1. Trang chủ
  2. » Nghệ sĩ và thiết kế

Giáo án các môn lớp 5 - Tuần 15 - Tài liệu học tập tiểu học

26 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 26
Dung lượng 296,5 KB

Nội dung

3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào cuộc sống.. Phát triển các hoạt động:.  Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết[r]

(1)

Chủ đề:

Bầu thương lấy bí cùng

Tuy khác giống chung giàn

LỊCH BÁO GIẢNG

TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY

ĐDDH Tự làm

T Hai 01.12

1 CC

2 TĐ Buôn Chư Lênh đón giáo B phụ

3 T Luyện tập B phụ

4 ĐĐ Tôn trọng phụ nữ ( t2) B phụ Tr.ảnh

5 LTVC MRVT: Hạnh phúc

T Ba

02.12

1 AV

2 AV

3 ÂN

4 KT

T.Tư

03.12

1 TĐ Về nhà xây B phụ Tr.ảnh KC Kể chuyện nghe, đọc Tr.ảnh

3 T Luyện tập chung B phụ

4 TLV Luyện tập tả người (tả hoạt động) B.phụ

5 T Luyện tập chung

T Năm

04.12

1 ĐL

2 CT Nghe viết: Bn Chư Lênh đón giáo B.phụ

3 LT&C Tổng kết vốn từ B.phụ

4 T Tỉ số phần trăm B phụ

T Sáu

05.12

1 TLV Luyện tập tả người (tả hoạt động) B.phụ Tr.ảnh T Giải toán tỉ số phần trăm B phụ

3 TV(rèn) TV(rèn

(2)

Thứ hai, ngày 01 tháng 12 năm

TẬP ĐỌC

Tiết 29: BUÔN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Đọc trôi chảy lưu loát văn.

- Đọc phát âm xác tên người dân tộc: Y Hoa, già Rok (Rốc) - Đọc giọng trang nghiêm (đoạn 1) Giọng vui hồ hởi (đoạn 2)

2 Kĩ năng: Hiểu nội dung Qua buổi lễ đón cô giáo làng trang trọng thân Học sinh

hiểu tình cảm u q giá, u quý chữ người Tây Nguyên  Sự tiến người Tây Nguyên mong muốn dân tộc thoát cảnh nghèo

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết u q giáo.

II CHUẨN BỊ: + GV: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc.

+ HS: Bài soạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Bài cũ: Hạt gạo làng ta.

- Giáo viên bốc thăm số hiệu học sinh trả

- Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới:

Buôn Chư Lênh đón giáo

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HDHS luyện đọc

+ Mục tiêu: HS đọc trôi chảy, diễn cảm

+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải + Cách tiến hành:

- Luyện đọc

- Bài chia làm đoạn: Giáo viên giới thiệu chủ điểm

- Giáo viên ghi bảng từ khó phát âm: chữ –

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

tìm hiểu bài.

+ Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn + Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận + Cách tiến hành:

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận

- Học sinh đọc

- HS tự đặt câu hỏi yêu cầu bạn trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- học sinh giỏi đọc

- Lần lượt học sinh đọc nối đoạn

+ Đoạn 1: Từ đầu đến …khách quý + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ nào” + Đoạn 4: Còn lại

- Học sinh nêu từ phát âm sai bạn

- Học sinh đọc phần giải

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đoạn - Các nhóm thảo luận

(3)

1’

+ Câu 1: Cô giáo Y Hoa đến bn làng để làm gì?

+ Câu 2: Người dân Chư Lênh đón tiếp cơ giáo trang trọng thân tình nào?

- Nêu ý

+ Câu 3: Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý “cái chữ”?

- Nêu ý

+ Câu 4: Tình cảm người Tây Nguyên với giáo, với chữ nói lên điều gì? - Nêu ý

- Giáo viên chốt ý: Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với chữ thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên

- Họ mong muốn cho em dân tộc học hành, khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng sống ấm no hạnh phúc

Hoạt động 3: Rèn cho học sinh đọc

diễn cảm

+ Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm văn

+ Phương pháp: Luyện tập + Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc diễn cảm - Cho học sinh đọc diễn cảm

4 Củng cố dặn dò.

- GV cho HS thi đua đọc diễn cảm - Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Chuẩn bị: “Về nhà xây”.

- Nhận xét tiết học

- học sinh đọc câu hỏi - Để mở trường dạy học

- Mọi người đến đông, ăn mặc quần áo hội – Họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu tới cửa bếp sàn lông thú mịn nhung – họ dẫn cô giáo bước lên lối lông thú – Trưởng buôn …người buôn

- Tình cảm người cơ giáo.

- Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết Y Hoa viết xong, tiếng hị reo

- Tình cảm cô giáo dân làng.

- Người Tây Nguyên ham học , ham hiểu biết …

- Thái độ dân làng.

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Từng cặp HS thi đua đọc diễn cảm - Học sinh thi đua dãy

- Lớp nhận xét

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(4)

TỐN

Tiết 71: LUYỆN TẬP

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Củng cố quy tắc rèn kĩ thực phép chia số thập phân cho số

thập phân

- Làm BT4( thời gian)

2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành chia nhanh, xác, khoa học.

3 Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II CHUẨN BỊ:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở tập, SGK, bảng

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

- Học sinh sửa nhà

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Luyện tập

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HDHS luyện tập + Mục tiêu: Củng cố thực hành thành thạo phép chia số thập phân cho số thập phân

+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1

- Học sinh nhắc lại phương pháp chia - Giáo viên theo dõi – sửa chữa cho học sinh

Bài 2:

- Học sinh nhắc lại quy tắc tìm thành phần chưa biết

- Giáo viên chốt lại dạng tìm thành phần chưa biết phép tính

Bài 3:

- Giáo viên chia nhóm đơi - Giáo viên yêu cầu học sinh - Đọc đề

- Tóm tắt đề - Phân tích đề - Tìm cách giải

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Học sinh nêu lại cách làm

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Học sinh nêu lại cách làm

- Học sinh đọc đề – Phân tích đề – Tóm tắt

5,2 lít : 3,952 kg ? lít : 5,32 kg

- Học sinh làm – Học sinh lên bảng làm

(5)

1’

Bài 4: ( Nếu thời gian) - Yêu cầu học sinh đọc đề

- Để tìm số dư 218:3,7 phải làm gì?

- Bài tập yêu cầu thực phép tính đến nào?

- Yêu cầu học sinh làm bài, nêu kết nhanh Nhận xét

4 Củng cố dặn dò.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại

phương pháp chia số thập phân cho số thập phân

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh nêu

- HS trả lời

- Học sinh làm - Học sinh sửa

Hoạt động cá nhân.

Thi đua giải nhanh - Tìm x biết :

(x + 3,86) × = 24,36

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

ĐẠO ĐỨC

Tiết 14 :TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2)

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Giúp học sinh hiểu phụ nữ người thân yêu quanh em: bà, mẹ, chị, cô giáo, bạn gái Phụ nữ người ln quan tâm, chăm sóc, u thương người khác, có cơng sinh thành, ni dưỡng em

- Học sinh biết trẻ em có quyền đối xử bình đẳng không phân biệt trai, gái

2 Kĩ năng: - Học sinh biết thực hành vi quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ phụ nữ trong

cuộc sống ngày

3 Thái độ: - Có thái độ tôn trọng phụ nữ.

* GDKNS: Kĩ giao tiếp, ứng xử với cha mẹ, chị em gái, cô giáo, bạn gái những người phụ nữ khác xã hội.

II Chuẩn bị:

- HS: Tìm hiểu chuẩn bị giới thiệu người phụ nữ mà em kính trọng (bà, mẹ, chị, cô giáo,…)

- GV + HS: - Sưu tầm thơ, hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung phụ nữ Việt Nam nói riêng

III Các ho t ng:ạ độ

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1’

4’ 1 Khởi động: Bài cũ:

- Đọc ghi nhớ

(6)

1’

34’ 16’

7’

7’

1’

3 Giới thiệu mới: Tôn trọng phụ nữ (tiết

2)

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Xử lí tình tập 4/ SGK

Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại.

- Yêu cầu học sinh liệt kê cách ứng xử có tình

- Hỏi: Nếu em, em làm gì? Vì sao? - Kết luận: Các em nên đỡ hộ đồ đạc, giúp hai mẹ lên xe nhường chỗ ngồi Đó cử đẹp mà người nên làm  Hoạt động 2: Học sinh làm tập 5, 6/ SGK

Phương pháp: Thuyết trình, giảng giải.

- Nêu yêu cầu,

- Nhận xét kết luận

- Xung quanh em có nhiều người phụ nữ đáng yêu đáng kính trọng Cần đảm bảo công giới việc chăm sóc trẻ em nam nữ để đảm bảo phát triển em Quyền trẻ em ghi

Hoạt động 3: Học sinh hát, đọc thơ (hoặc nghe băng) chủ đề ca ngợi người phụ nữ

Phương pháp: Trò chơi.

- Nêu luật chơi: Mỗi dãy chọn bạn thay phiên đọc thơ, hát chủ đề ca ngợi người phụ nữ Đội có nhiều thơ, hát thắng

- Tuyên dương

5 Tổng kết - dặn dị:

* Em nên tơn trọng quan tâm phụ nữ như nào?

- Lập kế hoạch tổ chức ngày Quốc tế phụ nữ 8/ (ở gia đình, lớp),…)

- Chuẩn bị: “Hợp tác với người xung quanh.”

- Nhận xét tiết học

- học sinh

Hoạt động nhóm đôi.

- Học sinh trả lời

- Thảo luận nhóm đơi - Đại diện trình bày - Nhận xét, bổ sung

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh lên giới thiệu ngày 8/ 3, người phụ nữ mà em kính trọng

Hoạt động lớp, nhóm (2 dãy).

- Học sinh thực trò chơi

- HS nêu - Chọn đội thắng

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(7)

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 29 :

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I MỤC TIÊU: ĐC

1 Kiến thức: Học sinh hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc.

- Khơng làm BT 3

2 Kĩ năng:

- Rèn kỹ mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc - Biết đặt câu từ chứa tiếng phúc

3 Thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

- Học sinh sửa tập SGK/143 - Lần lượt học sinh đọc lại làm - Giáo viên chốt lại – cho điểm

2 Giới thiệu mới:

- Trong tiết luyện từ câu gắn với chủ điểm hạnh phúc người hơm nay, em học MRVT “Hạnh phúc” Tiết học giúp em làm giàu vốn từ chủ điểm

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm BT 1,

+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh hiểu hạnh phúc, gia đình hạnh phúc Mở rộng hệ thống hóa vốn từ hạnh phúc

+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1:

+ Giáo viên lưu ý học sinh ý – Phải chọn ý thích hợp

 Giáo viên nhận xét, kết luận: Hạnh

phúc trạng thái sung sướng cảm thấy hồn tồn đạt ý nguyện.

Bài 2:

+ Giáo viên phát phiếu cho nhóm, yêu cầu học sinh sử dụng từ điển làm tập - Lưu ý tìm từ có chứa tiếng phúc (với

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm cá nhân

- Sửa – Chọn ý giải nghĩa từ “Hạnh phúc” (Ý b)

- Cả lớp đọc lại lần

- Học sinh nối tiếp đọc yêu cầu

(8)

1’

nghĩa điều may mắn, tốt lành)

- Giáo viên giải nghĩa từ, cho học sinh đặt câu

Bài tập không làm thay vào bài khác để củng cố HS

Đặt câu với từ sau: hạnh phúc, phúc

hậu

Hoạt động 2: Làm BT 4

+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh biết đặt câu từ chứa tiếng phúc

+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 4:

- GV lưu ý :

+ Có nhiều yếu tố tạo nên hạnh phúc, ý chọn yếu tố quan trọng * Yếu tố mà gia đình có * Yếu tố mà gia đình thiếu  Giáo viên chốt lại: Tất yếu tố đảm bảo cho gia đình sống hạnh phúc người sống hịa

thuận quan trọng thiếu yếu tố hịa thuận gia đình khơng thể có hạnh

phúc

Nhận xét + Tuyên dương

- Dẫn chứng mẫu chuyện ngắn hịa thuận gia đình

4 Củng cố dặn dò.

Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức

- Mỗi dãy em thi đua tìm từ thuộc chủ

đề đặt câu với từ tìm

- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ”.

- Nhận xét tiết học

 Học sinh làm theo nhóm bàn - Học sinh dùng từ điển làm Học sinh thảo luận ghi vào phiếu - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét - Sửa

- Đồng nghĩa với Hạnh phúc: sung sướng, may mắn

- Trái nghĩa với Hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ

Hoạt động nhóm, lớp.

- Yêu cầu học sinh đọc - HS thảo luận theo nhóm

- Học sinh dựa vào hồn cảnh riêng mà phát biểu Học sinh nhận xét

- Học sinh nhận xét

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(9)

Thứ tư, ngày 03 tháng 12 năm

TẬP ĐỌC

Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Đọc thơ (thể thơ tự do) trôi chảy, lưu loát, ngắt giọng Đọc diễn cảm

bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tính cảm vui, trải dài dòng thơ cuối

2 Kĩ năng: Thơng qua hình ảnh đẹp sống động ngơi nhà xây Ca ngợi sống lao

động đất nước ta

* GDKNS: ý thức xây dựng quê hương giàu đẹp.

3 Thái độ: Yêu q thành lao động, ln trân trọng giữ gìn. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc + HS: Bài soạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

Bn Chư-Lênh đón giáo - Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Về nhà xây

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HDHS luyện đọc

+ Mục tiêu: HS đọc trôi chải, diễn cảm + Phương pháp: Hỏi đáp, thảo luận, luyện tập

+ Cách tiến hành: - Luyện đọc

- Giáo viên rút từ khó

- Rèn đọc: giàn giáo, trụ bê tông, bay - Giáo viên đọc diễn cảm toàn

Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu bài. + Mục tiêu: HS hiểu nội dung văn + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải + Cách tiến hành:

Tìm hiểu

- Giáo viên cho học sinh đọc đoạn

Câu 1: Những chi tiết vẽ lên hình ảnh

ngôi nhà xây?

Câu 2: Những hình ảnh so sánh nói lên vẽ đẹp ngơi nhà ?

- Hát

- Học sinh đọc đoạn

- HS đặt câu hỏi – HS khác trả lời

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Học sinh giỏi đọc - Học sinh nối tiếp đọc khổ thơ

- Học sinh đọc thầm phần giải

Hoạt động nhóm, lớp.

- Học sinh đọc đoạn

- Học sinh gạch câu trả lời

(10)

1’

Câu 3: Tìm hình ảnh nhân hóa làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi?

Câu 4: Hình ảnh ngơi nhà xây nói lên điều sống đất nước ta?

- Giáo viên chốt: Thơng qua hình ảnh sống động ngơi nhà xây, ca ngợi sống lao động đất nước ta

* Tuổi nhỏ cần làm để góp phần xây dựng q hương, đất nước giàu đẹp?

Hoạt động 3: Rèn học sinh đọc diễn

cảm

+ Mục tiêu: HS đọc đúng, diễn cảm thơ + Phương pháp: Luyện tập

+ Cách tiến hành:

- Giáo viên đọc diễn cảm

- Cho học sinh luyện đọc diễn cảm

4 Củng cố dặn dò.

- Giáo viên cho học sinh thi đua đọc diễn cảm khổ thơ đầu thơ

- Giáo viên nhận xét–Tuyên dương - Học sinh nhà luyện đọc

- Chuẩn bị: “Thầy thuốc mẹ hiền” - Nhận xét tiết học

+ Trụ bê-tông nhú lên mầm

+ Ngôi nhà thơ + Ngôi nhà tranh + Ngôi nhà đứa trẻ + Ngôi nhà tựa, thở + Nắng đứng ngử quên + Làn gió mang hương ủ đầy + Ngôi nhà đứa trẻ, lớn lên

- Cuộc sống náo nhiệt khẩn trương Đất nước công trường xây dựng lớn

- HS nêu ý kiến

Hoạt động lớp, cá nhân.

- Lần lượt nhóm thi đọc diễn cảm - Từng nhóm thi đua đọc diễn cảm - Học sinh thi đua dãy

- Lớp nhận xét

Ruùt kinh nghiệm tiết dạy.

KỂ CHUYỆN

Tiết 15 :

KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE HOẶC ĐÃ ĐỌC

(11)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Chọn câu chuyện theo yêu cầu đề Hiểu ý nghĩa câu chuyện. 2 Kĩ năng:

- Biết kể lời câu chuyện nghe đọc người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu

- Biết trao đổi với bạn nội dụng, ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ: Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, người có hồn cảnh khó khăn,

chống lạc hậu

II CHUẨN BỊ:

+ Giáo viên: Bộ tranh phóng to SGK

+ Học sinh: Học sinh sưu tầm mẫu chuyện người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động: Ổn định.

- học sinh kể lại đoạn câu chuyện “Pa-xtơ em bé”

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

2 Giới thiệu mới: “Kể chuyện nghe, đọc 3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

hiểu yêu cầu đề.

+ Mục tiêu: HS nắm yêu cầu + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải + Cách tiến hành:

Đề 1: Kể lại câu chuyện em đọc hay nghe người góp sức chống lại đói nghèo, lạc hậu hạnh phúc nhân dân

• u cầu học sinh đọc phân tích • Yêu cầu học sinh nêu đề – Có thể chuyện: Ơng Lương Định Của, thầy bói xem voi: Bn Chư Lênh đón giáo

 Hoạt động 2: Lập dàn ý cho câu

chuyện định kể.

+ Mục tiêu: HS lập dàn ý câu chuyện kể kể chuyện dễ dàng + Phương pháp: thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

- Giáo viên chốt lại: - Mở bài:

+ Giới thiệu nhân vật hoàn cảnh xảy câu chuyện

+ Thân bài: Kể diễn biến câu chuyện (Tả cảnh kết hợp hoạt động nhân vật)

- Hát

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động lớp.

- học sinh đọc đề

- Học sinh phân tích đề – Xác định dạng kể

- Đọc gợi ý

- Học sinh nêu đề tài câu chuyện chọn

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu (lập dàn ý cho câu chuyện) – Cả lớp đọc thầm - Học sinh lập dàn ý

(12)

1’

+ Kết thúc: Nêu kết câu chuyện - Nhận xét nhân vật

Hoạt động 3: Học sinh kể chuyện và

trao đổi nội dung câu chuyện.

+ Mục tiêu: HS kể trao đổi với ý nghĩa chuyện

+ Phương pháp: thảo luận, thực hành kể + Cách tiến hành:

- Nhận xét, cho điểm

 Giáo dục: Góp sức nhỏ bé chống lại đói nghèo, lạc hậu

4 Củng cố dặn dò.

- Nhận xét – Tuyên dương

- Chuẩn bị: “Kể chuyện chứng kiến

hoặc tham gia” - Nhận xét tiết học

dàn ý câu chuyện em chọn

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, nhóm đơi.

- Đọc gợi ý 3,

- Học sinh kể chuyện - Lớp nhận xét

- Nhóm đơi trao đổi nội dung câu chuyện

- Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp

- Mỗi em nêu ý nghĩa câu chuyện - Cả lớp trao đổi, bổ sung

- Chọn bạn kể chuyện hay

TOÁN

Tiết 72 :

LUYỆN TẬP CHUNG

I MỤC TIÊU:ĐC

1 Kiến thức: Giúp HS thực phép tính với STP qua củng cố quy tắt chia có

STP

- Bài tập 3/72: (Nếu có thời gian GV cho HS làm bà)i. - Không làm tập c

2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, xác, khoa học. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở tập, bảng con, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

2 Giới thiệu mới:

Luyện tập chung

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HDHS luyện tập

+ Mục tiêu: Củng cố kĩ thực hành phép cộng có liên quan đến số thập phân, cách chuyển phân số thập phân thành STP

- Hát

(13)

1’

+ Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 1:

Không làm tập c

- GV yêu cầu HS nêu quy tắc cộng STN với STP?

- Giáo viên lưu ý :

Phần d) chuyển phân số thập phân thành STP để tính

100 +7+

100

= 100 + + 0,08 = 107,08

Bài 2:

+ Nêu cách so sánh số thập phân?

- Giáo viên hướng dẫn học sinh chuyển hỗn số thành STP thực so sánh hai STP

Bài 3:

Nếu có thời gian cho HS làm bài

- Giáo viên hướng dẫn HS đặt tính dừng lại có hai chữ số phần thập phân thương

Bài 4:

+Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm ?

+Muốn tìm số chia ta thực sao? - GV chia thành tổ, tổ làm câu

4 Củng cố dặn dò

- Học sinh nhắc lại phương pháp chia dạng học

- Dặn học sinh xem trước nhà.

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung ” - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề – Cả lớp đọc thầm

- số HS nêu

- Học sinh làm 1a, b vào bảng 1HS làm câu d bảng lớp - Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào HS làm bảng phụ

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh làm - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh trả lời

- HS làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đơi.

- Thi đua giải tập nhanh 500 +

10

+

100

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(14)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 29 : LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI ( Tả hoạt động) I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nắm cách tả hoạt động người (các đoạn văn, nội dung chính

của đoạn, chi tiết tả hoạt động)

2 Kĩ năng: Viết đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ

trọng tâm)

* GDKNS: Yêu quý biết ơn người công nhân sửa đường( BT1)

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu mến người xung quanh, say mê sáng tạo. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Bảng phụ ghi sẵn lời giải tập

+ HS: Bài tập chuẩn bị: quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

- Học sinh đọc chuẩn bị: quan sát hoạt động người thân người mà em yêu mến

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Luyện tập tả người

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm BT 1

+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nắm được

cách tả hoạt động người (các đoạn văn, nội dung đoạn, chi tiết tả hoạt động)

+ Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, giảng giải

+ Cách tiến hành: Bài 1:

- Câu mở đoạn

- Nội dung đoạn

- Hát

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- học sinh đọc – Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc cá nhân – trả lời câu hỏi

- Cả lớp nhận xét bổ sung ý, câu hay - Các đoạn văn

+ Đoạn 1: Bác Tâm … loang (Câu mở đoạn: Bác Tâm, mẹ Thư chăm làm việc)

(15)

1’

+ Tìm chi tiết tả hoạt động bác Tâm

* Thấy nỗi vất vả bác Tâm khi phải sửa khúc đường Bản thân em phải có ý thức để biết ơn những người công nhân làm đường?

Hoạt động 2: Làm BT 2

+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh viết được

một đoạn văn (chân thật, tự nhiên), tả hoạt động người (nhiệm vụ trọng tâm) + Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 2:

- Giáo viên nhận xét chốt chân thật, tự nhiên

4 Củng cố dặn dò.

- Tổng kết rút kinh nghiệm.

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả người: tả hoạt

động”

- Nhận xét tiết học

chữ nhật đen nhánh lên)

+ Đoạn 3: Câu mở đoạn: Bác Tâm đứng lên vươn vai liền

- Tả hoạt động ngoại hình bác Tâm vá xong mảng đường, đứng lên ngắm lại kết lao động - Tay phải cầm búa, tay trái xép khéo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh Bác đập đều xuống viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng

- HS ý kiến

Hoạt động cá nhân.

- Viết đoạn văn tả hoạt động người thân người mà em yêu mến

- Học sinh đọc phần yêu cầu gợi ý - Học sinh làm

- HS đọc lên đoạn văn hoàn chỉnh - Cả lớp nhận xét

- Quan sát ghi lại kết quan sát em bé độ tuổi tập đi, tập nói

Hoạt động lớp.

- Đọc đoạn văn hay - Phân tích ý hay

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(16)

Tiết 73 : LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Rèn luyện cho học sinh kĩ thực hành phép chia có liên quan đến số

thập phân

- Làm BT4 ( thời gian)

2 Kĩ năng: Rèn học sinh thực hành phép chia nhanh, xác, khoa học. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học.

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Vở tập, bảng con, SGK

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1’

1 Khởi động: HS thực phép tính:

67,24 – 3,546 = ? 3,9 : 2,6 =? + Nêu quy tắc chia STP cho STP? - Nêu quy tắc cộng, trừ STP?

2 Giới thiệu mới:

Luyện tập chung

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: HDHS làm tập + Mục tiêu: HS rèn kĩ thực hành phép chia có liên quan đến số thập phân + Phương pháp: Hỏi đáp, thực hành, luyện tập

+ Cách tiến hành:

Bài 1:

- Giáo viên lưu ý học sinh dạng chia nhắc lại phép chia

Số thập phân chia số thập phân? Số thập phân chia số tự nhiên? Số tự nhiên chia số thập phân? Số tự nhiên chia số tự nhiên?

Bài 2:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại thứ tự thực tính biểu thức

- Lưu ý thứ tự thực biểu thức

Bài 3:

- Giáo viên chốt dạng toán

Bài 4: ( cịn thời gian)

- Giáo viên chốt cách tìm SBT, Số hạng , thừa số chưa biết

4 Củng cố dặn dò

- HS làm bảng lớp - Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- HS đọc đề – Cả lớp đọc thầm - Học sinh làm bảng lớp câu 1a,b - Lớp làm bảng 1c,d

- Cả lớp sửa bài, nhận xét

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm vào câu 2a - Học sinh sửa câu 2b bảng lớp

- Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề – HS tóm tắt : 0,5 lít

? : 120 lít

- Học sinh làm - Cả lớp nhận xét

(17)

- Học sinh nhắc lại phương pháp chia dạng học

- Chuẩn bị: “Tỉ số phần trăm” - Nhận xét tiết học

- Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đôi.

- Thi đua giải tập nhanh :  100 : 100

1 :  100 : 100

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

Thứ năm ngày 04 tháng 12 năm

CHÍNH TẢ

Tiết 15: NGHE VIẾT: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

HS nghe viết tả, đoạn văn “Bn Chư Lênh đón giáo”

2 Kĩ năng: Làm tập phân biệt tiếng có âm đầu tr – ch tiếng có hỏi ngã. 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở.

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu + HS: Bảng con, soạn từ khó

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Bài cũ: Chuỗi ngọc lam

- Yêu cầu HS viết từ: dạo, trầm trọng, môi trường, trả lại

- Giáo viên nhận xét, cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Nghe viết: Buôn Chư Lênh đón giáo

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

nghe, viết.

+ Mục tiêu: HS viết đúng, đẹp viết + Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

- GV đọc lần đoạn văn viết tả

- Yêu cầu HS nêu số từ khó viết

- Giáo viên đọc cho học sinh viết - Hướng dẫn học sinh sửa - Giáo viên chấm chữa

Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm

luyện tập.

+ Mục tiêu: HS làm tập tả phân biệt tr, ch, dấu hỏi, ngã

+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 2:

-Yêu cầu đọc 2a

- Học sinh viết báng con, 2HS viết bảng lớp

- Học sinh nhận xét

Hoạt động cá nhân.

- 1, HS đọc tả – Nêu nội dung

- Học sinh nêu cách trình bày (chú ý chỗ xuống dịng)

- Học sinh viết

- Học sinh đổi tập để sửa

Hoạt động cá nhân, nhóm.

(18)

1’

- Giáo viên chốt lại

Bài 3:

- Yêu cầu đọc 3a

- Giáo viên chốt lại, khen nhóm đạt yêu cầu

4 Củng cố dặn dò. - Thi đua “Ai nhanh hơn.

- Nhận xét – Tuyên dương

- Chuẩn bị: “Về nhà xây” - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc lại 2a – Từng nhóm làm 2a

- Học sinh sửa – Đại diện nhóm trình bày

- Cả lớp nhận xét

- học sinh đọc yêu cầu 3a - Học sinh làm cá nhân

- Tìm tiếng có phụ âm đầu tr – ch - Lần lượt học sinh nêu

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm bàn.

- Tìm từ láy có âm đầu ch tr

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

Tiết 30 :

TỔNG KẾT VỐN TỪ

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Liệt kê từ ngữ người, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả

hình dáng người cụ thể

2 Kĩ năng: Nhớ liệt kê xác câu tục ngữ, thành ngữ, ca dao học, biết nói quan hệ

gia đình, thầy trị, bè bạn Tìm hồn cảnh sử dụng câu tục ngữ, ca dao

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành em tình cảm đẹp gia đình, thầy cơ,

bạn bè qua thành ngữ, tục ngữ

II CHUẨN BỊ:

+ GV: Giấy khổ to, bảng phụ + HS: SGL, xem học

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

- Học sinh đọc lại 1, 2, hoàn chỉnh

- Giáo viên nhận xét – cho điểm

2 Giới thiệu mới:

“Tổng kết vốn từ”

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Làm BT 1, 2, 3

+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh liệt kê được

- Hát

- Cả lớp nhận xét

(19)

1’

các từ ngữ người, tả hình dáng người, biết đặt câu miêu tả hình dáng người cụ thể

+ Phương pháp: Hỏi đáp, phân tích, luyện tập

+ Cách tiến hành: Bài 1:

- Giáo viên chốt: treo bảng từ ngữ liệt kê

Bài 2:

- Tìm thành ngữ, tục ngữ, ca dao

- Chia nhóm tìm theo chủ đề cho đại diện nhóm bốc thăm

- Giáo viên chốt lại

- Nhận xét nhóm tìm chủ đề – Bình chọn nhóm tìm hay

Bài 3:

+ Mái tóc bạc phơ, … + Đơi mắt đen láy , … + Khuôn mặt vuông vức, … + Làn da trắng trẻo , … + Vóc người vạm vỡ , …  Hoạt động 2: Làm BT 4

+ Mục tiêu: HS viết đoạn văn theo yêu cầu

+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 4:

Giáo viên nhấn mạnh lại yêu cầu tập câu tả hình dáng

+ Ơng già, mái tóc bạc phơ

+ Khn mặt vng vức ơng có nhiều nếp nhăn đôi mắt ông tinh nhanh + Khi ông cầm bút say sưa vẽ nét mặt ông sáng lên trẻ lại

4 Củng cố dặn dò.

- Thi đua đối đáp dãy tìm thành ngữ, tục ngữ ca dao thầy cơ, gia đình, bạn bè

- Chuẩn bị: “Tổng kết vốn từ” - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- HS liệt kê nháp từ ngữ tìm

- HS nêu – Cả lớp nhận xét - HS sửa – Đọc hoàn chỉnh bảng từ

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc kỹ yêu cầu - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh làm việc theo nhóm

- Đại diện nhóm dán kết lên bảng trình bày

- Cả lớp nhận xét – Kết luận nhóm thắng

- Học sinh đọc yêu cầu tập - Học sinh tự làm vào

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- HS đọc yêu cầu - Học sinh tự làm - Sửa

- Cả lớp nhận xét

- Bình chọn đoạn văn hay

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(20)

TOÁN

Tiết 74 :TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

- Bước đầu học sinh hiểu tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm)

- Biết quan hệ tỉ số phần trăm phân số (phân số thập phân phân số tối giản)

2 Kĩ năng: Rèn học sinh tính tỉ tỉ số phần trăm nhanh, xác.

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, vận dụng điều học vào thực tế sống. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Hình vẽ bảng phụ / 73 + HS: Bài soạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

- Học sinh sửa nhà

- Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Tỉ số phần trăm

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh hiểu về tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số ý nghĩa thực tế tỉ số phần trăm)

+ Mục tiêu: HS có hiểu biết tỉ số phần trăm + Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, minh họa + Cách tiến hành:

- Giáo viên giới thiệu khái niệm tỉ số phần trăm (xuất phát từ tỉ số)-Giáo viên giới thiệu hình vẽ bảng

25 : 100 = 25%

25% tỉ số phần trăm

- Giúp học sinh hiểu ý nghĩa tỉ số phần trăm

- Hát

- Học sinh sửa - Lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đơi.

- Mỗi học sinh tính tỉ số S trồng hoa hồng S vườn hoa

- Học sinh nêu: 25 : 100 - Học sinh tập viết kí hiệu % - Học sinh đọc đề tập

- Viết tỉ số học sinh giỏi so với toàn trường

80 : 400

(21)

1’

- Tỉ số phần trăm cho ta biết gì?

Hoạt động 2: HDHS luyện tập

+ Mục tiêu: Hướng dẫn học sinh nắm quan hệ tỉ số phần trăm phân số (phân số thập phân phân số tối giản)

+ phương pháp : Thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1:

- Giáo viên hỏi HS cách tìm tỉ số phần trăm - Rút gọn phân số

300 75

thành

100 25

- Viết 10025 = 25 %

Bài 2:

- Giáo viên hướng dẫn HS : + Lập tỉ số 95 100 + Viết thành tỉ số phần trăm

Bài 3:

- GV hướng dẫn HS tìn số ăn - Gợi ý để HS cách tìm tỉ số %

4 Củng cố dặn dò

- Học sinh nhắc lại kiến thức vừa học - Dăn học sinh chuẩn bị trước nhà

Chuẩn bị: “Giải toán tỉ số phần trăm” -Nhận xét tiết học

80 : 400 = 40080 10020

- Viết thành tỉ số:

4

= 20 : 100  20 : 100 = 20%

20% cho ta biết 100 học sinh trường có 20 học sinh giỏi

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa - Lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm

- Tỉ số phần trăm số sản phẩm đạt chuẩn tổng số sản phẩm :

95:100 =

100 95

= 95 % - Học sinh sửa

Tóm tắt : 1000 : 540 lấy gỗ ? ăn a) Cây lấy gỗ : ? % vườn b) Tỉ số % ăn

vườn ?

- Học sinh sửa - Cả lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Viết phân số sau thành tỉ số phần trăm

8 ;

RÚT KINH NGHIỆM:

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

(22)

TẬP LÀM VĂN

Tiết 30:LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI

( Tả hoạt động )

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả em bé độ tuổi tập tập

nói – Dàn ý với ý riêng

2 Kĩ năng: Biết chuyển phần dàn ý lập thành mộty đoạn văn (tự nhiên, chân thực)

tả hoạt động em bé

3 Thái độ: Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh say mê sáng tạo. II CHUẨN BỊ:

+ GV: Giầy khổ to – Sưu tầm tranh ảnh số em bé độ tuổi + HS: Bài soạn

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

33’

1 Khởi động:

- Học sinh đọc kết quan sát bé độ tuổi tập tập nói

- Giáo viên nhận xét

2 Giới thiệu mới:

Luyện tập tả người (tả hoạt động)

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: làm BT 1

+ Mục tiêu: Học Sinh biết lập dàn ý chi tiết cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói – Dàn ý với ý riêng

+ Phương pháp: Hỏi đáp, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 1:

- Lưu ý: dàn ý nêu vài ý tả hình dáng em bé

+ Tả hoạt động yêu cầu trọng tâm

- Giáo viên nhận xét: độ tuổi tập tập nói: Tránh chạy tới sà vào lòng mẹ - Khen em có ý từ hay

I Mở bài:

- Giới thiệu em bé tuổi tập tập nói

II Thân bài:

1/ Hình dáng:

+ Hai má – mái tóc – miệng

- Hát

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm, lớp.

- Lập dàn ý cho văn tả em bé độ tuổi tập tập nói

- Học sinh đọc rõ yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh quan sát tranh, hình ảnh sưu tầm

- Lần lượt học sinh nêu hoạt động em bé độ tuổi tập tập nói

- Cả lớp nhận xét

- Học sinh chuyển kết quan sát thành dàn ý chi tiết

- Học sinh hình thành phần:

I Mở bài: giới thiệu em độ tuổi ngộ nghĩnh, đáng yêu (đang tuổi tập tập nói)

(23)

1’

2/ Hành động:

- Biết đùa nghịch – biết khóc – hờn dỗi – vịi ăn

- Vận động tay chân – cười – nũng nịu – ê a – lẫm chẫm – Tiếng nói thánh thót – lững chững – thích nói

III Kết luận:

- Em yêu bé

Hoạt động 2: làm BT 2

+ Mục tiêu: HS biết chuyển phần dàn ý lập thành đoạn văn (tự nhiên, chân thực) tả hoạt động em bé

+ Phương pháp: thực hành, luyện tập + Cách tiến hành:

Bài 2:

- Dựa theo dàn ý lập, viết đọa văn tả hoạt động bạn nhỏ em bé - HS viết trình bày đoạn văn viết - GV chấm điểm số làm

4 Củng cố dặn dò.

- Giáo viên tổng kết

- Khen ngợi bạn nói lưu loát - Chuẩn bị: “Kiểm tra viết tả người” - Nhận xét tiết học

1/ Hình dáng: (bụ bẫm …) – Hai má (bầu bĩnh, hồng hào) – Mái tóc (thưa mềm tơ, buộc thành túm nhỏ đầu) – Cái miệng (nhỏ xinh, hay cười)

2/ Hành động: Như cô bé búp bê to, xinh đẹp biết đùa nghịch, khóc, cười, hờn dỗi, vịi ăn

+ Bé vận động tay chân – lê la dười sân gạch với đống đồ chơi – Lúc ôm mèo – xoa đầu cười khanh khách – Bé nũng nịu đòi mẹ – kêu a, a … mẹ Vịn vào thành giường lẫm chẫm bước Ơm mẹ địi úp vào ngực mẹ – cầm bình sữa – miệng chép chép

III Kết luận: Em yêu bé – Chăm sóc

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc yêu cầu đề - Cả lớp đọc thầm

- Học sinh chọn đoạn thân viết thành đoạn văn

- Đọc đoạn văn tiêu biểu - Phân tích ý hay

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

TOÁN

Tiết 75 : GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(24)

- Vận dụng giải tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số

2 Kĩ năng: Rèn học sinh tính tỉ số phần trăm hai số nhanh, xác.

3 Thái độ: Giáo dục HS u thích mơn học, vận dụng điều học vào sống II CHUẨN BỊ:

+ GV: Phấn màu, bảng phụ + HS: Bảng con, SGK, VBT

III CÁC HOẠT ĐỘNG:

TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

4’

1’

30’

1 Khởi động:

- học sinh sửa (SGK) - Giáo viên nhận xét cho điểm

2 Giới thiệu mới:

Giải toán tỉ số phần trăm

3 Phát triển hoạt động:

Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh biết

cách tính tỉ số phần trăm hai số.

+ Mục tiêu: HS biết cách tính tỉ số phần trăm hai số

+ Phương pháp: Hỏi đáp, giảng giải, phân tích + Cách tiến hành:

- Giáo viên cho học sinh đọc ví dụ – Phân tích - Đề yêu cầu điều gì?

- Đề cho biết kiện nào?

- Giáo viên chốt lại: thực phép chia: 315 : 600 = 0,525

Nhân 100 chia 100

(0,52 100 :100 = 52, :100 = 52,5 %) Tạo mẫu số 100

- Giáo viên giải thích

+ Học sinh nữ chiếm 100 học sinh toàn trường học sinh nữ chiếm khoảng 52 học sinh

+ Đổi ký hiệu: 52,5 : 100 = 52,5%  Ta viết gọn:

315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- Thực hành: Áp dụng vào giải toán nội dung tỉ số phần trăm

- Giáo viên chốt lại

Hoạt động 2: HDHS làm bài

+ Mục tiêu: HS vận dụng giải thích tốn đơn giản có nội dung tìm tỉ số phần trăm hai số

+ Phương pháp: Thực hành, luyện tập + Nội dung:

Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh tìm tỉ số %

- Hát

- Lớp nhận xét

Hoạt động cá nhân, lớp.

- Học sinh đọc đề

- Học sinh tính tỉ số phần trăm học sinh nữ học sinh toàn trường - Học sinh toàn trường : 600

- Học sinh nữ : 315 - Học sinh làm theo nhóm - HS nêu cách làm nhóm - Các nhóm khác nhận xét

- Học sinh nêu quy tắc qua tập + Chia 315 cho 600

+ Nhân với 100 viết ký hiệu % vào sau thương

- HS đọc tốn b) – Nêu tóm tắt

(25)

1’

biết tỉ số:

- Giáo viên chốt lại

Bài 2:

- Học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số phần trăm hai số

- Giới thiệu 19 : 30 = 0,6333…= 63,33% - Giáo viên chốt khác

Bài 3:

- Lưu ý học sinh phần thập phân lấy đến phần trăm

4 Củng cố dặn dò.

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại cách tìm tỉ số % hai số

- Chuẩn bị: “Luyện tập”

- Dặn học sinh xem trước nhà - Nhận xét tiết học

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Lần lượt học sinh lên bảng sửa - Cả lớp nhận xét

- Học sinh đọc đề - Học sinh làm - Học sinh sửa

- Học sinh đọc đề

- Học sinh làm – Lưu ý cách chia - Học sinh sửa

- Cả lớp nhận xét

Hoạt động nhóm đơi (thi đua).

- Giải tập số SGK

Rút kinh nghiệm tiết dạy.

SINH HOẠT LỚP

I ĐÁNH GIÁ CHUNG:

1 GV tổ chức cho HS tự đánh giá kết hoạt động tuần qua lớp mặt:

(26)

+ Tham gia phong trào……… ……… ………

2 GV nhận xét, đánh giá:

a) Ưu điểm:

- HS học đều, giờ, tham gia tốt phong trào - Chấp hành tốt nội quy nhà trường, lớp học

- Có đủ dụng cụ học tập đến lớp

- Tích cực tham gia học tập, học làm đầy đủ trước đến lớp b) Tồn tại:

- Một vài em chưa biết cách trình bày làm, chữ viết xấu -Vào lớp chưa thuộc cẩn thận

c) Tuyên dương: d) Nhắc nhở:

II TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG VUI CHƠI:

- GV tổ chức cho HS lớp tập hát số hát

- Tổ chức cho em thi hái hoa dân chủ mơn Tốn, Tiếng Việt, TNXH nhằm giúp HS ôn tập củng cố kiến thức

III ĐÁNH GIÁ CHUNG, NÊU PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN SAU:

- Tham gia tốt hoạt động phong trào : Em Mai Anh tiếp tục luyện tập rèn viết chữ đẹp , tiếp tục phong trào nuôi heo đất

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 06:40

w