ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT nội DUNG tản văn NGUYỄN NGỌC tư LUẬN văn THẠC sĩ ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT nội DUNG tản văn NGUYỄN NGỌC tư LUẬN văn THẠC sĩ ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT nội DUNG tản văn NGUYỄN NGỌC tư LUẬN văn THẠC sĩ ĐẶC điểm NGHỆ THUẬT nội DUNG tản văn NGUYỄN NGỌC tư LUẬN văn THẠC sĩ
MỤC LỤC TRANG BÌA PHỤ LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thế kỷ XX kỷ khoa học công nghệ Sự phát triển khoa học kỹ thuật người vào vịng đua cơng nghệ Chính điều nguyên nhân làm suy giảm văn hóa đọc Đi với sống đại thay đổi quan niệm sống, thị hiếu thẩm mỹ, làm cho văn học khơng cịn giữ vị trí độc tơn việc tìm tòi, khám phá tri thức phương tiện giải trí nghệ thuật trước Hồn cảnh đặt thách thức lớn buộc văn học phải thay đổi để phù hợp với yêu cầu bạn đọc Minh chứng cụ thể cho thấy thay đổi cách tân hệ thống thể loại để phù hợp với nhu cầu nhận thức nhu cầu thẩm mỹ thời đại Một thể loại nhà văn sử dụng nhiều tản văn Với đặc trưng thể loại ngắn gọn, tản văn kịp thời “chụp” lại khoảnh khắc cảm xúc, suy nghĩ mang đậm dấu ấn cá nhân tác giả Nhờ vậy, đãdễ dàng đến với hàng triệu tim phương diện cảm xúc nhu cầu thông tin Tản văn Việt Nam ngày giữ vị trí đặc biệt hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại, trở thành mảnh đất màu mỡ để nhiều tác giả thử nghiệm làm nên tên tuổi Nguyễn Tuân, Nguyễn Khải, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Đỗ Chu, Y Phương, Băng Sơn, Phan Thị Vàng Anh, Nguyễn Ngọc Tư… Đọc tản văn Nguyễn Ngọc Tư ta cảm nhận mộc mạc, giản dị nỗi buồn man mác, với nhìn tinh tế nhạy cảm người phụ nữ trước vấn đề sống Chị có cách phản ánh vấn đề, đưa vào tác phẩm ý tưởng ý nhị mà sâu sắc, uyên thâm lại gần gũi với nhiều tầng lớp bạn đọc với nét đẹp văn hóa Nam Bộ tản văn Nguyễn Ngọc Tư – người mảnh đất Nam Bộ làm nên chân thành, phóng khống trang văn Các tác phẩm chị len lỏi vào ngóc nghách tâm hồn, để lại dư âm sau trang viết Việc nghiên cứu sáng tác nói chung, tản văn Nguyễn Ngọc Tư nói riêng khơng góp phần định hình diện mạo văn học, phong cách Nguyễn Ngọc Tư mà qua thấy trình vận động, phát triển tản văn hệ thống thể loại văn học Việt Nam đại Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Tư chủ yếu tập trung thể loại truyện ngắn Còn tản văn - thể loại mà tác giả thử sức thái độ nghiêm túc - nay, dường chưa có cơng trình nghiên cứu đặc điểm tản văn tác giả Vì vậy, chúng tơi mạnh dạn lựa chọn nghiên cứu đề tài Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư với hi vọng sau hồn thành, cơng trình đóng góp định tiến trình nghiên cứu văn chương Nguyễn Ngọc Tư nói riêng văn học đương đại Việt Nam nói chung Lịch sử nghiên cứu vấn đề Trong năm gần có nhiều viết in báo internet tản văn Nguyễn Ngọc Tư Để hình dung cụ thể phần lịch sử nghiên cứu vấn đề chia nhóm ý kiến đây: 2.1 Hướng tiếp cận nội dung Văn chương đến với Nguyễn Ngọc Tư duyên nghiệp Chị viết vấn đề sống, chị mắt thấy tai nghe vùng đất qua Nhưng chị ln dành tình cảm lớn cho mảnh đất Cà Mau Nam Bộ Quê hương Nam Bộ nôi bầu sữa ngào làm nên sức sống, tình cho văn Ngịi bút chị hướng vào vùng đất Nam Bộ với cảnh sắc dung dị người “chịu chơi” mang danh công tử miệt vườn Đó lịng tự hào cảnh sắc q hương tình người Nam Bộ suy nghĩ đổi thay quê hương nỗi khắc khoải tình người trước thời đại Tất ám ảnh chị khiến chị dồn nén lại để tuôn đầu bút với cảm xúc bình dị người đất Mũi Độc giả Nguyễn Ngọc Tường Vân, ngày 21/07/2011, có viết mộc mạc trữ tình đăng wed: http://tiki.vn yeunguoingongnuitanvan Tác giả chia sẻ cảm nhận đọc tản văn Yêu người ngóng núi: Trong sống bận rộn này, nên dành chút thời gian ngày để đọc Yêu người ngóng núi chiêm nghiệm, cần ngày tản văn, suy nghĩ đẹp sống tốt Đây tác phẩm dầu tiên Nguyễn Ngọc Tư mà tơi đọc, thật so với Cánh đồng bất tận tơi lại thích thể tình giản dị mà thấm đẫm đời thường Ngay từ tản văn đầu tiên, Nguyễn Ngọc Tư bàn Sài Gịn – nơi tơi sinh sống lối văn nhẹ dòng nước: “Bằng cách đó, thành phố u anh…cịn anh núi trông núi nọ, thành phố cịn đó, chờ đợi u thương, ngày thở” [53] Với khía cạnh nhỏ sống mắt nhà văn, Nguyễn Ngọc Tư khéo léo cách thể để vấn đề dần vào lòng người đọc cách tự nhiên nhất, thường ngày sống Câu chuyện đơn sơ mà hấp dẫn người đọc nhìn nhân hậu, nghĩa tình bút trẻ đầy lĩnh Tác giả Dương Vân với viết Nguyễn Ngọc Tư - “Đong lòng” qua chữ rưng rưng đăng ngày 3/3/ 2015 trang giaitri.vnexpress.net nhận xét: “Nguyễn Ngọc Tư gửi gắm vui buồn, âu lo không thân phận người nông dân miền Tây, mà cịn sắc văn hóa lịch sử, cội nguồn vùng đất” [50] Mỗi nhà văn có cách nhìn cách khai thác đề tài khác nhau, Nguyễn Ngọc Tư chọn cho lối riêng bắt nguồn từ cảm hứng quê hương Nam Bộ chị có buớc chuyển biến cách nhìn nhận Nguyễn Ngọc Tư bút tay viết người, đời sống sinh hoạt miệt vườn Chị tận dụng triệt để tâm hồn nhạy cảm vốn có hội đắm chìm khơng gian miền quê để lấy câu truyện kể Cảnh sinh hoạt trang viết Nguyễn Ngọc Tư lên vừa n tĩnh, bình mà vừa dậy sóng, đầy ắp đổi thay [50] Chị yêu quê hương nơi chị sinh ra, mang vẻ đẹp bình sóng thị thành đại bao trùm làm cho cảnh quê, tình quê bị đổi thay Khi ấy, chị lại day dứt, lòng dậy sóng để nói lên tiếng nói đầy trăn trở giàu tình yêu quê Bài viết tác giả Việt Quỳnh Nhà văn NguyễnNgọc Tư: Mạng xã hội làm nhạt tình người đăng trang thethaovanhoa.vn ngày 22/3/2015 có nhận xét sau: “Tản văn Đong lịng (NXB Trẻ) nhà văn Nguyễn Ngọc Tư vừa phát hành tiếng gọi nhẹ từ tình yêu thương, giúp người chìm đắm vơ thức rời khỏi mê sâu để biết cách yêu lấy đời” [27] Văn chị hay không mộc mạc giản dị mà cịn tình Chị lấy cảm xúc viết từ đời lại đem tình yêu trả lại cho đời Tình yêu đánh thức người lạc lối, suy nghĩ lạc lối 2.2 Hướng tiếp cận nghệ thuật Giáo sư Trần Hữu Dũng viết Nguyễn Ngọc Tư, đặc sản miền Nam đặc biệt đề cao khả sử dụng ngơn ngữ Nam Bộ tác giả Ơng đánh giá riêng đặc sắc khơng thể trộn lẫn với nhà văn khác để trở thành “đặc sản miền Nam” văn chương Việt Ngôn ngữ phương tiện đối tượng văn học Với sáng tác Nguyễn Ngọc Tư dần khẳng định thương hiệu nhà văn Nam Bộ Tiếp tục nhận định ngôn ngữ, tác giả Tiền Văn Triệu viết Bước đầu tìm hiểu ngôn ngữ Nam Bộ qua trường hợp văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư nhận định sau: “Phong cách ngôn ngữ Nam Bộ truyện tản văn tác giả thể việc sử dụng nhiều yếu tố từ ngữ: “giàu hình ảnh, giàu yếu tố cụ thể, giàu tính bình dân…có nhiều yếu tố từ ngữ giản dị mộc mạc” [37] Thật vậy, ngôn ngữ tản văn Nguyễn Ngọc Tư không kiểu cách, kiêu kì mà gần gũi bình dị đầy biểu cảm Chính ngơn ngữ khẳng định tài nhà văn Về kết cấu nghệ thuật, Nguyễn Thị Ngọc Bội luận văn Kết cấu lời văn nghệ thuật tản văn Nguyễn Ngọc Tư khẳng định: Mỗi bước chân nhà văn trở thành ngao du khám phá sống đỗi dung dị, chứa đựng ý tưởng, sáng tạo bất ngờ Dù nhà văn dẫn dắt câu chuyện theo lối song tuyến, hay đưa người lãng du miền xúc cảm hồi tưởng liên tưởng, tác phẩm giúp người đọc khám phá nẻo khuất đời [8, tr.62] Văn Nguyễn Ngọc Tư lúc người đọc vào giới chan chứa tình người yêu nghề, nghệ sĩ lang thang chữ để cống hiến tâm đường sáng tạo văn chương Vấn đề đặt tản văn Nguyễn Ngọc Tư tưởng nhỏ nhặt đầy suy ngẫm Tất bắt nguồn từ nếm trải, chiêm nghiệm chị Tuy nhiên viết nhận xét khái quát, chủ yếu dừng lại cảm nhận tản văn Yêu người ngóng núi; Gáy người lạnh; Đong lịng nghiên cứu khía cạnh tản văn Nguyễn Ngọc Tư Theo chúng tơi biết chưa có cơng trình nghiên cứu vào sâu ba tác phẩm để thấy đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư Trên sở tiếp thu ý kiến cơng trình trước, chúng tơi mạnh dạn bắt tay vào nghiên cứu đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư với mong muốn đem lại nhìn tồn diện tác phẩm Từ làm rõ đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện nội dung hình thức để làm nên nhìn tổng thể, tồn vẹn đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư nói riêng tản văn văn học Việt Nam đương đại nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện: nội dung biểu hình thức nghệ thuật 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu đề tài trước hết ba tác phẩm tản văn xuất tác giả Nguyễn Ngọc Tư: - Yêu người ngóng núi, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 2009 - Gáy người lạnh, NxbThời Đại, Hà Nội, 2012 - Đong lòng, Nxb Trẻ Thành phố Hồ Chí Minh, 2015 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng phối hợp phương pháp nghiên cứu, chủ yếu phương pháp sau: 4.1 Phương pháp hệ thống – cấu trúc Tôi quan niệm tản văn Nguyễn Ngọc Tư chỉnh thể nghệ thuật trọn vẹn mang tính hệ thống Vì nghiên cứu tơi đặt hệ thống chung theo trật tự định 4.2 Phương pháp phân tích – tổng hợp Trên sở tản văn cụ thể Nguyễn Ngọc Tư tập tản văn, chúng tơi tiến hành phân tích, bình luận làm rõ đặc điểm nội dung nghệ thuật tản văn Nguyễn Ngọc Tư 4.3 Phương pháp so sánh-đối chiếu Sử dụng phương pháp nhằm so sánh đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư với nhà văn khác, từ thấy điểm riêng biệt, đóng góp vị trí nhà văn Nguyễn Ngọc Tư cho văn học Việt Nam đương đại Đóng góp luận văn Đây cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện nội dung biểu hình thức nghệ thuật Từ đó, góp phần khẳng định vị tài nhà văn Nguyễn Ngọc Tư văn học Việt Nam Luận văn dùng làm tài liệu sinh viên học viên cao học Ngữ văn tiếp tục nghiên cứu tác giả Nguyễn Ngọc Tư Cấu trúc luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo Phụ lục, Nội dung luận văn triển khai chương sau đây: Chương 1: Tản văn tản văn Nguyễn Ngọc Tư (21 trang) Chương 2: Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư - Nhìn từ phương diện nội dung biểu (37 trang) Chương 3: Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư - Nhìn từ phương diện hình thức nghệ thuật (29 trang) Chương TẢN VĂN VÀ TẢN VĂN CỦA NGUYỄN NGỌC TƯ 1.1 Tản văn – vấn đề lý thuyết thể loại 1.1.1 Khái niệm tản văn Ở Việt Nam nay, người sáng tác người đọc khơng cịn xa lạ với thể loại tản văn Có thể dễ dàng tìm đọc tản văn tờ báo tác giả có nhiều tuyển tập mang tên tản văn xuất Nhưng cách gọi tản văn chưa thống mặt nội hàm khái niệm Còn tồn ý kiến khác định danh thể loại văn học Ở Trung Quốc thường dùng với ba cấp độ: tản văn theo nghĩa văn xuôi; tản văn theo nghĩa thể loại truyện, thơ kịch; tản văn theo nghĩa thể loại văn học Đầu kỉ XX, quan niệm nhiều người tản văn hiểu theo nghĩa văn xuôi, “là lối văn khơng đối khơng có vần” [20] Hầu tất thể loại văn xi có chung cách gọi tản văn để phân biệt với văn vần Theo cách hiểu tản văn bao gồm Tựa, Truyện, Ký, Bi, Luận (theo cách chia Bùi Kỷ); Luận thuyết, Văn sách, Sử ký, Tiểu thuyết, Biện thuyết, Kịch bản, Giáo khoa, Thơ từ (theo cách chia Nguyễn Ứng) Hiện cách hiểu khơng cịn thơng dụng Từ điển Tiếng Việt định nghĩa tản văn là: “1/ Văn xuôi 2/ Loại văn gồm thể ký thể văn khác, truyện, thơ kịch” [26, tr.857] Trong Từ điển thuật ngữ văn học nhóm tác giả Lê Bá Hán, Trần Đình Sử Nguyễn Khắc Phi (Đồng chủ biên) có viết: Tản văn nghĩa đen văn xi, tản văn dùng để phạm vi xác định, khơng hồn tồn khớp với thuật ngữ văn xuôi Nếu văn xuôi nghĩa rộng loại văn đối lập với văn vần, nghĩa hẹp tác phẩm văn phân biệt với kịch, thơ, bao gồm phạm vi rộng từ tiểu thuyết, truyện vừa, truyện ngắn, ký, luận tản văn phạm vi văn xuôi hẹp 10 không gồm loại truyện hư cấu tiểu thuyết, truyện ngắn Nó loại hình văn học ngang với thơ, kịch, tiểu thuyết Nhưng mặt khác tản văn lại có nội hàm rộng khái niệm ký, nội dung chứa truyện ngụ ngôn hư cấu lẫn thể văn xuôi khác thư, hịch, cáo…[11, tr.246-247] Xét thực tiễn sáng tác văn xuôi Việt Nam đại gọi tên tản văn bút gạo cội Nguyễn Tuân, Tản Đà, Hoàng Phủ Ngọc Tường, Thảo Hảo…chúng ta thấy cách hiểu tản văn văn xi chưa tồn vẹn, mà tản văn sáng tác văn xuôi ngắn, bộc bạch trực tiếp cảm xúc, tình cảm tư tưởng người viết, trực tiếp bày tỏ kiến, bàn luận vấn đề xã hội, có cốt truyện rõ ràng cốt truyện mờ…, xoay quanh tên gọi tản văn cịn có nhiều ý kiến khác chưa hoàn toàn thống Trên sở tìm hiểu tản văn, chúng tơi cố gắng đưa cách hiểu thể loại sau: Tản văn tác phẩm văn xuôi ngắn gọn, hàm súc có khơng có cốt truyện, thể rõ nét “cái tôi” tác giả sau tản văn nét vẽ tái chân dung tự họa người nghệ sĩ Kết cấu tự xây dựng theo dòng cảm xúc, suy nghĩ liên tưởng vấn đề nhân sinh mang tính chủ quan người viết Có thể nói, tản văn thể loại văn học nằm hai thể loại truyện ngắn ký văn học Chính lý trên, chọn khái niệm tản văn Từ điển văn học (bộ mới) khái niệm nói lên đầy đủ đặc điểm thể loại tản văn: Tản văn loại văn xuôi ngắn gọn, hàm súc, trữ tình, tự sự, nghị luận, miêu tả phong cảnh, khắc họa nhân vật Lối thể đời sống tản văn mang tính chất chấm phá, khơng thiết địi hỏi có cốt truyện phức tạp, nhân vật hồn chỉnh có cấu tứ độc đáo, có giọng điệu, cốt cách cá nhân Điều cốt yếu tản văn tái nét tượng giàu ý nghĩa xã 91 Ở khu quy hoạch nhà nước lấy lấy với đền bù tương đương khu tái định cư người nông dân bán phần đất để có khoản tiền nhiều hơn, cịn thân họ trơi dạt đâu khơng biết Ý nghĩa thực khu tái định cư khơng cịn, người khu lại người xa lạ Tái định cư - làm nhà chắn lần hai lại chị đặt “tái” tương quan tái chín Tác giả cố tình cắt riêng chữ “tái” để chơi chữ tạo ý hài hước, châm điếm chuyển nghĩa sang từ tái - chín quán phở bò Phải dự án nhà nước cịn chưa chín muồi tính tốn chưa thực đáp ứng mong muốn người dân Hay suy nghĩ chưa “chín” người dân vơ tình tự đẩy vào cảnh lưu lạc Nói đến tận góc ngách tim Nguyễn Ngọc Tư khơng thể khơng nói tâm tâm mà mẹ Việt Những tâm đời thường tưởng nhỏ sắc lẻm làm đau bao người mẹ Làm mẹ niềm hạnh phúc người phụ nữ, hoàn cảnh xã hội đảo điên vụ lợi, chạy ngã vào hố đen tội lỗi hạnh phúc ln tồn song hành lo lắng Lo mũi tiêm vắc xin thay bảo vệ lại trở thành thứ giết con, ốm lại bị bác sĩ tiêm thuốc liều,con nhà trẻ bị ngược đãi, bạo hành Khi lên tiểu học lại lo bị chèn ép không học thêm thầy, hiểm họa công nghệ đại, lo ao nước sông hồ, đằng sau hũ sữa bột thơm tho hàng chục chất hóa học, giết dần Nên chị đúc rút: “trót làm phụ nữ Việt, trở thành anh hùng đứa cất tiếng khóc chào đời” [39, tr.110], câu nói tưởng đùa mà thật, lúc nghe hài mà lại cười nước mắt Chị nói cho thật nói hết lịng, khơng e dè không kiêng nể Chị im lặng để hệ trẻ Việt Nam bị hãm hại, bậc cha mẹ lo âu, khiếp sợ Chị phản kháng, vùng vẫy rơi tõm vô vọng quy luật 92 khắc nghiệt xã hội Nhưng hồi chuông báo động xã hội đầy rẫy hiểm nguy để bà mẹ phải trở thành “ anh hùng” để che chở cho Những tưởng hai tiếng anh hùng thiêng liêng cao quý dùng cho người anh dũng ngã xuống mảnh đất cha ơng, để cháu có sống bình n Những đây, đất nước hịa bình chục năm cần anh hùng để đủ mạnh sống hiểm nguy vơ hình lịng tham người Nguyễn Ngọc Tư dốc hết tâm lực nơi đầu bút mà chia sẻ với “hoàn cảnh” khác cõi nhân sinh Những vấn đề đề cập tản văn bắt gặp hàng ngày sống, để viết cách thẳng thắn đầy trăn trở trách nhiệm khơng phải điều dễ dàng Nhưng trách móc, ốn giận chẳng gì, chẳng chịu trách nhiệm biết đổ lỗi cho ai, nên thơi đổ lỗi cho trời, cho đất để thối thác trách nhiệm: “Kinh nghiệm cho thấy, không thấy chịu trách nhiệm lấy trời đổ lỗi, cho đỡ đau” [41, tr.53] Hay “Cuộc đời kinh ngạc hết sức, tưởng thấu hiểu đến đáy phi đạo đức rồi, mà đáy đầy ngóc hang ngoắt ngoéo Đành đổ lỗi cho củ gừng Tàu tẩm độc, ăn vào phát điên” [38, tr.105] Con người cố gắng tìm nơi để đổ lỗi cho lỗi lầm cần người chịu trách nhiệm cho đỡ đau, có “trời”, lịng người, “đồ Tàu” – cách đổ lỗi chung chung khiến người viết người đọc phì cười với nụ cười méo mó khó coi Cười mếu Hài hước để cười hê, trước nỗi đau mà khơng thể khóc cười nỗi đau sâu kín khơng thể loại bỏ “Tưng tửng” khơng phải biểu điên khùng mà để nói thứ cách dễ dàng, xác thói hư, tật xấu, thật xấu xa che đậy bề ngồi hào nhống, cách phản kháng 93 Nguyễn Ngọc Tư cảnh tỉnh chị xã hội 3.3.3 Giọng suy tư, chiêm nghiệm Cùng song hành với giọng hài hước, “tưng tửng”, giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm chiếm vị trí chủ đạo làm nên giá trị nghệ thuật tản văn Nguyễn Ngọc Tư Có nhiều ý kiến cho văn Nguyễn Ngọc Tư có độ rộng sâu so với lứa tuổi chị Chất trầm tư, ngẫm ngợi thể rõ sáng tác tản văn qua điều có thật sống mà chị “nghiệm” Nên trang viết chất lắng đọng mà sâu sắc dòng chảy suy tư, chiêm nghiệm để nhận triết lý sống Suy tư chiêm nghiệm suy nghĩ, phán xét người sống nhờ trải nghiệm cá nhân nhà văn thường thể qua đúc kết mang tính triết lý Có thể nói, tản văn Nguyễn Ngọc Tư viết từ trải nghiệm suy tư rút từ sống Trong tản văn Sư tử không ăn cỏ, câu chuyện hai hình ảnh trái ngược sư tử hiền lành “ăn chay” lý tưởng xây dựng phim hoạt hình hình ảnh sư tử “ăn mặn” đời thực Chính điều làm cậu bé thất vọng chị ngộ triết lý sống “Nói thành kiến có kho”, oán ghét nằm khác biệt, nhìn người đầy rẫy thành kiến nhìn nhận vấn đề gì, thành kiến làm cho nhìn người đời khắt khesẽ không thấy muôn mặt vấn đề, cảm thơng chia sẻ Bởi nhiều vấn đề chị nghiệm chân lý sống người: “Lúc sống khắc nghiệt buộc người chênh vênh lằn ranh tử tế không tử tế, họ bước chệch choạc chuyện tự nhiên Có ao biết không cách không ướt áo” [39, tr.129] Đây phải triết lý thử thách sống với nhân cách người Ân tình thứ khơng thể đo đếm, nên cha ơng thường hay nói “của 94 lịng nhiều” Nhưng thứ ân tình tốt đẹp cịn ngày xưa, thuở chia củ sắn, Ngày nay, thứ đo đếm tiền Tiền - gọn, nhẹ, dễ đếm, dễ mua, dễ bán dễ dàng thấy “thành tâm”, phong bì dày tức người “thành tâm” Điều chị thể rõ Đong lịng: “Chung quanh người ta nhìn nhau, đo lòng mệnh giá tờ giấy lạnh” [41, tr.77] Những điều chị thấy tránh cho khỏi đau lịng, ân tình, tình nghĩa đo tờ giấy mang mệnh giá, chứng tỏ điều: giá trị vật chất làm đảo lộn tình cảm nguời kèm theo thuộc văn hóa, ứng xử đẹp mang tên “người” bị đồng tiền đánh đổ Từ đó, tác giả nghiệm “Như có sóng thực dụng vơ hình vỗ vào bờ xóm Chiếc, làm long lở gọi tình nghĩa ” [41, tr.77] Đứng trước vấn đề sống, không hỏi, khơng dám nói lên tiếng nói để thấy đời dai dẳng dấu chấm, dấu chấm lửng, câu chuyện bị bỏ ngỏ, vấn đề nửa vời để đáp án chìm đắm yên lặng làm nên giời ngờ vực, hèn nhát Thương thay cho người lớn lớn lên lại “nhỏ bé” lại Chính tâm chị thổ lộ Những dấu hỏi phai… Một cộng đồng im lặng Và người lớn viết trang đời vài dấu hỏi ỏi, dấu chấm, dấu phẩy, chấm than nhiều dấu chấm lửng thẩn thơ giấy Nghe trẻ hỏi chuyện trăng trời mà nửa sợ nửa thương Trẻ ơi, trước khôn lớn giùm ơn chia sẻ ban tặng tụi người lớn khao khát… hỏi [39,tr.76] Trong tản văn, Nguyễn Ngọc Tư ln có chiêm nghiệm, nhấm nháp từ sống, lời văn vừa mang tính trữ tình để làm “mềm” đi, dễ tiếp nhận, dễ lắng nghe không phần “nội lực” đủ sức công phá 95 vào vấn đề, đối tượng sống Cũng kiểu giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm, tác giả lại có khác Nếu Phan Thị Vàng Anh giọng điệu triết lý sắc sảo cách nhìn nhận, đơi lạnh lùng, sắc lẻm vào vấn đề mang tính thời sự, Nguyễn Ngọc Tư lại tác giả nữ nhẹ nhàng, đằm thắm cách viết, dù vấn đề thời chị viết điềm đạm Tất phơi bày trước công chúng độc giả triết lý nhẹ nhàng sâu sắc thơng qua giọng văn hóm hỉnh, hài hước Như vậy, tản văn Nguyễn Ngọc Tư kết hợp đan xen giọng điệu văn chương Nếu giọng dân dã, mộc mạc cho thấy nét đẹp thiên nhiên, người Miền Tây, giọng điệu hài hước, “tưng tửng” cách viết vấn đề xã hội tạo khơng khí thoải mãi, tự nhiên, giọng văn suy tư, chiêm nghiệm đem lại chiều sâu cho tác phẩm Song song cách thể giọng điệu cho thấy độc đáo, tài người nghệ sĩ Nguyễn Ngọc Tư Tiểu kết chương Tóm lại, khơng – thời gian, biểu tượng giọng điệu nghệ thuật giúp bạn đọc thấu hiểu tâm tư tình cảm tác giả Không – thời gian làm nên trang văn đẹp, giàu chất thực xây dựng nên chân tình nhà văn Qua hai biểu tượng “sông” “lau sậy” Nguyễn Ngọc Tư mang đến câu văn giàu chất biểu cảm bộc lộ truyền tải tâm tư đến với độc giả Bên cạnh biểu tượng, giọng điệu nghệ thuật góp phần không nhỏ việc thể phong cách văn chương mang thương hiệu riêng Những thành cơng hình thức biểu lại lần khẳng định tài nữ sĩ miệt vườn 96 97 KẾT LUẬN Là thể loại có mặt từ lâu văn học giới, tản văn nhiều nhà nghiên cứu đánh giá cao thừa nhận viết tản văn khơng phải dễ Là thể loại có ưu dung lượng ngắn gọn thể tư nhạy bén, linh hoạt Chính vậy, tản văn thường nhà văn lựa chọn để viết vấn đề mang tính thời sự, suy nghĩ Hiện nay, tản văn thể loại sử dụng phổ biến Trong văn học Việt Nam đương đại có nhiều nhà văn viết thể loại gặt hái thành công định mà Nguyễn Ngọc Tư tác giả tiêu biểu số Việc nghiên cứu Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư lần khẳng định tài người nghệ sĩ đa tài Với quan niệm nghệ thuật riêng, Nguyễn Ngọc Tư có đường riêng sáng tạo văn chương, hướng quê hương sống đời thường Dù giai đoạn thể loại sáng tác chị trang viết quê hương chân thật, mộc mạc, giản dị Trong tản văn Nguyễn Ngọc Tư có hội viết nhiều vấn đề mang tính thời sự, phơi bày thực sống, số phận người Chính vậy, tản văn chị người yêu mến đón đọc Về phương diện nội dung, tản văn Nguyễn Ngọc Tư cung cấp cho người đọc nhìn tồn diện, sâu sắc sống người ngày Bằng cảm hứng từ thực sống, cảm hứng quê hương cảm hứng hoài niệm cung cấp nguồn đề tài phong phú Với cách nhìn nhận vấn đề đầy cẩn trọng, chị cho người đọc thấy thái độ chân thành, cách viết ý nhị thể ưu tư độ nhạy cảm cần có nhà văn sáng tác văn chương Đối với nhân vật, tản văn chị tiếp cận nhân vật góc nhìn bình dị người lao động nghèo người yêu thương khát khao yêu thương Các tản văn Nguyễn Ngọc Tư phần cho thấy 98 tài phong cách nữ sĩ Về phương diện nghệ thuật, Nguyễn Ngọc Tư với tìm tịi, sáng tạo cách thể khẳng định phong cách nghệ thuật riêng điểm nhấn nghệ thuật đặc sắc Trước hết không – thời gian nghệ thuật, lên không gian nông thôn không gian thành thị với xuất đan xen thời gian tâm trạng, thời gian tượng trưng phần giúp nhà văn bộc lộ tâm tư tình cảm khoảng thời gian qua Bên cạnh đó, Nguyễn Ngọc Tư cịn mang đến biểu tượng văn học đặc sắc với hình ảnh “sơng” “lau sậy” Cuối giọng điệu, có giọng điệu mộc mạc dân dã, giọng hài hước, “tưng tửng” giọng điệu suy tư, chiêm nghiệm Việc sử dụng có dụng ý, đan xen yếu tố nghệ thuật khiến cho tản văn chị mang tính biến ảo, sinh động đem lại cảm giác hứng thú cho người đọc Cho đến nay, Nguyễn Ngọc Tư tiếp tục hành trình sáng tạo với thể loại văn học truyện ngắn, tản văn thơ Dù với thể loại chị đạt thành công định Giá trị sáng tác văn chương nữ tác giả vang vọng với thời gian, mang đến cảm nhận riêng làm nên tên tuổi nhà văn Nguyễn Ngọc Tư 99 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ [1] Bùi Thị Tú Anh (2017), “Giọng điệu tản văn Nguyễn Ngọc Tư”, tham luận in Kỷ yếu Hội nghị Nghiên cứu khoa học Khoa Ngữ văn, Trường Đại Học Quy Nhơn, tr.1 – tr 100 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Vũ Tuấn Anh (1991), “Tư nghiên cứu văn học đại trước yêu cầu đổi mới”, Tạp chí văn học (số 5) [2] Thái Phan Vàng Anh, (2016) “Văn xi nhà văn nữ hệ sau 1975 nhìn từ diễn ngôn giới”, Tham luận hội thảo quốc gia “Thế hệ nhà văn sau 1975”, trường ĐHVH Hà Nội, Hà Nội [3] Phan Thị Vàng Anh, Nhân trường hợp chị thỏ bông, Nxb liên kết Hội Nhà văn, Hà Nội [4] Lại Ngun Ân (1986), “Tìm giọng thích hợp với người thời mình”, Báo văn nghệ, số 15, tr 11 [5] Lại Nguyên Ân (2004), 150 Thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [6] Lê Huy Bắc (1998), “Giọng giọng điệu văn xi đại”, Tạp chí văn học (số 9) [7] Nguyễn Thị Bình (1996), Những đổi văn xuôi nghệ thuật Việt Nam từ năm 1986 đến nay, Luận án tiến sĩ, Đại học sư phạm Hà Nội [8] Nguyễn Thị Ngọc Bội (2014), Kết cấu lời văn nghệ thuật tản văn Nguyễn Ngọc Tư, Luận văn thạc sĩ Đại học Quy Nhơn [9] Phan Cư Đệ (2005), Văn học Việt Nam kỷ XX – Những vấn đề lịch sử lý luận, Nxb Giáo dục, Hà Nội [10] Trần Hữu Dũng, Đặc sản miền Nam, Địa chỉ: www.viet.studies.info [truy cập ngày 25/01/2004] [11] Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (1999), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội [12] Nguyễn Văn Hạnh, Huỳnh Như Phương (1999), Lí luận văn học - Vấn đề suy nghĩ, Nxb Giáo dục, Hà Nội [13] Đỗ Đức Hiểu (2000), Thi pháp đại, Nxb Hội Nhà văn, Hà Nội 101 [14] Đỗ Đức Hiểu, Nguyễn Huệ Chi, Phùng Văn Tửu, Trần Hữu Tá (Chủ biên, 2003), Từ điển văn học (Bộ mới), Nxb Thế giới, Hà Nội [15] Cao Thị Hồng, “Thi pháp đại – dấu ấn phê bình sáng tạo thời kì đổi mới”, tạp chí Khọc học & Cơng nghệ, (số 9), tr 33 -39 [16] Lê Thị Hường, Tản văn nữ: Diện mạo triển vọng, Địa chỉ: vannghequandoi.com.vn, [truy cập ngày 13/07/2015] [17] Phạm Ngọc Lưu (2012), Đặc điểm tạp văn Dạ Ngân, Luận văn thạc sĩ Ngữ văn, Đại học Vinh [18] Phương Lựu (1997), Tiếp nhận văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội [19] Nguyễn Đăng Mạnh (2000), Nhà văn Việt Nam đại chân dung phong cách, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [20] Lê Trà My (2002), Bước đầu tìm hiểu tản văn Việt Nam thời kì đổi mới, Luận văn thạc sĩ khoa học ngữ văn, Đại học sư phạm Hà Nội, Hà Nội [21] Vũ Tú Nam (2000), “Đọc tản văn Mai Văn Tạo”, Báo Văn Nghệ, tháng [22] Nguyễn Vĩnh Nguyên, “Lỗi tại…tạp văn? ”, tạp chí Tia sáng, số 03/12/ 2005 [23] Trần Hoàng Nhân, “Thời tản văn tạp bút”, Báo Người lao động, ngày 13/08/2006 [24] Lê Thiếu Nhơn, Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ đỉnh cao văn chương, Địa chỉ: http://wwwlethieunhon.com [truy cập ngày 10/ 08/ 2010] [25] Võ Văn Nhơn, Một nhà văn nữ Nam Bộ tranh đấu cho nữ quyền vào đầu kỷ XX, Địa chỉ: http://www.khoavanhocngonngu.edu.vn [truy cập ngày 03/05/2015] [26] Hoàng Phê (Chủ biên) (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH – Trung tâm từ điển học, Hà Nội [27] Việt Quỳnh, Nhà văn Nguyễn Ngọc Tư: Mạng xã hội làm nhạt tình người, Địa chỉ: thethaovanhoa.vn, [truy cập ngày 22/ 3/ 2015] 102 [28] Trần Đình Sử, Phương Lựu, Nguyễn Xuân Nam (1986), Lý luận văn học (tập 2), Nxb Giáo dục, Hà Nội [29] Trần Đình Sử (1993), Giáo trình thi pháp học, Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh [30]Trần Đình Sử (1993), Một số vấn đề thi pháp văn học đại, Vụ giáo viên xb, Hà Nội [31] Trần Đình Sử, Tản văn Việt Nam đại – thể loại bị lãng quên, Địa chỉ: webvietvan.org.vn, [truy cập ngày 5/11/2013] [32] Trần Đình Sử (2007), Giáo trình dẫn luận thi pháp học, Đại học Huế [33] Lã Nhâm Thìn, Nguyễn Văn Long (2006), Văn học Việt Nam sau 1975, vấn đề nghiên cứu giảng dạy, Nxb Giáo dục, Hà Nội [34] Huỳnh Cơng Tín (2006), “Đặc điểm phương ngữ Nam Bộ bình diện phong cách diễn đạt”, tạp chí Bơng Sen, Số 40 & 50, trang 78-81 [35] Huỳnh Cơng Tín, Nguyễn Ngọc Tư – nhà văn trẻ Nam Bộ, Địa chỉ: wwwEvan.com [truy cập ngày 15/04/ 2004] [36] Lê Ngọc Trà (1990), Lí luận văn học, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [37] Tiền Văn Triệu, Bước đầu tìm hiểu ngơn ngữ Nam Bộ qua trường hợp văn xuôi Nguyễn Ngọc Tư, Địa chỉ: www.vanhoahoc.vn, [truy cập ngày 07/07/2012] [38] Nguyễn Ngọc Tư (2007), “Cánh đồng bất tận mắt độc giả Hàn Quốc”, báo Kiến thức gia đình (số 40), tr5 [39] Nguyễn Ngọc Tư (2009), u Người ngóng núi, Nxb Trẻ, Tp Hồ Chí Minh [40] Nguyễn Ngọc Tư (2012), Gáy người lạnh, Nxb Thời Đại, Hà Nội [41] Nguyễn Ngọc Tư (2015), Đong lịng, Nxb TrẻTp Hồ Chí Minh [42] Nguyễn Ngọc Tư (2016), Chấm, Nxb Hội Nhà Văn, Hà Nội [43] Thu Tứ, Đất văn ấy, Địa chỉ: www.talaws.org , [truy cập ngày 103 11/05/ 2010] [44] Mai Anh Tuấn, “Thời tản văn”, Tạp chí Sơng Hương, Địa chỉ: www.tapchisonghuong, [truy cập ngày 16/7/2015] [45] Đỗ Minh Tuấn (2002), “Ngày văn học lên ngơi”, Tiểu luận phê bình, Nxb Văn học, Hà Nội [46] Nguyễn Huy Tưởng (1996), Tạp văn, tập 5, Nxb Văn học, Hà Nội [47] Phùng Văn Tửu (1996), “Một phương diện truyện ngắn”, Tạp chí văn học, số 2, tr 29- 33 [48] Hoàng Tiến Tựu (1990), Văn học dân gian Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [49] Nguyễn Tý, “Ngày đầu năm đọc “Cánh đồng bất tận” với sức hút kỳ lạ”, Báo Công an ngày 07/02/2006 [50] Dương Vân, Nguyễn Ngọc Tư – “Đong lòng” qua chữ rưng rưng, Địa chỉ: giaitri.vnexpress.net, [truy cập ngày: 3/ 3/ 2015] [51] Phi Vân (2003), Đồng quê, Nxb Văn học, Tp Hồ Chí Minh [52] Lơ Thị Vân (2012), Tản văn Tơ Hồi, Luận văn thạc sĩ ngữ văn, Trường đại học Vinh [53] Nguyễn Ngọc Tường Vân, Địa chỉ: http://tiki.vn yeunguoingongnui, [Truy cập ngày: 21/ 7/ 2011] [54] Trần Lê Văn (2000), Chất thơ văn xuôi, “Nước Việt hồn tôi”, “Thú ăn thịt người” Băng Sơn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [55] Lê Trí Viễn (1978), Lịch sử văn học Việt Nam, Tập 2, Nxb Giáo dục, Hà Nội [56] Đăng Vũ (2006), “Cổ tích cánh đồng bất tận”, Nhà văn, Số 12, tr.120122 [57] Trần Quốc Vượng (2000), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội [58] Thảo Vy (2005), “Nỗi đau cánh đồng bất tận”, tạp chí Văn hóa 104 Phật giáo, số 11, tr.10 - 12 [59] Đặng Xuân Xuyến (2016), Vài cảm nhận nhà phê bình văn học Châu Thạch - Tản văn Vũ Thị Hương Mai, Địa chỉ: dangxuanxuyen.blogspost.com.vn, [truy cập ngày 07/10/2016] [60] Nguyễn Như Ý, Đại từ điển tiếng Việt, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [61] Đỗ Ngọc n, Nguyễn Ngọc Tư nhìn từ đỉnh cao 2008, Địa chỉ: suckhoedoisong.vn, [truy cập ngày 04/02/2009] [62] Đỗ Ngọc Yên, Truyện ngắn Việt Nam đại - góc nhìn, Địa chỉ: van.vn.net, [truy cập ngày 08/08/2016] ... điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư nói riêng tản văn văn học Việt Nam đương đại nói chung Đối tư? ??ng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tư? ??ng nghiên cứu Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện: nội dung. .. văn Nguyễn Ngọc Tư (21 trang) Chương 2: Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư - Nhìn từ phương diện nội dung biểu (37 trang) Chương 3: Đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư - Nhìn từ phương diện hình thức nghệ. .. cách có hệ thống đặc điểm tản văn Nguyễn Ngọc Tư hai phương diện nội dung biểu hình thức nghệ thuật Từ đó, góp phần khẳng định vị tài nhà văn Nguyễn Ngọc Tư văn học Việt Nam Luận văn dùng làm tài