(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

91 17 0
(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai(Luận văn thạc sĩ) - Phát triển cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ANH QUỐC PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI, năm 2020 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TÔ ANH QUỐC PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN MINH TUẤN HÀ NỘI, năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các số liệu nêu luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa công bố cơng trình khác TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tơ Anh Quốc LỜI CẢM ƠN Để hồn thiện luận văn, nhận giúp đỡ nhiệt tình thầy cơ, bạn học đồng nghiệp Nhân dịp cho gửi lời cảm ơn chân thành tới thầy cô giáo tham gia giảng dạy, công tác Học viện Khoa học xã hội – nơi học tập; cảm ơn bạn bè đồng nghiệp, người cung cấp nhiều số liệu cho tơi Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Minh Tuấn tận tình hướng dẫn khoa học, giúp đỡ tơi q trình hồn thiện Luận văn TÁC GIẢ LUẬN VĂN Tô Anh Quốc MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ SỰ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỤM CƠNG NGHIỆP 1.1 Lý luận chung hình thành phát triển cụm cơng nghiệp 1.1.1 Khái niệm cụm công nghiệp 1.1.2 Phân biệt cụm công nghiệp điểm công nghiệp 11 1.1.3 Phân biệt cụm công nghiệp với khu công nghiệp, khu chế xuất 13 1.1.4 Vai trị cụm cơng nghiệp phát triển kinh tế - xã hội14 1.2 Phát triển cụm công nghiệp - nội dung nhân tố tác động 19 1.2.1 Những nhân tố tác động đến hình thành phát triển cụm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hố, đại hoá 19 1.2.2 Sự cần thiết phát triển cụm, điểm cơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa 23 1.2.3 Nội dung quản lý Nhà nước phát triển cụm công nghiệp 27 1.3 Kinh nghiệm phát triển cụm công nghiệp số quốc gia/địa phương học kinh nghiệp cho huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 29 1.3.1 Chính sách phát triển cụm công nghiệp Đài Loan 29 1.3.2 Chính sách phát triển Khu cơng nghiệp, cụm, điểm công nghiệp Thái Lan 30 1.3.3 Chính sách phát triển Khu cơng nghiệp, cụm, điểm công nghiệp, khu thương mại tự Malaixia 30 1.3.4 Chính sách phát triển đặc khu kinh tế Trung Quốc 31 1.3.5 Một số tỉnh Nam Định, Hải Dương 33 Chương 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN NHƠN TRẠCH 39 2.1 Đặc điểm điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế – xã hội vấn đề phát triển công nghiệp huyện Nhơn Trạch 39 2.2 Thực trạng phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 43 2.2.1.Thực trạng quy mô phân bổ cụm công nghiệp huyện Nhơn Trạch 43 2.2.2 Thực trạng đầu tư vào cụm công nghiệp huyện Nhơn Trạch 45 2.2.3 Thực trạng quy mô, hiệu suất hoạt động doanh nghiệp thuộc Cụm công nghiệp huyện Nhơn Trạch 46 2.2.4.Thực trạng sở hạ tầng phát triển cụm công nghiêp 48 2.2.5 Thực trạng thu hút lao động vào cụm công nghiêp Nhơn Trạch 50 2.2.6 Tác động cụm cơng nghiệp đến tình hình kinh tế - xã hội, môi trường địa phương 52 2.3 Đánh giá chung 57 2.3.1 Thành tựu 57 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân hạn chế 59 Chương 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 65 3.1.1 Quan điểm huyện Nhơn Trạch 65 3.1.2 Mục tiêu phát triển huyện Nhơn Trạch 66 3.1.3 Định hướng phát triển công nghiệp huyện Nhơn Trạch 66 3.2 Giải pháp phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai 68 3.2.1 Giải pháp đầu tư thu hút đầu tư 68 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 70 3.2.3 Giải pháp quy hoạch 72 3.2.4.Giải pháp khoa học công nghệ 73 3.2.5 Giải pháp môi trường 75 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước 76 3.3 Kiến nghị 77 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CCN Cụm công nghiệp CĐCN Cụm, điểm cơng nghiệp CNH Cơng nghiệp hóa CTTNHH Cơng ty trách nhiệm hữu hạn CSXH Chính sách xã hội ĐTNN Đầu tư nước FDI Đầu tư trực tiếp nước ngồi HĐND Hội đồng nhân dân KCN Khu cơng nghiệp KCX Khu chế xuất KKT Khu kinh tế KT – XH Kinh tế - xã hội LĐTB VÀ XH Lao động thương binh xã hội UBND Ủy ban nhân dân XHCN Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Cơng nghiệp hóa, đại hóa với tốc độ tăng trưởng nhanh bền vững, góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế, nâng cao chất lượng hiệu quả, lực sức cạnh tranh kinh tế, giữ vai trò quan trọng toàn chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Trong tiến trình việc hình thành khu công nghiệp (KCN), khu thương mại, dịch vụ khu đô thị coi xu tất yếu ngày đóng vai trị quan trọng chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Phát triển cụm cơng nghiệp góp phần thúc đẩy nhanh q trình chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tiến bộ, thúc đẩy nhanh q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn, giải tốt, có hiệu đồng vấn đề nông nghiệp, nông thôn, nông dân trình phát triển kinh tế – xã hội, sớm đưa nước ta trở thành nước công nghiệp Thực tế cho thấy, phát triển cụm công nghiệp Việt Nam thời gian qua đem lại nhiều kết đáng khích lệ thu hút vốn đầu tư ngồi nước, khuyến khích xuất phục vụ chiến lược cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, tạo việc làm cho người lao động, thức đẩy phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ Việt Nam, tạo điều kiện thuận lợi cho Việt Nam hội nhập tốt vào kinh tế giới Huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai tách từ huyện Long Thành năm 1994, với vị thuận lợi giao thông đường lẫn đường thủy, huyện Nhơn Trạch quy hoạch thành phố công nghiệp đứng đầu tỉnh Đồng Nai Hiện tại, huyện Nhơn Trạch có khu cơng nghiệp với diện tích 2537 gần phủ kín diện tích đất bên cạnh việc phát triển khu công nghiệp phục vụ cho dự án lớn, huyện Nhơn Trạch ưu tiên phát triển cụm cơng nghiệp vừa nhỏ để kích thích doanh nghiệp nước; tạo việc làm cho người dân địa phương Tuy nhiên, thực tiễn cho thấy khả “lấp đầy” vốn đầu tư khu công nghiệp cịn ít; huyện Nhơn Trạch chỉ có cụm cơng nghiệp Phú Thạnh hoạt động với diện tích 94,13 ha, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển địa phương doanh nghiệp nhỏ vừa cụm công nghiệp nơi cung cấp sản phẩm phụ trợ cho doanh nghiệp lớn khu công nghiệp Từ yêu cầu thấy phát triển cụm cơng nghiệp huyện Nhơn trạch vấn đề cần thiết, xem tiền đề để ngành công nghiệp địa phương phát triển bền vững giai đoạn Từ lý tơi chọn đề tài: “Phát triển cụm cơng nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai” để nghiên cứu cho chương trình thạc sỹ chuyên ngành quản lý kinh tế Tình hình nghiên cứu đề tài Trong thời gian qua có số cơng trình nghiên cứu khoa học, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ nghiên cứu vấn đề công nghiệp hóa, đại hóa; cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn; cụm cơng nghiệp, khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam số địa phương khác, điển số nghiên cứu sau: Bộ Kế hoạch Đầu tư (2002) nghiệm thu đề tài cấp Bộ “ Nghiên cứu mơ hình quản lý nhà nước khu công nghiệp, cụm công nghiệp Việt Nam” chỉ kinh nghiệm quản lý khu công nghiệp, cụm công nghiệp, đánh giá hạn chế để làm tiền đề phát triển khu công nghiệp, cụm công nghiệp thời gian Phan Văn Hết (2006), Vấn đề xử lý chất thải công nghiệp đảm bảo môi trường cho KCN tỉnh Đồng Nai, Kỷ yếu hội nghị - hội thảo quốc gia xây dựng phát triển KCN, KCX Việt Nam hệ thống giao thông đường bộ, hệ thống Trung ương phê duyệt quy hoạch cảng hàng hóa Nhơn Trạch, cảng du lịch Đồng Tranh, hệ thống cảng Ông Kèo… Qua phát triển dịch vụ phục vụ vận chuyển, sửa chữa khí… Triển khai nhanh dự án hạ tầng kết nối trực tiếp Nhơn Trạch với vùng KTTĐPN Sớm khởi động dự án lớn như: cầu đường quận - Tp.HCM đến Nhơn Trạch, đường cao tốc Tp.HCM - Long Thành - Dầu Giây Việc hồn thành sớm cơng trình gắn kết chặt chẽ Nhơn Trạch với trung tâm đô thị lớn, nâng cao sức hút đầu tư vào địa bàn - Khuyến khích, tạo điều kiện thuận lợi cho DN CCN tiếp tục đầu tư, phát triển sản xuất, nâng cao lực sản xuất Để thực vấn đề trên, cần thực tốt phương châm “Chính quyền đồng hành doanh nghiệp”, cần ưu tiên tập trung giải khó khăn, vướng mắc DN chế độ sách (thuê đất, thuế, xuất nhập ), nguồn nhân lực Hỗ trợ điều kiện sở hạ tầng (điện, nước, giao thông, thông tin liên lạc ), đất đai mở rộng sản xuất, xây dựng nhà công nhân vấn đề có liên quan đưa rước cơng nhân, đào tạo nguồn nhân lực - Trên sở xác định danh mục dự án đầu tư vào CCN địa bàn huyện, cần có phân loại chọn lọc dự án để thực công tác xúc tiến đầu tư có trọng tâm, trọng điểm Thực đẩy mạnh việc vận động xúc tiến đầu tư, tập trung thu hút tập đồn lớn, có tiềm lực vốn, công nghệ, thương hiệu đầu tư vào ngành nghề mũi nhọn, như: dự án ngành khí, ngành điện - điện tử, hố chất - Tiếp tục thực tốt tăng cường cải tiến thủ tục hành chính, đảm bảo nhanh gọn thuận lợi cho nhà đầu tư, nguyên nhân thành công thu hút đầu tư Nhơn Trạch nói riêng 69 Đồng Nai nói chung thời gian qua Rà sốt, bổ sung chế sách để tiếp tục hồn thiện môi trường đầu tư, kinh doanh, trọng chế sách đặc thù phát huy lợi vai trò địa bàn 3.2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Thời gian qua, nguồn nhân lực khó khăn lớn phát triển CCN địa bàn huyện Nguồn nhân lực thiếu lớn số lượng mà chất lượng Nhiều dự án phát triển mở rộng sản xuất thiếu nguồn nhân lực Đây khó khăn cho phát triển cơng nghiệp tại, mà ngày khó khăn cho tương lai Nhơn Trạch địa bàn phát triển mạnh cơng nghiệp Do giải pháp nguồn nhân lực cho phát triển CCN đóng vai trị quan trọng hàng đầu, nguồn nhân lực có tay nghề, có trình độ kỹ thuật để phục vụ phát triển ngành khí, điện – điện tử, hoá chất… Để đạt mục tiêu quy hoạch, phát triển nguồn nhân lực coi ưu tiên tập trung theo hướng sau: - Sớm thực chương trình nhà xã hội nhằm giải tốt nhà cho đối tượng có thu nhập thấp địa bàn Giải tốt vấn đề nhà góp phần ổn định sống người lao động, từ người lao động an tâm làm việc, tích cực lao động sản xuất Phát triển loại hình dịch vụ có chất lượng, phục vụ cho nhu cầu phát triển CCN dịch vụ nhà trọ, phục vụ bữa ăn cho công nhân, dịch vụ xuất nhập khẩu, vận chuyển, bốc dỡ hàng hóa, vận chuyển cơng cộng (xe buýt, taxi), dịch vụ nhà hàng, khách sạn, dịch vụ vui chơi giải trí Đây yếu tố tạo hấp dẫn cho nhà đầu tư người lao động đến với địa phương giữ lực lượng lao động có biến động lớn địa bàn tỉnh vùng nước Đối với giải pháp này, ngồi vai trị hỗ trợ nhà nước, quyền địa phương, thân DN đóng vai trị định 70 việc trì, thu hút nguồn nhân lực sách riêng mình, DN biết kết hợp hài hồ lợi ích DN lợi ích người lao động người lao động gắn bó chặt chẽ với DN - Tạo nguồn cung lao động cho CCN giải pháp định đến việc hình thành lực lượng lao động cho năm tới Để thực vấn đề cần có phối hợp chặt chẽ quan quản lý nhà nước phát triển nguồn nhân lực từ trung ương đến địa phương với DN, có liên kết hỗ trợ nguồn nhân lực địa phương nước, tạo điều kiện chuyển dịch lao động địa phương ngồi tỉnh Cần nghiên cứu hình thành chương trình hợp tác, liên kết lao động địa phương DN, nhằm hỗ trợ DN có đủ nguồn nhân lực phục vụ phát triển… Đây giải pháp quan trọng để thu hút, tạo thêm lực lao động cho ngành công nghiệp địa bàn huyện nói riêng tồn tỉnh nói chung - Đẩy nhanh triển khai xây dựng trường đại học, cao đẳng theo quy hoạch để sớm đưa sở vào hoạt động nhằm đào tạo lực lượng lao động có chun mơn nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, tạo nguồn nhân lực có trình độ chuyên sâu cần thiết Tạo điều kiện để phát triển, hợp tác với nhiều sở dạy nghề nhằm cung cấp lực lượng công nhân lao động lành nghề đáp ứng yêu cầu lao động DN địa bàn Cùng với phát triển sở dạy nghề công lập, thực việc phát triển mạng lưới sở dạy nghề thơng qua việc khuyến khích tổ chức, cá nhân có điều kiện mở sở dạy nghề, hỗ trợ đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, giáo viên dạy nghề Thực liên kết nhà (Nhà nước, Nhà doanh nghiệp Nhà trường) việc đào tạo nghề Đổi chương trình, cơng nghệ đào tạo phù hợp với u cầu cung cấp nhân lực cho CCN 71 - Hồn thiện sách liên quan đến thúc đẩy phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt sách như: khuyến khích người lao động tham gia vào đào tạo chuyên môn kỹ thuật; phát triển điều chỉnh thị trường lao động (phát triển hệ thống cung ứng, tư vấn việc làm; sách tác động lên cung - cầu quan hệ cung - cầu lao động, sách di chuyển lao động thị trường lao động ), tiền lương tiền công hệ thống người làm công tác đào tạo, dạy nghề lao động chuyên môn kỹ thuật cao, ưu tiên học sinh học nghề kinh tế có nhu cầu khó thu hút học sinh (nghề hấp dẫn, nghề nặng nhọc, độc hại ) - Tiếp tục nghiên cứu hình thành thị trường lao động phạm vi nước, vùng địa bàn tỉnh Đẩy mạnh công tác hỗ trợ nhà nước tạo nguồn lao động cho DN thơng qua tăng cường vai trị Trung tâm Xúc tiến việc làm, thường xuyên tổ chức có hiệu Hội chợ việc làm… nhằm phát triển thị trường lao động tạo điều kiện cho DN người lao động có điều kiện hợp tác với 3.2.3 Giải pháp quy hoạch Phát triển KCN cần phải vào tổng thể quy hoạch phát triển KTXH, quy hoạch phát triển ngành công nghiệp huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai thời kỳ Quy hoạch CCN, KCN lập sở điều kiện khả thi xây dựng hạ tầng, khả thu hút đầu tư, xu hướng phát triển đô thị địa phương Như vậy, việc phát triển CCN địa bàn huyện vừa đảm bảo phù hợp với quy hoạch tổng thể tỉnh, vừa phù hợp với thực tế địa phương khả nhà đầu tư, đảm bảo tính khả thi dự án Trong đó, quy hoạch phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng CCN phải đáp ứng yêu cầu phát triển trước mắt lâu dài tỉnh, ngành công nghiệp 72 Đối với CCN vào hoạt động CCN Phú Thạnh, cần hoàn chỉnh hạng mục kết cấu hạ tầng kỹ thuật bên khu xử lý nước thải, đường giao thơng nội tiếp tục củng cố, hồn thiện cơng trình hạ tầng kỹ thuật ngồi hàng rào đấu nối với hệ thống giao thơng chính, Tạo điều kiện tốt cho nhà đầu tư tiếp tục tiến hành xây dựng nhà máy để sản xuất đẩy nhanh tốc độ lấp đầy CCN Trường hợp CCN thu hút đầu tư tốt, tỷ lệ lấp đầy đạt 80%, triển khai xây dựng hạ tầng đảm bảo tiến độ nhu cầu thuê đất nhà đầu tư cao khu vực quỹ đất để phát triển, việc tiếp tục hoàn thiện sở hạ tầng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp hoạt động xem xét việc mở rộng sản xuất kinh doanh Sự liên kết KCN/CCN vùng có ý nghĩa quan trọng việc phát huy lợi riêng CCN lợi chung CCN tỉnh 3.2.4.Giải pháp khoa học công nghệ Giải pháp khoa học - công nghệ giải pháp quan trọng phát triển bền vững ngành công nghiệp, cần khuyến khích ứng dụng khoa học cơng nghiệp vào sản xuất kinh doanh, sử dụng công nghệ tiên tiến, giảm thiểu nhiễm mơi trường Hiện nay, trình độ cơng nghệ DN CCN nhìn chung đạt mức trung bình tiên tiến có nhiều nhà ĐTNN đầu tư Trong giai đoạn hội nhập kinh tế khu vực quốc tế, để đảm bảo tồn tại, sống nâng cao khả cạnh tranh, DN phải nâng cấp công nghệ - Chú trọng đầu tư cơng nghệ theo hướng đại hố, tự động hố quy trình sản xuất, sử dụng cơng nghệ khép kín, đảm bảo tốt mơi trường quản lý, giảm tiêu hao lượng vật tư - Các DN hỗ trợ xây dựng áp dụng hệ thống quản lý tiên tiến bảo hộ tài sản trí tuệ q trình hội nhập (nhãn hiệu hàng hố, 73 kiểu dáng cơng nghiệp, tên gọi xuất xứ hàng hố, giải pháp hữu ích sáng chế, xây dựng thương mại điện tử theo mơ hình B2C, xây dựng Website ) theo quy định chương trình số 8395/CTr-HTQT số 8396/CTr-HTQT ngày 26/12/2005 Ban Hợp tác Kinh tế Quốc tế tỉnh Cho vay không lãi suất từ Quỹ khuyến khích phát triển khoa học, cơng nghệ để DN sản xuất sản phẩm thực dự án hồn thiện cơng nghệ (sản xuất thử nghiệm sản phẩm mới, quy trình ) - Các DN sản xuất sản phẩm thuộc nhóm sản phẩm cơng nghiệp chủ lực tỉnh giai đoạn ưu tiên hỗ trợ xây dựng hệ thống quản lí chất lượng tiên tiến, ưu tiên nghiên cứu, triển khai ứng dụng khoa học công nghệ vào sản xuất - Các DN thuộc đối tượng hỗ trợ khuyến công theo quy định Nghị định số 134/2004/NĐ-CP ngày 09/06/2004 Chính phủ khuyến khích phát triển cơng nghiệp nơng thơn, ưu tiên hỗ trợ kinh phí liên quan đến hoạt động khoa học - công nghệ, như: Chuyển giao công nghệ, sản xuất thử nghiệm, xây dựng mô hình trình diễn kỹ thuật với mức hỗ trợ theo quy định Thông tư liên tịch số 36/2005/TTLT-BTC-BCN, ngày 16/5/2005 Bộ Tài - Bộ Cơng nghiệp Hướng dẫn việc quản lý sử dụng kinh phí nghiệp kinh tế hoạt động khuyến công - Hỗ trợ cung cấp thông tin công nghệ, thiết bị cho DN DN vừa nhỏ nhằm tạo điều kiện cho DN tiếp cận công nghệ mới, sản xuất sản phẩm phù hợp với nhu cầu thị trường Tiếp tục phối hợp liên kết chặt chẽ với Trường đại học,Viện nghiên cứu, nhà sản xuất thiết bị thực hỗ trợ kỹ thuật sản xuất triển khai có hiệu chuyên nghiệp hội chợ công nghệ, thiết bị, tổ chức hội thảo công nghệ, thiết bị cho nhà đầu tư lựa chọn phù hợp 74 - Tổ chức thức tốt Nghị định 11/2005/NĐ-CP ngày 02/02/2005 Chính phủ chuyển giao công nghệ, đưa công tác thẩm định công nghệ vào nề nếp, đảm bảo quyền lợi bên bán công nghệ DN nhận chuyển giao công nghệ 3.2.5 Giải pháp môi trường Vấn đề môi trường với phát triển công nghiệp vấn đề xã hội quan tâm Phát triển công nghiệp bối cảnh phải gắn chặt với bảo vệ môi trường yêu cầu thiết, đảm bảo cho CCN địa bàn huyện phát triển bền vững Trong thời điểm Việt Nam hội nhập ngày sâu vào kinh tế khu vực giới, việc bảo vệ môi trường để phát triển bền vững đất nước, tạo thuận lợi cho hội nhập có ý nghĩa vơ quan trọng - Trên sở định hướng ngành nghề, lĩnh vực thu hút đầu tư vào CCN địa bàn huyện theo quy hoạch, cần thực chặt chẽ việc lựa chọn dự án, ngành nghề nhiễm, cơng nghiệp Lựa chọn đầu tư công nghệ trang thiết bị công nghệ sản xuất đại, tiến tiến theo hướng tự động hố, nhằm giảm thiểu tối đa nhiễm môi trường, tăng xuất lao động, mang lại hiệu kinh tế cao - Tập trung đầu tư hệ thống xử lý mơi trường hồn thiện đồng DN CCN theo quy hoạch, đảm bảo CCN phải hoàn chỉnh hệ thống xử lý môi trường tập trung, chất thải phải đạt tiêu chuẩn quy định thải vào môi trường tự nhiên Đầu tư xây dựng hệ thống xử lý nước thải thị, CCN, bảo đảm 100% CCN có hệ thống xử lý nước thải tập trung đến 2020 - Thực nghiêm túc quy định pháp luật bảo vệ môi trường, như: Đánh giá tác động môi trường, cam kết bảo vệ môi trường dự án; đầu tư xây dựng vận hành có hiệu cơng trình xử lý mơi trường; khuyến khích hỗ trợ DN áp dụng mơ hình tích hợp hệ thống quản lý 75 môi trường theo tiêu chuẩn ISO 14000; quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, hệ thống quản lý an toàn sức khoẻ an toàn nghề nghiệp OHSAS 18001; - Thực đầy đủ công tác theo dõi, quan trắc, đo đạc quản lý chỉ tiêu môi trường; tra, kiểm tra việc thực quy định bảo vệ môi trường doanh nghiệp Xứ lý nghiêm minh dự án vi phạm, đảm bảo cho CCN phát triển bền vững - Mỗi DN sản xuất cần nghiên cứu hình thành phận: An tồn, Vệ sinh, Mơi trường nhằm đảm bảo phát triển hệ thống chất lượng, thường xuyên theo dõi vận hành, bảo trì nâng cấp dây chuyền sản xuất hệ thống xử lý mơi trường, ứng phó với sử cố mơi trường sảy ra, Chịu giám sát cộng đồng trình hoạt động sản xuất, xử lý loại chất thải phát sinh; thực chế độ thông tin báo cáo theo định kỳ hoạt động môi trường cho quan quản lý môi trường theo phân cấp công bố thông tin đến cộng động dân cư biết 3.2.6 Giải pháp nâng cao lực quản lý Nhà nước Việc nâng cao lực quản lý ngành cần thiết q trình phát triển cơng nghiệp, giúp CCN định hướng quy hoạch, số giải pháp nâng cao lực quản lý sau: - Thường xuyên tổ chức nâng cao trình độ quản lý Nhà nước lĩnh vực công nghiệp cho Ban Quản lý CCN để cập nhật, bổ sung kiến thức mới, nhằm quản lý tốt hơn, vận dụng kiến thức công tác phát triển công nghiệp - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu lực quản lý Nhà nước ngành quyền địa phương Tập trung thực cải cách thủ tục hành theo hướng tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân, cho nhà đầu tư ngồi nước 76 - Tiếp tục tổ chức rà sốt lại tất sách có liên quan đến CCN/KCN, bãi bỏ sách ưu đãi trái với qui định luật pháp thông lệ quốc tế mà Việt Nam ký kết tham gia Nghiên cứu, ban hành số sách hỗ trợ doanh nghiệp nhằm hấp dẫn, thu hút đầu tư với ngành công nghiệp chủ lực, công nghiệp mui nhọn, công nghệ cao mà không vi phạm cam kết ví dụ thay hỗ trợ ưu đãi thuế thu nhập doanh nghiệp nhu truớc chuyển sang hỗ trợ miễn, giảm tiền thuê đất có thời hạn, hỗ trợ đào tạo nguồn nhân lực, hỗ trợ xây dựng chuyển giao công nghệ xử lý nước thải, hỗ trợ đền bù giải phóng mặt bằng, v.v - Tăng cường công tác tra, kiểm tra CCN huyện, tỉnh Công tác tra, kiểm tra hoạt động KCN/CCN khâu quy trình tổ chức quản lý khơng thể thiếu để đảm bảo việc tuân thủ chấp hành qui định quan quản lý nhà nước có thẩm quyền Do đó, quan quản lý nhà nước huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai cần tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc thực sách CCN địa bàn, đặc biệt, cần nhanh chóng hồn thiện tổ chức Ban tra KCN trực thuộc Ban quản lý KCN CX tỉnh/huyện theo quy định Nghị định số 29/NĐ-CP quy định khu công nghiệp, khu chế xuất khu kinh tế Thủ tướng Chính phủ ban hành ngày 14/03/2008 Mở rộng độ bao phủ nâng cao hiệu hoạt động xúc tiến đầu tư gián tiếp phương tiện thông tin đại chúng cách hợp tác với quan, hãng thông tấn, báo chí, truyền hình ngồi tỉnh, ngồi nước 3.3 Kiến nghị Nhơn Trạch trở thành đô thị lớn tỉnh Đồng Nai tương lai, cần ưu tiên nhiều nguồn vốn đầu tư ngân sách tỉnh cho huyện để đầu tư sở vật chất kỹ thuật, hạ tầng giao thông, điện, nước, thông tin liên lạc, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ tạo điều kiện 77 cho phát triển CCN nói riêng phát triển KT-XH tỉnh nói chung, coi Nhơn Trạch trọng điểm kinh tế tỉnh Tập trung xử lý vấn đề môi trường, đẩy nhanh tiến độ xử lý ô nhiễm sông Thị Vải để phát triển kinh tế hàng hóa lưu thông theo đường thủy thuận lợi Ban Quản lý CCN Đồng Nai kiên không cấp giấy phép đầu tư cho DN thuộc CCN chưa có hệ thống xử lý nước thải tập trung Nâng cao nhận thức cộng đồng khu vực dân cư xung quanh CCN- đối tượng chịu ảnh hưởng trực tiếp nạn ô nhiễm từ CCN cách hỗ trợ, chia sẻ công khai thông tin bảo vệ môi trường CCN tạo điều kiện thông tin cho việc giám sát, phản biện xã hội lĩnh vực Tỉnh phối hợp với TP.Hồ Chí Minh, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu Bộ ngành Trung ương đẩy nhanh tiến độ triển khai công trình hạ tầng trọng điểm có chủ trương xây dựng khu vực tam giác phát triển TP.Hồ Chí Minh – TP.Biên Hoà - TP.Vũng Tàu, như: Tuyến cầu đường Quận - TP Hồ Chí Minh - Nhơn Trạch; Tuyến cao tốc Biên Hoà - Vũng Tàu; Xây dựng, nâng cấp cảng Phước An, Phú Hữu để tạo điều kiện đột phá phát triển cho khu vực Nhơn Trạch Đẩy mạnh phát triển khu tiểu thủ công nghiệp quy hoạch nhằm hỗ trợ cho CCN Hiện nay, tỉ lệ lấp đầy cụm tiểu thủ cơng cịn thấp Phát triển làng nghề thủ công địa phương làm bún, nấu rượu, sản xuất nước đá, làm bánh kẹo nhằm tạo việc làm tăng thu nhập cho người dân đặc biệt người có đất bị thu hồi phát triển CCN 78 KẾT LUẬN Với mục đích mong muốn vận dụng kiến thức có để tìm hiểu đóng góp vào phát triển KT-XH địa phương, tác giả chọn nghiên cứu đề tài “Phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai trong” Tác giả kết luận sau: Xây dựng phát triển CCN hình thức tổ chức sản xuất cơng nghiệp theo lãnh thổ Qua trình phát triển CCN khẳng định vai trị lực lượng cơng nghiệp mạnh, “mũi nhọn đột phá”, đường tối ưu để rút ngắn đẩy nhanh tiến trình CNH theo hướng đại đất nước tham gia kinh tế toàn cầu Phát triển CCN mơ hình phát triển kinh tế quan trọng đặc biệt phù hợp với nước phát triển việc thu hút vốn ĐTNN, nâng cao lực sản xuất công nghiệp, đổi công nghệ, tạo việc làm, tăng nguồn hàng xuất khẩu, đẩy nhanh tốc độ thị hố chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng CNH- HĐH… Đề tài tổng hợp lí luận liên quan đến CCN… Từ khái quát tình hình phát triển CCN Việt Nam làm sở cho việc đánh giá, đề xuất định hướng giải pháp tổ chức lãnh thổ công nghiệp cách hiệu CCN địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai thuộc vùng KTTĐPN Huyện Nhơn Trạch tỉnh Đồng Nai địa phương có tiềm lớn để phát triển cơng nghiệp với lợi tiếp giáp với đô thị lớn, động TP Hồ Chí Minh, Biên Hịa, Vũng Tàu Chính phủ định quy hoạch đến năm 2020 trở thành trung tâm công nghiệp, thương mại - dịch vụ, du lịch, giáo dục - đào tạo khoa học - công nghệ tỉnh Đồng Nai vùng KTTĐPN, đầu mối quan trọng giao thơng vận tải vùng Vì CCN đời khai thác có hiệu lợi so sánh với địa phương khác ngồi tỉnh Nghiên cứu q trình phát triển CCN huyện Nhơn Trạch giai đoạn cho thấy vai trò quan trọng CCN phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai vùng 79 KTTĐPN Hiệu bước đầu CCN Nhơn Trạch phản ánh việc chọn quy hoạch phát triển CCN làm mơ hình phát triển kinh tế trọng điểm chủ trương đắn tỉnh Đồng Nai phù hợp với xu chủ trương Chính phủ việc định hướng phát triển chung đất nước Đồng thời thấy rõ tác động mạnh mẽ CCN đến phát triển KTXH, môi trường địa phương Sau nhiều năm xây dựng phát triển CCN, huyện Nhơn Trạch có bước phát triển vượt bậc nhiều nhiều mặt Từ huyện nông Nhơn Trạch trở thành địa bàn trọng điểm phát triển cơng nghiệp góp phần to lớn vào phát triển KT-XH tỉnh Đồng Nai, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày cải thiện Tuy nhiên bên cạnh hoạt động đầu tư vào CCN mang lại nhiều vấn đề xúc thể tính chất thiếu bền vững như: nạn nhiễm mơi trường, tình trạng tải nhu cầu lao động, nhà dịch vụ tiện ích phục vụ cho cơng nhân, tình trạng tăng dân số học kéo theo tệ nạn xã hội… Trên sở nghiên cứu trình phát triển CCN huyện Nhơn Trạch, tác giả đưa giải pháp tập trung vào vấn đề vốn đầu tư, xây dựng sở hạ tầng hàng rào CCN, phát triển nguồn nhân lực, thị trường, khoa học công nghệ, chế sách …nhằm phát triển CCN thành hệ thống hồn chỉnh theo hướng chun ngành đóng vai trị chủ đạo dẫn dắt phát triển công nghiệp địa phương, góp phần đẩy nhanh q trình CNH-HĐH đưa Nhơn Trạch trở thành trung tâm công nghiệp lớn Đồng Nai vùng KTTĐPN Để đạt mục tiêu trên, tác giả đề xuất số giải pháp mang tính định hướng nhằm phát triển bền vững CCN KT-XH, môi trường địa phương thời gian tới Mặc dù cố gắng hạn chế trình độ nghiên cứu tác giả nên luận văn chỉ dừng lại mức độ đánh giá khái quát chưa sâu vào phân tích lý giải khơng tránh khỏi thiếu sót, mong Thầy Cơ, chun gia, bạn đồng nghiệp góp ý để luận văn có giá trị 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ban Quản lý CCN Đồng Nai (2007) Xây dựng tiêu chí xếp hạng khu cơng nghiệp Đồng Nai, Báo cáo tổng kết đề tài khoa học cấp tỉnh, Đồng Nai Bộ Kế hoạch Đầu tư (2006) 15 năm (1991-2006) xây dựng phát triển khu công nghiệp, khu chế xuất Việt Nam, Kỷ yếu Hội nghị Hội thảo quốc gia , Long An Bộ Kế hoạch đầu tư (2001) Báo cáo tình hình phát triển khu cơng nghiệp nước năm 1999, 2000, 2001, 2002, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2004) Đề án điều chỉnh quy hoạch phát triển khu công nghiệp tập trung Việt Nam đến năm 2010 với tầm nhìn năm 2020, Hà Nội Bộ Kế hoạch Đầu tư (2004) Phát triển khu công nghiệp –khu chế xuất Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội Mai Ngọc Cường (1993) Các khu chế xuất Châu Á Thái Bình Dương Việt Nam, NXB Thống kê Hà Nội Đảng Cộng sản Việt Nam (1994) Văn kiện Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương lần thứ khóa VII, Hà Nội Huỳnh Thị Kim Hương (2005) Phân tích tình hình thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp Nhơn Trạch giai đoạn 2001-2006 dự án đến năm 2010, Báo cáo khoa học, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai Lê Thị Hường cộng tác viên (2004) Các khu công nghiệp khu chế xuất Việt Nam hiệu hoạt động xu phát triển, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Đại học kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 10 Kiều Thị Mỹ Linh (2005) Phân tích hiệu hoạt động doanh nghiệp địa bàn khu công nghiệp Nhơn Trạch giai đoạn 2001- 2005 dự báo cho giai đoạn 2006-2010, Báo cáo khoa học, Trường Đại Học Lạc Hồng, Đồng Nai 11 Vũ Chí Lộc (2003) Các giải pháp phát triển thị trường hàng hóa nhằm phát triển sản xuất khu công nghiệp Việt Nam, Đề tài khoa học cấp Bộ, Hà Nội 12 Lưu Vũ Mai (1993) Kinh nghiệm giới khả phát triển khu chế xuất Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 13 Lưu Vũ Mai ( 1995) Những giải pháp kinh tế cho phát triển khu công nghiệp kỹ thuật cao Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia 14 Đặng Văn Phan (2001) Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam - trạng chuyển dịch cấu kinh tế phân bố dân cư, lao động, NXB Giáo dục, TP HCM 15 Đặng Văn Phan, Nguyễn Kim Hồng (2006) Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam thời kỳ hội nhập, NXB Giáo dục TP.HCM 16 Lê Bá Thảo (2000) Việt Nam - lãnh thổ vùng địa lý, NXB Thế giới 17 Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2002) Địa lí kinh tế- xã hội Việt Nam, Tập I, NXB Giáo dục Hà Nội 18 Lê Thông (2006) Địa lý ba vùng kinh tế trọng điểm Việt Nam, NXB Giáo dục, TP.HCM 19 Lê Thông (2000) Tổ chức lãnh thổ công nghiệp Việt Nam, NXB Giáo dục Hà Nội 20 Lê Thông, Nguyễn Văn Phú, Nguyễn Minh Tuệ (2004) Địa lý kinh tế xã hội Việt Nam, NXB Đại Học Sư phạm 23 Võ Thanh Thu (2005) Nghiên cứu giải pháp phát triển khu công nghiệp Việt Nam điều kiện nay, Đề tài khoa học cấp Nhà nước 24 Tỉnh ủy - UBND tỉnh Đồng Nai (2005) Tổng kết q trình xây dựng phát triển khu cơng nghiệp thu hút đầu tư địa bàn tỉnh Đồng Nai 25 Nguyễn Chơn Trung , Trương Giang Long (2004) Phát triển khu công nghiệp-khu chế xuất trình CNH-HĐH, NXB Chính trị Quốc gia 26 Vũ Anh Tuấn (2004) “Phát triển khu công nghiệp-khu chế xuất vấn đề đặt ra”, Tạp chí Phát triển kinh tế, tháng 2/2004, tr.8-10 27 Nguyễn Đức Tuấn (2001) Địa lý kinh tế học, NXB Thống kê TP.HCM 28 Ngô Tuấn (1998) Phân tích giá cho thuê đất tại số khu cơng nghiệp TP Hồ Chí Minh tỉnh lân cận, Luận văn thạc sĩ, Trường ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh 29 Viện Chiến lược phát triển, Bộ kế hoạch đầu tư (1995) Xây dựng mơ hình khu cơng nghiệp tập trung Việt Nam giai đoạn 19942010, Hội thảo khoa học, Hà Nội Website: Ban Quản lý CCN Đồng Nai: http www.diza.vn Ban Quản lý CCN Việt Nam: http www.khucongnghiep.com.vn Bộ Kế hoạch Đầu tư: http www.mpi.gov.vn Bộ Công nghiệp Việt Nam: http www.moi.gov.vn Bộ Khoa học Công nghệ: http www most.gov.vn ... 3: GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CỤM CÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NHƠN TRẠCH, TỈNH ĐỒNG NAI 65 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai ... trạng phát triển cụm công nghiệp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2015 - 2020 Phân tích ảnh hưởng yếu tố tới vấn đề phát triển, quản lý nhà nước phát triển cụm công nghiệp huyện Nhơn Trạch,. .. nghiệp Chương 2: Thực trạng phát triển cụm công nghiệp huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai Chương Giải pháp phát triển cụm công nghiệp địa bàn huyện Nhơn Trạch, tỉnh Đồng Nai KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ TÀI

Ngày đăng: 17/12/2020, 09:16

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan