1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Biện pháp giáo dục kĩ năng hợp tác cho trẻ mẫu giáo 5 6 tuổi trong hoạt động có sản phẩm

128 52 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 128
Dung lượng 3,23 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lý BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CÓ SẢN PHẨM LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Lý BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KĨ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ MẪU GIÁO – TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CÓ SẢN PHẨM Chuyên ngành : Giáo dục học (Giáo dục Mầm non) Mã số : 8140101 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS MAI THỊ NGUYỆT NGA Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Thị Lý LỜI CẢM ƠN Tôi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô Trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh Đặc biệt thầy tận tình giảng dạy cho tơi suốt thời gian học trường Bằng lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin chân thành cảm ơn đến TS Mai Thị Nguyệt Nga, người hết lòng quan tâm, giúp đỡ tận tình, hướng dẫn nghiên cứu tạo điều kiện giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn Ban giám hiệu, giáo viên trường Mầm non Abi Đồng Nai số trường mầm non khác trực thuộc Thành phố Biên Hòa tạo điều kiện cho tơi khảo sát để hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn q thầy hội đồng đánh giá luận văn, cho đóng góp q báu để tơi hồn thành luận văn Tác giả Nguyễn Thị Lý MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục bảng Danh mục biểu đồ MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CỦA TRẺ MẪU GIÁO - TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CÓ SẢN PHẨM 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Những nghiên cứu giới 1.1.2 Những nghiên cứu Việt Nam 13 1.1.3 Khái niệm biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ 5-6 tuổi hoạt động có sản phẩm 17 1.1.4 Sự phát triển kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo trẻ 5-6 tuổi 20 1.1.5 Mục tiêu, nội dung, hình thức, biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ MG - tuổi hoạt động có sản phẩm 23 Tiểu kết Chương 30 Chương THỰC TRẠNG BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CÓ SẢN PHẨM TẠI THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 32 2.1 Tổ chức nghiên cứu thực trạng pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 56 tuổi hoạt động có sản phẩm Thành phố Biên Hòa 32 2.1.1 Vài nét địa bàn khảo sát 32 2.1.2 Mục đích, nhiệm vụ, nội dung nghiên cứu 33 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2 Sử dụng phương pháp “mê cung” đề xuất E E Kravtsova để tìm hiểu loại giao tiếp hợp tác trẻ mẫu giáo lớn với bạn hoạt động 37 2.3 Thực trạng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ MG – tuổi hoạt động có sản phẩm Thành phố Biên Hòa 40 2.3.1 Thực trạng nhận thức giáo viên mầm non kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động có sản phẩm 40 2.3.2 Thực trạng biện pháp giáo dục kĩ hợp tác cho trẻ mẫu giáo lớn thông qua hoạt động có sản phẩm 45 2.4 Mức độ phát triển kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động có sản phẩm 52 2.4.1 Mức độ phát triển kĩ hợp tác trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động có sản phẩm 52 2.4.2 Đánh giá mức độ phát triển kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua quan sát thực nghiệm 54 Tiểu kết Chương 59 Chương THỬ NGHIỆM MỘT SỐ BIỆN PHÁP GIÁO DỤC KỸ NĂNG HỢP TÁC CHO TRẺ 5-6 TUỔI TRONG HOẠT ĐỘNG CÓ SẢN PHẨM TẠI TRƯỜNG MẦM NON ABI ĐỒNG NAI Ở THÀNH PHỐ BIÊN HÒA 61 3.1 Cơ sở để đề xuất biện pháp phát triển kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi hoạt động có sản phẩm 61 3.2 Đề xuất số biện pháp giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo – tuổi hoạt động có sản phẩm Thành phố Biên Hịa 62 3.2.1 Biện pháp 1: Biện pháp sử dụng mơ hình “bậc thang” 62 3.2.2 Biện pháp 2: Biện pháp sử dụng phức hợp biện pháp hình thành kỹ cần cho trẻ môi trường giai đoạn tương tác, đồng thời giúp trẻ lĩnh hội câu nói cần cho việc thiết lập hợp tác với bạn hoạt động 63 3.2.3 Biện pháp 3: Biện pháp hình thành mơ hình hợp tác khả tự lựa chọn mơ hình hợp tác 65 3.3 Tổ chức nghiên cứu thử nghiệm kết nghiên cứu 67 3.3.1 Khái quát tổ chức thử nghiệm 67 3.3.2 Đánh giá kỹ hợp tác nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Nhận thức giáo viên khái niệm kỹ hợp tác 40 Bảng 2.2 Nhận thức giáo viên biểu kỹ hợp tác 41 Bảng 2.3 Nhận thức giáo viên vai trò kỹ hợp tác 42 Bảng 2.4 Vai trị hoạt động có sản phẩm với việc giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo 44 Bảng 2.5 Các hoạt động giáo viên sử dụng để giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo lớn 45 Bảng 2.6 Hình thức hoạt động có sản phẩm giáo viên sử dụng để giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ mẫu giáo lớn 46 Bảng 2.7 Những biện pháp giáo viên sử dụng để giáo dục kỹ hợp tác cho trẻ 5-6 tuổi 47 Bảng 2.8 Nguyên nhân thực trạng 50 Bảng 2.9 Mức độ phát triển kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi qua đánh giá giáo viên 52 Bảng 2.10 Mức độ phát triển trẻ khả đối thoại với bạn hoạt động có sản phẩm 54 Bảng 2.11 Mức độ phát triển trẻ khả lắng nghe bạn hoạt động (đối tác) hoạt động có sản phẩm 55 Bảng 2.12 Mức độ phát triển trẻ khả thỏa thuận với hoạt động có sản phẩm 56 Bảng 2.13 Mức độ phát triển trẻ khả gắn kết biểu cảm cảm xúc với bạn hoạt động có sản phẩm 57 Bảng 2.14 Thực trạng loại giao tiếp hợp tác trẻ mẫu giáo lớn với bạn hoạt động 58 Bảng 3.1 Mức độ phát triển trẻ khả lắng nghe bạn hoạt động có sản phẩm 69 Bảng 3.2 Mức độ phát triển trẻ khả thỏa thuân với bạn hoạt động (đối tác) hoạt động có sản phẩm 69 Bảng 3.3 Mức độ phát triển trẻ khả gắn kết biểu cảm cảm xúc với bạn hoạt động có sản phẩm 70 Bảng 3.4 Bảng so sánh mức độ phát triển trẻ khả đối thoại với bạn hoạt động (đối tác) hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm 70 Bảng 3.5 Bảng so sánh loại hình hợp tác hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm trước thử nghiệm 71 Bảng 3.6 Mức độ phát triển trẻ khả lắng nghe bạn hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 72 Bảng 3.7 Mức độ phát triển trẻ khả thỏa thuận với bạn hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 73 Bảng 3.8 Bảng so sánh mức độ phát triển trẻ khả gắn kết cảm xúc với bạn hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 74 Bảng 3.9 Mức độ phát triển trẻ khả đối thoại với bạn hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 74 Bảng 3.10 Bảng so sánh loại hình hợp tác hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 78 Bảng 3.11 Bảng so sánh điểm trung bình loại hình hợp tác hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 80 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1 Mức độ phát triển trẻ khả đối thoại với bạn hoạt động (đối tác) hoạt động có sản phẩm 55 Biểu đồ 3.1 Biểu đồ so sánh mức độ phát triển trẻ khả đối thoại với bạn hoạt động có sản phẩm nhóm đối chứng nhóm thử nghiệm sau thử nghiệm 75 PL15 + “Kết chúng mình”: Sau hồn thành xong “Chúng xem lại xem làm nào” bàn đánh giá sản phẩm xem với mục tiêu nhiệm vụ hay chưa Nếu có sai sót rút kinh nghiệm III Tổ chức hoạt động TIẾT Đề tài: Vẽ trường mầm non bé (đề tài) Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Bé vui trò chuyện cô - Trẻ hát: “Đây trường cháu” - Trẻ hát vỗ tay - Cô dẫn dắt vào bài: Bài hát nói trường mầm non - Trẻ kể bé có ? - Nếu cho vẽ trường mầm non vẽ gì? Con - Trẻ nêu ý định vẽ vẽ sao? Cơ bổ sung nên vẽ gì, cách xếp gì? Vẽ bố cục (2-3 trẻ nêu) - Nhắc kỹ trò chơi: Vẽ nét tròn, nét cong, nét - Trẻ chơi vẽ mô thẳng ngang, thẳng dọc… không * Hoạt động 2: Cùng đốn tranh - Trẻ xem tranh nêu - Cơ đưa mơ hình hợp tác giới thiệu tranh vẽ làm họa sĩ hơm Vậy “làm để - Trẻ bàn bạc với hoàn thành nhiệm vụ” ? - Cô vào bậc thang mô tả cho trẻ hiểu bước để - Trẻ bàn đưa chiến thắng mục tiêu chung * Cô cho trẻ quan sát- đàm thoại tranh gợi ý - Trẻ lắng nghe - Tranh 1: Nhà tầng, sân có bạn bè cầm tay nhảy múa - Tranh 2: Lớp học sân chơi, có xích đu cầu trượt - Tranh 3: Có lớp học, sân có đồ chơi, có xanh, trẻ tập thể dục buổi sáng PL16 * Trị chơi xúc xắc: Cơ đặt xúc xác lên bậc thang mơ hình hợp tác hỏi trẻ, tạo điều kiện cho trẻ thực với bạn chơi - Bước 1: Các làm gì? Chúng ta làm nào? Chúng hỏi định vẽ gì? - Nêu ý tưởng vẽ - Bước 2: Mình phân cơng xem làm việc gì? Ai hỏi vẽ vẽ nhà, vẽ số lượng nhiều hay ít? Nếu vướng tay luân phiên nhé! - Bước 3: Cùng làm mà bạn gặp khó khăn làm gì? - Bước 4: Sau làm xong người quan sát lại sửa nhỉ? À tìm điểm thiếu sót để sửa cho hoàn thiện nha! - Bước 5: Dù kết nào, cần cố gắng tranh chung nè! Các có hài lịng sản phẩm chưa? Tại sao? * Hoạt động 3: Cùng làm họa sĩ - Cơ bắt đầu cho trẻ tự tìm bạn tạo nhóm, nhóm - Trẻ chọn bạn bạn bàn - Trẻ vừa làm với cô vừa vừa nhắc nhở, quan sát - Trẻ thực bàn hướng dẫn trẻ thực bước, hiểu mô hình hợp tác làm việc + Đầu tiên nhóm cần làm trước nào? Cùng bàn bạc - Trẻ nghe thực với mục tiêu chung nhé! Con hỏi bạn xem làm gì? + Các xây dựng kế hoạch vẽ nào? Thế vẽ cây, nhà? Các phân công chưa? + Ồ bạn vẽ xích đu mà vẽ cầu trượt, hỏi bạn xem bạn vẽ giúp không? Bức tranh - Trẻ trả lời PL17 vẽ đến đâu nhỉ, thiếu khơng? + Bức tranh chưa cân đối, điều chỉnh xem nào! Các vẽ rồi? - Trẻ trả lời thực - Mở nhạc vừa phải đến nhóm gợi ý động viên trẻ vẽ nhiều chi tiết có trường * Hoạt động 4: Sản phẩm bé * Trưng bày sản phẩm: Tắt nhạc cho trẻ treo lên giá - Trẻ trưng bày sản - Các chiêm ngưỡng lại tác phẩm phẩm đánh giá xem bạn thực nhiệm vụ chưa nha - Cô cho trẻ lên chọn đẹp để nêu ý kiến mình, đẹp chỗ nào? Tại đẹp? Sau nhóm trẻ vẽ tranh việc vẽ mà tranh đẹp vậy? - Cô cho trẻ làm lên nói sản phẩm nhóm: + Con có hài lịng khơng? + Con có ý kiến không? + Cảm xúc sao? + Lần sau làm nào? - Cô khen trẻ nhận xét chung - Kết thúc: Đọc thơ “ Bạn mới” Trẻ dọn đồ dùng vào nơi quy định - Trẻ nhận xét PL18 TIẾT Đề tài: Vẽ đồ chơi lớp tặng bạn ( Đề tài ) Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Bé biết hoạt động bé trường? - Trẻ trị - Trị chuyện với trẻ cơng việc cô, bác, chuyện bé ngày - Ai có cơng việc, có ích cho sống * Hoạt động 2: Cùng đoán xem +Phân tích – Đàm thoại : - Ai biết qua học bạn nam, bạn gái thường chơi đồ chơi ? - Trẻ kể - Trẻ kể đến đồ chơi cô đưa đồ chơi cho trẻ quan sát hỏi đồ chơi gồm có gì? - Cơ cho trẻ xem tranh vẽ đồ chơi Trẻ quan sát nói - Trẻ ý quan tên đồ chơi sát - Cơ hỏi số trẻ vẽ đồ chơi để tặng bạn thích? - Những đồ chơi tơ màu gì? * Hoạt động 3: Cùng thi tài - Hôm tạo nên tranh - Trẻ trả lời giới đồ chơi, để dành tặng cho người bạn - Trẻ trả lời mà thích nhé! - Bức tranh đặc biệt, tạo từ bạn cơng việc bạn vẽ đồ chơi, sau - Cả lớp thực cắt dán chúng vào tranh nhóm, xếp bố cục hành phù hợp hài hòa cần đối - Trẻ thực hành cô bao quát lớp, sửa cách ngồi, cách cầm bút cho trẻ PL19 - Trong trình thực hành, cô nhắc lại bậc thang - Cả lớp đọc chiến thắng - -3 trẻ lên chọn + Chúng ta bàn xem mục tiêu tạo tranh gì? Sẽ tranh tặng cho ai? + Ai vẽ đồ chơi để không bị trùng nhau, vẽ trang trí tranh nhóm để đồ chơi có kệ, có bàn, … + Trao đổi với khó khan tình gặp phải + Cùng đối chiếu, đưa so sánh so với yêu cầu cô Cùng lắng nghe ý kiến + Khuyến khích trẻ sử dụng nhiều mơ hình hợp tác khác nhau: Cá nhân – nhau, nhau, tương tác - Đọc thơ: “Đồ chơi lớp” *Hoạt động 4: Triển lãm tranh - Trẻ trưng bày tranh đẹp lên giới thiệu - Mời trẻ lên chọn tranh vẽ đẹp Giải thích sao? Con tự nhận xét nhóm hoạt động nào? Có chưa chịu phối hợp bạn không? - Cô nhận xét bổ sung thêm tranh chưa hoàn thiện - Giáo dục trẻ đoàn kết với bạn bè - Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng PL20 TIẾT Đề tài: Xé dán chân dung cô giáo em (mẫu) Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Cô cho trẻ hát “Cô giáo em” trị chuyện nội dung hát Cơ gợi ý cho trẻ nói nội dung hát… miêu tả hỉnh ảnh cô giáo xinh đẹp, cô giáo - Cô cho trẻ hát hàng ngày dạy dỗ chăm sóc cho … để kết hợp vận động tỏ lòng biết ơn yêu q giáo phải làm gì? 2-3 trẻ Hôm cô trổ tài vẽ chân dung cô giáo nhé! * Hoạt động 2: Hội thi bé khéo tay “Xé dán chân dung1cô giáo em” - Để dành chiến thắng hội thi lần này, nhớ phải tuân thủ theo bậc thang chiến thắng không nào? Bạn nhớ nhắc lại cho lớp nghe nào? - Cô đưa mơ hình lên bảng cho trẻ nhớ lại sâu - Cô cho trẻ quan sát đàm thoại: (Trốn cô) cô đâu? - Trẻ quan sát tranh - Các đốn xem có tranh vẽ đây? Ai có ý kiến nhận xet tranh chân dung cô giáo? - Trẻ quan sát tranh - Đầu có dạng hình trịn, đầu có tóc, tóc màu đen, trán chân dung giáo rộng Có tai, mặt nhỏ trái xoan, mắt nhỏ trịn có màu đen, miệng màu đỏ cười tươi… - Cổ cao áo dài màu xanh điểm hoa màu đỏ màu vàng đẹp - Cô xé mẫu gợi ý: + Để xé chân dung cô giáo cô giáo cần dùng tay đầu ngón tay? Xé nào? + Ở đầu cịn có gì? Có tóc, tai… tóc đường xé - Trẻ trả lời PL21 thẳng, cong mềm mại… + Ngoài phần đầu cịn có gì? Mắt mũi, miệng, mắt miệng nét gì? Nét cong ngược Mắt có màu gì? - Các nhìn tinh xem mặt cịn thiếu gì? Có mũi - Các nhìn tinh xem chân dung giáo cịn vẽ thêm gì? Xé nào? Phần đầu nói với cổ vai - Trẻ nhận xét hại tạy cổ vai xé nét gì? Nét thẳng nét xiên… - Để tranh chân dung đẹp phải làm gì? - Bơi keo khơng * Hoạt động 3: Trẻ thực hội thi ướt - Cô trẻ đọc thơ “Cô giáo em” - Tư ngồi Cô cho trẻ đọc thơ nhẹ nhàng chỗ tham gia thực theo nhóm bạn Cơ gợi ý động viên khuyến khích - Cả lớp đọc thơ trẻ vẽ cách bố cục phối màu tạo tranh đẹp Đừng bàn thực quên bậc thang chiến thắng nhé! - Hướng dẫn trẻ chậm, lúng túng Giải mâu thuẫn xung đột cần thiết - Đối với trẻ giỏi mạnh lấy làm, cô hướng trẻ ý tới cảm xúc bạn chơi - Động viên trẻ phân chia công việc cho hợp lý, phối hợp nhịp nhàng để tránh xảy xung đột - Khi tình có vấn đề xảy như: Không ý nhau, dán sai chỗ, tỏ vẽ khơng hài long khó chịu làm chung, trẻ trao đổi với nhau, tự lĩnh hội kỹ cần thiết việc lập lại kế hoạch phối hợp làm Chỉ can thiệp thực cần thiết - Trong trình làm Trẻ lĩnh hội việc cá nhân xé riêng biệt phận sau ráp chúng -Trẻ thực PL22 lại Hoặc dán tay trái, đến tay phải, không tranh dành cố chấp dán trước hay sau Sau trẻ tương tác với suốt trình tạo sản phẩm chung - Trước kết thúc giờ, nhắc nhở nhóm xem lại cịn thiếu sót chưa hồn thiện chỗ nào, nhóm bàn bạc chỉnh sửa lần cuối * Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm: - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm cho trẻ bạn tự nhận xét bạn bạn vẽ ? Màu sắc đường nét bố cục…Cô nhận xét đơng viên -Trẻ nhận xét khuyến khích trẻ xé dán đẹp, bổ sung chưa đẹp đông viên trẻ cố gắng sửa vào buổi chiều * Kết thúc: Cho trẻ hát “Hát bàn tay cô giáo ngoài” Cả lớp hát nhẹ… PL23 TIẾT Chủ đề: Bé vui đón tết trung thu Đề tài: Trang trí đèn ơng Hoạt động cô Hoạt động trẻ * Hoạt động 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú: - Cho lớp hát bài: Rước đèn ánh trăng - Cả lớp hát + Cô vừa hát hát nói ngày nhỉ? + Bạn kể ngày tết trung thu cho lớp - Trẻ nói ngày Tết nghe nào? trung thu + Con thấy ngày Tết trung thu khơng khí nào? - Các Ngày Tết trung thu bạn bố mẹ mua cho nhiều thứ: bánh kẹo, đèn ơng sao, mặt nạ…và có nhiều bạn bố mẹ mua đèn ơng cho Có nhiều loại đèn ông làm từ nhiều vật liệu khác đèn ông đẹp lung linh riêng (Cho trẻ quan sát loại đèn sao) * Hoạt động 2: Quan sát đàm thoại mẫu: - Trẻ quan sát mẫu - Nhân dịp Tết trung thu năm cô tự tay trang trí đèn ơng đèn ông giấy với nhiều màu sắc khác Các quan sát nhé: + Cho trẻ quan sát đèn ông mẫu cô - Cho trẻ quan sát mẫu đàm thoại: (Con thấy đèn ông nào? Cắt dán? To hay nhỏ? Cách trang trí? Màu sắc? - Trẻ trả lời .) * Hoạt động 3: Trang trí đèn ơng - Cơ phát cho trẻ thẻ màu, sau bật nhạc cho trẻ vịng trịn, nhạc dừng trẻ phải tìm bạn có màu với tạo thành nhóm bạn Sau - Trẻ thực PL24 trẻ vào bàn trang trí đèn ông cô in sẵn khổ giấy a3 cho trẻ Cô nhắc đừng quên bậc thang chiến thắng Hôm đội chiến thắng tặng huy chương may mắn - Trẻ nhận xét bạn + Các trẻ tự bàn mục tiêu làm việc chung gì? + Cùng phân chia công việc, cát, xé, dán, vẽ, … + Tự lựa chọn mơ hình hợp tác cho việc giải nhiệm vụ Trẻ lựa chọn cách linh hoạt, ban đầu cá nhân, người cắt hoa, sau luân phiên dán cánh,… + Trẻ đối chiếu vị trị với bạn, xem bạn làm công việc phù hợp hay chưa + Trẻ chi phối hành động, chỉnh sửa cân đối * Hoạt động 4: Trưng bày sản phẩm: Cùng mang đèn lồng lên để bạn quan sát Mời vài bạn nhận xét: - Con thích đèn nào? Tại sao? - Mời nhóm trẻ có sản phẩm đẹp giới thiệu sản phẩm Các chiến thắng nào? Chia sẻ cho lớp nghe xem - Cuối cùng, nói lên ý thích đèn nào? Cơ thích sao? Cơ giải thích nhóm hợp tác với chặt chẽ, không cãi nhau, nhường nhịn lắng nghe nhau, … - Khen động viên lớp * Kết thúc: Đọc thơ: Trăng sáng chơi - Trẻ ý lắng nghe PL25 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH CỦA ĐỀ TÀI Trẻ tham gia trò chơi “Mê cung” Trẻ tạo sản phẩm từ hoạt động nặn PL26 Trẻ tạo sản phẩm từ hoạt động cắt - dán PL27 PL28 Trẻ tạo sản phẩm từ hoạt động tạo hình PL29 Trẻ tạo sản phẩm từ hoạt động tạo hình ... về biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ 5- 6 tuổi hoạt động có sản phẩm 1.1.3.1 Khái niệm kỹ hợp tác biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ 5- 6 tuổi tuổi hoạt động có sản phẩm a Khái niệm yếu tố ? ?Kĩ hợp. .. ? ?Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động có sản phẩm? ?? phạm vi đề tài sau: ? ?Biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ mẫu giáo 5- 6 tuổi hoạt động có sản phẩm cách thức tổ chức giáo. .. đề tài - Hệ thống hố sở lí luận biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ MG 5- 6 tuổi hoạt động có sản phẩm - Làm rõ thực trạng biện pháp giáo dục kỹ hợp tác trẻ MG 5- 6 tuổi hoạt động có sản phẩm - Đề

Ngày đăng: 20/12/2020, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w