Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
3,29 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA VẬT LÍ VÕ HỮU TRỌNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC VÀO DẠY CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – VẬT LÍ 10 CƠ BẢN KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP TP.HỒ CHÍ MINH - NĂM 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA VẬT LÍ VÕ HỮU TRỌNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC VÀO DẠY CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – VẬT LÍ 10 CƠ BẢN CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM VẬT LÍ MÃ NGÀNH: 102 KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: THS MAI HOÀNG PHƯƠNG Chủ tịch hội đồng Giảng viên hướng dẫn Sinh viên thực TS Cao Anh Tuấn ThS Mai Hoàng Phương Võ Hữu Trọng LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài luận văn lần này, tác giả nhận nhiều quan tâm giúp đỡ lớn từ quý Thầy (Cô) Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: - - Thầy ThS Mai Hoàng Phương – người trực tiếp hướng dẫn mặt chuyên môn luận văn Thầy tận tâm dạy, định hướng, hỗ trợ, động viên tơi gặp khó khăn q trình thực Tất q Thầy (Cơ) khoa Vật lí trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh tận tình giảng dạy tơi suốt bốn năm học trường Ban giám hiệu, quý Thầy (Cô) tổ Vật lí trường THPT Nguyễn Hữu Cầu tạo điều kiện đóng góp ý kiến bổ ích cho tơi q trình thực nghiệm sư phạm Cuối cùng, tơi xin cảm ơn gia đình bạn bè nhóm XHBR bên cạnh động viên mặt lúc gặp khó khăn để hồn thành luận văn tốt nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2018 TÁC GIẢ LUẬN VĂN VÕ HỮU TRỌNG MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN 3 MỤC LỤC .4 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT 7 MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài .1 Mục đích đề tài 2 Giả thuyết đề tài .2 Nhiệm vụ đề tài 2 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3 Các phương pháp nghiên cứu 3 Các đóng góp luận văn 3 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC 4 1.1. Tổng quan đề tài .4 1.2. Dạy học tích cực 5 1.2.1. Khái niệm phương pháp dạy học tích cực 5 1.2.2. Tính tích cực 6 1.2.3. Tính tích cực học tập .6 1.2.4. Một số đặc trưng phương pháp dạy học tích cực 6 1.3. Ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học 7 1.3.1. Một số ưu điểm việc ứng dụng công nghệ thông tin dạy học .8 1.3.2. Sử dụng Web hoạt động dạy học .8 1.3.3. Mô hinh dạy học E-Learning 9 1.4. Lí luận dạy học mơ hình dạy học vừa lúc 10 1.4.1. Thuyết kiến tạo tri thức 10 1.4.2. Mơ hình dạy học vừa lúc (JiTT) 10 1.4.3. Vai trị đặc điểm mơ hình JiTT mơn Vật lí 11 1.4.3.1. Vai trị mơ hình JiTT 11 1.4.3.2. Đặc điểm mơ hình JiTT 12 1.4.4. Quy trình sử dụng mơ hình JiTT 12 1.4.4.1. Chuẩn bị điều kiện trước thực mơ hình JiTT 13 1.4.4.2. Xây dựng câu hỏi khởi động cho mơ hình JiTT 16 1.4.4.3. Xem xét đánh giá câu hỏi khởi động 19 1.4.4.4. Sử dụng câu trả lời học sinh để phát triển hoạt động lớp .20 1.4.4.5. Hoạt động sau tiết học .21 1.5. Thuận lợi khó khăn mơ hình JiTT áp dụng vào trường THPT 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN - VẬT LÍ 10 CƠ BẢN .24 2.1. Phân tích nội dung chương Các định luật bảo tồn 24 2.1.1. Đặc điểm chương Các định luật bảo toàn 24 2.1.2. Cấu trúc dạy phần Các định luật bảo toàn 24 2.2. Thực tiễn dạy học trường THPT 30 2.3. Chuẩn bị hồ sơ dạy học theo mơ hình dạy học vừa lúc 30 2.3.1. Xây dựng câu hỏi khởi động 30 2.3.2. Xây dựng nội dung trang Web .47 2.3.3. Quản lí hoạt động HS Moodle 50 2.3.4. Câu trả lời HS thu từ thực nghiệm 52 2.3.5. Đánh giá câu trả lời HS 53 2.3.6. Xây dựng giáo án Thế Cơ theo mơ hình dạy học vừa lúc 55 2.3.7. Hoạt động sau tiết học HS .71 KẾT LUẬN CHƯƠNG 72 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 73 3.1. Mục đích, nhiệm vụ, đối tượng phương pháp thực nghiệm sư phạm 73 3.1.1. Mục đích .73 3.1.2. Nhiệm vụ 73 3.1.3. Đối tượng 73 3.1.4. Phương pháp thực nghiệm 73 3.2. Tiến trình thực nghiệm sư phạm 73 3.2.1. Công tác chuẩn bị: 73 3.2.2. Các mẫu đánh giá, khảo sát .74 3.3. Phân tích đánh giá định tính q trình thực nghiệm sư phạm 75 3.3.1. Phân tích diễn biến tiết dạy 75 3.3.2. Phân tích kết khảo sát HS 77 3.4. Phân tích định lượng câu trả lời HS từ câu hỏi khởi động 78 3.5. Phân tích khó khăn thực mơ hình dạy học vừa lúc trường THPT 80 3.6. Một số hình ảnh q trình dạy học theo mơ hình JiTT phiếu khảo sát 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG 83 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO .87 PHỤ LỤC 89 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BGD: Bộ Giáo dục DHTC: Dạy học tích cực CNTT & TT: Cơng nghệ thông tin truyền thông JiTT: Just In Time Teaching THPT: Trung học phổ thông GV: GV HS: Học sinh SGK: Sách giáo khoa DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Hai yếu tố mơ hình JiTT Hình 1.2: Các bước thực mơ hình JiTT Hình 2.1: Bản đồ kiến thức chương Các định luật bảo toàn Vật lí 10 Hình 2.2: Câu hỏi khởi động - Động lượng tiết Web Hình 2.3: Câu hỏi khởi động - Động lượng tiết Web Hình 2.4: Câu hỏi khởi động - Động lượng tiết Web Hình 2.5: Câu hỏi khởi động - Động lượng tiết Web Hình 2.6: Câu hỏi khởi động - Động lượng tiết Web Hình 2.7: Câu hỏi khởi động - Động lượng tiết Web Hình 2.8: Câu hỏi khởi động - Động lượng tiết Web Hình 2.9: Câu hỏi khởi động - Thế trọng trường Web Hình 2.10: Câu hỏi khởi động - Thế trọng trường Web Hình 2.11: Câu hỏi khởi động - Thế trọng trường Web Hình 2.12: Câu hỏi khởi động - Thế trọng trường Web Hình 2.13: Câu hỏi khởi động - Thế trọng trường Web Hình 2.14: Câu hỏi khởi động - Thế đàn hồi Web Hình 2.15: Câu hỏi khởi động - Thế đàn hồi Web Hình 2.16: Câu hỏi khởi động - Thế đàn hồi Web Hình 2.17: Câu hỏi khởi động - Thế đàn hồi Web Hình 2.18: Câu hỏi khởi động - Cơ Web Hình 2.19: Câu hỏi khởi động - Cơ Web Hình 2.20: Câu hỏi khởi động - Cơ Web Hình 2.21: Trang Web Ephysics Hình 2.22: Giao diện mơ hình dạy học JiTT Web Hình 2.23: Giao diện nhật kí lưu Hình 2.24: Giao diện live log Hình 2.25: Giao diện Activity report Hình 2.26: Giao diện Course Participation Hình 2.27: Câu trả lời HS Hình 2.28: Giao diện đánh giá cho điểm DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: JiTT Scoring Rubric - Kathleen Marrs Bảng 2.1: Những mục tiêu chuẩn kiến thức, kĩ Bảng 3.1: Bảng đánh giá trả lời câu hỏi khởi động Thế trọng trường Bảng 3.2: Bảng đánh giá trả lời câu hỏi khởi động Cơ Đồ thị 3.3: Biểu đồ miền thể % số câu trả lời ứng với mức độ Kathleen Marrs MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nằm nhiệm vụ giải pháp đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo theo Nghị 29-NQ/TW, giáo dục Việt Nam cần phải: “Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học” Từ đó, ta thấy việc dạy học ngày không đơn giản truyền thụ thông tin cho HS mà GV cần phải rèn cho họ lực cần thiết để thích nghi với xã hội thay đổi hàng Điều dẫn đến việc phải thay đổi vị trí GV HS phương pháp dạy học truyền thống lấy GV làm trung tâm Trong mơ hình dạy học tích cực, ta thường thấy rằng, vai trò GV người hướng dẫn, định hướng HS nhân tố trung tâm HS phương pháp đặt vào tình có vấn đề họ phải tự tìm tịi, khám phá, thí nghiệm, thảo luận,… từ hình thành nên tri thức đồng thời rèn cho họ lực tự học, lực giải vấn đề, lực sáng tạo, lực tính tốn,…Đó mục tiêu giáo dục Việt Nam hướng tới Do đó, việc lựa chọn phương pháp dạy GV yếu tố không nhỏ định đến thành công giáo dục Bên cạnh đó, ứng dụng cơng nghệ thơng tin truyền thông ứng dụng ngày nhiều dạy học nhiều ưu điểm mà mang lại Đó hướng tất yếu phù hợp với xu chung xã hội Qua việc điều tra vấn trình thực nghiệm sư phạm, tác giả nhận thấy đa số hoạt động học tập GV tổ chức lớp chưa có mơi trường tạo để HS học tập Nếu tạo mơi trường giúp HS tự học có kiểm sốt GV góp phần lớn việc hình nên lực tự học HS, từ nâng cao chất lượng dạy học Từ quan điểm trên, tác giả thấy mơ hình dạy học Just in Time Teaching (tạm dịch mơ hình dạy học vừa lúc) đáp ứng yêu cầu Mơ hình dạy học vừa lúc (Just in Time Teaching, viết tắt JiTT) kết hợp việc tự học, tự nghiên cứu Web học sinh hoạt động dạy học lớp nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Thơng qua tài nguyên học tập từ Web, học sinh bước đầu tiếp cận với nội dung kiến thức trước đến lớp Đồng thời website công cụ đánh giá kênh trao đổi GV học sinh JiTT phát triển Novak, Patterson, Garvin Christian năm 1999 thực nghiệm Học viện Không quân Hoa Kỳ nhằm giúp sinh viên tự học trước nhà để tăng hiệu học tập lớp Lúc đầu, áp dụng cho số khóa học Vật lí sau phát triển rộng rãi nhiều ngành học khác như: Tốn học, Hóa Học, Sinh học, Lịch sử, Địa chất, Kinh tế,… Mơ hình có số ưu điểm sau: - - - Giúp GV thu thập ý kiến HS, từ biết suy nghĩ HS vần đề đặt từ xây dựng hoạt động phù hợp để có điều chỉnh kịp thời hợp lí Yếu tố hồn tồn phù hợp với lí thuyết kiến tạo tri thức phương pháp dạy học tích cực mà GV hướng tới Thông qua hoạt động Web, rèn cho HS lực tự học lực giải vần đề từ hình thành nên thói quen cung cấp cho HS phương pháp học tập hiệu Thông qua Web, HS tiếp cận với hình ảnh, video, mơ phỏng, tài liệu tham khảo mà GV cung cấp để hỗ trợ cho trình nhận thức trực quan sinh động Hơn nữa, công cụ làm tăng tương tác GV HS, HS có nơi để thảo luận vấn đề chưa rõ để GV HS khác hỗ trợ, giúp đỡ Với thông tin mơ hình Just in Time Teaching, nhận thấy phù hợp với xu hướng giáo dục nay, tác giả chọn đề tài “Vận dụng mơ hình dạy học vừa lúc vào dạy chương Các định luật bảo tồn – Vật lí 10 bản” để thực luận văn tốt nghiệp lần Mục đích đề tài Nghiên cứu, vận dụng mơ hình dạy học vừa lúc vào việc tổ chức dạy học số chương Các định luật bảo toàn – Vật lí 10 nhằm tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, rèn luyện tính tự lực học tập nâng cao chất lượng dạy học Giả thuyết đề tài Nếu vận dụng mơ hình dạy học vừa lúc vào trình dạy học số chương Các định luật bảo toàn cách phù hợp tích cực hóa hoạt động học tập học sinh, rèn luyện tính tự lực học tập nâng cao chất lượng dạy học Nhiệm vụ đề tài Để thực mục đích đề ra, cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu sau: - Nghiên cứu sở lí luận vấn đề đổi phương pháp dạy học phương pháp dạy học tích cực Nghiên cứu sở lí luận mơ hình dạy học vừa lúc Nghiên cứu nội dung chương “Các định luật bảo tồn” – Vật lí 10 ‐ cho tiết học Ngồi ra, q trình giảng dạy GV cần phải theo dõi bao quát lớp học để nhắc nhở, hỗ trợ kịp thời cho HS GV thực đề tài bị hạn chế số quyền hạn mượn lớp thực nghiệm đề tài GV phải đảm bảo dạy tiết để HS kịp cho kì kiểm tra tới Nếu có thêm thời gian làm việc với lớp hiệu mơ hình mang lại cao 81 3.6 Một số hình ảnh q trình dạy học theo mơ hình JiTT phiếu khảo sát 82 KẾT LUẬN CHƯƠNG Trong chương 3, tác giả trình bày trình thực nghiệm số chương Các định luật bảo tồn theo mơ hình dạy học vừa lúc Việc tổ chức, phân tích hoạt động nhà lớp chứng tỏ: HS hiểu tầm quan trọng việc chuẩn bị trước đến lớp Sự chuẩn bị giúp em biết quan điểm vần đề có điều chỉnh sửa chữa phù hợp với kiến thức nhân loại Ngoài ra, quan điểm nguyên liệu thảo luận để làm phong phú thêm tiết học, tránh quan điểm sai lầm mắc phải Nội dung câu hỏi khởi động xây dựng GV đánh giá phù hợp với HS, hỗ trợ tốt cho trình tự học nhà Về phía HS, đa số em cho câu hỏi vừa sức tăng tính chủ động q trình học tập Dùng Moodle với mô-đun Đề thi đạt hiệu đáng kể Nhờ vào đây, GV kiểm sốt gần tồn q trình hoạt động Web HS, giúp việc kiểm tra đánh giá trình học tập HS cách khách quan 83 Kết định tính khảo sát cho thấy mơ hình đạt số hiệu góp phần tích cực hóa hoạt động Đó tín hiệu tốt để tác giả có thêm động lực để tiếp tục thực mơ hình tương lai 84 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Đề tài “Vận dụng mơ hình dạy học vừa lúc vào dạy chương Các định luật bảo tồn Vật lí 10 bản” thực thời gian ngắn, quy mơ nhỏ hồn thành số nhiệm vụ định ‐ ‐ ‐ ‐ Hệ thống hóa sở lí luận mơ hình dạy học vừa đúng, tạo liên kết trình tự học HS nhà dựa câu hỏi khởi động hoạt động lớp, góp phần làm tăng hiệu học tập Phân tích cấu trúc nội dung chương Các định luật bảo toàn, xây dựng hồ sơ dạy học cho số chương Chứng tỏ tính hiệu cơng cụ quản lí Moodle việc quản lí hoạt động Web HS mơ hình dạy học JiTT Tiến thành thực nghiệm đề tài đánh giá định tính kết thu việc áp dụng mơ hình dạy học vừa lúc chứng tỏ mơ hình phần tích cực hóa q trình học tập HS Do thời gian có hạn, chúng tơi thực mơ hình dạy học vừa lúc phạm vi nhỏ Để có kết luận tin cậy, đề tài cần phải thực phạm vi rộng nhiều đối tượng HS Qua q trình thực đề tài, chúng tơi có số đề xuất đề góp phần tăng hiệu mơ hình: ‐ ‐ ‐ Đề tài mở rộng ra số nội dung kiến thức khác chương trình phổ thơng GV thực mơ hình cần ý câu hỏi khởi động nhân tố quan trọng mơ hình dạy học Do đó, câu hỏi khởi động phải đáp ứng mục tiêu giáo dục đồng thời gây hấp dẫn cho HS Ngoài ra, GV cần lưu ý điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp với đối tượng HS Thứ hai, mơ hình dạy học khiến cho GV lẫn HS cảm thấy nhiều thời gian công sức nên GV cần phải động viên chứng tỏ tính hiệu cho HS thấy Ngoài thân GV phải chuẩn bị thật kĩ lưỡng trước tiết học Do đó, theo tác giả, sử dụng mơ hình có nội dung quan trọng thường khó hiểu cho HS thay áp dụng mơ hình cho tồn tiết học Điều này, phần làm giảm áp lực cho HS GV Sau HS quen dần tăng mức độ thường xun mơ hình Đồng thời, GV cần phải đa dạng hóa hoạt động tập để khơi gợi hứng thú cho HS Thứ ba, việc thay đổi mục tiêu giáo dục tương lai cho HS phát triển lực thay kiến thức điều quan trọng để thấy tính hiệu mơ hình tương lai HS có nhiều thời gian việc tự học, tự tìm kiến kiến thức trước đến lớp 85 ‐ ‐ ‐ Cần tạo động lực để HS thực câu hỏi khởi động, coi phần khơng thể thiếu q trình học tập sau Ngoài ra, GV cần phải có buổi nói chuyện với HS để HS hiểu cách học hiệu mà mang lại để HS tham gia vào mơ hình cách tự nguyện mà không gượng ép Đa dạng hóa học liệu để trang Web nơi hỗ trợ HS suốt trình học tập Để đánh giá xác tính hiệu mơ hình Đề tài cần phải phát triển thêm đánh giá định lượng khác thực nghiệm mơ hình thời gian dài nhiều đối tượng HS Chúng hi vọng đề tài góp phần bổ sung thêm phương pháp dạy học để Thầy (Cơ) tham khảo nhằm tích cực hóa hoạt động HS kết hợp với phương pháp giáo dục khác để đạt hiệu giáo dục mong muốn 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bernd Mieier, Nguyễn Văn Cường(2014), Lí luận dạy học đại, NXB Đại học sư phạm Bộ Giáo dục Đào tạo (2017), Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể, Hà Nội D.Halliday(1998), Cơ sở Vật lí, NXB Giáo dục Đỗ Hương Trà (2012), Các kiểu tổ chức dạy học đại dạy học vật lí trường phổ thơng, NXB Đại học Sư phạm Lê Huy Hồng (2008), Thiết bị dạy học ứng dụng công nghệ thông tin dạy học đại học, Tài liệu bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm cho giảng viên dạy đại học, cao đẳng, Hà Nội Lương Duyên Bình (Chủ biên), Nguyễn Xn Chi, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Vũ Quang, Bùi Gia Thịnh (2010), Sách giáo khoa Vật lí 10, NXB Giáo dục Nguyễn Cảnh Toàn (2009), Tự học cho tốt, NXB Tổng hợp TPHCM Nguyễn Công Khanh (2014), Kiểm tra đánh giá giáo dục, NXB Đại học sư phạm Phan Đồng Châu Thủy, Nguyễn Thị Ngân (2017), Xây dựng thang đo công cụ đánh giá lực giải vấn đề học sinh thông qua dạy học dự án, Tạp chí khoa học (ĐHSP TPHCM), số (2017), tr 99-109 10 Phan Tấn Tài (2014), Vận dụng mô hình dạy học vừa lúc (Just in Time Teaching) vào dạy học phần Nhiệt học - Vật lí 10 Trung học phổ thông, luận văn cao học, Đại học Sư phạm TPHCM 11 Phó Đức Hịa, Ngơ Quang Sơn (2008), Ứng dụng công nghệ thông tin dạy học tích cực, NXB Giáo dục 12 Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển số lực HS THPT thông qua phương pháp sử dụng thiết bị dạy học hóa học vơ cơ, luận án tiến sĩ, Đại học Sư phạm Hà Nội Tiếng Anh 13 Bloom, Benjamin S., etc(1956) Taxonomy of Educational Objectives : The Classification of Educational Goals, Handbook I Cognitive Domain New York : Longmans, Green and Co 14 Formica, Sarah (2012),A Medley pf Successful Active learning methods, Interdisciplinary STEM teaching & learning Confence 57 15 Gavrin,A.D.&Novak,G.(2006), Just-in-Time-Teaching, Published in Metropolitan University 17(4) 16 Kathleen A Marrs, ET(2003), Use of Warm Up Exercises in Just in Time Teaching to determine students prior knowledge and misconcepts in Biology, Chemistry, and Physics 17 Novak, G and Patterson, ET (2010), Getting Started with JiTT" in Just in Time Teaching: Across the Disciplines, Across the Academy, Simkins S, and Maier M(Eds.), Sterling, VA: Stylus Publishing, pp.3-25 18 Novak, G and Patterson, ET (2010), Using Just in Time Teaching in the Physical Sciences" in Just in Time Teaching: Across the Disciplines, Across the Academy, Simkins S, and Maier M(Eds.), Sterling, VA: Stylus Publishing, pp.117-128 19 Pfeiffer, Jim (2006), Self-Directed Learning in the Middle School Classroom,Action Research Projects 47 87 20 Roschelle,J (1995), Learning in Interactive Environments: Prior Knowledge and New Experience,n Public Instituition for Personal Learning: Establishing a Research of Agenda, The Ameriacan Association of Museums, San Francisco CA Internet 21 http://huc.edu.vn/e-learning-phuong-phap-day-va-hoc-hieu-qua-trong-thoi-dai-congnghe-so-1457-vi.htm 22 https://cft.vanderbilt.edu/guides-sub-pages/just-in-time-teaching-jitt/ 23 https://moodle.org/mod/glossary/showentry.php?courseid=45&eid=7922&displayform at=dictionary 24 https://serc.carleton.edu/sp/library/justintime/step2.html 25 https://www.intel.vn/content/dam/www/program/education/apac/vn/vi/documents/proj ect-design/skills/thinking-frameworks-bloom.pd 26 https://docs.moodle.org/31/en/Competency_frameworks 27 https://cft.vanderbilt.edu/guides-sub-pages/just-in-time-teaching-jitt/ 28 https://serc.carleton.edu/introgeo/justintime/index.html 88 PHỤ LỤC Các mẫu khảo sát Phiếu khảo sát trước thực Bảng khảo sát hoạt động thông thường học sinh trước tiết học Trước học theo mơ hình JiTT, em phải làm cơng việc trước tiết học Vật lí lớp? Học cũ Làm tập theo yêu cầu GV Đọc soạn trước nhà ‐ Khác: Theo em, việc học sinh chuẩn bị có quan trọng trước đến lớp khơng? Có (Em trả lời tiếp câu 3, bỏ qua câu 4) Không (Em bỏ qua câu 3, trả lời câu 4) Phân vân (Em chọn ý em đồng tình khơng đồng tình hai câu 4) Việc chuẩn bị quan trọng vì: Giúp học sinh dễ dàng theo dõi giảng GV Giúp học sinh hiểu sâu kiến thức học Tự phát vấn đề cần phải có trợ giúp GV giải Làm cho trình học lại cũ trở nên dễ dàng Làm tăng tính chủ động học sinh trình học tập ‐ Khác: Việc chuẩn bị trước khơng quan trọng vì: GV khơng kiểm tra trình chuẩn bị 89 Những em chuẩn bị khơng sử dụng q trình dạy GV ‐ Khác: Đối với mơn học khác, em có phải chuẩn bị trước khơng? Dưới hình thức nào? Mức độ chuẩn bị em môn học Thường xuyên tự chuẩn bị Đôi tự chuẩn bị số môn Rất Thường xuyên thầy cô yêu cầu Đôi thầy cô yêu cầu Em đưa ý kiến hình thức chuẩn bị áp dụng số mơn (Hình thức gì? Hình thức có giúp q trình học tập em đạt hiệu khơng? Hạn chế hình thức này?) 90 Em có đề xuất để tạo động lực cho học sinh chuẩn bị trước đến lớp không? Phiếu khảo sát sau thực mơ hình dạy học vừa lúc BẢNG KHẢO SÁT HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM MƠ HÌNH DẠY HỌC JUST-IN-TIME TEACHING (Bảng khảo sát phục vụ cho luận văn, mong bạn đưa ý kiến quan điểm cá nhân mình.) Yếu tố sau khó khăn mà em gặp phải trình thực hội khởi động: Thời gian không đủ để để thực Nội dung câu hỏi q khó, vượt ngồi khả học sinh Tài liệu tham khảo chưa phong phú GV hướng dẫn chưa rõ ràng, khơng có hỗ trợ kịp thời cần thiết Trang Web thiết kế chưa khoa học, học sinh khó tìm kiếm Gia đình chưa có đủ điều kiện trang bị máy vi tính có kết nối Internet Khác: 91 NỘI DUNG BỘ CÂU HỎI KHỞI ĐỘNG VÀ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN TRẢ LỜI CÂU HỎI Em đánh giá mức độ câu hỏi cá nhân em: Dễ (Em trả lời 80%) Vừa sức (Em trả lời 50% - 80% câu hỏi bài) Khó (Em trả lời 50% câu hỏi) Theo đánh giá cá nhân em, dung lượng câu hỏi Ít Vừa đủ Quá nhiều Bộ câu hỏi giúp em tự tìm hiểu trước kiến thức học tiết học tiếp theo, tăng tính chủ động q trình học tập Đồng ý Phân vân Không đồng ý Khác: Bộ câu hỏi giúp em tự phát triển lực giải vấn đề trình trả lời câu hỏi Đồng ý Phân vân Không đồng ý Khác: Em có sử dụng tài liệu khác (khác tài liệu mà GV cung cấp Website) để trả lời câu hỏi Các nguồn tài liệu (Nếu khơng sử dụng khơng trả lời câu hỏi này) Tài liệu Internet Sách tham khảo Các báo khoa học Thời gian mà em dành cho việc trả lời câu hỏi khởi động cho 15-20 phút 20-30 phút 30-45 phút 92 Nhiều ĐÁNH GIÁ HÌNH THỨC TỔ CHỨC VÀ QUẢN LÍ Q TRÌNH TỰ HỌC TRÊN WEBSITE CỦA HỌC SINH Với hình thức quản lí mà GV thực hiện, em có đồng ý hay khơng? Nếu khơng em cho nêu nhược điểm quản lí (Quản lí Moodle) Với hình thức đánh giá câu trả lời mà GV đưa ra, em có đồng ý khơng? Nếu khơng, nêu quan điểm em cách đánh giá (GV đánh giá theo khung Rubric mức độ) Việc đánh giá có xứng đánh với cơng sức mà em bỏ không? 93 ĐÁNH GIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP Em đánh giá mức độ sau hoạt động mà GV tổ chức lớp (đánh dấu X) Rất không đồng ý Các hoạt động GV tổ chức phù hợp với nhu cầu em sau trả lời câu hỏi khởi động Các hoạt động mà GV tổ chức hấp dẫn thu hút HS Hoạt động nhóm mà GV tổ chức đạt hiệu cao Hình thức tổ chức lớp học lạ so với hình thức tổ chức mà em học Em hiểu sâu kiến thức thông qua hoạt động GV sử dụng nhiều công cụ học tập giúp học sinh học tập hiệu Cách truyền đạt GV dễ hiểu với đối tượng học sinh 94 Khơng Bình Đồng đồng ý thường ý Rất đồng ý ĐÁNH GIÁ CHUNG CHO MƠ HÌNH JITT Em đánh giá mức độ ý sau mơ hình JiTT: Rất khơng đồng ý Giúp em cảm thấy hứng thú với tiết học Vật lí, từ làm tăng hiệu học tập Giúp học sinh rèn luyện lực lực tự học, lực giải vấn đề lực tìm kiếm tài liệu Làm tăng tính chủ động học sinh việc học kiến thức Thông qua Website, học sinh tương tác nhiều với GV để nhận hỗ trợ kịp thời giúp cho trình học đạt kết cao Có nhiều trải nghiệm cơng cụ dạy học như: thí nghiệm mơ phỏng, thí nghiệm kết nối máy tính thí nghiệm tương tác hình Hiểu biết nhiều ứng dụng kiến thức đời sống, kĩ thuật Giúp em dễ học cũ so với phương pháp dạy học truyền thống 95 Khơng Bình Đồng đồng ý thường ý Rất đồng ý ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TPHCM KHOA VẬT LÍ VÕ HỮU TRỌNG VẬN DỤNG MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC VÀO DẠY CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN – VẬT LÍ 10 CƠ BẢN CHUYÊN NGÀNH: SƯ PHẠM VẬT LÍ MÃ NGÀNH: 102 KHÓA... chương Các định luật bảo tồn Vật lí 10 thực nghiệm nội dung chuẩn bị 23 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN - VẬT LÍ 10 CƠ BẢN 2.1... mơ hình JiTT áp dụng vào trường THPT 21 KẾT LUẬN CHƯƠNG 22 CHƯƠNG 2: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC THEO MƠ HÌNH DẠY HỌC VỪA ĐÚNG LÚC CHƯƠNG CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TỒN - VẬT LÍ 10 CƠ BẢN