Quá trình văn học và PCVH

2 767 0
Quá trình văn học và PCVH

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 Quaù trình VH vaø phong caùch VH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khái niệm quá trình VH trào lưu VH. - Phong cách VH. 2. Kĩ năng: - Nhận diện các trào lưu VH. - Thấy được những biểu hiện của phong cách VH. 3. Thái độ: Ý thức vận dụng những kiến thức của bài học để tìm hiểu quá trình VH phong cách của tác giả VH . B/ PHƯƠNG TIỆN: SGK, SGV, Thiết kế dạy học, Tài liệu HD TH chuẩn kiến thức, kĩ năng Ngữ văn 12, Tài liệu giáo dục kĩ năng sống trong môn Ngữ văn. C/ PHƯƠNG PHÁP: Hỏi trả lời, động não, trao đổi nhóm, trình bày 1 phút. D/ TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Bài cũ: 2. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nội dung cần đạt  Hoạt động 1: I. Quá trình VH: • Cho HS đọc thầm mục I.1,2 (SGK tr 178, 179, 180) vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: ?. Quá trình VH là gì ? ?. Quá trình VH tuân theo những quy luật chung nào? ?. Trào lưu VH là gì? ?. Hãy nêu các trào lưu lớn trên thế giới ? •Đọc thầm mục I.1,2 SGK trang 178, 179, 180 trả lời các câu hỏi của GV để hình thành kĩ năng nhận thức về các vấn đề: - Thế nào là quá trình VH. - Trào lưu VH là gì 1 số trào lưu VH lớn trên thế giới. 1. Khái niệm quá trình VH: - Quá trình VH là sự vận động của VH trong tổng thể. - VH gắn bó với thời đại; phát triển có tính kế thừa cách tân; tồn tại, vận động trong sự bảo tồn những giá trị truyền thống của dân tộc tiếp thu tinh hoa của VH thế giới. 2. Trào lưu văn học: - Là phong trào sáng tác tập hợp những tác giả, tác phẩm gần gũi nhau về tư tưởng, cảm hứng nghệ thuật, về nguyên tắc miêu tả hiện thực, tạo nên một dòng chảy rộng lớn, bề thế trong đời sống VH ủa một dân tộc hoặc của một thời đại. - Các trào lưu văn học lớn trên thế giới: + Văn học thời phục hưng ( ở Châu Âu vào TK XV- XVI ) * Đặc trưng : Đề cao con người, giải phóng cá tính chống lại tư tưởng khắc nghiệt thời trung cổ. * Tác giả tiêu biểu : Sêch-xpia ( Anh), Xec- van- tec ( TBN) + Chủ nghĩa cổ điển ( Pháp VàoTK XVII) * Đặc trưng : Coi Văn hóa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, luôn đề cao lý trí, sáng tác theo các quy phạm chặt chẽ. * Tác giả tiêu biểu : Cooc- nây, Mô-li-e ( Pháp ) + Chủ nghĩa lãng mạn : ( Ở các nước Tây âu sau cách mạng tư sản Pháp 1789) * Đặc trưng : Đề cao những nguyên tắc chủ quan, lấy đề tài trong thề giới tưởng tượng của nhà văn, hình tượng nghệ thuật thường có vẻ đẹp khác thường 1 Tiết: 43,44 Tuần: 15 NS: 21/ 11/ 10 ND:23/ 11/ 10 Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 * Tác giả tiêu biểu :V.Huygô(Pháp) F. Si-le ( Đức) + Chủ nghĩa hiện thực phê phán ( Châu âu TKXIX ) * Đặc trưng : Thiên về những nguyên tắc sáng tác khách quan. thường lấy đề tài từ đời sống hiện thực, xây dựng những tính cách điển hình, vừa có tính khái quát, vừa có tính cụ thể. * Tác giả tiêu biểu : H. Ban- dăc( Pháp) L. Tôn-tôi ( Nga) + Chủ nghĩa hiện thực XHCN ( TK XX sau Cách mạng tháng 10 Nga) * Đặc trưng : Miêu tả cuộc sống trong quá trình phát triển cách mạng * Tác giả tiêu biểu: M.Gor-ki (Nga), Giooc – giơ A- ma- đô ( Braxin)  HĐ2 : II/ Phong cách văn học • Tiếp tục cho HS đọc thầm mục II.1,2 (SGK tr 180, 181, 182, 183) vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: ?. Phong cách VH là gì ? ?. Phong cách VH có những biểu hiện nào ? •Đọc thầm mục II.1,2 SGK trang 180, 181, 182, 183 trả lời các câu hỏi của GV để hình thành kĩ năng nhận thức về các vấn đề: - Thế nào là phong cách VH. - Những biểu hiện của phong cách VH. 1. Khái niệm : Phong cách VH sự thể hiện tài năng, dấu ấn riêng của nhà văn trong TP; mang dấu ấn của dân tộc thời đại. 2. Những biểu hiện của phong cách văn học : PC VH biểu hiện ở: - Cách nhìn, cách cảm thụ đời sống . - Ở việc lựa chọn đề tài, xác định chủ đề, xây dựng cốt truyện, xây dựng nhân vật. - Ở việc sử dụng các phương thức biểu hiện, các thủ pháp nghệ thuật, ngôn từ, kết cấu, giọng điệu văn chương, . * Không phải nhà văn nào cũng tạo dựng được cho mình một phong cách VH.  Hoạt động 3: III/ Luyện tập: • GV sử dụng kĩ thuật chia nhóm (chẵn lẻ) để thảo luận 2 câu hỏi cho phần luyện tập như sau: ?. Cho biết một số trào lưu trong VH VN trong giai đoạn 1930- 1945? ?. Phong cách của HCM Tố Hữu. •Trả lời các câu hỏi của GV để hình thành kĩ năng tư duy nhận thức về các vấn đề: - Các trào lưu VH VN (30-45) - Phong cách của HCM TH. 1. Một số trào lưu trong VH VN trong giai đoạn 1930-1945: - Trào lưu VH lãng mạn. - Trào lưu VH hiện thực phê phán. - Trào lưu VH hiện thực XHCN. 2. Phong cách của tác gia HCM Tố Hữu: a/ HCM: (Xem lại bài học “Tuyên ngôn độc lập”, phần tác giả.) b/ Tố Hữu:( Xem lại bài học “Việt Bắc”, phần TG.)  Hoạt động 4: IV/ HD tự học: ?. Những tác phẩm của các tg sau đây thuộc trào lưu nào? Thuốc (LT), Những người khốn khổ (Huy – gô), Hai đứa trẻ (TL), Rô-mê-ô Giu-li-et (Sếch-xpia), Tinh thần thể dục (NCH) •Trả lời câu hỏi. Thuốc (LT): Trào lưu HT XH CN. Những người khốn khổ (Huy – gô): Trào lưu l/mạn. Hai đứa trẻ (TL):Trào lưu lãng mạn. Rô-mê-ô Giu-li-et (Sếch-xpia): VH Phục hưng Tinh thần thể dục (NCH): Trào lưu HT phê phán. 2 . Thiết kế dạy học Ngữ Văn 12 Quaù trình VH vaø phong caùch VH A/ MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1. Kiến thức: - Khái niệm quá trình VH và trào lưu VH. - Phong. động 1: I. Quá trình VH: • Cho HS đọc thầm mục I.1,2 (SGK tr 178, 179, 180) và vận dụng kĩ thuật đặt câu hỏi: ?. Quá trình VH là gì ? ?. Quá trình VH tuân

Ngày đăng: 25/10/2013, 14:11

Hình ảnh liên quan

* Đặc trưn g: Coi Văn hĩa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, luơn đề cao lý trí, sáng tác theo các quy phạm chặt chẽ. - Quá trình văn học và PCVH

c.

trưn g: Coi Văn hĩa cổ đại là hình mẫu lý tưởng, luơn đề cao lý trí, sáng tác theo các quy phạm chặt chẽ Xem tại trang 1 của tài liệu.
GV để hình thành kĩ năng   tư   duy   và   nhận thức về các vấn đề: - Quá trình văn học và PCVH

h.

ình thành kĩ năng tư duy và nhận thức về các vấn đề: Xem tại trang 2 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan