm chất: - Giáo dục học sinh yêu quý xanh góp phần bảo vệ mơi trường II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ học III Hoạt động bản: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động : phút Gọi hs lên bảng đọc TLCH: - HS lên bảng đọc thuộc lịng trả lời 1) Vì bè, tác giả lại nghĩ đến 1) Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: mùi vôi xây, mùi lán cưa mái bè gỗ chở xi góp phần ngói hồng? vào cơng xây dựng lại quê hương bị chiến tranh tàn phá 2) hình ảnh "Trong đạn bom đổ nát; 2) Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta Bừng tươi nụ ngói hồng" nói lên điều cơng xây dựng đất nước, bất chấp gì? bom đạn kẻ thù - Nhận xét Dạy- học mới: 30 phút a) Giới thiệu chủ điểm đọc - Y/c hs xem tranh minh họa chủ điểm - Quan sát tranh - Tranh vẽ cảnh gì? - Cảnh sông núi, nhà cửa, chùa chiền, - Từ tuần 22, em bắt đầu chủ đất nước điểm Vẻ đẹp muôn màu - Cho hs xem tranh: Ảnh chụp gì? - sầu riêng - Bài đọc mở đầu chủ điểm giới thiệu - Lắng nghe với em sầu riêng - loài ăn trái quý coi đặc sản miền Nam Qua cách miêu tả tác giả, em thấy sầu riêng không cho trái ngon mà đặc sắc Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí hương hoa, dáng dấp thân, lá, cành b) HD luyện đọc tìm hiểu * Luyện đọc: - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn (sau lần xuống dòng đoạn) + Lượt 1: HD phát âm: quyến rũ, vảy cá, lác đác, khẳng khiu + Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa từ bài: mật ong già hạn, hoa đậu chùm, hao hao giống, mùa trái rộ, đam mê - Bài đọc với giọng nào? - Y/c hs luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc - GV đọc diễn cảm * Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn 1, TLCH: + Sầu riêng đặc sản vùng nào? - Y/c hs đọc thầm toàn + Miêu tả nét đặc sắc hoa sầu riêng, sầu riêng, dáng sầu riêng? - HS nối tiếp đọc đoạn - Phát âm cá nhân - Giải nghĩa, lắng nghe, theo dõi SGK - Nhẹ nhàng, chậm rãi Luyện đọc theo cặp HS đọc Lắng nghe - Đọc thầm đoạn + đặc sản miền Nam - Đọc thầm toàn Hoa: trổ vào cuối năm; thơm ngát hương cau, hương bưởi; đậu thành chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa Quả: lủng lẳng cành, trông tổ kiến; mùi thơm đậm, bay xa, lâu tan khơng khí, cịn hàng chục mét tới nơi để sầu riêng ngửi thấy mùi hương ngào ngạt; thơm mùi thơm mít chín quyện với hương bưởi, béo béo trứng gà, vị mật ong già hạn; vị đến đam mê Dáng cây: thân khẳng khiu, cao vút, ngang thẳng đuột; nhỏ xanh vàng, khép lại tưởng héo + Sầu riêng loại trái qui miền Nam Hương vị quyến rũ đến kì lạ + Tìm câu văn thể tình cảm Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ tác giả sầu riêng? dáng kì lạ Khi trái chín, hương tịa ngạt ngào, vị đến đam mê Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - HS đọc to trước lớp * Hướng dẫn đọc diễn cảm - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - Y/c hs lắng nghe, tìm từ ngữ cần nhấn giọng - Kết luận giọng đọc, từ ngữ cần nhấn giọng - HD hs đọc diễn cảm đoạn GV đọc mẫu Y/c hs luyện đọc nhóm Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm - Cùng hs nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay Củng cố, dặn dò: phút - Hãy nêu nội dung - Kết luận nội dung (mục I) - Giáo dục HS liên hệ thực tế - Về nhà tiếp tục luyện đọc, học nghệ thuật miêu tả tác giả; tìm câu thơ, truyện cổ nói sầu riêng - Bài sau: Chợ tết Nhận xét tiết học Tiết 2: - Trả lời theo hiểu - lắng nghe, ghi nhớ - Lắng nghe Luyện đọc nhóm Vài hs thi đọc Nhận xét - Nội dung: Tả sầu riêng có nhiều nét đặc sắc hoa, nét độc đáo dáng - Vài hs lặp lại - Lắng nghe, thực Chính tả SẦU RIÊNG I Mục tiêu: + HS nghe viết tả, trình bày đoạn văn Sầu Riêng + Làm BT3 ( kết hợp đọc văn sau hoàn chỉnh), BT 2a II Đồ dùng dạy học: + Bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Khởi động: phút - GV nhận xét cũ - Giới thiệu Hoạt động bản: 30 phút HĐ1: Hướng dẫn HS nghe viết + GV đọc Sầu riêng Hoạt động HS - BHT điều hành - HS ghi tên vào + HS ý theo dõi Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Gọi HS đọc lại, lớp đọc thầm theo H: Những từ ngữ cho ta biết hoa sầu riêng đặc sắc ? + Yêu cầu HS nêu tiếng khó viết + Gọi HS lên bảng viết, lớp viết nháp nhận xét bạn viết bảng - Trổ, cuối năm, toả khắp khu vườn, giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ, li ti, cuống, lủng lẳng … + GV nhắc nhở HS cách trình bày viết viết + GV đọc câu cho HS viết + GV đọc lại câu cho HS soát lỗi, báo lỗi + GV thu chấm nhận xét, lớp đổi soát lỗi cho * Nhận xét chung HĐ2: Luyện tập Bài 2: + Gọi HS đọc yêu cầu tập + Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, sau làm vào tập + Yêu cầu em đọc lại *GV chốt lời giải đúng: Con đị trúc qua sơng Trái mơ trịn trĩnh , bòng đung đưa Bút nghiêng lất phất hạt mưa Bút chao, gợn nước Tây Hồ lăn tăn Bài 3: + GV nêu yêu cầu tập + GV dán sẵn băng giấy lên bảng mời HS lên bảng làm bài, sau em đọc kết quả, lớp GV nhận xét GV kết luận lời giải a, Từ viết tả chọn: - nắng, trúc, cú , lóng lánh, nên, vút, náo nức Hoạt động kết thúc: phút + GV nhận xét tiết học + Dặn HS chuẩn bị Chợ tết Tiết 4: + HS đọc - Hoa thơm ngát hương cau, hương bưởi ………… - HS lắng nghe + Viết vào nháp + HS ý nghe viết + HS dò lỗi soát lỗi + HS đổi vở, soát lỗi - HS lắng nghe + HS đọc + Lớp đọc thầm, làm vào + HS thi làm tiếp sức bảng + HS đọc câu + HS nêu yêu cầu + HS làm miệng + HS đọc lại từ bên + HS lắng nghe thực Toán SO SÁNH HAI PHÂN SỐ CÙNG MẪU SỐ I Mục tiêu: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí Kiến thức - Biết so sánh hai phân số có mẫu số - Nhận biết phân số bé lớn - Làm tập 1, 2(a,b) Năng lực: - Biết phân tích, suy đốn, tư lơgic, hợp tác bạn bè Phẩm chất: - Trình bày đẹp II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: phút - BHT điều hành - GV nhận xét cũ - Giới thiệu - HS ghi tên vào Hoạt động bản: 30 phút *Hoạt động 1: Hướng dẫn so sánh hai phân số mẫu số * Ví dụ: GV vẽ đoạn thẳng AB - HS quan sát hình vẽ phần học SGK lên bảng Lấy đoạn thẳng AC = AB AD = AB 5 * Độ dài đoạn thẳng AC phần đoạn thẳng AB ? * Độ dài đoạn thẳng AD phần đoạn thẳng AB ? * Hãy so sánh độ dài đoạn thẳng AC độ dài đoạn thẳng AD AB AB 5 * Hãy so sánh ? 5 * Hãy so sánh độ dài độ dài đoạn thẳng AB - AD độ dài đoạn thẳng AB - AC - Độ dài đoạn thẳng AC bé độ dài đoạn thẳng AD AB < AB 5 + < 5 + * Nhận xét * Em có nhận xét mẫu số tử số - Hai phân số có mẫu số nhau, phân số hai phân số ? 5 có tử số bé hơn, phân số có tử số lớn 5 * Vậy muốn so sánh hai phân số - Ta việc so sánh tử số chúng với mẫu số ta việc làm ? - GV yêu cầu HS nêu lại cách so sánh - Một vài HS nêu trước lớp hai phân số mẫu số Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí *Hoạt động 2: Luyện tập - HS làm Bài 1: - GV yêu cầu HS tự so sánh phân số, sau báo cáo kết trước lớp ( GV theo dõi giúp đỡ HS cần bổ trợ) - GV chữa bài, yêu cầu HS giải - Vì hai phân số có mẫu số 7, so thích cách so sánh Ví dụ: Vì sánh hai tử số ta có < nên < 7 Bài 2: (a,b - 3ý đầu ) * Hãy so sánh hai phân số 5 ? 5 * < mà = nên < 5 5 * < 7 < 5 =1 * Những phân số có tử số nhỏ - HS nhắc lại mẫu số so với ? - Thì nhỏ - GV tiến hành tương tự với cặp phân - HS rút ra: số 5 + 5 > mà = nên >1 5 5 * Những phân số có tử số lớn mẫu số so với số ? - GV yêu cầu HS làm tiếp phân số lại - GV nhận xét kết luận kết Bài 3: (Dành cho HSNK) - GV yêu cầu HS đọc đề tự làm + Những phân số có tử số lớn mẫu số lớn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nhận xét làm bạn - GV thu chấm nhận xét HS Hoạt động kết thúc: phút - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau - HS theo dõi Tiết 5: - Các phân số bé 1, có mẫu số 5, tử số lớn : ; ; ; 5 5 - HS lớp lắng nghe thực Đạo đức LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (Tiết 2) I Mục tiêu: + Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người + Nêu ví dụ cư xử lịch với người Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí + Biết cư xử lịch với người xung quanh - GD KNS: KN định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp số tình II Đồ dùng dạy học: + Nội dung câu ca dao, tục ngữ nói phép lịch + Nội dung tình huống, trị chơi III Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: phút - BHT điều hành - GV nhận xét cũ - Giới thiệu - HS ghi tên vào Hoạt động bản: 30 phút *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến Em làm bạ tình đây? +Thảo luận nhóm đơi, giải thích lí do: + Các nhóm đọc chuyện thảo luận nội dung theo u cầu GV, sau trình bày, lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung + Nhận xét câu trả lời HS - HS chia sẻ (?) Hãy nêu biểu phép lịch ? +Lễ phép chào hỏi người lớn + Nhường nhịn em bé + Không cười đùa to ăn cơm … KL : Bất kể lúc, nơi, ăn + Lần lượt HS nhắc lại uống, nói năng, chào hỏi … Chúng ta cần giữ phép lịch *Hoạt động 2: Thảo luận cặp đôi Tập làm người lịch ( lồng ghép gd kns) + GV giao nhiệm vụ cho nhóm, yêu cầu + Gọi HS đọc nội dung tập nhóm thảo luận + HS nhắc lại + Cho đại diện nhóm trình bày, lớp theo dõi nhận xét bổ sung cho hồn chỉnh + Đại diện HS trình bày + GV đưa nội dung: 1- Nhân vật bố, mẹ, hai đứa mâm cơm 2- Nhân vật bạn HS sách bị rách 3- Nhân vật thương binh, bạn HS túi Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí 4- Nhân vật bạn HS em nhỏ + GV theo dõi nhận xét *Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa số câu ca dao, tục ngữ 1- Lời nói chẳng tiền mua/Lựa lời … vừa lịng + Cần lựa lời nói giao 2- Học ăn, học nói, học gói, học mở tiêp……… + Tất điều cần phải 3- Lời chào cao mâm cỗ học … + Lời chào có tác dụng ảnh hưởng đến + Nhận xét câu trả lời Đọc ghi nhớ với người khác… Hoạt động kết thúc: phút + HS lắng nghe - GV nhận xét tiết học - Dặn HS học chuẩn bị sau Thứ ba ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Buổi sáng Thể dục NHẢY DÂY - TRÒ CHƠI"ĐI QUA CẦU" Mục tiêu: - Thực động tác nhảy dây kiểu chụm hai chân Động tác nhảy nhẹ nhàng Biết cách so dây, quay dây nhịp điệu bật nhảy dây đến - Học trò chơi"Đi qua cầu" YC bước đầu biết cách chơi tham gia chơi Sân tập,dụng cụ: Sân tập sẽ, an tồn GV chuẩn bị cịi, dây nhảy Tiến trình thực hiện:(Nội dung phương pháp tổ chức dạy học) Định PH/pháp hình Nội dung Lượng thức tổ chức I.Chuẩn bị: - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học 1- 2p XXXXXXXX - Tập thể dục phát triển chung 2l x 8nh X X X X X X X X - Chạy chậm theo hàng dọc xung quanh sân tập 100 m  * Trò chơi"Kéo cưa lừa xẻ" 2p II.Cơ bản: - Ôn nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân 10- 15p X X X X X X X X + HS khởi động lại khớp, ôn cách so dây,chao XXXXXXXX dây, quay dây chụm hai chân bật nhảy qua dây  nhẹ nhàng + Tập luyện theo tổ, hướng dẫn tổ trưởng GV thương xuyên phát sửa chữa động tác 7- 8p X X sai cho HS X X Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Học trò chơi"Đi qua cầu" GV nêu tên trò chơi, phổ biến cách chơi, cho HS chơi thử, sau cho HS chơi thúc X X X O O X X X  III.Kết thúc: - Chạy nhẹ nhàng chỗ làm động tác hít thở sâu - GV HS hệ thống nhận xét - Về nhà nhảy dây kiểu chụm hai chân 1- 2p 1- 2p XXXXXXXX XXXXXXXX  Tiết 2: Tập đọc CHỢ TẾT I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng tình cảm - Hiểu ND : Cảnh chợ tết miền trung du có nhiều nét đẹp thiên nhiên, gợi tả sống êm đềm người dân quê ( trả lời câu hỏi; thuộc vài câu thơ yêu thích ) II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ học III Hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: phút - HS đọc trả lời câu hỏi 1) Dựa vào văn, miêu tả 1) Hoa trổ vào cuối năm; thơm ngát nét đặc sắc hoa sầu riêng? hương cau, hương bưởi;đậu thành chùm, màu trắng ngà; cánh hoa nhỏ vảy cá, hao hao giống cánh sen con, lác đác vài nhuỵ li ti cánh hoa 2) Tìm câu văn thể tình 2) Sầu riêng loại trái quí miền Nam, cảm tác giả sầu riêng? hương vị quyến rũ đến kì lạ Đứng ngắm sầu riêng, nghĩ dáng - Nhận xét kì lạ Dạy- học mới: 30 phút a) Giới thiệu bài: Trong phiên - Lắng nghe chợ, đông vui phiên chợ Tết Bài thơ Chợ Tết tiếng nhà thơ Đoàn Văn Cừ cho em thưởng thức tranh thơ miêu tả phiên chợ tết vùng trung du b) HD luyện đọc tìm hiểu bài: * Luyện đọc: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Gọi hs nối tiếp đọc đoạn - Hs nối tiếp đọc đoạn của thơ ( dòng thơ đoạn) + Lượt 1: HD phát âm: mây trắng, - Luyện đọc cá nhân nhà gianh, yếm thắm, núi uốn + Lượt 2: Giúp hs hiểu nghĩa từ: - Giải nghĩa từ ấp, the, đồi thoa son - HD hs cách đọc phân tách cụm Dải mây trắng / đỏ dần đỉnh núi từ số dòng thơ Sương hồng lam / ơm ấp nhà gianh Họ vui vẻ kéo hàng / cỏ biếc Những thằng cu áo đỏ / chạy lon xon Vài cụ già chống gậy / bước lom khom Cô yếm thắm che môi cười lặng lẽ Thằng em bé / nép đầu bên yếm mẹ Hai người thôn gánh lợn chạy đầu Con bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo sau - Bài thơ đọc với giọng nào? - Chậm rãi dòng đầu, vui, rộng ràng dòng thơ sau - Y/c hs luyện đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp - Gọi hs đọc - HS đọc - Đọc diễn cảm tồn - HS lắng nghe * Tìm hiểu bài: - Người ấp chợ Tết khung - Mặt trời lên làm đỏ dần dải mây cảnh đẹp nào? trắng sương sớm Núi đồi làm duyên- uốn áo the, đồi thoa son Những tia nắng nghịch ngợm nháy hồi rụơng lúa - Mỗi người đến chợ Tết với - Những thằng cu mặc áo màu đỏ chạy lon dáng vẻ riêng sao? xon; cụ già chống gậy bước lom khom; Cô gái mặc yếm màu đỏ thắm che môi cười lặng lẽ; Em bé nép đầu bên yếm mẹ; Hai người gánh lợn, bò vàng ngộ nghĩnh đuổi theo họ - Bên cạnh dáng vẻ riêng, - Ai vui vẻ: tưng bừng chợ tết, người chợ Tết có điểm chung? vui vẻ kéo hàng cỏ biếc - Bài thơ tranh giàu màu - Trắng, đỏ, hồng, lam, xanh, biếc, thắm, sắc chợ Tết Em tìm từ vàng, tía, son Ngay màu đỏ có ngữ tạo nên tranh giàu màu sắc nhiều cung bậc: hồng, đỏ, tía, thắm, son ấy? * Hd đọc diễn cảm - Gọi hs đọc nối tiếp đọc đoạn - HS nối tiếp đọc to trước lớp thơ Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí so với tử số phân số 8 - HS nêu: + = 5 phép cộng + = ? 8 số * Em có nhận xét mẫu số hai so với mẫu số phân số 8 - Ba phân số có mẫu số 5 phép cộng + = 8 8 phân số - Từ ta có phép cộng phân số sau: 32 + = = 8 8 * Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta làm ? *Hoạt động 2: Hướng dẫn HS cách cộng hai phân số khác mẫu số - HS đọc ví dụ SGK + Gắn hai băng giấy chia sẵn phần SGK lên bảng - HS đọc phân số biểu thị số phần Hà An lấy băng giấy màu? - Hai phân số có đặc điểm gì? + Muốn biết hai bạn lấy phần tờ giấy màu ta làm nào? - GV ghi ví dụ: - Thực lại phép cộng - Muốn cộng hai phân số có mẫu số ta cộng hai tử số giữ nguyên mẫu số - HS đọc, lớp đọc thầm + Quan sát nêu phân số - Đọc phân số - Hai phân số có mẫu số khác - Ta phải thực phép cộng 1 + 1 + - Ta phải quy đồng mẫu số hai phân số - Làm để cộng hai phân số để đưa cộng hai phân số mẫu - Đưa mẫu số để tính số - Nhắc lại bước cộng hai phân số khác - Ta cộng hai phân số mẫu số mẫu số 32 + GV ghi quy tắc lên bảng HS nhắc lại *Hoạt động 3: Luyện tập – Thực hành: Bài 1: (T126) - GV yêu cầu HS tự làm - GV nhận xét làm HS bảng sau kết luận kết Bài 2: (HS hoàn thành) (T126) - GV yêu cầu HS tự làm * Khi ta đổi chỗ phân số    + HS tiếp nối phát biểu quy tắc: - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp, trình bày nối tiếp - HS làm bài: - Khi ta đổi chỗ phân số tổng tổng khơng thay đổi Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí tổng tổng có thay đổi khơng ? Bài 3: (T126) - GV yêu cầu HS đọc tóm tắt tốn * Muốn biết hai tơ chuyển phần số gạo kho làm nào? - GV yêu cầu HS làm sau chữa trước lớp - HS tóm tắt trước lớp - Chúng ta thực phân số : + 7 - HS làm vào vở, 1em làm vào phiếu Bài giải Cả hai ô tô chuyển là: + = (Số gạo kho) 7 Đáp số: số gạo kho - HS lớp lắng nghe thực - HS nêu đề Lớp làm vào Bài 1: (T127) + HS nêu đề bài, tự làm vào - Gọi hai em lên bảng sửa + HS nêu giải thích cách làm - HS khác nhận xét bạn - Giáo viên nhận xét học sinh a/ Ta có : b/ Ta có 4 + + + d / Ta có : + c / Ta có : 17 =   12 12 12 45 12 57   = 20 20 20 14 20 34   = 35 35 20 20 29 =   15 15 15 - Học sinh khác nhận xét bạn Bài 2: (T127) - GV nêu yêu cầu đề + Hướng dẫn HS thực SGK: - HS tự suy nghĩ thực phép tính cịn lại vào - HS đọc kết giải thích cách làm - Gọi em khác nhận xét bạn Hoạt động kết thúc: phút - GV tổng kết học - Dặn dò HS nhà chuẩn bị sau Tiết 4: - HS đọc - Quan sát làm theo mẫu + HS tự làm vào - HS lên bảng làm - Nhận xét bạn + HS đọc, lớp đọc thầm + HS tóm tắt giải - Phải thực phép cộng : + HS nhận xét bạn Địa lí Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 + Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I Mục tiêu: - Nêu số hoạt động sản xuất chủ yếu người dân đồng Nam bộ: + Trồng nhiều lúa gạo, ăn trái + Nuôi trồng chế biến thủy sản + Chế biến lương thực II Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS Khởi động: phút - BHT điều hành - GV nhận xét cũ - Giới thiệu - HS ghi tên vào Hoạt động bản: 30 phút * Hoạt động 1: ĐBNB vựa lúa, vựa trái lớn nước + GV cho HS thảo luận nhóm: Dựa vào + Tiến hành thảo luận nhóm đặc điểm tự nhiên ĐBNB Nêu + Đại diện trình bày: đặc điểm hoạt động sản xuất nông nghiệp - Người dân trồng lúa, trồng sản phẩm người dân đây? nhiều câu ăn dừa, chôm chôm, măng cụt… + Nhận xét câu trả lời HS + HS lắng nghe *Kết luận: Nhờ có đất màu mỡ, khí hậu nóng ẩm, người dân cần cù lao động nên ĐBNB trở thành vựa lúa, vựa trái lớn nước Lúa gạo, trái đồng xuất cung cấp nhiều nơi nước + u cầu nhóm đọc SGK thể quy trình + Tiếp tục thảo luận nhóm thu hoạch chế biến gạo xuất  Hoạt động 2: Nơi sản xuất nhiều thuỷ sản nước + Gọi HS nhắc lại đặc điểm mạng lưới sông - Mạng lưới sơng ngịi, kênh rạch dày đặc, chằng chịt ngịi, kênh rạch ĐBNB H: Đặc điểm mạng lưới sông ngịi có ảnh - Phát triển nghề ni đánh bắt thuỷ hưởng đến hoạt động sản xuất sản, xuất thuỷ sản cá basa, tôm người dân Nam Bộ? * Kết luận: Mạng lưới sơng ngịi dày đặc vùng biển rộng lớn điều kiện thuận lợi cho - HS lắng nghe việc nuôi trồng đánh bắt xuất thuỷ sản xuất tiếng đồng cá basa Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí tơm hùm * Hoạt động 3: Thi kể tên sản vât đồng Nam Bộ + Chia lớp thành dãy, tổ chức chơi tiếp sức: Kể tên sản vật đặc trưng ĐBNB (trong thời gian phút) + Sau phút dãy kể nhiều thắng + GV tổ chức cho HS chơi + Nhận xét, tuyên dương Củng cố, dặn dò: phút + GV gọi HS đọc mục học + Nhận xét tiết học, dặn HS học chuẩn bị sau Tiết 5: + Các dãy lắng nghe để thực yêu cầu + HS lắng nghe + HS đọc + HS lắng nghe thực Khoa học ÁNH SÁNG I Mục tiêu: - Nêu ví dụ vật tự phát sáng vật phát sáng + Vật tự phát sáng:Mặt trời, lửa … + Vật phát sáng :Mặt Trăng, bàn ghế … - Nêu số vật cho ánh sáng truyền qua số vật không cho ánh sáng truyền qua - Nhận biết ta nhìn thây vật ánh từ vật truyền tới mắt + Tự làm thí nghiệm để thấy bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng + Đoán vị trí, hình dạng bóng tối số trường hợp đơn giản + Hiểu bóng tối vật thay đổi hình dạng , kích thước vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi + GD HS ngồi học đảm bảo mật độ ánh sáng cho mắt II Đồ dùng dạy học: - Tranh SGK III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Khởi động: phút - GV nhận xét cũ - Giới thiệu Hoạt động bản: 35 phút *Hoạt động 1: Vật tự phát sáng vật Hoạt động HS - BHT điều hành - HS ghi tên vào Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí phát sáng - GV cho HS thảo luận cặp đôi - Yêu cầu: quan sát hình minh hoạ 1,2 / 90, 91 SGK, trao đổi viết tên vật tự phát sáng vật chiếu sáng - Gọi HS trình bày, HS khác bổ sung có ý kiến khác - HS quan sát hình thảo luận cặp đơi + Hình 1: Ban ngày * Vật tự phát sáng: Mặt trời * Vật chiếu sáng: bàn ghế, gương, quần áo, sách vở, đồ dùng,… + Hình 2: * Vật tự phát sáng: đèn điện, đom đóm * Vật chiếu sáng: Mặt trăng, gương, bàn ghế , tủ, … *Hoạt động 2: Ánh sáng truyền theo đường + Ta nhìn thấy vật vật tự thẳng phát sáng có ánh sáng chiếu vào vật + Nhờ đâu ta nhìn thấy vật? + Ánh sáng truyền theo đường thẳng + Theo em, ánh sáng truyền theo đường thẳng hay đường cong ? - GV yêu cầu HS đọc thí nghiệm 1/ 90 SGK - GV hỏi: Hãy dự đoán xem ánh sáng qua khe có hình ? - GV gọi HS trình bày kết - Em rút kết luận đường truyền ánh sáng? *Hoạt động 3: Mắt nhìn thấy vật ? - Gọi HS đọc thí nghiệm / 91, yêu cầu HS suy nghĩ dự đoán xem kết thí nghiệm ? - Gọi HS trình bày dự đốn - GV hỏi: Mắt ta nhìn thấy vật ? - Kết luận : SGK Hoạt động 4:Tìm hiểu bóng tối: Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề: GV: Các em vui chơi với bóng + Ánh sáng đến điểm dọi đèn vào + Ánh sáng theo đường thẳng - HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Một số HS trả lời theo suy nghĩ em - Ánh sáng truyền theo đường thẳng - HS trả lời - HS đọc HS theo dõi HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép : Chẳng hạn:- Bóng người xuất Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí ngồi sân trường em quan sát bóng thời điểm khác nhau, em ghi lại (vẽ lại) điều em biết bóng Bước 2:Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu HS: GV yêu cầu HS ghi lại vẽ lại suy nghĩ ban đầu vào ghi chép khoa học Sau thảo luận nhóm GV cho HS đính phiếu lên bảng GV gọi nhóm nêu kết nhóm GV u cầu nhóm cịn lại nêu điểm khác biệt nhóm so với nhóm có ánh nắng, khơng có nắng khơng có bóng xuất - Nếu người lớn bóng lớn, người nhỏ bóng nhỏ - Bóng tối người phía sau lưng người - Người có hình dáng bóng có hình - Vào lúc 12h trưa, bóng người nằm chân HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu - HS so sánh khác ý kiến ban đầu HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn- Có phải bóng tối xuất có ánh sáng? - Có phải bóng tối thay đổi kích thước vào khoảng thời gian khác nhau? - Bóng tối xuất đâu? - Vì bóng người thường nằm chân người? - Vì bóng thường di chuyển theo bước chân ta? - Chẳng hạn: HS đề xuất phương án + Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v - Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay không thực GV điều chỉnh: Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi: Gv: Như vậy, qua kết này, nhóm có thắc mắc khơng? Nếu có thắc mắc nêu câu hỏi GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính: - Bóng tối xuất đâu nào? - Bóng vật có hình dạng nào? - Hình dạng, kích thước vật có thay đổi khơng? - HS tiến hành làm thí nhiệm, HS thống GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm nhóm tự rút kết luận, ghi tòi chép vào phiếu - Một HS lên thực lại thí nghiệm- Cả lớp quan sát *HS trả lời Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí GV chốt phương án : Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi: * Tìm hiểu bóng tối - GV đưa thí nghiệm: Đặt tờ bìa thẳng đứng, đặt cốc thủy tinh, hộp gỗ sách phía trước bìa chiếu đèn pin, để xem vật có bóng; quan sát vị trí hình dạng bóng vật - GV cho HS xem thêm tranh phóng to từ SGK để HS quan sát vị trí xuất bóng người chiếu sáng từ bên phải H: Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? + Khi vật cản sáng chiếu sáng, có bóng tối xuất phía sau + Bóng tối vật có hình dạng vật GV tiểu kết * Sự thay dổi hình dạng, kích thước bóng tối - HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu H: Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? + Bóng vật thay đổi vị trí vật chiếu sáng vật thay đổi + Bóng vật to vật chiếu sáng gần với vật cản sáng + Bóng vật nhỏ vật chiếu sáng xa với vật cản sáng Bước 5:Kết luận kiến thức: GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm GV rút tổng kết - HS nêu cách làm thí nghiệm - Các nhóm làm thí nghiệm đưa kết luận - HS trình bày lại thí nghiệm trả lời câu hỏi - Tương tự - Quan sát thảo luận thống ý kiến HS đính phiếu – nêu kết làm việc HS so sánh kết với dự đoán ban đầu HS đọc lại kết luận.- HS trả lời - Lớp nhận xét, bổ sung - HS lắng nghe thực Hoạt động kết thúc: phút + Ánh sáng truyền qua vật nào? + Khi mắt ta nhìn thấy vật ? + Bóng tối vật có hình dạng Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí nào? - Nhận xét tiết học dặn dò nhà Thứ bảy ngày tháng năm 2020 Tiết 1: Buổi sáng Tập làm văn LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I Mục tiêu: - Nhận biết số điểm đặc sắc cách quan sát miêu tả phận cối (hoa, quả) đoạn văn mẫu - Viết đoạn văn miêu tả loài hoa (hoặc thứ quả) mà em yêu thích II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Khởi động: phút - GV nhận xét cũ - Giới thiệu Hoạt động bản: 30 phút *Hoạt động 1: Luyện tập Bài tập 1: - Cho HS đọc nội dung BT - GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc đoạn văn nêu nhận xét cách miêu tả tác giả - Cho HS làm Hoạt động HS - BHT điều hành - HS ghi tên vào - HS tiếp nối đọc đoạn văn Một em đọc đoạn Hoa sầu đâu Một em đọc đoạn Quả cà chua - HS làm theo cặp Từng cặp đọc thầm lại đoạn văn trao đổi với cách miêu tả tác giả - Cho HS trình bày - Một số HS phát biểu ý - GV nhận xét chốt lại (GV đưa bảng viết kiến tóm tắt lên bảng lớp) - Lớp nhận xét a) Đoạn tả hoa sầu đâu (Vũ Bằng) - Cách miêu tả: tả chùm hoa, không tả - Đặc tả mùi thơm đặc biệt hoa cách so sánh: “… mùi thơm mát mẻ, dịu dàng, mát mẻ … hoa mộc” - Dùng từ ngữ, hình ảnh thể tình cảm tác giả “Bao nhiêu thứ … men gì” b) Đoạn tả cà chua (Ngơ Văn Phú) Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Tả cà chua từ hoa rụng đến kết quả, từ xanh đến chín - Hình ảnh so sánh: “Quả lớn, bé … mặt trời nhỏ, hiền dịu” + Tả hình ảnh nhân hoá: “quả leo nghịch ngợm …”, … Bài tập 2: - Cho HS đọc yêu cầu BT - GV giao việc: Các em chọn loài hoa thứ mà em thích Sau viết đoạn văn miêu tả hoa em chọn - Cho HS làm - Cho HS trình bày - GV nhận xét chấm viết hay Hoạt động kết thúc: phút - GV nhận xét tiết học Yêu cầu HS nhà hoàn chỉnh lại đoạn văn Tiết 2: - HS đọc, lớp lắng nghe - HS suy nghĩ chọn loài hoa thứ tả - HS đọc đoạn văn trước lớp - HS lắng nghe thực Kể chuyện CON VỊT XẤU XÍ KỂ CHUYỆN ĐẴ NGHE, ĐÃ ĐỌC HAY ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu: + Dựa vào lời kể GV câu chuyện, xếp thứ tự tranh minh hoạ cho trước; bước đầu kể lại đựơc đoạn câu chuyện, phối hợp với điệu bộ, nét mặt cách tự nhiên + Nắm nội dung câu chuyện Biết trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện - Câu chuyện khuyên ta phải nhận đẹp người khác, biết u thương người khác Khơng nên lấy làm mẫu đánh giá người khác - Kể lại câu chuyện nghe, đọc hay chứng kiến tham gia ca ngợi đẹp xấu, thiện ác - Hiểu nội dung câu chuyện II Đồ dùng dạy học: + Tranh minh họa truyện SGK phóng to II Các hoạt động dạy học: Hoạt động GV Khởi động: phút - GV nhận xét cũ - Giới thiệu Hoạt động bản: 30 phút Hoạt động HS - BHT điều hành - HS ghi tên vào Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí HĐ1: GV kể chuyện + Giọng kể chậm rãi đoạn đầu, hào hứng đoạn cuối Kể phân biệt lời nhân vật, nhấn giọng từ ( xấu xia , nhỏ xíu, nhỏ, yếu ớt, buồn lắm, hắt hủi, vơ xấu xí, vụng về, vơ sung sướng, lớn khôn, vô mừng rỡ + GV kể lần 1, HS nghe GV kết hợp hỏi + HS lắng nghe nhắc lại câu trả lời (?) Thiên Nga lại đàn vịt hồn => Thiên nga lại với đàn vịt cảnh ? q nhỏ yếu ớt khơng thể bố mẹ bay phương Nam tránh rét (?) Thiên Nga cảm thấy lại ? - Thiên nga cảm thấy buồn lại với đàn vịt Vì khơng có làm bạn Vịt mẹ bận bịu kiếm ăn, đàn vịt chành chọc, bắt nạt, hắt hủi Trong mắt vịt vịt xấu xí, vơ tích (?) Thái độ Thiên Nga NTN? - Khi bố mẹ đến đón, vơ vui sướng Nó qn hết chuyện buồn qua Nó cám ơn vịt mẹ lưu luyến chia tay với đàn vịt - Câu chuyện kết thúc thiên nga (?) Câu chuyện kết thúc NTN ? bay bố mẹ, đàn vịt nhận lỗi lầm + GV kể lần 2, vừa kể vừa vào tranh + HS lắng nghe kết hợp quan sát minh hoạ tranh minh hoạ HĐ2: H/dẫn HS thực yêu cầu tập a) Lời thuyết minh cho tranh + Gọi HS đọc yêu cầu tập - Hs đọc y/cầu + GV dán lên bảng tranh Yêu cầu HS - Hs nêu lời thuyết minh: suy nghĩ, nói lời thuyết minh cho tranh + Tranh 1: Hai vợ chồng Thiên Nga ……… + Tranh 2: Vịt mẹ bận rộn ……… + Tranh 3: Vợ chồng Thiên Nga quay trở lại ……… + Tranh 4: Thiên Nga bay bố + GV nhận xét lời thuyết minh mẹ b) HS kể + Yêu cầu HS kể câu chuyện nghe, + HS kể chuyện nhóm đọc hay câu chuyện chứng kiến Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí tham gia ca ngợi đẹp xấu, thiện ác nhóm + Yêu cầu HS kể trước lớp ( em kể tiếp nối toàn câu chuyện) + Yêu cầu nhóm em lên thi kể tồn câu chuyện + Nêu nội dung câu chuyện kế + Cả lớp GV nh/xét, bình chọn cá nhân kể hay Hoạt động kết thúc: phút - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà kể lại chuyện cho người thân nghe Tiết 3: + HS lên kể nối tiếp câu chuyện + Đại diện nhóm em kể + Nhận xét bạn + HS lắng nghe thực Toán LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG PHÂN SỐ I Mục tiêu: - Rút gọn phân số - Thực phép cộng hai phân số, cộng số tự nhiên với phân số, cộng phân số với số tự nhiên - Làm tập: 1, 2(a,b), 3(a, b) II Đồ dùng dạy học: - Bảng nhóm III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Khởi động: phút - GV nhận xét cũ - Giới thiệu Hoạt động bản: 30 phút HĐ1: Hướng dẫn luyện tập Bài 2:(a,b) - GV cho HS nêu yêu cầu * Các phân số có mẫu số ? * Vậy để thực phép cộng phân số làm ? - GV yêu cầu HS làm Hoạt động HS - BHT điều hành - HS ghi tên vào - Thực phép cộng phân số - Là phân số khác mẫu số - Chúng ta phải quy đồng mẫu số phân số thực phép tính cộng - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp - GV chữa HS bảng, sau nhận xét - HS theo dõi GV chữa bài, sau đổi đánh giá chéo để kiểm tra Bài 3:(a,b) Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí * Bài tập yêu cầu làm ? - GV nhắc lại: Mỗi phân số có nhiều cách rút gọn, nhiên tập rút gọn để thực phép cộng phân số, trước rút gọn nên thử nhẩm để chọn cách rút gọn có kết hai phân số có mẫu số - Yêu cầu rút gọn tính - HS nghe giảng, sau làm Có thể trình bày sau: a) 18 + 27 Rút gọn phân số cho, ta có: 4:2 18 18 : = = ; = = 6:2 27 27 : 18 2 22 Vậy + = + = = 27 3 3 * Cũng làm bước rút gọn giấy nháp viết vào sau: b) 18 2 22 + = + = = 27 3 3 - GV nhận xét làm HS Bài 1: - GV viết mẫu lên bảng cho HS thực 15 19 4 tính 3+ = + = + = 5 5 - Ta nhận thấy mẫu số phân số thứ phép cộng 5, nhẩm = 15 : - HS nghe giảng 15 = nên viết gọn toán sau: 3+ 15 19 = + = 5 5 - GV yêu cầu HS làm tiếp phần lại - GV nhận xét làm HS bảng HS Bài 2: (HSNK) - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất kết hợp phép cộng số tự nhiên - GV yêu cầu HS tính viết vào chỗ chấm - GV yêu cầu HS so sánh ( 3 + ) + + ( + ) 8 8 8 * Vậy thực cộng tổng hai phân - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào nháp - HS nêu, HS lớp theo dõi để nhận xét: - HS làm bài: + )+ = ; 8 8 3 +( + )= = 8 8 1 3 - HS nêu ( + ) + = + ( + 8 8 8 ( ) - HS nêu SGK Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí số với phân số thứ ba làm - HS nêu lại tính chất kết hợp ? phép cộng phân số - Kết luận: Đó tính chất kết hợp phép cộng phân số Bài 3: - GV gọi HS đọc đề trước lớp, sau yêu cầu HS tự làm - HS làm vào Tóm tắt Bài giải Chiều dài : m Nửa chu vi hình chữ nhật là: Chiều rộng : m 10 Nửa chu vi: … m ? - GV thu chấm, nhận xét làm HS Hoạt động kết thúc: phút - GV tổng kết học dặn dò HS nhà chuẩn bị sau Tiết 4: 29 + = (m) 10 30 29 Đáp số: m 30 - HS lắng nghe thực Lịch sử VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I Mục tiểu - Biết phát triển văn học khoa học thời Hậu Lê (một vài tác giả tiêu biểu thời hậu Lê): - Tác giả tiêu biểu: lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Ngô Sĩ Liên * HSNK: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chỉ, Lam Sơn thực lục II Đồ dùng dạy học - Hình SGK phóng to - Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu số tác phẩm tiêu biểu - PHT HS III Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Khởi động : phút - BHT điều hành - Em mô tả tổ chức GD thời Lê ? - HS hỏi đáp - Nhà Lê làm để khuyến khích học tập ? - HS khác nhận xét - GV nhận xét 2.Bài : 30 phút a.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu, ghi tựa lên bảng - HS lắng nghe nhắc lại b Giảng : *Hoạt động : Hoạt động nhóm bàn: Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - GV phát PHT cho HS - GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS số liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê) Tác giả Tác phẩm Nội dung - Nguyễn - Bình Ngơ - Phản ánh khí Trãi đại cáo phách anh hùng - Lý Tử niềm tự hào Tấn, chân Nguyễn dân tộc Mộng - Các tác - Ca ngợi công Tuân phẩm thơ đức nhà - Hội Tao - Ức trai thi vua Đàn tập - Tâm - Nguyễn - Các người Trãi thơ không - Lý Tử đem hết tài Tấn để phụng - Nguyễn đất nước Húc - GV giới thiệu số đoạn thơ văn tiêu biểu số tác giả thời Lê *Hoạt động : Hoạt động lớp: - GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS - GV giúp HS lập bảng thống kê nội dung, tác giả, cơng trình khoa học tiêu biểu thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, cơng trình khoa học ngược lại ) ( Như SGV/ 44) - GV yêu cầu HS báo cáo kết - GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu ? - GV :Dưới thời Hậu Lê, Văn học khoa học nước ta phát triển rực rỡ hẳn thời kì trước Củng cố : phút - GV cho HS đọc phần học khung - Kể tên tác phẩm vá tác giả tiêu biểu văn học thời Lê - HS thảo luận điền vào bảng - Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu thời Lê - HS khác nhận xét, bổ sung - HS phát biểu - HS điền vào bảng thống kê - Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại phát triển khoa học thời Lê - HS thảo luậnvà kết luận :Nguyễn Trãi Lê Thánh Tông - HS đọc trả lời câu hỏi Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 Thư viện Đề thi - Trắc nghiệm - Tài liệu học tập miễn phí - Vì coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tơng nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? Dặn dò: phút - HS lớp - Về nhà học chuẩn bị trước “Ôn tập” - Nhận xét tiết học Tham khảo chi tiết tài liệu giáo án lớp 4: https://vndoc.com/giao-an-dien-tu-lop-4 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 024 2242 6188 ... khảo chi tiết tài liệu giáo án lớp 4: https://vndoc.com /giao- an- dien-tu -lop- 4 Trang chủ: https://vndoc.com/ | Email hỗ trợ: hotro@vndoc.com | Hotline: 0 24 2 242 6188 ... (trang 30), Cây gạo (trang 32), Sầu riêng (trang 34) - Cho HS làm vào VBT - HS làm VBT - Cho HS trình bày kết - Đại diện nhóm lên dán kết - Lớp nhận xét a) Trình tự quan sát - Bài Sầu riêng: quan... sát phận - Bài Bãi ngô: quan sát thời kì phát triển - Bài Cây gạo: quan sát thời kì phát triển gạo) b)Tác giả quan sát giác quan: - Quan sát thị giác (mắt): chi tiết quan sát: cây, lá, búp, hoa,

Ngày đăng: 21/12/2020, 21:57

w