1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ lệ THU LUẬN văn THẠC sĩ

101 67 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

    • 1. Lý do chọn đề tài

    • 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề

    •      3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

      • 3.1 Đối tượng nghiên cứu

      • 3.2 Phạm vi nghiên cứu

    • 4. Phương pháp nghiên cứu

      • 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc

      • 4.2 Phương pháp thống kê – phân loại

      • 4.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp

      • 4.4 Phương pháp so sánh – đối chiếu

    • 5. Đóng góp mới của luận văn

    • 6. Bố cục luận văn

  • NỘI DUNG

  • CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM,

  • CẢM HỨNG VÀ HÀNH TRÌNH THƠ LỆ THU

    • 1.1 Giới thuyết khái niệm

      • 1.1.1 Khái niệm thế giới nghệ thuật

      • 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình

  • Khi nghiên cứu về thế giới nghệ thuật thơ trữ tình, các nhà lí luận văn học đã nghiên cứu trên các phương diện sau:

  • Thứ nhất là phương diện hình tượng nghệ thuật. Đó là hạt nhân của chỉnh thể nghệ thuật, gồm: hình tượng nhân vật trữ tình; hình tượng không gian, thời gian nghệ thuật... Hình tượng nghệ thuật là bức tranh của cuộc sống vừa cụ thể, cảm tính vừa khái quát và có ý nghĩa thẩm mĩ. Hình tượng nghệ thuật trong tác phẩm thống nhất chứ không hề đồng nhất với hình tượng ở ngoài đời thực, và nó có tính khái quát cao hơn hình tượng thật ở ngoài đời thực. Hình tượng nghệ thuật có nhiều cấp độ và bộ phận quan trọng nhưng quan trọng nhất là nhân vật hay hệ thống nhân vật nhằm thể hiện dụng ý nghệ thuật thẩm mĩ của người nghệ sĩ.

  • Thứ hai là phương diện ngôn ngữ nghệ thuật. Đó là những phương tiện nghệ thuật tiêu biểu thể hiện hình tượng thơ như thể thơ, ngôn ngữ, hình ảnh, giọng điệu. Thế giới nghệ thuật là một khái niệm rộng, bao gồm nhiều yếu tố, nhiều cấp độ nên việc phân tích, cắt nghĩa cụ thể, rõ ràng trong khuôn khổ một luận văn là rất khó. Vì vậy, trong Luận văn này, chúng tôi chỉ xin giới hạn các vấn đề của thế giới nghệ thuật trên cơ sở tập trung làm sáng tỏ một số vấn đề cơ bản như: hình tượng cái tôi trữ tình, không gian, thời gian nghệ thuật, ngôn ngữ, giọng điệu... và vận dụng tìm hiếu các vấn đề này trong thơ của tác giả Lệ Thu.

    • 1.2 Các cảm hứng nổi bật trong thơ Lệ Thu

      • 1.2.1 Cảm hứng lịch sử - quê hương – đất nước

      • 1.2.2 Cảm hứng thế sự

      • 1.2.3 Cảm hứng đời tư

  • PGS.TS.Nguyễn Đăng Điệp đã nói:

  • Những năm đầu thập kỷ 80 thơ ở giai đoạn chuyển giọng: nhà thơ nói nhiều hơn về nỗi buồn nhân sinh, về những cảm nhận của cái tôi trước một thực tại khắc nghiệt. Nếu như trước đây, các nhà thơ dường như e ngại nói về nỗi buồn thì trong thơ sau 1975, nhiều nhà thơ công khai bày tỏ nỗi buồn. Đó không hẳn là nỗi buồn kiểu Thơ mới mà là nỗi buồn gắn chặt với một thực tại mới, một cảm quan nghệ thuật mới. Có nỗi buồn về thần tượng bị gẫy đổ, ảo tưởng bị tan vỡ khi nhận ra “Chúa chỉ bằng đất đá” (Nguyễn Trọng Tạo), có nỗi buồn vì cuộc sống mưu sinh làm cho con người chỉ chú ý chuyện tồn tại mà “xa dần truyện bớt dần thơ” (Nguyễn Duy) và có những trắc ẩn về riêng tư, đôi lứa: Em chết trong nỗi buồn - Chết như từng giọt sương - Rơi không thành tiếng (Lâm Thị Mỹ Dạ)” (Thơ Việt Nam sau 1975 - Từ cái nhìn toàn cảnh).

    • 1.3 Hành trình thơ Lệ Thu

      • 1.3.1 Các chặng đường thơ

      • 1.3.1.1 Chặng đường trước Đổi mới (1986)

      • 1.3.1.2 Chặng đường sau đổi mới (1986)

    • 1.3.2 Sự thống nhất và biến đổi của tư duy thơ Lệ Thu

  • Tiểu kết chương 1

  • CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH TƯỢNG NỔI BẬT TRONG

  • THƠ LỆ THU

    • 2.1 Hình tượng cái tôi trữ tình trong thơ Lệ Thu

      • 2.1.1 Cái tôi công dân

      • 2.1.2 Cái tôi nữ tính

      • 2.1.3 Cái tôi cô đơn

    • 2.3 Hình tượng không – thời gian nghệ thuật

      • 2.3.1 Khái niệm không – thời gian nghệ thuật

      • 2.3.2 Hình tượng không – thời gian hiện tại gắn với cuộc sống chiến trường

      • 2.2.3 Hình tượng không – thời gian hiện tại gắn với cuộc sống đời thường

  • Tiểu kết chương 2

  • Thơ Lệ Thu là tiếng nói của một tâm hồn phụ nữ luôn khao khát tình yêu và sự thấu hiểu. Cái tôi trữ tình của nhà thơ được thể hiện thông qua những dạng thức khác nhau: một cái tôi công dân có ý thức trách nhiệm với quê hương đất nước, một cái tôi nữ tính băn khoăn day dứt trước hiện thực cuộc sống; cái tôi cô đơn khắc khoải trong tình yêu đôi lứa. Đó cũng là những nội dung chủ yếu làm nên diện mạo và phong cách riêng của hồn thơ Lệ Thu. Bên cạnh đó, hình tượng không – thời gian nghệ thuật hiện tại gắn với chiến trường và cuộc sống đời thường, đã giúp thơ Lệ Thu tái hiện lại bức tranh cuộc sống của “năm tháng đã qua, năm tháng đang về”. Thông qua hướng tiếp cận này, người đọc có thể thấy rõ hơn những chủ đề cơ bản và nổi bật trong hành trình nghệ thuật của nhà thơ. Đó cũng chính là nét đặc sắc riêng trong thế giới nghệ thuật thơ Lệ Thu.

  • CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ, NGÔN NGỮ,

  • GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ LỆ THU

    • 3.1 Thể thơ

      • 3.1.1 Thơ tự do đạt thành tựu nổi bật

      • 3.1.2 Trường ca

      • 3.1.3 Các thể thơ khác

    • 3.2 Ngôn ngữ thơ

      • 3.2.1 Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, đời thường

      • 3.2.2 Ngôn ngữ thơ giàu nữ tính

  • 3.3 Giọng điệu

    • 3.3.1 Giọng trữ tình, đằm thắm

    • 3.3.2 Giọng suy tư, triết lý

  • Tiểu kết chương 3

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • [12] Hà Minh Đức, (1999), Một thời đại thi ca - về phong trào Thơ mới 1932 – 1945, Nxb Khoa học Xã hội, HN.

Nội dung

THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ lệ THU LUẬN văn THẠC sĩ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ lệ THU LUẬN văn THẠC sĩ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ lệ THU LUẬN văn THẠC sĩ THẾ GIỚI NGHỆ THUẬT THƠ lệ THU LUẬN văn THẠC sĩ

MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài .1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc 4.2 Phương pháp thống kê – phân loại 4.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp 4.4 Phương pháp so sánh – đối chiếu 5 Đóng góp luận văn .6 Bố cục luận văn NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM, CẢM HỨNG VÀ HÀNH TRÌNH THƠ LỆ THU 1.1 Giới thuyết khái niệm .7 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật 1.1.2 Thế giới nghệ thuật thơ trữ tình 1.2 Các cảm hứng bật thơ Lệ Thu 10 1.2.1 Cảm hứng lịch sử - quê hương – đất nước 11 1.2.2 Cảm hứng 20 1.2.3 Cảm hứng đời tư 24 1.3 Hành trình thơ Lệ Thu 32 1.3.1 Các chặng đường thơ 33 1.3.1.1 Chặng đường trước Đổi (1986) 1.3.1.2 Chặng đường sau Đổi (1986) 33 38 1.3.2 Sự thống biến đổi tư thơ Lệ Thu 41 CHƯƠNG 2: CÁC HÌNH TƯỢNG NỔI BẬT TRONG THƠ LỆ THU 47 2.1 Hình tượng tơi trữ tình thơ Lệ Thu 47 2.1.1 Cái tơi cơng dân 48 2.1.2 Cái tơi nữ tính 54 2.1.3 Cái tơi đơn 59 2.3 Hình tượng khơng – thời gian nghệ thuật 62 2.3.1 Khái niệm không – thời gian nghệ thuật 62 2.3.2 Hình tượng khơng – thời gian gắn với sống chiến trường 64 2.2.3 Hình tượng khơng – thời gian gắn với sống đời thường 66 CHƯƠNG 3: ĐẶC ĐIỂM THỂ THƠ, NGÔN NGỮ, GIỌNG ĐIỆU TRONG THƠ LỆ THU 71 3.1 Thể thơ 71 3.1.1 Thơ tự – mạch nguồn xúc cảm 71 3.1.2 Trường ca 75 3.1.3 Các thể thơ khác 78 3.2 Ngôn ngữ thơ 82 3.2.1 Ngôn ngữ thơ mộc mạc, giản dị, đời thường 82 3.2.2 Ngơn ngữ thơ giàu nữ tính 84 3.3 Giọng điệu 86 3.3.1 Giọng trữ tình, đằm thắm 86 3.3.2 Giọng suy tư, triết lý 88 KẾT LUẬN 91 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO 95 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nhà thơ Lệ Thu, sinh gia đình nhà Nho thôn Lương Lộc, xã Phước Hưng, huyện Tuy Phước, tỉnh Bình Định, tên khai sinh Trần Lệ Thu, bút danh Trần Thị Lưu Phương Tính từ tập thơ Xứ Sở Loài Chim Yến (năm 1980) đến tháng năm 2014, Lệ Thu có 10 tập thơ xuất bản, tuyển tập gồm 268 thơ trường ca (12 chương) lấy tên Điềm Đạm Việt Nam Tuyển tập thơ mốc đánh dấu cho trình sáng tạo miệt mài nhà thơ Với mà đời sáng tạo mang lại, thơ Lệ Thu xứng đáng trở thành đối tượng nghiên cứu đề tài luận văn Thạc sĩ Trên thi đàn Việt Nam, tiếng thơ Lệ Thu ngân vang tiếng lòng bao người dân Việt, thơ chị dung dị, gần gũi dễ vào lòng người, có dịp đọc qua thơ Lệ Thu khó lịng mà quên Nên thơ Lệ Thu hay cơng chúng u thơ đọc bình phẩm, nhiều nhà nghiên cứu, nhà phê bình văn học đánh giá, công bố tờ báo chuyên ngành Tuy nhiên ngồi viết chưa có cơng trình nghiên cứu đầy đủ giới nghệ thuật thơ Lệ Thu Vì vậy, chọn đề tài Thế giới nghệ thuật thơ Lệ Thu sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công người trước để nhằm góp phần nhận diện thơ Lệ Thu sâu hơn, rộng hơn, đưa nhìn đầy đủ có hệ thống tác giả Lịch sử nghiên cứu vấn đề Thời gian gần có nhiều viết tạp chí, báo internet thơ Lệ Thu số phương diện nội dung nghệ thuật Để hình dung cụ thể phần lịch sử nghiên cứu vấn đề phân chia nhóm ý kiến đây: Về nội dung: Thơ Lệ Thu mang thở thời đại, quê hương, đất nước, người mang dấu ấn thời gian hồi niệm mà cịn mang dấu ấn sống đại Lệ Thu với tinh tế có vần thơ bắt kịp chuyển biến, đổi thay đời sống tâm hồn trần Bởi nên Mai Thìn với viết Lệ Thu từ Khoảng trời thương nhớ đến Tri kỉ nhìn nhận: “Lệ Thu người thật tinh tế nhạy cảm Cái nhạy cảm không nhà thơ mà người mẹ, người chiến sĩ trực diện với đau thương mát mà quân thù trút xuống quê hương” [41, tr 68] Bằng tinh tế nhạy cảm trái tim người phụ nữ - người mẹ - người lính mà chị đưa tất cảm xúc vẹn tròn tin yêu vào chữ, lời thơ máu thịt Thơ Lệ Thu dễ vào lòng người tác giả viết hết tâm, lịng mình, dành cho q hương, cho đồng đội cho đời cho người Trong Vài cảm nhận “Tri kỉ” Lệ Thu Hoài Yên viết: Những điều mà tác giả suy tư trăn trở … thật khơng có Điều hấp dẫn người đọc tâm giàu nhân ái, lòng nhiều trắc ẩn cảm nghĩ tinh tế trái tim đa cảm, dễ xúc động trước ngoại cảnh trước điều tai nghe mắt thấy nhân tình thái, suy ngẫm sâu kín lịng [41, tr.97] Cũng đồng quan điểm Trần Thanh Đạm Những vần thơ từ xứ sở loài chim yến nhận định: “Trước tiên, thơ chị tiếng nói lịng, người…Bóng dáng tâm hồn chân thành, nhân hậu, song không mộc mạc đơn giản.” [41, tr.61] Đọc thơ Lệ Thu người đọc dễ nhận thấy mối sầu canh cánh, nỗi buồn phảng phất đơn Thái Dỗn Hiểu với Lệ Thu – Canh cánh niềm đau viết: “Lệ Thu người đa cảm đa tình đa mang nên đa truân đa đoan Vì lẽ ấy, thơ chị buồn Nỗi buồn thấm vào thơ, buồn chị vui.” [41, tr.42] Về nghệ thuật: Thơ Lệ Thu nhận nhiều ý kiến khác Hồ Thế Hà cho rằng: Thơ Lệ Thu có nhiều khoảng lặng, khoảng trống sau văn bản, câu chữ Chị không chủ trương chạy theo model, làm dáng lai căng, đánh ngã thơ Vốn sống, vốn học vấn vốn tri thức nghệ thuật giúp chị bền bỉ với thi ca mà không sợ đuối sức khơng sợ lặp lại mình…thơ Lệ Thu gần với thơ Mới 1930 – 1945, có phá cách linh hoạt để phù hợp với tình cảm tâm trạng chủ thể nhà thơ Sự tuân thủ thi pháp ngữ điệu tiếng Việt khiến thơ chị ln hài hịa, giàu nhạc tính, dễ cảm hóa lịng người [61, tr 420] Trong Nỗi người - Nỗi đời thơ Lệ Thu Đặng Quốc Khánh viết: Thơ Lệ Thu chủ yếu thơ tâm trạng Thơ chị không đại ngôn kiểu cách hay cao đạo không làm công cụ minh họa cho chủ nghĩa hay giáo thuyết Ngôn ngữ thơ chị chắt lọc cẩn trọng bình dị đằm thắm thiết tha đồng cảm người đọc lòng [25] Mang Viên Long Nhà thơ Lệ Thu “tự nhủ” với điều ? nhận định: Gần nửa kỷ làm thơ, sống gắn bó với thơ - Lệ Thu chứng tỏ nhạy bén tinh tế qua tác phẩm giới thiệu; điều cho thấy, sức sáng tạo chị đỗi phong phú, bền bỉ; “bắt nhịp” với biến chuyển vi tế đời sống, thời đại, cho dầu với phong cách “điềm đạm” vần thơ giàu âm điệu, sáng trữ tình! [32] Đỗ Lân nói Nghệ thuật biểu đạt Lệ Thu “Khoảng trời thương nhớ” nhận xét: “Tôi hiểu nghệ thuật biểu đạt Lệ Thu trái tim tuổi trẻ, tâm hồn, tình yêu…” [41, tr.91] Nhưng dường như, nghệ thuật đặc sắc thơ Lệ Thu cảm xúc trí tuệ, mang vần thơ “sống” đến với bạn yêu thơ GS.TS Mã Giang Lân Lệ Thu – Tri Kỷ nhận định: “Thơ Lệ Thu chưa có cách tân câu chữ, thể điệu, ngơn ngữ, diễn đạt, lại chín cảm xúc trí tuệ.” [41, tr.104] Ngoài ra, thơ Lệ Thu đề tài nhận yêu thích quan tâm sinh viên, học viên trường Đại học Quy Nhơn với nhiều cơng trình nghiên cứu Nguyễn Trung Kiên, với luận văn thạc sĩ: Con người quê hương Bình Định thơ Lệ Thu Nguyễn Thị An, với khóa luận tốt nghiệp đại học nghiên cứu nội dung nghệ thuật thơ Lệ Thu qua đề tài Đặc điểm nghệ thuật thơ Lệ Thu v.v… Như vậy, qua nghiên cứu phê bình thơ Lệ Thu nêu trên, nhận thấy tác giả có đóng góp định việc phát số đặc điểm nội dung nghệ thuật bật Nhưng nhìn chung viết vào tìm hiểu thơ, tập thơ dừng lại nghiên cứu khía cạnh, mặt thơ Lệ Thu, chưa có cơng trình sâu nghiên cứu riêng giới nghệ thuật thơ Lệ Thu Trên sở tiếp thu ý kiến tác giả trước, mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu vấn đề để hồn thành luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Phạm vi khảo sát, nghiên cứu luận văn tập thơ sau: - Đến với thơ Lệ Thu, NXB Thanh Niên, HN, 2000 - Điềm đạm Việt Nam, NXB Văn học, HN, 2014 3.2 Phạm vi nghiên cứu Luận văn tập trung nghiên cứu Thế giới nghệ thuật thơ Lệ Thu qua việc khảo sát tập thơ tiêu biểu tác giả Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc Thơ Lệ Thu chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn mang tính hệ thống Vì nghiên cứu tơi đặt hệ thống chung theo trật tự định 4.2 Phương pháp thống kê – phân loại Phương pháp giúp cho việc phân tích nhận xét thơ Lệ Thu có dẫn chứng cụ thể, giúp cho việc so sánh đối chiếu có thêm sức thuyết phục 4.3 Phương pháp phân tích – tổng hợp Đây phương pháp phổ biến nghiên cứu văn học nói chung Trong q trình thực luận văn, tiếp cận khảo sát trực tiếp văn thơ , phân tích câu thơ, khổ thơ, đoạn thơ, thơ có tính chất tiêu biểu điển hình để minh họa cho luận điểm luận văn 4.4 Phương pháp so sánh – đối chiếu Việc sử dụng phương pháp so sánh để khẳng định nét độc đáo, đặc sắc thơ Lệ Thu mối tương quan so sánh với tác giả, tác phẩm khác Sử dụng phương pháp chúng tơi có sở để tìm hiểu, lí giải, xác định rõ giá trị đóng góp thơ Lệ Thu Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống giới nghệ thuật thơ Lệ Thu, góp vào q trình nghiên cứu tác giả thơ Việt đương đại Luận văn dùng làm Tài liệu tham khảo cho sinh viên Ngữ Văn học viên cao học văn học Việt Nam Trường Đại học Quy Nhơn Bố cục luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung nghiên cứu đề tài triển khai thành ba chương sau: Chương 1: Giới thuyết khái niệm, cảm hứng hành trình thơ Lệ Thu Chương 2: Thế giới hình tượng thơ Lệ Thu Chương 3: Đặc điểm thể thơ, ngôn ngữ biểu tượng thơ Lệ Thu NỘI DUNG CHƯƠNG 1: GIỚI THUYẾT KHÁI NIỆM, CẢM HỨNG VÀ HÀNH TRÌNH THƠ LỆ THU 1.1 Giới thuyết khái niệm 1.1.1 Khái niệm giới nghệ thuật Thế giới nghệ thuật tác phẩm nơi phản ánh toàn giá trị thực tác phẩm, sáng tạo nghệ thuật tác giả Thế giới nghệ thuật nơi giúp người nghiên cứu tìm hiểu rõ tác phẩm, tác giả trở thành công cụ cho việc nghiên cứu, tìm hiểu tượng văn học Tuy vậy, khái niệm giới nghệ thuật có nhiều cách hiểu: Trong Từ điển thuật ngữ văn học, tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi cho giới nghệ thuật là: Khái niệm tính chỉnh thể sáng tác nghệ thuật (một tác phẩm, loại hình tác phẩm, sáng tác tác giả, trào lưu) Thế giới nghệ thuật nhấn mạnh sáng tác nghệ thuật giới riêng sáng tạo theo nguyên tắc tư tưởng, khác với giới thực vật chất hay giới tâm lí người, phản ảnh giới Thế giới nghệ thuật có khơng gian riêng, thời gian riêng, có quy luật tâm lí riêng, có quan hệ xã hội riêng, quan niệm đạo đức, thang bậc giá trị riêng xuất cách ước lệ sáng tác nghệ thuật [12,tr.302] Trong luận án tiến sĩ khoa học tác giả Nguyễn Trọng Nghĩa cho rằng: Thế giới nghệ thuật phạm trù mĩ học bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật tất kết trình hoạt động nghệ thuật nhà văn Nó chỉnh thể nghệ thuật Trăng đêm rằm Vĩ Dạ nói giùm tơi” (Khoảnh khắc Huế) Ngơn ngữ mang tình cảm thấm sâu vào cảnh vật, vào người vùng đất, nơi Lệ Thu sống chiến đấu, chị miêu tả Quy Nhơn đẹp hiền hòa, thơ mộng với gió, cát biển: “Thành phố thuở chưa có em/ Con đường nhựa vắt bờ cát trắng/ Anh học vịm trời gió nắng/ Cù Lao Xanh – cánh buồm đi” (Quy Nhơn) Xuất phát từ hồn thơ nữ khao khát viết để làm đẹp cho đời vần thơ viết tình u, trữ tình, nữ tính Chị mở khơng gian q hương n bình nơi gắn bó với tình u với đời Tình u người gái, tế nhị, dịu dàng, cách để yêu quê hương, với tính từ: “u, thương, màu sắc đỏ, vàng”, tình u gái xuất phát từ điều giản đơn, mộc mạc: “Em muốn đưa anh thăm/ Làng em bên bờ sơng nhỏ/ Để thương thêm màu ngói đỏ/ Để yêu thêm ruộng lúa vàng” (Làng ven sông) Ngôn ngữ thơ chị dễ dàng diễn tả cảm xúc tình yêu, tình mẫu tử Trong Nương câu lục bát, chị nói: “Nương câu lục bát bà/ Con từ cánh võng êm đềm/ Đôi chân chập chững bên thềm/ Bước theo hai ngón tay mềm song song” Câu thơ nhẹ nhàng truyền cảm với từ láy “êm đềm, chập chững, song song”, lối ngắt nhip chậm rãi… Tất diễn tả cảm xúc đẹp đẽ ca dao tình bà cháu Lệ Thu lựa chọn ngơn ngữ nữ tính đầy chất tạo hình qua hình ảnh gần gũi, nhỏ bé: “Biển, mây, sóng, thơng xanh…” Ngơn ngữ đầy biểu cảm thơ Lệ Thu khiến cho câu thơ vừa thân mật vừa gợi cảm giàu chất thơ lại dịu dàng nữ tính: “Thơi anh đừng nói nữa/ Lịng em thành mưa/ Đừng nhìn em nữa/ Dẫu em ngừa” (Ngang trái) Một đặc điểm khác ngôn ngữ thơ Lệ Thu vận dụng tinh tế biện pháp tu từ nhân hóa, ẩn dụ, so sánh ví von, điệp từ, điệp ngữ Lệ Thu sử dụng biện pháp so sánh: “Mai cịn đất thơi/ mẹ xin lỗi tuổi già bất lực/ chẳng đem lại cho niềm vui,/ hạnh phúc…/ ước nguyền cha, mẹ xưa” (Mẹ già lũ) Hay qua Đi mưa Trường Sơn, Lệ Thu với phép điệp so sánh: “Người sóng trào/ Người thác cuốn”, để miêu tả khí hừng hực đồn qn Việc sử dụng ngơn ngữ giàu giá trị tạo hình, sử dụng từ láy, tính từ màu sắc, biện pháp tu từ tạo cho ngôn ngữ thơ Lệ Thu vẻ đẹp biểu cảm có giá trị thấm mỹ cao Đó cách mà Lệ Thu khẳng định vị thi đàn tài cá tính sáng tạo 3.3 Giọng điệu 3.3.1 Giọng trữ tình, đằm thắm Theo Từ điển thuật ngữ văn học: Giọng điệu thái độ, tình cảm, lập trường tư tưởng, đạo đức nhà văn tượng miêu tả, thể lời văn quy định cách xưng hơ, gọi tên, dùng từ, sắc điệu tình cảm, cách cảm thụ xa gần, thân sơ, thành kính hay suồng sã, ngợi ca châm biến [16, tr.122] Mỗi tác giả ln có giọng điệu riêng tác phẩm sáng tác Giáo sư Trần Đình Sử cho rằng, giọng điệu biểu lập trường, tư tưởng, cảm xúc chủ thể, nguyên tắc lý giải chiếm lĩnh thực thi nhân Trong lịch sử văn học, nhà thơ, nhà văn lớn vươn lên để xác lập giọng điệu cá nhân, đặc biệt văn học đại Việc lựa chọn giọng điệu để phản ánh thực sống người nghệ sĩ vơ quan trọng Nó thể tài nghệ thuật nghệ sĩ Thơ Lệ Thu, giọng điệu trữ tình, đằm thắm chủ yếu thể thể loại lục bát bộc lộ tâm tư tình cảm nhân vật trữ tình qua tranh sống sinh động Với giọng điệu êm đềm, nhẹ nhàng thực tàn khốc chiến tranh vẽ lên: “Hỏi chém chết đồng bào/ Ai đem tang tóc dội vào nơi đây/ Đau cỏ, cây/ Hai mươi năm chẳng ngày bình n” (Phước Hịa q ngoại) Tất nhiên, nhà thơ sáng tác trái tim yêu mình, thơ Lệ Thu thấm đẫm giọng điệu trữ tình, đằm thắm với tình cảm tha thiết dành cho quê hương, gia đình, mẹ con, đồng đội, tình yêu… Trong Khoảng trời thương nhớ, Lệ Thu viết: “Thương nhớ khoảng trời ta bé thơ/ Bâng khuâng lúa trổ ngang bờ/ Ruộng nhà bà ngoại thăm bữa/ Ngan ngát hương đòng thuở mộng mơ” Những kỉ niệm bà, tuổi thơ, quê hương,…Lệ Thu, sử dụng kiểu câu thơ có giọng điệu đều trầm buồn, nhẹ nhàng sâu lắng góp phần làm bật vẻ đẹp yên tĩnh tranh làng quê, vừa diễn tả tâm trạng nhẹ nhàng bâng khuâng, với quãng trời kỉ niệm Với tình cảm mẹ con, giọng thơ trữ tình, đằm thắm ấy, tha thiết, đằm thắm Nó điều kiện thuận lợi để vần thơ tha thiết tình mẹ cất lên: “Chỉ có lịng tha thiết thương u/ Mẹ chép lại thành vần thơ nhỏ/ giữ lấy tìm đó/ Tình u thương, hình bóng mẹ, êm đềm” (Lời thương lại) Đối với lịng người mẹ, thương u vơ bờ bến Là người phụ nữ trải qua nhiều tổn thương lòng, hết chị có chín chắn, đằm thắm suy nghĩ Đó cách mà chị tư viết Giọng điệu trữ tình giúp Lệ Thu thể rõ nỗi lịng với xúc cảm tình yêu Trong Lời mắt Lệ Thu viết: “Phút biết anh phút gặp mắt anh nhìn/ Phút hiểu anh phút ấy/ Vì giếng nên dễ nhìn thấy đáy/ Vì mắt nên mắt nói nhiều” Tình u chị nhẹ nhàng, tha thiết, người chị giọng điệu thơ chị Bằng cách sử dụng ngôn từ giàu tính biểu tượng Lệ Thu mang đến cho độc giả cảm nhận tinh tế hồn thơ yêu đến da diết, cháy bỏng mang lại hiệu mạnh mẽ cho sáng tác Với giọng điệu trữ tình, đằm thắm, thơ Lệ Thu mở giới tình yêu quê hương, đất nước, tình yêu người tình yêu sống…đầy chất trữ tình 3.3.2 Giọng suy tư, triết lý Bên cạnh giọng điệu trữ tình đằm thắm, thơ Lệ Thu cịn có giọng điệu suy tư triết lí Giọng điệu hình thành qua bao năm tháng sống cống hiến cho đời Thơ Lệ Thu đề cập sâu sắc đến vấn đề triết lí nhân sinh, thân phận, sống người hoàn cảnh xã hội đặc biệt Nhân vật trữ tình ln có trạng thái suy tư, dằn vặt, tự lý giải vấn đề cốt lõi mang tính nhân sinh: xung đột đời sống, tượng, kiện diễn đời… Lệ Thu không chạy theo xu hướng, không cố gị thơ vào định hướng chung, khơng muốn tách riêng biệt để tạo “sốt” Chị đơn giản quan niệm rằng: “Hạt cát thông minh khơng tách riêng mình/ Để tự xưng sa mạc/ Khơng thiết uống thiên hạ khát” (Tự nhủ) Chị dùng hình ảnh quen thuộc, bình dị để gửi gắm thơng điệp với đời, với thơ: mai chiếu thủy, tằm, chim yến, hạt cát…, nên tính triết lí thơ chị khơng cao xa mà vô gần gũi, thân thuộc Chị ví lồi mai để thể quan niệm sống riêng mình: “Thăng trầm lịng lặng thinh/ Thản nhiên lá, dấu sau cây/ Gương soi mặt nước hồ đầy/ Bốn mùa thơm sắc gầy thủy chung” (Mai Chiếu Thủy) Chị chọn cách sống, âm thầm cống hiến tằm: “suốt đời rút ruột chết nằm tơ” (Nguyện) Tính triết lí, giọng thơ chiêm nghiệm chị gửi gắm qua vần thơ đầy tình cảm tha thiết quê hương đất nước, nỗi trăn trở trước thân phận người, tình u lẽ sống Ln trăn trở với đời, với thời cuộc, mn vàn trắng đen lẫn lộn, ngịi bút Lệ Thu hướng tính triết lí, chiêm nghiệm đời để rút cho mình, cho người thái độ sống trước sống nhân sinh Đối với tình yêu, Lệ Thu có chiêm nghiệm cho riêng thân Chị nói: “Rồi anh lại đại dương/ Bởi anh vốn sóng/ Và em trơng ngóng/ Trọn đời thơi!” (Con sóng), chị mượn hình ảnh sóng đại dương để gợi lên chia xa tình yêu Lệ Thu, dùng câu thơ với hình ảnh đối lập để thể tính triết lí: Sau đám mây đen >< Mặt trời rạng rỡ (Điềm đạm Việt Nam), Biển xa mặn >< Sơng gần dơ (Tri âm đất)… Ngoài ra, với hệ thống câu hỏi, câu cảm thán, tính triết lí, chiêm nghiệm thể rõ nét: “Làng ven sông, làng yêu thương/ Đêm trăng bên cầu gió lộng/ Gị Bồi – q hương nước mắm/ Mặn mà cho ai, ai” (Làng ven sơng),“Máu xương mình! Ai làm ngơ?” (Ru em…tỉnh thức).“Mây che mặt trời/ Dù cố ngăn gió thổi/ Mặt Trời Mặt Trời/ Mây mây” (Dân yêu ai, anh hùng)… Chị nói: “Khuất lấp sau mây/ mặt trời/ Khuất lấp sau tro/ than cháy đỏ/ Khuất lấp sau vinh quang/ niềm đau không chia sẻ” (Khuất lấp) Chị nêu lên triết lí sống, điều ẩn chứa phía sau lưng đời đầy rẫy thị phi, ngang trái… từ thấy rõ quan niệm sống chị Giọng điệu triết lí chiêm nghiệm góp phần tạo nên tính đa dạng cho thơ Lệ Thu Tính triết lí, chiêm nghiệm thơ Lệ Thu khơng xa vời bóng bẩy mà gần gũi với người đọc người nghe, tạo cảm hứng cao cho độc giả Tiểu kết chương Tất đặc điểm thể thơ, ngôn ngữ giọng điệu đề cập làm nên giới nghệ thuật đặc sắc thơ Lệ Thu Đó giới có nét riêng biệt, độc đáo, gây ấn tượng lòng người đọc Sự đa dạng thể thơ từ thể thơ truyền thống, đến thể thơ đại, góp phần tạo nên đa dạng giới nghệ thuật thơ Lệ Thu Tác giả tâm niệm sáng tạo nghệ thuật hành trình dài Bởi tiếp nối ln liền với sáng tạo ngôn ngữ, giọng điệu khiến thơ Lệ Thu không lặp lại tác giả khác, mà tiếng lòng riêng biệt Nghiên cứu đặc điểm riêng thơ Lệ Thu cách lựa chọn hướng tiếp cận sáng tác nhà thơ, góp phần khẳng định đóng góp tác giả q trình hồn thiện sáng tạo không ngừng nghỉ phương diện nghệ thuật KẾT LUẬN Thế giới nghệ thuật khái niệm lý luận văn học Đây khái niệm rộng bao gồm tất yếu tố trình sáng tạo nghệ thuật kết hoạt động nghệ thuật nhà văn Thế giới nghệ thuật tơi trữ tình giới mang giá trị thẩm mĩ kết tinh từ nhìn nghệ thuật nhà thơ từ giá trị văn hóa truyền thống Lệ Thu tự nhủ phải rút ruột cống hiến sống cho đời, cho thơ Hơn 50 năm cầm bút, với nhiều tập thơ đời, sau với hợp tuyển gồm 267 thơ, trường ca 12 chương, bốn lần đạt giải thưởng Đào Tấn - Xuân Diệu, cổ vũ tinh thần lớn lao cho nghiệp sáng tác chị Chặng đường thơ Lệ Thu hành trình lao động sáng tạo nghệ thuật nhọc nhằn Đó cịn hành trình thống biến đổi tư thơ Qua tập thơ hình tượng tơi trữ tình nhà thơ có vận động, biến đổi phù hợp Trong hợp tuyển Điềm đạm Việt Nam nói riêng tập thơ khác nói chung bật hình tượng tơi trữ tình phong phú, đa dạng, với ba dạng thức bản: tơi cơng dân, tơi nữ tính, tơi đơn Ba dạng thức tơi hồ quyện vào thể vẻ đẹp thơ chị Người đọc bắt gặp thơ Lệ Thu nét dân dã, giản dị, mộc mạc dễ hiểu mà lại trữ tình, sâu sắc Mọi xúc cảm có thơ bắt nguồn từ xúc cảm chân thực đời sống Lệ Thu Có hạnh phúc đến cùng, có nỗi đau đớn, đơn trống trải, xót xa Bởi thơ Lệ Thu chạm vào trái tim người đọc Thế giới nghệ thuật thơ Lệ Thu giới đầy màu sắc tình yêu, quê hương xứ sở, nỗi lịng người…Thơng qua hình tượng khơng – thời gian nghệ thuật, thơ Lệ Thu dựng lên cho bạn đọc sống “năm tháng qua, năm tháng về”, góp phần gợi nhắc người đọc giá trị đích thực sống Nhà thơ lựa chọn hình ảnh gần gũi, giản dị mang tính tả thực hình ảnh tượng trưng để thể tâm tư tình cảm Để truyền tải hết mạch cảm hứng chủ đạo sáng tác Lệ Thu thể nhiều phương diện nghệ thuật khác là: thể thơ, ngôn ngữ giọng điệu Với thể thơ lục bát dân tộc chị mang lại cho người đọc tình cảm tha thiết với quê hương, đất nước, người Cạnh thể thơ tự khơng vần, phá vỡ liên kết giới hạn câu, chữ thể trường ca, thổi luồng gió vào thơ chị Với ngôn ngữ thơ, thơ Lệ Thu lớp ngôn ngữ đời sống kết hợp với ngôn ngữ giàu nữ tính thể phương thức tu từ độc đáo Ứng với lớp ngôn ngữ ấy, giọng điệu tương ứng giọng trữ tình sâu lắng, giọng suy tư, triết lí Các giọng điệu vừa tồn song song vừa đan xen với tạo nên phong cách thơ Lệ Thu trữ tình tha thiết đầy suy tư chiêm nghiệm, thơ đời [20] Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt – góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học Xã hội, H.N [21] Ngô Thị Thanh Huyền (2010), Thế giới nghệ thuật thơ Đoàn Thị Lam Luyến, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên [22] Lê Quang Hưng (1996), Luận án tiến sĩ: Thế giới nghệ thuật thơ Xuân Diệu thời kỳ trước cách mạng tháng – 1945, Trường ĐHSP Hà Nội, HN [23] Hội Văn học Nghệ thuật Bình Định (2014), Tọa đàm “Nhà thơ Lệ Thu Điềm đạm Việt Nam”, Chi hội Văn học – Hội Văn học Nghệ thuật tỉnh Bình Định [24] Quang Khanh (2004), “Nhà thơ Lệ Thu: phải biết làm người trước lúc làm thơ” Địa chỉ: http://www.baobinhdinh.com.vn [ Truy cập ngày 27/12/ 2004] [25] Đặng Quốc Khánh (2010), Nỗi đời – Nỗi người thơ Lệ Thu, Địa chỉ: http://clbxuandieu.vnweblogs.com/a232283/noi-nguoi-noi-doi- trong-tho-le-thu.html [truy cập ngày 20/05/2010] [26] Nguyễn Trung Kiên (2010), Con người quê hương Bình Định thơ Lệ Thu, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, trường Đại học Quy Nhơn [27] Đinh Trọng Lạc (1998), 99 phương tiện biện pháp tu từ Tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN [28] Mã Giang Lân (2003), Thơ Việt Nam đại lời bình, Nxb Giáo dục, H.N [29] Mã Giang Lân (2007), Tiến trình thơ đại Việt Nam, Nxb Giáo dục, H.N [30] Nguyễn Văn Long (2007), Giáo trình Văn học Việt Nam từ sau Cách mạng Tháng năn 1945, Nxb Đại học Sư phạm, H.N [31] Nguyễn Văn Long, Lã Nhâm Thìn (Đồng chủ biên) (2005), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, H.N [32] Mang Viên Long (2014), Nhà thơ Lệ Thu “Tự Nhủ” với điều gì? Địa chỉ: http://www.huongquenha.com/2014/09/nha-tho-le-thu-tunhu-voi-long-minh-ieu.html [truy cập ngày 28/09/2014] [33] Lê Hoài Lương (2002), “Đơi nét bốn gương mặt thơ nữ Bình Định” Địa chỉ: http://www.baobinhdinh.com.vn/564/2003/2/1702 [truy cập ngày 20/10/2002] [34] Nguyễn Đăng Mạnh (1996), Con đường vào giới nghệ thuật nhà văn (Tái lần 1), NXB Giáo Dục, HN [35] Vũ Thị Mai (2009), Lục bát Nguyễn Duy, https://khoavanhocngonngu.edu.vn, ngày 13/02/2009 [36] Lê Minh (Chủ biên) (1995), Chân dung nữ văn nghệ sĩ Việt Nam, NXB Văn hóa Thơng tin, HN [37] Lạc Nam, (1992) Tìm hiểu thể thơ, NXB Văn học, Hà Nội [38] Trần Hà Nam (2014), Mẹ thơ Lệ Thu, Địa https://binhvan.wordpress.com/2015/10/03/me-va-con-trong-tho-le-thu/ [truy cập ngày 03/10/2015] [39] Nhiều tác giả (1995), Thơ nữ Việt Nam 1945 – 1995, NXB Văn học, HN [40] Nhiều tác giả (2001), Các nhà thơ nữ Việt Nam sáng tác phê bình, NXB Giáo dục, HN [41] Nhiều tác giả, 2000, Đến với thơ Lệ Thu, NXB Thanh Niên, HN [42] Lê Lưu Oanh, 1998, Thơ Trữ Tình Việt Nam 1975-1990, NXB Đại Học Quốc Gia HN, HN [43] Chu Văn Sơn (2001) Thế giới nghệ thuật thơ Hàn Mạc Tử - Luận án Tiến sĩ, ĐHSP Hà Nội, HN [44] Chu Văn Sơn (2003), Ba đỉnh cao thơ mới, Nxb Giáo dục, Hà Nội [45] Chu Văn Sơn (2013), Thanh thảo với trường ca, http://nguvan.hnue.edu.vn, ngày 21/5/2013 [46] Chu Văn Sơn (2013), Sức sống mãnh liệt lục bát, http://nigioingaynay.com, ngày 11/11/2013 [47] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Nxb ĐH Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh [48] Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Vụ giáo viên xb, Hà Nội [49] Trần Đình Sử,( 1997), Những giới nghệ thuật thơ (Tái lần thứ nhất), Nxb Giáo dục, HN [50] Trần Đình Sử (1998), Dẫn luận Thi pháp học, Nxb Giáo dục, H.N [51] Nguyễn Trọng Tạo (2011), Nguyễn Trọng Tạo – thơ trường ca, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội [52] Lâm Ngọc Tâm (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Anh Thơ, Luận Văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Quy Nhơn [53] Trần Xn Tồn (2006), Hai mươi năm văn học Bình Định (1975 -1995), Địa chỉ: http://maithin.vnweblogs.com/a7414/hai-muoi-nam-vanhoc-binh-dinh-1975-1995.html [54] Nguyễn Mạnh Tuấn (2014), Nhân đọc trường ca Phạm Công Trứ, http://www.tacphammoi.net/, ngày 11/10/2014 [55] Nguyễn Quang Tuyên (2004), Câu thơ lục bát đại, Báo Thơ (số 7,8), tr 16 [56] Hoài Thanh, Hoài Chân (2006), Thi nhân Việt Nam, Nxb Thanh Hóa, Thanh Hóa [57] Nguyễn Bá Thành (1996), Tư thơ tư thơ Việt Nam đại, Nxb Văn học, HN [58] Bùi Văn Thành (2008), Thế giới nghệ thuật thơ Nguyễn Mỹ, Luận văn Thạc sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Quy Nhơn [59] Vũ Duy Thông (1998), Cái đẹp thơ kháng chiến Việt Nam 1945 – 1975, Nxb Giáo dục, HN [60] Lệ Thu, 2014, Điềm đạm Việt Nam, NXB Văn học, HN [61] Hà Thủy (2015), Sáng tác văn học thời kì đổi mới: Thực trạng triển vọng, Địa chỉ: http://vanhoanghean.com.vn, [truy cập ngày 26/07/2015] [62] Dương Thị Thường (2011), Thế giới nghệ thuật thơ Vũ Quần Phương, Luận Văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Trường Đại học Quy Nhơn [63] Chế Diễm Trâm (2013), Quan niệm nhóm Dạ Đài cách tân bước đầu Trần Dần, Địa chỉ: http://vanhoaviet.org, [truy cập ngày 18/07/2013] [64] Đỗ Trường (2012), Nguyễn Trọng Tạo: người bước từ ca dao lục bát, Địa chỉ: http://danlambaovn.blogspot.com, [truy cập ngày 17/08/2012] [65] Vũ Thị Xuân (2003), Bước đầu tìm hiểu phong cách thơ Lệ Thu, Luận văn cử nhân khoa học văn chương, Trường Đại học Quy Nhơn ... liệu nghệ thu? ??t Trong giới nghệ thu? ??t chứa đựng phản ánh nghệ thu? ??t, tư tuởng nhà văn Thế giới nghệ thu? ??t không tương đương với tác phẩm nghệ thu? ??t mà cịn rộng thân Nó bao gồm tất tác phẩm nghệ thu? ??t. .. động nghệ thu? ??t nhà văn Nó chỉnh thể nghệ thu? ??t giá trị thẩm mĩ Thế giới nghệ thu? ??t bao gồm thựcđối tượng khách quan nhận thức nghệ thu? ??t, cá tính sáng tạo nhà văn hay chủ thể nhận thức nghệ thu? ??t, ... đủ giới nghệ thu? ??t thơ Lệ Thu Vì vậy, chúng tơi chọn đề tài Thế giới nghệ thu? ??t thơ Lệ Thu sở tiếp thu, kế thừa có chọn lọc kết nghiên cứu công người trước để nhằm góp phần nhận diện thơ Lệ Thu

Ngày đăng: 20/12/2020, 22:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w