1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Câu quan hệ có từ là trong tiếng việt

161 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Bùi Mai Hương CÂU QUAN HỆ CÓ TỪ “LÀ” TRONG TIẾNG VIỆT Chuyên ngành : Lý luận ngôn ngữ Mã số : 60 22 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ NGÔN NGỮ HỌC Người hướng dẫn khoa học PGS.TS DƯ NGỌC NGÂN Thành phố Hồ Chí Minh -2009 LỜI CẢM ƠN Thực đề tài này, tơi mong góp thêm thử nghiệm vận dụng lý thuyết câu quan hệ, khảo sát, phân tích ngữ liệu thu thập nhằm hiểu rõ thêm câu quan hệ tiếng Việt Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Dư Ngọc Ngânngười thầy dành nhiều thời gian, công sức, động viên, hướng dẫn tận tình tơi hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn đến quý thầy khoa Ngữ văn, phịng Khoa học-Cơng nghệ Sau Đại học, thư viện trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp nơi công tác quan tâm, tạo điều kiện cho tơi hồn thành luận văn Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 LỜI CAM ÐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các kết đưa luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình nghiên cứu khác Tác giả luận văn Bùi Thị Mai Hương QUI ƯỚC TRÌNH BÀY Luận văn chúng tơi trình bày theo quy ước sau: Những trường hợp in nghiêng: - Tên tác phẩm - Các trích dẫn Trường hợp in nghiêng, chữ đậm : Nội dung nhấn mạnh Những số ngoặc vuông [,]: số đầu nguồn trích dẫn theo thứ tự “ Tài liệu tham khảo”, số thứ hai số trang tài liệu trích dẫn Ví dụ: [3,5] nguồn trích dẫn lấy từ tài liệu Các văn pháp quy, trang 5 Những số ngoặc đơn ( ) có hai trường hợp: a Số thứ tự ví dụ: đặt trước ví dụ b Cho biết nguồn ví dụ: đặt sau ví dụ Những ví dụ khơng ghi nằm trường hợp: - Những ví dụ người viết đặt - Những ví dụ lấy từ đối thoại thực tế Tài liệu trích dẫn viết tắt : TD DẪN NHẬP 0.1 Lý chọn đề tài mục đích nghiên cứu Ngơn ngữ thành tựu vĩ đại loài người Mỗi ngơn ngữ thể khơng bề dày lịch sử, văn hóa, mà trình độ văn minh quốc gia, dân tộc Ngôn ngữ học, ngành khoa học nghiên cứu ngôn ngữ, có vị trí quan trọng khoa học xã hội nhân văn Nó giúp tìm hiểu ngơn ngữ nói chung đặc trưng ngôn ngữ cụ thể Việc nghiên cứu ngôn ngữ giúp hiểu rõ cách nhận thức giới, cách truyền đạt tri thức cách giao tiếp cộng đồng ngôn ngữ Hơn thế, nghiên cứu tiếng mẹ đẻ cịn góp phần giữ gìn, bổ sung, trau dồi cho ngơn ngữ người ngày sáng hơn, hoàn thiện Hiểu tầm quan trọng việc nghiên cứu ngôn ngữ, yêu quý trân trọng tiếng mẹ đẻ, suy nghĩ nghiên cứu sâu tiếng Việt bình diện quan trọng, chúng tơi chọn nghiên cứu câu quan hệ tiếng Việt Trong ngữ pháp truyền thống, nhà nghiên cứu theo khuynh hướng cấu trúc chủ yếu khảo sát câu cấu trúc hình thức Gần khuynh hướng ngữ pháp chức sâu tìm hiểu câu từ góc độ ngữ nghĩa câu, chẳng hạn dựa hình thành trình (Process) để phân loại câu như: trình vật chất (các trình hành động), trình tinh thần (các trình cảm giác) trình quan hệ (các trình tồn tại) Trong loại câu câu quan hệ loại câu đa dạng, phong phú ngữ nghĩa dùng phổ biến tiếng Việt ngôn ngữ khác Từ trước tới nay, số cơng trình ngữ pháp tiếng Việt có đề cập đến câu quan hệ có lẽ chưa có cơng trình nghiên cứu sâu cụ thể vào khía cạnh câu quan hệ Chúng nhận thấy vấn đề “Câu quan hệ tiếng Việt” đặc biệt “câu quan hệ có từ “là” tiếng Việt” vấn đề lý thú bổ ích nên định chọn làm đề tài luận văn Để tiện cho việc khảo sát, dùng ngữ liệu ngôn ngữ viết thuộc nhiều phong cách ngôn ngữ khác phong cách khoa học, phong cách luận, phong cách hành chính, phong cách ngơn ngữ văn chương Luận văn khảo sát câu quan hệ có từ “là” tiếng Việt nhằm mục đích sau : - Tiếp xúc với vấn đề lý thuyết ngữ nghĩa học, ngữ pháp chức (đặc biệt quan niệm M.A.K Halliday, S.C Dik), vận dụng vào việc khảo sát, lý giải loại câu quan hệ tiếng Việt - Kết khảo sát, phân tích loại câu quan hệ có từ “là”trong tiếng Việt có đóng góp thiết thực vào thực tiễn nói, viết thực tiễn giảng dạy tiếng Việt 0.2 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Như nói, có nhiều cơng trình nghiên cứu kiểu q trình hệ thống chuyển tác ngơn ngữ, có q trình quan hệ Ở cơng trình tác giả có cách tiếp cận khác Luận văn khơng có tham vọng bao qt đầy đủ trình nghiên cứu câu quan hệ ngơn ngữ nói chung tiếng Việt nói riêng Thơng qua tìm hiểu thân, chúng tơi cố gắng điểm qua tình hình nghiên cứu câu quan hệ tác giả tiêu biểu giới Việt Nam Trên giới: Các kiểu trình hệ thống chuyển tác ngơn ngữ nhiều nhà ngôn ngữ giới quan tâm nghiên cứu Có nhiều cách tiếp cận trình với quan điểm khác Cơng trình nghiên cứu xem đầy đủ, xứng đáng xem sách giáo khoa cho muốn tìm hiểu kiểu trình hệ thống ngơn ngữ, M.A.K.Halliday Đó “Dẫn luận Ngữ pháp chức năng” Các trình mà M.A.K.Halliday miêu tả chủ yếu tiếng Anh, xét thấy có nhiều điểm vận dụng vào tiếng Việt nên luận văn áp dụng mơ hình lý thuyết mà ơng đưa để giải thích nghiên cứu câu quan hệ có từ “là” tiếng Việt M.A.K.Halliday khái quát trình quan hệ (Relational processes) sau: “để liên hệ mảng với mảng giới kinh nghiệm: giống kia, loại trình quan hệ” [24, 206] Hệ thống trình quan hệ tiếng Anh M.A.K Halliday hoạt động theo ba kiểu là: Quan hệ sâu (intensive): ‘x is a’  x a Quan hệ chu cảnh (circumstantial): ‘x is at a’ x a Quan hệ sở hữu (possessive): ‘x has a’  x có a Mỗi kiểu xuất hai phương thức tách biệt mà Halliday gọi phương thức đồng (identifying) phương thức định tính (attributive) Như thế, chiếu theo phương thức quan hệ kiểu quan hệ mà ơng đưa ra, có sáu cặp phạm trù quan hệ tương ứng Những đóng góp Halliday q trình chuyển tác có giá trị lớn với tiếng xứ (Anh) với ngôn ngữ khác giới, chẳng hạn tiếng Việt Cùng với M.A.K Halliday, nhà chức luận khác Fawcett, V.Z Panfilov, C Fillmore, Simon C.Dik … đề cập đến câu quan hệ hay loại câu tương tự câu quan hệ Nhà ngôn ngữ học Simon C Dik Functional Grammar (Ngữ pháp chức năng-1978), dùng thuật ngữ “sự tình” (cái tình giới đó) S.C Dik dựa hai thơng số tính động (Dynamism) tính có chủ ý (Control) để xác lập bốn loại hình tình: hành động, trình, trạng thái, tư (xem bảng trình bày tình S.C Dik) khơng có loại hình tình quan hệ Đến năm 1989, S.C Dik đưa thêm Tính thành (Telicity) vào thơng số cho bảng phân loại gồm sáu tình: Tư (Position), Trạng thái (State), Hành động hồn thành (Accomplishment), Hành động diễn tiến (Activity), Quá trình biến đổi (Change), Quá trình biến động (Dynamism) Tuy nhiên, tồn khiếm khuyết Siewierska (1991) thừa nhận: “Những loại hình thể lọt ngồi bảng phân chia loại nhỏ khơng nêu tên gọi.” [54, số 10, tr.14] Diệp Quang Ban cho lĩnh vực quan hệ, cách phân loại thể S.C Dik thỏa đáng khó để tìm kiếm giải pháp khả thi để kết hợp hai cách phân loại S.C Dik M.A.K Halliday Bảng trình bày loại tình S.C Dik.(nguồn NPCN,tr.50) + Chủ ý - Chủ ý Sự tình quan hệ S.C Dik xem thể loại tình trạng thái dựa phân biệt định kết cấu vị ngữ hạt nhân Ví dụ: (1) The substance is red (trạng thái) (2) The table stood in the corner (trạng thái) [-Động,-Chủ ý] (3) John tasted the wine in the soup (trạng thái) Theo S.C Dik “ Nếu kết cấu vị ngữ trạng thái có tham tố, tơi cho tham tố có chức nghĩa zero Tơi thấy khơng có lý để quy gán chức ngữ nghĩa cụ thể cho tham tố Các tham tố kết cấu vị ngữ trạng thái hai vai thường có hai tham tố chức zero, chí có tình trạng thái ba vai với ba tham tố chức zero Tuy nhiên, tham tố thứ hai kết cấu vị ngữ trạng thái có chức thời gian hay vị trí.” [29; 54] Ví dụ: (4) Rose ф are red (5) That man ф is the killer  ф chức nghĩa zero (6) The cup ф is on the table Theo nhận định Cao Xuân Hạo Tiếng Việt Sơ thảo ngữ pháp chức tiêu chí (+Động, - Động) (+Chủ ý, -Chủ ý) Simon C.Dik quan trọng nhiều loại ngôn ngữ giới S.C.Dik đưa lược đồ bản, đơn giản lại làm cho lược đồ ơng trở nên khó ứng dụng, chẳng hạn ô tư (+chủ ý,-động) không cân với ba ô lại Các vị từ làm hạt nhân cho loại câu đứng, ngồi, nằm, quỳ… đếm đầu ngón tay, theo thống kê khơng tới 0,2% số vị từ làm hạt nhân cho loại câu nằm ô hành động, trạng thái, q trình Khơng vậy, lược đồ Dik khó chia chi tiết nữa, chẳng hạn xếp câu tồn tại, câu định vị (ví dụ câu: “Cá nằm thớt” khơng xếp vào loại tư thiếu tiêu chí (+ chủ động).), hay câu đẳng thức v.v… không xếp vào ô bốn ô phân loại loại tình Dik) Như vậy, khơng thể dựa vào bảng phân loại tình S.C Dik để miêu tả câu quan hệ tiếng Việt John Lyons, nhà ngôn ngữ học truyền thống Anh, tiếp cận vấn đề từ quan điểm logic Ông đưa kết cấu tồn tại, định vị sở hữu tương tự thuật ngữ “các trình quan hệ” mà luận văn đề cập John Lyons cho nhiều ngơn ngữ có tương tự hiển nhiên câu định vị câu tồn tại, chẳng hạn: Ví dụ: Tiếng Anh (7) Coffee will be here in a moment (7’) There will be coffee here in a moment John Lyons, tiếp cận vấn đề từ quan điểm logic học, với câu tồn câu định vị, câu sở hữu, ông phân làm hai xu hướng “vị ngữ tính” (tương đương với câu tả tiếng Việt) “vị ngữ danh” (tương đương với câu luận tiếng Việt) Tuy nhiên, phân tích cú pháp câu có “vị ngữ danh” phức tạp nên ông định bỏ qua tất điểm khác tiểu loại phân tích tất “vị ngữ danh từ” Đặc biệt, Nhập mơn ngơn ngữ học ơng nói nhiều đến “động từ là” “động từ có”, ơng cho câu tồn tại, định vị sở hữu có quan hệ qua lại nhiều ngơn ngữ “…cái thường gọi “động từ 49 Thơ họ thứ thơ phản thơ 50 Nhiều người khác lại cho nhà thơ người thường bao người khác 51 Nhà thơ nhà thơ, nhà thơ người thường 52 Lê Minh Quốc tự nhận «nhà thơ cà chớn» 53 Tơi nhà thơ solo 54 Thế phát ngôn phát ngơn, dù có táo bạo, hào hùng đến đâu 55 Một nhà thơ nghiệp dư coi đường đến với thơ ca chơi, thích làm, khơng thích thơi 56 Lê Đạt tự nhận phu chữ, Trần Dần nhận «kẻ cầm trạch hành tinh quốc ngữ» 57 Coi làm thơ nghề có nghĩa thơ ca thứ hàng hóa (hàng hóa đặc biệt) 58 Đó lực lượng sáng tác hùng hậu 59 Ấn độ coi giải thoát vấn đề trung tâm, cốt lõi 60 Văn học nhân học 61 Giá trị văn học, xét cho cùng, chiêm nghiệm người 62 Trong Ramayana, kinh thành khoảng không gian vô tráng lệ, vừa mang tình thực, vừa thấm đẫm chất tưởng tượng, huyền thoại tín ngưỡng 63 Có thể thấy núi rừng Ramayana khỏang không gian mềm mại, tục 64 Bên cạnh không gian vũ trụ hồnh tráng phóng đại tầm vóc người anh hùng, Ramayana miêu tả chiến trường không gian hỗ độn, khốc liệt 65 Hành động với ý thức bổn phận hành động vơ cầu 66 Triết học Ấn độ coi giải thoát vấn đề trung tâm, cốt lõi 67 Có nhiều cơng thức đúc kết mối liên hệ này, sau công thức bao quát 68 Về thuật ngữ, nhãn quan, điểm nhìn, tiêu điểm sách lý luận coi 69 NKC thực thể đơn giới hạn 70 Điều gọi điểm nhìn 71 Theo suy nghĩ chúng tơi, vế thứ định nghĩa đặt yêu cầu khơng xác NKC, kể loại chuyện ta gọi cổ điển 72 Tiêu biểu từ điển Wikipedia 73 Riêng Manfred Jahn, chuyển mối quan tâm từ NCK sang tác nhân mà ông gọi focalizer 74 Dẫu sao, rút cục, Jahn tới vấn đề tiêu điểm theo hướng phân loại kết hợp số lượng vị trí : đơn lẻ, hỗn hợp, cuối củng tiêu điểm tập thể 75 Tuy nhiên, Genette cho xét đến cùng, tác giả lựa chọn mà hai thái độ kể chuyện 76 Bởi lẽ khn khổ lí luận vốn định hình, cịn tác phẩm giới đa dạng 77 Trong di sản văn học Lỗ Tấn, Thuốc truyện ngắn đặc biệt, độc đáo 78 Không gian quán trà lão Hoa với ba phần không gian nghĩa địa với phần cịn lại mà độ dài khơng ba phần bao 79 Phần khai chuyện, tương ứng với phần khai đề thơ cổ điển, mở từ không gian thứ buổi sớm, chưa sáng hẳn song chuyển sang ngày với nội dung mua thuốc 80 Số lượng nhân vật truyện nói nhiều, song rõ nét có bốn 81 Số nhân vật khác dạng đám đông «tụm năm tụm ba» mà biết số lượng bao 82 Một ý kiến độc đáo, phát mẻ thường không gây phản ứng đáng kể, dù tích cực hay tiêu cực, có lẽ thái độ nể nang hay kính nhi viễn chi 83 Chúng tơi khơng quan niệm nói ngược lại điều người cơng nhận lỗi 84 Nếu nói dịch thuật quan trọng, phản đối, nói người dịch kẻ ăn theo tác giả, có lẽ số người đồng ý khơng 85 Khi làm biên tập viên nhà xuất Quân đội Nhân dân, thường nghe nhiều người nhà văn, nói : « » 86 Người ta sáng tác sẵn, cậu cần chuyển ngữ xong, có tiền tiêu 87 « Các anh lũ kí sinh, đời làm việc "chuyển ngữ" tác phẩm người khác để lấy tiền! » 88 So với lời này, danh hiệu "con khỉ" vinh dự nhiều, dù mang dáng dấp nghệ sĩ! 89 Anh/chị ta tạo nên tác phẩm trọn vẹn người đọc việc thưởng thức, họ, người dịch đơn kẻ trung gian 90 Là người luôn phải phân thân viết dịch, từ lâu lờ mờ nhận thức quan niệm sai lầm 91 Khó khăn lớn điển tích 92 Thuật ngữ chun mơn, từ lóng dạng điển tích khác 93 Và nói cho từ điển tích 94 Khi chưa biết tên phim tiếng Pháp, nghĩ "chiều" "buổi chiều" 95 Cái tên gợi nhiều suy nghĩ, thơ, triết, khác thường 96 Tôi thử hỏi nhiều người nhiều người số họ nghĩ "chiều" «một buổi chiều» 97 Cái tên cịn gợi mở "chiều" hiểu "phương" 98 Thú thật, thất vọng biết, nhờ tên tiếng Pháp, "chiều" đơn từ "phương" 99 Tôi tin tưởng sâu sắc sống dịch thuật 100 Sau từ "partir" (ra đi) từ "yêu" dấu phẩy 101 Cái tên tiếng Pháp đơn "Phương thẳng đứng mùa hè", hay "Mùa hè phương thẳng đứng" 102 Không cần phải suy nghĩ cao siêu để thấy câu trả lời phủ định 103 Như vậy, thực chất, sáng tác dịch thuật 104 Trong Cám dỗ vinh quang dịch thuật tơi có viết dịch phản, đa số người đọc ngữ, dịch phản bội 105 Nhưng nói cách chặt chẽ tất dịch dịch 106 Chẳng hạn, từ "rice" tiếng Anh truờng hợp cụ thể phải dịch "lúa", "thóc", "gạo", "cơm" 107 Đối với ơng, đối tượng chủ yếu ngôn ngữ học Ngôn ngữ, ơng hình dung tương lai ngành ngơn ngữ học lời nói 108 Xin đừng hiểu lầm ngôn ngữ học khoa học nhân văn khác “khoa học chủ quan” 109 Khoa học, định nghĩa nó, khách quan 110 Một số tác giả gọi ngôn ngữ học trước 1957 “structuralist” Tổng số câu khảo sát Tần số phân bố tính theo tỷ lệ % ... văn tìm hiểu câu quan hệ có từ ? ?là? ?? tiếng Việt theo quan niệm ngữ pháp chức năng; xác định nhìn tổng quan câu quan hệ tiếng Việt; thống kê, khảo sát liệu câu quan hệ có từ ? ?là? ?? tiếng Việt nhằm nêu... khác đề cập đến câu quan hệ, hay tương tự ? ?câu quan hệ sâu có từ tiếng Việt? ??, chưa có phân tích kỹ lưỡng kiểu câu chưa đưa đặc điểm ngữ nghĩa, ngữ pháp ? ?câu quan hệ có từ là? ?? tiếng Việt 0.3 Đối... “khơng có từ là? ?? Vì luận văn nghiên cứu loại ? ?câu quan hệ sâu có từ là? ?? tiếng Việt, nên chúng tơi nhắc nhiều đến loại câu luận loại câu tương đương câu quan hệ đặc biệt ? ?có dùng động từ là? ?? Câu

Ngày đăng: 21/12/2020, 10:11

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w