1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Âm nhạc 6 phát triển năng lực 5 hoạt động 2 cột m

15 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Tuần: Ngày soạn: 11/8 Ngày dạy: Tiết 1: Bài Bài mở đầu: Giới thiệu môn âm nhạc trường THCS Tập hát: Quốc ca I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - HS có khái niệm nghệ thuật âm nhạc - Biết mơn âm nhạc gồm có ba phân mơn: Học hát, nhạc lí TĐN, âm nhạc thường thức - Xác định nhiệm vụ học sinh Ôn lại Quốc Ca Về kỹ năng: Qua học rèn luyện kỹ nghe, hát cho học sinh Kỹ hoạt động theo nhóm, cá nhân, kỹ trình bày tác phẩm Về thái độ: - Hướng học sinh thêm tích cực, hứng thú học tập mơn âm nhạc - Qua hướng học sinh thêm u thích mơn học khác Năng lực, phẩm chất: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực hiểu biết âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc - phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc * Lồng ghép giáo dục quốc phòng an ninh: - Ý nghĩa hát Quốc ca * Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh - Tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, giành độc lập tự cho tổ quốc II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV : - Đàn Organ, phách, đĩa nhạc - Máy nghe, tranh ảnh buổi lễ chào cờ Chuẩn bị HS : - SGK âm nhạc, ghi, đồ dùng học tập - Thực theo hướng dẫn gv III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: - Kiểm tra sĩ số: - Kiểm tra cũ : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo) Cách chơi: quản trò (hành động tay mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trò, quản trò phải làm nhanh để người chơi dễ bị sai Bạn sai phải hát theo yêu cầu giáo viên - Đặt vấn đề Vào bài: Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ GV- HS * Hoạt động 1: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ GV ghi bảng GV đàn Nội dung cần đạt I Sơ lược nghệ thuật âm nhạc: -Nghe hai hát: Em yêu trường em, Reo vang bình minh - Nghe nhạc: hành khúc Thổ Nhĩ Kì - Âm nhạc chia làm hai thể loại chính: nhạc GV cho HS nghe? em vừa nghe có lời nhạc khơng lời thể loại nhạc nào? là? - Âm nhạc nghệ thuật âm thanh, có tác động trực tiếp đến người nghe thể tư GVMuốn nghe hiểu âm tưởng, tình cảm người… em cần phải làmgì? - Muốn nghe hiểu âm nhạc phải học tiếp xúc thường xuyên với âm nhạc * Hoạt động 2: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ GV ghi bảng GV giới thiệu * Hoạt động 3: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ GV giới thiệu tỏc giả Văn Cao GV hát minh hoạ GV giới thiệu II Mơn âm nhạc trường THCS -Chương trình âm nhạc trường THCS gồm có phân mơn chính: + Học hát + Nhạc lí - Tập đọc nhạc + Âm nhạc thường thức III Tập hát: Quốc ca : Giới thiệu tác giả - tác phẩm: - Nhạc sĩ Văn Cao ( 1923 - 1995) - Là nhạc sĩ thuộc lớp âm nhạc Việt Nam đại - Ông tác giả nhiều ca khúc tiếng: Suối mơ, Thiên thai, Đàn chim việt, Tiến Hà Nội, Ngày mùa, Trường ca sông lô…… - Bài hát Quốc Ca nhạc sĩ Văn Cao sáng tác năm 1944 với tên gọi: Tiến quân ca Năm 1946 kì họp Quốc hội khoá I nước VNDCCH chọn hát Tiến quân ca hát Quốc Ca 2 Nghe hát mẫu - Gv hát mẫu hát Hs nắm sơ qua giai điệu hát - HS nói cảm nhân hát Khởi động giọng GV ghi bảng GV đàn GV thực GV đàn,điều khiển GV hướng dẫn Gv đàn Gv điều khiển Tập hát câu * Tập câu: nghe giai điệu câu khoảng lần hát nhẩm theo - Chỉ định 1-2 hs hát - Cả lớp đồng theo đàn - Tập câu lại tương tự - Ghép đoạn Hát - Ghép hoàn chỉnh hát yêu cầu Hs hát tính chất hát - Cả tiếp tục chỗ sai thể sắc thái Củng cố, kiểm tra - Sau chia lớp làm tổ nhỏ tổ nhỏ luyện tập Gv ý sửa chổ Hs hát sai Gv củng cố Tổ chức hs hát theo nghi lễ chào cờ - Hoạt động chung lớp GV hướng dẫn học sinh hát theo nghi lễ chào cờ * Lồng ghép giáo dục quốc phòng - Ý nghĩa- Quốc ca ca vĩ đại, biểu an ninh: tượng quốc gia , dân tộc, gắn với lịch sử đặc biệt, vận mệnh thiêng liêng ý chí khát vọng dân tộc đồng thời thấy rõ lịng Gv chiếu số hình ảnh hát quốc ca: tâm, hào khí nhân dân ta giành huy chương tt, … đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc *Tích hợp giáo dục tư tưởng đạo - Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ kính yêu dân tộc ta, hiến dâng tất tình cảm, trí tuệ đức Hồ Chí Minh đời cho nghiệp cách mạng Hôm sống học tập đất nước hồ bình độc lập dân chủ văn minh nhờ cơng ơn Đảng Bác Hồ kính u Mỗi phải cố gắng rèn luyện tu dưỡng đạo đức, chăm ngoan học giỏi để đền đáp công lao Bác Hồ vĩ đại, góp phần xây dựng đất nước ta ngày giàu đẹp Chính em chủ đất nước tương lai Hoạt động luyện tập: - Nghe băng hát Quốc Ca (theo đàn) - Nêu cảm nhận sau học hát Quốc Ca? Hoạt động vận dụng: Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp : - Tập đọc nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách - Tập đọc nhạc kết hợp đánh nhịp 2/4 Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Học làm tập SGK - Sưu tầm số hát nhạc sĩ Phạm Tuyên Tuần: Ngày soạn: 19/8 Ngày dạy: Tiết 2: Bài HỌC HÁT : BÀI TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ BÀI ĐỌC THÊM: ÂM NHẠC Ở QUANH TA I MỤC TIÊU: 1.Về kiến thức: - Dạy cho HS biết hát hát hay nhạc sĩ Phạm Tuyên đồng thời giới thiệu số ca khúc tiêu biểu ông viết cho thiếu nhi Về kỹ năng:- HS hát giai điệu hát Về thái độ:- Thơng qua hát giáo dục em u hồ bình tình thân ái, đồn kết - Hướng học sinh thêm u thích mơn học khác Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực hiểu biết âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc lực cảm thụ âm nhạc - Phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu quê hương, đất nước biết giữ gìn để bảo vệ tổ quốc II CHUẨN BỊ: Chuẩn bị GV : - Đàn Organ, phách, đĩa nhạc Chuẩn bị HS : - SGK âm nhạc, ghi, đồ dùng học tập III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra sĩ số Kiểm tra cũ: Nêu số nét tiêu biểu nhạc sĩ Văn Cao? Vào bài:Trò chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo) Cách chơi: Giáo viên chia người chơi thành nhóm nhóm cử nhóm trưởng Giáo viên diễn tả hành động nhóm trưởng có phút để bàn với nhóm sau trả lời xem nghề Giáo viên phải diễn tả hành động lần, nhóm trả lời trước thêm điểm Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ GV- HS * Hoạt động 1:Tìm hiểu tác giả hát: Nội Dung cần đạt Phương pháp: luyện tập thực hành, hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ GV ghi bảng GV giới thiệu Gv Kể tên số hát nhạc sĩ Phạm Tuyên mà em biết? GV hát minh hoạ Giới thiệu tác giả hát: a- Nhạc sĩ Phạm Tuyên: - Sinh ngày 12- - 1930 - Quê huyện Cẩm Thạch tỉnh Hải Hưng - Công tác lâu năm đài phát tiếng nói Việt Nam đài THVN - Một số ca khúc tiêu biểu: Đêm pháo hoa, Cô mẹ, Tiến lên đoàn viên, Trường chúng cháu … , Như có Bác……., Chú voi con…, Đảng cho ta……, Chiếc đèn ông sao, Tiễn thầy đội ……… b- Bài hát: Tiếng chuông cờ: - Bài hát tác giả sáng tác năm 1985 để hưởng ứng phong trào “ cờ hồ bình”trên giới Thơng qua hát tác giả muốn giáo dục tình yêu hồ bình, tình thân đồn kết tinh thần đấu tranh để bảo vệ hồ bình trái đất Tìm hiểu hát HĐ2: Hướng dẫn học sinh tìm hiểu * Chia đoạn: đoạn bài: a Từ “ trái đất… ta” Phương pháp: luyện tập thực hành b “ Boong bính … cờ ta” Kĩ thuật: giao nhiệm vụ - Mỗi đoạn có câu GV ghi bảng - Trong hát có kí hiệu âm nhạc ? (Bài hát viết nhịp 2/4, có dấu luyến, dấu nối, dấu lặng đen ) - Trong có sử dụng hình nốt nào? ( Nốt đen, nốt trắng, nốt đen chấm dôi… ) GV thực GV định Nghe hát mẫu - Gv hát mẫu hát Hs nắm sơ qua giai điệu hát - HS nói cảm nhân hát Khởi động giọng GV đàn, điều khiển GV hướng dẫn HĐ3: Hướng dẫn học sinh học hát: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ GV cho nghe hát mẫu GV đàn Gv hướng dẫn Gv đàn Gv điều khiển Tập hát câu * Tập câu: nghe giai điệu câu khoảng lần hát nhẩm theo - Chỉ định 1-2 hs hát - Cả lớp đồng theo đàn - Tập câu lại tương tự - Ghép đoạn Hát - Ghép hoàn chỉnh hát yêu cầu Hs hát tính chất hát - Cả tiếp tục chỗ sai thể sắc thái Củng cố, kiểm tra - Sau chia lớp làm tổ nhỏ tổ nhỏ luyện tập Gv ý sửa chổ Hs cũn hỏt sai Bài đọc thêm: ÂAÂm nhạc quanh ta - Gọi HS đọc Gv iu khin GV định 3.Hoạt động luyện tập: - Nêu cảm nhận sâu sắc sau học hát Bài hát Tiếng chng cờ nói lên mong ước tuổi thơ mong muốn sống hồ bình, hữu nghị, => Tình đồn kết u thương hữu nghị ước vọng tuổi thơ mong sống hịa bình thân dân tộc toàn giới - Kiểm tra số cá nhân lấy điểm 4.Hoạt động vận dụng: Các nhóm tự luyện tập để trình bày trước lớp : - Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Học làm tập SGK - Xem trước tuần sau Tuần: Ngày soạn: 26/8 Ngày dạy: Tiết 3: Bài - ÔN TẬP BÀI HÁT: TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ - NHẠC LÍ:+ NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH + CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Học sinh hát thuộc Tiếng chuông cờ , Thể sắc thái, tình cảm khác hai đoạn a b hát - Học sinh biết thuộc tính âm thanh, kí hiệu ghi cao độ âm nhạc Về kỹ năng: - Rèn luyện kỹ nghe, hát, nhận biết kí hiệu âm nhạc 3.Về thái độ: - Hướng học sinh thêm u thích mơn học khác - Học sinh biết viết khoá son khuông nhạc Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực hiểu biết âm nhạc, lực cảm thụ âm nhạc, lực trình diễn âm nhạc lực cảm thụ âm nhạc - Phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu âm nhạc vận dụng âm nhạc vào sống II CHUẨN BỊ: 1.Giáo viên: - Nhạc cụ quen dùng, giáo án 2.Học sinh: - Vở ghi, sgk, phách tre III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ : Trình bày hát Tiếng chng cờ? Vào : Trò chơi âm nhạc : Cao – Thấp – Dài – Ngắn (rèn luyện trí nhớ, khéo léo) Cách chơi: Giáo viên (hành động tay mình) hơ: Cao – Thấp – Dài – Ngắn Người chơi làm theo lời quản trò, GV phải làm nhanh để người chơi dễ bị sai Bạn sai phải hát theo yêu cầu giáo viên Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ GV- HS Nội dung cần đạt * Hoạt động 1: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ GV ghi bảng I Ôn tập hát : Tiếng chng cờ GV trình bày GV đàn, điều khiển * Hoạt động 2: Phương pháp: luyện tập thực hành Kĩ thuật: giao nhiệm vụ - Nghe lại hát - lần - HS ôn lại hát, y/c sử lí sắc thái: đoạn nhẹ nhàng, đoạn sáng, khoẻ… - Hát kết hợp gõ nhịp phách - Hát kết hợp vận động, nhún chân theo nhịp nhẹ nhàng - Kiểm tra số cá nhân trình bày tốt II Nhạc lí: GV: Dùng thước gõ tự vào mặt bàn Bốn thuộc tính âm thanh: ? Các em vừa nghe tiếng gì? Lí có tiếng kêu đó?( Cây thước va vào mặt bàn phát tiếng kêu Cốc, cốc ) GV: Đàn giai điệu 1đoạn Nhạc rừng ? Âm vừa đàn khac với âm - Âm chia làm loại: gõ lên bàn?(âm tiếng + Loại khơng có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng đàn lúc cao lúc thấp,lúc dài lúc ngắn ) nước chảy, tiêng đá lăn, tiếng kẹt cửa… ? Vậy theo có loại âm chúng có đặc điểm + Loại có độ cao thấp rõ rệt: Tiếng đàn, nào? tiếng sáo, tiếng hát,….được sử dụng âm nhạc có thuộc tính sau: HS đọc sgk - Cao độ: độ cao thấp, trầm bổng ? Bốn thuộc tính âm - Trường độ: độ ngân dài ngắn thuộc tính nào? - Cường độ: độ mạnh nhẹ HS: Trả lời - Âm sắc: sắc thái khác âm GV: chốt lại, lấy dẫn chứng thuộc tính Các kí hiệu âm nhạc: ? Để ghi giai điệu nhạc chúng * Các kí hiệu ghi cao độ: ta sử dụng KH gì? - Ta dùng tên nốt để ghi cao độ: HS: Trả lời Đô - Rê - Mi - Pha - Son - La – Si GV: Ghi tên nốt nhạc lên khuông nhạc - Đàn thang âm HS: Xướng theo đàn * Khng nhạc: ?Khng nhạc gì? HS: trả lời GV: Treo khuông nhạc,chốt lại - Khuông nhạc dùng để ghi nốt nhạc - Cấu tạo khng nhạc gồm dịng kẻ song song cách tạo thành khe Các dịng, khe tính từ lên * Khố Son: ?Khóa dùng để làm gì? Có loại khóa? ? Em biết khóa son? - Khố Son kí hiệu dùng để xác định tên nốt khng nhạc - Khố Son xác định tên nốt nằm dòng ?Từ dòng nốt son ghi nốt nốt son Từ nốt son ta tìm vị trí lên, xuống theo thứ tự? nốt khác theo thứ tự liền bậc: dòng- khe… - Tập viết vị trí nốt nhạc lên ? c tờn nt lin bc, cỏch quóng khuông nhạc có khoá son HS: Trả lời GV: Chốt lại GV: Treo bảng phụ, giới thiệu Khóa Đơ chương trình THCS không sử dụng đến, cô giới thiệu sơ qua để biết thêm Hoạt động luyện tập: - Kể tên thuộc tính âm - Nêu vị trí nốt nhạc khng nhạc Hoạt động vận dụng: - Tập viết vị trí nốt nhạc lên khng nhạc có khố son - Tập hát nhạc kết hợp gõ đệm vỗ tay theo phách Hoạt động tìm tịi mở rộng: - Học làm tập SGK - Xem trước tuần sau Tuần: Ngày soạn: 01/9 Ngày dạy: Tiết 4: Bài NHẠC LÍ: CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH Tập đọc nhạc: TĐN SỐ I MỤC TIÊU: Về kiến thức: - Qua học giúp học sinh biết cách ghi trường độ âm thanh, đọc cao độ, trường độ TĐN số Về kỹ năng: - Qua học rèn luyện kỹ nghe, chép nhạc, đọc nhạc cho học sinh Về thái độ: - Hướng học sinh thêm u thích mơn học khác Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực Âm nhạc là: Năng lực thực hành âm nhạc, lực hiểu biết âm nhạc - Phẩm chất: Qua hát giúp HS biết yêu âm nhạc, yêu thầy cô, mái trường II CHUẨN BỊ: 1.GV: Nhạc cụ quen dùng, bảng phụ TĐN số 2.HS: Vở, bút ghi, sgk III CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Phương pháp: thuyết trình, động não, tìm tài liệu, thảo luận nhóm, giáo nhiệm vụ, đặt câu hỏi, giao nhiện vụ, trò chơi, luyện tập thực hành - Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, đặt câu hỏi Khăn trải bàn, động não IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP: Hoạt động khởi động: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Em cho biết âm có thuộc tính? Vào bài:Trị chơi âm nhạc : Đố nghề (rèn luyện trí nhớ, khéo léo) Cách chơi: Giáo viên chia người chơi thành nhóm nhóm cử nhóm trưởng Giáo viên diễn tả hành động nhóm trưởng có phút để bàn với nhóm sau trả lời xem nghề Giáo viên phải diễn tả hành động lần, nhóm trả lời trước thêm điểm Hoạt động hình thành kiến thức mới: HĐ GV - HS * Hoạt động 1: Phương pháp: hỏi trả lời Kĩ thuật: giao nhiệm vụ, động não Nội dung cần đạt I Nhạc lí: Hình nốt: - Hình nốt kí hiệu ghi độ ngân dài ngắn âm GV giới thiệu GV ghi bảng GV đưa quy ước - Có loại hình nốt bản: + Hình nốt trịn = hình nốt trắng + Hình nốt trắng = hình nốt đen + Hình nốt đen = hình nốt móc đơn + Hình nốt móc đơn = hình nốt móc kép - Tròn = trắng = đen = móc đơn = 16 móc kép Gv giới thiệu cách viết nốt hình khng nhạc - Các nốt nằm dịng nốt quay lên hay quay xuống - Các nốt nằm từ dòng trở lên đuôi nốt thường quay xuống - Các nốt nằm dịng trở xuống nốt thường quay lên - Các nốt có móc đứng gần nối với vạch ngang Yêu vầu hs tập ghi vào - Treo đoạn nhạc chép sẵn bảng phụ ? Ở cấp em học hình nốt cho biết vd có hình nốt nào? HS: Trả lời GV: Giới thiệu hình nốt GV: Treo sơ đồ hình nốt HS: Làm Bt GV: Giải đáp, lấy vd minh họa Cách viết hình nốt khng: - Nốt nhạc hình bầu dục nghiêng bên phải .c- Dấu lặng: - Dấu lặng kí hiệu ghi thời gian tạm ngưng nghỉ âm - Mỗi hình nốt có dấu lặng tương ứng -VD:+ Dấu lặng tròn = nốt tròn + Dấu lặng trắng = nốt trắng + Dấu lặng đen = nốt đen + Dấu lặng đơn = nốt mócđơn II Tập đọc nhạc: GV: Treo bảng phụ TĐN TĐN số 1: ?Bài TĐN có sử dụng cao độ nào? Trường độ nào? HS: Trả lời GV: Chốt lại kết hợp hướng dẫn HS Giới thiệu TĐN số luyện trường độ,cao độ Tìm hiểu TĐN - Đọc tên nốt nhạc câu ? Bài TĐN chia làm Luyện tập cao độ câu?(2 câu) ? Đọc tên nốt TĐN? - Cả lớp đọc tên nốt nhạc GV: Đàn câu câu 2-3 lần HS: Nhẫm theo sau đọc to GV: Chú ý sữa sai - Ghép câu theo lối móc xích - Gv đàn giai điệu + Đọc câu 1: Gv dần lần HS lắng nghe đọc nhẩm theo + GV bắt nhịp lớp đồng + Hs xung phong trình bày + Cả lớp đọc GV lắng nghe sửa chỗ sai - Câu lại tập tương tự Tập đọc câu 5.Tập đọc - GV dần giai điệu , nửa lớp đọc TĐN , nửa lớp hát lời ca kết hợp gõ phách - Gọi HS đọc HS hát lời ca - lớp hát lời ca gõ phách - Gv đàn giai điệu, lớp đọc TĐN hát lời ca kết hợp gõ phách - HS xung phong trình bày - Chia lớp tổ tiến hành luyện tập Gv hướng dẫn lại số em chư đọc Hoạt động luyện tập: - Nêu khái niệm hình nốt, loại hình nốt? - Nêu cách viết hình nốt khuông nhạc? Hoạt động vận dụng: - Cho lớp đọc nhạc ghép lời hoàn chỉnh sắc thái TĐN Hoạt động tìm tòi mở rộng: - Học làm tập SGK - Sưu tầm số dân ca Nam Thày liên hệ 0989.832560 ( có zalo ) để có trọn Trung tâm GD Sao Khuê nhận cung cấp giáo án, soạn powerpoit, viết SKKN, chuyên đề, tham luận, thi e-Learing cấp… ... khuông nhạc Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực ? ?m nhạc là: Năng lực thực hành ? ?m nhạc, lực hiểu biết ? ?m nhạc, lực c? ?m thụ ? ?m nhạc, lực trình diễn ? ?m nhạc lực c? ?m thụ... th? ?m u thích m? ?n học khác Năng lực học sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực ? ?m nhạc là: Năng lực thực hành ? ?m nhạc, lực hiểu biết ? ?m nhạc, lực trình diễn ? ?m nhạc lực c? ?m thụ ? ?m. .. sinh: - Năng lực: Qua học giúp học sinh hình thành lực ? ?m nhạc là: Năng lực thực hành ? ?m nhạc, lực hiểu biết ? ?m nhạc - Ph? ?m chất: Qua hát giúp HS biết yêu ? ?m nhạc, yêu thầy cô, m? ?i trường II

Ngày đăng: 21/12/2020, 16:50

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w