Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Lùng với 12 OTC gồm Lùng thuần loài lập 9 OTC tại 3 tuyến; Lùng hỗn giao gỗ lập 3 OTC với 2 tuyến điều tra. Kết quả cho thấy, cấu trúc mật độ, tuổi Lùng thuần loại số bụi/OTC và số cây/ha giảm theo chiều cao tại các vị trí (giảm 4 bụi/OTC; 40 cây/ha so với chân/đỉnh), số cây/ha tăng (1746 cây/ha so chân/đỉnh), D00 và Hvn trung bình giảm (0,3 cm; 0,7 m).
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC RỪNG LÙNG (BAMBUSA LONGGISSIA SP.NOV)TẠI HUYỆN QUẾ PHONG TỈNH NGHỆ AN ThS. Nguyễn Thị Thu Hà Email: ha.nguyenthithu@htu.edu.vn Ngày nhận bài (received): Ngày nhận bản sửa (revised): Ngày nhận đăng (accepted): Tóm tắt Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc rừng Lùng với 12 OTC gồm Lùng thuần lồi lập 9 OTC tại 3 tuyến; Lùng hỗn giao gỗ lập 3 OTC với 2 tuyến điều tra Kết quả cho thấy, cấu trúc mật độ, tuổi Lùng thuần loại số bụi/OTC và số cây/ha giảm theo chiều cao tại các vị trí (giảm 4 bụi/OTC; 40 cây/ha so với chân/đỉnh), số cây/ha tăng (1746 cây/ha so chân/đỉnh), D00 và Hvn trung bình giảm (0,3 cm; 0,7 m).Cấu trúc mật độ, tuổi rừngLùng xen gỗ vị trí đỉnhtrung bình là 25 bụi/ OTC; 250 bụi/ha; 26,7 (cây/ bụi); chiều cao Hvn 17,2 m; đường kính D00 đạt 6,3 cm; 6.690 cây/ha. Cấu trúc thứ tầngnằm ở tầng A2 và A3 của tầng tán rừng, điều này có nghĩa tầng tán của Lùng có độ tàn che tương đối cao Từ khóa: rừng Lùng, cấu trúc, thuần loại, xen gỗ Research results on structural characteristics of Lung forest (Bambusa longgissia sp.now) in Que Phong district, Nghe An province Abstracct Research on structural characteristics of Lung forest with 12 OTCs, including purespecies Lung, setting up 9 OTCs at 3 routes;Searching for mixed timber established 3 OTCs with 2 investigation routes. The results showed that density structure, net age of Lung, number of bushes/OTC and number of trees/ha decreased with height at locations (4 bushes/OTC; 40 plants/ha compared to foot/peak), number of trees/ha. decreased with height at locations (4 bushes/OTC; 40 plants/ha compared to foot/peak), number of trees/ha. trees/ha increased (1746 trees/ha compared to feet/peak), average D 00 and Hvn decreased (0.3 cm; 0.7 m).Density structure, forest age interspersed with wood at the top position is 25 bush/ OTC; 250 dust/ha; 26.7 (trees/bushes); height Hvn 17.2 m; diameter D00reaches 6.3 cm; 6,690 trees/ha. The secondary structure is located on the A2 and A3 layers of the forest canopy, which means that Lung's canopy has a relatively high canopy Keywords: Lung forest, structure, pure species, interlaced timber 1. Đặt vấn đề Lùng là cây lâm sản ngồi gỗ đặc hữu, đa tác dụng có giá trị kinh tế cao hơn rất nhiều so với cây lâm nghiệp khác nước ta. Cây Lùng phân bố tập trung ở phía Tây của các tỉnh Nghệ An, Thanh Hóa, Hịa Bình và Sơn La với diện tích 55.907 ha(Trung tâm Nghiên cứu Lâm sản, 2019). Lùng có đặc điểm thân cao, trịn, đều, lóng dài, mắt nhỏ, đốt khơng phình to, thân dẻo, màu vàng sáng, sợi nhỏ, mịn, độ bền cao, ít mối mọt và nấm mốc, dễ gia cơng nên được sử dụng làm ngun liệu cao cấp để sản xuấtsản phẩm tiêu dùng, đồ mỹ nghệ phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu được ưa chuộng trên thị trường thế giới Huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An là một trong những địa phương có diện tích rừng Lùng lớn với tổng diện tích là 16.305 ha (Sở Nơng nghiệp và PTNT tỉnh Nghệ An , 2016), trong đó có tới hơn 57% diện tích là rừng Lùng có trữ lượng nghèo Lùng tự nhiên ngày càng bị suy thối nghiêm trọng, năng suất và sản lượng giảm sút, nhiều diện tích rừng Lùng thối hóa đã bị chuyển đổi sang trồng các cây trồng lâm nghiệp khác dẫn đến diện tích cũng như chất lượng rừng Lùng ngày càng giảm và có nguy cơ cạn kiệt nguồn ngun liệu này. Ngun nhân, do lợi ích kinh tế cây Lùng mang lại cao, dẫn đến việc khai thác Lùng q mức; hơn nữa, do các kết quả nghiên cứu chưa đầy đủ, nhất là nghiên cứu phân bố lâm học, cấu trúc rừng Lùng làm cơ sở đề xuất các biện pháp khai thác bền vững, phục tráng rừng Lùng và gây trồng rừng Lùng. Vì vậy, để góp phần khắc phục những vấn đề trên, việc nghiên cứu cấu trúc rừng Lùngđể làm cơ sở khoa học đề xuất kỹ thuật khai thác bền vững, phục tráng và gây trồng phát triển Lùng huyện Quế Phong, tỉnh Nghệ An là cần thiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn 2. Phương pháp nghiên cứu 2.1. Phương pháp thu thập thơng tin Điều tra sơ thám tồn bộ khu vực phân bố Lùng, lập 03 tuyến điều tra theo vị trí, trạng thái va đai cao (600m), s ̀ ử dụng GPS để xác định độ cao phân bố của lồi. Lập 12 OTC: Lùng thuần lồi lập 9 OTC tại 3 tuyến; Lùng hỗn giao gỗ lập 3 OTC với 2 tuyến điều tra. Một OTC là 1000m2 (25m x 40m) chiều 40m song song với đường đồng mức và chiều 25m vng góc đường đồng mức, trong mỗi OTC lập 5 ơ dạng bản 20 m2 (4m x 5m) 2.2. Phương pháp điều tra theo dõi Quần thể Lùng: chọn 30 bụi phân bố trong OTC, đo đếm số cây trong bụi, số cây độ tuổi khác nhau, chọn 1 cây trung bình trong bụi cấp tuổi trung bình để đo D00 bằng thước kẹp kính (cm) và Hvn đo bằng sào đo độ cao (m) Cá thể lùng: chặt hạ 30 cây ở độ tuổi, kích thước trung bình của một trạng thái hoặc từng đai cao; đếm số đốt trên cây tính từ gốc chặt đến hết ngọn, chiều dài lóng; xác định đốt cây bắt đầu phân cành, số cành trên đốt (tính từ đốt phân cành thứ 3); đo độ dày thành lóng của cây; đo Hvn bằng thước dây, Doo bằng thước kẹp kính, Hpc bằng thước dây; chiều dài lóng bằng thước dây, bề dày lóng tại vị trí D 00 bằng thước kẹp kính Cây bụi, thảm tươi: đo đếm trong 5 ơ dạng bản 20m2, được bố trí theo phương pháp 5 điểm, 4 ơ ở 4 góc và 1 ơ ở giữa, đo đếm cây bụi thảm tươi có trong ODB, xác định tên lồi, chiều cao trung bình của thảm tươi, cây bụi, độ che phủ, tình hình sinh trưởng (tốt, trung bình, xấu). Trạng thái Lùng xen gỗ: đo đếm các cây gỗ có trong OTC có (D1.3 = 6cm) trở lên, xác định tên lồi cây, đường kính ngang ngực (D 1.3), chiều cao vút ngọn (Hvn), đường kính tán (DT), chiều cao dưới cành (HDC), D1.3 bằng thước dây, Hvn, HDC, HPC bằng cách dùng sào đo độ cao, DT bằng cách dùng dây đo vng góc theo hình chiếu của tán xuống mặt đất, được 2 chỉ số ta lấy trung bình Cây tái sinh: đo đếm số lượng cây gỗ tái sinh tại ơ dạng bản 20m2 được bố trí theo phương pháp 5 điểm, 4 ơ ở 4 góc và 1 ơ ở giữa. Xác định lồi cây tái sinh, nguồn gốc tái sinh, chất lượng sinh trưởng của cây tái sinh Xác định sinh trưởng:cây sinh trưởng tốt: lá to có màu xanh đậm, thân mập, mọng nước, thẳng khơng cụt ngọn, khơng cong queo, khơng sâu bệnh hại; cây sinh trưởng trung bình: lá có màu xanh nhạt hơn, khơng cụt ngọn, khơng cong queo, khơng sâu bệnh hại; cây sinh trưởng xấu: lá ngả vàng, khơ, cụt ngọn, sâu bệnh hại 2.3. Phương pháp phân tích và xử lý số liệu Tính các giá trị trung bình và một số thống kê cơ bản bằng chương trình phần mềm trong bảng Excel. Kết quả nghiên cứu xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 3. Kết quả nghiên cứu 3.1. Diện tích rừng Lùng ở huyện Quế Phong Lùng là cây đặc hữu hẹp tại Nghệ An, trong đó tập trung chủ yếu ở 2 huyện là huyện Quỳ Châu và huyện Quế Phong. Tại huyện Quế Phong, Lùng có phân bố ở các xã Đồng Văn, Thơng Thụ, Tiền Phong, Quế Sơn, Quang Phong.Độ cao phân bố Lùng tại Quế Phong từ 100 400m với dộ dốc phân bố từ 10 35% và phân bố đều các hướng Bảng 1. Hiện trạng rừng Lùng phân theo 3 loại rừng ở Quế Phong TT Loại đất Tổng Rừng Rừng diện sản phịng tích 3 xuất hộ loại Diện Tỷ lệ Diện Tỷ lệ Diện Tỷ lệ rừng tích (ha) (%) tích (ha) (%) tích (ha) (%) 12.965,9 8.423,0 65,0 4.542,9 35,0 0,0 0,0 4.211,8 3.246,9 77,1 964,9 22,9 0,0 0,0 Rừng đặc dụng Rừng gỗ xen Lùng Rừng Lùng thuần loại Tổng 17.177,7 11.669,9 5.507,8 0,0 0,0 (Nguồn: Kết quả kiểm kê rừng huyện Quế Phong và điều tra thực địa năm 2019) Diện tích Lùng tại huyện Quế Phong là 17.177,7 ha, trong đó rừng gỗ xen Lùng 12.965,9 ha (rừng sản xuất 8.423,0 ha, chiếm 65%; rừng phịng hộ 4.542,9 ha, chiếm 35%), rừng Lùng thuần loại 4.211,8 ha (rừng sản xuất 3.246,9 ha, chi ếm 77,1%; r ừng phịng hộ 964,9 ha, chiếm 22,9%) 3.2.Cấu trúc mật độ rừng Lùng ở huyện Quế Phong 3.2.1. Cấu trúc mật độ rừng Lùng ở trạng thái thuần lồi Là cơ cở khoa học đê xác đ ̉ ịnh mật độ trồng Lùng thuần lồi và cơ sở để điều tra, dự bảo trữ lượng rừng Lùng cho khu vực và phục vụ cho thiết kế khai thác tỉa thưa ni dưỡng rừng Bảng 2. Cấu trúc mật độ rừng Lùng thuần lồi Số bụi (N cây/ha) Vị trí OTC Số cây (N bụi/ (cm) (m) (N bụi/ha) OTC) Trung bình Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh Chân Sườn Đỉnh 45 41 39 37 36 37 38 38 32 38,1 450 410 390 370 360 370 380 380 320 381,1 12.111 12.531 13.323 12.452 12.121 13.264 14.311 16.417 17.526 13.784 6,8 6,7 6,5 6,6 6,4 6,3 6,7 6,5 6,5 6,6 17,8 17,4 17,3 18,5 17,7 17,4 18,2 17,7 17,6 17,7 Qua 09 OTC và 270 bụi điều tra cho thấy ở hiện trạng rừng thuần lồi bình qn là 38,1 bụi/OTC; 381,1 bụi/ha; 38 cây/bụi; 26m2/bụi; 13.784 cây/ha; chiều cao bình qn Hvnlà 17,7 m; đường kính D00 là6,6cm. Bảng 3. So sánh mật độ và sinh trưởng của Lùng theo vị trí Vị trí Chân Sườn Đỉnh Số bụi (N bụi/OTC) 40 38,3 36 Số cây (N cây/ha) (N bụi/ha) 400 383 360 D00 H (cm) 12.958 13.689 14.704 VN (m) 6,7 6,5 6,4 18,1 17,6 17,4 Mật độ quần thể trung bình theo vị trí trong OTC: chân (40 bụi/OTC; 400 bụi/ha; 12.958 cây/ha; D00 là 6,7 cm; Hvn là 18,1 m); sườn (38,3 bụi/OTC; 383 bụi/ha; 13.689 cây/ha; D00 là 6,5 cm; Hvn là 17,6 m); đỉnh (36 bụi/OTC; 360 bụi/ha; 14.704 cây/ha; D00 là 6,4 cm; Hvn là 17,4 m). Như vậy, số bụi/OTC và số cây/ha giảm theo chiều cao tại các vị trí (giảm 4 bụi/OTC; 40 cây/ha so với chân/đỉnh), số cây/ha tăng (1746 cây/ha so chân/đỉnh), D00và Hvn trung bình giảm (0,3 cm; 0,7 m) 3.2.2. Cấu trúc mật độ rừng Lùng xen gỗ Trạng thái Lùng xen gỗ, do phạm vi phân bố hẹp và chủ yếu tập trung ở vị trí đỉnh và tại OTC (10;11;12), kết quả cho thấy: Bảng 4. Mật độ rừng Lùng xen gỗ Số cây Số bụi Số hiệu Vị trí OTC (N bụi/ OTC) (N cây/ha) (cm) (N bụi/ha) (m) 10 Đỉnh 26 260 6.720 6,2 17,4 11 Đỉnh 25 250 6.680 6,4 16,7 12 Đỉnh 24 230 6.670 6,3 17,4 25 250 6.690 6,3 17,2 TB 3 OTC ở vị trí đỉnh:trung bình 25 bụi/ OTC; 250 bụi/ha;26,7 (cây/ bụi); chiều cao Hvn 17,2 m; đường kính D00 đạt 6,3 cm; 6.690 cây/ha 3.3. Cấu trúc tuổi 3.3.1. Cấu trúc tuổi rừng Lùng thuần lồi Bảng 5. Cấu trúc tuổi của rừng Lùng thuần lồi Số hiệu Tuổi non OTC Tuổi Tuổi già trung Tổng niên N % N % N % 155 18,41 338 40,14 349 41,45 842 152 16,26 335 35,83 448 47,91 935 185 17,75 380 36,47 477 45,78 1.042 238 24,21 393 39,98 352 35,81 983 242 23,96 483 47,82 285 28,22 1.010 281 26,33 391 36,64 395 37,03 1.067 209 17,29 621 51,36 379 31,35 1.209 300 22,86 594 45,27 418 31,87 1.312 256 15,96 673 41,95 675 42,09 1.604 TB 224 20,34 467 41,72 420 37,94 1.111 Số cây ở tuổi non trung bình là 224 cây/OTC chiếm 20,34%; tuổi trung niên 467 cây/OTC, chiếm 41,72% và tuổi già 420 cây/OTC, chiếm 37,94%. Sự chênh lệch này ta thấy rừng tự nhiên ổn định chưa có tác động nhiều (cây già và cây trung niên chiếm 62,06%). Bảng 6. Cấu trúc tuổi của rừng Lùng theo vị trí Tuổi Vị trí Chân Sườn Đỉnh Tuổi non Tổng trung Tuổi già niên N 201 231 241 % 19,83 21,30 19,44 N 451 471 481 % 44,53 43,29 38,89 N 360 384 516 % 35,64 35,41 41,67 1.012 1.086 1.238 Vị trí chân là 1.012 cây/OTC (tuổi cây non là 201 cây, chiếm 19,83%; cây trung niên 451 cây, chiếm 44,53%; cây già 360 cây, chiếm 35,64%); sườn là 1.086 cây/OTC (tuổi cây non là 231 cây, chiếm 21,30%; cây trung niên 471 cây, chiếm 43,29%; cây già 384 cây, chiếm 35,41%); đỉnh 1.238 cây/OTC (tuổi cây non là 241 cây, chiếm 19,44%; cây trung niên 481 cây, chiếm 38,89%; cây già 516 cây, chiếm 41,67%). Như vậy, tuổi từ non đến già theo xu hướng tăng dần, đặc biệt ở vị trí đỉnh núi tăng dần từ tuổi non đến già thể hiện rõ nhất với tuổi non, trung bình, già lần lượt chiếm tỷ lệ (19,44 %; 38,89 % và 41,67 %), 2 vị trí chân và sườn tỉ lệ (%) thể hiện ở tuổi trung bình chiếm tỉ lệ cao nhất, tiếp đến là tuổi già và sau cùng vẫn là tuổi non. Điều này chứng tỏ lâm phân Lùng tại khu vực nghiên cứu đang nằm trong giai đoạn chậm phát triển, có xu hướng phát triển khơng bền vững 3.3.2. Cấu trúc tuổi của rừng Lùng xen gỗ Bảng 7. Cấu trúc tuổi của rừng Lùng xen gỗ Số hiệu OTC 10 11 12 TB Tuổi Tuổi non N 142 141 158 147 trung niên % 21,10 19,39 24,05 21,51 Tuổi già N 277 270 254 267 Tổng % 41,16 37,14 38,66 38,99 N 254 316 245 272 % 37,74 43,47 37,29 39,5 673 727 657 685,66 Tại 3 OTC vị trí đỉnh, số cây trung bình là 685,66 cây/OTC (tuổi non là 147 cây, chiếm 21,51%; tuổi trung niên 267 cây, chiếm 38,99%; tuổi già 272 cây, chiếm 39,50%). Như vậy, sự phân bố theo cấp tuổi cây tương đối đồng đều, cây non chiếm tỷ lệ ít nhất là 21,51%, cịn lại 2 cấp tuổi là trung bình và già có tỉ lệ tương đối bằng nhau (38,99% và 39,5%). Kết quả trên ta thấy rằng lâm phần Lùng xen gỗ đang nằm ở giai đoạn phát triển ở mức trung bình. 3.4. Cấu trúc tầng thứ 3.4.1. Cấu trúc tầng thứ rừng Lùng thuần lồi Đối với rừng Lùng thuần lồi thì có 2 tầng: tầng A2 và tầng cây bụi thảm tươi: Tầng tán chính của rừng: tán cây 15 – 20m, độ khép tán cao, bao gồm các lồi cây duy nhất là cây Lùng Tầng cây bụi thảm tươi gồm một số lồi thường gặp như: dương xỉ, guột, ráy, lá dong, trầu rừng… Với tầng tán chính là cây Lùng tại khu vực nghiên cứu có chiều cao trung bình là 17,69m, Lung băt đâu phân canh ̀ ́ ̀ ̀ ở chiều cao trung binh 10,67m. Đi ̀ ều này cho thấy tán chính của rừng tạo tán muộn và cao, tương ứng 2/3 chiều cao của lâm phần 3.4.2. Cấu trúc tầng thứ rừng Lùng xen gỗ 3 OTC tại 3 vị trí khác nhau tại khu vực nghiên cứu đã xác định được các tầng cây chính trong lâm phần như sau: Tầng A1 (tầng vượt tán): Tán cây cao khoảng 20 25m, đường kính trung bình 50 60cm, bao gồm các lồi như: Trám, Gội, Dẻ gai, Lùng… Tầng A2 (tầng tán chính của rừng): Tán cây trong khoảng 15 20m, đường kính trung bình 30 40cm, độ khép tán cao, bao gồm các lồi cây như: Lùng, Ngát, Sung… Tầng A3 (Tầng dưới tán): Tầng này nằm dưới tán chính của rừng có độ cao từ 6 15m, bao gồm các lồi như: Lùng, Ngát, Kháo xanh, Vả… Ở tầng này số lượng ít hơn tầng A2 Tầng cây tái sinh (B) có độ cao trung bình từ 0,5 2,5m gồm một số lồi như: Ngát, Mán đỉa, Chân chim, Ba gạc… Tầng cây bụi thảm tươi gồm một số lồi thường gặp như: Dương xỉ, Guột, Ráy, Lá dong… Như vậy, vị trí của Lùng trong cấu trúc rừng nằm ở tầng A2 và A3 của tầng tán rừng, điều này có nghĩa tầng tán của Lùng có độ tàn che tương đối cao, nếu muốn phát triển cây Lùng cần tìm loại cây trong bụi thảm tươi để giữ ẩm cho đất cần tìm những loại cây có tính chịu bóng cao, như vậy sẽ hạn chế được sự cạnh tranh về khơng gian dinh dưỡng giữa các lồi, tận dụng khơng gian dinh dưỡng tốt hơn hỗ trợ nhau phát triển 4. Kết luận Kết quả cho thấy, cấu trúc mật độ, tuổi Lùng thuần loại số bụi/OTC và số cây/ha giảm theo chiều cao tại các vị trí (giảm 4 bụi/OTC; 40 cây/ha so với chân/đỉnh), số cây/ha tăng (1746 cây/ha so chân/đỉnh), D00 và Hvn trung bình giảm (0,3 cm; 0,7 m).Tuổi từ non đến già theo xu hướng tăng dần, đặc biệt ở vị trí đỉnh núi tăng dần từ tuổi non đến già chiếm tỷ lệ (19,44 %; 38,89 % và 41,67 %), chứng tỏ lâm phân Lùng tại khu vực nghiên cứu nằm trong giai đoạn chậm phát triển, có xu hướng phát triển khơng bền vững Cấu trúc mật độ, tuổi rừngLùng xen gỗ ở vị trí đỉnhtrung bình là 25 bụi/ OTC; 250 bụi/ha; 26,7 (cây/ bụi); chiều cao Hvn 17,2 m; đường kính D00 đạt 6,3 cm; 6.690 cây/ha. Tuổi cây non chiếm tỷ lệ ít nhất là 21,51%, chứng tỏ lâm phần Lùng nằm ở giai đoạn phát triển ở mức trung bình.Cấu trúc thứ tầngnằm ở tầng A2 và A3 của tầng tán rừng, điều này có nghĩa tầng tán của Lùng có độ tàn che tương đối cao Tài liệu tham khảo 1. Hồng Ngọc Anh (2016), Nghiên cứu đặc điểm lâm học và thử nghiệm nhân giống lồi Lùng tại Quan Sơn, tỉnh Thanh Hóa, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp. Trường Đại học Lâm Nghiệp 2. Lê Tuấn Anh (2015), Nghiên cứu đặc điểm lâm học lồi Lùng Tự nhiên (Bambusa longissima sp.Nov.) tại xã Tân Xn huyện Vân Hồ tỉnh Sơn La, Luận văn Thạc sĩ Lâm nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp 3. Trần Ngọc Hải và cs, (2015), Một số đặc điểm sinh vật học lồi Lùng (Bambusa longissima), Tạp chí NN&PTNT 4. Trần Ngọc Hải vả cs (2015), Đặc điểm giải phẫu và sinh lý lồi Bương mốc, TCNN&PTNT 5. Sở NN&PTNT Nghệ An (2019), Báo cáo thuyết minh quy hoạch phát triển bền vững cây Lùng trên địa bàn tỉnh giai đoạn 20162020, tầm nhìn 2030 ... mềm trong bảng Excel. Kết quả? ?nghiên? ?cứu? ?xử lý thống kê bằng phần mềm SPSS 3. Kết quả? ?nghiên? ?cứu 3.1. Diện tích? ?rừng? ?Lùng? ?ở? ?huyện? ?Quế? ?Phong Lùng? ?là cây? ?đặc? ?hữu hẹp tại? ?Nghệ? ?An, trong đó tập trung chủ yếu ở 2? ?huyện? ?là huyện? ?Quỳ Châu và? ?huyện? ?Quế? ?Phong. Tại? ?huyện? ?Quế? ?Phong, ? ?Lùng? ?có phân bố ở các ... Lùng? ?là cây? ?đặc? ?hữu hẹp tại? ?Nghệ? ?An, trong đó tập trung chủ yếu ở 2? ?huyện? ?là huyện? ?Quỳ Châu và? ?huyện? ?Quế? ?Phong. Tại? ?huyện? ?Quế? ?Phong, ? ?Lùng? ?có phân bố ở các xã Đồng Văn, Thơng Thụ, Tiền? ?Phong, ? ?Quế? ?Sơn, Quang? ?Phong. Độ cao phân bố ? ?Lùng tại? ?Quế ? ?Phong? ?từ 100 400m với dộ... phịng hộ 964,9 ha, chiếm 22,9%) 3.2 .Cấu? ?trúc? ?mật độ? ?rừng? ?Lùng? ?ở? ?huyện? ?Quế? ?Phong 3.2.1.? ?Cấu? ?trúc? ?mật độ? ?rừng? ?Lùng? ?ở trạng thái thuần lồi Là cơ cở khoa học đê xác đ ̉ ịnh mật độ trồng? ?Lùng? ?thuần lồi và cơ sở để điều