Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế và tổng quan nghiên cứu

49 8 0
Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế và tổng quan nghiên cứu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế và tổng quan nghiên cứu. Chương này cung cấp cho học viên những kiến thức về: một số định nghĩa; tổng quan nghiên cứu; nội dung thiết kế nghiên cứu; phân loại thiết kế nghiên cứu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

CHƯƠNG THIẾT KẾ VÀ TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Giới thiệu Cho dù tư liệu nghiên cứu có nhiều loại thuật ngữ khác chia thành loại bản: • Tiếp cận định lượng • Tiếp cận định tính tiếp cận theo • Phương pháp kết hợp (gọi tắt tiếp cận kết hợp) 2.1 Một số định nghĩa Mối quan hệ số khái niệm quan trọng ý tưởng nghiên cứu, vấn đề nghiên cứu, mục đích mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu 2.1.1 Ý tưởng nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu Là ý tưởng ban đầu vấn đề nghiên cứu, từ ý tưởng ban đầu này, nhà nghiên cứu tiếp tục tìm hiểu để nhận dạng vấn đề nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu đến từ nhiều nguồn khác nhau: từ quan sát thực tế, từ hiểu biết, kiến thức kinh nghiệm, từ lý thuyết có nhu cầu từ bên liên quan 2.1.1 Ý tưởng nghiên cứu Hình thành ý tưởng nghiên cứu nào? Bảng 2.1: Những kĩ thuật thường sử dụng để hình thành ý tưởng nghiên cứu Tư hợp lý  Khảo sát điểm mạnh sở thích bạn  Nhìn lại chủ đề cơng trình qua  Thảo luận  Tìm kiếm tài liệu Tư sáng tạo  Lưu sổ ý tưởng  Khám phá quan tâm cá nhân nhờ sử dụng công trình qua  Sơ đồ hình tương quan  Động não (brainstorming) 2.1.1 Ý tưởng nghiên cứu Ý tưởng nghiên cứu đến từ đâu? • Tổ chức phủ & phi phủ • Doanh nghiệp, địa phương • Phương tiện truyền thông • Bài báo khoa học • Sở thích cá nhân 2.1.2 Vấn đề nghiên cứu Định nghĩa: vấn đề nghiên cứu vấn đề mà nhà nghiên cứu đặt xúc, khó khăn, vấn nạn cần giải Vấn đề nghiên cứu có đặc điểm: • Vấn đề nghiên cứu phải vấn đề có thực • Giải vấn đề nghiên cứu phải mang lại lợi ích thiết thực cho người Vấn đề nghiên cứu đến từ đâu? • Từ lý thuyết • Từ thị trường thực tiễn 2.1.2 Vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Vấn đề nghiên cứu 2.1.2 Vấn đề nghiên cứu Tiêu chí để đánh giá vấn đề nghiên cứu: • Về tầm quan trọng vấn đề • Về sở thích cá nhân • Về tính khả thi đề tài 2.3.3 Lập kế hoạch thời gian nguồn lực b Lập kế hoạch thời gian nguồn lực dự án nghiên cứu Nghiên cứu quy mơ lớn địi hỏi phải có nhiều nguồn lực cần thiết để đảm bảo có: • Đủ thời gian (đủ để mơ tả phân tích thực tế cách chi tiết) • Nhân (có khả tập hợp liệu cần thiết cách hiệu kỹ lưỡng) • Các hỗ trợ khác cho nhân (như phương tiện chi phí cho việc di chuyển, phân tích liệu viết báo cáo) 2.3.3 Lập kế hoạch thời gian nguồn lực tháng tháng 10 tháng 11 tháng 12 tháng tháng x x x x x tháng tháng tháng tháng tháng x x x x năm (8/2001 - 7/2002): Lập kế hoạch nghiên cứu địa điểm lập kế hoạch → → họp nhóm nghiên cứu trường ĐH Họp tất nhóm nghiên cứu x Họp giám đốc đồng giám đốc x x Thu thập liệu trường → Thu thập liệu cộng đồng → → x x → → x x → x x → → → → → x Lập kế hoạch/ thực diễn đàn, sách → → → Bàn giao RPI x → → Chuẩn bị cho hội nghị x x → x RDG năm (8/2002 - 7/2003): Lập kế hoạch nghiên cứu địa điểm lập kế hoạch → → khảo sát địa điểm → → → Tổng hợp vấn → → → Tổng hợp quan sát thực địa → → → họp nhóm nghiên cứu trường ĐH Họp tất nhóm nghiên cứu Họp giám đốc đồng giám đốc Họp ban tư vấn Thu thập liệu cộng đồng Viết phân tích nội → Viết tóm tắt tạm thời → → → Chuẩn bị cho hội nghị → → x Lập kế hoạch/ thực diễn đàn, sách Viết báo cáo tổng kết Bàn giao RFS → → → → → → → → → → → x → → → → x → → → → → FR 2.3.3 Lập kế hoạch thời gian nguồn lực Khoản mục Năm Chi phí trực tiếp Tiền lương ($) Quyến lợi nhân viên Chi phí lại Trang thiết bị Vật tư, nguyên liệu Tư vấn hợp đồng Chi phí khác Tổng chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp Tổng Năm Tiền lương ($) Quyền lợi nhân viên Chi phí lại Trang thiết bị Vật tư, nguyên liệu Tư vấn hợp đồng Chi phí khác Tổng chi phí trực tiếp Chi phí gián tiếp Tổng Tổng ngân sách yêu cầu Khoản tiền Hỗ trợ Tổng 134,201 3,343 137,544 15,678 40,740 56,418 12,340 12,340 11,590 11,590 1,250 1,250 318,629 318,629 13,550 13,550 507,238 44,083 124,981 551,321 124,981 632,219 44,083 676,302 101,672 3,444 105,116 19,571 40,740 60,311 15,940 15,940 0 850 850 325,087 325,087 13,550 13,550 476,670 44,184 520,854 109,436 109,436 586,106 586,106 2.3.3 Lập kế hoạch thời gian nguồn lực c Lập kế hoạch thời gian nguồn lực luận văn trình độ sau đại học Theo Marshall (2013, tr.370), luận án, cơng trình nghiên cứu độc lập cá thể có ý nghĩa cá nhân dự án nghiên cứu Việc lập kế hoạch thời gian nguồn lực luận án nghiên cứu trình độ sau đại học mang đặc điểm sau: • Nguồn lực nhân • Lập kế hoạch thời gian • Lập kế hoạch tài 2.3.3 Lập kế hoạch thời gian nguồn lực Thời gian biểu (Sơ đồ Gantt) 2.3.3 Lập kế hoạch thời gian nguồn lực Thời gian biểu (Sơ đồ Gantt) 2.3.4 Phân loại thiết kế nghiên cứu Theo mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu khám phá (hay thăm dò): Áp dụng trường hợp vấn đề nghiên cứu cịn khó hiểu, chưa rõ ràng; vấn đề nghiên cứu lý thuyết chưa rõ ràng thân người nghiên cứu có hiểu biết vấn đề nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu loại nghiên cứu thường là: Cái gì? Như nào? Ví dụ: Vấn đề doanh thu bán hàng giảm chưa rõ nguyên nhân 2.3.4 Phân loại thiết kế nghiên cứu Theo mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu mô tả: Áp dụng vấn đề nghiên cứu xác định rõ Ví dụ, nghiên cứu nhu cầu mua hàng hóa nhật dụng dân cư địa phương nhu cầu mua giáo trình sinh viên đại học Thương Mại Các câu hỏi nghiên cứu liên quan đến loại nghiên cứu là: Ai? gì? nào? đâu bao nhiêu? 2.3.4 Phân loại thiết kế nghiên cứu Theo mục đích nghiên cứu: Nghiên cứu nhân - quả: Áp dụng vấn đề nghiên cứu xác định, cần làm rõ mối quan hệ nhân quả, mức độ liều lượng tác động yếu tố Nghiên cứu thường liên quan đến câu hỏi: Tại hay nào? Loại nghiên cứu nhấn mạnh việc nghiên cứu tình hay vấn đề, nhằm giải thích quan hệ biến số 2.3.4 Phân loại thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu định tính: Là thiết kế dựa phương pháp nghiên cứu định tính để thu thập, đo lường phân tích liệu nhằm trả lời cho câu hỏi nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu định lượng: Là thiết kế dựa phương pháp nghiên cứu định lượng chủ yếu, thường sử dụng để kiểm định lý thuyết khoa học dựa vào quy trình suy diễn, nghĩa nhằm mục đích thu thập, đo lường xử lý liệu để kiểm định lý thuyết khoa học suy diễn từ lý thuyết có 2.3.4 Phân loại thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp: Là thiết kế dựa phương pháp nghiên cứu định tính định lượng, bao gồm dạng kết hợp thiết kế hỗn hợp đa phương pháp, thiết kế hỗn hợp gắn kết, thiết kế hỗn hợp giải thích, thiết kế hỗn hợp khám phá 2.3.5 Các tiêu chí lựa chọn Có ba tiêu chí cần cân nhắc để đến định này: phù hợp với vấn đề nghiên cứu, kinh nghiệm cá nhân nhà nghiên cứu, độc giả báo cáo nghiên cứu Sự phù hợp vấn đề cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu: • Nếu vấn đề nhận diện yếu tố ảnh hưởng đến kết quả, sử dụng biện pháp can thiệp, tìm hiểu yếu tố dự báo tốt cho kết quả, hay kiểm định lý thuyết hay giải thích cách tiếp cận định lượng tốt 2.3.5 Các tiêu chí lựa chọn Sự phù hợp vấn đề cách tiếp cận thiết kế nghiên cứu: • Thiết kế theo phương pháp kết hợp giúp ta thu tóm tốt hai cách tiếp cận định tính định lượng 2.3.5 Các tiêu chí lựa chọn Kinh nghiệm cá nhân: Một nhà nghiên cứu huấn luyện chương trình kỹ thuật, viết khoa học, thống kê thống kê điện tốn, vốn quen thuộc với tạp chí định lượng thư viện, chọn thiết kế định lượng Cách tiếp cận định tính liên quan nhiều đến hình thức viết văn chương hơn, chương trình phân tích văn điện tốn, kinh nghiệm việc thực vấn có kết thúc mở quan sát Nhà nghiên cứu theo phương pháp kết hợp cần quen thuộc với nghiên cứu định lượng định tính 2.3.5 Các tiêu chí lựa chọn Độc giả: Cuối cùng, nhà nghiên cứu cần nhạy cảm trước độc giả, người mà họ báo cáo nghiên cứu họ Các độc giả nhà biên tập tạp chí, độc giả tạp chí, hội đồng tốt nghiệp, người tham dự hội nghị, hay đồng nghiệp ngành Các sinh viên nên xem xét cách tiếp cận thường giáo viên huớng dẫn ủng hộ sử dụng ... thiết kế nghiên cứu Thiết kế nghiên cứu phải trả lời câu hỏi: Người nghiên cứu cần làm để trả lời cho câu hỏi nghiên cứu? Dựa vào chủ đề nghiên cứu, tổng quan nghiên cứu, câu hỏi giả thuyết nghiên. .. định lý thuyết khoa học suy diễn từ lý thuyết có 2.3.4 Phân loại thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu hỗn hợp: Là thiết kế dựa phương pháp nghiên cứu định tính... vấn đề, nhằm giải thích quan hệ biến số 2.3.4 Phân loại thiết kế nghiên cứu Theo phương pháp nghiên cứu: Thiết kế nghiên cứu định tính: Là thiết kế dựa phương pháp nghiên cứu định tính để thu thập,

Ngày đăng: 11/07/2022, 18:03

Hình ảnh liên quan

Hình thành ý tưởng nghiên cứu như thế nào? - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế và tổng quan nghiên cứu

Hình th.

ành ý tưởng nghiên cứu như thế nào? Xem tại trang 5 của tài liệu.
thuyết cho mơ hình nghiên cứu, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý - Bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học - Chương 2: Thiết kế và tổng quan nghiên cứu

thuy.

ết cho mơ hình nghiên cứu, giả thuyết cho nghiên cứu kiểm định lý Xem tại trang 21 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan