Bài viết khái quát những khía cạnh lí luận cơ bản của thay đổi quản lí công về giáo dục và quản trị nhà trường phổ thông được nghiên cứu ở các nước trên thế giới. Trong đó, đề cập đến nội hàm, đặc trưng và ý nghĩa của vấn đề quản trị đối với tổ chức, các khía cạnh của quản trị nhà trường và các mô hình quản trị tiêu biểu trước khi đưa ra những nhận định cơ bản trong phần kết luận.
Nguyễn Thế Thắng, Nguyễn Xuân An Tổng quan nghiên cứu quản trị nhà trường phổ thông Nguyễn Thế Thắng1, Nguyễn Xuân An2 Email: thangvcl@gmail.com Email: nguyenxuanan89@gmail.com Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam TÓM TẮT: Bài viết khái quát khía cạnh lí luận thay đổi quản lí cơng giáo dục quản trị nhà trường phổ thông nghiên cứu nước giới Trong đó, đề cập đến nội hàm, đặc trưng ý nghĩa vấn đề quản trị tổ chức, khía cạnh quản trị nhà trường mơ hình quản trị tiêu biểu trước đưa nhận định phần kết luận TỪ KHÓA: Quản trị; quản trị nhà trường; mơ hình quản trị Nhận 14/02/2019 Đặt vấn đề Cũng lĩnh vực khác, nhiều thay đổi đất nước yêu cầu giáo dục phải định hình rõ vai trị sứ mạng đa dạng tác động Trước hết, xuất vào cuối năm 70 đầu năm 80 nước OECD phổ biến ngày rộng lí luận quản lí cơng mới: Đó u cầu tính hiệu quả, hiệu xuất, chất lượng minh bạch, trách nhiệm giải trình (Pollitt & Bouckaert, 2004) dẫn đến áp dụng lí thuyết quản lí kinh doanh hoạt động cơng vận hành theo hướng cung cấp dịch vụ xã hội Nếu theo khía cạnh hội nhập quốc tế tồn cầu hóa định chế quốc tế chi phối giáo dục nước ta sau kí kết, ví dụ phương thức cung cấp dịch vụ giáo dục quốc tế theo GATS: Phương thức 1: Cung ứng qua biên giới (Cross border supply) (ví dụ: Giáo dục từ xa); Phương thức 2: Tiêu dùng lãnh thổ (Consumption abroad) (ví dụ: Du học); Phương thức 3: Hiện diện thương mại (Commercial presence) (ví dụ: Mở chi nhánh nước khác); Phương thức 4: Hiện diện thể nhân (Presence of natural person) (ví dụ: Mời giáo sư sang giảng nước khác) (1)“Dù muốn hay khơng thị trường dịch vụ giáo dục hình thành nước ta Việt Nam sau trở thành thành viên WTO hội giúp cho thị trường phát triển Trước tình hình này, ngành Giáo dục mà trước hết nhà quản lí giáo dục có chịu “chấp nhận” để hướng dẫn, để quản lí đưa thị trường phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa hay giữ tư cũ: Mặc cảm, khó chịu, phê phán, xích kết chắn dẫn đến thị trường tự dịch vụ giáo dục phát triển khơng lành mạnh với nhiều tiêu cực thiếu bàn tay người quản lí; (2) Những kinh nghiệm quản lí tạo điều kiện cho thị trường dịch vụ giáo dục phát triển hướng nước ta thiếu yếu, cần tiến hành xem xét, bổ sung văn pháp quy hành, kể Luật Giáo dục sửa đổi, đồng thời ban hành văn pháp quy để hướng dẫn, điều chỉnh kịp thời giúp cho thị trường dịch vụ giáo dục nước ta thích hợp với điều khoản khuôn khổ WTO-GATS mà lại phát triển lành mạnh theo định hướng xã hội chủ Nhận kết phản biện chỉnh sửa 05/03/2019 Duyệt đăng 25/6/2019 nghĩa (Vũ Ngọc Hải, 2006) Hiện nay, tồn hệ thống giáo dục Việt Nam hệ thống giáo dục công lập thay đổi nhanh chóng; xuất ngày nhiều sở/loại hình giáo dục tư nhân, doanh nghiệp giáo dục nước quốc tế; nhiều lựa chọn có nhiều rủi ro cho người học tất đòi hỏi thay đổi quản trị giáo dục Từ văn kiện Đảng Nhà nước, nhận thấy yêu cầu thiết thay đổi giáo dục từ nước, tiêu biểu Nghị Trung ương (khóa 8) giáo dục đào tạo; Chiến lược Phát triển giáo dục đến năm 2020; Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị Trung ương khóa XI Đổi toàn diện giáo dục, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/2/2015 Chính phủ quy định Cơ chế tự chủ đơn vị nghiệp công lập Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 21/5/2015 Thủ tướng Chính phủ ban hành Kế hoạch triển khai Nghị định số 16/2015/NĐ-CP v.v Như vậy, bối cảnh mới, nước ta cần hệ thống giáo dục đại, với mô hình quản trị phù hợp tạo điều kiện hội, nhu cầu học tập cho người dân, đồng thời nhằm tạo hội nhập giáo dục nước ta với giáo dục nước khu vực giới tương lai gần Đáng ý quản trị liên quan đến thực thi toàn quyền lực hệ thống kiểm sốt trách nhiệm giải trình (Fenwick W English, 2006) Thực quản trị liên quan đến trình trình tự thức kiểm sốt thơng tin đồng thời liên quan đến trình quy chuẩn dù muốn hay không Quản trị cần hiểu rõ yếu tố hình thành cho thực thi định hướng quyền lực, gồm: (a) Cấu trúc vai trò mối quan hệ đảm bảo thành tố tổ chức; (b) quy chuẩn thể chế quy trình thức quy định hành vi; (c) giá trị kì vọng hệ thống Quá trình quản trị gồm hình thành vai trò trách nhiệm, mối quan hệ đa dạng yếu tố với Những vấn đề tập trung vào trình hệ thống kiểm soát nhà trường, liên quan đến vấn đề điều phối quản lí nhân tố khác nhằm đạt mục đích đề Q trình gồm xây dựng Số 18 tháng 6/2019 55 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN sách, xác lập mục tiêu sử dụng quyền lực bên tổ chức Giáo dục phổ thông lĩnh vực dịch vụ, chịu chi phối thay đổi quản lí công từ mối quan hệ quốc tế đất nước địi hỏi dịch vụ cơng giáo dục nước, xác định rõ vai trò, sứ mạng sở sở giáo dục phổ thông trở nên cấp thiết hết, cần xác định rõ nội dung, mức độ, hình thức.v.v chí xác lập mơ hình quản trị cụ thể Vì vậy, khái quát nghiên cứu điển hình thay đổi quan niệm quản lí cơng giáo dục quản trị nhà trường phổ thơng vấn đề cần nghiên cứu để góp phần đổi toàn diện giáo dục phổ thông Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế vận hành chế thị trường theo định hướng Nhà nước Các nghiên cứu tập trung lí giải vấn đề chung quản trị tổ chức, quản trị nhà trường phổ thông mơ hình quản trị nhà trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Quản lí cơng giáo dục Những nghiên cứu nước ngồi thường xác định rõ quản lí giáo dục lĩnh vực quản lí cơng (public management) tương tự lĩnh vực quản lí cơng khác, đồng thời thay đổi mơ hình, chế vận hành quản lí cơng giáo dục thường xuất phát từ nhu cầu thực tế, lấy thực tiễn để điều chỉnh đáp ứng, phục vụ Bên cạnh đó, có nghiên cứu đề cập đến mối liên quan chi phối hoạt động hành cơng nói chung ảnh hưởng đến quản lí nhà nước giáo dục, mà ví dụ tiêu biểu Promoting a Management Revolution in Public Education (Allen Grossman, Harvard Business School, 2005); New Public Management in the Field of Education - Linkages between Theory and Praxis in Italian Educational Leadership (Monica Baraldi, Angelo Paletta, Massimiliano Zanigni, University of Bogolna, Italy, 2013); Public Management and Educational Performance: The Impact of Managerial Networking (Kenneth J.Meier Taxas A&M University, and Laurence J.OToole, Jr University of Georgia, 2001); Public management reform and the regulation of education systems - the Hungarian case (Gabor Halasz) Ở nước, dù nghiên cứu liên quan đến lĩnh vực thuộc quản lí nhà nước giáo dục thực trước đó, đến đầu năm 2000, bắt đầu có cơng trình có tính chất tổng hợp nghiên cứu tổng thể quản lí nhà nước giáo dục Việt Nam Đặc biệt nghiên cứu đặt vấn đề quản lí nhà nước giáo dục bối cảnh hội nhập quốc tế kinh tế thị trường, tiêu biểu Quan hệ tác động đổi quản lí nhà nước kinh tế đổi quản lí nhà nước giáo dục nước ta q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa (Lê Du Phong); Dịch vụ giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng XHCN (Lê Thạc Cán) Ngoài ra, liên quan đến đề tài Quản lí nhà nước giáo dục/SREM (2010) tập trung viết nội dung quản lí nhà nước giáo dục Việt Nam đề cập chi tiết vấn 56 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM đề nhà trường phổ thông, hiệu trưởng, tổ chức nhà trường, chế độ sách Chương tài liệu Giáo trình Quản lí Nhà nước Giáo dục (Phan Văn Kha, 2007) đề cập đến nhà nước quyền lực nhà nước, quản lí hành nhà nước, phân cấp, nội dung quản lí nhà nước giáo dục Chương cụ thể số lĩnh vực quản lí nhà nước giáo dục Việt Nam Hơn nữa, tài liệu Tập giảng Quản lí nhà nước giáo dục (Viện Chiến lược Chương trình Giáo dục, 2006) có nội dung về: Những vấn đề bản; hệ thống giáo dục quốc dân; mơ hình quản lí nhà nước giáo dục cịn có luận văn So sánh cấu trúc phân cấp quản lí mơ hình quản lí nhà nước giáo dục Việt Nam với Hàn Quốc Trung Quốc (Bùi Thị Thanh Tú, 2009), tác giả theo hệ thống giáo dục tập trung so sánh cấu trúc phân cấp quản lí nhà nước giáo dục nước để đưa nhận xét khuyến nghị Ngoài ra, có cơng trình gần khác như: Giáo dục nghề nghiệp kinh tế thị trường hội nhập quốc tế; Quản lí thay đổi giáo dục trung học chuyên nghiệp Việt Nam (Phan Văn Nhân); Nghiên cứu đổi hệ thống tổ chức giáo dục đại học Việt Nam theo hướng tăng cường tự chủ trách nhiệm xã hội, mã số: B200637-18 (Vũ Ngọc Hải); Các giải pháp phân luồng liên thông hệ thống giáo dục quốc dân (Đỗ Thị Bích Loan); Một số vấn đề lí luận thực tiễn giáo dục đào tạo kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa; Cơ sở lí luận thực tiễn việc phân cấp quản lí giáo dục đai học kinh tế thị trường Việt Nam (Phan Văn Kha); Phân cấp quản lí giáo dục thường xuyên thập kỉ đầu kỉ XXI, mã số: B2008-3764 (Đào Duy Thụ); Đổi tư quản lí giáo dục điều kiện (Nguyễn Hồng Thuận) Đáng ý, Vũ Ngọc Hải (2006) cho “cần phân định rõ loại hình giáo dục nước ta”: Dịch vụ giáo dục cơng ích xã hội: Loại dịch vụ chủ thể giáo dục cơng lập, giáo dục mang tính cơng ích xã hội Dịch vụ tài cơng nhà nước đảm nhận, hưởng sách ưu tiên tồn diện Nhà nước Trong đó, trước hết giáo dục phổ cập, giáo dục đặc thù trị, an ninh, quốc phịng, giáo dục trường Đảng, thiếu niên, giáo dục cải tạo số lĩnh vực giáo dục đặc thù khác không nằm trọn trao đổi dịch vụ Trong trường hợp này, hệ thống giáo dục nước ta cần thể tương tác, ứng phó tự tin, lĩnh trước tác động mạnh mẽ thương mại dịch vụ nước ngồi đồng thời lại tìm cách có nhiều nguồn đầu tư hợp tác phát triển giáo dục cơng ích xã hội với nước Dịch vụ giáo dục phi lợi nhuận: Các trường học, sở giáo dục khơng nhằm mục đích kinh doanh nước ta cần hưởng chế độ, sách ưu đãi Nhà nước ví dụ sách sử dụng đất đai, xây dựng bản, miễn giảm thuế Trong trường hợp này, thiết cần lưu ý tới tính chất cần thiết ngành nghề mà có đối Nguyễn Thế Thắng, Nguyễn Xuân An sách cư xử cho có lợi cho phát triển nguồn nhân lực phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội Hằng năm thiết lập mục lục khoa học ngành nghề hợp tác với nước ngoài, ngành nghề mà thân nước ta chưa đào tạo được, ngành nghề ta thiếu người giỏi, thiếu nhân tài thực Nhìn chung, cần có nhiều sách khuyến khích để phát triển loại hình dịch vụ phi lợi nhuận Dịch vụ giáo dục có lợi nhuận: Đây loại dịch vụ mang tính doanh lợi tiền đề nộp thuế theo quy định pháp luật Dịch vụ thực chất dịch vụ mua bán tri thức, tay nghề, kĩ năng, kĩ xảo cho người học Trong điều kiện nay, thiết tưởng nước ta cần xác định rõ lĩnh vực ngành nghề tất cấp bậc học theo thứ tự cần thiết, ưu tiên hàng đầu cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước, vài ngành nghề cần lí bị thui chột phát triển để đáp ứng yêu cầu dịch vụ giáo dục có lợi nhuận” Những nghiên cứu yêu cầu cần thiết phải tiếp nhận chế quản lí mà sở giáo dục khơng thể tiếp tục phụ thuộc hồn tồn vào quan quản lí cấp hoạt động giáo dục Các hoạt động quản lí giáo dục theo chế thị trường có định hướng Nhà nước đảm bảo yêu cầu tự chủ chịu trách nhiệm làm cho hoạt động giáo dục đào tạo hiệu hơn, gắn kết đào tạo nhu cầu xã hội Các phương thức gồm: (1) Quản lí dịch vụ cơng giáo dục miễn phí - giáo dục phổ cập bắt buộc, an ninh, quốc phòng; (2) Quản lí dịch vụ giáo dục theo chế thị trường - đề cao tự chủ sở giáo dục, đa dạng hóa thành phần cung ứng dịch vụ giáo dục, hoạt động giáo dục theo chế thị trường, giám sát chất lượng minh bạch công khai đặc biệt quản trị nhà trường phổ thông 2.2 Quản trị nhà trường phổ thông 2.2.1 Các nghiên cứu nước Đổi quản lí giáo dục theo hướng quản lí pháp luật, văn pháp quy tăng quyền tự chủ tính trách nhiệm xã hội cho sở giáo dục Gia tăng tính cạnh tranh lành mạnh tất sở giáo dục, làm cho giáo dục nước ta ngày thích ứng với xã hội, với nhu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập với trào lưu phát triển giáo dục giới (Vũ Ngọc Hải, 2006) Sự dịch chuyển từ hệ thống quản lí tập trung sang chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa đặt thách thức hệ thống giáo dục nước ta Xu phân cấp quản lí giáo dục phổ thông dần trở thành xu tất yếu Theo định hướng phân cấp, phân cấp quản lí giáo dục phổ thơng q trình thiết kế lại hệ thống quy trình trách nhiệm, quyền hạn, chịu trách nhiệm xã hội (theo chức thành phần chức quản lí giáo dục) theo hướng dịch chuyển từ cấp xuống cấp dưới, nhà trường cộng đồng, quy trình quan hệ cơng việc bên liên quan (trong hệ thống giáo dục), nhằm sử dụng tối đa nguồn lực đạt tới mục tiêu đề (Nguyễn Tiến Hùng, 2016) Hệ hệ thống phân cấp phân tán quyền lực trung ương cho cấp hay địa phương, sở giáo dục Vấn đề tự chủ phổ thông đến tất yếu, với đời mơ hình quản trị cơng Đó phân cấp quản lí tới tận nhà trường gọi quản lí dựa vào nhà trường (School-based Management, SBM) (Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2017) Đó coi hình thức quản lí nhà trường (Dương Thu Hương, 2017), nhà trường trao quyền định vấn đề có liên quan trực tiếp đến tổ chức hoạt động nhà trường, bao gồm việc thực chương trình, nội dung phương pháp giáo dục, việc tuyển dụng, sử dụng sa thải giáo viên, việc huy động nguồn lực tài sử dụng ngân sách nhà trường (Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2017) Đi song hành với quyền tự chủ trách nhiệm giải trình Đó thừa nhận trách nhiệm hành động, sản phẩm, định hay sách mà nhà trường đưa việc lãnh đạo, quản lí thực cơng việc, gắn với nghĩa vụ báo cáo, giải thích cho hoạt động nhà trường tác động (Đặng Thị Thanh Huyền, 2017) Tự chủ nhà trường trách nhiệm giải trình cần coi hai thành tố chiến lược tổng thể nhằm nâng cao kết học tập đầu (Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2017) Dựa kết đánh giá Chương trình nghiên cứu theo tiếp cận tồn hệ thống để nâng cao chất lượng giáo dục Ngân hàng giới, Phạm Đỗ Nhật Tiến rút kết luận Việt Nam chặng đường đầu tiên, vượt qua giai đoạn tiềm ẩn để bước vào giai đoạn bước đầu trình tự chủ nhà trường Từ kết luận này, tác giả sử dụng phương pháp SWOT để phân tích hội, thách thức, điểm mạnh, điểm yếu nước ta thực tự chủ nhà trường phổ thông để đưa cơng việc cần làm để thực hóa điều kiện tự chủ nhà trường phổ thông (Phạm Đỗ Nhật Tiến, 2017) Như vậy, nghiên cứu nước tập trung vào vấn đề tự chủ nhà trường gắn liền với trách nhiệm giải trình nhà trường, coi yếu tố then chốt việc đổi quản trị nhà trường phổ thông nhằm hướng tới hiệu quản trị cho hệ thống, nâng cao chất lượng giáo dục 2.2.2 Các nghiên cứu nước a Các nghiên cứu quản trị tổ chức Đối với nghiên cứu quản trị nói chung thường thể rõ từ tổ chức quốc tế lớn đến quốc gia sau địa phương trường học nước Theo nghiên cứu Ủy ban Kinh tế Xã hội Liên Hợp quốc Châu Á Thái Bình Dương Thế quản trị tốt (What is good governance)? (Yap Kioe Sheng, n.d.) cho quản trị trình định định thực không thực Điều sở để xác định thành tố cấu trúc liên quan đến định Số 18 tháng 6/2019 57 NGHIÊN CỨU LÍ LUẬN thực thi định Nghiên cứu đặc trưng quản trị tốt gồm: Sự tham gia, định hướng đồng thuận, tính trách nhiệm, minh bạch, đáp ứng, hiệu suất hiệu quả, công tuân thủ theo luật Trong báo cáo quản trị tốt Quỹ Phát triển Nông nghiệp giới (International Fund for Agricultural Development, 1999) nêu lên Ngân hàng Thế giới xác định rằng: Quản trị tốt vấn đề thực thi quyền lực quản lí nguồn lực kinh tế xã hội để phát triển quốc gia Bên cạnh đó, nghiên cứu khía cạnh đặc trưng thành tố liên quan quản trị mức quốc gia theo định nghĩa Ngân hàng Châu Á (ADB) quản trị gồm: Chính trị (dân chủ, nhân quyền.v.v.) kinh tế (quản lí hiệu nguồn lực cơng ) Theo Ngân hàng Phát triển Châu Phi, quản trị q trình thực thi quyền lực quản lí vấn đề quốc gia Với Chương trình Phát triển Liên hợp quốc cho rằng, quản trị thực thi quyền lực hành chính, trị kinh tế cấp, vấn đề nước Có thể thấy, điểm chung thành tố quản trị đề cập định nghĩa tổ chức tham gia, minh bạch, trách nhiệm giải trình, tuân thủ pháp luật b Các nghiên cứu quản trị trường phổ thông Đối với nghiên cứu quản trị nhà trường, tiêu biểu nghiên cứu Quản trị nhà trường Đại học Bath (Maria Balarin, Steve Brammer, Chris James, 2008) phân nhóm quản trị gồm: (1) Quản trị hoạt động đại diện học sinh (hội phụ huynh học sinh), (2) quản trị đội ngũ - giảng dạy hỗ trợ giáo viên, (3) quản trị cộng đồng - đại diện lợi ích cộng đồng, (4) quản trị quỹ nhà trường, (4) quản trị quan hệ đối tác, (5) quản trị tài trợ - cá nhân doanh nghiệp hỗ trợ nhà trường Nghiên cứu chức phận quản trị, gồm: (1) Xây dựng tầm nhìn xác định mục tiêu, (2) Giám sát đánh giá thực hiện, (3) Phê duyệt ngân sách, (4) Bảo đảm giải trình cho thành phần liên quan, (5) Bổ nhiệm hiệu trưởng, (6) Đóng vai trị phản biện cách tạo thách thức hỗ trợ Theo nghiên cứu Hạ Nghị viện Vương quốc Liên hiệp Anh Bắc Ireland (Wilkinson, 2017) đa dạng quản trị nhà trường Anh, xứ Wales Bắc Ireland dù vận hành hệ thống trường công Scotland khơng có chức danh quản trị thức trường mà có Hội đồng đại diện học sinh, Anh, Wales Bắc Ireland chức danh quản trị có vai trị trách nhiệm khác cấu trúc quản trị tính đại diện hội đồng trường Về chức quản trị, Anh, xứ Wales Bắc Ireland giống Nghiên cứu Ngân hàng Thế giới quản trị nhà trường Nepal (The World Bank, n.d.) nêu vấn đề thường gặp phải quản trị nhà trường gồm: (1) Sự tham gia toàn tổ chức nhà trường, (2) Tham gia quy hoạch, quản lí giám sát, (3) Quản lí giáo viên đội ngũ cán bộ, (4) Quản lí nguồn lực, (5) Giám sát, (6) Các quy định sách trường, (7) Minh bạch thơng tin, (8) Trách nhiệm giải trình Theo nghiên cứu nước phát triển (OECD, 2013) 58 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM điều làm cho nhà trường thành cơng, nguồn lực, sách thực hành mối quan hệ quản trị nhà trường kết giáo dục phức tạp Ở nhà trường, mối liên quan đa dạng phụ thuộc vào hệ thống cấp hệ thống trường có xu hướng tự chủ thiết kế chương trình đánh giá, tìm phản hồi học sinh để bảo đảm cải tiến chất lượng Trong đó, nhóm trường hồn cảnh kinh tế - xã hội học sinh có ảnh hưởng lớn đến mức độ học tập, ngược lại mức độ ảnh hưởng thấp với trường sử dụng phản hồi học sinh giám sát giáo viên c Các nghiên cứu mơ hình quản trị trường phổ thơng Về mơ hình quản trị nhà trường, Hiệp hội Các trường Tự chủ Mĩ (National Association of Independent Schools, n.d.) nêu ba mơ hình quản trị, gồm: (1) Mơ hình hợp tác phụ huynh (The “parents’ cooperative model) phụ huynh học sinh thành viên hội đồng công ty (corporation), số trường hợp phê duyệt ngân sách; (2) Mơ hình Carver - thiết kế để giảm hạn chế hội đồng trường; (3) Mơ hình tổng cơng ty (corporate model) - tự lập hội đồng nhà trường người kế cận tập trung chu yếu vào chiến lược tương lai trường Tuy nhiên, mơ hình quản trị có ưu điểm hạn chế cần ý khắc phục trình vận hành Theo nghiên cứu mơ hình quản trị (governance models in schools ) thuộc Chương trình Nghiên cứu Dịch vụ cho Trẻ em Giáo dục Địa phương (Local Government Education and Children’s Services Research Programme) (McCrone & George, 2011), tác giả trích dẫn đề xuất Ranson Crouch (2009) gồm 03 mơ hình: (1) Mơ hình doanh nghiệp (a business model) - nhà trường xác định doanh nghiệp yêu phận quản trị có kinh nghiệm kinh doanh để hỗ trợ nhóm lãnh đạo; (2) Mơ hình điều hành cổ đơng (an executive and stakeholder scrutiny model) - gắn với nhóm điều hành chịu trách nhiệm cho nhóm cổ đơng; (3) Mơ hình cộng đồng - quản trị nhà trường trở thành lãnh đạo phát triển cộng đồng thông qua gắn kết cơng việc hộ gia đình nhà trường Tuy nhiên, kết nghiên cứu hai mơ hình bao qt có Anh gồm: (1) Mơ hình cổ đơng (The stakeholder model) - phổ biến trường tiểu học trung học; (2) Mơ hình doanh nghiệp (The business model) - phổ biến trường chuyên 2.3 Định hướng quản trị nhà trường phổ thông Việt Nam bối cảnh Các nghiên cứu quản trị nhà trường phổ thơng thực nước ngồi nước bối cảnh có tính hai mặt gồm hội thách thức lĩnh vực giáo dục nay, có số định hướng mang tính tư tưởng mang tính quản trị đáng ý định hướng Đảng Nhà nước yêu cầu thực hiện, là: (1) Phải tiếp nhận chế quản trị mới; (2) Quản trị giáo dục dịch vụ công; (3) Các hoạt động quản trị theo hướng chuẩn hóa; (4) Tính chất xã hội hóa Nguyễn Thế Thắng, Nguyễn Xn An q trình vận hành tổ chức; (5) Tính chất đại xây dựng phát triển tổ chức nhà trường; (6) Hội nhập quốc tế hóa Kết luận Theo quan điểm hệ thống, quản lí cơng giáo dục có tính hệ thống hoạt động quản lí khác nhà nước Tuy nhiên, quản lí cơng giáo dục có khác biệt hoạt động - hành vi liên quan đến giáo dục vận hành giáo dục mang tính đặc thù, ví dụ sản phẩm giáo dục nhân cách người học Trong bối cảnh mới, kinh tế nước ta cần hệ thống giáo dục đại, mơ hình quản trị giáo dục phù hợp tạo điều kiện hội, nhu cầu học tập cho người dân, đồng thời nhằm tạo hội nhập giáo dục nước ta với giáo dục nước khu vực giới tương lai gần Hiện nay, tồn hệ thống giáo dục Việt Nam hệ thống giáo dục cơng lập thay đổi nhanh chóng; xuất ngày nhiều sở/loại hình giáo dục tư nhân, doanh nghiệp giáo dục nước quốc tế; nhiều lựa chọn có nhiều rủi ro cho người học tất phụ thuộc chủ yếu vào quản lí cơng giáo dục Thay đổi quản trị nhà trường phổ thông theo hướng dịch vụ phục vụ nhu cầu giáo dục trở thành cấp thiết thực tiễn mà chứng minh qua nội dung mục đích cơng trình nghiên cứu nước Thông tin từ nghiên cứu quốc tế cho thấy mức độ yêu cầu cao xã hội nhà trường phổ thông, đặc biệt yêu cầu thay đổi tính chất, hiệu quản trị nhà trường theo nhu cầu nhóm đối tượng xã hội khác Những điểm mạnh điểm yếu mơ hình khơng tránh khỏi q trình vận hành, tùy theo nhu cầu để tiếp biến kinh nghiệm tốt cho thay đổi quản trị nhà trường phổ thông bối cảnh đổi - toàn diện giáo dục Việt Nam Tài liệu tham khảo [1] Đặng Thị Thanh Huyền, (2017), Tự chủ trách nhiệm giải trình trường học theo tiếp cận hệ thống hướng tới kết giáo dục tốt [2] Dương Thu Hương, C C T., (2017), Nghiên cứu quốc tế tăng cường quyền tự chủ nhà trường phổ thông đáp ứng bối cảnh đổi giáo dục [3] Fenwick W English, (2006), Encyclopedia of Leadership and Administration Volume A-K London, New Delhi: Sage Publications [4] International Fund for Agricultural Development (1999), Good governance: An Overview [5] Maria Balarin, Steve Brammer, Chris James, M M., (2008), The School Governance Study [6] McCrone, T., & George, C S N., (2011), governance models in schools [7] National Association of Independent Schools (n.d.) Governance Models Retrieved from https://www.nais org/articles/pages/governance-models/ [8] Nguyễn Tiến Hùng, (2016), Phân cấp qn lí giáo dục phổ thơng [9] OECD, (2013), School Governance, Assessments and Accountability (Vol IV) [10] Phạm Đỗ Nhật Tiến, (2017), Quyền tự chủ trường phổ thông nước ta: Hiện trạng việc cần làm [11] The World Bank, (n.d.) School good governance Frequently Asked Questions, 7-8 [12] Wilkinson, B N , (2017), School Governance, (8072), 1-10 [13] Yap Kioe Sheng (n.d.), What is Good Governance ? A LITERATURE REVIEW OF SCHOOL GOVERNANCE Nguyen The Thang1, Nguyen Xuan An2 Email: thangvcl@gmail.com Email: nguyenxuanan89@gmail.com The Vietnam National Institute of Educational Sciences 52 Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam ABSTRACT: The article provides an overview of some basic theoretical aspects of public management in education and school governance studied in countries around the world recently Thereby, the concept of governance, characteristics and its meaning to organisations, some client features of school governance and its current models are examined before reaching some conclusions KEYWORDS: Governance; school governamce; models of school governance Số 18 tháng 6/2019 59 ... Các nghiên cứu tập trung lí giải vấn đề chung quản trị tổ chức, quản trị nhà trường phổ thông mơ hình quản trị nhà trường Nội dung nghiên cứu 2.1 Quản lí cơng giáo dục Những nghiên cứu nước ngồi... chế thị trường, giám sát chất lượng minh bạch công khai đặc biệt quản trị nhà trường phổ thông 2.2 Quản trị nhà trường phổ thông 2.2.1 Các nghiên cứu nước Đổi quản lí giáo dục theo hướng quản lí... quản trị nhà trường phổ thông nhằm hướng tới hiệu quản trị cho hệ thống, nâng cao chất lượng giáo dục 2.2.2 Các nghiên cứu nước a Các nghiên cứu quản trị tổ chức Đối với nghiên cứu quản trị nói