1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Kết quả nghiên cứu thành phần sâu hại chanh leo tại huyện Quế Phong

3 39 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 1,72 MB

Nội dung

Bài viết tiến hành điều tra thành phần sâu hại, diễn biến một số sâu hại chính trên cây chanh leo và đánh giá tần suất xuất hiện; thử nghiệm một số loại thuốc phòng trừ sâu hại chính trên cây chanh leo.

HOẠT ĐỘNG KH-CN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN SÂU HẠI CHANH LEO TẠI HUYỆN QUẾ PHONG Đặt vấn đề Chanh leo (passiflora edulis Sims) loài trồng có giá trị dinh dưỡng kinh tế cao Tại Nghệ An, từ năm 2010, chanh leo giống Đài Nông nhập từ Đài Loan trồng thử nghiệm Yên Sơn, xã Tri Lễ, huyện Quế Phong Đến hết năm 2016, theo số liệu thống kê UBND huyện Quế Phong, diện tích trồng chanh leo tồn huyện 197,6ha, suất trung bình 20 tấn/ha Với hiệu kinh tế đó, chanh leo xác định trồng chủ lực mang lại hiệu kinh tế cao, bền vững, tạo công ăn việc làm tiến tới làm giàu cho đồng bào dân tộc thiểu số vùng cao Tuy nhiên, chanh leo trồng đưa vào sản xuất, nghiên cứu sâu hại chanh leo biện pháp phòng trừ chưa nhiều, cán kỹ thuật bà nơng dân chưa có kinh nghiệm việc nhận dạng sâu hại, diễn biến, quy luật phát sinh gây hại SỐ 6/2017 n Nguyễn Huy Khánh, Nguyễn Tuấn Lộc Cs Trung tâm BVTV vùng Khu kỹ thuật phịng trừ Xuất phát từ u cầu thực tế quy hoạch phát triển mở rộng diện tích sản xuất vùng nguyên liệu chanh leo huyện Quế Phong theo Quyết định 1768/QĐ-UBND ngày 13/5/2013 Quyết định bổ sung số 3041/QĐ-UBND ngày 16/7/2015 UBND tỉnh Nghệ An, Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng khu tiến hành thực đề tài điều tra thành phần sâu hại chanh leo, diễn biến số sâu hại biện pháp quản lý Phương pháp nghiên cứu 2.1 Điều tra thành phần sâu hại, diễn biến số sâu hại chanh leo đánh giá tần suất xuất Áp dụng theo phương pháp điều tra chung Quốc gia bảo vệ thực vật (Phương pháp điều tra, đánh giá sâu, bệnh, cỏ dại, chuột hại trồng cạn - Viện Bảo vệ thực vật, 1997); Theo QCVN 01-38: 2010/BNN&PTNT phương pháp điều tra phát dịch hại trồng, có cải tiến số điểm cho phù hợp với thực tế sản xuất Tần suất xuất sâu hại đánh giá theo bảng phân cấp sau: Ký hiệu -: Khơng xuất +: Ít gặp ++: Ít phổ biến +++: Phổ biến thường gặp ++++: Rất phổ biến Quy định Khơng có điểm có sâu < 5% điểm điều tra có sâu 5-25% điểm điều tra có sâu > 25-50% điểm điều tra có sâu > 50% điểm điều tra có sâu Tạp chí KH-CN Nghệ An [1] HOẠT ĐỘNG KH-CN 2.2 Thử nghiệm số loại thuốc phịng trừ sâu hại chanh leo Phương pháp bố trí thí nghiệm, theo dõi đánh giá hiệu thuốc theo tiêu chuẩn sở (TCCS) khảo nghiệm thuốc Bảo vệ thực vật đồng ruộng Cục Bảo vệ thực vật theo định số 2614/QĐ/BVTV-KH ban hành ngày 28/12/2012 Kết nghiên cứu 3.1 Thành phần sâu nhện hại chanh leo huyện Quế Phong năm 2015-2016 Kết điều tra bước đầu thu thập định danh 24 lồi thuộc 16 họ trùng Trong đó, gồm: Coleoptera, Hemiptera Homoptera có số lượng loài nhiều nhất, cụ thể: Hemiptera (bộ cánh nửa) có lồi, chiếm 20,83%; Homoptera (bộ cánh đều) có lồi, chiếm 20,83%; Coleoptera (bộ cánh cứng) có lồi, chiếm 12,50%; Diptera (bộ hai cánh) có lồi, chiếm 12,50% Các khác có số lồi như: Acarina (bộ ve bét) có lồi, chiếm 8,33%; Thysanoptera (bộ cánh tơ) có lồi, chiếm 8,33%; Isoptera (bộ cánh bằng) có lồi, chiếm 8,33%; Orthoptera (bộ cánh thẳng) có lồi, chiếm 4,17%; Hymenoptera (bộ cánh màng) có lồi, chiếm 4,17% Tần suất xuất lồi sâu hại khác nhau, lên số loài gây hại chủ yếu như: ruồi đục quả, nhện nhỏ Các lồi khác như: bọ xít, rệp, mối, bọ trĩ xuất xuất gây hại khơng đáng kể Các lồi sâu hại xuất nhiều chủ yếu tập trung gây hại từ tháng đến tháng 10 hàng năm 3.2 Diễn biến sâu hại chanh leo huyện Quế Phong năm 2015-2016 3.2.1 Diễn biến nhện nhỏ hại chanh leo Hình Diễn biến nhện nhỏ hại chanh leo Quế Phong năm 2015 - 2016 Kết thể hình cho thấy: Nhện nhỏ (nhện đỏ nhện trắng) bắt đầu phát sinh gây hại vào tháng chanh leo trồng chanh lưu gốc với tỷ lệ thấp đạt 3,00% Nhện phân bố cấp 1, 2, nghĩa nhện nhỏ xuất rải rác phân bố < 1/3 non, non, mức độ gây hại nhẹ đến trung bình Mật độ nhện tăng dần vào tháng nắng nóng, khơ hạn thời điểm lượng mưa thấp, cơng tác phịng trừ khơng kịp thời, tập trung gây hại từ tháng đến tháng hàng năm Nhện nhỏ thấy xuất non non, nhỏ, xanh thấy xuất già, chín Mật độ nhện giảm dần vào thời điểm có lượng mưa nhiều Vào tháng có nhiệt độ thấp (tháng 1, 2), nhện nhỏ không xuất Nhện nhỏ gây hại với biểu hiện, triệu chứng sau: Trên lá: Nhện nhỏ gây hại cách hút dịch mô tế bào làm cho mặt bị vàng loang lổ, mật độ cao làm bị xoăn lại, mau rụng chậm non Gặp điều kiện thuận lợi, nhện sinh sản nhanh, làm cho mảng lớn bị vàng, khơ, chí tồn bị khơ cháy rụng, hoa bị thui chột không đậu trái Nhện nhỏ hại SỐ 6/2017 Tạp chí KH-CN Nghệ An [2] HOẠT ĐỘNG KH-CN Trên quả: Quả chanh bị hại lốm đốm vàng bị rụng, gây thiệt hại lớn cho nhà vườn 3.2.2 Diễn biến ruồi đục hại chanh leo Từ tháng trở đi, chanh leo chín rộ cho thu hoạch liên tục Đây thời điểm ruồi đục xuất phổ biến gây hại chanh leo Chúng tiến hành sử dụng bẫy hấp dẫn Vizubon-D với số lượng 30 bẫy/ha, 14 ngày thay mồi lần Kết bảng cho thấy: Bẫy Vizubon D có sức hấp dẫn ruồi cao, sau ngày đặt bẫy mật độ ruồi vào bẫy trung bình 20,3-38,3 con/bẫy Sau 14 ngày, mật độ ruồi vào bẫy giảm, ruồi vườn chanh giảm mùi hấp dẫn bẫy giảm theo thời gian Mật độ ruồi giảm dần sau đợt thay mồi Ruồi đục gây hại chanh leo với triệu chứng sau: Vết chích ruồi làm vỏ lõm xuống, cứng, màu xám trắng, vết chích có chấm màu đen Vết thương ruồi đục làm giảm giá trị thương phẩm Ruồi đẻ trứng vào hình thành giịi, sau thời gian giòi gây hại, bị rụng 3.3 Kết thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc trừ sâu hại chanh leo 3.3.1 Hiệu lực số loại thuốc trừ nhện nhỏ hại chanh leo Kết nghiên cứu cho thấy: - Thuốc Dandy 15EC nồng độ 0,50%, Danitol 10EC nồng độ 0,20% có hiệu lực tốt trừ nhện nhỏ, sau ngày phun thuốc hiệu lực đạt cao > 80% Sau phun 21 ngày, hiệu lực trừ nhện thuốc giảm, mật độ nhện tiếp tục thiết lập lại quần thể vườn chanh leo - Dầu khoáng SK Enspray 99 EC nồng độ 0,50% có hiệu lực tốt trừ nhện nhỏ hại chanh leo sau phun ngày, đạt 80,84% Hiệu lực giảm dần sau phun 14 21 ngày 3.3.2 Hiệu số chế phẩm phòng trừ ruồi đục chanh leo Đối với lồi ăn nói chung, chanh leo nói riêng, ruồi đục thường xuất nhiều gây hại bắt đầu chuyển sang giai đoạn chín sinh lý trở Do để xác định thời điểm sử dụng chế phẩm Entoprotein bả Protein thủy phân tự chế + Methyl Eugenol đạt hiệu quả, tiến hành đặt bẫy Vizubon - D hấp dẫn thu hút trưởng thành Khi số lượng ruồi vào bẫy đạt 10 con/bẫy tiến hành phun chế phẩm, lần phun bả protein cách ngày Kết theo dõi cho thấy: Sau thấy ruồi vào bẫy nhiều, tiến hành sử dụng bả Entoprotein có hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật để phun theo dạng điểm lá, không phun lên Bả protein có tác dụng hấp dẫn ruồi vàng trưởng thành đến ăn bị chết Tại công thức I (Bả Ento-protein 150 DD liều lượng 2,0 lít/ha) II SỐ 6/2017 (Bả Protein thủy phân tự chế + Methyl Eugenol liều lượng 2,0 lít/ha) trước phun lần tỷ lệ bị rụng ruồi gây hại 2,6-2,8 quả/ô, tỷ lệ rụng giảm dần sau đợt phun bả protein Tại công thức đối chứng (phun nước lã) không áp dụng biện pháp nên tỷ lệ bị rụng ruồi gây hại tăng Kết luận đề nghị 4.1 Kết luận - Bước đầu thu thập giám định 24 loài sâu nhện hại thuộc 16 họ trùng Lồi gây hại phổ biến nhện nhỏ ruồi đục - Nhện nhỏ: Nhện nhỏ bắt đầu phát sinh gây hại vào tháng chanh leo trồng chanh lưu gốc Mật độ nhện tăng dần vào tháng nắng nóng khơ hạn thời điểm lượng mưa thấp tháng Mật độ nhện giảm dần vào thời điểm có lượng mưa nhiều, nhiệt độ thấp - Ruồi đục xuất giai đoạn chín (tháng 6) Do chanh leo thu hoạch nhiều đợt nên ruồi đục xuất thường xuyên, cao điểm gây hại từ tháng đến tháng 10 - Sử dụng bẫy dẫn dụ Vizubon-D, phun chế phẩm Etoprotein + hoạt chất trừ sâu Fipronil có hiệu hấp dẫn tiêu diệt ruồi đục hại chanh leo - Thuốc hóa học Dandy 15EC nồng độ 0,50%; Danitol nồng độ 0,20% dầu khoáng SK Enspray 99EC nồng độ 0,50% có hiệu lực cao trừ nhện nhỏ hại chanh leo 4.2 Đề nghị - Tiếp tục điều tra thu thập thành phần côn trùng thiên địch chanh leo - Cần có nghiên cứu chuyên sâu đặc điểm hình thái, sinh vật học đối tượng sâu hại tiếp tục theo dõi quy luật phát sinh gây hại sâu hại khác để phục vụ công tác dự tính, dự báo, đạo phịng trừ - Tiếp tục thử nghiệm loại thuốc khác để phòng trừ nhện nhỏ ruồi đục gây hại chanh leo, ưu tiên thuốc có nguồn gốc sinh học thời gian cách ly ngắn để đảm bảo sản phẩm an toàn trước thu hoạch - Nên sử dụng bẫy hấp dẫn Vizubon-D phun bả protein diện rộng để mang lại hiệu cao việc phòng trừ ruồi đục quả./ Tạp chí KH-CN Nghệ An [3] ... trung gây hại từ tháng đến tháng 10 hàng năm 3.2 Diễn biến sâu hại chanh leo huyện Quế Phong năm 2015-2016 3.2.1 Diễn biến nhện nhỏ hại chanh leo Hình Diễn biến nhện nhỏ hại chanh leo Quế Phong năm... ngày 28/12/2012 Kết nghiên cứu 3.1 Thành phần sâu nhện hại chanh leo huyện Quế Phong năm 2015-2016 Kết điều tra bước đầu thu thập định danh 24 lồi thuộc 16 họ trùng Trong đó, gồm: Coleoptera, Hemiptera... vào hình thành giịi, sau thời gian giòi gây hại, bị rụng 3.3 Kết thử nghiệm hiệu lực số loại thuốc trừ sâu hại chanh leo 3.3.1 Hiệu lực số loại thuốc trừ nhện nhỏ hại chanh leo Kết nghiên cứu cho

Ngày đăng: 17/12/2020, 10:33

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w