SKKN CHỦ NHIỆM 2019

44 23 0
SKKN CHỦ NHIỆM 2019

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN Sáng kiến kinh nghiệm tham vấn tâm lý học đường cấp trung học cơ sở, thi giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp thcs, BD CS2 13 001 sáng kiến kinh nghiệm tham vấn tâm lý học đường cấp trung học cơ sở, BD CS2 13 001 sáng kiến kinh nghiệm tham vấn tâm lý học đường cấp trung học cơ sở

MỤC LỤC PHẦN I MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài 2 Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm 3 Nhiệm vụ đề tài .4 Phương pháp nghiên cứu .4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu .5 PHẦN II NỘI DUNG .6 A CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tham vấn tâm lý Vị trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS Nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS 10 Vai trò, đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THCS .13 B THỰC TRẠNG 15 Xu hướng phát triển giáo dục 15 Đặc điểm nhà trường 16 Đặc điểm lớp 8A11 17 C NỘI DUNG 18 Tố chất để làm nên GVCN lớp tốt .19 Một số giải pháp nâng cao tham vấn tâm lý học đường 20 D HIỆU QUẢ 28 PHẦN III KẾT LUẬN 31 Bài học kinh nghiệm 31 Đề xuất, kiến nghị 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 35 PHẦN I MỞ ĐẦU Trong giáo dục, dạy chữ dạy người hai vấn đề song song tồn có giá trị Mục đích giáo dục tạo người có phẩm chất đạo đức lực trí tuệ, sản phẩm giáo dục người hệ tương lai đất nước, cân đối giáo dục ngày hôm để lại hậu không lường cho ngày mai Bác Hồ nói: “Có đức mà khơng có tài làm việc khó Có tài mà khơng có đức người vơ dụng” Do đó, nhà trường - gia đình - xã hội yếu tố cần đủ để chăm lo giáo dục hệ trẻ thành người “vừa hồng vừa chuyên”, nhà trường đây, không khác người giáo viên chủ nhiệm lớp, lãnh đạo nhà trường phân công chịu trách nhiệm giáo dục, giáo dưỡng cho tập thể học sinh Có thể nói thực trạng học sinh nay, lứa tuổi em ham chơi, ý thức tự giác chưa cao, cịn đợi cha mẹ, thầy nhắc nhở nhiều việc rèn luyện học tập, số em khác gia đình khó khăn, cha mẹ lo bươn chải sống, khơng có điều kiện quan tâm đến em số em mồ cơi có hồn cảnh đặc biệt em học sinh cần có quan tâm, cần giúp đỡ xã hội, nhà trường để em học tập, hình thành nhân cách Thực tế giáo viên giải xử phạt phê bình vi phạm học sinh hình thức chiều phê bình, kiểm điểm Các em học sinh lặng im chấp nhận Những tuần lỗi lầm đối tượng tiếp tục vi phạm Nguyên nhân giáo viên chủ nhiêm chưa hiểu đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi học sinh trung học sở Khơng tìm hiểu ngun nhân em vi phạm Khơng lắng nghe tâm tư nguyện vọng khó khăn chủ quan, khách quan, dẫn đến trường hợp em thường xuyên vi phạm nội quy Từ em ngỡ tội nhân sinh hoạt chủ nhiệm Để tránh tình trạng bị phạt, em cách bỏ sinh hoạt nghỉ học ngày Thời gian trơi qua mặc cảm nhiều khoảng cách tình thầy trị ngày xa dần, không an ủi giúp đỡ động viên em trở thành học sinh cá biệt Vì vậy, vai trò trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm vô quan trọng lớp học với nhiều đối tượng học sinh Qua năm làm công tác chủ nhiệm lớp, lúc trăn trở vấn đề này, cố gắng tìm biện pháp tốt để xây dựng nề nếp lớp chủ nhiêm tốt, để tổ chức em học tập, tiếp thu kiến thức, hoạt động rèn luyện, vui chơi, tham gia hoạt động… để hình thành nhân cách tốt đẹp Lý chọn đề tài Gần đây, công tác tham vấn trở thành loại hình hoạt động phổ biến xã hội bước khẳng định vai trị quan trọng đời sống tinh thần nhiều người Bộ Giáo dục - Đào tạo khẳng định tham vấn tâm lý “đáp ứng phần nhu cầu xúc giải đáp vướng mắc tâm lý, tình cảm học sinh, sinh viên” văn số 9971/BGD & ĐT - HSSV việc “triển khai công tác tư vấn cho học sinh, sinh viên” ban hành ngày 28/10/2005 yêu cầu triển khai rộng rãi mạng lưới tham vấn học đường nhằm giúp học sinh, sinh viên “chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh, sinh viên thực nguyện vọng mình” Đối tượng học sinh cần hướng dẫn, cần giúp đỡ, cần tham vấn tâm lý nhiều có lẽ học sinh Trung học sở (THCS) - lứa tuổi chuyển tiếp từ trẻ sang người lớn Học sinh (HS) lứa tuổi chịu áp lực từ kiện lớn lao như: trưởng thành hình thể, dậy thì, xuất cảm giác “mình người lớn”, cải tổ “cái tơi”v.v…Điều tạo nên thời kỳ phát triển tâm lý mạnh mẽ, đầy biến động “không phẳng lặng” đời em Trong nhiều trường hợp, biến cố tạm thời, tự nhiên, chí cần thiết cho phát triển nhân cách em Tuy nhiên, bối cảnh xã hội nhiều ổn định, khó khăn tâm lý học sinh trở nên nặng nề, vượt khả kiểm soát tự giải em Bên cạnh đó, học sinh THCS cịn phải đối mặt với vấn đề thân tượng dậy sớm Do đời sống kinh tế nâng cao, dinh dưỡng đầy đủ, thể em phát triển nhanh hệ quan chín mùi trước em có đầy đủ kiến thức thân Nói cách khác trưởng thành mặt sinh học đến với em sớm trưởng thành mặt xã hội nên em gặp nhiều khó khăn việc làm chủ cảm xúc, làm chủ hành vi Các em sa vào đường yêu đương sớm, quan hệ tình dục khơng an tồn, mang thai ngồi ý muốn… Mặt khác, học sinh THCS người chịu ảnh hưởng nặng nề từ mặt trái kinh tế thị trường cha mẹ tập trung thời gian, sức lực, trí tuệ vào cơng ăn, việc làm vậy, thời gian dành cho quan tâm, chăm sóc, quản lý cịn chí khơng có Có thể điều số em học sinh THCS hội để phát huy tính độc lập, tự chủ, số cịn lại rơi vào tình trạng thừa hưởng đầy đủ vật chất thiếu thốn mặt tinh thần Các em tự bù đấp cách chơi game online, hút thuốc lá, tham gia băng nhóm…Ngược lại, có gia đình lo sợ trước tác động xấu mặt trái xã hội chăm sóc, bảo bọc em kỹ, em họ trở nên yếu đuối, lệ thuộc, thiếu tự tin hạn chế kỹ hoà nhập sống Các em lúng túng, vụng thiết lập mối quan hệ với thầy chí khơng biết làm cách để hoà nhập vào bạn bè trường thân gặp phải vấn đề không mong đợi, em biết chán nản, buông xuôi tệ tìm đến chất kích thích rượu, bia, ma tuý chết Là giáo viên chủ nhiệm, định chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp tham vấn tâm lý học đường cho học sinh lớp 8a11 trường THCS Thái Hịa” để tìm giải pháp để thu hút học sinh đến lớp, làm cho học sinh trở nên chăm ngoan, thích học ln cảm thấy “mỗi ngày đến trường niềm vui” Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm Giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp THCS có vị trí vơ quan trọng việc hình thành cho học sinh sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mĩ kĩ sống bậc Trung học sở Ngoài việc tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập học sinh tiết học mà giáo viên giảng dạy, giáo viên chủ nhiệm lớp phải thường xuyên theo dõi hoạt động chơi, buổi sinh hoạt, giao lưu tập thể,…và hoạt động học tập nhà học sinh Vì cơng việc giáo viên chủ nhiệm lớp nặng nề, vất vả vô phức tạp Tôi viết sáng kiến kinh nghiệm với mong muốn: - Ghi lại biện pháp làm để suy ngẫm, để chọn lọc đúc kết thành kinh nghiệm thân - Được chia sẻ với đồng nghiệp việc làm thành công công tác chủ nhiệm lớp - Nhận lời góp ý, nhận xét từ bạn đồng nghiệp, để phát huy mặt mạnh, điều chỉnh, khắc phục thiếu sót cho hồn thiện - Rèn luyện tinh thần động, giữ lửa lòng say mê, sáng tạo, cố gắng học tập, tự cải tạo để theo kịp tiến thời đại Nhiệm vụ đề tài - Nghiên cứu lý luận GVCN lớp thể vai trị cơng tác giáo dục đạo đức HS đạt kết nào? - Đề giải pháp hiệu cụ thể việc áp dụng nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đạo đức HS trường THCS - Tôi rút học kinh nghiệm từ việc trải nghiệm thực tế Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lý luận: Thu thập thông tin tham vấn tâm lý học đường THCS, lý luận vai trò người GVCN lớp công tác giáo dục đạo đức HS tập san giáo dục, tham luận Internet - Phương pháp quan sát: Quan sát hoạt động học sinh hoạt tập thể HS - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với GVBM, học sinh, hội cha mẹ học sinh (CMHS), bạn bè hàng xóm HS - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng năm nhà trường Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác trường - Phương pháp thử nghiệm: Thử áp dụng giải pháp tham vấn học đường cho học sinh lớp 8a11 THCS Thái Hòa Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: Nghiên cứu trình chủ nhiệm lớp 8a12, 8a11 - Phạm vi nghiên cứu: Do tuổi đời, tuổi nghề cịn thời gian nghiên cứu có hạn nên tơi vận dụng lớp THCS Thái Hòa năm học 2018 - 2019, 2019 - 2020 PHẦN II NỘI DUNG A CƠ SỞ LÝ LUẬN Khái niệm tham vấn tâm lý Tham vấn tâm lý học đường hoạt động trợ giúp tất học sinh nâng cao lực tự giải khó khăn, vướng mắc học tập quan hệ xã hội, định hướng nghề nghiệp, phát sớm phát triển chương trình phịng ngừa, can thiệp thích hợp nhà trường Vị trí đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS 2.1 Sự phát triển tâm lý học sinh THCS - Sự phát triển thể: Bước vào tuổi thiếu niên có cải tổ lại mạnh mẽ sâu sắc thể, sinh lý Trong suốt trình hình thành phát triển thể cá nhân Đây giai đoạn phát triển nhanh thứ hai, sau giai đoạn sơ sinh - Sự phát triển chiều cao trọng lượng: Chiều cao em tăng nhanh: trung bình năm, em gái cao thêm - cm, em trai cao thêm - cm Trọng lượng em tăng từ - 5kg/năm, tăng vòng ngực thiếu niên trai gái - Sự phát triển hệ xương: Hệ xương diễn q trình cốt hóa hình thái, làm cho thiếu niên lớn lên nhanh, xương sọ phần mặt phát triển mạnh Ở em gái diễn q trình hồn thiện mảnh xương chậu (chứa đựng chức làm mẹ sau này) kết thúc vào tuổi 20 - 21 Bởi vậy, cần tránh cho em giày, guốc cao gót, tránh nhảy cao để khỏi ảnh hưởng đến chức sinh sản em Mặc khác phát triển hệ xương chân, xương tay phát triển nhanh xương cổ tay đốt ngón tay chưa hồn thiện nên thao tác hành vi em cịn lóng ngóng, làm đổ vỡ, hậu đậu Sự cân đối diễn thời gian ngắn, cuối tuổi thiếu niên phát triển thể chất êm ả - Sự xuất tuyến sinh dục (hiện tượng dậy thì): Sự trưởng thành mặt sinh dục yếu tố quan trọng phát triển thể lứa tuổi thiếu niên + Dấu hiệu dậy em gái xuất kinh nguyệt, phát triển tuyến vú Ở em trai tượng “vỡ giọng”, tăng lên thể tích tinh hồn bắt đầu có tượng “mộng tinh” Tuổi dậy em gái Việt Nam vào khoảng 12 - 14 tuổi, em trai bắt đầu kết thúc chậm em gái khoảng từ 1,5 đến năm + Dấu diệu phụ báo tuổi dậy có khác em trai gái Các em trai cao nhanh, giọng nói ồm ồm, vai to, có ria mép… Các em gái lớn nhanh, thân hình duyên dáng, da dẻ hồng hào, tóc mượt mà, mơi đỏ, giọng nói trẻo… Sự xuất tuổi dậy phụ thuộc yếu tố khí hậu, thể chất, dân tộc, chế độ sinh hoạt (vật chất, tinh thần…), lối sống… Tuy nhiên, gia tốc phát triển thể chất phát dục nên tuổi dậy đến sớm từ 1,5 - năm + Đến 15 - 16 tuồi, giai đoạn dậy kết thúc, em sinh sản em chưa trưởng thành mặt thể, đặc biệt mặt tâm lý xã hội Bởi lứa tuổi học sinh THCS khơng coi có cân đối phát dục, tương ứng, tình cảm ham muốn tình dục với mức trưởng thành xã hội tâm lý Vì thế, người lớn (cha mẹ, giáo viên, nhà giáo dục…) cần hướng dẫn, trợ giúp cách khéo léo, tế nhị để em hiểu vấn đề, biết xây dựng mối quan hệ đắn với bạn khác giới…và không băn khoăn lo lắng bước vào tuổi dậy + Sự phát dục biến đổi phát triển thể chất tuổi thiếu niên có ý nghĩa quan trọng xuất cấu tạo tâm lý Những biến đổi rõ rệt mặt giải phẫu sinh lý thiếu niên làm cho em trở thành người lớn cách khách quan làm nảy sinh cảm giác tính người lớn thân em Sự phát dục làm cho thiếu niên xuất cảm giác, tình cảm rung cảm mang tính chất giới tính, em quan tâm nhiều đến bạn khác giới.Tuy nhiên, ảnh hưởng đến phát triển tâm lý HS THCS phụ thuộc nhiều yếu tố: kinh nghiệm sống, đặc điểm giao tiếp thiếu niên, hoàn cảnh riêng sống điều kiện giáo dục (gia đình nhà trường) em 2.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến nhân cách học sinh THCS - Do bùng nổ khoa học công nghệ mà lượng thông tin, tri thức đến với em phong phú Dậy thiếu niên đến sớm thể em phát triển mạnh mẽ mức trưởng thành xã hội tâm lý lại diễn chậm Việc dậy sớm ảnh hưởng đến hoạt động học em, làm em bị phân tán học tập có rung cảm mới, quan hệ với bạn khác giới - Nội dung học tập ngày mở rộng, học sinh THCS chủ yếu bận học (học lớp khóa, học thêm ), có nghĩa vụ trách nhiệm khác với gia đình Hơn lớp cuối cấp (lớp 9) xuất thái độ phân hóa rõ học tập dẫn tới việc học lệch, tạo nên thiếu toàn diện hiểu biết, nhận thức em - Các em học gia đình ép buộc, hồn cảnh gia đình khó khăn phải làm thêm giúp gia đình nên thường xuyên bỏ học, học lực sa sút, cha mẹ ly hôn, dẫn đến buồn chán - Do tác động xã hội, bị bè bạn khơng tốt lơi kéo Sự kích động phim ảnh, trò trơi bạo lực từ game - Chưa có quan tâm cha mẹ đến việc học Do gia đình giả, biết cung cấp tiền cho mà không quan tâm đến kết học tập mình, dẫn đến tính ỷ lại - Yếu tố gia đình: Ở lứa tuổi địa vị em gia đình thừa nhận thành viên tích cực, cha mẹ, anh chị giao cho những nhiệm vụ cụ thể chăm sóc em nhỏ, nấu cơm, dọn dẹp nhà cửa, chăn nuôi gia súc, … em ý thức nhiệm vụ thực tích cực Những thay đổi động viên, kích thích học sinh THCS hoạt động tích cực, độc lập tự chủ - Yếu tố nhà trường: Sự thay đổi nội dung dạy học, thay đổi phương pháp dạy học hình thức học tập Tất thay đổi điều kiện quan trọng làm cho hoạt động nhận thức nhân cách học sinh THCS có thay đổi chất so với lứa tuổi trước Hình thành kiểu quan hệ qua lại học sinh THCS + Nhu cầu giao tiếp "người lớn" + "Đạo đức lời" "đạo đức bình đẳng" + Với người lớn, trẻ vị trí khơng bình đẳng với trẻ vị trí "đạo đức lời" + Với bạn bè, trẻ vị trí bình đẳng thực "đạo đức bình đẳng" Hoạt động giao lưu tâm tình bè bạn + Tuổi thiếu niên xuất rung cảm nhau, xuất quan tâm chăm sóc đến nhau, rung cảm tồn lâu dài em thường tìm cách che dấu + Đầu cấp học em nam có xu hướng tràn lan biểu hình thức trêu trọc, gây với bạn nữ Đến cuối cấp xuất ngượng ngùng, dè dặt, ngại va chạm trực tiếp + Độ tuổi 12 -13 học sinh nữ thường quan tâm đến chuyện thích Tình cảm học sinh THCS chung, bảo quản tài sản nhà trường Luôn nhắc nhở học sinh trau dồi kiến thức nâng cao chất lượng học tập không để bị điểm thấp thầy phê bình - Tập cho học sinh tự quản lý tiết sinh hoạt lớp điều khiển ban cán lớp, kiểm điểm đánh giá tuần, phát huy tinh thần tự quản tập thể, cho tiết sinh hoạt trở nên cởi mở, đừng biến tiết sinh hoạt thành độc thoại tồn nghe GVCN trách móc, la rày, phê phán làm căng thẳng khơng khí lớp, khiến em lo sợ, GVCN tham dự lắng nghe đánh giá học sinh, tuyên dương khích lệ nhằm nêu gương động viên em có hành vi sai sót khắc phục, sữa chữa Tạo điều kiện cho em trình bày ý kiến, tâm tư nguyện vọng với lớp, với GVCN thân GVCN có biện pháp giải tình em cách sư phạm phải có tính kiên 2.4 Tổ chức hoạt động tập thể trị chơi vui tươi lành mạnh: Thích sinh hoạt tập thể tham gia trị chơi bổ ích nhu cầu, sở thích hầu hết học sinh Vì vậy, tổ chức cho em sinh hoạt tập thể tham gia trò chơi giáo viên giúp em “học mà chơi, chơi mà học”, kiến thức kĩ em hình thành rèn luyện cách nhẹ nhàng, tự nhiên, khơng gây căng thẳng, gị bó em Ngoài ra, tổ chức sinh hoạt tập thể vui chơi giúp em phát triển hoàn thiện nhân cách, bồi dưỡng khiếu tài sáng tạo Việc tổ chức hoạt động tập thể cịn sợi dây gắn bó, kết nối, đoàn kết em lại với Các hoạt động sinh hoạt tập thể số trò chơi đơn giản, gọn nhẹ, tơi tổ chức buổi học khóa buổi sinh hoạt lên lớp Ngoài việc giải “các tình có vấn đề” cần có phối hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình, xã hội quyền địa phương Các hoạt động, hình thức tư vấn tổ chức xen kẽ tùy theo thời điểm, nhu cầu học sinh Quan tâm thực đảm bảo quy trình tư vấn tâm lý học đường Đảm bảo mục tiêu tư vấn tâm lý học đường: Lắng nghe thấu hiểu 29 khó khăn tâm lý học sinh Gợi mở nhận thức hướng giải cho trường hợp cụ thể Động viên tinh thần để học sinh giải hiệu khó khăn thân Tạo bầu khơng khí thoải mái, vui vẻ sau học căng thẳng Chia sẻ, giải tỏa xúc, khó khăn tâm lý học tập sống mang lại Định hướng lại nhận thức, trì tinh thần, thái độ sống tích cực D HIỆU QUẢ Sáng kiến kinh nghiệm tơi khơng có to tát, biện pháp tơi làm đỗi bình thường Nhưng kết đạt lại khả quan Rõ ràng qua cách làm này, thấy kết học tập học sinh ngày tiến rõ rệt Các em ngày chăm ngoan Điều làm tơi vui mừng vơi vất vả, mệt nhọc Tình cảm thầy - trị, bạn bè ngày gắn bó thân thiện - Về xếp loại hạnh kiểm kết học tập em có tiến - Sơ kết học kì lớp 8a11 trì sĩ số 38/19 nữ - Khơng có học sinh bị trách phạt trước toàn trường, học sinh đến trường ln đảm bảo an tồn học lẫn chơi, khơng có học sinh gây gổ đánh ngồi nhà trường, khơng có học sinh bị tai nạn giao thông Bảng Thống kê kết học lực lớp 8a12 năm học 2018 2019 Xếp loại học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Kém Học kì SL học sinh 13 12 Học kì SL học sinh 7 15 Cả năm SL học sinh 17 Bảng Thống kê kết học tập lớp 8a11 học kì năm học 2019 - 2020 Về hạnh kiểm Tốt 32 em Về học lực 89% Giỏi 30 em 13,16% Khá em Tốt - Khá 11% 100% Khá 18 em 47,37% Tb 15 em 39% Giỏi - Khá 60,53% Các nhóm đối tượng học sinh theo tình có vấn đề chia sẻ, động viên, uốn nắn kịp thời, lúc giúp em nhận thức đúng, phân biệt đúng, sai, thấy rõ trách nhiệm lợi ích thân học tập, tổ chức Đoàn - Đội nghề nghiệp tương lai, khắc phục khó khăn hồn cảnh gia đình, rèn luyện kỹ sống, biết tự lập, cố gắng học tập trở thành ngoan trò giỏi Các em nỗ lực học tập, tiến không ngừng ngăn chặn nguy bỏ học góp phần nâng cao hiệu giáo dục Bảng Kết nhóm đối tượng HS có tình năm học 2019 - 2020 Nhóm Họ tên Vấn đề nhận thức Trần Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Trang Đinh Thị Kiều Thu Nguyễn Chung Hoàng Phan Hồ Diệu Thảo Nguyễn Ngọc Mỹ Uyên Liêu Trường Thịnh Tâm lý sức khỏe Tình cảm gia đình Điểm TBCM Đầu năm 7,2 Điểm TBCM HK1 7,5 7,8 7,9 Tốt 4,5 5,9 Tốt 7,3 7,6 Tốt 7,3 7,7 Tốt 7,9 7,0 Tốt 7,6 7,9 Tốt 31 Hạnh kiểm Ghi Tốt Học sinh lưu ban Cú xốc gia đình Qua tình có vấn đề giúp giáo viên chủ nhiệm hiểu sâu sắc tâm tư cảm xúc em Những nhận thức sai lệch, suy nghĩ thiếu chắn, lời trách hờn cha mẹ, ông bà chân thật, ngây ngơ cách giáo dục “địn roi” hay lời nói nặng nề “khó nghe” gieo vào đầu em phản cảm, vô hiệu giáo dục ảnh hưởng nặng nề đến sức khỏe - tâm lý - tình cảm em Có tìm hiểu, lắng nghe chia sẻ khó khăn, buồn tũi, trách hờn em, tìm nguyên nhân đề giải pháp hợp lý đắn để giáo dục em theo hướng tích cực Vì vậy, em có chỗ dựa tinh thần, có thêm sức mạnh niềm tin để vượt qua trở ngại Vì vậy, muốn đạt kết giáo dục tốt, giáo viên tư vấn cần phải gần gũi, thân tình, cởi mở để tạo niềm tin, khám phá bí mật mà em khơng biết chia sẻ Bằng trách nhiệm, tình thương, cảm thơng từ nhiều phía nhà trường, gia đình, xã hội phối hợp chặt chẽ ban giám hiệu nhà trường, giáo viên môn, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên phụ trách Đồn - Đội, quyền địa phương phụ huynh học sinh giúp chúng tơi tìm giải pháp giáo dục có hiệu 32 PHẦN III KẾT LUẬN Hiện nay, với phát triển khoa học kỹ thuật, công nghệ thơng tin, xã hội nói chung đời sống người ngày thay đổi Cùng với thay đổi theo hướng tích cực ngày văn minh hơn, đại hơn, xuất nhiều vấn đề phức tạp đời sống tinh thần người Đặc biệt lứa tuổi học sinh THCS, vừa phải đối mặt với thay đổi tâm sinh lý, vừa phải đối mặt với căng thẳng học tập, quan hệ với bạn bè, thầy 33 cô, định hướng nghề nghiệp tương lai… Nếu không điều chỉnh, giải tỏa kịp thời dễ dẫn đến hậu đáng tiếc Thực trạng ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động học tập phát triển, hồn thiện nhân cách em Vì thế, nhu cầu trợ giúp tâm lý nhu cầu cần thiết học sinh nói chung học sinh trung học sở nói riêng Bài học kinh nghiệm Theo tôi, muốn trở thành nhà sư phạm, giáo viên chủ nhiệm lớp giỏi, khéo léo, tinh tế ứng xử thành công việc giáo dục học sinh người giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Tìm hiểu để biết cách toàn diện, sâu sắc học sinh Hiểu rõ hồn cảnh gia đình, đặc điểm tâm lý, tính cách, sở thích, thói quen, học sinh để có biện pháp giáo dục phù hợp - Chú trọng xây dựng bồi dưỡng Ban bán lớp, huấn luyện để em trở thành “người lãnh đạo nhỏ” tài ba - Ln giữ bình tĩnh trước lỗi lầm học sinh, tìm hiểu cặn kẽ thấu đáo nguyên nhân tình xảy để có cách xử lý đắn, hợp tình, hợp lý, tránh trách nhầm, trách oan học sinh làm em hoang mang, thiếu niềm tin vào người thầy - Luôn biết khích lệ biểu dương em kịp thời Hãy khen ngợi ưu điểm sở trường em để em thấy giá trị nâng cao, có niềm tin hứng thú học tập - Ln thể cho học sinh thấy tình cảm yêu thương người thầy học sinh Hãy nhớ lòng nhân ái, bao dung, đức vị tha người thầy ln có sức mạnh to lớn để giáo dục cảm hóa học sinh - Duy trì sáng tạo cơng tác xây dựng “lớp học thân thiện học sinh tích cực”, để tất em cảm thấy “mỗi ngày đến trường niểm vui” - Phối hợp chặt chẽ với phụ huynh học sinh, kiên trì vận động phụ huynh tích cực tham gia vào cơng tác giáo dục học sinh 34 Thiết nghĩ, trước tình nảy sinh trình quản lý lớp học, với tư cách giáo viên chủ nhiệm, người thầy cần phải có đủ thời gian, đủ kiên nhẫn, đủ lĩnh quan trọng phải có đủ tình thương để lắng nghe, thơng cảm, thấu hiểu, chia sẻ định hướng cho em cách giải vấn đề khó khăn sống Tuy nhiên, ta khơng nên chờ đến thật có vấn đề tìm cách giải quyết, mà phải phát vấn đề cịn tiềm ẩn, ngăn chặn tình xấu phát sinh Những công việc làm bắt nguồn từ tinh thần trách nhiệm giáo viên chủ nhiệm lớp, từ tình u học trị Thành cơng đạt phần lớn nổ lực thân Nhưng bên cạnh đó, tơi ln nhận động viên khích lệ cán quản lý nhà trường, chia sẻ đóng góp từ giáo viên tổ chuyên môn Nhưng sản phẩm làm cho dù tốt đến mấy, chất lượng cao đến khơng thể hồn hảo tuyệt đối Sáng kiến kinh nghiệm Tuy cố gắng tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Đề xuất, kiến nghị Ban giám hiệu tổ chuyên môn quan tâm có hình thức khen thưởng giáo viên chủ nhiệm giỏi để động viên giáo viên thường xun làm cơng tác chủ nhiệm lớp có tiến lớp chủ nhiệm có thành tích Giải đáp thắc mắc nhiều lĩnh vực học sinh, nhà trường lập hộp thư góp ý, trường nghiêm khắc, kỷ luật học sinh không tốt Những giải pháp để tham vấn hiệu khó khăn em xếp mức độ trung bình: Lập phịng tham vấn Cần tổ chức lớp bồi dưỡng, tập huấn kỹ tham vấn, tư vấn tâm lý cho đội ngũ giáo viên vì: - Giáo dục học sinh dạy cho em kiến thức, mà cịn phải giúp em hình thành nhân cách, khơng dạy chữ mà cịn phải dạy người Vì lẽ mà nghiệp giáo dục dược mệnh danh "trồng người" Việc 35 trồng người địi hỏi phải có chung tay góp sức lực lượng xã hội mà quan trọng phối hợp ăn ý, chặt chẽ gia đình nhà trường Thế bậc cha mẹ bế tắc việc giáo dục tuổi thiếu niên Một số bậc cha mẹ, có vấn đề, trả lời giáo viên chủ nhiệm: "Tôi lo làm kiếm tiền lo cho học, khơng có thời gian, có dạy dùm, tơi cám ơn" Có người thật lịng: "Ở nhà tơi rầy cỡ khơng nghe Tơi nói mười câu khơng thầy nói câu." Cũng có người thể thái độ bất hợp tác: khóa điện thoại thầy chủ nhiệm gọi đến, liên lạc "Cơ mà cịn gọi tui cho nghỉ học!" - Và cịn tình mà người giáo viên chủ nhiệm phải đối diện quản lý lớp học: em có mâu thuẫn với giáo viên môn yêu cầu đổi giáo viên, bị thầy cô ép học thêm, thầy cô đối xử bất cơng hay hiểu lầm, bị thất tình, mâu thuẫn với bạn bè dẫn đến xơ xát, muốn nghỉ học chán nản chuyện gia đình, hồn cảnh khó khăn,… Ở tuổi lớn, ln muốn quan tâm, đơi em thổi phồng vấn đề lên mức, khiến cho việc nhỏ trở nên trầm trọng Nếu không kịp thời giúp đỡ, cảm thấy khơng quan tâm đến mình, em tự giải vấn đề thơng thường cách xử lý tiêu cực, gây hậu vô trầm trọng Giáo dục trình cần nỗ lực kiên trì giáo viên cần biết lựa chọn kết hợp sử dụng phương pháp phù hợp với đối tượng học sinh Bằng lòng yêu nghề mến trẻ, vị tha, bao dung, độ lượng,… chắn giáo viên chủ nhiệm thành công công tác giáo dục học sinh lớp phụ trách Nói cách khác nhà giáo người trí tuệ, đức độ giàu lịng nhân khoan dung có vai trò người cha, người mẹ câu nói: “Cha mẹ cho hình hài vóc dáng cịn thầy cô cho em kiến thức, nhân nghĩa để em vững bước đường đời đầy chông gai thử thách” 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO Thông tư liên tịch số 22/2015/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 16/9/2015 quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở công lập Thông tư số 23/2015/TTLT-BGDĐT-BNV thông tư liên tịch quy định mã số, tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học phổ thông công lập 37 Lê Thị Ngọc Dung (2006), Hoạt động tư vấn tâm lý giáo dục - Thực trạng giải pháp, Hội thảo khoa học quốc gia “Tư vấn tâm lý giáo dục - Lý luận, thực tiễn định hướng phát triển”, TP.HCM Đỗ thị Hạnh Phúc, modun 12 THCS: Đặc điểm tâm sinh lý học sinh THCS, cục Nhà giáo Cán quản lý sở giáo dục Bộ giáo dục Đào tạo, Hà Nội Tài liệu Bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học sở hạng II (2018), nhà xuất giáo dục Phụ lục Bảng phân nhóm tình có vấn đề cần tư vấn học sinh lớp 8a11 trường THCS Thái Hịa năm học 2019 2020 Nhóm Vấn đề nhận thức Họ tên Trần Thị Tuyết Trinh Tình - Khơng học mơn tiếng Anh - Tại phải học tiếng Anh học 38 Tâm lý sức khỏe Tình cảm gia đình để làm gì? - Tại phải thi? Thi để làm gì? Nếu khơng thi sao? Nguyễn Thị Trang Khơng vui tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt cờ, không kể chuyện vui đùa, hài hước với mà toàn lời phán trách sau tuần học tập mệt mõi Đinh Thị Kiều Thu - Lúc em thấy mệt bồn chồn, không vui, chán nản sợ học không đỗ đạt, lúc vào lớp thấy buồn, em cố gắng, bị tụt xuống… em ngu hay mà học vậy? Nguyễn Chung Hồng - Em khơng tự tin vóc dáng Phan Hồ Diệu Thảo - Thật sự, cha mẹ có ni dưỡng, lo lắng, chăm sóc cho em tình cảm, áp lực gia đình, có lúc cha mẹ nói ra, hành động cha mẹ làm mà không suy nghĩ đến cảm xúc em - Tại mẹ lại mang em đến sống mà để em phải chịu điều đó…? Khơng hiểu cảm xúc em? Nguyễn Ngọc Mỹ Uyên - Đầu năm học lớp gia đình xảy vấn đề cha mẹ ly hôn… cha mẹ người em thương người làm em thất vọng buồn “Em đâu, với cha không được, với mẹ không được” Em muốn chuyển trường nghỉ để tìm mơi trường Liêu Trường Thịnh Sống với Dì ơng bà Ngoại, mẹ ung thư Ba làm cơng nhân xa nhà Gia đình khó khăn, em cảm thấy tự ti, buồn 39 Phục lục Bảng thống kê kết tình có vấn đề sau tư vấn học lớp 8a11 trường THCS Thái Hịa năm học 2019 – 2020 Nhóm Vấn đề nhận thức Họ tên Trần Thị Tuyết Trinh Nguyễn Thị Trang Tình Em hiểu giải thích lợi ích việc học tập, thi cử nghề nghiệp sống tương lai em, đặc biệt môn tiếng Anh, thời kỳ hội nhập quốc tế, đất nước ta mở cửa, ngoại giao với nước giới Tiếng Anh khơng giúp ích cho việc học tập, nghiên cứu mà phương tiện giao tiếp nhiều lĩnh vực: Chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hóa, du lịch, giáo dục, kinh tế, khoa học kỹ thuật, y học…vv Em nỗ lực, cố gắng học tập, thơng qua nhóm bạn học tập giúp em học yếu môn tiếng Anh học kỳ I nâng lên học trung bình - Trong tiết sinh hoạt lớp, giáo viên đặt câu hỏi thảo luận giúp học sinh nhận thức rõ ý nghĩa, nội dung, phương pháp tầm quan trọng tiết sinh hoạt lớp sinh hoạt cờ Em nhận thức việc suy nghĩ lệch lạc nên HS tích cực tham gia buổi chào cờ sinh hoạt lớp đầy đủ nghiêm túc - Giáo viên chủ nhiệm tận dụng SHL, NGLL tổ chức hoạt động văn nghệ, khen thưởng khích lệ HS thành 40 Tâm lý sức khỏe Đinh Thị Kiều Thu Nguyễn Chung Hồng tích tốt, nhằm tạo khơng khí thân thiện, vui vẻ giúp HS có suy nghĩ tích cực Giáo viên động viên, chia sẻ hướng dẫn học sinh phương pháp học tập như: + “Không học vẹt” học phải hiểu, nắm vững kiến thức chia thời gian hợp lý + Cách làm tự luận phải đọc kỹ đề bài, xác định yêu cầu trọng tâm đề bài, câu dễ làm trước, câu khó làm sau, phân bố thời gian hợp lý cho câu “Thà xấu tốt lõi” + Cách làm trắc nghiệm phải đọc lướt nhanh, câu dễ làm trước câu khó làm sau, đảm bảo tính xác ký hiệu, câu chọn hướng dẫn, kiến thức thời gian + Em chủ động học trước không để “Nước tới chân nhảy” không đợi tới thi kiểm tra học nhờ nhóm bạn học tập giúp đỡ, đạt kết tốt, từ loại yếu (học sinh lưu ban nâng lên loại trung bình) - Em khơng cịn bị áp lực tâm lý Sau động viên, chia sẻ 41 Tình cảm gia đình “ Tốt gỗ tốt nước sơn” Em khơng cịn mặc cảm tự tin hơn, mạnh dạn đứng trước lớp phát biểu tham gia xây dựng - Đã động viên, chia sẻ giúp Phan Hồ Diệu Thảo em hiểu mẹ thương yêu quan tâm đến dạy dỗ, la mắng, cách giáo dục mẹ không phù hợp phản cảm Đồng thời qua tâm chia sẻ với gia đình thay đổi cách giáo dục có hiệu khuyên bảo, dạy dỗ cách nhẹ nhàng dễ thuyết phục - Qua tác động phía gia đình học sinh, em khơng cịn ốn trách mẹ, lấy lại tinh thần phấn đấu học tốt Nguyễn Ngọc Mỹ Uyên Việc chia sẻ, động viên giúp em rèn luyện kỹ sống, biết sống tự lập vượt qua áp lực hồn cảnh gia đình, cố gắng học tập Đồng thời chia sẻ tâm với phụ huynh cách giáo dục, em phấn đấu vượt qua khó khăn hồn cảnh gia đình, khơng chuyển trường, tâm học tập để đạt kết cao - Động viên, chia sẻ quan Liêu Trường Thịnh tâm giúp đỡ, để em rèn luyện kỹ 42 sống, biết sống tự lập, nỗ lực học tập để vượt lên khó khăn hồn cảnh gia đình - Đặc biệt, cần trọng giúp đỡ em vật chất lẫn tinh thần quần áo, sách học tập, an ủi, động viên chia sẻ trách nhiệm với gia đình việc ni dưỡng giáo dục giúp em tự tin không bi quan, chán nản học tập sống 43 ... chuyên môn quan tâm có hình thức khen thưởng giáo viên chủ nhiệm giỏi để động viên giáo viên thường xun làm cơng tác chủ nhiệm lớp có tiến lớp chủ nhiệm có thành tích Giải đáp thắc mắc nhiều lĩnh vực... thành học sinh cá biệt Vì vậy, vai trị trách nhiệm người giáo viên chủ nhiệm vô quan trọng lớp học với nhiều đối tượng học sinh Qua năm làm công tác chủ nhiệm lớp, lúc trăn trở vấn đề này, cố gắng... lớp người dạy giỏi người chủ nhiệm giỏi không thiết Có đồng thuận, có lệch pha thực tế bình thường Tố chất quan trọng GVCN tố chất người hành động Cũng hiệu trưởng, chủ nhiệm lớp phải nghiêm túc

Ngày đăng: 18/12/2020, 11:45

Mục lục

    1. Lý do chọn đề tài

    2. Mục đích viết sáng kiến kinh nghiệm

    3. Nhiệm vụ của đề tài

    4. Phương pháp nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

    A. CƠ SỞ LÝ LUẬN

    1. Khái niệm tham vấn tâm lý

    2. Vị trí và đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh THCS

    3. Nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS

    4. Vai trò, đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lý của học sinh THCS

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan