Soạn giáo án lớp 5 tuần 1 tổng hợp - Bài giảng các môn

29 30 0
Soạn giáo án lớp 5 tuần 1 tổng hợp - Bài giảng các môn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuyển ý: Để có một bài văn miêu tả hay, chân thực, chúng ta phải biết cách quan sát, cảm nhận sự vật bằng nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác và đôi khi l[r]

(1)

HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC

THƯ GỬI CÁC HỌC SINH I Mục tiêu

1- KT: Biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ

2-KN: Hiểu nội dung thư :Bác Hồ khuyên học sinh chăm học, biết nghe lời thầy, yêu bạn

- Học thuộc đoạn : Sau 80 năm công học tập em.” (Trả lời CH 1,2,3) HS khá, giỏi đọc thể tình cảm thân ái, trìu mến, tin tưởng

3-GD: Làm theo lời dạy Bác Hồ: Siêng học tập để lớn lên xây dựng đất nớc

* GD TTĐĐ HCM (Tồn phần) : BH người có trách nhiệm với đất nước, trách nhiệm GD trẻ em học tập để tương lai đất nước tốt đẹp hơn.

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: Không kiểm tra. 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1' - 2' ) Bác Hồ quan tâm đến cháu thiếu niên nhi đồng Ngày khai trường Bác viết thư cho tất cháu thiếu nhi Bức thư thể mong muốn Bác có ý nghĩa ntn?

HĐ2/ Luyện đọc đúng: ( 10' - 12' )

* Đây HTL cần nhẩm để thuộc lớp

- Bức thư chia làm đoạn?

GV nghe để phát hiệu lỗi sai HS

Đoạn cần đọc từ: sung sướng; giở

* Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cần đọc từ khó Lưu ý cách đọc dấu hỏi có đoạn Đoạn cần đọc từ 80 năm giời nô lệ; trở nên; năm châu

Nghỉ cụm từ: ngày nay/ chúng ta cần phải trông mong/ chờ đợi các em nhiều.

* Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc từ lưu ý dấu câu

HS đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn

- đoạn.:

Đoạn 1: Các em học sinh nghĩ sao?

Đoạn 2: Còn lại. HS đọc nối tiếp đoạn

HS đọc câu có từ

HS đọc giải từ Việt Nam Dân chủ Cộng hòa; Bao nhiêu chuyển biến khác thường.

2 - HS luyện đọc đoạn

HS đọc câu có từ

HS dùng bút chì ngắt nhịp

(2)

* Hướng dẫn đọc bài: Đọc rõ ràng, lưu ý nghỉ dấu câu

GV đọc mẫu (để khép lại trình đọc )

kiến thiết; cường quốc năm châu.

2 - HS luyện đọc đoạn HS đọc nhóm đơi đoạn cho nghe

HS đọc ( 2- em ) HĐ3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: ( 10' - 12' )

H: Ngày khai trường tháng năm 1945 có đặc biệt so với ngày khai trường khác?

H: Bác Hồ muốn nhắc nhở HS điều đặt câu hỏi: " Vậy em nghĩ sao?"

H: Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ tồn dân gì?

H: Học sinh có trách nhiệm ntn cơng kiến thiết đất nước?

H: Nêu ý thư mà Bác Hồ muốn gửi gắm cháu thiếu niên nhi đồng?

HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

- Đó ngày khai trường Từ ngày khai trường hưởng giáo dục hoàn toàn Việt Nam

- Các em cần phải nhớ tới hi sinh xương máu đồng bào để em có ngày hôm Các em phải xác định nhiệm vụ học tập HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi

- Phải xậy dựng lại đồ mà tổ tiên để lại, làm cho nước ta theo kịp nước khác toàn cầu

- Phải cố gắng, siêng học tập, ngoan ngoãn, nge thầy, yêu bạn làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai với cường quốc năm châu

HS nêu

HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm học thuộc lòng: ( 10' -12' ) * Hướng dẫn đọc đoạn 1: Cần đọc với giọng

nhẹ nhàng; thân

* Hướng dẫn đọc đoạn 2: Đọc với giọng xúc động; thể niềm tin

* Hướng dẫn đọc bài: Toàn đọc với giọng chậm rãi thể tình cảm thân ái, trìu mến, tha thiết, tin tưởng Bác thiếu nhi Việt Nam

GV đọc mẫu

1 -2 HS đọc diễn cảm đoạn

- HS đọc diễn cảm đoạn

HS đọc ( 1- em ) HS đọc thuộc lòng đoạn ( 5-6 em )

(3)

H: Trong thư, Bác Hồ khuyên mong đợi học sinh điều gì?

Về nhà đọc thuộc lịng chuẩn bị bài: Quang cảnh làng mạc ngày mùa

Rút kinh nghiệm

……… ………

TỐN

Tiết 1: ƠN TẬP: KHÁI NIỆM VỀ PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Củng cố cho HS khái niệm ban đầu phân số: đọc, viết phân số - Củng cố cách viết thương, viết số tự nhiên dạng phân số Kĩ : HS biết vận dụng kiến thức vào giải toán

- Làm BT 1,2,3,4 SGK

- Giáo dục tính xác, cẩn thận suy luận lơgic học tốn HS ham thích học tốn

II Đồ dùng dạy - học:

HS & GV: Hình trịn, vng chia học toán III Các hoạt động dạy học chủ yếu:

1: Kiểm tra cũ ( 3’- 5’ ): Kiểm tra đồ dùng, sách môn học Bài mới): GV giới thiệu bài: ( 1’-2’)

HĐ1/ Ôn tập khái niệm ban đầu phân số: GV đưa HCN chia thành ba phần tơ màu hai phần ( Hình vẽ - SGK ) H: Hãy viết phân số số phần tô màu ( bảng )? Đọc phân số đó?

HS viết phân số đọc phân số

HĐ.2/ Ơn tập cách viết thương hai số tự nhiên, cách viết số tự nhiên dạng phân số

H: Hãy viết thương phép chia 3; 10; dạng phân số?

Chốt: Có thể dùng phân số để ghi kết phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên khác Phân số gọi thương phép chia cho

H: Hãy viết số 5; 12; 2001 thành phân số? Chốt: Mọi số tự nhiên đếu viết thành phân số có mẫu số

H: Hãy viết thành phân số? nêu cách viết phân số?

H: Giải thích số viết thành phân số có tử số mẫu số khác 0?

HS viết bảng đọc phân số

HS viết bảng phân số có mẫu số

1 = 9

= 18 18

= …, viết thành phân số có tử số mẫu số khác - Vì chia cho số

(4)

* Bài 1( tr ):

KT: Củng cố cách đọc phân số * Bài ( tr ):

KT: Viết thương dạng phân số * Bài ( tr ):

KT: Viết số tự nhiên dạng phân số có mẫu số

* Bài ( tr ):

KT: Biết vận dụng kiến thức phân số để điền số thích hợp vào phân số

HS làm miệng - Đọc phân số theo dãy, nêu tử số mẫu số HS làm bảng

HS làm

HS làm SGK – nêu cách điền số

Dự kiến sai lầm:

Bài tập HS điền số sai không nắm khái niệm phân số 4: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’-5’ ):

H: Nêu khái niệm phân số?

Lưu ý: Mẫu số phân số phải khác

Rút kinh nghiệm

……… ………

CHÍNH TẢ: ( NGHE - VIẾT ) VIỆT NAM THÂN YÊU

I Mục đích, yêu cầu:

Nghe- viết xác, đẹp thơ Việt Nam thân u;khơng mắc q lỗi ; trình bầy thức thơ lục bát

Tìm tiếng thích hợp với trơng theo yêu cầu tập 2; thực tập

II.Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: KT đồ dùng học tập HS 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ) Viết tả thơ: Việt Nam thân yêu HĐ2/ Hướng dẫn viết tả: ( 10 - 12' )

GVđọc viết

H: Cho biết nội dung thơ?

H: Trong thơ từ viết hoa? Vì sao?

Lưu ý viết số từ khó: đất nước; biển lúa; dập dờn; áo nâu; đất nghèo.

H: Phân tích tiếng nước từ đất nước?

HS đọc thầm

+ Ca ngợi đất nước Việt Nam tươi đẹp; người Việt Nam vất vả, phải chịu nhiều thương đau ln có lịng nồng nàn u nước, đánh giặc giữ nước

+ Việt Nam; Trường Sơn là danh từ riêng

(5)

H: Phân tích tiếng lúa từ biển lúa? Lưu ý: Phụ âm đầu d từ dập dờn.

H: Tiếng nâu từ áo nâu viết như nào?

H: Tiếng nghèo từ đất nghèo âm đầu ngh viết chữ cái? Vì lại viết vậy?

+ chữ cái: n + g + h với âm " e"

HS đọc lại từ khó vừa phân tích, viết từ khó vào bảng

HĐ3/ Viết tả: ( 14' - 16' )

H: Bài thơ tác giả sáng tác theo thể thơ nào? Khi viết cần trình bày ntn?

GV nhắc HS tư ngồi Đọc viết

+ Sáng tác theo thể thơ lục bát

HS viết vào HĐ4/ Hướng dẫn chấm chữa: ( - 5' )

GV đọc soát lỗi lần - HS sốt bút chì ghi lỗi Đổi cho bạn để soát lại HĐ5/ HS làm tập tả: ( - 9' )

* Bài ( SGK tr ): HS làm vào SGK * Bài ( SGK tr ): HS làm vào

3 Củng cố - dặn dò: (1 - 2' )

Nhận xét viết HS

Học lại Xem trước sau

Rút kinh nghiệm

……… ………

ĐẠO ĐỨC

BÀI 1: EM LÀ HỌC SINH LỚP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS biết vị HS lớp so với lớp trước, cần gương mẫu, cố gắng học tập, rèn luyện để xứng đáng đàn anh cho HS lớp noi theo

2 Thái độ: HS cảm thấy vui tự hào HS lớp 5, có ý thức học tập, rèn luyện, yêu quí, tự hào trường, lớp

3 Hành vi: Nhận biết trách nhiệm khơng ngừng học tập rèn luyện, gương mẫu HS lớp 5, có kế hoạch phấn đấu năm học

II Đồ dùng học, dạy học:

- Tranh vẽ tình HĐ1, tiết - SGK phóng to - Phiếu BT theo nhóm

- Micrơ khơng giây cho trị chơi Phóng viên. - Giấy trắng, bút màu theo nhóm

III Các hoạt động lớp:

(6)

HĐ2 Quan sát thảo luận: Vị HS lớp5. - HS thấy vị HS lớp

* Giới thiệu

* GV treo tranh, ảnh tình tr 3, -SGK, gợi ý tìm hiểu tranh, ảnh

- Hãy nêu nội dung tranh, ảnh ? - Nét mặt bạn HS ntn?

- Cô giáo nói với bạn? - Thái độ bạn HS ntn?

- Em nghĩ xem tranh, ảnh trên? KL: HS lớp lớp lớn trường nên cần phải gương mẫu mặt

* GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi phiếu BT: - HS lớp có khác so với HS lớp dưới? - Cần phải làm để xứng đáng HS lớp 5? - Cảm nghĩ nhóm em HS lớp 5?

HS chia thành nhóm, quan sát tranh, thảo luận trả lời câu hỏi

- HĐ HS lớp - Vui tươi, háo hức - Chúc mừng em

HS phát biểu cảm nghĩ

HS nhóm thảo luận, trả lời câu hỏi phiếu BT, trình bày trước lớp, HS khác bổ sung

HĐ3 Thảo luận: Tự hào HS lớp 5.

- HS thấy nhiệm vụ HS lớp 5. * BT 1, - SGK:

- GV nêu yêu cầu BT

- Các điểm a, b, c, d, e nhiệm vụ HS lớp cần thực

* KL: Để xứng đáng HS lớp 5, cần xác định rõ nhiệm vụ cho thân học tập rèn luyện

HS thảo luận theo nhóm đơi

Một số HS trình bày trước lớp, tự liên hệ thân

HĐ4 Trị chơi: Phóng viên vấn.

* GV chia HS thành nhóm, nhóm định HS đóng vai Phóng viên, vấn bạn nhóm cảm nghĩ thân HS lớp 5, nhiệm vụ mà người HS lớp cần thực năm học

* HS nhóm chơi trị chơi

HĐ5 Hoạt động tiếp nối: Thực hành. HS nhà chuẩn bị:

- Kế hoạch phấn đấu thân năm học - Sưu tầm câu chuyện HS lớp gương mẫu - Vẽ tranh theo chủ đề Trường em.

Thứ ba ngày 19 tháng năm KỂ CHUYỆN

LÝ TỰ TRỌNG I Mục tiêu

1 Rèn kĩ nói:

(7)

- Thể lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể phù hợp với nội dung truyện

2 Rèn kĩ nghe:

- Biết theo dõi, nhận xét, đánh giá lời bạn kể

- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi anh Lý Tự Trọng giàu lòng yêu nước, dũng cảm bảo vệ đồng chí, hiên ngang bất khuất trước kẻ thù

* Giảm tải : H kể đoạn , kể nối tiếp II.Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: ( không kiểm tra ) 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Lý Tự Trọng tham gia cách mạng anh 13 tuổi Những chiến công hi sinh anh biết đến huyền thoại

HĐ2/ GV kể: ( 6' - 8' )

* Lần 1: ( diễn cảm ) giọng kể chậm rãi, thong thả đoạn phần đầu đoạn Chuyển giọng hồi hộp, nhấn giọng từ ngữ đặc biệt đoạn kể anh Lý Tự Trọng nhanh trí, gan dạ, bình tĩnh, dũng cảm trước tình nguy hiểm Đoạn kể với giọng khâm phục, lời Lý Tự Trọng dõng dạc, lời kết truyện nhỏ, trầm lắng thể tiếc thương

* Lần 2: Kết hợp tranh minh họa

Giải nghĩa từ sáng dạ, mít tinh, luật sư, thành niên, Quốc tế.

HS nghe

HS xem tranh kết hợp nghe kể HS giải nghĩa từ khó HĐ3/ Hướng dẫn tập kể: ( 22' - 24' )

* Bài tập 1:

* Bài tập 2:

GV nhắc HS trước kể chuyện:

+ Chỉ cần kể cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô

+ Kể xong, cần trao đổi bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện

* Bài tập 3:

* HS đọc thầm BT1 thảo luận nhóm đơi để đặt lời thuyết minh cho nội dung tranh

HS kể đoạn câu chuyện theo nhóm đơi ( dựa vào tranh )

* HS thảo luận nhóm đơi nội dung truyện

HS nêu ý nghĩa truyện

HĐ4/ Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: ( 3' - 5' )

(8)

Chốt: Chiến công hi sinh dũng cảm để bảo vệ đồng chí, dể thực lí tưởng anh Lý Tự Trọng mãi gương cho lớp lớp niên Việt Nam noi theo

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

GV nhận xét tiết học, khen HS kể tốt - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe

- Tìm hiểu chuyện kể anh hùng, danh nhân nước ta

Rút kinh nhgiệm

……… ………

TỐN

Tiết 2: ƠN TẬP: TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nhớ lại tính chất phân số

2 Kĩ : Biết vận dụng tính chất phân số để rút gọn phân số, quy đồng mẫu số phân số

II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): HS viết bảng

- Viết thương 7; 12 dạng phân số? Đọc phân số đó? 2: Ơn tập ( 13’- 15’ ):

HĐ1: Giới thiệu (1’-2’)

.HĐ2/ Ôn tập tính chất phân số: H: Hãy so sánh phân số 65 1815?

Chốt:

- Nếu chia hết tử số mẫu số phân số cho số tự nhiên khác phân số phân số cho

- Nếu nhân tử số mẫu số phân số với số tự nhiên khác phân số phân số cho

HS làm bảng con, nêu cách làm

HĐ3./ ứng dụng tính chất phân số: H: Rút gọn phân số

120 90

?

Lưu ý: Phải rút gọn phân số tối giản H: Quy đồng mẫu số

5

2 và

7 ;

5

3 và

10

9 ?

Lưu ý: Khi quy đồng mẫu số phân số nên tìm mẫu số chung nhỏ

HS làm bảng

HS làm nháp

HĐ4: Luyện tập ( 17’ – 19’ ): VBT tiết * Bài 1: ( tr ):

Nêu cách rút gọn phân số ?

(9)

Bài 2: ( tr ):

Nêu cách quy đồng mẫu số phân số ? * Bài 3: ( tr ):

KT: Biết tìm phân số cách rút gọn quy đồng mẫu số phân số

HS làm

HS làm SGK

Dự kiến sai lầm:

Khi rút gọn phân số không đưa phân số tối giản Bài tập tìm phân số không quy đồng rút gọn sai.

HĐ 5: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’ – 5’ ): H: Nêu tính chất phân số? Nhận xét học

Rút kinh nghiệm

……… ………

LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục tiêu

1- KT: Bước đầu hiểu từ đồng nghĩalà từ có nghĩa giống gần giống ; hiẻu từ đồng nghĩa hồn tồn, từ đồng nghĩa khơng hồn tồn (ND Ghi nhớ)

2- KN: Tìm từ đồng nghĩa theo YC TB1, BT2 (2 số từ) ; đặt câu đ-ược với 2,3 cặp từ đồng nghĩa, theo mẫu (BT3)

3- GD: Cảm nhận phong phú giàu đẹp tiếng Việt II.Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: Không kiểm tra cũ. 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' ) Cung cấp vốn từ, rèn luyện kĩ sử dụng từ ngữ trong nói, viết hiểu từ đồng nghĩa

HĐ2/ Hình thành khái niệm: ( 10 - 12' ) * Nhận xét 1:

GV nêu rõ yêu cầu

H: Hãy nêu nghĩa từ in đậm?

H: Em có nhận xét nghĩa

HS đọc thầm - SGK tr thảo luận nhóm đơi

+ xây dựng: Làm nên cơng trình kiến trúc theo kế hoạch định + Kiến thiết: xây dựng theo quy mô lớn

+ vàng xộm: màu vàng đậm.

+ vàng hoe: màu vàng nhạt, tươi ánh lên

+ vàng lịm: màu vàng chín, gợi cảm giác

(10)

từ đoạn văen trên?

KL: Những từ có nghĩa giống như

vậy gọi từ đồng nghĩa * Nhận xét

GV nêu lại yêu cầu - Cùng đọc đoạn văn

- Thay đổi vị trí, từ in đậm đoạn văn

- Đọc lại đoạn văn sau thay đổi vị trí từ đồng nghĩa

- So sánh ý nghĩa câu đoạn văn trước sau thay đổi vị trí từ đồng nghĩa

KL: Những từ có nghĩa giống nhau

hoàn toàn gọi từ đồng nghĩa hồn tồn

Những từ có nghĩa khơng giống hồn tồn gọi từ đồng nghĩa khơng hồn tồn

H: Thế từ đồng nghĩa?

H: Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn?

H: Thế từ đồng nghĩa hoàn toàn?

cơng trình kiến trúc

- Từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm màu vàng sắc thái màu vàng khác nhau.

đọc ghi nhớ SGK tr

* HS đọc thầm yêu cầu thảo luận nhóm đơi

Các nhóm báo cáo kết quả:

+ Đoạn a: từ kiến thiết xây dựng thay đổi vị trí cho nghĩa chúng giống

+ Đoạn b: Các từ vàng xuộm, vàng hoe, vàng lịm thay đổi vị trí cho khơng miêu tả đặc điểm vật

HS nêu

HS đọc ghi nhớ SGK tr8

HĐ3/ Hướng dẫn luyện tập: ( 20' - 22' ) * BT - SGK tr.8:

GV nêu yêu cầu

H: Nêu nhóm đồng nghĩa?

H: Tại em lại xếp từ : nước nhà, non sông vào nhóm?

H: Từ hồn cầu, năm châu có nghĩa chung là gì?

Chốt: Các nhóm từ từ đồng nghĩa hoàn toàn

* BT - SGK tr.8:

H: Tìm từ đồng nghĩa với từ đẹp?

H: Tìm từ đồng nghĩa với từ to lớn?

HS đọc thầm xác định yêu cầu tập

HS làm nháp

HS trình bày miệng, HS khác nhận xét sửa chữa

+ Đều có nghĩa chung vùng đất nước mình, có nhiều người chung sống

+ Cùng có nghĩa khắp nơi, khắp giới

* HS đọc thầm yêu cầu thảo luận nhóm đơi

+ xinh đẹp, xinh tươi, mĩ lệ, tráng lệ

(11)

H: Tìm từ đồng nghĩa với từ học tập? * BT - SGK tr 8:

GV nêu rõ yêu cầu

GV sửa chữa, chốt câu trả lời

đại, khổng lồ

+ Học, học hành, học hỏi * HS đọc thầm yêu cầu làm

HS đọc câu có cặp từ đồng nghĩa vừa tìm tập

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

- Tại phải cân nhắc sử dụng từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Cho ví dụ?

Về nhà học thuộc ghi nhớ chuẩn bị sau Luyện tập từ đồng nghĩa

Rút kinh nghiệm

……… ………

KHOA HỌC

SỰ SINH SẢN I mục tiêu

1 HS có khả nhận trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

2 Nêu ý nghĩa sinh sản người II Đồ dùng học, dạy học:

- Bộ phiếu BT dùng cho trò chơi: Bé ai? (Đủ dùng cho lớp). III Các hoạt động lớp:

HĐ1 Trò chơi (20’): Mọi trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

GV phổ biến cách chơi phát phiếu BT Lưu ý: Chọn đặc điểm để vẽ sao cho dễ nhận mẹ bố con.

GV thu phiếu tráo đều, tiếp tục phát lại cho HS người phiếu

- Tại tìm bố (hoặc mẹ) cho em bé?

- Qua trò chơi em rút điều gì?

HS chia em/ nhóm

Mỗi nhóm vẽ em bé vẽ bố (hoặc mẹ) em bé

HS tìm bố (mẹ) em bé ngược lại

- Theo đặc điểm nhận dạng giống

- Tất trẻ em bố mẹ sinh có đặc điểm giống với bố mẹ

HĐ2 Bài học theo SGK (15’): Y nghĩa sinh sản người. GV giới thiệu hình 2, 3, SGK

- Nhờ đâu mà hệ gia đình, dịng họ nhau? - Điều xảy người khơng có khả sinh sản?

GV chốt lại học: SGK tr.5

HS quan sát đọc nội dung trao đổi hình vẽ SGK HS liên hệ đến gia đình

HS thảo luận nhóm

(12)

- Nhờ khả sinh sản mà sống của mỗi gia đình, dịng họ lồi người được tiếp nối từ đời sang đời khác. HĐ3 Củng cố, dặn dị (3’-5’’):

Con có đặc điểm giống bố mẹ ? Nêu ý nghĩa sinh sản người ? - GV chốt lại học: Y nghĩa sinh sản người

- Về nhà: Học theo SGK

Thứ tư ngày 20 tháng năm TẬP ĐỌC

QUANG CẢNH LÀNG MẠC NGÀY MÙA I Mục tiêu

1 Đọc lưu lốt, trơi chảy tồn bài:

- Đọc từ vàng xuộm lại; lắc lư; treo lơ lửng

- Biết đọc trơi chảy tồn - Biết đọc diễn cảm đoạn , nhấn giọng số từ ngữ mầu vàng cảnh vật

2 - Hiểu nội dung: tranh làng quê vào ngày mùa đẹp - Trả lời câu hỏi SGK(bỏ câu 2)

II Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh làng quê vào ngày mùa. III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: ( 2’-3' ) HS đọc thuộc lòng đoạn thư

H: Chi tiết cho thấy Bác đặt niềm tin nhiều vào em học sinh?

2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ): Làng quê Việt Nam đề tài bất tận cho thơ văn Mỗi nhà văn có cách quan sát, cảm nhận làng q khác Nhà văn Tơ Hồi vẽ lên tranh quê vào ngày mùa thật đặc sắc

HĐ2/ Luyện đọc đúng: (10' -12’ )

- Bài văn chia làm đoạn? GV nghe để phát lỗi sai

* Đoạn 1:

* Đoạn 2: Cần đọc vàng xuộm lại; lắc lư; H: Giải thích từ lụi?

Đoạn cần đọc từ khó dễ lẫn

* Đoạn 3:

GV hướng dẫn đọc bài: Đọc lưu loát, rõ ràng văn miêu tả cảnh làng mạc ngày mùa GV đọc

HS đọc bài, lớp đọc thầm chia đoạn

- đoạn

HS đọc nối tiếp đoạn HS luyện đọc đoạn1 ( theo dãy )

HS đọc câu có từ HS đọc giải

2 - HS luyện đọc đoạn2 HS đọc thầm từ kéo đá. - HS luyện đọc đoạn HS đọc nối tiếp đoạn theo nhóm đơi

1 - HS đọc HĐ3/ Tìm hiểu nội dung bài: ( 10' - 12' )

(13)

H: Nêu ý đoạn?

H: Kể tên vật có màu vàng từ màu vàng vật đó?

Chốt: Mỗi vật tác giả quan sát

rất

tỉ mỉ tinh tế Bao trùm lên cảnh làng quê vàongày mùa màu vàng, màu vàng khác

H: Hãy chọn từ màu vàng cho biết từ gợi cho em cảm giác gì?

H: Thời tiết ngày mùa miêu tả ntn?

H: Hình ảnh người lên tranh ntn?

H: Những chi tiết thời tiết người gợi cho ta cảm nhận điều làng quê vào ngày mùa?

H: Bài văn thể tình cảm tác giả quê hương?

Chốt: Tác giả vẽ trước mắt ta bức

chính đoạn

+ Đoạn 1: Màu sắc bao trùm lên làng quê ngày mùa màu vàng + Đoạn 2: Miêu tả màu vàng cụ thể cảnh vật tranh làng quê

+ Đoạn 3: Thời tiết người làm cho tranh làng quê thêm đẹp

HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi

- lúa: vàng xuộm - nắng: vàng hoe - xoan: vàng lịm

+ vàng xuộm: màu vàng đậm trên diện rộng, lúa vàng xuộm lúa chín

+ vàng hoe:là màu vàng nhạt, màu tươi, ánh lên Nắng vàng hoe mùa đông nắng đẹp, không gay gắt, không gợi cảm giác oi HS đọc thầm đoạn cuối để trả lời câu hỏi

+ Rất đẹp, khơng có cảm giác héo tàn hanh hao lúc bước vào màu đông Hơi thở đất trời, mặt nước thơm thơm nhè nhẹ Ngày không nắng, không mưa + Không tưởng đến ngày hay đêm, mà mải miết gặt, kéo đá Ai vậy, buông bát đũa lại ngay, trở dậy đồng

+ Thời tiết người gợi cho tranh làng quê thêm đẹp sinh động Thời tiết đẹp, gợi ngày màu no ấm Con người cần cù lao động

(14)

tranh làng quê vào ngày mùa với màu vàng khác nhau, với vẻ đẹp đặc sắc sinh động Bài văn thể tình yêu tha thiết tác giả quê hương HĐ4/ Luyện đọc diễn cảm : ( 10' - 12' ) * Đoạn1

* Đoạn để làm bật vẻ đẹp vật, nên nhấn giọng từ ngữ màu vàng * Đoạn

* Hướng dẫn đọc bài: Bài văn miêu tả nên đọc với giọng nhẹ nhàng, âm hưởng lắng đọng GV đọc mẫu

1 - HS đọc - HS đọc

1 -2 HS đọc

5 - HS đọc

3 Củng cố - dặn dò: ( 2’-4’ )

H: Theo em, nghệ thuật tạo nên nét đặc sắc văn gì?

H: Em có biét từ màu vàng khác nữa? Đặt câu với từ em vừa tìm được?

Về nhà đọc lại chuẩn bị sau

Rút kinh nghiệm

……… ………

TỐN

TIẾT 3:ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ.

I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nhớ lại cách so sánh hai phân số có mẫu số, khác mẫu số

2 Kĩ : Biết vận dụng để xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): HS làm bảng con:

- Quy đồng mẫu số phân số 73 65 ; 129 98 ?

HĐ1: giới thiệu (1’-2’) HĐ 2: Ôn tập ( 13’- 15’ ):

2.1/ So sánh hai phân số mẫu số:

H: Hãy so sánh hai phân số sau: 72 75 ? Giải thích cách làm?

Chốt: Hai phân số mẫu số:

- Phân số có tử số lớn lớn hơn, tử số bé bé

- Nếu tử số hai phân số

(15)

2.2/ So sánh hai phân số khác mẫu số: H: So sánh hai phân số

4

?

H: Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số?

HS làm bảng con, nêu cách làm

- Quy đồng mẫu số hai phân số so sánh tử số chúng

HĐ 3: Luyện tập ( 17’-19’ ): * Bài ( tr ):

Nêu cách so sánh hai phân số mẫu số hai phân số khác mẫu số?

* Bài ( tr ):

sắp xếp phân số theo thứ tự từ bé đến lớn ta làm nào?

HS làm SGK

HS làm

Dự kiến sai lầm: HS xếp sai thứ tự khơng phân tích kĩ đề hoặc

do quy đồng mẫu số sai.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’-5’ ):

H: Muốn so sánh hai phân số khác mẫu số ta làm nào? Nhận xét học

Về học lại Xem trước sau

Rút kinh nghiệm

……… ………

TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN TẢ CẢNH I Mục đích, yêu cầu:

1 Hiểu cấu tạo văn tả cảnh gồm: mở bài, thân bài, kết yêu cầu phần

2 Phân tích cấu tạo văn tả cảnh cụ thể Bước đầu biết cách quan sát cảnh vật

II Đồ dùng dạy học:

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: ( không kiẻm tra ). 2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' )

H: Theo em văn tả cảnh gồm có phần? Là phần nào? HĐ2/ Hình thành khái niệm ( 13' _ 15' )

Nhận xét1:

H: Hồng thời điểm ngày?

Giới thiệu : Sơng Hương dịng sơng

thơ mộng, hiền hòa chảy qua thành phố Huế Chúng ta tìm hiểu xem tác giả quan sát dịng sơng Hương theo trình tự

HS đọc thầm nội dung tập + Thời gian cuối buổi chiều, mặt trời lặn

(16)

nào? Cánh quan sát có hay?

Nhận xét 2:

H: So sánh thứ tự miêu tả hai văn với nhau?

H: Qua ví dụ cho biết văn tả cảnh gồm có phần nào?

Nhiệm vụ phần văn tả cảnh gì?

kết

HS đọc thầm u cầu thảo luận nhóm đơi

+ Giống nhau: Cùng nêu nhận xét, giới thiệu chung cảnh vật miêu tả cho nhận xét

+ Khác nhau: Bài Quang cảnh làng mạc ngày mùa tả phận cảnh theo thứ tự:

- Giới thiệu màu sắc bao trùm làng quê ngày mùa màu vàng

- Tả màu vàng khác cảnh, vật

- Tả thời tiết, hoạt động người

Bài Hồng sơng Hương tả thay đổi cảnh theo thời gian với thứ tự:

- Nêu nhận xét chung yên tĩnh Huế lúc hồng

- Tả thay đổi màu sắc n tĩnh Huế lúc hồng

- tả hoạt động người bên bờ sông, mặt sơng lúc bắt đầu hồng đến thành phố lên đèn

- Tả thức dậy Huế sau hồng

+ Bài văn tả cảnh gồm có phần: mở bài; thân bài; kết bài.

+Mở bài: Giới thiệu bao quát về cảnh tả

+ Thân bài: Tả phận của cảnh thay đổi cảnh vật theo thời gian để minh họa cho nhận xét mở

+ Kết bài: Nêu nhận xét cảm nghĩ người viết

HS đọc ghi nhớ SGK tr 12

HĐ3/ Hướng dẫn luyện tập: ( 17' - 19' ) * Bài tập 1:

GV hướng dẫn:

+ Đọc kĩ văn Nắng trưa. + Xác định phần văn

HS đọc thầm xác định yêu cầu HS làm nháp tập

(17)

+ Tìm nội dung phần + Xác định trình tự miêu tả văn: đoạn phần thân nội dung đoạn

+ Mở bài: Nêu nhận xét chung về nắng trưa

+ Thân bài: Cảnh vật nắng trưa

Thân có đoạn:

Đoạn 1: Hơi đất nắng trưa dội

Đoạn 2: Tiếng võng đưa câu hát ru em nắng trưa

Đoạn 3: Cây cối người nắng trưa

Đoạn 4: Hình ảnh người mẹ nắng trưa

+ Kết bài: Cảm nghĩ người mẹ.

3 Củng cố - dặn dò: ( 3' - 4' )

H: Bài văn tả cảnh có cấu tạo ntn?

Về nhà học thuộc ghi nhớ SGK quan sát cảnh vật nơi ở, cơng viên, đường phố, ruộng đồng vào buổi sáng buổi trưa, chiều Ghi lại kết quan sát vào giấy

Rút kinh nghiệm

……… ………

Thứ năm

LUYỆN TỪ VÀ CÂU

LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA I Mục đích, u cầu:

- Tìm từ đồng nghĩa màu sắc (3 màu nêu BT1) đặt câu với 2,3 từ tìm BT1; từ BT2

-Hiểu nghĩa từ ngữ

- Chọn từ thích hợp để hồn chỉnh văn II.Đồ dùng dạy học: Từ điển HS.

III Các hoạt động dạy - học :

(18)

Thế từ đồng nghĩa? Cho ví dụ?

Thế từ đồng nghĩa khơng hồn tồn? Cho ví dụ? Thế từ đồng nghĩa hồn tồn? Cho ví dụ?

2.Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: ( 1'- 2' )

Hôm củng cố để nắm từ đồng nghĩa HĐ2/ Hướng dẫn thực hành: ( 32' - 34' )

* Bài tập 1.tr.13 ( 7' - 8' ) Tìm từ đồng nghĩa: a/ Chỉ màu xanh

b/ Chỉ màu đỏ c/ Chỉ màu trắng d/ Chỉ màu đen

* Bài tập tr 13 ( 3' - 5' )

Đặt câu với từ tìm tập GV khen câu hay

* Bài tập tr 13 ( 5' - 7' ) + Đọc kĩ đoạn văn

+ Xác định nghĩa từ ngoặc + Xác định sắc thái câu với từ ngoặc để chọn từ thích hợp

+ Đọc lại đoạn văn hoàn chỉnh để kiểm tra sửa chữa ( cần )

H: Tại lại dùng từ " điên cuồng " câu " Suốt đêm thác réo điên cuồng "?

H: Tại lại nói mặt trời " nhơ " lên chứ

* HS đọc thầm nội dung xác định yêu cầu HS làm việc theo cặp Các nhóm báo cáo kết Các từ đồng nghĩa:

+ Chỉ màu xanh: Xanh biếc, xanh lè, xanh um, xanh thắm, xanh ngắt

+ Chỉ màu đỏ: Đỏ au, đỏ chói, đỏ hoe, đỏ ối, đỏ lịm, đỏ tía + Chỉ màu trắng: trắng tinh, trắng tốt, trắng phau, trắng nõn, trắng bóc, trắngngần, trắng trẻo, trắng hếu

+ Chỉ màu đen: đen sì, đen kịt, đen thui, đen trũi, đen nhẻm, đen giòn, đen láy

* HS đọc thầm yêu cầu làm vào

HS đặt câu theo dãy HS khác nhận xét bổ sung câu cho bạn

* HS đọc thầm yêu cầu lựa chọn từ thích hợp

HS thảo luận cách sử dụngn từ đồng nghĩa không hồn tồn

(19)

khơng phải " mọc " lên hay " ngoi" lên?

H: Sao lại dùng dịng thác sáng rực khơng phải là sáng trưng hay sáng quắc?

H: Tại dùng từ gầm vang lại từ gầm rung gầm gào câu Tiếng nước xối gầm vang?

H: Tại dùng từ hối câu Đậu " chân" bên thác, chúng chưa kịp chờ cho choáng qua, lại hối lên đường, đúng từ cuống cuồng, cuống quýt?

vượt lên phía trước so với xung quanh cách bình tĩnh; cịn ngoi nhơ lên cáhc khó khăn, cố sức một cách khó nhọc; mọc lại là nhơ lên khỏi bề mặt tiếp tục ngoi lên

+ Vì mặt trời nhơ lên, tỏa sángmạnh xung quanh làm cho dòng thác sáng rực, còn sáng quắc làm chói mắt và sáng trưng sáng nhờ có ánh đèn ánh lửa làm chói vật nhìn rõ

+ Vì gầm vang phát ratiếng to, làm rung chuyển xung quanh, tiếng nước xối vào vách đá vọng lại, gầm rung có nét nghĩa dội, gây cảm giác sợ hãi

+ Cả từ có nghĩa vội vã cuống cuồng, cuống qt cịn có ý lo sợ, bình tĩnh

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

H: Thế từ đồng nghĩa hồn tồn đồng nghĩa khơng hoàn toàn?

Rút kinh nghiệm

……… ………

TỐN

TIẾT 4: ƠN TẬP: SO SÁNH HAI PHÂN SỐ ( TIẾP THEO ) I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS ôn tập, củng cố về: so sánh phân số với đơn vị, so sánh hai phân số có tử số

2 Kĩ : Biết vận dụng kiến thức để làm số tập II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): HS làm bảng con: - So sánh hai phân số 127 1514?

- Nêu cách so sánh hai phân số khác mẫu số? Bài

HĐ1 Giới thiệu (1’-2’)

(20)

* Bài ( tr ):

KT: Biết so sánh phân số với đơn vị

H: Nêu đặc điểm phân số lớn 1, bé 1, 1?

* Bài ( tr ):

KT: Biết so sánh hai phân số có tử số H: Nêu cách so sánh hai phân số có tử số?

* Bài ( tr ):

KT: Biết so sánh hai phân số nhiều cách H: Để tìm phân số lớn hơn, em làm ntn?

H: Phần c để tìm phân số lớn ta có cách làm? Nêu cách làm?

Chốt: Ngồi cách so sánh cịn thể tìm phân số lớn so sánh hai phân số với đơn vị

* Bài ( tr ):

KT: Biết vận dụng so sánh hai phân số để giải toán

H: Muốn tìm xem có số qt nhiều hơn, làm ntn?

HS làm SGK

- Nếu phân số có tử số bé mẫu số phân số bé

- Nếu phân số có tử số lớn mẫu số phân số lớn hơn1 - Nếu phân số có tử số mẫu số phân số =

HS làm bảng

- Hai phân số có tử số nhau, phân số có mẫu lớn phân số bé HS làm nháp

HS nêu cách làm

HS làm toán

HS nêu cách làm

Dự kiến sai lầm: Bài HS khơng biết cách trình bày bài.

Bài ( c ) cách so sánh hai phân số với đơn vị để làm nhanh. HĐ 3: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’-5’ ):

H: Trong trường hợp ta nên so sánh hai phân số với đơn vị? Nhận xét tiết học Về xem trước sau

Rút kinh nghiệm

……… ………

LICH SỬ

BÌNH TÂY ĐẠI NGUN SỐI TRƯƠNG ĐỊNH I Yêu cầu:

1 Kiến thức: HS nắm được: lòng yêu nước mà Trương Định đứng phía nhân dân chống thực dân Pháp xâm lược

2 Giáo dục: HS lòng cảm phục học tập tinh thần xả thân nước Trương Định

(21)

- Tranh ảnh nguyên soái Trương Định (nếu có) III Các hoạt động lớp:

1 Kiểm tra cũ (3’- 5’): Kiểm tra đồ dùng, sách môn học. 2 Bài mới

HĐ1.GV giới thiệu bài(1’-2’)

HĐ2.Làm việc theo nhóm (30’ 32’)

GV dùng đồ giới thiệu vùng đất Gia Định - Nam Kì, người anh hùng Trương Định

- Hãy nêu băn khoăn Trương Định nhận lệnh nhà vua?

- Trương Định làm để đáp ứng lịng u nước nhân dân?

- Nghĩa quân nhân dân làm gì?

Cho HS quan sát tranh ông nhận chức SGK

GV chốt lại học Bài học: SGK

- Để nhớ ơn Trương Định nhân dân ta làm gì?

- Kể tên đường phố, trường học mang tên Trương Định mà em biết?

HS đọc nội dung SGK

- Khơng tn lệnh vua mắc tội phản nghịch

- Không giải tán lực lượng, lại nhân dân

- Suy tơn ơng Bình Tây Đại Nguyên Soái

5 HS đọc SGK

- Xây dựng tượng đài, lấy tên ông đặt cho đường phố, trường học

4 ~ HS trả lời HĐ3 Củng cố, dặn dò ( 3’-5’):

- Trương Định làm để đáp ứng lòng yêu nước nhân dân? (3 ~ HS trả lời)

- Về nhà: Học SGK (Bỏ câu 2) Sưu tầm tranh ảnh Trương Định Chuẩn bị bài: Nguyễn Trường Tộ

ĐỊA LÝ

VIỆT NAM - ĐẤT NƯỚC CHÚNG TA I Yêu cầu:

- M” tả sơ lược địa lý giới hạn nước Việt Nam :

+ Trên bán đảo Đ”ng Dương, thuộc khu vực Đ”ng Nam , VN vừa có đất liền, vừa có biển , đảo , quần đảo

+ Những nước giáp phần đất liền nước ta : Trung Quốc, Lào, Cam – pu –chia - Ghi nhớ diện tích phần đất liền VN: khoảng 330 000km2

- M” tả vị trí hình dạng, diện tích lãnh thổ Việt Nam Biết thuận lợi khó khăn vị trí đem lại cho nước ta

- Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên, đất nước Việt Nam II Đồ dùng học, dạy học:

(22)

- Quả địa cầu

III Các hoạt động lớp:

1 Kiểm tra cũ (3-5’): Kiểm tra đồ dùng, sách môn học 2 Bài mới (30’):

GV dùng đồ giới thiệu bài:

- Em tìm vị trí nước ta đồ Đơng Nam châu á?

- Lãnh thổ nước ta gồm phần nào?

- Phần đất liền nước ta có hình dạng gì? Hãy đồ?

- Vùng biển nước ta có đặc điểm gì?

GV cho HS quan sát số tranh ảnh vùng biển, hải đảo… nước ta - Nêu tên số hải đảo, quần đảo mà em biết?

- Chỉ đồ châu vị trí giới hạn nước ta?

- Vị trí, giới hạn, hình dạng nước ta có lợi cho việc phát triển kinh tế?

GV chốt lại học Bài học: SGK tr.7

HS đọc nội dung SGK

2 HS lên đồ, HS khác bổ sung

- Đất liền, vùng biển, hải đảo vùng trời

3 HS lên đồ

- Có nhiều đảo, quần đảo

1 số HS nhắc lại HS đồ đảo, quần đảo…

3 HS trả lời

- Trên bán đảo Đông dương, khu vực Đông Nam

3 HS trả lời

5 HS đọc 3 Củng cố, dặn dò (3-5’):

- Tổ chức trò chơi: Tiếp sức ( SGK) - Về nhà: Học theo SGK

Thứ sáu ngày 22 tháng năm TẬP LÀM VĂN

LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục đích, yêu cầu:

1 HS nhận biết cách quan sát nhà văn đoạn văn Buổi sáng trên cánh đồng

2 Hiểu nghệ thuật quan sát miêu tả văn tả cảnh

3 Lập dàn ý văn tả cảnh từ điều quan sát trình bày theo dàn ý

II Đồ dùng dạy học: HS sưu tầm tranh; ảnh vườn cây, công viên, đường phố, cánh đồng

III Các hoạt động dạy - học :

1 KTBC: ( 2’-3' )

(23)

2 Bài mới:

HĐ1/ Giới thiệu bài: (1'- 2' ) Để viết tốt văn tả cảnh, hôm em thực hành luyện tập quan sát cảnh, lập dàn ý cho văn tả cảnh

HĐ2/ Hướng dẫn thực hành: ( 32' - 34' ) * Bài tr 14 ( SGK )

H: Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu?

H: Tác giả quan sát vật giác quan nào?

H: Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả Tại em lại cho quan sát tinh tế?

HS đọc thầm nội dung xác định yêu cầu

+ Tác giả tả vật buổi sớm mùa thu

+ Tác giả quan sát vật giác quan

+ Tìm chi tiết thể quan sát tinh tế tác giả HS làm tập theo nhóm đơi + Cánh đồng buổi sớm; đám mây; vòm trời; giọt mưa; sợi cỏ; những gánh rau; bó hoa huệ của người bán hàng; bầy sáo liệng cánh đồng; mặt trời mọc.

+ Tác giả quan sát vật xúc giác ( cảm giác da ): Thấy sớm mùa thu mát lạnh; vài giọt mưa loáng thoáng rơi khăn tóc; những sợi cỏ đẫm nước làm ướt lạnhk bàn chân.

+ Bằng thị giac ( mắt ): Thấy đám xám đục; vòm trời xanh vời vợi; vài giọt mưa lống thống rơi; bó hoa huệ trắng muốt; cánh đồng lúa kết đồng; những xanh tươi. + Một vài giọt mưa ngang vai thuỷ Tác giả cảm nhận giọt mưa rơi tóc nhẹ

+ Giữa đám mây xám xanh vòi vọi.Tác giả quan sát thị giác, cảm nhận màu sắc vòm trời, đám mây

(24)

Chốt: Tác giả lựa chọn chi tiết tả cảnh rất

đặc sắc sử dụng nhiều giác quan để cảm nhận vẻ riêng cảnh vật

Chuyển ý: Để có văn miêu tả hay, chân thực, phải biết cách quan sát, cảm nhận vật nhiều giác quan: xúc giác, thính giác, thị giác liên tưởng Để chuẩn bị viết văn tốt em tiến hành lập dàn ý văn tả cảnh Đó nội dung

* Bài tr 14 ( SGK )

GV nêu yêu cầu: Bài tập yêu cầu lập dàn ý văn tả cảnh buổi sáng ( trưa, chiều ) vườn ( hay công viên, đường phố, cánh đồng, nương rẫy ) H: Dàn yêu cầu chưa? Phân thân miêu tả theo trình tự nào? Đã sử dụng giác quan để miêu tả?

bằng da, thấy ướt lạnh bàn chân

HS nghe nhận xét, bổ sung bạn

HS đọc thầm để xác định yêu cầu phân tích đề HS làm cá nhân vào nháp HS trình bày

HS khác nhận xét bổ sung

3 Củng cố - dặn dò: ( 2' - 4' )

Chốt: Tả cảnh có người, vật Hoạt động người,

chim muông làm cho cảnh vật thêm đẹp sinh động Khi quan sát em cảm nhận vật nhiều giác quan: thính giác, thị giác, xúc giác

Về nhà sửa chữa lại dàn cho thật chi tiết để lần sau viết

Rút kinh nghiệm

……… ………

TOÁN

Tiết 5: PHÂN SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Giúp HS nhận biết phân số thập phân

Nhận : Có số phân số viết thành phân số thập phân Kĩ : Biết vận dụng để làm số tập

II Đồ dùng dạy - học:

III Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1: Kiểm tra cũ ( 3’ - 5’ ): HS làm bảng con:

- So sánh hai phân số 72 159 ; 1413 1715 ? 2.Bài

HĐ1: Giới thiệu (1’-2’)

HĐ 2: Giới thiệu phân số thập phân(13’-15’) H: Hãy viết phân số 103 ; 1005 ; 100017 ? H: Em có nhận xét mẫu số phân số đó?

Chốt: Các mẫu số có mẫu số 10; 100; 1000

(25)

gọi phân số thập phân H: Hãy viết phân số sau

5

;

; 125

20

thành phân số thập phân?

H: Muốn phân số thành phân số thập phân làm ntn?

Chốt: Một số phân số viết thành phân số thập phân

HS làm nháp nêu cách làm

- Tìm số nhân với mẫu số để có 10 100; 1000 nhân tử số mẫu số với số để phân số thập phân

HĐ 3: Luyện tập – Thực hành (17’ – 19’ * Bài ( tr ):

Nêu cách đọc phân số thập phân? * Bài ( tr ):

Nêu cách viết phân số thập phân? GV đọc phân số thập phân

* Bài ( tr ):

KT: Biết nhận phân số thập phân H: Vì phân số 200069 phân số thập phân?

* Bài ( tr ):

KT: Biết điền số thích hợp để phân số thập phân

HS làm miệng

HS viết bảng

HS làm SGK

HS làm SGK

Dự kiến sai lầm: Bài HS cho phân số 200069 phân số thập phân Bài HS điền số không phù hợp.

HĐ 4: Củng cố, dặn dò nhà ( 3’-5’ ): H: Phân số thập phân có đặc điểm gì? Nhận xét học Về xem trước sau

Rút kinh nghiệm

……… ………

KHOA HỌC

TIẾT : NAM HAY NỮ ? I, Mục tiêu

- Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam va nữ

- Nhận cần thiết phải thay đổi số quan niệm xã hội nam nữ

- Có ý thức tơn trọng bạn giới khác giới : không phân biệt bạn nam , bạn nữ

II, Đồ dùng dạy học - Hình trang , SGK

-Các phiếu có nội dung trang SGK III,Hoạt độngdạy học chủ yếu

(26)

- Trẻ em sinh có đặc điểm giống ? - Nêu ý nghĩa sinh sản ?

,Bài

HĐ1 Giới thiệu (1’-2’)

HĐ2: Thảo luận khác nam nữ mặt sinh học

Kết luận:

- Ngoài đặc điểm chung, nam nữ có đặc điểm khác biệt, có khác cấu tạo chức quan sinh dục Khi nhỏ, bé trai bé gái cha có khác biệt rõ rệt ngoại hình ngồi cấu tạo quan sinh dục Đến độ tuổi định, quan sinh dục phát triển làm cho thể nữ nam có nhiều điểm khác biệt mặt sinh dục

HĐ3:Phân biệt đặc điểm mặt sinh học XH nam nữ

Trò chơi “Ai nhanh ? Ai ?”

C Củng cố Dặn dò :(3’-5’)

Nêu đặc điểm chung nam nữ ? -Nhắc lại nội dung

GV chia lớp thành nhóm ,giao việc

- HS thảo luận câu hỏi 1,2,3trang SGK

- Đại diên nhóm trình bày kết thảo luận nhóm Các nhóm khác bổ xung

GV kết luận

GV nêu tên trò chơi ,hướng dẫn cách chơi

HS thảo luận nhóm đơi

thựchiện GV HS nhận xét phân định thắng thua

CHƯƠNG I: KĨ THUẬT PHỤC VỤ BÀI 1: ĐÍNH KHUY HAI LỖ I Mục tiêu: HS cần phải:

1 Biết cách đính khuy hai lỗ

2 Đính khuy hai lỗ qui trình, kĩ thuật Rèn luyện tính cẩn thận

II Đồ dùng học, dạy học: - Mẫu đính khuy hai lỗ

- Một số sản phẩm may mặc đính khuy hai lỗ

- Vật liệu, dụng cụ cần thiết: số loại khuy l ỗ vật liệu khác nhau, mảnh vải 20 x 30 cm, - khuy lỗ lớn làm mẫu, khâu len sợi, kim khâu len kim khâu thường, phấn vạch, thước, kéo

III Các hoạt động lớp:

1 Kiểm tra đồ dùng sách học sinh(3’-5’)

Kiểm tra đồ dùng, sách môn học Sự chuẩn bị HS nhà Bài

HĐ1 GV giới thiệu ( 1’-2' ) HĐ2 Quan sát, nhận xét mẫu ( 10’ ):

(27)

HS quan sát H.1a - SGK

- Khuy lỗ có đặc điểm hình dạng, kích thước, màu sắc ntn?

GV đưa mẫu đính khuy hai lỗ, kết hợp cho HS quan sát H.1b - SGK

- Nêu nhận xét đường đính khuy, khoảng cách khuy sản phẩm áo, gối khác ntn?

-Vị trí khuy lỗ khuyết nẹp áo ntn?

GV chốt lại phần nhận xét

- Làm từ nhiều loại vật liệu, với màu sắc, kích thước khác nhau… HS quan sát, nhận xét

Một số HS trả lời

- Ngang với lỗ khuyết

HĐ3 Hướng dẫn thao tác KT ( 20' ):

GV cho HS đọc mục II - SGK

- Nêu bước qui trình đính khuy?

- Vạch dấu điểm đính khuy lỗ ntn?

- Chuẩn bị đính khuy ntn? GV làm mẫu cho HS quan sát

+ Đặt khuy lên điểm vạch dấu, giữ cố định.

+ Lên kim qua lỗ thứ nhất, xuống kim qua lỗ thứ hai, nhắc lại - lần.

+ Quấn quanh chân khuy, kết thúc. - Nêu cách đính khuy lỗ?

- Khi đính khuy ta cần ý gì? GV chốt lại thao tác mẫu

GV cho HS thực hành gấp nẹp, khâu lược nẹp, vạch dấu điểm đính khuy

HS đọc ND phần II - SGK

- Vạch dấu điểm đính khuy đính khuy vào điểm vạch dấu HS đọc mục 1, quan sát H.2 -SGK, trả lời, thao tác mẫu

HS quan sát, nhận xét, đọc mục 2a, H.3 - SGK

HS đọc mục 2b, H.4 - SGK, quan sát thao tác mẫu

HS quan sát H.5, - SGK, trả lời Một số HS trả lời

- Xâu đôi, không dài - HS thao tác mẫu

HS thực hành

HĐ4 Củng cố, dặn dò ( 3’-5’): - Nêu bước đính khuy lỗ? - Nhận tiết học Về chuẩn bị sau

GIÁO DỤC TẬP THỂ KIỂM ĐIỂM NỀ NẾP TUẦN I.Mục tiêu:

- Kiểm điểm đánh giá hoật động tuần

- HS thấy ưu, khuyết điểm hoạt động, có phương hướng biện pháp thực tuần

- HS có ý thức học tập tốt II Tiến trình:

1 Đánh giá hoạt động tuần

- Việc thực nề nếp:

Đã vào nề nếp: truy bài, thể dục đầu

(28)

và giờ, vệ sinh, song đồng phục: chưa lịch

- Đồ dùng học tập thiếu, quên - Việc thực an tồn giao thơng tương đối tốt

2 Kế hoạch tuần 2:

- Thực tốt nề nếp

- Có đầy đủ SGK đồ dùng học tập - Thi đua học tốt, luyện nét chữ, vệ sinh

- Thực tốt tháng an tồn giao thơng, vệ sinh trường lớp

3 Sinh hoạt văn nghệ

tuần biện pháp khắc phục - Các cá nhân nêu ý kiến GV đánh giá chung

- GV nêu kế hoạch chung

- HS thảo luận tìm biện pháp thực Lớp trưởng thống kết báo cáo

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 05:55

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan