Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp theo tuần lớp 1 Tuần 31

39 10 0
Hướng dẫn soạn Giáo án Tổng hợp theo tuần lớp 1 Tuần 31

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Bước đầu có nhiều hiểu biết về sử dụng thời gian trong đời sống thực tế của học sinh * Trọng tâm : Củng cố về xem giờ đúng.. Các hoạt động dạy học.[r]

(1)

TUẦN 31

Thứ hai ngày 16 tháng năm 20 TẬP ĐỌC

Bài 17 : NGƯỠNG CỬA A Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn Phát âm : Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, men, lúc Biết nghỉ sau dòng thơ

Hiểu nội dung bài: Ngưỡng cửa thân quen với người gia đình Ngưỡng cửa nơi từ bắt đầu đưa trẻ đến lớp xa

- Ôn vần ăc, ăt

- Biết hỏi đáp tự nhiên chủ đề nội dung học * Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn

- Rèn đọc v tìm hi u n i dung b i.à ể ộ B Đồ dùng

GV: Tranh minh hoạ HS: SGK

C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức: - HS hát

II Kiểm tra cũ: - Đọc lại “Người bạn tốt” SGK trả lời

câu hỏi

III Bài mới:

1 Giới thiệu : Hướng dẫn luyện đọc

a, GV đọc mẫu: Giọng đọc thiết tha trìu mến

b, HD luyện đọc

- GV gạch bảng từ: ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, men, lúc

HS đọc: Ngưỡng cửa

- HS đọc thầm - HS đọc

- HS tự phát từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó - HS luyện đọc câu , khổ thơ - Đọc đồng

(2)

3 Ôn vần ưu, ươu

a, Tìm tiếng có vần ăt b, Nói câu chứa tiếng có vần ăt, ăc

Tiết 2

4 Tìm hiểu luyện đọc

a Tìm hiẻu

C1: Ai dắt em bé tập men ngưỡng cửa?

C2: Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu?

- GV đọc mẫu lần

b Học thuộc lịng khổ thơ em thích c Luyện nói theo nội dung học

Gợi ý:

- Bước qua ngưỡng cửa, bạn Ngà tới trường

- Từ ngưỡng cửa, bạn Hà gặp bạn - Từ ngưỡng cửa, bạn Nam đá bóng * Hằng ngày từ ngưỡng cửa nhà mình, bạn đâu?

IV Củng cố

* Từ ngưỡng cửa bạn nhỏ đến đâu? - Nêu lại nôi dung

V Dặn dị

Ơn bài, chuẩn bị bài: “Kể cho bé nghe”

- dắt

- Mỗi HS nói câu

- HS đọc khổ thơ đầu

+ Mẹ dắt em bé tập men ngưỡng cửa - HS đọc khổ thơ

+ Bạn tới trường xa - HS đọc theo nhóm đơi

- Đọc nối tiếp - Đọc CN

- HS quan sát tranh luyện nói

- Từng nhóm 2, HS hỏi

- HS đọc lại

TOÁN

Tiết 121: Luyện tập

(3)

- Củng cố kỹ làm tính cộng, trừ số phạm vi 100 Bước đầu nhận biết tính chất giao hốn phép tính cộng quan hệ phép tính cộng trừ

- Rèn luyện kỹ làm tính nhẩm ( trường hợp đơn giản ) - Tăng cường khả vận dụng kiến thức toán học vào sống * Trọng tâm : Củng cố kỹ cộng, trừ phạm vi 100 B Đồ dùng

+GV : Bảng phụ ghi tập 2, ( Trang 163) + HS : Bảng,

C Các hoạt động dạy học

I Ổn định lớp II Kiểm tra bài

III Bài mới

Hoạt động : Thực hành Bài : Đặt tính tính

- Cho học sinh nêu lại cách đặt tính cách tính

Bài : Viết phép tính thích hợp

- GV treo bảng phụ có ghi nội dung tập Yêu cầu đại diện đội lên bảng ghi phép tính thích hợp vào trống

- Yêu cầu nêu nhận xét:

Bài : Điền <, >, =

- HS hát

- HS làm bảng

60 - 50 = 10 + 40 = 60 - 10 = 40 + 10 =

- HS làm

34 + 42 76 - 42 42 + 34 76 - 34

- HS viết phép tính thích hợp vào bảng

- học sinh lên bảng

42 + 34 = 76 34 + 42 = 76 76- 34 = 42 76 – 42 = 34

- Về tính chất giao hốn phép tính cộng quan hệ phép cộng phép trừ

(4)

- Hỏi HS nêu cách thực phép tính so sánh

Hoạt động 2: Trò chơi

Bài : Đúng ghi Đ sai ghi S

- Cho HS thi đua chơi tiếp sức, đội em Đội làm đúng, nhanh thắng

- Giáo viên u cầu học sinh giải thích viết sai vào ô trống

- Nhận xét tuyên dương học sinh làm tốt

IV Củng cố

- HS nêu lại bước cộng (trừ) số PV 100

V Dặn dị

Ơn bài, chuẩn bị bài: Đồng hồ- Thời gian

36 + + 30 45 + + 45 55 .50 +

- Tìm kết phép tính vế trái vế phải Lấy kết phép tính so sánh với

Thứ ba ngày 17 tháng năm 20 TOÁN

Tiết 122: Đồng hồ - Thời gian

A Mục tiêu

- Giúp học sinh : Làm quen với mặt đồng hồ Biết đọc đồng hồ Có biểu tượng ban đầu thời gian

- Rèn kỹ đọc đồng hồ

- Tăng cường khả vận dụng kiến thức toán học vào sống

* Trọng tâm : Làm quen với mặt đồng hồ Biết đọc đồng hồ

9

7

1

15 + + 12 31 +

10 21 + 22

4

(5)

B Đồ dùng

+GV : Mặt đồng hồ có kim ngắn, kim dài

+HS : Đồng hồ để bàn ( Loại có kim ngắn, kim dài ) C Các hoạt động dạy học

I Ổn định lớp II Kiểm tra bài

III Bài mới

Hoạt động : Giới thiệu mặt đồng hồ kim đồng hồ

Mt: Học sinh hiểu số mặt đồng hồ, vị trí kim mặt đồng hồ.

- Cho HS xem đồng hồ để bàn, quan sát nêu mặt đồng hồ có ?

- GVKL: Mặt đồng hồ có 12 số, có kim ngắn kim dài Kim ngắn kim dài quay quay theo chiều từ số bé đến số lớn

- Giới thiệu đúng: Khi kim dài số 12, kim ngắn vào số - GV quay kim ngắn cho vào số khác ( theo đồng hồ SGK )

+ Hỏi : Lúc kim ngắn số ? Kim dài số

+ Lúc sáng bé làm ?

+ Hình : Đồng hồ ? bé làm ?

+ Hình : Đồng hồ ? bé làm ?

- Vậy đồng hồ kim dài ln vị trí số 12

- HS hát

- HS tính nhẩm

30 + 20 = 40 + 50 = 50 - 30 = 90 - 50 =

- Trên mặt đồng hồ có 12 số cách nhau, có kim ngắn kim dài

- Học sinh quan sát mặt đồng hồ

- Kim ngắn số 5, kim dài số 12 - Bé ngủ

- Kim ngắn số Kim dài số 12 Bé tập thể dục

- Đồng hồ Bé học

(6)

Hoạt động : Thực hành

Mt : Học sinh biết đọc mặt đồng

hồ

- Cho em đứng lên nói mặt đồng hồ tập nêu việc làm em

Hoạt động : Trị chơi

Mt : Củng cố đọc mặt đồng hồ

- GV treo mặt đồng hồ bảng

- GV yêu cầu quay kim đồng hồ vào HS làm theo, em bảng quay nhanh kim số yêu cầu Ai nhanh, thắng

IV Củng cố

- Mặt đồng hồ gồm có gì?

V Dặn dị

Ơn bài, chuẩn bị bài: Thực hành

Ví dụ :

* Kim ngắn số 8, kim dài số 12 vào lúc sáng em học lớp

- Mỗi học sinh có đồng hồ mơ hình - HS tham gia chơi lớp

- Các chữ số, kim ngắn, kim dài

CHÍNH TẢ

Tiết 13 : Ngưỡng cửa A Mục đích yêu cầu

- HS chép lại xác, trình bày khổ thơ cuối “Ngưỡng cửa” - Làm tập tả: Điền ăt hay ăc; điền g hay gh

- Rèn viết cự ly, tốc độ chữ đẹp

* Trọng tâm: HS chép lại xác, trình bày khổ thơ cuối “Ngưỡng c a”

B Đồ dùng

(7)

C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức: - HS hát

II Kiểm tra cũ:

Nhận xét viết tiết trước

- HS chữa tập

- Viết bảng: be toáng, chữa lành

III Bài mới:

1 Giới thiệu : Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

-Bạn nhỏ qua ngưỡng cửa để đến đâu?

- GV phân tích bảng: + này: n + ay + huyền ( n/ l ) + buổi: b + uôi + hỏi

+ : t + ăp + sắc ( ăp / ăt ) + : v + ân + ngã

+ chờ: ch + + huyền ( ch/ tr) HS viết

- GV nhắc HS cách ngồi đúng, nhắc nhở cách trình bày thể thơ chữ: chữ đầu dịng viết hoa, viết thẳng

4 Chữa lỗi

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, vào chữ, dừng lại chữ khó viết

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề

- GV chữa bảng lỗi phổ biến - GV chấm số - Nhận xét

5 HD làm tập tả

HS đọc tên bài: Ngưỡng cửa

- HS đọc viết

- HS tự phát từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS tập viết bảng tiếng, từ khó

- HS chép vào

- HS dùng bút chì sốt viết

(8)

a, Điền vần ăt hay ăc

b, Điền g hay gh

IV Củng cố

- Khen HS học tốt, chép đúng, đẹp

V Dặn dò

Chép lại đoạn thơ cho

- HS làm bảng

- nhóm HS lên bảng điền

+Họ b tay chào nhau. +Bé treo áo lên m

Đã hết đọc Ngân ấp truyện, i lại tên truyện Em đứng lên kê lại bàn ế ngay ngắn, trả sách cho thư viện vui vẻ về.

- HS nhắc lại quy tắc tả g – gh

TẬP VIẾT

Bài 7: Tô chữ hoa Q ,R

A.Mục đích u cầu

- HS biết tơ chữ hoa: Q ,R

- Luyện kĩ viết vần ăt, ăc, ươc, ươt; từ: dìu dắt, màu sắc, dịng nước,

xanh mướt; cỡ nhỡ cỡ nhỏ

- Giáo dục ý thức cẩn thận, rèn chữ giữ cho HS

* Trọng tâm: - Biết tô chữ : Q ,R

- Viết vần từ ứng dụng

B Đồ dùng

(9)

C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức HS hát

II Kiểm tra cũ

Kiểm tra chuẩn bị HS

- HS viết bảng: thuộc bài, cừu

III.Dạy mới

1 Giới thiệu bài: Bằng viết mẫu Hướng dẫn tô chữ hoa

*GV gắn bảng chữ mẫu: Q ,R

- Nhận xét số lượng nét, kiểu nét:

- GV tô lại chữ mẫu khung - GV viết mẫu

- GV giới thiệu mẫu chữ hoa Q

3 Hướng dẫn viết vần từ ngữ ứng dụng - GV đưa viết mẫu

- HS đọc

- HS quan sát nhận xét

Chữ Q gồm nét cong nét móc

Chữ R gồm nét móc nét cong thắt

- HS đồ chữ theo GV

- HS đọc viết

- HS nêu kỹ thuật viết từ ngữ

- HS tập viết bảng

(10)

4 Hướng dẫn viết vở: a, Tô chữ hoa

* Lưu ý tơ theo quy trình b, Viết vần, từ ứng dụng

* Lưu ý viết kỹ thuật, khoảng cách cỡ chữ

5 Chấm - chữa

- GV chấm số - Nhận xét

- Viết vần, từ

IV Củng cố

Trò chơi “ Viết tiếp sức’’

Mỗi nhóm HS - Viết “Thầy dìu dắt”

V Dặn dò

- Về tập viết bảng chữ hoa học

ĐẠO ĐỨC

Tiết 31: Bài 14 Bảo vệ hoa nơi công cộng

A Mục tiêu

- HS biết việc cần làm để bảo vệ hoa nơi công cộng - Luyện tập hành vi bảo vệ hoa nơi công cộng

- Biết tỏ thái độ trước việc để bảo vệ hoa nơi công cộng * Trọng tâm: HS biết việc cần làm để bảo vệ hoa nơi công cộng B Đồ dùng

GV: Tranh vẽ minh họa học, hát : “ Ra chơi vườn hoa” HS: Vở tập Đạo đức

C Các kĩ sống giaó dục bài:

- Kĩ định giải vấn đề tình để bảo vệ cay hoa nơi công cộng

- Kĩ tư phê phán hành vi phá hoại hoa nơi công cộng D Các ho t động d y h cạ ọ

(11)

II Bài cũ

- Lợi ích hoa với sống người ?

- Cuộc sống thêm đẹp, khơng khí lành, mát mẻ

III Bài mới

Hoạt động 1: Làm tập 3

- GV giải thích yêu cầu

* GVKL: Những tranh việc làm góp phần tạo nên môi trường sạch, làmh tranh 1, 2,

Hoạt động 2: Bài tập 4.

Thảo luận đóng vai theo tình tập

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ

*GVKL: Nên khuyên ngăn bạn mách người lớn không cản bạn Làm góp phần bảo vệ mơi trường lành, thực quyền sống môi trường lành

Hoạt động 3: Xây dựng kế hoạch bảo vệ cây

và hoa * Gợi ý:

- Nhận bảo vệ chăm sóc hoa đâu? - Vào thời gian nào?

- Bằng việc làm cụ thể nào? - Ai phụ trách việc?

* GVKL: Môi trường lành giúp em

- Cho HS quan sát tranh - HS làm tập

- Một số HS trình bày - HS khác bổ sung

- HS thảo luận đóng vai - Nhóm khác nhận xét, bổ sung

- HS nhắc lại KL

- Từng tổ HS thảo luận

- Đại diện lên đăng kí trình bày kế hoạch

(12)

phát triển tốt khỏe mạnh Các em cần có hành động bảo vệ chăm sóc hoa

IV Củng cố

- Nêu lại nôị dung - Nhận xét học

V Dặn dò

- Về học vận dụng học vào thực tế

- HS nhắc lại KL

- HS đọc đoạn thơ tập:

“Cây xanh cho bóng mát Hoa cho sắc, cho hương Xanh, sạch, đẹp môi trường Ta gìn giữ.”

- HS hát “ Ra chơi vườn hoa”

Thứ tư ngày 18 tháng năm 20

TẬP ĐỌC

Bài 19 :KỂ CHO BÉ NGHE A Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn Phát âm : ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm Bước đầu biết nghỉ cuối dòng thơ, khổ thơ

Hiểu nội dung bài: Đặc điểm ngộ nghĩnh vật, đồ vật nhà, ngồi đồng - Ơn vần ươt, ươc

Học thuộc lòng thơ

- Biết hỏi đáp tự nhiên vật em biết * Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn

- Rèn đọc v tìm hi u n i dung b i.à ể ộ B Đồ dùng

GV: Tranh minh hoạ HS: SGK

C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức: - HS hát

II Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc khổ thơ “Ngưỡng

(13)

III Bài mới:

1 Giới thiệu : Hướng dẫn luyện đọc a, GV đọc mẫu:

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ khó

- GV gạch bảng từ: ầm ĩ, chó vện, dây, ăn no, quay tròn, nấu cơm

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn -

3 Ôn vần ưu, ươu

a, Tìm tiếng có vần ươc b, Tìm tiếng ngồi có vần ươc, ươt

c, Nói câu chứa tiếng có vần ươc, ươt

Tiết 2

4 Tìm hiểu luyện đọc

a Tìm hiẻu

C1: Em hiểu trâu sắt gì? - GV đọc mẫu lần

C2: Hỏi - đáp theo thơ

b Học thuộc lịng thơ c Luyện nói

HS đọc: Kể cho bé nghe

- HS đọc thầm - HS đọc

- HS tự phát từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc câu - Đọc theo kiểu hỏi - đáp - Đọc đồng - HS đọc

* HS mở SGK - nước

- HS nối tiếp em nói tiếng ( từ) - Mỗi HS nói câu

- HS đọc thơ

+ Là máy cày, làm thay việc trâu

- HS luyện đọc phân vai:

+ em đọc dòng lẻ: 1,3, 5, + em đọc dòng chẵn: 2, 4, 6, - HS đọc theo nhóm đơi

- Đọc nối tiếp - Đọc CN

Hỏi - đáp vật em biết.

(14)

IV Củng cố

- Nêu lại nôi dung

* GD: yêu quý có ý thức bảo vệ lồi vật có ích

V Dặn dị

Ơn bài, chuẩn bị bài: “Hai chị em”

* Luân phiên nhiệm vụ bạn A B

- HS đọc lại

TỰ NHIÊN XÃ HỘI

Tiết 31. Thực hành: Quan sát bầu trời

A Mục tiêu

- Biết thay đổi đám mây bầu trời dấu hiệu của

sự thay đổi thời tiết

- Biết sử dụng vốn từ riêng để mơ tả bầu trời đám mây thực tế hàng ngày để biểu đạt hình vẽ đơn giản

- Học sinh có ý thức cảm thị đẹp thiên nhiên, phát huy trí tưởng tượng

* Trọng tâm: Biết mô tả quan sát bầu trời, đám mây, cảnh vật xung quanh

trời nắng, mưa

B Chuẩn bị

Học sinh: Bút vẽ, giấy vẽ, tập.

C Các ho t động d y h cạ ọ

I Ổn định tổ chức II.Kiểm tra cũ

(15)

- Đặc điểm trời mưa, trời nắng

III Bài

*HĐ1: Quan sát bầu trời

- Tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho học

sinh trước cho học sinh ngồi quan sát bầu trời

? Nhìn lên trời em có thấy mặt trời khoảng trời xanh khơng

? Trời hơm có nhiều mây hay mây ? Đám mây có mầu

? Mây đứng im hay chuyển động

? Nhìn xuống sân trường em thấy khơ

hay ướt Hôm trời nắng hay trời mưa

GVKL:

- Quan sát đám mây bầu trời

ta biết trời nắng, trời râm hay trời mưa

* HĐ2: Vẽ bầu trời

- Khuyến khích HS vẽ theo trí tưởng

tượng

- GV theo dõi, hướng dẫn thêm

- Nhận xét, tuyên dương vẽ đẹp

IV.Củng cố

- Khi trời mưa em thấy bầu trời

Học sinh trả lời

- HS quan sát trời

- Mục tiêu: HS biết quan sát, nhận xét

biết sử dụng vốn từ riêng để mô tả bầu trời đám mây

- Học sinh quan sát

- HS thảo luận lớp trả lời câu hỏi

- Mục tiêu: Học sinh biết dùng hình vẽ

để biểu đạt kết quan sát cảnh bầu trời cảnh vật xung quanh

(16)

thế nào?

V Dặn dò

Tập quan sát tự nhiên + xem “ Gió”

Thủ công

Tiết 31: Cắt, dán hàng rào đơn giản (tiết 2)

A Mục tiêu:

- Luyện tập để HS nắm cách kẻ, cắt, nan giấy - Cắt, dán nan giấy dán thành hàng rào đơn giản - Yêu thích đẹp từ cắt, dán hàng rào đẹp

* Trọng tâm: Biết cách kẻ, cắt, dán nan giấy thành hàng rào đúng, đẹp .B Đồ dùng d y h c:ạ ọ

- Mẫu nan giấy hàng rào - tờ giấy kẻ ơ, bút chì, kéo, hồ dán, C Hoạt động dạy học:

- Giấy màu có kẻ ô, thước, bút chì, kéo, hồ dán

- Vở thủ công

I ổn định tổ chức: II.Kiểm tra cũ:

Kiểm tra đồ dùng HS III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: 2.Dạy mới: a Luyện tập:

Hoạt động 1:

- Hướng dẫn quan sát, nhận xét: + Cho quan sát hình mẫu

Hát

Kiểm tra chuẩn bị HS

(17)

+ Định hướng cho HS thấy

- Số nan giấy có nan - Số nan ngang có nan?

- Khoảng cách nan giấy đứng? - Nan ngang cách ô?

Hoạt động 2:

- Hướng dẫn HS kẻ cắt nan giấy - Cho HS thực hành theo

(GV thao tác chậm để HS quan sát thực hành cho đúng)

- Cho HS thực hành cắt

- GV bàn hướng dẫn HS cắt - Quan sát giúp HS làm

* Hướng dẫn HS dán nan giấy

IV Củng cố:

- Nhắc lại nội dung

- Nhận xét, khen ngợi HS cắt hàng rào đều, đẹp

V Dặn dò:

-Về nhà chuẩn bị dụng cụ bút chì, Thước kẻ, kéo, giấy để tiết sau

+ Cạnh nan giấy

+ Hàng rào dán nan giấy

- Có nan - Có nan - Cách 1ô

- Cách 2ô

- Cả lớp thực hành

- Quan sát thực hành vào giấy - Lật mặt trái tờ giấy thủ cơng

- Kẻ theo đường kẻ để có hai đường thẳng

- Kẻ nan đứng (dài 6ô, rộng 1ô) - Kẻ nan ngang (dài 9ô rộng 1ô) - Thực hành cắt

- HS dán vào

* Lưu ý: dán không bị nhăn, nan giấy cách

(18)

Thứ năm ngày 19 tháng năm 20 TẬP ĐỌC

Bài 20 : HAI CHỊ EM A Mục đích yêu cầu

- HS đọc trơn Phát âm đúng: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn Bước đầu biết nghỉ chỗ có dấu câu

Hiểu nội dung bài: Cậu em không cho chị chơi đồ chơi cảm thấy buồn chán khơng có người chơi

- Ôn vần et, oet

- Câu chuyện khun em khơng nên ích kỷ * Trọng tâm: - HS đọc đúng, đọc trơn toàn

- Rèn đọc v tìm hi u n i dung b i.à ể ộ B Đồ dùng

GV: Tranh minh hoạ HS: SGK

C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức: - HS hát

II Kiểm tra cũ: - Đọc thuộc lòng “ Kể cho bé

nghe” trả lời câu hỏi

III Bài mới:

1 Giới thiệu : Hướng dẫn luyện đọc

a, GV đọc mẫu: Đổi giọng đọc đoạn đối thoại

b, HD luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ

- GV gạch bảng từ: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót, buồn

* Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn -

HS đọc: Hai chị em

- HS đọc thầm - HS đọc

- HS tự phát từ khó đọc

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS luyện đọc câu dài: “ Chị đừng động em”

(19)

3 Ôn vần et, oet

a, Tìm tiếng có vần et b, Tìm tiếng ngồi có vần et,oet c, Điền et hay oet

Tiết 2

4 Tìm hiểu luyện đọc

a Tìm hiẻu

C1: Cậu em làm chị đụng vào gấu bông?

C2: Cậu em làm chị lên dây cót tơ?

C3: Vì cậu em thấy buồn ngồi chơi mình?

* Câu chuyện khuyên điều gì? - GV đọc mẫu lần

b Luyện nói

Đề tài: Em thường chơi với anh chị trị

chơi gì?

IV Củng cố

* Anh chị em gia đình phải đối xử với nào?

- Nêu lại nơi dung

V Dặn dị

Ơn bài, chuẩn bị bài: “ Hồ Gươm”

* HS mở SGK - hét

- Mỗi HS tìm từ

- Ngày Tết miền Nam nhà cũng có bánh t

- Chim gõ kiến kh thân để tìm tổ kiến

- HS đọc đoạn

+ Cậu bé nói: “ Chị đừng đụng vào gấu em.”

- HS đọc đoạn

+ “ Chị chơi đồ chơi chị ấy.” - HS đọc đoạn

+ Khơng có người chơi

+ Khơng nên ích kỷ

- HS đọc theo nhóm đôi - Đọc nối tiếp - Đọc CN

- HS quan sát tranh, dựa vào thực tế luyện nói

+ Chơi ăn quan, chơi chuyền, chơi xếp hình

(20)

TỐN

Tiết 123: Thực hành

A Mục tiêu

- Giúp học sinh : Củng cố xem đồng hồ - Rèn kỹ xem

- Bước đầu có nhiều hiểu biết sử dụng thời gian đời sống thực tế học sinh * Trọng tâm : Củng cố xem

B Đồ dùng

+GV : Mặt đồng hồ, tranh vẽ tập

+HS : Đồng hồ để bàn ( Loại có kim ngắn, kim dài ) C Các hoạt động dạy học

I Ổn định lớp II Kiểm tra bài

III Bài mới

Hoạt động : Thực hành

Mt: Học sinh biết xem đồng hồ

Bài : Viết theo mẫu

- Cho HS đọc mẫu: Kim ngắn số kim dài số 12

Bài : Vẽ thêm kim ngắn để đồng hồ

- HS hát

- HS đọc mặt đồng hồ

3 giờ, giờ, 11

- Học sinh tự quan sát hình vẽ làm vào bảng

9 giờ, giờ, 10 giờ,

- Học sinh làm mẫu

- Học sinh tự vẽ kim ngắn thêm vào mặt đồng hồ số cho

(21)

Bài : Nối tranh với đồng hồ thích hợp - Buổi sáng : Học trường lúc 10 - Buổi trưa : Ăn cơm lúc 11 - Buổi chiều : Học nhóm lúc - Buổi tối : Nghỉ nhà lúc Bài :

- Hướng dẫn HS phán đoán vị trí hợp lý kim ngắn chẳng hạn nhìn vào tranh thấy lúc mặt trời mọc người xe máy bắt đầu từ lúc sáng ( Hoặc sáng ) tương tự đến quê 10 sáng 11 sáng chiều

- HS nêu khác cần nêu lý phù hợp với vị trí kim ngắn mặt đồng hồ

- GV quan sát, nhận xét tuyên dương em làm lý giải tốt

Hoạt động 2: Trò chơi “ Ai nhanh hơn”

IV Củng cố

- Lúc kim thẳng nhau? - Lúc kim trùng lên nhau?

V Dặn dị

Ơn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập

bảng

- HS lên bảng nối tranh vẽ hoạt động với mặt đồng hồ thời điểm tương ứng

- HS đọc toán : Bạn An từ thành phố quê Vẽ thêm kim ngắn thích hợp vào đồng hồ

- HS tự làm vào SGK bút chì mờ

- Mỗi nhóm HS chơi

Bạn A: Xoay kim mặt đồng hồ Bạn B: Đọc mặt đồng hồ

(22)

CHÍNH TẢ

Tiết 14 : Kể cho bé nghe A Mục đích yêu cầu

- HS nghe viết lại xác, trình bày dòng đầu thơ “Kể cho bé nghe” - Làm tập tả: Điền ươt hay ươc ; điền ng hay ngh

- Rèn viết cự ly, tốc độ chữ đẹp

* Trọng tâm: HS nghe viết lại xác, trình bày dịng đầu thơ “Kể cho bé nghe”

B Đồ dùng

GV: Bài viết mẫu, tập tả HS: bảng, C Các hoạt động dạy học

I Ổn định tổ chức: - HS hát

II Kiểm tra cũ:

Nhận xét viết tiết trước

- HS chữa tập

- Viết bảng: đường, đầu tiên, buổi

III Bài mới:

1 Giới thiệu : Hướng dẫn HS viết a, GV đọc mẫu

b, HD viết

- Trong đoạn kể gì, vật gì? - GV phân tích bảng:

+ vện : v + ên + nặng + : ch + ăng ( ch / tr) + quay: qu + ay

+ xay: x + ay ( ay/ ai) HS viết

- GV nhắc HS cách trình bày: chữ đầu dòng viết hoa

- GV đọc dòng thơ Chữa lỗi

HS đọc tên bài: Kể cho bé nghe

- HS đọc viết

- Con vịt, chó, nhện cối xay lúa - HS tự phát từ dễ viết sai

- HS luyện đọc, phân tích cấu tạo tiếng khó

- HS tập viết bảng tiếng, từ khó

(23)

- GV đọc soát lỗi: Đọc thong thả, dừng lại chữ khó viết

- Hướng dẫn HS gạch chân chữ viết sai, sửa bên lề

- GV chấm số - Nhận xét HD làm tập tả

a, Điền vần ươc hay ươt

b, Điền ng hay ngh

* Ghi nhớ i

ngh e ê

IV Củng cố

- Khen HS học tốt, viết đúng, đẹp

V Dặn dò

Chép lại đoạn thơ cho

- HS dùng bút chì sốt viết - HS ghi số lỗi lề

- HS đổi sửa lỗi cho

- HS làm bảng

- nhóm HS lên bảng điền

- Mái tóc m - Dùng th đo vải.

ày học, Cao Bá Quát viết chữ xấu gà bới Sau nhờ kiên trì luyện tập ày đêm quên ỉ ngơi, ông đã trở thành ười tiếng viết chữ đẹp.

- HS nhắc lại quy tắc tả ngh – ng

KỂ CHUYỆN

Tiết 6: Dê nghe lời mẹ A Mục đích yêu cầu

- HS thích thú nghe kể chuyện “Dê nghe lời mẹ” Các em ghi nhớ kể lại đoạn câu chuyện theo tranh gợi ý tranh Sau kể

(24)

Hiểu nội dung câu chuyện: Dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc mưu Sói Sói bị thất bại, tiu nghỉu bỏ

- Rèn HS biết kể chuyện phân vai nhân vật - Giáo dục HS biết nghe lời người lớn

* Trọng tâm: HS biết kể lại câu chuyện theo gợi ý tranh B Đồ dùng

- Tranh minh họa truyện kể SGK

C Các kĩ sống giáo dục bài:

- Lắng nghe tích cực.

- Xác định giá trị

- Ra định - Tư phê phán

D Các ho t động d y h cạ ọ

I Ổn định tổ chức - Hát

II Bài cũ

- Nêu ý nghĩa câu chuyện? - Kể lại chuyện: “ Sói Sóc”

III Bài mới

1) Giới thiệu

2) GV kể chuyện:

+ Giọng Dê mẹ âu yếm dặn

+ Tiếng hát Dê mẹ trẻo, thân mật + Tiếng hát Sói khơ khan, ồm ồm

+ Đoạn cuối giọng vui vẻ, đầm ấm

Kể lần 1: Kể toàn câu chuyện

-Kể lần 2: -Kể đoạn 3) Hướng dẫn HS kể

(25)

(*) Tranh 1: - Vẽ cảnh gì?

- Câu hỏi tranh gì?

(*) Tiếp tục tranh đoạn 2, 3, (Làm tương tự tranh 1)

- Kể lại toàn câu chuyện - Tập kể phân vai

4) Giúp HS hiểu ý nghĩa truyện

Hỏi:- Các em biết Sói lại tiu nghỉu, cúp đuôi bỏ không?

- Câu chuyện khuyên em điều gì?

- Quan sát tranh SGK

- Dê mẹ kiếm cỏ, trước Dê mẹ

dặn cẩn thận

“ Dê mẹ dặn Chuyện xảy

ra sau đó”

- Đại diện nhóm thi kể

- 1, HS kể

- nhóm, nhóm vai: Người dẫn chuyện, Dê mẹ, Dê Sói

- Vì Dê biết nghe lời mẹ nên khơng mắc

mưu Sói

- Phải biết lời người lớn

IV Củng cố

- Nêu lại nội dung học

- Nhận xét chung

- Ngoan ngoãn nghe lời người lớn tránh

được mối nguy hiểm

- Bình chọn HS kể chuyện hay

V Dặn dò

- Về nhà tập kể lại chuyện

(26)

TOÁN

Tiết 124: Luyện tập

A Mục tiêu

- Giúp học sinh củng cố : Xem mặt đồng hồ Xác định vị trí kim ứng với mặt đồng hồ

- Rèn kỹ xem

- Bước đầu nhận biết thời điểm sinh hoạt hàng ngày * Trọng tâm: Củng cố xem

B Đồ dùng

GV: Bảng phụ ghi tập ( Bài 1, ) TR 167 HS : Bảng,

C Các ho t động d y h cạ ọ

I Ổn định lớp II Kiểm tra bài

III Bài mới

Hoạt động : Thực hành

Mt: Học sinh biết xem mặt đồng hồ

Bài : Nối đồng hồ với số

- Giáo viên hỏi lại học sinh cách xem mặt đồng hồ

Bài : Quay kim mặt đồng hồ để đồng hồ cho

- HS hát

- HS đọc mặt đồng hồ giờ, giờ, 12

- Học sinh nêu yêu cầu - HS lên bảng làm

- Học sinh sử dụng đồng hồ mơ hình thực hành học sinh

(27)

Bài : Nối câu với đồng hồ thích hợp ( theo mẫu )

- Giáo viên treo bảng mẫu lên bảng

- Giáo viên nhận xét sửa sai chung

- Em học lúc ( Nối với đồng hồ )

- Em học xong buổi sáng lúc 11 ( Nối với mặt đồng hồ 11 giờ)

- Em học buổi chiều lúc ( Nối với mặt đồng hồ )

- Em tưới hoa buổi chiều lúc ( Nối với mặt đồng hồ )

- Em ngủ lúc ( Nối với mặt đồng hồ )

Hoạt động : Trị chơi

Mỗi nhóm em chơi trị chơi “ Đố - Giải”

IV Củng cố

- Lúc kim với nhau? - Lúc 12 hai kim với nhau?

V Dặn dị

Ơn bài, chuẩn bị bài: Luyện tập chung

b) , giờ, 10 , 12

- Học sinh đọc mẫu

- Học sinh tự làm bút chì mờ - em lên bảng nối

Nhóm em đố Nhóm em trả lời

* Luân phiên nhiệm vụ nhóm

TUẦN 31

(28)

Luyện tập: Ngưỡng cửa

A Mục đích yêu cầu:

- HS đọc trơn tốt Luyện đọc từ ngữ: Ngưỡng cửa, quen, dắt vòng, lúc Biết nghỉ sau dòng thơ Ôn vần ăc, ăt

- Rèn cho HS có kĩ đọc, viết, nói

- Giáo dục ch HS biết ngưỡng cửa nơi từ bắt đầu đưa trẻ đến lớp xa * Trọng tâm: Luyện đọc trơn tốt qua hiểu nội dung bài.

B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh vẽ SGK

- HS: SGK, bảng, tập C Các hoạt động dạy học:

I ổn định tổ chức: - Hát – kiểm tra sĩ số

II Bài cũ:

- Gọi HS đọc

- Hà hỏi mượn bút giúp Hà

- Đọc: Người bạn tốt

- Nụ giúp Hà cho mượn bút

III Bài mới:

1.Giới thiệu 2.Giảng bài:

Hướng dẫn HS luyện đọc: - GV đọc mẫu

- Luyện đọc

* Luyện đọc tiếng, từ

- Cho HS đọc – phân tích * Luyện đọc câu

* Luyện đọc đoạn, - Cho HS tìm khổ thơ

* Đọc

- hs đọc - đọc thầm (cả lớp) - Theo dõi

- Tìm từ khó: ngưỡng cửa, dắt vòng

- Đọc nối tiếp câu - Đọc theo dịng thơ - Có khổ thơ

(29)

* Ôn vần: uc, ut

- Cho HS tìm tiếng có vần ăt? - Nói câu chứa tiếng có ăc, ăt?

- Ai dắt em bé tập ngang ngưỡng cửa? - Em bé qua ngưỡng cửa để đâu?

- dắt

- Chơi: truyền điện - ăt: Em rửa mặt… - ăc: Bé tự mặc áo

- Mẹ dắt em bé

- Đi tới trường xa

IV Củng cố:

- Nêu lại nội dung - Nhận xét học

- Đọc lại

V Dặn dò:

- Về học

- Chuẩn bị sau:

- Đọc lại - Kể cho bé nghe

TOÁN

Luyện tập: Phép cộng , trừ phạm vi 100

A Mục tiêu:

- Củng cố để HS biết làm tính cộng, trừ phạm vi 100 - Củng cố kĩ làm tính giải tốn

- Giáo dục HS say mê học tập để học tốt mơn tốn

* Trọng tâm: HS biết làm tính cộng, trừ khơng nhớ phạm vi 100 B Đồ dùng d y h c:ạ ọ

I ổn định tổ chức: - Hát – kiểm tra sĩ số

(30)

III Bài mới:

1 Giới thiệu Giảng

Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng, trừ Thực hành

- Cho HS làm bảng lớp, bảng Bài 1: Tính nhẩm

- GV yêu cầu HS nêu lại cách tính nhẩm

Bài 2: Đặt tính tính

- GV quan sát giúp đỡ HS làm

Bài 3: GV nêu đề

- HS xong đọc to phần tóm tắt giải

Bài4: GV nêu đề

- HS làm xong đọc to phần tóm tắt giải

- GV chấm số

- Nhận xét tuyên dương HS làm tốt

- HS nhắc lại

- HS lên bảng làm lớp làm bảng

- HS nêu lại cách tính nhẩm 20 + 60 = 60 + = 80 – 20 = 64 – = 80 – 60 = 64 – 60 =

- HS lên bảng làm lớp làm báng

87 68 95 78 - 60 - 30 -50 - 50

65 43 45 28 +20 + 40 +32 + 51

- HS đọc đề tóm tắt giải - Làm - đổi kiểm tra Lớp 1A: 23 HS

Lớp1B: 25HS Hai lớp : HS?

Bài giải Cả hai lớp có số học sing là:

23 + 25 = 47 học sinh Đáp số: 47 học sinh - Làm - đổi kiểm tra

(31)

- Nêu lại nội dung

- Nhận xét tiết học: Tuyên dương em làm tốt

- Nêu lại cách cộng, trừ

V Dặn dò:

- Về học chuẩn bị - Chuẩn bị sau

Đồng hồ Thời gian

Thứ năm ngày 19 tháng năm 20 TẬP ĐỌC

Ôn bài: Kể cho bé nghe+ Rèn viết

A Mục đích yêu cầu:

- HS đọc trơn Luyện đọc từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, quay trịn - Rèn kĩ đọc, viết cho học sinh Luyện đọc thể thơ chữ Ôn vần ươc, ươt - Giáo dục học sinh say mê học tập

* Trọng tâm: Đọc trơn Luyện đọc từ ngữ: ầm ĩ, chó vện, dây, quay tròn

B Đồ dùng dạy học: - GV: Tranh minh họa

- HS: SGK, bảng con, tập C Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

I ổn định tổ chức: - Hát

II Bài cũ:

- Đọc thuộc lòng - Nhận xét cho điểm

- Ngưỡng cửa

III Bài mới:

Giới thiệu Giảng bài:

(32)

- GV đọc mẫu

- Học sinh luyện đọc * Đọc từ khó

- Cho HS phân tích từ khó * Đọc câu

* Đọc đoạn, Gọi vài HS đọc

* Ôn vần: ươc,ươt

+ Tìm tiếng có vần ươt? + Tìm tiếng ngồi có vần ươc, ươt?

- Em có hiểu Trâu sắt gì? * Nêu câu hỏi

- Con hay nói ầm ĩ? - Con hay hỏi đâu đâu? - Con hay dây điện? - Cái ăn no quay trịn?

- Con dùng miệng nấu cơm? * Rèn viết:Tập chép A trang35 - GV hướng dẫn cách viết - Quan sát giúp đỡ HS viết

* Tổ, cá nhân, lớp thi đua đọc

- chó vện, dây, quay tròn, ầm ĩ, * Mỗi cá nhân đọc câu

- Đọc nối tiếp dòng thơ - Đọc theo khổ thơ (Đọc toàn bài) HS đọc

- Thi đua đọc hỏi đáp theo thơ - Cả lớp đọc thuộc thơ

- Nước

- Chơi truyền điện

Vd: ươc: mơ ước, rước, tước ươt: mướt, lướt, vượt

- máy cày, máy bừa - HS trả lời cá nhân

- Con vịt bầu - Con chó vện - Con nhện - Cái cối xay lúa

- Con cua, cáy - HS viết vào

IV Củng cố:

- Nêu lại nội dung - Trò chơi: Đọc tiếp sức

- Nhận xét tiết học tuyên dương nhóm đọc tốt

(33)

V Dặn dò:

- Về đọc lại - Chuẩn bị sau:

- Đọc trả lời câu hỏi - Hai chị em

TOÁN

Luyện tập: Đồng hồ, thời gian

A Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với mặt đồng hồ, với đơn vị đo thời gian

- Biết đọc mặt đồng hồ Có biểu tượng ban đầu thời gian - Giáo dục học sinh biết quý thời gian cio thời gian vàng ngọc

* Trọng tâm: HS làm quen với mặt đồng hồ, với đơn vị đo thời gian Biết xem

B Đồ dùng dạy học:

- GV: Mặt đồng hồ bìa có kim ngắn, kim dài, đồng hồ để bàn - HS: Sách giáo khoa, tập

C Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

I ổn định tổ chức: Hát

II Kiểm tra cũ:

- Kiểm tra chuẩn bị HS - Mặt đồng hồ có gì?

- Nhận xét cho điểm

- Chuẩn bị đồng hồ để bàn

- Có kim ngắn, kim dài, có số từ đến 12

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: 2.Giảng bài:

- Cho HS xem đồng hồ để bàn gọi HS nhắc lại mặt đồng hồ có gì? - Mặt đồng hồ có gì?

(34)

- Kim chúng nào?

- Kim dài vào số 12, kim ngắn vào số lúc giờ?

- Cho HS xem đồng hồ vào điểm khác SGK hởi nội dung tranh đồng hồ từ trái sang phải?

* Hướng dẫn xem

GV để kim dài số 12, kim ngắn số khác

- kim dài vị trí nào? - Còn kim ngắn?

* Hướng dẫn xem

- Buổi tối em làm gì? vào nào? * Trò chơi: Thi xem đồng hồ nhanh

- Giáo viên quay vị trí khác

- Có số từ 1->12, có kim ngắn kim dài - Đều quay được, quay theo chiều từ số bé đến số lớn

- Lúc

- HS xem tranh trả lời

- số 12

- số từ 1 12

- HS quan sát đồng hồ làm thi theo tổ - Học bài( từ giờ giờ)

- Chơi trò chơi: Ai nhanh

Ghi nhanh bảng con( tổ thi)

IV Củng cố

- Nêu lại nội dung - Nhận xét tiết học

- Nêu lại cách xem đồng hồ - Lắng nghe

V Dặn dò:

- Về học xem lại - Chuẩn bị sau

- Tập xem đồng hồ - Thực hành

(35)

Ôn bài: Hai chị em + Rèn viết

A Mục đích yêu cầu:

- Học sinh đọc tốt trơn bài, đọc đúng: vui vẻ, lát, hét lên, dây cót Luyện đọc đoạn văn có ghi lời nói

- Ơn vần: et, oet Tìm tiếng có vần et, oet - Giáo dục học sinh không nên ích kỷ

* Trọng tâm: Rèn cho HS đọc qua hiểu nội dung B Đồ dùng dạy học:

- GV: Tranh minh họa sách giáo khoa - HS: SGK, tập

C Các ho t ạ động d y h c:ạ ọ

I ổn định tổ chức: - Hát

II Bài cũ:

- Đọc - Kể cho bé nghe

III Bài mới:

1.Giới thiệu bài: Giảng bài:

Hướng dẫn học sinh luyện đọc - Giáo viên đọc mẫu

- Học sinh luyện đọc * Luyện đọc từ khó: - Giáo viên gạch chân * Luyện đọc câu: Bài có câu?

* Luyện đọc đoạn -

* Ơn vần et, oet

- Tìm tiếng có vần et? - Tìm tiếng ngồi có vần et, oet?

- HS đọc, lớp đọc thầm

Tổ, cá nhân, lớp đọc thi đua - lát, hét lên, dây cót

Mỗi cá nhân đọc câu - Bài có câu

- Học sinh luyện đọc câu - HS thi đua đọc đoạn - Đọc theo đoạn

- Đọc

- hét

(36)

- Cậu bé nói chị đụng vào gấu?

- Chị lên dây cót đồng hồ cậu nói gì? - Tại cậu em thấy buồn chơi mình?

- Cho học sinh đọc sách giáo khoa toàn

* Rèn viết : Tập chép B trang 35 - Hướng dẫn cách viết

- GV quan sát giúp đỡ HS viết

oet: khoét, soẹt,

- Chị đừng đụng vào gấu em

"Chị chơi đồ chơi chị ấy" - Vì khơng có chơi

- Đó hậu tính ích kỉ

- HS đọc

- HS viết vào

IV Củng cố:

- Rút học giáo dục - Trò chơi: Đọc tiếp sức - Nhận xét chung tiết học

- Chúng ta không nên ích kỉ - Phân vai đọc

V Dặn dò:

- Về đọc lại

- Chuẩn bị sau: Hồ Gươm

TOÁN

Luyện tập: Tuần lễ, đồng hồ thời gian

A Mục tiêu:

- Củng cố xem mặt đồng hồ Xác định vị trí kim ứng với mặt đồng hồ

+ Bước đầu biết nắm thời gian sinh hoạt hàng ngày tuần có ngày

- Rèn kĩ thói quen làm việc - Giáo dục học sinh biết quý thời gian

* Trọng tâm: Biết xem xác định vị trí kim ứng với mặt đồng hồ

(37)

GV: - Quyển lịch, tờ lịch, đồng hồ C.Các hoạt động dạy học:

I n định tổ chức: II Kiểm tra cũ:

- Hôm thứ mấy? Ngày mấy?

- Đưa mơ hình đồng hồ giờ, yêu cầu HS nói số đồng hồ?

III Bài mới:

1 Giới thiệu bài: Giảng bài:

a Củng cố kiến thức:

- Đưa lịch, tờ lịch hỏi HS: tuần = ngày?

Kể tên ngày tuần? - Một ngày có giờ? b Hướng dẫn ôn tập

*Bài 1: Đọc lịch viết vào chỗ trống - Ngày thứ:…

- Ngày thứ:… - Chủ nhật ngày:… - Thứ năm ngày:…

- Em học ngày tuần

- Những ngày em nghỉ * Bài 2: Nêu đề toán

Vừa qua em nghỉ tuần ngày.

Hỏi em nghỉ tất ngày?

- Bảng con,

Hát

Hôm thứ hai ngày 13 - HS nêu miệng

1 tuần = ngày

Thứ 2, 3, 4, 5, 6, chủ nhật

- Có 24

- Lớp làm

- Nêu miệng kết

- Thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu

- Thứ bảy, chủ nhật

(38)

* Bài 3: Ghi số với đồng hồ sau

…giờ …giờ …giờ

* GV cho HS chơi trò chơi - GV nêu cách chơi, luật chơi

- Nhận xét tuyên dương nhóm thắng

IV Củng cố:

- Nhắc lại nội dung bài.

- GV nhận xét học

V Dặn dị:

- Về nhà ơn lại

Em nghỉ tất số ngày là:

+ = ( ngày) Đáp số: ngày

- HS làm phiếu

- Chơi trị chơi: Ai nhanh - Các nhóm cử đại diện nhóm lên chơi

- Đọc lại số đồng hồ

1 2

9 3

6

1 2

9 3

6

1 2

9 3

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:45

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan