Hướng dẫn soạn Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 Tuần 22

34 8 0
Hướng dẫn soạn Giáo án tổng hợp các môn lớp 5 Tuần 22

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

- Vận dụng để tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương trong một số trường hợp đơn giản. II.Các hoạt động dạy học..[r]

(1)

TUẦN 22 Thứ ngày tháng năm 20 Buổi sáng

Tiết Hoạt động tập thể: Chào cờ

_ Tiết 4.Tập đọc:

LẬP LÀNG GIỮ BIỂN I Mục tiêu :

- Biết đọc từ khó đọc diễn cảm văn, giọng đọc thay đổi phù hợp với nhân vật

- Hiểu nội dung: Ca ngợi bố ông Nhụ dũng cảm lập làng giữ biển ( Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK )

- GDBVMT (trực tiếp): Học sinh nhận thức việc lập làng ngồi đảo góp phần giữ gìn mơi trường biển đất nước ta

II Đồ dùng :

- Tranh ảnh minh hoạ học Bảng phụ III.Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra:

- Kiểm tra 2HS đọc Tiếng rao đêm

- GV nhận xét 2.Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

- GV giới thiệu chủ điểm Vì sống bình Giới thiệu lập làng giữ biển

2.2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : 2.1 Luyện đọc:

- GV Hướng dẫn HS đọc - Chia đoạn :4 đoạn

- Luyện đọc tiếng khó: võng, Mõm Cá Sấu …

- GV đọc mẫu tồn 2.2 Tìm hiểu bài:

- Bài văn có nhân vật ?

- Bố ơng bàn với việc ? Giải nghĩa từ: họp làng

Ý 1:Ý định dời làng đảo bố Nhụ. - Theo lời bố Nhụ, việc lập làng ngồi đảo có lợi ?

Giải nghĩa từ: ngư trường, mong ước …

- HS đọc + trả lời câu hỏi - Lớp nhận xét

- HS lắng nghe

- 1HS đọc toàn

- HS đọc thành tiếng nối tiếp - Đọc giải + Giải nghĩa từ :

- HS luyện đọc tiếng khó phát thêm để đọc

- HS lắng nghe

- Bạn nhỏ tên Nhu, bố bạn, ông bạn -3 hệ gia đình

- Họp làng để di dân đảo, đưa dần nhà Nhụ đảo

- HS nêu

- Đất rộng, bãi dài, xanh, nước ngọt, ngư trường gần, đáp ứng mong ước lâu dân chài để phơi lưới, buộc thuyền

(2)

Ý 2:Những thuận lợi làng mới. - Tìm chi tiết cho thấy ơng Nhụ suy nghĩ kĩ cuối đồng ý với kế hoạch lập làng giữ biển bố Nhụ ?

Giải nghĩa từ: nhường Ý 3: Sự đồng tình ơng Nhụ.

- Nhụ nghĩ kế hoạch bố ?

Giải nghĩa từ: giấc mơ … Ý : Vui mừng Nhụ. 2.3 Đọc diễn cảm:

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm theo cách phân vai

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn: " Để có ngơi làng ….chân trời "

- Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố, dặn dò:

- GV hướng dẫn HS nêu nội dung - GDBVMT: Học sinh nhận thức việc lập làng ngồi đảo góp phần giữ gìn mơi trường biển đất nước ta

- GV nhận xét tiết học

- Ông buớc võng, ngồi xuống, vặn mình, Ơng hiểu ý tưởng suy tính trai ơng biết nhường

- Nhụ đi, nhà đi, có làng Bạch Đằng Giang Mõm Cá Sấu

- HS nêu

- HS lắng nghe

- HS đọc đoạn nối tiếp

- HS phân vai: người dẫn chuyện, bố, ông, Nhụ, đọc diễn cảm văn

- HS đọc cho nghe theo cặp - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp

* Ca ngợi người dân chài táo bạo, dám rời mảnh đất quê hương quen thuộc tới lập làng hịn đảo ngồi biển khơi để xây dựng sống mới, giữ vùng biển trời Tổ quốc. - HS lắng nghe

Tiết Toán:

LUYỆN TẬP (trang 110) I Mục tiêu :

- Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật - Vận dụng để giải số toán đơn giản

- Học sinh làm tập 1, – Các lại học sinh làm thêm II.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động dạy

1.Kiểm tra cũ :

- Cho HS nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- GV nhận xét 2.Bài :

- Giới thiệu bài: Luyện tập

(3)

- Hướng dẫn HS làm tập Bài tập 1/110:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Chú ý đơn vị đo phải đơn vị đo

- Cho HS tự làm

- Gọi HS trình bày làm - GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 2/110:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS nêu cách làm

- Cho HS làm cá nhân

- GV nhận xét, sửa chữa Bài tập 3/110:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức thi phát nhanh kết trường hợp (a,b,c, d,)

1,5dm 1,2dm

2,5dm

- GV nhận xét 3.Củng cố, dặn dò:

- Cho HS nhắc lại kiến thức học Hình hộp chữ nhật

- Nhận xét tiết học

- HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - HS làm bài: 1,5 m =15 dm

KQ: a Sxq = 1440 dm2 S = 2190 dm2 b Sxq =1730m2 Stp =

10 1 m2

- Lớp nhận xét

- HS đọc

- Diện tích qt sơn diện tích tồn phần trừ diện nắp; mà diện tích nắp diện tích mặt đáy

- HS làm

Diện tích cần qt sơn mặt ngồi diện tích xung quanh thùng ta có: dm = 0,8 m

Vậy diện tích quét sơn thùng là: (1,5+0,6)x 2x 0,8+1,5 x 0,6 = 4,26 (m2 )

- HS đọc - HS làm

KQ: a/ Đ; b/ S; c/ S; d/ Đ

HS nêu: Vì diện tích tồn phần tổng DT mặt nên thay đổi vị trí đặt hộp DT tồn phần khơng thay đổi -Vì hai DT xung quanh H1=0,6dm2; DT xung quanh của H2=13,5dm2

- Chuẩn bị: Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

_ Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 1.Tốn :

DIỆN TÍCH XUNG QUANH

DIỆN TÍCH TỒN PHẦN HÌNH LẬP PHƯƠNG (trang 111) I Mục tiêu :

- Hình lập phương hình hộp chữ nhật đặc biệt

2,5dm

(4)

- Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương - Học sinh làm tập 1, – lại học sinh làm thêm

II Đồ dùng :

- Mơ hình lập phương có kích thước khác III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1.Kiểm tra cũ:

- HS nêu cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật

- Hãy nêu số đồ vật có dạng hình lập phương cho biết hình lập phương có đặc điểm ?

- GV nhận xét 2 Bài mới:

a Giới thiệu bài: Diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

b Hình thành cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- GV đưa mơ hình trực quan: Hình lập phương

- Hình lập phương có đặc điểm ? Có điểm khác hình hộp chữ nhật

Có nhận xét kích thước hình lập phương ?

- Yêu cầu HS dựa vào cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật để tìm cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

Sxq = a x a x S = a x a x - HS nêu lại

Ví dụ : Cho HS đọc ví dụ SGK - HS vận dụng cơng thức để tính

c Thực hành

5m 5m

5m

Bài 1/111: Cho HS đọc yêu cầu tập - HS làm

- HS nêu

- Có mặt, đỉnh,12 cạnh mặt hình lập phương hình vuông nhau,12 cạnh Chiều dài = chiều rộng = chiều cao

- HS thảo luận:

Diện tích xung quanh hình lập phương diện tích mặt nhân với diện tích tồn phần diện tích mặt nhân với

- HS đọc lại

- HS đọc làm - Trình bày, lớp nhận xét

Diện tích xung quanh hình lập phương:

(5 x ) x = 100 (cm 2)

Diện tích tồn phần hình lập phương:

( x ) x = 150 (cm2)

(5)

Hoạt động dạy Hoạt động học - GV nhận xét, sửa chữa

Bài 2/111:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - HS làm việc cá nhân

- GV nhận xét, sửa chữa 3.Củng cố, dặn dị:

- HS nêu cơng thức tính diện tích xung quanh,diện tích tồn phần hình lập phương - Nhận xét

Diện tích xung quanh HLP: ( 1,5 x 1,5 ) x = (9 m2 )

Diện tích tồn phần hình lập phương:

( 1,5 x 1,5 ) x = ( 13,5 m2) Kết ; Sxq = = m2; S tp= 13,5 m2

- HS đọc làm - Lớp nhận xét Đáp số : 31,25 dm2

_ Tiết Luyên toán :

LUYỆN TẬP (VTH toán trang 16) A Mục tiêu :

1 Kiến thức: Củng cố cho HS tính diện tích xq DTtp HHCN Kỹ năng: Vận dụng làm số tập

3 Thái độ: GD HS tích cực, tự giác học tập B

Các hoạt động dạy - học :

Hoạt động thầy Hoạt động trò

I Kiểm tra cũ:

- Cho HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích xq DTtp HHCN

II Bài mới:

1- Giới thiệu bài: 2- HD HS luyện tập:

* Bài tập 1:( VTH toán 5-.tr 16) - Mời HS nêu yêu cầu

- Mời HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng giải

- Cả lớp GV nhận xét * Bài tập (VTH toán-tr 16 ): - Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào nháp

- Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét

HS đọc nêu cách làm Bài 1: Bài giải

Sxq hình hộp chữ nhật là: ( 10 +15)   = 250(dm2) Đáp số: 250 (dm2)

Bài 2: Bài giải

(6)

*Bài 3/16

- Mời HS nêu yêu cầu - Mời HS nêu cách làm - GV hướng dẫn HS cách làm - Cho HS làm vào vở, HS lên bảng giải

Bài 4/16

- Mời HS nêu yêu cầu - Cho HS làm vào nháp

- Cho HS đổi nháp, chấm chéo - Cả lớp GV nhận xét

III Củng cố, dặn dò:

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn kiến thức vừa luyện tập

(1,8 + 1,2 ) x x = 6(dm2) Stp hình hộp CN là:

6 + 1,8 x 1,2 x = 10,32 (dm2) - HS làm vào vở:

Bài 3: Bài giải Sxq thùng tôn là:

(10 + 5) x x = 210 (dm2) Diện tích tôn để làm thùng là: 210 + 10 x = 260 (dm2)

Bài 4: Bài giải: Sxq hộp giấy là: x x = 192 (dm2) Stp hộp giấy là:

192 + x x = 264 (dm2)

Tiết Chính tả.( Nghe viết ) :

HÀ NỘI I.Mục tiêu

- Nhớ –viết CT ; trìng bày hình thức thơ

- Nắm vững quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam ( BT 2,3 ) - Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ

II Đồ dùng

Bút dạ; Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra cũ:

- HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi

2 Bài mới:

2.1.Giới thiệu bài:

- GV nêu mục tiêu, yêu cầu học 2.2.Hướng dẫn HS nghe – viết :

- GV đọc trích đoạn tả “Hà Nội” SGK

- Nêu nội dung thơ ?

- HS lên bảng viết: hoang tưởng, sợ hãi, giải thích, mãi ( lớp viết nháp)

- HS lắng nghe

- HS theo dõi SGK lắng nghe

- HS phát biểu: Bài thơ lời bạn nhỏ đến thủ đơ, thấy Hà Nội có nhiều thứ lạ, nhiều cảnh đẹp

(7)

- GV giảng GDBVMT em biết giữ gìn bảo vệ cảnh quang môi trường Thủ đô để giữ vẻ đẹp Hà Nội - GV đọc tả lần trước viết - Hướng dẫn HS viết từ mà HS dễ viết sai: Hà Nội, Hồ Gươm, Tháp Bút, Ba Đình, chùa Một Cột, Tây Hồ - GV đọc cho HS viết

- GV đọc tồn cho HS sốt lỗi - Chấm chữa bài:

+GV chọn chấm số HS +Cho HS đổi chéo để chấm - GV rút nhận xét nêu hướng khắc phục lỗi tả cho lớp

2.3.Hướng dẫn HS làm tập: * Bài tập :

- HS đọc nội dung tập 2a - Cho HS giải miệng

- GV ghi bảng phụ (Danh từ riêng tên người; Bạch Đằng Giang, Mõm Cá Sấuà tên địa lý VN)

- Nêu quy tắc viết tên người, tên địa lý VN - GV treo bảng phụ ghi quy tắc

* Bài tập 3:

- HS nêu yêu cầu tập - Cho HS làm vào

- GV cho dán tờ giấy kẻ sẵn lên bảng - GV cho HS nhóm chơi thi tiếp sức bạn viết nhanh tên riêng vào ô chuyển bút cho bạn nhóm

- GV chấm bài, chữa, nhận xét 3.Củng cố dặn dò:

- Nhận xét tiết học biểu dương HS học tốt - Xem lại lỗi viết sai viết lại

- HS viết từ khó giấy nháp

- HS viết tả - HS soát lỗi

- HS ngồi đổi chéo để chấm

- HS lắng nghe

-1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi SGK

- HS bày miệng

- HS theo dõi bảng

- HS nêu - HS đọc lại

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm tập vào

- HS nhóm chơi thi tiếp sức (mỗi bạn viết nhanh tên riêng vào ô chuyển bút cho bạn nhóm

- HS lắng nghe

Buổi chiều :

Tiết Luyện từ câu :

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I Mục tiêu

- Hiểu câu ghép thể quan hệ điều kiện - kết quả, giả thiết - kết - Biết tìm vế câu quan hệ từ câu ghép bt1; tìm quan hệ từ thích hợp để tạo câu ghép bt2; biết thêm vế câu để tạo thành câu ghép

(8)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Ổn định:

2 Dạy mới a Giới thiệu bài.

b Hdẫn phần luyện tập

Bài tập 2: Tìm quan hệ từ thích hợp…

Gv kết luận: Những QHT cần điền sau : *VD lời giải:

a)Nếu (nếu mà, như)…thì…(GT- KQ) b) Hễ…thì…(GT- KQ)

c) Nếu (giá)…thì…(GT- KQ) Bài tập 2: *Lời giải:

a) Hễ em điểm tốt nhà mừng vui b) Nếu chủ quan việc khó thành cơng

c) Giá mà Hồng chịu khó học hành Hồng có nhiều tiến học tập

- GV nhận xét chữa 3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc yêu cầu - Hs làm theo cặp

- Hs trình bày, lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu - Hs làm vào

Hs nhắc lại học

_ Tiết Kĩ thuật :

LẮP XE CẦN CẨU (tiết 1) I.Mục tiêu:

HS cần phải:

- Chọn đủ chi tiết để lắp cần cẩu

- Lắp xe cần cẩu kĩ thuật, quy trình - Rèn luyện tính cẩn thận thực hành

II.Đồ dùng: - Mẫu xe cần cẩu , lắp ghép kĩ thuật. III.Hoạt động dạy học :

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra : Nhắc lại nội dung tiết trước

2 Bài mới: GTB

HĐ1 Quan sát nhận xét GV cho học sinh quan sát nhận xét

HĐ2 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. a) Hướng dẫn chọn chi tiết

GV HS chọn đủ chi tiết

Xếp chi tiết cón lại vào hộp b) Lắp phận

*Lắp giá đỡ cẩu (H2 sgk)

Quan sát mẫu

- Nhận xét chi tiết

- HS nhóm chọn chi tiết

- HS lại chi tiết

(9)

* Lắp cần cảu (H2 sgk)

*Lắp phận khác (H4 sgk) - GV nhận xét bổ sung

c) Lắp ráp xe cần cẩu.

HĐ3 Hướng dẫn thao tác kĩ thuật. 3 Củng cố dăn dò:

- Nhận xét tiết học

của sách giáo khoa

- Thực hành theo nhóm

_ Thứ ngày tháng năm 20 Tiết 1.Tập đọc : CAO BẰNG

I Mục tiêu :

- Đọc diễn cảm thơ, thể nội dung khổ thơ

- Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng (Trả lời câu hỏi 1,2,3 SGK; thuộc khổ thơ )

II Đồ dùng :

- Tranh ảnh minh hoạ học Bảng phụ

III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1.Kiểm tra: - Kiểm tra 2HS - GV nhận xét 2.Bài mới:

1.Giới thiệu :

Hơm tìm hiểu địa đặc biệt Cao Bằng

2.Hướng dẫn HS đọc tìm hiểu : a Luyện đọc:

- GV Hướng dẫn HS đọc

+ Luyện đọc từ khó: lặng thầm, suối khuất, rì rào …

- GV đọc mẫu tồn b Tìm hiểu :

Khổ 1:

- Những từ ngữ chi tiết khổ thơ nói lên địa đặc biệt Cao Bằng? Giải nghĩa từ: hiểm trở

Khổ + 3:

- Tác giả sử dụng từ ngữ, hình ảnh để nói lên lịng mến khách, đơn hậu người Cao Bằng ?

Giải nghĩa từ :đặc trưng, dịu dàng, lành hạt gạo, hiền muối

- HS đọc Lập làng giữ biển, trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- 1HS đọc toàn

- HS đọc thành tiếng nối tiếp khổ thơ (2 lượt )

- Đọc giải + Giải nghĩa từ - HS lắng nghe

- 1HS đọc + câu hỏi

- Muốn đến Cao Bằng phải vượt qua Đèo Gió, Đèo Giàng, đèo Cao Bắc Những từ :sau qua … ta lại vượt , lại vượt …

- 1HS đọc lướt + câu hỏi

(10)

Khổ 5+ 6:

- Tìm hình ảnh thiên nhiên đuợc so sánh với lòng yêu nước người dân Cao Bằng

Giải nghĩa từ: đo, sâu sắc, suốt …

Khổ :

- Qua khổ thơ cuối tác giả muốn nói lên điều ?

- GV giáo dục HS yêu Tổ quốc c.Đọc diễn cảm:

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm mục I

- GV Hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ thơ đầu

- HS nhẩm TL khổ thơ, - Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm 3 Củng cố, dặn dò:

- GV hướng dẫn HS nêu nội dung + ghi bảng

- GV nhận xét tiết học

- Chuẩn bị tiết sau: Phân xử tài tình

như hạt gạo, hiền muối - 1HS đọc + câu hỏi

-…Núi non Cao Bằng -đo hết …… lòng yêu nước -sâu sắc người Cao Bằng

Dâng đến tận tầm cao lặng thầm suối

- 1HS đọc lướt + câu hỏi - HS tự trả lời

- HS lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS đọc khổ nối tiếp

- HS đọc cho nghe theo cặp - HS luyện đọc cá nhân, cặp, nhóm

- HS thi đọc diễn cảm trước lớp

* Ca ngợi Cao Bằng -mảnh đất có địa thế đặc biệt, có người dân mến khách ,đơn hậu giữ gìn biên cương Tổ quốc.

- HS lắng nghe

-Về nhà tiếp tục tìm hiểu thêm Cao Bằng học thuộc lòng thơ

Tiết 2.Toán :

LUYỆN TẬP (trang 112) I Mục tiêu:

- Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- Vận dụng để tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản

- HS làm tập 1, 2, II Các hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- GV nhận xét 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Luyện tập - Hướng dẫn HS làm tập

(11)

Hoạt động GV Hoạt động HS Bài 1/112: Cho HS đọc yêu cầu tập

Yêu cầu HS tự làm vào vở, HS lên bảng làm

Gv nhận xét, sửa chữa

Bài 2/112:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Yêu cầu HS thảo luận nhóm đơi ( 2’) - Cho nhóm trình bày

Nhận xét: Hình hình gấp hình lập phương

- Hình lập phương có mặt, nêu diện tích xq, diện tích tồn phần hình lập phương

Bài 3/112:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS suy nghĩ làm vào giải thích

- GV nhận xét, sửa chữa

- Vị trí đặt hộp có ảnh hưởng đến diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương hình hộp chữ nhật ?

- GV kết luận: Diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình lập phương khơng phụ thuộc vào vị trí đặt hộp DT xq hình hộp chữ nhật phụ thuộc vào vị trí đặt hộp.

3.Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại cơng thức học hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Nhận xét tiết học

- HS đọc làm việc cá nhân Giải:

2 m5cm = 2,05 m

Diện tích xung quanh h.lập phương:

2,05 x 2,05 x4 = 16,81 (m2 )

Diện tích tồn phần h.lập phương: 2,05 x 2,05 x = 25,215 (m2 )

- HS thảo luân trình bày, lớp nhận xét

- mặt S xq = (cm2 ) S = (cm2 )

- HS đọc - HS làm

a/ S b/Đ c/S d/Đ Giải thích b)Đ S xq hình lập phương B = x x = 100 (cm2 ) Sxqhình A =10 x10 x = 400(cm2 ). d) Đ S tp hình lập phương B = 5x5x = 150(cm2 )

Stphình A =10x10x6 =600(cm2 ). - HS trình bày

- HS nêu

(12)

Thứ ngày tháng năm 20

Tiết Toán:

LUYỆN TẬP CHUNG(trang 113) I Mục tiêu :

- Biết tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- Vận dụng để giải số tập có yêu cầu tổng hợp liên quan đến hình lập phương hình hộp chữ nhật

- Học sinh làm tập 1, – khác học sinh làm thêm II Đồ d ùng

- Bảng phụ, hình vẽ hình lập phương tập III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra cũ:

- HS nêu công thức học hình hộp chữ nhật hình lập phương

- GV nhận xét 2 Bài mới:

- Giới thiệu bài: Luyện tập chung - Hướng dẫn HS làm tập

Bài 1/113:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- HS làm theo cặp đôi (chú ý đơn vị đo)

- GV nhận xét, sửa chữa Bài 2/113:

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- Cho HS tự tìm kết giải thích

- HS nêu

- HS đọc thảo luận nêu cách làm:

a Diện tích xung quanh HHCN: ( 2,5 +1,1) x x 0,5 = 3,6 (m2) Diện tích mặt đáy HHCN: 2,5 x 1,1 = 2,75 (m2)

Diện tích tồn phần HHCN: 3,6 +2 x 2,75 = 9,1 (m2) b/ Đổi 3m =30dm

Đáp số: Sxq= 810 (dm2) Stp = 1710 (dm2) - Lớp nhận xét

- HS đọc yêu cầu BT

-(1)CV đáy:14m; DTxq:70m2; DTtp: 94m2

-(2)CR:2/5cm; DTxq:2/3cm2; DTtp:86/75cm2

-(3)Cvđáy:1,6dm;DTxq:0,64dm2; DTtp:0,96dm2

Cách tính:

(13)

Hoạt động dạy Hoạt động học

- GV nhận xét, sửa chữa Bài 3/113:(MR)

- Cho HS đọc yêu cầu tập - GV treo hình minh hoạ

-Cho HS thảo luận nhóm đơi tìm cách giải

- Cho HS nêu kết thảo luận

- GV nhận xét, sửa chữa 3 Củng cố, dặn dị:

- HS nêu lại cơng thức quy tắc tính S xq S hình hộp chữ nhật, hình lập

phương - Nhận xét

đáy chia cho chia cho chiều dài -(3)Đó hìmh hộp chữ nhật đặc biệt có chiều dài chiều rộng chiều cao

- HS đọc

- Thảo luận nhóm (2’)

C1: Cạnh hình lập phương mới: x = 12 cm

Diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh cm là:

( x ) x = 64 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập phương có cạnh 12cm là: ( 12 x 12) x = 576 (cm2) Diện tích xung quanh hình lập

phương gấp diện tích xung quanh hình lập phương cũ là:

576 :64 = ( lần )

Tương tự tính diện tích tồn phần hình lập cũ so sánh

C2: Khi số đo cạnh hình lập phương tăng gấp lần diện tích xung quanh hình lập phương là: ( x a x x a ) x = ( a x a ) x tức gấp lên lần; tương tự S tăng lên lần

Tiết Kể chuyện: ÔNG NGUYỄN KHOA ĐĂNG I Mục tiêu :

- Dựa vào lời kể GV, tranh minh hoạ, nhớ kể lại đoạn toàn câu chuyện

- Biết trao đổi nội dung, ý nghĩa câu chuyện II Đồ dùng :

- Bảng phụ viết sẵn lời thuyết minh cho tranh III.Các hoạt động dạy- Học:

(14)

1 Kiểm tra cũ:

- HS kể lại câu chuyện chứng kiến làm thể ý thức người công dân

2 Bài mới: 1.Giới thiệu bài: - GV giới thiệu 2.GV kể chuyện :

- GV kể lần viết bảng giải nghĩa từ ngữ khó: trng, sào huyệt, phục binh - GV kể lần kết hợp giới thiệu hình ảnh SGK

3.HS kể chuyện :

a/ Kể chuyện theo nhóm:

- Cho HS kể nhóm đơi, em kể đoạn theo tranh sau kể câu chuyện b/ Thi kể chuyện trước lớp:

- Cho HS thi kể chuyện

- GV nhận xét khen HS kể đúng, kể hay

4 Hdẫn HS tìm hiểu ND, ý nghĩa chuyện - Cho HS trao đổi với biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp tài tình chỗ nào?

3 Củng cố dặn dò:

- Nêu lại ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét tiết học

- HS kể, HS khác nhận xét

- HS lắng nghe

- HS vừa nghe vừa theo dõi bảng

- HS vừa nghe vừa nhìn hình hoạ

- HS kể theo nhóm, kể đoạn, kể câu chuyện, trao đổi câu hỏi SGK

- Đại diện nhóm thi kể chuyện

- Lớp nhận xét, bình chọn bạn kể chuyện hay

- HS trao đổi với biện pháp mà ông Nguyễn Khoa Đăng dùng để tìm kẻ ăn cắp trừng trị bọn cướp tài tình

- HS nêu lại ý nghĩa câu chuyện - HS lắng nghe

Tiết Tập làm văn:

ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN I.Mục tiêu:

- Nắm vững kiến thức học cấu tạo văn kể chuyện, tính cách nhân vật truyện ý nghĩa câu chuyện

- Biết làm văn kể chuyện đủ phần

- Giáo dục Hs có ý thức biết yêu thích nhân vật truyện II Đồ dùng:

Tranh minh họa sgk; Bảng phụ III Các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định 2.Dạy mới a.Giới thiệu bài.

b.Hướng dẫn Hs lập chương trình hoạt động

(15)

Bài tập 1:Kể lại kỉ niệm khó qn tình bạn

H.Thế văn kể chuyện?

H.Tính cách nhân vật thể qua mặt nào?

H.Bài văn kể chuyện có cấu tạo nào?

Bài tập 2: Đọc câu chuyện trả lời Câu chuyện có nhân vật? Tính cách nhân vật thể sao? Ý nghĩa câu chuyện nói gì?

Gv thu bài, chấm GV nhận xét

3.Củng cố, dặn dò - Gv nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau

- HS đọc yêu cầu

- HS thảo luận nhóm: Ghi kết thảo luận vào bảng nhóm

+ Là kể chuỗi việc có đầu, có cuối; liên quan đến hay số nhân vật Mỗi câu chuyện nói điều có ý nghĩa + Tính cách nhân vật thể qua:

- Hành động nhân vật - Lời nói, ý nghĩ nhân vật

- Những đặc điểm ngoại hình tiêu biểu + Bài văn kể chuyện có cấu tạo phần: - Mở (trực tiếp gián tiếp) - Diễn biến (thân bài)

- Kết thúc (kết không mở rộng mở rộng)

- Đại diện nhóm trình bày

- HS đọc yêu cầu (một HS đọc phần lệnh truyện; 1HS đọc câu hỏi trắc nghiệm)

* Bài tập 2: Lời giải:

a) Câu chuyện có nhân vật

b) Tính cách nhân vật thể qua lời nói hành động

c)Y nghĩa câu chuyện là: Khuyên người ta biết lo xa chăm làm việc

_ Buổi chiều:

Tiết Luyện từ câu :

NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP BẰNG QUAN HỆ TỪ I.Mục tiêu:

-Hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản ( ND ghi nhớ )

-Biết phân tích cấu tạo câu ghép ( BT mục III ); thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện ( BT3 )

-Giáo dục Hs biết vận dụng kiến thức học II Đồ dùng:

Bút dạ; Bảng phụ

(16)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Bài cũ

Gv nhận xét 2.Dạy mới a.Giới thiệu bài.

b.Hdẫn Hs làm tập Bài tập 1:Phân tích cấu tạo…

Gv kết luận: a)Cặp quan hệ từ: Mặc dù vế 1: Mặc dù giặc tây tàn

vế 2: chúng/ ngăn cản cháu b)Quan hệ từ: Tuy

Vế 1Tuy rét kéo dài

vế 2: mùa xuân / đến bên bờ sông Lương Bài tập 2: Thêm vế câu vào chỗ trống Tuy

Tuy Mặc dù Tuy

Bài tập 3: Tìm chủ ngữ, vị ngữ

Vế 1: Mặc dù tên cướp/ hăng Vế 2: cuối hắn/ phải Gv chấm bài, nhận xét chung

3.Củng cố, dặn dò

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học

2Hs làm

Hs làm việc nhóm Hs trình bày Cả lớp bổ sung

Hs làm nhóm

Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét

Hs làm vào

Hs nhắc lại học

_ Tiết Luyện tiếng việt :

LUYỆN TẬP ( VTH tiếng việt trang 17) I.Mục tiêu

- Hiểu câu ghép thể quan hệ tương phản

- Biết thêm vế câu ghép để tạo thành câu ghép quan hệ tương phản ; biết xác định chủ ngữ, vị ngữ vế câu ghép mẩu chuyện

II

Các hoạt động dạy học :

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Hướng dẫn Hs làm tập

Bài tập 12/17: Thêm vế câu vào chỗ trống KQ:

a) Tuy ông già ông nhanh nhẹn.

b) Tuy trời rét dậy sớm.

Bài tập 13/17: Phân tích cấu tạo câu ghép a) Mặc dù người em phải làm việc vất vả/ sáng người em chăm đọc sách

Hs làm việc cá nhân Hs trình bày

Cả lớp bổ sung

(17)

b) Tuy nhà Hùng cách xa trường/ bạn học

Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò

- Cho HS nhắc lại nội dung ghi nhớ - GV nhận xét học

Hs nhắc lại học

Tiết GTS - KNS:

Bài 12:

Thứ ngày tháng năm 20 Tiết Tốn:

THỂ TÍCH MỘT HÌNH (trang 114) I.Mục tiêu :

- Có biểu tượng đại lượng thể tích hình

- Biết so sánh thể tích hai hình số tình đơn giản - HS làm tập 1, – Bài dành cho HS giỏi

II Đồ dùng :

- Mô hình lập phương, hình hộp chữ nhật - Hình vẽ minh hoạ SGK

III.các hoạt động dạy học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ:

- Nêu qui tắc cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần hình hộp chữ nhật hình lập phương

- GV nhận xét 2 Bài :

a)Giới thiệu bài: Thể tích hình

b)Hình thành biểu tượng ban đầu thể tích hình

- GV tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm (quan sát, nhận xét ) mơ hình trực quan theo SGK

- HS tự nhận kết luận ví dụ SGK

- Kết luận: Ví dụ 1:

Khi hình lập phương nằm hồn tồn trong hình hộp chữ nhật ta nói: Thể tích hình lập phương bé thể tích hình hộp chữ nhật ngược lại.

Đại lượng mức độ lớn nhỏ thể tích một

- HS nêu

- Hoạt động nhóm Ví dụ 1:

(18)

Hoạt động GV Hoạt động HS hình gọi đại lượng thể tích.HS nhắc lại.

Ví dụ 2:

GV treo tranh minh hoạ Có hình khối C D

Ta nói : Thể tích hình C thể tích hình D Ví dụ 3:

- GV xếp hình lập phương SGK Cho HS quan sát làm theo yêu cầu GV

- GV kết luận SGK

Số hình lập phương nhỏ hình P bằng tổng số hình lập phương nhỏ hình M và hình N

Thực hành: Bài 1/114:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Quan sát hình vẽ cho để trả lời - HS nêu giải thích

Gv nhận xét, sửa chữa Bài 2/114:

- Cho HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Từng nhóm trình bày

- GV nhận xét, sửa chữa Bài 3/114(MR):

- Cho HS đọc yêu cầu tập

- GV tổ chức trò chơi xếp hình nhanh - GV nêu yêu cầu thi để HS tự làm Có hình lập phương nhỏ có cạnh cm, xếp hình thành hình hộp chữ nhật khác ?

- GV đánh giá thống kết quả: Có cách xếp hình lập phương có cạnh cm thành hình hộp chữ nhật

3.Củng cố, dặn dị:

- Để đo thể tích hình người ta dùng đại lượng để đo ?

- Đọc lại ví dụ tập làm

Hình C gồm hình lập phương hình D gồm hình lập phương

Hình P gồm hình lập phương Hình M gồm hình lập phương, hình N gồm hình lập phương

Hình A gồm 16 hình lập phương nhỏ

Hình B gồm 18 hình lập phương nhỏ Hình B tích lớn HS nêu cách tính

- HS đọc đề quan sát hình vẽ SGK trang 115

- HS làm tương tự Hình A tích lớn hình B

- HS đọc tập

- HS chia thành nhóm thi xếp hình

Thời gian thi ( 3’ ) - HS trình bày - Lớp nhận xét

Tiết 3.Tập làm văn:

(19)

I.Mục tiêu :

- Viết văn kể chuyện theo gợi ý SGK, văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên

II Đồ dùng :

- Bảng phụ ghi tên số câu chuyện đọc III.Các hoạt động dạy- học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Kiểm tra cũ: Dụng cụ học tập HS 2 Bài :

- Giới thiệu bài: Các em ôn tập văn kể chuyện tiết tập làm văn trước Cô dặn em nhà đọc trước ba đề SGK để chọn cho đề Trong tiết tập làm văn hôm làm văn hoàn chỉnh cho đề em chọn

- Hướng dẫn HS làm + GV ghi đề lên bảng

+ Cho HS tiếp nối tên đề chọn, nói tên câu chuyện kể

+ GV nhắc em cách trình bày + Cho HS làm

+ GV thu

3 Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại kiến thức văn kể chuyện - GV nhận xét tiết học

- HS ý

- HS lắng nghe chọn đề - HS nêu đề chọn

- HS làm vào - HS nộp

- HS nêu lại Kể chuyện gì?

_ Tiết Luyện tiếng viêt:

LUYỆN TẬP (VTH tiếng việt trang 17) I.Mục tiêu :

- Viết văn kể chuyện theo gợi ý VTH, văn rõ cốt chuyện, nhân vật, ý nghĩa; lời kể tự nhiên

II.

Các hoạt động dạy- học::

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài:

2 Hướng dẫn HS làm :

Bài 14/17 Hãy kể lại nhân vật Sứ thần Giang Văn Minh câu chuyện “ Trí dũng song tồn”

+ Cho HS tiếp nhắc lại đề

+ GV nhắc em cách trình bày + Cho HS làm

+ GV thu

- HS nêu đề

(20)

Hoạt động GV Hoạt động HS 3 Củng cố, dặn dò:

- HS nêu lại kiến thức văn kể chuyện - GV nhận xét tiết học

- HS nêu lại Kể chuyện gì?

Buổi chiều:

Tiết Mỹ thuật :

Vẽ trang trí

TẬP KẺ CHỮ A, B THEO MẪU CHỮ IN HOA NÉT THANH NÉT ĐẬM I Mục tiêu:

- HS nhận biết đặc điểm kiểu chữ in hoa nét nét đậm - Xác định vị trí nét , nét đậm nắm cách kẻ chữ II Chuẩn bị: Bảng mẫu kiểu chữ in hoa nét nét đậm

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Kiểm tra : KT đồ dùng HS 2 Bài : GTB

HĐ1 Quan sát, nhận xét

GV giới thiệu số kiểu chữ khác giợi ý HS nhận xét :

GV tóm tắt:

HĐ2 Tìm hiểu kiểu chữ

Để xác định vị trí nét thanh, nét đậm cần dựa vào cách đưa nết bút kẻ chữ

- GV kể vài chữ làm mẫu HĐ3 Thực hành:

GV nêu Y/C tập

+ Tập kẻ chữ A, B vẽ màu - GV gợi ý HS thực hành HĐ4 Nhận xét đánh giá:

GV HS chọn số để đánh giá

3 Củng cố – Dặn dò :

Sưu tầm tranh ảnh nội dung em thích

Quan sát mẫu chữ :sự giống khác nhau, đặc điểm riêng kiểu

chữ

- QS tìm hiểu kiểu chữ

+ Kiểu chữ nét nét đưa lên nét đưa ngang

- Kiểu chữ nét đậm nét kéo xuống

- Học sinh thực hành

+ Tập kẻ chữ A, Bvà vẽ màu

- HS nhận xét bạn

_ Tiết HĐTT:

SINH HOẠT TUẦN 22 I.Mục tiêu

(21)

- Giáo dục HS thái độ học tập đắn, biết nêu cao tinh thần tự học, tự rèn luyện thân

II Đánh giá tình hình tuần qua

* Nề nếp: - Đi học đầy đủ, - Duy trì SS lớp tốt

- Chưa khắc phục tình trạng nói chuyện riêng học * Học tập:

- Có học làm trước đến lớp

- Vẫn tình trạng quên sách đồ dùng học tập, chưa làm tập nhà * Văn thể mĩ:

- Thực việc sinh hoạt 15 phút đầu nghiêm túc - Thực vệ sinh hàng ngày buổi học - Vệ sinh thân thể, vệ sinh ăn uống : tốt

III Kế hoạch tuần 23 * Nề nếp:

- Tiếp tục trì SS, nề nếp vào lớp quy định - Nhắc nhở HS học đều,

* Học tập:

- Tiếp tục dạy học theo PPCT – TKB tuần 23 - Tiếp tục phụ đạo HS chậm tiến

Tiết 2. Luyện tốn : THỂ TÍCH MỘT HÌNH (VTH trang 20) I.Mục tiêu :

- Có biểu tượng đại lượng thể tích hình

(22)

III Các hoạt động dạy - học:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn HS làm tập: - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm tập.

- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm số nhận xét.

Bài 1/20 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng.

Bài 2/20 Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Bài 3/20 Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời

3.

Củng cố

- Nhận xét tiết học

KQ: Khoanh vào C 20

KQ: a, d : S b, c : Đ

KQ: Khoanh vào B

Tiết Luyên tiếng việt: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- HS đọc lưu loát ngắt nghỉ , diễn cảm bài: Lập làng giữ biển - Việt đoạn

- Làm cac tập VTH/15;16 II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động thầy Hoạt động trò

1 Kiểm tra cũ:

- Gọi HS đọc bài: Lập làng giữ biển - Nêu nội dung

- Nhận xét cho điểm 2 Dạy ôn:

a) Luyện đoc.

- Gọi HS đọc toàn

- Yêu cầu đọc nối tiếp trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + Đọc mẫu

+ Yêu cầu luyện đọc theo cặp - Gọi đọc diễn cảm

- Nhận xét b) Luyện viết:

- Gv đọc đoạn cho HS viết vào - GV đọc lại viết cho HS soát lỗi - GV chấm nhận xét

- HS đọc

- HS nêu nội dung

- HS đọc, lớp theo dõi

- Đọc nối tiếp trả lời câu hỏi SGK

- Luyện đọc theo cặp

+ Theo dõi

+ Luyện đọc theo cặp - HS đọc diễn cảm

- Nhận xét bình chọn bạn đọc hay

(23)

c) Hướng dẫn HS làm tập VTH tiếng việt trang 15; 16 tập tả phần luyện từ câu

- GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm tập.

- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm số nhận xét. 3 Củng cố dặn dò:

- Nêu nội dung - Nhận xét tiết học

- HS đọc kĩ đề bài. - HS làm tập.

- HS lên chữa

Buổi chiều: Tiết Lịch sử:

BẾN TRE ĐỒNG KHỞI I Mục đích, yêu cầu

- Biết cuối năm 1959 - đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam (Bến Tre nơi tiêu biểu phong trào "Đồng khởi")

- Sử dụng đồ, tranh ảnh để trình bày kiện

- HS biết: Vì nhân dân miền Nam phải vùng lên "Đồng khởi" II Đồ dùng dạy học

- Bản đồ Hành chánh Việt Nam - Tranh tư liệu

III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Đế quốc Mĩ phá hoại Hiệp định Giơ-ne-vơ bằng cách ?

+ Sự lựa chọn cầm súng đánh giặc nhân dân ta thể điều ?

- Nhận xét, 3/ Bài

- Giới thiệu: Trước tội ác Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam đồng loạt đứng lên "Đồng khởi" - mà Bến tre nơi tiêu biểu Bài

Bến Tre đồng khởi cho em thấy diễn

biến nơi lúc - Ghi bảng tựa

* Hoạt động 1:

- Treo đồ xác định tỉnh Bến Tre

- Yêu cầu tham khảo SGK, thảo luận trả lời

- Hát vui

- HS định trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa

(24)

các câu hỏi sau theo nhóm 4:

+ Tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ phong trào "Đồng khởi"

+ Tóm tắt diễn biến "Đồng khởi" Bến Tre

+ Nêu ý nghĩa phong trào "Đồng khởi" - Yêu cầu trình bày kết

- Nhận xét, kết luận cho xem tranh

+ Do đàn áp Mĩ - Diệm, nhân dân miền Nam buộc phải vùng lên phá tan ách kìm kẹp. + Tóm tắt diễn biến.

+ Mở thời kì mới: nhân dân miền Nam cầm vũ khí chiến đấu chống quân thù, đẩy quân Mĩ và quân đội Sài Gòn vào bị động, lúng túng. * Hoạt động 2:

- Yêu cầu tham khảo SGK trả lời câu hỏi: Em biết phong trào "Đồng khởi" địa phương ta ?

Nhận xét, chốt lại ý đúng: Cuối năm 1959 -đầu năm 1960, phong trào "Đồng khởi" nổ thắng lợi nhiều vùng nông thôn miền Nam Bến tre nơi tiêu biểu phong trào "Đồng khởi"

- Ghi bảng nội dung 4/ Củng cố

- Nhận xét chốt lại

- Phong trào "Đồng khởi" quân dân miền Nam làm tan rã cấu quyền sở địch nông thôn

- Nhận xét tiết học

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm tham khảo thảo luận:

- Đại diện nhóm tiếp nối trả lời

- Nhận xét, bổ sung quan sát tranh

- Tham khảo SGK, thảo luận tiếp nối trả lời

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối đọc

- Học sinh nêu lại

Tiết Giáo dục lên lớp

THÁNG : EM Y ÊU T Ổ QU ỐC VI ỆT NAM

Hoạt động II

(25)

I Mục tiêu

- HS biết sưu tầm hát, thơ, kể chuyện, tiểu phẩm,… Xoay quanh chủ đề “ Mừng đảng, mừng xuân ’’

- Thông qua giao lưu văn nghệ HS thêm yêu quê hương đát nươc tự hào truyền thống vẻ vang Đảng

II Quy mô hoạt động

- Tổ chức theo quy mô khối lớp III Tài liệu phương tiện

- Các hát, thơ, kể chuyện, tiểu phẩm,… Xoay quanh chủ đề “ Mừng đảng, mừng xuân ’’

- Cờ để báo hiệu xin thi cho đội IV Các bước tiến hành.

1) Chuẩn bị

- GV phổ biến yêu cầu thi để HS nắm

- Mỗi tổ cử – người thành đôi, đội chơi thi đấu với - Các đội chuẩn bị tiêt mục văn nghệ mà minh chuẩn bị

- Danh sách ban giám khảo gồm thành viên : Trưởng ban, thư kí, thành viên giám khảo

2) Tiến hành thi :

- Người dẫn chương trình cơng bố li mục đích thi - Các đội thi tự giới thiệu đội

- Thơng báo chương trình giao lưu

- Các đội nghe câu hỏi trả lời tiết mục văn nghệ mà chuẩn bị - BGK ghi điểm cho đội trả lời trừ điểm đọi trả lời sai

3) Tổng kết, đánh giá :

- BGK tổng kết tuên bố đội thắng - Trao giải tuyên dương đội thắng 4) Nhận xét tiết học:

- GV nhận xét tiết học

V KẾT THÚC HOAT ĐỘNG - Lớp phó đ khiển lớp hát : Quê hương tươi đẹp sao(Dân ca Nùng)

Tiết Luyện toán: LUYỆN TẬP ( VTH trang 18) I Mục tiêu:

- Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương - Vận dụng để tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương số trường hợp đơn giản

(26)

Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ôn định:

2.Bài mới: Giới thiệu - Ghi đầu bài. Hoạt động :Ơn cách tính diện tích XQ, TP HHLP

- Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- GV nhận xét

Hoạt động : Thực hành. - GV cho HS đọc kĩ đề bài. - Cho HS làm tập.

- Gọi HS lên chữa - GV giúp đỡ HS chậm.

- GV chấm số nhận xét. Bài 1/18: Tính diện tích XQ diện tích tồn phần hình lập phương có cạnh 2,5 m

Bài 2/18: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống:

Bài 3/18

Bài 4/18: Đánh dấu vào ô trống mảnh bìa gấp hình lập phương 3 Củng cố dặn dò.

- GV nhận xét học dặn HS chuẩn bị sau

- HS nêu quy tắc cơng thức tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần hình lập phương

- HS đọc kĩ đề bài. - HS làm tập.

- HS lên chữa

Lời giải:

Diện tích XQ hình lập phương là: 2,5 x 2, x = 25 (m2)

Diện tích tồn phần hình lập phương là: 2,5 x 2, x = 25 (m2)

- HS tự làm nêu

Lời giải:

Diện tích bìa làm hộp là: x x = ( m2)

Đáp số: m2

Lời giải:

- HS làm nêu

Tiết Khoa học:

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG GIÓ VÀ NĂNG LƯỢNG NƯỚC CHẢY I Mục tiêu

- Nêu ví dụ việc sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất:

+ Sử dụng lượng gió: điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động gió + Sử dụng lượng nước chảy: quay guồng nước, chạy máy phát điện, …

(27)

- Kĩ đánh giá việc khai thác, sử dụng nguồn lượng khác - Liên hệ thực tế, thảo luận sử dụng lượng gió nước chảy

II Đồ dùng dạy học

- Hình thơng tin trang 90-91 SGK - Bánh xe nước

III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Nêu việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn.

- Nhận xét, 3/ Bài

- Giới thiệu: Bài Sử dụng lượng gió và

năng lượng nước chảy giúp em biết được

tác dụng lượng gió lượng nước chảy tự nhiên thành tựu việc khai thác để sử dụng lượng gió lượng nước chảy đời sống sản xuất - Ghi bảng tựa

* Hoạt động 1: Thảo luận sử dụng năng lượng gió

- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận câu hỏi:

Vì có gió ? Nêu số ví dụ tác dụng lượng gió tự nhiên.

Con người sử dụng lượng gió trong những việc ? Liên hệ thực tế địa phương. + Yêu cầu trình bày kết thảo luận

+ Nhận xét, kết luận: Năng lượng gió điều hịa khí hậu, làm khơ, chạy động gió, …

* Hoạt động 2: Thảo luận sử dụng năng lượng nước chảy

- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thảo luận câu hỏi:

Nêu số ví dụ tác dụng năng lượng nước chảy tự nhiên.

Con người sử dụng lượng nước chảy trong việc ? Liên hệ thực tế địa phương.

+ Yêu cầu trình bày kết thảo luận

- Hát vui

- HS định trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo u cầu

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhận xét, bổ sung

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu:

(28)

+ Nhận xét, kết luận giới thiệu số nhà máy thủy điện nước ta

Từ việc tìm hiểu tác dụng lợng gi, nớc chảy GV liên hệ ý thức cho học sinh biết tham gia việc làm có ích BVMT

* Hoạt động 3: Thực hành "Làm quay tua – bin

- Mục tiêu: HS thực hành sử dụng lượng nước chảy làm quay tua - bin

- Cách tiến hành:

+ Lắp bánh xe nước thao tác mẫu

+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu thực hành với bánh xe nước

4/ Củng cố- dặn dò

- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 89 SGK - Từ xa xưa, người biết sử dụng lượng gió lượng nước chảy để phục vụ cho cầu sống

- Nhận xét tiết học - Xem lại học

quả

- Nhận xét, bổ sung ý

- Quan sát ý

- Nhóm trưởng điều khiển nhóm thực hành

- Tiếp nối đọc

Tiết Địa lí:

CHÂU ÂU I Mục đích, u cầu

- Mơ tả sơ lược vị trí giới hạn lãnh thổ châu Âu: nằm phía tây châu Á, có ba phía giáp biển đại dương

- Nêu số đặc điểm địa hình, khí hậu, dân cư hoạt động sản xuất châu Âu

- Sử dụng địa cầu, đồ, lược đồ để nhận biết vị trí địa lí, giới hạn lãnh thổ châu Âu

- Đọc tên vị trí số dãy núi, cao nguyên, đồng bằng, sông lớn châu Âu đồ (lược đồ)

- Sử dụng tranh ảnh, đồ để nhận biết số đặc điểm dân cư hoạt động sản xuất người dân châu Âu

II Đồ dùng dạy học

- Tranh, ảnh minh họa SGK

- Bản đồ Các nước châu Âu Bản đồ Tự nhiên châu Âu Bản đồ giới III Hoạt động dạy học

Hoạt động GV Hoạt động HS

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Nêu vị trí địa lí Lào Cam-pu-chia. + Kể tên số mặt hàng Trung Quốc mà

- Hát vui

(29)

em biết. - Nhận xét, 3/ Bài

- Giới thiệu: Giáp với châu Á châu Âu Châu Âu có vị trí địa lí ? Các em tìm hiểu qua Châu Âu.

- Ghi bảng tựa

* Hoạt động : Vị trí địa lí, giới hạn

- Yêu cầu quan sát hình bảng số liệu diện tích trang 103, yêu cầu thảo luận câu hỏi:

+ Châu Âu giáp với châu lục, biển đại dương ?

+ Bắc giáp Bắc Băng Dương, tây giáp Đại Tây Dương, nam giáp Địa Trung Hải, đông và đông nam giáp châu Á.

+ Nêu diện tích châu Âu, so sánh diện tích châu Âu với châu Á

+ Châu Âu có diện tích đứng hàng thứ trong các châu lục giới 1/4 diện tích của châu Á.

- Yêu cầu dựa vào đồ để trình bày kết

- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Châu Âu nằm ở phía tây châu Á, có ba phía giáp biển đại dương.

* Hoạt động 2: Đặc điểm tự nhiên

- Yêu cầu quan sát hình trang 110 SGK, đọc tên dãy núi, đồng lớn theo nhóm đơi - Chia lớp thành nhóm 4, u cầu quan sát hình 1, (SGK) thảo luận trình bày ý sau: + Nêu nhận xét vị trí núi, đồng Tây Âu, Trung Âu Đông Âu

+ Nêu vị trí ảnh hình theo kí hiệu a, b, c, d lược đồ miêu tả phong cảnh của mỗi địa điểm.

- Yêu cầu trình bày kết

- Nhận xét giới thiệu thêm tự nhiên châu Âu kết luận: Châu Âu chủ yếu có địa hình đồng bằng, khí hậu ơn hịa.

* Hoạt động 3: Dân cư hoạt động kinh tế ở châu Âu

- Yêu cầu quan sát bảng số liệu trang 103 hình trang 112 SGK, yêu cầu thảo luận trả

- Nhắc tựa

- Quan sát hình, thơng tin thảo luận câu hỏi theo yêu cầu:

- Chỉ đồ trình bày kết - Nhận xét, bổ sung

- Quan sát hình thực với bạn ngồi cạnh

- Tham khảo SGK, nhóm trưởng điều khiển nhóm hoạt động theo yêu cầu

- Đại diện nhóm tiếp nối trình bày

- Nhận xét, bổ sung

(30)

lời câu hỏi:

+ Nêu số dân châu Âu, so sánh dân số của châu Âu với dân số châu Á

+ Châu Âu có dân số đứng hàng thứ trong các châu lục giới 1/5 dân số của châu Á

+ Dân cư châu Âu thuộc chủng tộc ?

+ Chủng tộc da trắng, mũi cao, tóc vàng hoặc nâu, mắt sáng.

+ Kể tên hoạt động sản xuất châu Âu mà em biết

+ Trồng lương thực; sản xuất hóa chất, ơ tơ, mĩ phẩm, dược phẩm

- Nhận xét, chốt lại ý đúng: Đa số dân châu Âu là người da trắng, nhiều nước có kinh tế phát triển.

- Ghi bảng nội dung ghi nhớ yêu cầu đọc lại 4/ Củng cố- Dặn dò:

- Nêu câu hỏi cuối gọi học sinh trả lời - Giáo viên chốt lại

- Châu Âu châu Á gắn với tạo thành đại lục Á-Âu, chiếm gần hết phía đơng bán cầu Bắc Cư dân châu Âu có hoạt động sản xuất cư dân châu lục khác - Nhận xét tiết học

- Ghi vào nội dung ghi nhớ xem lại

- Nhận xét, bổ sung

- Tiếp nối đọc

- Học sinh trả lời câu hỏi

Tiết 2.Luyện toán: LUYỆN TẬP CHUNG( VTH toán trang 19) I.Mục tiêu

-Biết : Tính diện tích xung quanh diện tích tồn phần HLP HHCN -Vận dụng để giải số BT có yêu cầu tổng hợp liên quan đến HLP HHCN

II Đồ dùng

Bộ dạy học toán 5; Bảng phụ

III Các hoạt động dạy học ( 40 phút )

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Ổn định 2.Dạy mới a.Giới thiệu b.Thực hành

Gv hướng dẫn làm tập: 1; 2; 3; VTH tốn/19

Bài 1/19: Tính diện tích…

Kết quả: Hình A:Sxq= 15,4(dm2); Stp= 29,4(dm2)

Hs tự làm

(31)

Hình B: Sxq= 21(m2); Stp= 27 (m2); Bài 2/19: Yêu câu HS nêu toán GV hướng dẫn HS giải :

Cạnh bể hình lập phương là: : = 1,5 (m)

Diện tích xung quanh bể là: 1,5 x 1,5 x = 13,5(m2)

Bài 3/19: Yêu câu HS nêu tốn GV hướng dẫn HS giải

Diện tích xung quanh là: 24 x = 120 (cm2) Bài /19

Kết quả: Gấp 16 lần

Gv chấm bài, nhận xét chung 3.Củng cố, dặn dò

Gv nhận xét tiết học Chuẩn bị sau

Hs lên bảng làm Cả lớp làm vào Th Cả lớp nhận xét

Hs làm vào TH

Hs tự làm

Một số Hs nêu kết Cả lớp nhận xét

Hs nhắc lại học

Tiết Luyện tiếng việt: LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

- Đọc diễn cảm thơ, thể nội dung khổ thơ Cao Bằng - Hiểu nội dung: Ca ngợi mảnh đất biên cương người Cao Bằng - Làm tập VTH /16

II Các hoạt động dạy học:

Hoạt động dạy Hoạt động học

1 Ổn định: 2 Dạy ôn:

- Gọi HS đọc toàn

- Yêu cầu đọc nối tiếp trả lời câu hỏi

- Nhận xét

- HD HS đọc diễn cảm HS yếu luyện đọc

- HS thi đọc

- GV nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

Bài thơ nói lên điều gì? - Nhận xét

3 Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi trong VTH tập 2/16

Bài 8/16 Những từ ngữ hình ảnh nói lên lịng mến khách người Cao Bằng

Bài 9/16 Nội dung thơ ?

- HS đọc, lớp theo dõi

- Đọc nối tiếp trả lời câu hỏi SGK

- Luyện đọc

+ Theo dõi

- Nhận xét bình chọn nhóm đọc hay

* + Ca ngợi mảnh đất biên cương con người Cao Bằng

HS tự làm

mận đón mơi ta dịu dàng

Ơng lành hạt gạo/Bà hiền suối

+ Ca ngợi mảnh đất biên cương

(32)

Bài 10/16 Tính cách nhân vật thể qua mặt ? Bài 11/16 Bài văn kể chuyện có cấu tạo ?

4 Củng cố dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị sau

- Hành động, lời nói, ý nghĩ; đặc điểm ngoại hình tiêu biểu

Gồm phần:

- Mở - Diễn biến - Kết thúc

Tiết 2.Luyện tiếng việt Luyện đọc:

CAO BẰNG

Tiết Khoa học:

SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG CHẤT ĐỐT I Mục tiêu

(33)

- Thực tiết kiệm lượng chất đốt

- BVMT: Từ việc tìm hiểu cơng dụng môt số chất đốt GV liên hệ ý thức bảo vệ nguồn tài nguyên

- Kĩ biết cách tìm tịi, xử lí, trình bày thơng tin việc sử dụng chất đốt - Kĩ bình luận, đánh giá quan điểm khác khai thác xử dụng chất đốt

II Đồ dùng dạy học

- Hình thơng tin trang 86-89 SGK

- Sưu tầm tranh ảnh tai nạn chất đốt gây III Hoạt động dạy học

Hoạt động dạy Hoạt động học

1/ Ổn định

2/ Kiểm tra cũ

- Yêu cầu trả lời câu hỏi:

+ Kể tên số loại chất đốt thường dùng và cho biết chúng thể ?

- Nhận xét, 3/ Bài

- Giới thiệu: Với loại chất đốt học, sử dụng chúng ? Phần của Sử dụng lượng chất đốt giúp các em giải đáp thắc mắc

- Ghi bảng tựa

* Hoạt động 3: Thảo luận sử dụng an toàn, tiết kiệm chất đốt

- Cách tiến hành:

+ Chia lớp thành nhóm 4, yêu cầu quan sát hình, thơng tin SGK thảo luận câu hỏi: Tại không nên chặt bừa bãi để lấy củi, đốt than ?

Than, dầu mỏ, khí tự nhiên có phải nguồn năng lượng vơ tận khơng ? Tại ?

Nêu ví dụ việc sử dụng lãng phí năng lượng Tại cần sử dụng tiết kiệm, chống lãng phí lượng ?

Gia đình bạn sử dụng chất đốt để đun nấu? Nêu việc nên làm để tiết kiệm, chống lãng phí chất đốt gia đình bạn.

Nêu nguy hiểm xảy sử dụng chất đốt sinh hoạt.

Cần phải làm để phịng tránh tai nạn khi sử dụng chất đốt sinh hoạt ?

Nêu tác hại việc sử dụng loại chất đốt mơi trường khơng khí biện pháp để làm giảm tác hại đó.

- Hát vui

- HS định trả lời câu hỏi

- Nhắc tựa

(34)

+ Yêu cầu trình bày kết thảo luận + Nhận xét, kết luận

+ Sẽ làm ảnh hưởng đến tài nguyên rừng đến mơi trường.

+ khơng Vì nguồn lượng có nguy cơ bị cạn kiệt việc sử dụng người. + Nêu ví dụ Vì nguồn lượng khơng phải là vơ tận nên cần phải sử dụng tiết kiệm.

+ Gây cháy, bỏng, …

+ Không để chất dễ cháy xăng, dầu, … gần lửa; …

+ Ơ nhiễm mơi trường, …; hạn chế sử dụng các loại chất đốt gây nhiều khói, khí độc.

BVMT- KNS: Từ việc tìm hiểu công dung chất đốt Các em phải biết lựa chọn sử dung cho phù hợp với kinh tế gia đình đảm bảo vệ sinh khơng gây ảnh hưởng đối vời môi trường

4/ Củng cố

- Yêu cầu đọc mục Bạn cần biết trang 89 SGK - Nhận xét tiết học

- Xem lại học

- Đại diện nhóm trình bày kết

- Nhận xét, bổ sung

https://www.facebook.com/groups/tailieutieuhocvathcs/

Ngày đăng: 20/12/2020, 03:48

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan