Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - TS. Phan Thế Công

36 28 0
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học: Bài 2 - TS. Phan Thế Công

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Bài 2: Quá trình từ lúc hình thành ý tưởng nghiên cứu đến phát triển kế hoạch nghiên cứu giúp người học phân tích được các mục đích nghiên cứu, các vấn đề nghiên cứu khoa học; xác định được các giả thuyết nghiên cứu và hình thành tư duy để có thể xây dựng được các câu hỏi nghiên cứu; giải thích và phân tích được các bước và cách thức thiết kế và xây dựng đề cương nghiên cứu.

PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Giảng viên: TS Phan Thế Cơng v1.0015108208 11 BÀI Q TRÌNH TỪ LÚC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG NGHIÊN CỨU ĐẾN PHÁT TRIỂN KẾ HOẠCH NGHIÊN CỨU Giảng viên: TS Phan Thế Công v1.0015108208 MỤC TIÊU BÀI HỌC • Phân tích mục đích nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu khoa học • Xác định giả thuyết nghiên cứu hình thành tư để xây dựng câu hỏi nghiên cứu • Giải thích phân tích bước cách thức thiết kế xây dựng đề cương nghiên cứu v1.0015108208 CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học tốt học này, người học cần có kiến thức mơn học sau: • Kiến thức giai đoạn học phổ thơng như: lịch sử, văn học, tốn học, địa lí • Kiến thức xác suất thống kê tốn; • Các kiến thức kĩ tin học văn phòng v1.0015108208 HƯỚNG DẪN HỌC • Đọc tài liệu giảng, giáo trình tài liệu tham khảo trước lúc nghe giảng, trước lúc thực hành • Nghe đọc thêm thông tin phương tiện thông tin truyền thơng, sách báo, tạp chí chun ngành • Thảo luận với sinh viên giáo viên diễn đàn thông qua hệ thống H2472 v1.0015108208 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.0015108208 2.1 Mục đích nghiên cứu 2.2 Vấn đề nghiên cứu 2.3 Xác định giả thuyết nghiên cứu/câu hỏi nghiên cứu 2.4 Thiết kế nghiên cứu 2.5 Đề cương nghiên cứu 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mơ tả (nghiên cứu mơ tả) mục đích Giải thích (nghiên cứu giải thích) Đánh giá (nghiên cứu đánh giá) v1.0015108208 2.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU (tiếp theo) Nghiên cứu mơ tả Nghiên cứu giải thích Nghiên cứu đánh giá Mơ tả thực tế đối tượng Giải thích lí nghiên cứu Giải thích tác động thay đổi Ví dụ: Mơ tả kinh tế thị trường theo định hướng xã hội chủ nghĩa; Mô tả yếu tố tác động tới suy thoái kinh tế Đông Nam Á; Mô tả hành vi người tiêu dùng năm 2013 Ví dụ: Tác động việc tăng giá điện doanh nghiệp gì; Tác động quảng cáo gì; Tác động gói kích cầu Chính phủ Việt Nam năm 2013 gì? v1.0015108208 Ví dụ: Tại nhiều nhà đầu tư tiếp tục đầu tư vào thị trường bất động sản thị trường đóng băng; Tại người dân có xu hướng chuyển sang nhà chung cư thay nhà đất? 2.2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU v1.0015108208 2.2.1 Quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu 2.2.2 Nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu 2.2.3 Xác định vấn đề nghiên cứu 2.2.4 Tính khả thi vấn đề nghiên cứu 2.2.1 QUY TRÌNH NHẬN DẠNG CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Một vấn đề nghiên cứu vấn đề tồn tài liệu, lí thuyết hay thực tiễn, dẫn đến cần thiết phải thực cơng trình nghiên cứu Linh cảm Quan sát tượng Ý tưởng nghiên cứu Vấn đề nghiên cứu Kiến thức, kinh nghiệm Tri thức v1.0015108208 10 2.4 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU • Quy tắc vàng nghiên cứu khoa học: Mục tiêu nghiên cứu giúp xác định phương pháp nghiên cứu khoa học • Những phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến: 2.4.1 Chỉ sử dụng thông tin sẵn có 2.4.4 Quan sát 2.4.2 Phỏng vấn sâu/ Phỏng vấn nhóm 2.4.5 Điều tra dựa bảng hỏi 2.4.3 Phân tích văn 2.4.6 Thử nghiệm v1.0015108208 22 2.4.1 CHỈ SỬ DỤNG THƠNG TIN SẴN CĨ • Tiến hành nghiên cứu khoa học cách tìm kiếm nguồn thơng tin bách khoa toàn thư sách tham khảo, CD-ROM, báo cáo phủ số liệu Tổng cục Thống kê (GSO) Đây liệu có sẵn liên quan tới nghiên cứu nhà nghiên cứu • Phương pháp thường áp dụng nghiên cứu lịch sử v1.0015108208 23 2.4.2 PHỎNG VẤN SÂU/PHỎNG VẤN NHĨM • Nếu nghiên cứu tập trung vào nhóm đối tượng nhỏ (khơng q 10 đối tượng) nhà nghiên cứu cần nhiều thông tin chi tiết, nhà nghiên cứu áp dụng nghiên cứu • Phỏng vấn nhóm khác vấn sâu chỗ nhà nghiên cứu tiến hành vấn nhóm (thường khơng q đối tượng) • Hai phương pháp phù hợp với mục đích nghiên cứu giải thích đánh giá v1.0015108208 24 2.4.3 PHÂN TÍCH VĂN BẢN Nhà nghiên cứu phân tích tài liệu sẵn có báo chí, tài liệu lịch sử, chương trình truyền thanh/truyền hình, sách Phương pháp phù hợp với nghiên cứu mơ tả, giải thích đánh giá v1.0015108208 25 2.4.4 QUAN SÁT Phương pháp nhằm mục đích quan sát hành vi đối tượng Phương pháp phù hợp với nghiên cứu mô tả đánh giá Nhà nghiên cứu quan sát từ bên ngồi (observation) thành viên nhóm đối tượng nghiên cứu (participant observation) v1.0015108208 26 2.4.5 ĐIỀU TRA DỰA TRÊN BẢNG HỎI Nếu cần thu thập thông tin từ nhiều đối tượng (trên 40), phương pháp nên áp dụng Có loại: điều tra bảng hỏi người trả lời tự trả lời điều tra bảng hỏi nhà nghiên cứu điền câu trả lời Phù hợp với nghiên cứu mô tả, giải thích đánh giá v1.0015108208 27 2.4.6 THỬ NGHIỆM Phương pháp thường áp dụng cần chứng minh hay phủ nhận giả thuyết Phù hợp nghiên cứu giải thích đánh giá v1.0015108208 28 2.5 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2.5.1 Giới thiệu nghiên cứu 2.5.3 Phương pháp nghiên cứu 2.5.2 Nhu cầu thu thập thông tin 2.5.4 Tiến độ nghiên cứu 2.5.5 Nguồn lực nghiên cứu v1.0015108208 29 2.5 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU (tiếp theo) • Trước tiến hành nghiên cứu, nhà nghiên cứu cần xây dựng kế hoạch hay đề cương nghiên cứu để giúp nhà nghiên cứu hình dung tồn trình nghiên cứu bao gồm:  Cần phải làm gì?  Cần thực nào?  Khi thực hiện? • Đề cương nghiên cứu (Research Proposal) tài liệu khoa học công bố giai đoạn khởi đầu nghiên cứu • Đề cương nghiên cứu cần bao gồm yếu tố cần thiết để người đọc đánh giá đề xuất nghiên cứu trình bày Các yếu tố nhằm trả lời cho câu hỏi: Vấn đề nghiên cứu gì? Kế hoạch nghiên cứu sao? Tại cần tiến hành vậy? Làm để thực kế hoạch đó? v1.0015108208 30 2.5.1 GIỚI THIỆU NGHIÊN CỨU Phần gồm có Mơ tả ngắn gọn lí nhà nghiên cứu chọn vấn đề nghiên cứu Mơ tả mục tiêu nghiên cứu/giả thuyết nghiên cứu Mô tả ngắn gọn phương pháp nghiên cứu giúp nhà nghiên cứu thực mục tiêu v1.0015108208 31 2.5.2 NHU CẦU THU THẬP THƠNG TIN • Phần gồm thông tin nhà nghiên cứu cần thu thập để trả lời câu hỏi nghiên cứu Ví dụ: số liệu thống kê, thông tin cụ thể vấn đề, sở lí luận liên quan tới vấn đề • Mỗi nhu cầu giúp nhà nghiên cứu xác định phương pháp nghiên cứu phù hợp v1.0015108208 32 2.5.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Phương pháp thu thập thông tin Cách thức thu thập thông tin Nhà nghiên cứu giải thích chi tiết phương pháp nghiên cứu Mẫu nghiên cứu (nếu có) Phương pháp phân tích, đánh giá, so sánh… v1.0015108208 33 2.5.4 TIẾN ĐỘ NGHIÊN CỨU • Nhà nghiên cứu cần dự đoán thời gian thực nghiên cứu, trình tự hoạt động • Xây dựng biểu đồ thời gian nghiên cứu, biểu đồ GANTT Nhiệm vụ/ Tháng 10 Lập kế hoạch • Xác định vấn đề nghiên cứu • Xây dựng câu hỏi nghiên cứu • Xác định nhu cầu liệu • Xác định nguồn lực • Viết đề cương nghiên cứu Nghiên cứu viết báo cáo • Nghiên cứu sở lí luận • Tìm hiểu chi tiết phương pháp nghiên cứu • Xây dựng bảng hỏi hay cơng cụ khác • Thử nghiệm • Thu thập liệu sơ cấp • Phân tích liệu • Viết báo cáo thảo • Viết báo cáo cuối • Nộp báo cáo v1.0015108208 34 2.5.5 NGUỒN LỰC NGHIÊN CỨU Nguồn nhân lực Nhà nghiên cứu cần xác định Nguồn vật lực (tài chính) v1.0015108208 35 TĨM LƯỢC CUỐI BÀI Những nội dung nghiên cứu bao gồm: v1.0015108208 • Các mục đích nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu khoa học; • Các giả thuyết nghiên cứu hình thành tư để xây dựng câu hỏi nghiên cứu; • Các bước cách thức thiết kế xây dựng đề cương nghiên cứu 36 ... 2. 2 VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU v1.001510 820 8 2. 2.1 Quy trình nhận dạng vấn đề nghiên cứu 2. 2 .2 Nguồn nhận dạng vấn đề nghiên cứu 2. 2.3 Xác định vấn đề nghiên cứu 2. 2.4 Tính khả thi vấn đề nghiên cứu 2. 2.1... H24 72 v1.001510 820 8 CẤU TRÚC NỘI DUNG v1.001510 820 8 2. 1 Mục đích nghiên cứu 2. 2 Vấn đề nghiên cứu 2. 3 Xác định giả thuyết nghiên cứu/ câu hỏi nghiên cứu 2. 4 Thiết kế nghiên cứu 2. 5 Đề cương nghiên. .. nghiên cứu giải thích đánh giá v1.001510 820 8 28 2. 5 ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU 2. 5.1 Giới thiệu nghiên cứu 2. 5.3 Phương pháp nghiên cứu 2. 5 .2 Nhu cầu thu thập thông tin 2. 5.4 Tiến độ nghiên cứu 2. 5.5

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:56

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan