Xây dựng tài liệu tham khảo các kiến thức cơ học lượng tử cho học sinh trung học phổ thông

71 10 0
Xây dựng tài liệu tham khảo các kiến thức cơ học lượng tử cho học sinh trung học phổ thông

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ TRƯƠNG HUÊ BẢO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC KIẾN THỨC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Chun ngành: Lí luận phương pháp dạy học mơn Vật lí TP HỒ CHÍ MINH, 2019 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH KHOA VẬT LÍ KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG TÀI LIỆU THAM KHẢO CÁC KIẾN THỨC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Người thực hiện: TRƯƠNG HUÊ BẢO Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN NĂNG TP HỒ CHÍ MINH, 2019 i LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành cảm ơn TS ĐỖ VĂN NĂNG - người tận tình giúp đỡ hướng dẫn tơi q trình học tập, nghiên cứu hồn thiện khóa luận Tơi xin chân thành cảm ơn Trường, Phịng Đào tạo, thầy khoa Vật lí - Trường Đại học Sư phạm TP Hồ Chí Minh tạo điều kiện thuận lợi cho thực khóa luận Tơi xin chân thành gửi lời cảm ơn đến thầy Trần Thanh Bình, hiệu trưởng trường THPT Võ Văn Kiệt tạo điều kiện cho thực khảo sát thực trạng trường Qua đây, tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè giúp đỡ tơi thời gian thực khóa luận TP Hồ Chí Minh, ngày 08 tháng năm 2019 SINH VIÊN TRƯƠNG H BẢO ii DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 2.1.Mơ hình vật đen thường được dùng phòng thí nghiệm .16 Hình 2.2.Phô bức xạ của vật đen ứng với nhiệt độ khác 17 Hình 2.3.Các loại quang phô 18 Hình 2.4.Hô thế chư nhật vuông góc thành cao vô hạn bê rộng 21 Hình 2.5.Rào thế bậc thang chiêu cao 22 Hình 2.6.Đường cong thê phu thuộc vào nhiệt độ của nhiệt dung riêng của mạng tinh thê sô chất 33 Hình 2.7.Sự khác giưa vùng lượng 35 Hình 2.8.Sự tạo ảnh phóng đại qua kính hiên vi quang học 37 Hình 2.9.Máy tính lượng tử của hãng D-wave 39 iii DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1.Một sô đặc điêm của hạt Pion 36 Bảng 3.1.Sô liệu thông kê vê đánh giá kiến thức 41 Bảng 3.2.Điêm trung bình mức độ phù hợp của kiến thức .42 Bảng 3.3.Sô liệu thông kê vê đánh giá tài liệu 43 Bảng 3.4.Điêm trung bình mức độ khảo sát vê tài liệu 44 iv MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN I DANH MỤC HÌNH ẢNH II DANH MỤC BẢNG BIỂU III MỤC LỤC IV PHẦN MỞ ĐẦU .1 I Giới thiệu tông quan II.Muc tiêu thực của đê tài III.Giả thuyết khoa học .2 IV.Đôi tượng nghiên cứu .3 V.Phạm vi nghiên cứu VI.Nhiệm vu nghiên cứu .3 VII.Phương pháp nghiên cứu CHƯƠNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU KIẾN THỨC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO MÔN VẬT LÍ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1.Cơ sở xây dựng hệ thông kiến thức học lượng tử mơn vật lí bậc trung học phô thông 1.1.1 Một sơ đặc điêm vê tâm lí học của học sinh trung học phơ thơng 1.1.2 Cơng cu tốn học ở bậc trung học phô thông 1.1.3 Một sơ kiến thức vật lí ở bậc trung học phô thông 1.1.4 Đặc điêm kiến thức học lượng tử ở bậc trung học phô thông 1.1.5 Các tiêu chí lựa chọn kiến thức tài liệu 10 1.2.Quy trình xây dựng hệ thông kiến thức học lượng tử cho môn vật lí bậc trung học phơ thơng 10 1.2.1 Phân tích đặc điêm của kiến thức vật lí bậc trung học phơ thơng 10 1.2.2 Xác định muc tiêu chung của tài liệu 12 1.2.3 Xây dựng cấu trúc nội dung kiến thức 13 1.2.4 Thiết kế nội dung chi tiết cho từng học 13 1.2.5 Thực khảo sát, đánh giá 13 v CHƯƠNG NỘI DUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO KIẾN THỨC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 14 2.1.Khái quát vê học lượng tử 14 2.1.1 Khái niệm vê học lượng tử 14 2.1.2 Các khái niệm 15 2.1.3 Các lí thuyết lượng tử 23 2.2.Các ứng dung của học lượng tử 31 2.2.1 Giải thích phu thuộc của nhiệt dung chất rắn vào nhiệt độ .32 2.2.2 Xây dựng lí thuyết đê phân biệt kim loại, chất bán dẫn điện môi 34 2.2.3 Tiên đoán hạt meson 35 2.2.4 Kính hiên vi quét xuyên hầm lượng tử (STM) 36 2.2.5 Máy tính lượng tử 38 CHƯƠNG KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 40 3.1.Muc tiêu khảo sát, đánh giá 40 3.2.Phạm vi đôi tượng khảo sát, đánh giá 40 3.2.1 Phạm vi 40 3.2.2 Đôi tượng 40 3.3.Tiến trình khảo sát, đánh giá 40 3.3.1 Lập phiếu khảo sát, đánh giá 40 3.3.2 Lấy ý kiến khảo sát, đánh giá 40 3.4.Kết khảo sát, đánh giá 40 3.4.1 Vê nội dung kiến thức được truyên tải tài liệu tham khảo 40 3.4.2 Vê đánh giá tông quát tài liệu 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 PHỤ LỤC PL1 Phu Luc PL1 Phu luc PL3 Phu luc PL5 PHẦN MỞ ĐẦU I.Giới thiệu tổng quan Thế giới chúng ta trải qua bôn cách mạng công nghiệp lớn Các cách mạng cơng nghiệp nhiêu đêu liên quan đến lĩnh vực vật lí Trong đó, vật lí đại đóng góp phần quan trọng cách mạng công nghiệp lần Thứ Tư Điêu phần khẳng định rằng vật lí ngày mở rộng ngày phát triên lớn mạnh, sâu vào đời sông thường ngày của người Điên hình máy tính lượng tử, ứng dung của vật lí đại rất được quan tâm, được đánh giá “bước nhảy vọt” của công nghê thông tin thế kỉ XXI [5] Như vậy, kiến thức vật lí đại được người tập trung chú ý tới, đặc biệt học lượng tử – kiến thức nên tảng cho vật lí đại Chương trình học mơn vật lí bậc trung học phơ thơng chỉ dừng lại ở việc cung cấp kiến thức vật lí ở mức độ điên Các kiến thức được phát triên được đưa vào giảng dạy từ rất nhiêu năm trước Ngày nay, cùng với mạng xã hội thiết bị công nghê thông tin, học sinh có thê dễ dàng tiếp cận kiến thức vật lí Trong đó, kiến thức vật lí đại, cu thê học lượng tử rất được quan tâm vì có nhiêu sản phẩm giải pháp đại phuc vu đời sông khoa học kỹ thuật, tiêu biêu máy tính lượng tử, kính hiên vi quét xuyên hầm lượng tử, … Nhờ lí thuyết học lượng tử mà chúng ta có thê hiêu giải thích rõ vê quy luật, tượng vật lí liên quan Đồng thời, lý thuyết giúp người hiêu biết vê thế giới sông Nhìn chung, học lượng tử đóng vai trò không nhỏ đôi với khoa học kĩ thuật đời sông chương trình môn Vật lí ở Việt Nam chưa đê cập tới kiến thức Nên điêu cấp thiết phải giới thiệu được cho học sinh kiến thức vật lí đại, đặc biệt học lượng tử, cách đơn giản nhất đê giúp học sinh vừa tiếp cận được điêu mới, vừa có thê tạo nên niêm u thích khoa học ở mỡi học sinh Việc trun tải sơ kiến thức vật lí đại, bao gồm học lượng tử được nên giáo duc của nhiêu quôc gia phát triên quan tâm Đã có nhiêu công trình nghiên cứu đê đưa học lượng tử đến gần với trẻ em, tiêu biêu cho tác phẩm 45 Tài liệu được đánh giá cung cấp được không lí thuyết lượng tử mà còn cung cấp cho học sinh biết được ứng dung thực tiễn của học lượng tử đời sông khoa học kĩ thuật Một sô đánh giá cho biết rằng tài liệu phù hợp có thê gây nên hấp dẫn cho học sinh Tuy nhiên, sô đánh giá lại chưa dám khẳng định điêu vì nhiêu lí do, ví du chỉ sơ học sinh có hứng thú với vật lí nói chung vật lí đại nói riêng thì tìm đến đọc tài liệu Một sô ý kiến khác lại cho rằng tài liệu nên giới thiệu cho sinh viên năm đầu năm hai chuyên ngành vật lí, còn đơi với học sinh khơng thích vật lí thì khó mà hấp dẫn được Tài liệu được đánh giá cần thiết cho chương trình Vật lí Nhưng hỏi vê tính khả thi sử dung tài liệu trường học thì đánh giá viên đưa nhiêu ý kiến Có thê kê đến có ý kiến cho rằng chỉ nên sử dung tài liệu cho khôi chuyên, trường chuyên nâng cao; nếu có đem vào dạy học thì nên tô chức thành chuyên đê hay giới thiệu mở rộng Một sô ý kiến khác cho rằng việc khả thi hay không còn tuỳ thuộc vào trường học, tuỳ thuộc vào giáo viên học sinh ở trường đó Và sô ý kiến cho rằng tài liệu chưa khả thi sử dung trường học 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Tài liệu tham khảo vê học lượng tử cho học sinh bậc trung học phô thơng đưa khái niệm lí thút đê học sinh phần đó có thê hiêu biết thêm vê vật lí nói chung học lượng tử nói riêng Tài liệu giới thiệu thêm vê sô ứng dung đại mà lí thút điên chưa giải qút được từ đó đê cao được tầm quan trọng của học lượng tử đời sông Tài liệu được đánh giá cung cấp nội dung kiến thức cách hợp lí, có thê phù hợp gây hấp dẫn với học sinh trung học phô thông tài liệu cần thiết cho chương trình Vật lí nay, vê tính khả thi đê có thê sử dung trường học thì còn dấu chấm hỏi lớn Tuy nhiên, tài liệu tham khảo chưa hoàn thành cách hồn hảo nhất vì nhiêu lí Có thê kê đến học lượng tử môn học rất khó, cần hiêu biết vật lí sâu xa phải có nên tảng tốn học tơt, linh hoạt thì có thê hiêu được đôi phần vê học lượng tử Nên, tài liệu tham khảo chỉ có thê dừng lại ở mức độ giới thiệu thêm cho học sinh biết vê học lượng tử Còn vê việc sử dung tài liệu tham khảo đê dạy cho học sinh trung học phô thông thì phải xây dựng lại trình tự logic bô sung điêu cần thiết Có nhiêu hướng đê phát triên tài liệu tham khảo này, có thê thêm vào nhiêu hình ảnh, ví du đê học sinh cảm thấy kiến thức dễ hiêu Tài liệu có thê cung cấp thêm nhiêu ứng dung đê học sinh cảm thấy học lượng tử gần gũi có mặt đời sông thường ngày Ngồi ra, có thê thay đơi hình thức của tài liệu đê có thê gây hấp dẫn với người đọc 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sách [1] Lê Khắc Bình, Nguyễn Nhật Khanh, Vật lí CHẤT RẮN, Nxb Đại học Qc gia TPHCM, 2002 [2] Hồng Dũng, Nhập môn CƠ HỌC LƯỢNG TƯ, Tập 1, Nxb Giáo duc, 1999 [3] Lê Văn Hoàng, Bài giảng CƠ HỌC LƯỢNG TƯ, Nxb Đại học Sư phạm TPHCM, 2018 [4] Lý Minh Tiên, Nguyễn Thị Tứ (Chủ biên), TÂM LÍ HỌC LỨA TUỔI VÀ TÂM LÍ HỌC SƯ PHẠM, Nxb Đại học Sư phạm TPHCM, 2016 Trang web [5] ndminhduc, Máy tính lượng tử người phát triển cơng nghệ đến đâu?, https://tinyurl.com/y2bfc7r7 [6] Wikipedia, Kính hiển vi, https://tinyurl.com/y5rumw3q Wikipedia, Kính hiển vi xuyên hầm lượng tử, https://tinyurl.com/yyu87kb4 [7] [8] Wikipedia, Meson, https://tinyurl.com/yymc97n7 PL1 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thân chào Quý thầy/cô Chúng tiến hành viết tài liệu học lượng tử dành cho học sinh trung học phổ thông Trong trình nghiên cứu chúng cần sô thông tin đê làm sở thực tiễn, rất mong Quý thầy/cô giúp đỡ đê chúng tơi hồn thành được nhiệm vu của mình Q thầy/cơ đánh dấu X vào lựa chọn (có thể nhiều một lựa chọn) mà Quý thầy/cô cho hợp lí Câu 1: Thầy/Cơ cảm thấy kiến thức vật lí sách giáo khoa thế nào?    A Thực tế B Thú vị C Khô khan D Ý kiến khác: ………………………………………………………………… Câu 2: Thầy/Cô đánh giá kiến thức đủ cho học sinh hay chưa?  A Đã đủ  B Chưa đủ Câu 3: Có sô ý kiến cho rằng dù chúng ta ở thế kỉ XXI kiến thức vật lí cung cấp sách giáo khoa hầu hết ở cuôi thế kỉ XVIII, cần cung cấp thêm sơ kiến thức của vật lí đại vào Thầy/Cô có đồng ý với ý kiến không?  A Đồng ý  B Không đồng ý PL2 Câu 4: Lí thầy/cơ chọn đáp án là: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 5: Nếu có tài liệu đê học sinh hiêu biết thêm sô kiến thức vê học lượng tử thì thầy/cô đồng ý không?  A Đồng ý  B Không Câu 6: Đánh giá mức độ mong mn tài liệu cập nhật vật lí học lượng tử ứng dung cho bậc học THPT của thầy/cô     A Rất muôn B Muôn C Bình thường D Không muôn E Ý kiến khác :……………………………………………………………… Chân thành cảm ơn Quý thầy/cô tạo điều kiện để chúng có th ể thu thập được những thông tin khách quan nhất PL3 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Thân chào em học sinh, Chúng tiến hành viết tài liệu học lượng tử dành cho học sinh trung học phổ thông Trong trình nghiên cứu chúng cần sô thông tin đê làm sở thực tiễn, rất mong em vui lòng giúp đỡ đê chúng tơi hồn thành được nhiệm vu của mình Các em đánh dấu X vào lựa chọn (có thể nhiều mợt lựa chọn) mà em cho hợp lí Câu 1: Em học lớp    A 10 B 11 C 12 Câu 2: Cảm nhận của em học mơn vật lí khơi lớp của mình? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 3: Em cảm thấy kiến thức vật lí được dạy thế nào?    A Thú vị B Thực tế C Khô khan D Ý kiến khác: …………………………………………………………… Câu 4: Em kê tên sơ kiến thức vật lí mà em cảm thấy thú vị học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… PL4 Câu 5: Em kê tên ứng dung liên quan đến kiến thức vật lí em được học: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Em từng nghe đến vấn đê đây?      A Nguyên lí hoạt động của máy tính lượng tử B Nguyên lí hoạt động của kính hiên vi điện tử C Tại mặt trời lại có màu đỏ? D Tại nhiệt dung riêng của chất lại khác nhau? E Chưa từng nghe đến Câu 7: Hãy đánh giá mức độ em muôn tìm hiêu vê vấn đê trên:     A Rất muôn B Muôn C Bình thường D Không muôn Câu 8: Nếu có tài liệu giúp em có thê tìm hiêu thêm sô vấn đê thì em có sẵn sàng đọc chứ?  A Chắc chắn  B Không Cảm ơn các em tạo điều kiện để chúng có thể thu thập được những thông tin khách quan nhất PL5 PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ TÀI LIỆU THAM KHẢO CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Thân chào Quý thầy/cơ, Chúng tiến hành viết tài liệu tham khảo vê Cơ học lượng tử dành cho học sinh Trung học Phô thông Sơ nét vê tài liệu này: Tài liệu cung cấp cho học sinh Trung học Phô thông sô kiến thức của Cơ học lượng tử sô ứng dung của Cơ học lượng tử đời sông khoa học kĩ thuật Vê lí thuyết, tài liệu chỉ dừng lại ở mức độ giới thiệu định tính lí thút đó chứ khơng sâu vào trình bày tốn học khó khăn Một sơ lí thút có so sánh với học cô điên đê học sinh thấy được khác biệt Sau đây, chúng xin gửi Quý thầy/cô phiếu đánh giá cho tài liệu Đê tiện lợi cho Quý thầy/cơ, ở mỡi lí thút ứng dung, chúng chỉ đơn giản giới thiệu cách dẫn dắt chứ không trình bày cu thê tài liệu Rất mong Quý thầy/cô giúp đỡ đê chúng tơi hồn thành được nhiệm vu của mình Xin Quý thầy/cô cung cấp thông tin bằng cách trả lời câu hỏi sau ĐÁNH GIÁ VỀ CÁC NỘI DUNG TRONG TÀI LIỆU Sau lí thuyết lượng tử ứng dung của học lượng tử sẽ được cung cấp tài liệu Quý thầy/cô vui lòng dựa vào phần tóm tắt đánh giá mức độ phù hợp với nhận thức học sinh trung học phơ thơng của lí thút, ứng dung đó PL6 1.1 CÁC LÍ THUYẾT LƯỢNG TỬ CƠ BẢN 1.1.1 Các lí thuyết tiền lượng tử Trong tài liệu sẽ giới thiệu lí thuyết tiên lượng tử bao gồm: lí thuyết Max Planck, lí thuyết Einstein lí thút Bohr Các lí thút được giới thiệu thơng qua bước sau đây: nêu thực nghiệm cần giải thích lúc bấy điên khơng giải thích được → → → lí thuyết lí thuyết (nhấn mạnh rời rạc) vận dung đê giải thích thực nghiệm đó      Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.1.2 Phương trình Schrodinger Chỉ đơn giản giới thiệu phương trình Schrodinger gì (không đưa biêu thức vì học sinh chưa học toán tử) ý nghĩa của nó học lượng tử      Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.1.3 Mợt sớ hiệu ứng lượng tử của hạt vi mô chuyển động Muc giới thiệu vê hiệu ứng lượng tử hạt chuyên động hô thế chuyên động rào thế mà chưa phân tích cu thê lại có hiệu ứng So sánh hiệu ứng lượng tử với hiệu ứng học cô điên      Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp PL7 1.1.4 Nguyên lí bất định Heisenberg Chỉ đơn giản giới thiệu cách phát biêu, biêu thức ý nghĩa của nguyên lí học lượng tử  Hoàn toàn phù hợp     Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.1.5 Nguyên lí chồng chất trạng thái vi mô Chỉ đơn giản giới thiệu thế trạng thái chồng chất vi mơ, giới thiệu ngun lí, ý nghĩa của nó học lượng tử so sánh nó với nguyên lí chồng chất trạng thái học điên  Hồn tồn phù hợp     Phù hợp Bình thường Không phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.2 CÁC ỨNG DỤNG CỦA CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 1.2.1 Giải thích phụ thuộc của nhiệt dung chất rắn vào nhiệt độ Cách dẫn dắt: Nêu đồ thị thực nghiệm thê hiên thay đôi nhiệt dung của chất rắn → kê vê lịch sử tìm kiếm lí thút đê giải thích cơng, thất bại      → cách áp dung học lượng tử vào → → đưa thành kết luận Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.2.2 Xây dựng lí thuyết để phân biệt kim loại, chất bán dẫn điện môi PL8 Chỉ nêu cách xây dựng (là giải phương trình Schrodinger) phân biệt      → giải thích cách Hồn tồn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.2.3 Tiên đoán hạt Meson (Pion) Giới thiệu vê lịch sử Yukawa dựa nguyên lí bất định Heisenberg đê tiên đoán Giới thiệu đặc điêm, tính chất của hạt Pion (mở rộng kiến thức hạt bản)      Hoàn tồn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.2.4 Kính hiển vi quét xuyên hầm lượng tử Giới thiệu vê kính hiên vi quang học, công dung ưu điêm, nhược điêm → giới thiệu tiếp kính hiên vi quét xuyên hầm lượng tử (chỉ đơn giản giới thiệu nguyên lí hoạt động dựa hiệu ứng xuyên hầm của điện tử ưu điêm, nhược điêm)      Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn khơng phù hợp 1.2.5 Máy tính lượng tử PL9 Giới thiệu vê máy tính lượng tử Dwave One nguyên lí hoạt động của nó (dựa ngun lí chồng chất trạng thái vi mơ) điêm mạnh, điêm yếu của nó      Hoàn toàn phù hợp Phù hợp Bình thường Khơng phù hợp Hồn tồn không phù hợp ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT VỀ TÀI LIỆU 2.1 Đánh giá tổng quan về tập tài liệu Tiêu chí Cung cấp được lí thuyết Cung cấp được ứng dung thực tiễn Phù hợp với học sinh Hấp dẫn học sinh Cần thiết cho chương trình Vật lí 2.2 Đánh giá, nhận xét suy nghĩ của Quý thầy/cô về tài liệu ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.3 Những góp ý khác của Quý thầy/cô cho tài liệu PL10 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 2.4 Theo thầy/cô, mức độ khả thi của việc đưa tài liệu vào chương trình môn vật lí bậc trung học phổ thông thế nào? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ... NỘI DUNG TÀI LIỆU THAM KHẢO KIẾN THỨC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các kiến thức học lượng tử được tham khảo từ tài liệu [2,3] 2.1 KHÁI QUÁT VỀ CƠ HỌC LƯỢNG TỬ 2.1.1... giá 4 CHƯƠNG XÂY DỰNG TÀI LIỆU KIẾN THỨC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ CHO MÔN VẬT LÍ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1 CƠ SỞ XÂY DỰNG HỆ THỐNG KIẾN THỨC CƠ HỌC LƯỢNG TỬ MÔN VẬT LÍ BẬC TRUNG HỌC PHỔ THƠNG 1.1.1... kiến thức học lượng tử cho học sinh Trung học Phô thông thì sẽ xây dựng được tài liệu tham khảo vê học lượng tử cho bậc Trung học Phô thông cách phù hợp với nhận thức của học sinh; góp

Ngày đăng: 21/12/2020, 10:17

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan