1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

SKKN CHU NHIEM

14 186 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 109 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU I/ LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI: Lâu nay nhà trường, giáo viên quan tâm nhiều về công tác chuyên môn ( dạy và học ), Đòan , Đội, Công đòan; còn về công tác chủ nhiệm nhà trường muốn có một cuộc bàn thảo nào đó để đưa ra một giáo án thống nhất, một phương pháp tối ưu nào đó để đưa họat động chủ nhiệm vào một qũi đạo chung. Qua tìm hiểu thực tế kể từ khi nhận công tác quản lý trường học tại trường tiểu học Canh Liên ( từ tháng 01/2006 ), bản thân tìm hiểu thực trạng công tác dạy-học phần lớn phụ huynh khóan trắng cho nhà trường, đôi lúc có việc cần đột xuất thì cho học sinh nghỉ ở nhà, hoặc đến khi ma chay, hiếu hỉ … thì học sinh cả làng được nghỉ… điều đó dẫn đến một số học sinh lười học, chán học sẽ gây bỏ học vài ngày, tiếp thu bài chậm, chất lượng giảng dạy thấp. Vậy làm thế nào để giúp giáo viên chủ nhiệm các lớp khắc phục tình trạng này ? Trách nhiệm thuộc về ai ? Đây là điều trăn trở của những người làm công tác quản lý trường học . Từ những trăn trở nêu trên, bản thân đã tìm tòi, nghiên cứu thực tế trên đòa bàn xã, được sự hổ trợ của giáo viên, cộng với sự cố gắng của bản thân. Tôi chọn đề tài “ CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM LỚP “ để tất cả các GVCN trong trường cùng ngồi lại, thảo luận, góp ý để đi đến một phương án thống nhất, thời gian tới công tác chủ nhiệm được tốt hơn. II/ NỘI DUNG: Gồm có các phần chính như sau: - Vò trí, chức năng của người giáo viên chủ nhiệm ( GVCN). - Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm ( GVCN). - Biện pháp thực hiện III/ PHƯƠNG PHÁP TIẾN HÀNH: Trong quá trình nghiên cứu đề tài “ Công tác chủ nhiệm lớp “ tôi đã sử dụng một số phương pháp sau: 1. Phương pháp thống kê 2. Phương pháp phân lọai 3. Phương pháp so sánh 4. Phương pháp tổng hợp IV/ CƠ SỞ THỜI GIAN VÀ TIẾN HÀNH Là một cán bộ quản lý ( CBQL), lượng thời gian không nhiều nên tôi quyết đònh nghiên cứu đề tài “ Công tác chủ nhiệm lớp “ và lấy học sinh- giáo viên ở trường tôi làm đối tượng nghiên cứu. 1/ Xác đònh vò trí,chức năng của người GVCN: 1 - Giáo viên ( GV ) là thầy dạy bộ môn văn hóa của lớp - Cùng với giáo viên bộ môn ( GVBM), GVCN chòu trách nhiệm chính trong việc hình thành “ nhân cách “ của học sinh trong lớp. - Chính công tác chủ nhiệm có tác động tổng hợp giúp chuyên môn, đòan , đội,lao động…, trong nhà trường họat động đồng bộ và quyết đònh sự thành bại của công việc đề ra; vì chính GVCN là người tổ chức, quản lí,điều phối các họat động giáo dục của lớp, cố vấn cho tập thể học sinh, cho đòan, đội,hội trong lớp, trong nhà trường. 2/ Nhiệm vụ của giáo viên chủ nhiệm ( GVCN): - Dạy và tổ chức các họat động học tập trong và ngòai giờ của học sinh. - Nắm vững kế họach giảng dạy, giáo dục, lao động hướng nghiệp của nhà trường, đòan thể để thực hiện trong lớp học. - Làm trung tâm hạt nhân trong việc xây dựng quan hệ thầy –trò. - Cố vấn cho học sinh xây dựng lớp mang tính chất tòan diện: tự học,tự quản, tự giác, tự tu dưỡng ….; - Hiểu rõ từng đối tượng học sinh trong lớp và có phương pháp giáo dục thích hợp. - Nhận đònh đánh giá chính xác học sinh. - Chỉ đạo trong việc kết hợp các lực lượng giáo dục. - Chòu sự chỉ đạo thống nhất về công tác chủ nhiệm của nhà trường. 3/ Biện pháp thực hiện: a) Lập kế họach chủ nhiệm lớp: - GVCN phải lập kế họach chủ nhiệm cả năm học, kế họach tháng, tuần cụ thể, dựa trên cơ sở kế họach năm, tháng, tuần của nhà trường và các đòan thể trong trường. GVCN dựa trên kế họach để sơ kết hàng tuần, hàng tháng, học kì, cả năm. Qua đó, đề ra biện pháp khắc phục các nhược điểm, phát huy những ưu điểm, đề ra kế họach tuần đến, tháng đến …. b) Một số công tác lớn trong năm của GVCN: Đầøu tiên cho học sinh học tập kó nội qui nhà trường, nên cho học sinh ghi chép đầy đủ + Đi học đúng giờ, thực hiện 15’ đầu giờ có nội dung phong phú, nghỉ học phải có phép; học sinh ở nội trú phải có ý kiến của PHHS và nhà trøng xét từng hòan cảnh cụ thể. + Phải có đủ đồ dùng học tập ( ĐDHT) , chăm chỉ học tập, không tham gia các trò chơi thiếu lành mạnh ( Bi da, cờ bạc, trộm cắp vặt …. , ) + Trau dồi đạo đức, nói năng lễ phép, đầu tóc, quần áo ăn mặc sạch sẽ, gọn gàng. 2 + Bảo vệ tài sản nhà trường, không đi xe máy đến trường ( học sinh bán trú dân nuôi bậc THCS), đi đến nơi về đến chốn, chấp hành tốt an tòan giao thông. + Chăm lo rèn luyện thân thể, vệ sinh cá nhân, vệ sinh phòng bệnh, vệ sinh môi trường. + Có ý thức xây dựng trường lớp, lao động tập thể, sinh họat đội, đòan đầy đủ, tham gia lao động công ích, giúp đỡ gia đình, tiết kiệm thời gian và tiền của, không phá họai lấy cắp. + Trung thực, khiêm tốn, đòan kết giúp đỡ bạn, thẳng thắn đấu tranh xây dựng tập thể, chống các hiện tượng tiêu cực trong lớp, trong trường, ngòai nhà trường. + Gíup đỡ người già, người tàn tật, người khó khăn, làm gương tốt cho các em nhỏ noi theo . Cấm nói tục, chửi thề, gây gỗ đánh nhau . + Tôn trọng bảo vệ danh dự của nhà trường, của thầy cô giáo, tập thể lớp; hòan thành nhiệm vụ được giao. + Tuân theo pháp luật, tôn trọng và nghiêm chỉnh thực hiện nghò quyết của nhà trường, của tập thể. Tham gia đầy đủ các khỏan tiền theo qui đònh ( nếu có ). @ Công việc tiếp theo là bầu Ban cán sự lớp và Ban cán sự chi đội: Phải bầu Ban cán sự thực sự có năng lực , nhiệt tình, học từ Khá trở lên , Hạnh kiểm tốt. Ban cán sự lớp và Đội đóng vai trò là cánh tay phải của GVCN. Còn các cán sự bộ môn là cánh tay trái của GVCN góp phần đắc lực đưa lớp đi lên; cho nên nếu bầu chọn nhầm lẫn thì có thể bầu lại kòp thời. - GVCN phải nắm bắt các phong trào thi đua của nhà trường , của Đội để lần lượt phát động một cách nhòp nhàng, có ý nghóa, học sinh hăng say lập thành tích, tránh gây cho học sinh tư tưởng nhàm chán, mỏi mệt. + Tháng 8-9: “ Chào mừng cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2-9”. + Tháng 10: “ Mừng ngày thành lập Hội liên hiệp phụ nữ Việt Nam” + Tháng 11:” Mừng ngày nhà giáo Việt Nam 20/11” + Tháng 12: “ Mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam 22/12” + Tháng 1+2: “ Mừng ngày học sinh-sinh viên 9-1” và mừng “ ngày thành lập Đảng 3/2 “. + Tháng 3:” Mừng ngày 8/3 và ngày 26/3 “. + Tháng 4+5:” Mừng ngày 30/4 , 01/5, 15/5, 19/5” - - GVCN phải nắm bắt các phong trào lớn của Đội: + Phong trào “ Nói lời hay, làm việc tốt, phấn đấu trở thành cháu ngoan Bác Hồ” + Phong trào “ Vượt khó học tốt “ 3 + Phong trào “ giúp bạn vượt khó “ + Phong trào “ Sổ tiết kiệm vì bạn nghèo” + Phong trào “ Công tác Trần Quốc Tỏan “ + Phong trào “ Kế họach nhỏ “ + Phong trào “ Bảo vệ an tòan đường sắt quê em “ + Phong trào “ Vì màu xanh quê hương “ - GVCN và anh, chò phụ trách là một. Ngòai việc nắm bắt các phong trào thi đua còn phải nắm vững và phổ biến cho học sinh về thang điểm chấm thi đua giữa các lớp của đội cờ đỏ của trường và thang điểm thi đua giữa các lớp trong trường và giữa các tổ trong lớp một cách công minh: * Bảng điểm thi đua: 1. Vắng không phép - 0,5 đ/1 hs 2. Đi trễ, bỏ giờ học - 0,5 đ/1 hs 3. Tác phong: - Không khăn quàng, không huy hiệu đòan - 0,5 đ/1 hs - Không bảng tên - 0,5 đ/1 hs - Không bỏ áo trong quần - 0,5 đ/1 hs 4. 15 phút đầu giờ :- ồn, không nghiêm túc - 1 đ/lớp hoặc tổ 5. Đổ rác không đúng nơi qui đònh - 1 đ/lớp hoặc tổ 6. Hát đầu giờ , cuối buổi ( không hát ) - 1 đ/lớp hoặc tổ 7. Múa hát tập thể: - Không múa - 0,5 đ/1 hs - Múa không đều - 1 đ/lớp hoặc tổ 8. Trực cờ đỏ: - Bỏ trực - 0,5 đ/lớp - Không quét lớp - 1 đ/lớp 9. Học tập : - Tiết A + 1 đ/lớp - Tiết B - 0,5 đ/lớp - Tiết C - 1 đ/lớp - Không thuộc bài, không làm bài ở nhà - 0,5 đ/ 1 hs Thuộc bài, điểm 9,10 + 0,5 đ/hs/điểm 10. Quần áo không gọn gàng - 0,5 đ/1 hs - Một công việc mà GVCN lớp hướng dẫn học sinh lớp mình thực hiện còn gặp nhiều khó khăn là vấn đề học tổ, nhóm ( có thực hiện nhưng thường không duy trì được bao lâu, không hiệu qủa). Vì nội dung cho buổi học tổ , nhóm không tự đề ra được. Để thực hiện vấn đề này : GVBM phải hổ trợ GVCN: là đề ra nội dung cho việc học tổ,nhóm học sinh: có thể là 3 câu hỏi/ 1 môn học/1 tuần ( hoặc 1 bài tập/1 tiết ) 4 - Cũng với nội dung đó các tổ thực hiện ở nhà, các tổ khác có bài giải xuất sắc hơn sẽ được đưa ra giải ( hoặc tranh luận ) trong một vài lần 15 phút đầu giờ/tuần để lớp nhất trí cao về hướng giải. - Hằng năm mỗi lớp ra mắt một tờ báo ảnh và tòan trường tổ chức văn nghệ để chào mừng ngày sinh nhật đòan 26/3. @ Kế họach làm báo : GVCN cần cử ra ban báo chí ngay từ đầu năm học và cũng qui đònh ngày ra mắt tờ báo, chủ đề của tờ báo, sau đó huy động cả lớp tham gia sưu tầm, viết bài, tranh ảnh … đúng chủ đề để nộp cho Ban báo chí kiểm duyệt; nếu bài chưa đạt thì thông qua GVCN cho viết ( sưu tầm ) lại. @ Vấn đề văn nghệ : GVCN phải nói rằng đây là công việc khó khăn, vất vả nhất là vấn đề phân công tiết mục, chọn người trình diễn, vừa hao hơi , tổn lực; do đó đòi hỏi người GVCN phải nắm bắt tâm tư nguyện vọng của từng cá nhân để phân công nhiệm vụ cụ thể cho học sinh. - Ban cán sự từ tổ trưởng trở lên phải có sổ ghi chép riêng ngay từ đầu năm học để theo dõi họat động của tổ, lớp theo kế họach đè ra, theo mẫu cụ thể: Thứ Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 Thứ 7 Các mặt HĐ ĐĐ tác phong Học tập Lao động Văn thểmỹ Đội … - Riêng lớp trưởng, cờ đỏ, lớp phó học tập phải có kếtb luận nhận xét cuối tuần, cuối tháng và đề ra kế họach tuần đến, tháng đến. - Về phần GVCN ngòai kế họach tuần, tháng, năm về công tác chủ nhiệm ra , các tiết sinh họat lớp phải có giáo án chủ nhiệm; các buổi lao động phải có giáo án lao động. Trong mỗi giờ sinh họat lớp GVCN cần phải ghi chép đầy đủ. Qua thao tác này : Học sinh nào mắc khuyết điểm sẽ lo sợ và sửa chữa. Học sinh có thành tích được ghi nhận và phấn khởi, phát huy. Nội dung ghi chép trên cũng là tưn liệu góp phần đánh giá về hạnh kiểm và học lực của học sinh. - Sau đây là giáo án chủ nhiệm để đồng nghiệp góp ý thêm: GIÁO ÁN CHỦ NHIỆM Tuần:…. 5 Ngày sọan: Ngày sinh họat: Tiết : … Thứ I/ Mục đích yêu cầu: - Giúp HS củng cố và hoàn thành công tác tuần qua ( tháng qua ) - Gíup HS thấy được tình hình của lớp mình để điều chỉnh cho tốt đưa lớp mình đi lên. - Qua tiết sinh họat lớp, HS rút ra được nhưng ưu điểm, khuyết điểm. Phát huy ưu điểm và có biện pháp khắc phục khuyết điểm. - Phổ biến và hướng dẫn HS thực hiện công tác tuần đến ( tháng đến ) - Sinh hoạt vui chơi nhằøm củng cố tinh thần, thư giãn sau một tuần học tập mệt mỏi. - Rèn luyện khả năng tự quản của học sinh. II/ Phương pháp: - Tổ trưởng báo cáo các mặt họat động của các thành viên trong tổ trước lớp; thứ tự tổ 1, tổ 2 , tổ 3…. - Lớp phó học tập báo cáo về mặt học tập - Lớp phó lao động báo cáo về mặt lao động - Cờ đỏ - Lớp trưởng đúc kết mặt mạnh, mặt yếu báo cáo trước lớp và GVCN- đề ra kế họach tuần đến. III/ Tiến trình sinh họat lớp: 1) Ổn đònh lớp: - kiểm tra só số - Cho lớp hát một bài đội viên 2) Nhận xét: - Gọi lớp trưởng lên trước lớp điều khiển quá trình nhận xét của Ban cán sự lớp. + Gọi lần lượt từng tổ trưởng lên trước lớp nhận xét về tổ mình, ưu và khuyết điểm của tổ. Bạn nào được tuyên dương, bạn nào bò nhắc nhở, phê bình. + Mời 3 lớp phó, cờ đỏ nhận xét bổ sung - Lớp trưởng ghi kết quả điểm thi đua lên bảng để xét tuần này tổ nào được tuyên dương, tổ nào phạm nhiều khuyết điểm cần cố gắng - Sau đó lớp trưởng cho các bạn trong lớp tham gia ý kiến gì trong phần nhận xét báo cáo của Ban ácn sự lớp. - Lớp trưởng đánh giá kết quả thi đua lần cuối của các tổ rồi đề ra kế họach tuần đến → mời GVCN nhận xét. # GVCN: - Thông qua phần nhận xét của Ban cán sự lớp, GVCN nhận xét tuần qua: 6 + Ưu điểm: - Về mặt học tập - Về mặt nề nếp, tác phong - Về vệ sinh lớp tuần qua - Về lao động + Khuyết điểm: - Về mặt học tập ( không thuộc bài, … ) - Về mặt nề nếp, tác phong ( áo quần, … ) - Về vệ sinh lớp tuần qua ( không hốt rác, lớp bẩn …. ) - Về lao động ( vắng nhiều, …… ) → Trong tuần này : - tuyên dương những em ……. - phê bình những em …. → GVCN đưa ra hướng khắc phục các nhược điểm, phát huy ưu điểm 3) Biện pháp khắc phục: - Cần phải đi học đúng giờ - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp - Không nói chuyện riêng trong giờ học, nếu vi phạm sẽ viết bản kiểm điểm - Lao động phải tham gia đầy đủ , nếu vắng phải lao động bù - Văn nghệ: tập cho lớp những bài hát đội viện, đòan viên… - Nếu em nào còn vi phạm những điều trên: * 1 lần: chép phạt, trực nhật * 2 lần : Viết kiểm điểm, mời PHHS 4) Công tác tuần đến: - Phân công trực nhật - Tập nghi thức đội vào nàgy …… - Lao động… - Trực trường … - 15’ đầu giờ : thứ 2, 4,7 tập hát, truy bài cũ Thứ 3,5,6 cán sự bộ môn chữa bài tập khó 5) Dặn dò : - Cần khắc phục khuyết điểm - Thi hành tốt công tác tuần đến - Cán sự lớp cố gắng đôn đốc, nhắc nhở ghi chép đầy đủ họat động tuần đến. IV/ Rút kinh nghiệm tiết sinh họat @ Về giáo án lao động cũng là nhiệm vụ của GVCN . Khi tổ chức buổi lao động phải có giáo án : nó thể hiện sự chuẩn bò của GV để điều hành số 7 đông học sinh lao động và luyện tập lao động: lao động có kỉ luật, có kỉ thuật và năng suất cao, học sinh yêu lao động Sau đây là một dạng giáo án lao động để đồng nghiệp góp ý thêm ( Có một dạng giáo án lao động khác kèm theo ) GIÁO ÁN LAO ĐỘNG ( Vệ sinh khuôn viên trường ) Tuần:…. Ngày sọan: Ngày lao động: I/ Mục đích yêu cầu: - Làm sạch đẹp khung cảnh trường - Làm sạch sân rường - Qua lao động giáo dục học sinh có ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp và môi trường xung quanh, tạo môi trường trong lành cho học tập và vui chơi - Học sinh yêu mến lao động II/ Phương pháp và kó thuật: - Thủ công - Qúet dọn và thu gom rác rûi - Phân công nhiệm vụ cho từng nhóm, từng học sinh + Tổ 1: 2 em hốt rác, 2 em khiêng, số còn lại mang chổi theo quét + Tổ 2 : …. + Tổ 3 : … III/ Dụng cụ : Chổi, sọt rác, mê hốt rác, găng tay, cào cỏ … IV/ Nội dung: 1/ Ổn đònh tổ chức: Kiểm tra só số, kiểm tra dụng cụ lao động 2/ Phân công lao động: Qúet dọn sân trước trường Tổ 1 : Phía trên Tổ 2 : Phía dưới Tổ 3: Phía sau Tổ 4 :trước 3/ Vào việc: Tất cả HS đèu lao động dưới sự hướng dẫn của GVCN và lớp phó lao động. Nếu tổ nào làm chưa đạt yêu cầu phải làm lại. 4/ Kết quả: - Lớp tham gia lao động tương đối đầy đủ, vắng phép , không phép - Dụng cụ : đủ, thiếu… - Công việc: hòan thành như thế nào ? 5/ Nhận xét: 8 - Thái độ, tinh thần lúc lao động: vui vẻ, phấn khởi, tự giác - Tuyên dương những học sinh đươc lớp bình chọn là xuất sắc - Phê bình những học sinh lười, chưa tự giác trong lao động - Thời gian lao động nên tiến hành nhanh hoặc chậm ? V/ Rút kinh nghiệm buổi lao động: * Trên đây là một số công tác lớn của GVCN; tôi mạnh dạn đưa ra để mong qúi đồng nghiệp đóng góp ý kiến bổ sung làm sao công tác chủ nhiệm ngày càng được phát huy mạnh mẽ ở mỗi người GVCN lớp có như vậy mới thúc đẩy phong trào họat động nhà trường ngày càng đi lên. /)/gòai ra , công tác chủ nhiệm phải luôn đề ra nhiều công việc khác, làm thế nào để học sinh lớp mình không ngừng tiến bộ mọi mặt: - Công tác văn thể mỹ: cần kết hợp với GV nhạc tập lớp một bài hát /1 tháng - Phát động mỗi HS có một sổ ghi chép riêng để ghi chép những điều hay, lẽ phải trong họat động sống, lưu giữ óc suy nghó của HS … - Thỉnh thỏang tổ chức lớp vui chơi, giải trí, trò chuyện để gần gũi HS, thâm nhập tìm hiểu hòan cảnh từng gia đình học sinh để có biện pháp thích hợp với từng học sinh. Thấy đươcï tính cách của từng HS, góp phần đánh giá hạnh kiểm học sinh chính xác hơn. VD: Qua các buổi sinh họat lớp 1 lần/tuần anh chò phụ trách sinh họat lớp 1 lần/1 tuần ( đội) Sinh họat văn nghệ 1 lần/ 1 năm Tổ chức thăm PHHS ít nhất 1 lần/1 hs/1 năm - GVCN phải hàn gắn được 3 môi rường giáo dục , tổng hợp được sức mạnh xã hội hóa giáo dục. Họp PHHS 2-3 lần/năm - Về các khoản thu nộp: cần thông báo trước cho học sinh nắm để có thời gian dài chuẩn bò , thu theo đợt, từ đó giúùp GVCN được nhẹ nhàng, hòan thành thành sớm. V/ MỘT SỐ KẾT QUẢ THU ĐƯC TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM NHỮNG NĂM GẦN ĐÂY: - GVCN lớp 9 ( đ/c Chiến phụ trách ) HS xét tốt nghiệp đạt 100 % từ năm học 2006-2007 đến nay - Các lớp GVCN khác : cô Duyên, cô Nhanh, thầy Hiệp, thầy Bích, thầy Chiến, thầy Đức, cô Ngọc Hà, cô Vân … đều đạt giải cao trong các hội thi do trường tở chức - Nhiềøu năm liền tổ chức văn nghệ chào mừng 26/3 các GVCN quản lý lớp tham gia giành giải cao gồm các lớp do GVCN phụ trách: cô Ngọc Hà, thầy Thắng, thầy Chiến , thầy Phi, cô Hạnh… - Thi làm báo ảnh được các lớp hưởng ứng đầy đủ theo qui đònh 9 - Tham gia các hội thi cấp huyện tổ chức đều có giải VI/ KẾT LUẬN CHUNG Để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm cần: - GVCN phải có uy tín với HS, với đồng nghiệp, về chuyên môn và tư cách đạo đức nhà giáo, tác phong sinh họat. - Hòan thành và thực hiện đầy đủ qui chế, nề nếp về công tác chủ nhiệm, hồ sơ sổ sách đầy đủ kòp thời . - Thực hiện đầy đủ và có chất lượng vào nhiệm vụ công tác chủ nhiệm - Có nghệ thuật giáo dục trong cách ứng xử với học sinh, có biện pháp giáo dục, thích hợp từng đối tượng học sinh , nhất là đối với học sinh cá biệt. Phát huy khả năng làm chủ, tự quản của học sinh , coi trong tự giáo dục, GVCN thực sự là cố vấn cho học sinh , là trung tâm tập hợp các lực lượng giáo dục. - Làm sao để có hiệu quả giáo dục cao so với chất lượng ban đầu: Chất lượng giáo dục HKI so với đầu năm Chất lượng cuối năm so với HKI Thấy được công sức và nghệ thuật của GVCN bỏ ra để đem lại thành công trong công việc duy trì và vận động học sinh ra lớp , giữ vững thành tựu phổ cập giáo dục trên đòa bàn xã nói riêng và huyện ta nói chung./. Canh Liên, ngày 30 tháng 5 năm 2008 Người viết 10 [...]... HÌNH CỦA LỚP CHỦ NHIỆM : 1 Tổng số học sinh : ………… ( Trong đó : ……… …nữ , HS DT : ….………., Nữ DT: Con liệt só : ………………… Con thương binh : ………………… Con mồ côi : 2 Tình hình chung : Xây dựng các mặt Tốt Xếp loại Khá ĐYC CĐYC Chu n bò bài cũ Chu n bò dụng cụ học tập Trật tự chú ý nghe giảng bài Phát biểu xây dựng bài mới Tham gia phong trào thi đua Thực hiện nội qui 3 Tình hình cụ thể : a Học sinh cá biệt... tác( nếu cần) - Dự kiến các tình huống xảy ra và các biện pháp xử lý - Kế hoạch, đôn đốc, theo dõi, kiểm tra 3 Kết thúc buổi lao động: - Hội ý với người phụ trách công việc và các tổ trưởng nắm tình hình chu n 11 bò cho việc đánh giá - Tập hợp lớp để nhận xét, đánh giá về các mặt - Biểu dương các mặt tốt, cá nhân tích cực và nêu các tồn tại cần khắc phục - Dặn dò C/ RÚT KINH NGHIỆM BUỔI LAO ĐỘNG: ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… . …………………. Con thương binh : …………………. Con mồ côi : 2. Tình hình chung : Xây dựng các mặt Xếp loại Tốt Khá ĐYC CĐYC Chu n bò bài cũ Chu n bò dụng cụ học tập Trật tự chú ý nghe giảng bài Phát biểu. thi cấp huyện tổ chức đều có giải VI/ KẾT LUẬN CHUNG Để thực hiện tốt công tác chủ nhiệm cần: - GVCN phải có uy tín với HS, với đồng nghiệp, về chuyên môn và tư cách đạo đức nhà giáo, tác phong. thành “ nhân cách “ của học sinh trong lớp. - Chính công tác chủ nhiệm có tác động tổng hợp giúp chuyên môn, đòan , đội,lao động…, trong nhà trường họat động đồng bộ và quyết đònh sự thành bại

Ngày đăng: 12/07/2014, 15:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w