1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học thí nghiệm chương sắt và một số kim loại quan trọng theo hướng tiếp cận STEM

144 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 144
Dung lượng 2,99 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ ĐIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG THEO TIẾP CẬN STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ ĐIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG THEO TIẾP CẬN STEM LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM HÓA HỌC CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN HĨA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN ĐÌNH MINH HÀ NỘI - 2020 LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo, hội đồng khoa học, Ban giám hiệu tập thể cán bộ, giảng viên Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội nhiệt tình, tâm huyết cơng tác giảng dạy tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập nghiên cứu đề tài Tác giả xin bày tỏ lịng kính trọng, lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tới TS Trần Đình Minh – người thầy ln hướng dẫn tận tình, chu đáo giúp đỡ cho tác giả suốt q trình làm hồn thiện luận văn Tác giả xin chân thành cám ơn quan tâm, tạo điều kiện việc bố trí thời khóa biểu Ban giám hiệu trường THPT Thủy Sơn giúp cho tác giả có thời gian theo học Tác giả xin cám ơn thầy cô tổ môn Cơng nghệ - Lý – Hóa – Sinh trường THPT Thủy Sơn – Hải Phịng ln động viên, tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả suốt trình học tập thực đề tài Lời cám ơn chân thành tác giả xin dành cho thành viên gia đình, người quan tâm, cổ vũ, động viên, giúp đỡ để tác giả hoàn thành luận văn cách tốt Xin trân trọng cám ơn! Hải Phòng, ngày 22 tháng năm 2020 Tác giả i Lê Thị Điệp ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh KHDH Kế hoạch dạy học STEM Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Science, Technology, Khoa học, Công Engineering nghệ, Kĩ thuật và Mathematics Toán học Năng lực giải NL GQVĐ NXB Nhà xuất TN Thí nghiệm TNHH Thí nghiệm hóa học 10 THPT Trung học phổ thơng vấn đề iii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu trúc lực Bảng 1.1 Một số biểu lực giải vấn đề 10 Bảng 2.1 Cấu trúc chương sắt số kim loại quan trọng 29 Bảng 2.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm STEM dạy học hóa học 33 Hình 2.1 Một số hình ảnh tìm hiểu thực trạng xưởng đúc Mỹ Đồng……79 Hình 2.2 Thu thập mẫu trái dừa trồng làng nghề Mỹ Đồng ………80 Hình 2.3 Thu thập mẫu nước cam trồng làng nghề Mỹ Đồng… …80 Hình 2.4 Một số hình ảnh trải nghiệm thực tế Bát Tràng.……………….104 Bảng 2.3 Các mức độ đánh giá lực giải vấn đề 109 Bảng 2.4 Bảng kiểm quan sát mức độ lực giải vấn đề 110 Bảng 2.5 Bảng đánh giá lực giải vấn đề dành cho học sinh 111 Bảng 3.1 Chất lượng mơn Hóa học năm học 2018-2019 115 Bảng 3.2 Điểm thực nghiệm kiểm tra 15 phút 118 Bảng 3.3 Điểm thực nghiệm kiểm tra 45 phút 120 Bảng 3.4 Tổng hợp điểm kiểm tra học sinh 121 Bảng 3.5 Điểm trung bình kiểm tra 122 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập học sinh (%) 122 Biểu đồ 3.1 Lũy tích điểm kiểm tra 15 phút HS 122 Biểu đồ 3.2 Lũy tích điểm kiểm tra 45 phút HS 123 Biểu đồ 3.3 Đồ thị phân loại kết kiểm tra 123 Bảng 3.7 Kết bảng kiểm quan sát lực giải vấn đề giáo viên học sinh 124 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH VÀ SƠ ĐỒ iii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề nghiên cứu 2.1 Những nghiên cứu giới 2.2 Những nghiên cứu Việt Nam 3 Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng khách thể nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu 5.2 Khách thể nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 9.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết 9.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 9.3 Phương pháp thống kê tốn học: để xử lí số liệu kết thực nghiệm 10 Những đóng góp đề tài 11 Cấu trúc đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ DẠY HỌC THÍ NGHIỆM THEO TIẾP CẬN STEM NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ 1.1 Định hướng đổi giáo dục phổ thông Việt Nam 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Các loại lực 1.3.1 Khái niệm v 1.3.2 Cấu trúc thành tố lực giải vấn đề 10 1.3.3 Biểu lực giải vấn đề cho học sinh 10 1.3.4 Tiến trình dạy học phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 11 1.3.5 Ý nghĩa việc hình thành phát triển NLGQVĐ cho người học 12 1.4 Thí nghiệm Hóa học nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 12 1.4.1 Khái niệm 12 1.4.2 Vai trị thí nghiệm giảng dạy hóa học 12 1.4.3 Phân loại thí nghiệm hóa học 13 1.5 Dạy học thí nghiệm theo tiếp cận giáo dục STEM 14 1.5.1 Tác dụng phương pháp dạy học thí nghiệm 14 1.5.2 Các bước tiến hành dạy học thí nghiệm 14 1.5.3 Khái niệm dạy học STEM 15 1.5.4 Mục tiêu dạy học STEM 16 1.5.5 Thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 16 1.5.5.2 Quy trình thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 17 1.5.5.3 Chức dạy học thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 18 1.5.6 Ý nghĩa việc sử dụng thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 18 1.5.7 Những ưu điểm hạn chế phương pháp sử dụng thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 19 1.5.9.3 Những lưu ý sử dụng TN STEM dạy học 19 1.6 Thực trạng dạy học thí nghiệm chương Sắt Một số kim loại quan trọng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh theo tiếp cận STEM 20 1.6.1 Mục đích điều tra 20 1.6.2 Địa bàn đối tượng điều tra 20 1.6.3 Mô tả phiếu điều tra 21 1.6.4 Kết điều tra phân tích kết điều tra 21 Tiểu kết chương 27 CHƯƠNG 28 THIẾT KẾ CÁC BÀI THÍ NGHIỆM HĨA HỌC THEO TIẾP CẬN STEM TRONG CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG 28 2.1 Phân tích mục tiêu cấu trúc nội dung chương sắt số kim loại quan trọng 28 vi 2.1.1 Mục tiêu chương sắt số kim loại quan trọng – Hóa học 12 28 2.1.2 Cấu trúc chương sắt số kim loại quan trọng - Hóa học 12 29 2.2 Ngun tắc quy trình thiết kế thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 29 2.2.1 Nguyên tắc thiết kế thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 29 2.2.2 Quy trình thiết kế thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 30 2.3 Ngun tắc quy trình sử dụng thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 32 2.3.1 Nguyên tắc sử dụng thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 32 2.3.2 Quy trình sử dụng thí nghiệm STEM dạy học Hóa học 33 2.4 Hệ thống thí nghiệm STEM chương sắt số kim loại quan 34 Thí nghiệm 1: Ăn mịn điện hóa hợp kim sắt biện pháp chống ăn mịn điện hóa 34 2.5 Sử dụng thí nghiệm STEM dạy học Hóa học phần sắt số kim loại quan trọng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh 50 2.5.1 Quy trình thiết kế giáo án dạy học Hóa học sử dụng thí nghiệm STEM 50 2.5.2 Một số kế hoạch dạy học 51 2.5.2.1 Kế hoạch dạy học 53 2.5.2.2 Kế hoạch dạy học 70 2.5.2.3 Kế hoạch dạy học 86 2.5.2.4 Kế hoạch dạy học 95 2.6 Xây dựng công cụ đánh giá lực giải vấn đề cho học sinh THPT 107 2.6.1 Cơ sở thiết kế công cụ kiểm tra đánh giá 107 2.6.2 Thiết kế bảng kiểm quan sát (dành cho giáo viên) .109 2.6.3 Thiết kế phiếu tự đánh giá (dành cho học sinh) .111 2.6.4 Đánh giá qua kiểm tra 112 Tiểu kết chương 113 CHƯƠNG 114 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .114 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 114 vii 3.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 114 3.3 Nội dung phương pháp tiến hành thực nghiệm .114 3.3.1 Đối tượng, địa bàn, thời gian .114 3.3.2 Tiến hành thực nghiệm 115 3.4 Kết thực nghiệm sư phạm đánh giá thông qua kiểm tra 116 3.4.1 Phương pháp xử lý kết 116 3.4.2 Kết thực nghiệm sư phạm 118 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm 123 3.5 Đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 124 3.5.1 Kết bảng kiểm quan sát GV HS 124 3.5.2 Kết học sinh tự đánh giá (lớp đối chứng) 125 3.5.3 Kết học sinh tự đánh giá (lớp thực nghiệm) 127 Tiểu kết chương 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .130 Kết luận 130 Khuyến nghị .130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 132 PHỤ LỤC viii Bảng 3.3 Điểm kiểm tra 45 phút Lớp 12C5 (lớp đối chứng) Lớp 12C6 (lớp thực nghiệm) STT Họ tên học sinh Điểm STT Họ tên học sinh Bùi Trần Quỳnh Anh Bùi Phương Anh Lê Minh Anh Nguyễn Diệu Anh 10 Trần Văn Chiến Phạm Đức Anh Tô Mạnh Cường 4 Nguyễn Nhất Ba Đoàn Tiến Dũng Đỗ Xuân Bách Ngô Thành Đạt Nguyễn Đình Chương 10 Nguyễn Văn Đức Nguyễn Minh Cường Đào Thu Giang 8 Nguyễn Đức Cường 9 Nguyễn Hương Giang Lê Hữu Duy 10 Vũ Thu Hà 10 Vũ Ngọc Dương 11 Bùi Thanh Hải 11 Hoàng Minh Đạo 10 12 Đào Ngọc Hân 12 Phạm Tiến Đạt 13 Trần Thị Hiền 13 Lê Huy Đăng 10 14 Nguyễn Văn Huy 14 Bùi Thị Hương Giang 15 Nguyễn Xuân Huy 15 Trần Thị Hương Giang 10 16 Cao Duy Khánh 16 Trần Văn Giáp 17 Nguyễn Văn Trung Kiên 17 Trần Thu Hà 18 Nguyễn Nhật Lam 18 Đồng Văn Hoàn 19 Đỗ Thị Len 19 Phạm Huy Hoàng 10 20 Bùi Diệu Linh 20 Nguyễn Văn Huy 21 Trịnh Cao Long 21 Nguyễn Thị Huyền 10 22 Lê Văn Lương 22 Vũ Thị Ngọc Huyền 23 Hoàng Thị My 23 Đào Phú Hưng 10 24 Nguyễn Trà My 24 Trần Quang Long 25 Bùi Đức Nam 25 Phạm Văn Lộc 26 Phạm Hồng Ngọc 26 Hoàng Đức Mạnh 120 Điểm 27 Phạm Minh Nguyệt 27 Đào Bình Minh 28 Trần Thị Nhung 28 Đào Khánh Ngọc 29 Hoàng Đạt Phát 29 Đồng Hoàng Nguyễn 10 30 Lê Ngọc Phương 30 Mai Thành Quyết 31 Nguyễn Anh Tài 31 Phạm Thị Quỳnh 32 Nguyễn Phương Thảo 32 Tô Ngọc Tấn 33 Tống Thị Thảo 33 Đào Duy Thành 34 Nguyễn Thị Thơm 34 Nguyễn Văn Thái 35 Đào Thị Thúy 35 Bùi Thu Thảo 36 Nguyễn Ngọc Thúy 36 Trần Văn Thuân 37 Nguyễn Hải Thương 37 Vũ Đình Thuận 38 Phạm Nguyễn Tồn 38 Nguyễn Bùi Thúy 39 Trần Thùy Trang 39 Lê Quỳnh Trang 40 Nguyễn Thảo Vân 40 Lê Anh Tú 10 41 Nguyễn Thị Yên 41 Đào Văn Việt 42 Ngơ Thị Yến 42 Hồng Gia Vũ Bảng 3.4 Tổng hợp điểm kiểm tra học sinh Bài kiểm tra 15 phút 45 phút Đối tượng Điểm (Xi) Sĩ số 10 TN 42 0 0 0 10 12 18 ĐC 42 0 0 9 10 TN 42 0 0 11 10 ĐC 42 0 0 10 12 121 Bảng 3.5 Điểm trung bình kiểm tra Bài kiểm tra Lớp thực nghiệm Lớp đối chứng 15 phút 9,1 7,1 45 phút 8,2 6,7 Bảng 3.6 Phân loại kết học tập học sinh (%) Bài kiểm Đối tượng %Yếu – 45 phút %Khá %Giỏi (5-6 điểm) (7-8 điểm) (9-10 điểm) (0-4 điểm) tra 15 phút %Trung bình TN 0 23,81 76,19 ĐC 2,38 30,95 42,86 23,81 TN 19,05 28,57 52,38 ĐC 4,77 38,09 50 7,14 Biểu đồ 3.1 Lũy tích điểm kiểm tra 15 phút HS Biểu đồ đường lũy tích điểm 15 phút 120 100 80 ĐC 60 TN 40 20 122 Biểu đồ 3.2 Lũy tích điểm kiểm tra 45 phút HS Biểu đồ lũy tích điểm 45 phút 120 100 80 60 ĐC 40 TN 20 Biểu đồ 3.3 Đồ thị phân loại kết kiểm tra HS Phổ điểm 45 phút ĐC TN 12 12 10 10 2 3.4.3 Phân tích kết thực nghiệm Sau tiến hành thực nghiệm, cho học sinh làm kiểm tra 15 phút 45 phút, chấm điểm tác giả thấy rằng: - Đối với lớp thực nghiệm, ngồi thí nghiệm có sách giáo khoa việc dạy học thí nghiệm STEM giúp em: củng cố mở rộng kiến thức, phát vấn đề tình thực tiễn quen thuộc sống Học sinh thấy hứng thú, kiến thức mở rộng, yêu thích mơn học khơng nhiều thời gian để giải vấn đề thực tiễn 123 - Đối với lớp đối chứng, tiến hành hệ thống thí nghiệm có sách giáo khoa, học sinh học theo kiểu truyền thống, đại trà nên gặp tình huống, câu hỏi, vấn đề em lúng túng, nhiều thời gian mà kết đạt chưa cao 3.5 Đánh giá phát triển lực giải vấn đề học sinh 3.5.1 Kết bảng kiểm quan sát GV HS Bảng 3.7 Kết bảng kiểm quan sát đánh giá lực giải vấn đề giáo viên học sinh GV đánh giá Tiêu chí HS tự đánh giá Điểm trung bình Chỉ báo Phát 1.1 Phân tích tình làm rõ học tập, sống vấn đề 1.2 Phát nêu ĐC TN ĐC TN 7.4 8.3 7.1 8.4 8.8 9.5 9.0 9.4 6.4 7.2 6.3 7.9 7.2 8.3 7.4 8.8 7.9 8.8 8.1 8.9 8.5 9.3 8.2 9.1 8.0 8.9 8.0 8.8 8.3 9.2 8.5 9.3 tình có vấn đề học tập, sống Hình 2.1 Nêu nhiều ý tưởng thành học tập, sống triển khai ý 2.2 Tạo yếu tố dựa tưởng ý tưởng khác 2.3 Hình thành kết nối ý tưởng Tư 3.1 Đặt câu hỏi để làm rõ phản biện, thông tin đề xuất 3.2 Đề xuất phân tích lựa chọn giải pháp giải pháp 3.3 Lựa chọn giải pháp 124 Thực 4.1 Xây dựng kế hoạch 7.8 8.6 7.5 9.0 đánh giá thực giải pháp giải pháp 4.2 Thực giải pháp 7.5 8.7 7.8 8.3 4.3 Đánh giá giải pháp 8.2 8.9 8.2 9.2 4.4 Sáng tạo 6.5 8.0 6.7 8.1 Nhận xét: - Thông qua số liệu tổng hợp bảng kiểm quan sát ta thấy điểm trung bình lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng Thơng qua tiêu chí đánh giá phát triển lực giải vấn đề giáo viên học sinh tự đánh giá tính theo % lớp thực nghiệm cao lớp đối chứng, chứng tỏ việc sử dụng bảng kiểm quan sát học sinh giáo viên có độ xác đáng tin cậy Đồng thời, khẳng định lực giải vấn đề lớp thực nghiệm tốt lớp đối chứng 3.5.2 Kết học sinh tự đánh giá (lớp đối chứng) Từ kết điều tra phiếu hỏi (phụ lục 3) tác giả thống kê lại số liệu sau: Câu Em có thích nội dung thí nghiệm chương Sắt số kim loại không? STT Mức độ Ý kiến Rất thích 2/42 Thích 10/42 Bình thường 21/42 Khơng thích 9/42 Câu Em có thái độ phát vấn đề q trình tiến hành thí nghiệm STEM chương sắt số kim loại quan trọng? STT Thái độ Ý kiến Rất hứng thú, phải tìm hiểu vấn đề cách 1/42 Hứng thú, muốn tìm hiểu 8/42 Thấy lạ khơng cần thiết tìm hiểu 21/42 Khơng quan tâm đến vấn đề 12/42 125 Câu Khả vận dụng kiến thức chương Sắt số kim loại quan trọng việc giải vấn đề thực tiễn sống các em nào? Khả vận dụng STT Ý kiến Rất tốt 2/42 Tốt 4/42 Chưa tốt 28/42 Khơng có khả vận dụng 8/42 Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn Hóa học, đặc biệt vấn đề liên quan đến chương Sắt số kim loại quan trọng sống cần phải giải em làm nào? STT Phương án giải Ý kiến Suy nghĩ, tìm kiếm kiến thức mơn để giải tìm 1/42 đáp án Lập nhóm đưa phương án để giải vấn 6/42 đề Chờ thầy bạn bè giải đáp 23/42 Thấy khó khơng muốn tìm hiểu 5/42 Khơng muốn quan tâm 7/42 Câu Em thấy phát triển thêm lực lực giải vấn đề tham gia thí nghiệm STEM chương Sắt số kim loại quan trọng Năng lực STT Ý kiến Năng lực tư logic 8/42 Năng lực thực hành làm thí nghiệm 25/42 Năng lực tự học 16/42 Năng lực hợp tác 15/42 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 5/42 126 3.5.3 Kết học sinh tự đánh giá (lớp thực nghiệm) Từ kết điều tra phiếu hỏi (phụ lục 3) tác giả thống kê lại số liệu sau: Câu Em có thích nội dung thí nghiệm chương Sắt số kim loại không? Mức độ STT Ý kiến Rất thích 30/42 Thích 10/42 Bình thường 2/42 Khơng thích Câu Em có thái độ phát vấn đề q trình tiến hành thí nghiệm STEM chương sắt số kim loại quan trọng? Thái độ STT Ý kiến Rất hứng thú, phải tìm hiểu vấn đề cách 25/42 Hứng thú, muốn tìm hiểu 15/42 Thấy lạ khơng cần thiết tìm hiểu 2/42 Khơng muốn quan tâm đến vấn đề Câu Khả vận dụng kiến thức chương Sắt số kim loại quan trọng việc giải vấn đề thực tiễn sống các em nào? STT Vận dụng Ý kiến Rất tốt 26/42 Tốt 11/42 Chưa tốt 5/42 Khơng có khả vận dụng 127 Câu Khi gặp vấn đề liên quan đến mơn Hóa học, đặc biệt vấn đề liên quan đến chương Sắt số kim loại quan trọng sống cần phải giải em làm nào? STT Phương án giải Ý kiến Suy nghĩ, tìm kiếm kiến thức mơn để giải tìm 25/42 đáp án Lập nhóm đưa phương án để giải vấn 25/42 đề Chờ thầy cô bạn bè giải đáp Thấy khó khơng muốn tìm hiểu Không quan tâm 6/42 Câu Em thấy phát triển thêm lực lực giải vấn đề tham gia thí nghiệm STEM chương Sắt số kim loại quan trọng Năng lực STT Ý kiến Năng lực tư logic 35/42 Năng lực thực hành làm thí nghiệm 42/42 Năng lực tự học 40/42 Năng lực hợp tác 37/42 Năng lực sử dụng công nghệ thông tin 25/42 Kết luận: Dạy học thí nghiệm đạt hầu hết mục tiêu đặt mục tiêu quan trọng làm cho em có hứng thú, say mê việc tìm tịi kiến thức mới, làm cho q trình học tập trở lên có ý nghĩa với sống em giúp em phát triển lực cần thiết, đặc biệt lực giải vấn đề 128 Tiểu kết chương Trong chương này, tác giả thực hiện: - Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, nội dung phương pháp thực nghiệm sư phạm - Tiến hành thực nghiệm với học sinh hai trường THPT Thủy Sơn, THPT Quang Trung - Thu, xử lý phân tích kết thực nghiệm Thông qua kết thu q trình thực nghiệm sư phạm, tơi khẳng định: việc dạy học thí nghiệm STEM vào chương Sắt số kim loại quan trọng nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh THPT cần thiết khả thi 129 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trong đề tài nghiên cứu này, lực giải vấn đề lực chủ đạo tác giả tập trung nghiên cứu, phân tích đề xuất biện pháp hiệu để lực giải vấn đề phát huy tối đa Đề tài phân tích sở lý luận thực tiễn đề tài Đã đề xuất thí nghiệm kế hoạch dạy học chương sắt số kim loại quan trọng theo tiếp cận STEM nhằm phát triển lực GQVĐ cho HS THPT Đã triển khai dạy học thực tế trường THPT thu kết tốt Kết thể thông qua số liệu thu từ tiêu chí cơng cụ đánh giá phần thực nghiệm sư phạm Từ kết thực nghiệm cho thấy học sinh tích cực, chủ động sáng tạo việc đưa giải vấn đề đặt Từ làm giảm căng thẳng áp lực cho em việc tiếp thu kiến thức Luận văn giúp giáo viên có hướng đắn q trình dạy học thí nghiệm nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh không riêng chương sắt số kim loại quan trọng mà triển khai thực với tồn mơn hóa học, mơn học khác chương trình THPT Kết đánh giá lực giải vấn đề theo công cụ đánh giá cho kết khả quan Cho thấy giả thuyết khoa học luận văn hợp lý Đồng thời, chứng minh tính khả thi đề tài Khuyến nghị Qua trình nghiên cứu thực đề tài, thân tác giả có vài khuyến nghị: - Cần tổ chức cho giáo viên THPT tham gia tập huấn bồi dưỡng lớp dạy học theo phương pháp giáo dục định hướng STEM - Cần xây dựng hệ thống thí nghiệm STEM theo chương, khối lớp, để tránh tình trạng nhiều giáo viên vất vả tìm kiếm thơng tin xây dựng hệ thống thí nghiệm Mặt khác, cịn giúp học sinh có định hướng sáng tạo tham gia học thí nghiệm 130 - Nên tổ chức thi xây dựng thí nghiệm dạy học STEM cho môn học dành cho giáo viên, để tất giáo viên thực tìm tịi nghiên cứu hướng dẫn học sinh học hay Trên nghiên cứu ban đầu tác giả mảng đề tài này, thời gian kinh nghiệm hạn chế nên khơng tránh khỏi sai xót Tác giả mong muốn góp ý thầy cô giáo đồng nghiệp để đề tài hoàn thiện 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), “Chương trình giáo dục phổ thông tổng thể, ban hành kèm theo thông tư 32 ngày 26/12/2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo” Bộ Giáo Dục Đào Tạo (2007), Sách giáo khoa hóa học 12, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Dạy học kiểm tra đánh giá kết học tập theo định hướng phát triển lực học sinh – mơn Hóa học – cấp THPT, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Bộ giáo dục đào tạo (2014), Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá quá trình dạy học theo định hướng phát triển lực học sinh trường THPT Đinh Quang Báo (1998), Tự học, tự đào tạo tư tưởng chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Bernd Meier, Nguyễn Văn Cường (2014), Lý luận dạy học đại, Nhà xuất Đại học Sư Phạm, Hà Nội Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học phổ thông đại học, NXB Giáo dục, Hà Nội I.Ia.Lecne (1977), Dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội Lê Thái Hưng, Lê Thị Hoàng Hà, Dương Thị Anh (2016), Năng lực hợp tác giải vấn đề - Lý luận đề xuất dạy học đánh giá bậc THPT Việt Nam 10 Đặng Thị Hiền (2016), “Dạy học theo dự án chủ đề khối đa điện (hình học lớp 11) trường Trung học phổ thông Nguyễn Tất Thành”, Tạp chí Giáo dục số đặc biệt, 6/2016 11 Lê Kim Long (2017), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội 12 Vũ Phương Liên, Ngơ Nam Sinh (2017), Hình thành lực hợp tác giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học hóa học theo hình thức trải nghiệm 13 Nguyễn Thị Hồng Luyến (2016), Phát triển lực giải vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chủ đề tích hợp chương Nhóm nitơ - Hóa học 11 nâng cao 132 14 Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu (2018), Phương pháp dạy học môn hóa học trường phổ thông, Nhà xuất đại học sư phạm Hà Nội 15 Đặng Kim Oanh (2014), Dạy học phát triển lực mơn hóa học trung học phổ thông, NXB ĐH Sư phạm Hà Nội 16 V.Okon (1976), Những sở dạy học nêu vấn đề, NXB Giáo dục, Hà Nội 17 Lê Xuân Quang (2015),“Giáo dục STEM – Một giải pháp xây dựng, phát triển chương trình giáo dục phổ thơng năm 2015”, Tạp chí Giáo dục Xã hội, 6/2015 18 Lê Xuân Quang (2015),“Vài nét giáo dục STEM Mỹ”,Kỷ yếu hội thảo Quốc gia – nâng cao lực đào tạo GV kĩ thuật trường, khoa Sư phạm Kỹ thuật đáp ứng đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo 19 Lê Xuân Quang (2017), Dạy học mơn Hóa học theo định hướng giáo dục STEM, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội, 2017 20 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật Giáo dục nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Hà Nội 21 Cark Rogers (Cao Đình Quát dịch)(2001), Phương pháp dạy học hiệu quả, Nxb văn hóa thơng tin, Hà Nội 22 Nguyễn Trọng Sửu (2018), “Một số kinh nghiệm tổ chức hoạt động học lớp dạy học cấp trung học”, trang thông tin trưởng, Bộ Giáo dục Đào tạo 23 Cao Thị Thặng (2010), Một số biện pháp phát triển lực giải vấn đề dạy học mơn Hóa học trường phở thơng 24 Nguyễn Xuân Trường (2009), Phương pháp dạy học hóa học trường phổ thông, NXB Giáo dục Việt Nam 25 Đỗ Văn Tuấn (2017), “Tìm hiểu giáo dục STEM – lạ không mới”, Báo Tin học nhà trường, số 182 26 Nguyễn Anh Tuấn (2002), Bồi dưỡng lực phá vấn đề cho học sinh THCS dạy khái niệm toán học Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện KHGD 27 Vụ GDTrH, Bộ GD&ĐT (2018), Chương trình phát triển giáo dục trung học giai đoạn 2, Tài liệu tập huấn giáo dục STEM trường trung học Tài liệu tiếng Anh 28 G M Bodner and J D Herron (2002), PROBLEM SOLVING IN CHEMISTRY 133 29 Bybee, Rodger, W (2013), The Case for STEM Education: Challenges and Opportunities National Science Teachers Association, NSTA Press, Arlington, Virginia 30 Esther Care & Patrick Griffin (2014), “An approach to assessment of collaborative problem solving”, Research and Practice in Technology Enhanced Learning Vol 9, No 3, pp 367-388 31 Nesta (2017), Solved! Making the case for collaborative problem-solving 32 Gonzalez, H.B & Kuenzi J,(2012), Congressional Research Service Science, Technology, Engineering, and Mathematics (STEM) Education: A Primer, p.2 134 ... tiễn dạy học thí nghiệm theo hướng tiếp cận STEM phát triển lực giải vấn đề Chương 2: Thiết kế tổ chức dạy học thí nghiệm hóa học theo tiếp cận STEM chương Sắt số kim loại quan trọng Hóa học 12 Chương. .. quan trọng để phát triển lực giải vấn đề học sinh? Giả thuyết khoa học Nếu thiết kế hệ thống thí nghiệm chương Sắt số kim loại quan trọng theo hướng tiếp cận STEM phát triển lực giải vấn đề cho học. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC LÊ THỊ ĐIỆP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THƠNG QUA DẠY HỌC THÍ NGHIỆM CHƯƠNG SẮT VÀ MỘT SỐ KIM LOẠI QUAN TRỌNG THEO TIẾP CẬN

Ngày đăng: 21/12/2020, 16:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w