1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kinh tế, xã hội và văn hóa làng cổ định (thanh hóa) đến đầu thế kỷ XX tt

27 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 544,89 KB

Nội dung

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC Xà HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC Xà HỘI NGUYỄN VĂN BẢO KINH TẾ, Xà HỘI VÀ VĂN HÓA LÀNG CỔ ĐỊNH (THANH HÓA) ĐẾN ĐẦU THẾ KỶ XX Ngành: Lịch sử Việt Nam Mã số: 92 29 013 TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ SỬ HỌC HÀ NỘI - 2020 Cơng trình hoàn thành tại: Học viện Khoa học Xã hội Người hướng dẫn khoa học: PSG.TS Nguyễn Đức Nhuệ Phản biện 1: PGS.TS Nguyễn Ngọc Cơ Phản biện 2: PGS.TS Đoàn Ngọc Hải Phản biện 3: PGS.TS Vũ Văn Quân Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Khoa học Xã hội vào hồi….giờ….phút, ngày… tháng… năm… Có thể tìm hiểu luận án thư viện: - Thư viện Học viện Khoa học Xã hội - Thư viện Quốc gia Việt Nam DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU CỦA TÁC GIẢ Đà CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Nguyễn Văn Bảo 2017 “Bảo tồn phát huy giá trị di tích Lịch sử Danh thắng: Núi Nưa, đền Nưa Am Tiên làng Cổ Định (xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Trường Đại học Hồng Đức “Nghiên cứu, giảng dạy chủ đề di sản văn hóa xứ Thanh bối cảnh nay”, Thanh Hóa, tháng 9/2017, tr 5-11 Nguyễn Văn Bảo 2018 “Làng Cổ Định (Thanh Hóa) với khởi nghĩa Lam Sơn”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Anh hùng dân tộc Lê Lợi nhân dân Thanh Hóa với khởi nghĩa Lam Sơn”, Thanh Hóa, tháng 9/2018, tr 155-163 Nguyễn Văn Bảo 2019 “Làng khoa bảng Cổ Định (Thanh Hóa) thời kỳ trung đại”, tóm tắt Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc tế “Khoa cử Nho học Việt Nam (1075 - 1919) - 100 năm nhìn lại”, Hà Nội, tháng 8/2019, tr 23 Nguyễn Văn Bảo 2019 “Di tích Núi Nưa, đền Nưa Am Tiên (Thanh Hóa)”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 423, tháng 9/2019, tr 33-35 Nguyễn Văn Bảo 2019 “Dấu tích thời Hùng Vương làng Cổ Định (Thanh Hóa)”, Kỷ yếu Hội thảo khoa học Quốc gia “Thời đại Hùng Vương tiến trình lịch sử Việt Nam”, Hà Nội, tháng 9/2019, tr 527-537 Nguyễn Văn Bảo 2019 “Làng khoa bảng Cổ Định thời kỳ trung đại”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 424, tháng 10/2019, tr 96-97 Nguyễn Văn Bảo 2020 “Hoàng giáp Lê Bật Tứ (1562-1627), Tạp chí Xưa Nay số 516 (2-2020), tháng 2/2020, tr 42-46 Nguyễn Văn Bảo 2020 Thượng tướng quân Doãn Nỗ với khởi nghĩa Lam Sơn, Kỷ yếu Hội thảo khoa học “Hưng Yên phong trào đấu tranh chống giặc ngoại xâm, Hưng Yên, tháng 3/2020 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Những phát khảo cổ học cho thấy cách 2500 - 2000 năm vùng đất Cổ Định địa bàn cư trú người Việt cổ Các tên gọi Giáp Cá Na, Chạ Kẻ Nưa, Cổ Ninh, Cổ Định gợi một ngơi làng cổ cách hàng nghìn năm Vào kỷ thứ III, vùng đất Cổ Định với Núi Nưa hiểm trở Bà Triệu chọn làm khởi nghĩa chống giặc Ngô năm 248; Đây khởi nghĩa chống quân Minh Nguyễn Chích lãnh đạo (đầu kỷ XV) Là làng nằm khu vực đồng trung du Thanh Hóa từ thời Lý, Trần, Lê đến triều Nguyễn làng Cổ Định xuất nhiều nhân tài, nhà khoa bảng, có đóng góp quan trọng cho đất nước lĩnh vực trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao Cho đến nay, làng Cổ Định cịn bảo lưu, gìn giữ nhiều giá trị văn hóa vật thể, phi vật thể vơ phong phú, phản ánh đời sống kinh tế, xã hội văn hóa làng xã qua thời kỳ lịch sử Trong xu phát triển đất nước nay, làng quê Việt Nam nói chung, làng Cổ Định nói riêng đứng trước thách thức lớn truyền thống đổi mới, dân tộc đại Đổi mà bảo lưu giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, u cầu quan trọng, việc nghiên cứu làng Cổ Định lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa việc làm cần thiết, góp phần vào việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa làng Nghiên cứu làng Cổ Định khơng tìm mặt tích cực để phát huy, mà thấy chế để khắc phục,góp phần định hướng cho chủ trương xây dựng nơng thôn giai đoạn Kết luận áncòn giúp cho hệ người dân Cổ Định thêm hiểu biết, gắn bó với quê hương, từ có hành động thiết thực nhằm xây dựng quê hương, đất nước ngày giàu đẹp Xuất phát từ ý nghĩa thực tiễn khoa học trên, định chọn đề tài: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX làm Luận án Tiến sĩ chuyên ngành Lịch sử Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Luận án làm rõ nét đặc trưng kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định đến đầu kỷ XX Khẳng định làng cổ truyền thống người Việt, có nét đặc trưng riêng so với vùng quê khác xứ Thanh, tiêu biểu truyền thống văn hiến, khoa bảng, bang giao đấu tranh chống giặc ngoại xâm 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, nhiệm vụ nghiên cứu Luận án hướng tới giải nội dung sau: - Đề tài làm rõ đặc điểm mặt tự nhiên trình hình thành làng Cổ Định đến đầu kỷ XIX - Về hoạt động kinh tế: phân tích, làm rõ đặc trưng kinh tế làng Cổ Định lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp, thương nghiệp - Về tổ chức xã hội: nghiên cứu để thấy tổ chức quản lý làng xã, kết cấu hình thức tập hợp dân cư làng Cổ Định, đặc điểm chung nét riêng biệt so với làng xã vùng đồng sông Mã - Về đời sống văn hóa: bao gồm hoạt động sinh hoạt tơn giáo, tín ngưỡng đình, đền, chùa,…; giáo dục, khoa cử; văn tự Hán - Nôm sáng tác dân gian Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian:Luận án nghiên cứu làng Cổ Định, làng có đặc trưng “nhất xã thơn”đến đầu kỷ XX, làng có đặc điểm diên cách hành tương đương với đơn vị cấp xã ngày Về thời gian: Luận án nghiên cứu từ phát địa bàn cư trú người làng Cổ Định đến đầu kỷ XX Mà cụ thể từ phát khảo cổ học kiến Núi Nưa làng Cổ Định có niên đại 2500 - 2000 năm cách đến trước thành lập tổ chức Đảng cộng sản Việt Nam năm 1930 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở phương pháp luận Đề tài sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử làm sở phương pháp luận nghiên cứu Nghiên cứu về: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX, nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu chọn mẫu, tính chất thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn Do đó, phương pháp luận vật biện chứng, phương pháp vật lịch sử sở phương pháp luận quan trọng giúp cho tác giả nghiên cứu vấn đề cách toàn diện, khách quan làm rõ nét đặc trưng riêng làng Cổ Định so với làng quê khác khu vực đồng sông Mã vùng đồng Bắc Trung Bộ 4.2 Phương pháp nghiên cứu Phương pháp chủ đạo tác giả vận dụng phương pháp lịch sử phương pháp logíc để tái lịch sử, thơng qua tư liệu, từ có đánh giá, phân tích, tổng hợp cách khách quan rút kết luận Ngoài ra, phương pháp vận dụng giải nội dung đặt như: phương pháp hệ thống - cấu trúc, phương pháp liên ngành, chuyên ngành, phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phương pháp xã hội học, kết hợp với phương pháp hồi cố, vấn cụ cao niên có hiểu biết lịch sử văn hóa làng để cung cấp thêm nguồn tài liệu phục vụ đề tài Đóng góp khoa học luận án Cổ Định làng cổ khu vực đồng sông Mã nước, kết nghiên cứu luận án góp phần làm rõ đặc điểm chung tính đa dạng, đặc thù làng xã Việt Nam cổ truyền Kết nghiên cứu luận án sử dụng cho việc nghiên cứu, tìm hiểu làng xã Thanh Hóa lịch sử Cơng trình cịn góp phần bổ sung tư liệu, làm rõ địa danh tên chùa, tên nghè, nhân vật lịch sử vốn tồn nghi, từ phục vụ cho việc biên soạn lịch sử làng xã, giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa cho địa phương Luận án cịn góp phần bổ sung nguồn tư liệu địa phương cho sử Từ kết nghiên cứu luận án, nhân dân làng Cổ Định thêm hiểu biết tự hào lịch sử, giá trị văn hóa q hương Từ đó, có việc làm thiết thực góp phần vào việc giữ gìn phát huy giá trị truyền thống tốt đẹp quê hương, đồng thời nhận hạn chế tiêu cực để khắc phục công xây dựng nông thôn giai đoạn Ý nghĩa lí luận thực tiễn luận án Ý nghĩa lý luận: Luận án góp phần củng cố thêm mặt lý luận, phương pháp nghiên cứu, cách tiếp cận nghiên cứu làng xã cụ thể Việt Nam nói chung làng xã xứ Thanh nói riêng Ý nghĩa thực tiễn: Luận án tác giả góp phần để người dân Cổ Định, quyền địa phương thêm hiểu biết đặc trưng kinh tế, xã hội văn hóa cổ truyền làng xã mình, từ có định hướng để bảo tồn giá trị truyền thống làng xã, phát huy nguồn lực để phát triển kinh tế, xã hội văn hóa địa phương giai đoạn Cấu trúc luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung Luận án chia thành chương: Chương 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu liên quan đến luận án Chương 2: Quá trình thành lập làng hoạt động kinh tế Chương 3: Tổ chức xã hội Chương 4: Đời sống văn hóa CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Tình hình nghiên cứu làng xã Việt Nam 1.2.1 Các cơng trình tác giả nước Nghiên cứu làng xã Việt Nam từ lâu giành quan tâm nhiều tác giả nước ngồicó thể kể đến số cơng trình tiêu biểu như: Lịch sử Vương quốc Đàng Ngoài (1994) Alecxandre de Rhodes, Tập du ký kì thú Vương quốc Đàng Ngồi (2005) Jean Baptiste Tavernier, Một chuyến du hành đến Đàng Ngoài năm 1688 (Nxb Thế giới, tái bản, 2011) tác giả Dampier William, Một chuyến du hành đến đến xứ Nam Hà (1792 1793), J Barrow,… Từ nửa cuối kỷ XIX đến ơng trình Làng xã An Nam Bắc Kỳ (1894) P.Ory, Thành bang An Nam (1909) C.Briffaut, Economie agricole de L’Indochine (Kinh tế nông nghiệp Đông Dương, Hà Nội 1832) Y.Henry, Le problème escomomique Indochinois (Vấn đề kinh tế Đông Dương, Paris, 1934) Paul Bernard, với nhiều cơng trình, chương trình hợp tác nghiên cứu người Việt tổ chức nước ngồi góp phần làm sáng tỏ vấn đề làng xã Việt Nam lịch sử 1.1.2.Các cơng trình tác giả nước Từ đầu kỷ XX đến nay, có nhiều cơng trình nghiên cứu làng xã Việt Nam nói chung làng xã cụ thể nước nói riêng đề cập đến nhiều khía cạnh khác lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa làng xã Cóthể kể đến số tác giả tiêu biểu như: Phan Kế Bính, Đào Duy Anh, Vũ Văn Hiền, Nguyễn Hồng Phong, Phan Huy Lê, Toan Ánh, Bùi Xn Đính, Phan Đại Dỗn, Vũ Ngọc Khánh, Nguyễn Quang Ngọc, Vũ Duy Mền… Từ cơng trình tác giả cung cấp thêm nhiều tư liệu, phương pháp tiếp cận nghiên cứu làng xã Việt Nam, từ giúp tác giả có tảng sở lý luận vững nhận thức rõ nội dung cần phải triển khai nghiên cứu luận án 1.2 Tình hình nghiên cứu Thanh Hóa làng Cổ Định 1.1.2 Các cơng trình tác giả nước ngồi Nghiên cứu học giả nước làng xã Thanh Hóa đến khơng nhiều, đáng ý kể đến như: Trồng lúa Thanh Hóa (1910), Cây bơng Thanh Hóa(1910) M.H Gilbert (được đăng tải Tập san Kinh tế Đông Dương), Cuộc khủng hoảng đồn điền cà phê Thanh Hóa (1932) Cucherousset, Dẫn thủy nhập điền Thanh Hóa Petavin, La Province de Thanh Hoa (tỉnh Thanh Hóa, 1918), H.Le Breton, Le Thanh Hoa (tỉnh Thanh Hóa, 1929) Ch.Robequain 1.2.1 Các cơng trình tác giả nước Làng Cổ Định mức độ khác nhiều đề cập đến nhiều cơng trình kể đến như: Thanh Hóa quan phong(1973), tác giả Vương Duy Trinh, Lịch sử Thanh Hóa (gồm tập) Ban Nghiên cứu Biên soạn Lịch sử Thanh Hóa chủ trì biên soạn, Địa chí Thanh Hóa (gồm tập, xuất tập) Tỉnh ủy HĐND - UBND tỉnh Thanh Hóa chủ trì biên soạn, Địa chí Nơng Cống (1998) Hồng Anh Nhân, Lê Huy Trâm, Danh nhân Triệu Sơn tập (1993) Ban Nghiên cứu Biên soạn lịch sử Thanh Hóa biên soạn; Địa chí huyện Triệu Sơn (2010) Huyện uỷ - HĐND - UBND huyện Triệu Sơn chủ trì biên soạn Làng Cổ Định có cơng bố dạng sách, tạp chí, luận văn kể đến Cơng trình Danh nhân Thanh Hóa Lê Bật Tứ (1562 - 1627),Kỷ yếu tọa đàm UBND xã Tân Ninh tổ chức, xuất năm 1997, Cổ Định đất người tác giả Lê Bật Xuân, biên soạn xuất năm 2008, Thắng cảnh Ngàn Nưa với Đền Nưa Am Tiên cổ tích xuất năm 2011, tái năm 2017, Cổ Định - Tân Ninh làng quê văn hiến (2017) Lê Đình Cảnh (chủ biên) Các luận văn, tạp chí như: Luận văn Thạc sĩ Đỗ Thị Thu, Lịch sử văn hóa Cổ Định - Kẻ Nưa (xã Tân Ninh, Triệu Sơn, Thanh Hóa từ thành lập đến năm 2009 (2009), Đinh Xuân Lâm với Kẻ Nưa Nơng Cống (Thanh Hóa) đất phát tích dịng họ Dỗn lịch sử dân tộc, đăng Tạp chí Nghiên cứu Lịch sử, số 3, Trình Năng Chung (Viện Khảo cổ học), Lê Thị Sáu (Đại học Văn hóa) có viết Bộ sưu tập đồ đồng Đông Sơn phát Núi Nưa, Thanh Hóa, in sách Những phát khảo cổ học năm 2013, Hoàng Thị Vân, Trần Thị Xuân (Bảo tàng tỉnh Thanh Hóa) có viết Sưu tập vật văn hóa Đơng Sơn, phát vùng núi Nưa, tỉnh Thanh Hóa, in sách, Những phát khảo cổ học năm 2014 Các công trình nghiên cứu cung cấp nhiều nguồn tư liệu có giá trị, giúp tác giả q trình triển khai thực đề tài 1.3 Nội dung đƣợc luận án kế thừa vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu, giải Những nội dung luận án kế thừa: Nghiên cứu làng xã Việt Nam mảng đề tài hấp dẫn dành quan tâm giới nghiên cứu nướcđã tiếp cận góc độ khác đời sống kinh tế, xã hội văn hóa làng xã Các nghiên cứu làng xã nói góp phần giúp tác giả củng cố thêm phương pháp luận, cách tiếp cận vấn đề triển khai nghiên cứu đề tài cụ thể Cổ Định làng cổ tiêu biểu khu vực đồng sông Mã, từ phát khảo cổ học kiếm Núi Nưa vật đồ đá, đồ đồng, đồ sắt, thập kỷ gần đây, nhiều nhà nghiên cứu giành quan tâm đến làng Cổ Định Các cơng trình sách, tạp chí, luận văn nghiên cứu cụ thể góc độc khác đời sống, kinh tế, văn hóa, xã hội góp phần làm sáng tỏ đặc trưng tiêu biểu, trình hình thành phát triển làng xã Những nội dung luận án cần tiếp tục nghiên cứu, giải quyết: Cụ thể kinh tế, luận án cần làm rõ đặc trưng kinh tế làng Cổ Định lĩnh vực: nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Tổ chức xã hội bao gồm nội dung tổ chức máy quản lý làng xã, cách thức tập hợp dân cư, kết cấu gia đình, dịng họ vấn đề hoàn toàn mới, chưa cơng trình nghiên cứu đề cập đến, vấn đề đòi hỏi tác giả phải làm sáng tỏ Trong lĩnh vực văn hóa nội dung rộng, sở kế thừa công trình trước tác giả luận án cần tập trung giải đề sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo, giáo dục khoa cử, văn học, di tích lịch sử có giá trị mặt kiến trúc nghệ thuật Tiểu kết chương 1: Trong thập niên vừa qua nghiên cứu làng xã nói chung phong phú, đa dạng, phản ảnh nhiều mặt đời sống kinh tế, xã hội văn hóa nông thôn Việt Nam truyền thống Làng Cổ Định làng cổ khu vực đồng sông Mã, nhiều địa danh, nhân vật, kiện lịch sử làng sử ghi chép Bên cạnh làng Cổ Định bước đầu có số cơng trình nghiên cứu lịch sử, địa chí, danh thắng huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hóa đề cập đến địa danh, nhân vật, di tích tiêu biểu làng xã Các cơng trình sách, luận văn, tạp chí đuộc cơng bố góp phần làm sáng tỏ số vấn đề kinh tế, xã hội văn hóa làng làng Cổ Định Tuy nhiên, nghiên cứu mang tính chất đơn lẻ, khơng có tính hệ thống, nhiều nguồn tư liệu làng xã, trung tâm lưu trữ chưa khai thác, số vấn đề đặt chưa giải CHƢƠNG 2: QUÁ TRÌNH THÀNH LẬP LÀNG VÀ HOẠT ĐỘNG KINH TẾ 2.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên 2.1.1 Vị trí địa lý Làng Cổ Định, xã Tân Ninh, huyện Triệu Sơn, tỉnh Thanh Hoá1 nằm cách trung tâm huyện gần km phía nam, dựa lưng vào Núi Nưa hùng Làng Cổ Định, xã Tân Ninh trước thuộc huyện Nông Cống, từ sau định số 177 Chính phủ ngày 25-2-1965 thành lập huyện Triệu Sơn sở tách 20 xã huyện thuộc huyện Nông Cống Đến năm 1965 huyện Triệu Sơn thành lập, sở 13 xã huyện Thọ Xuân 20 xã huyện Nông Cống, làng Cổ Định xã Tân Ninh nhập vào huyện Triệu Sơn 2.3 Hoạt động kinh tế 2.3.1 Nơng nghiệp 2.3.1.1 Tình hình ruộng đất Địa bạ xã Cổ Định cho biết tổng số ruộng công tư điền thổ làng xã hạng 742 mẫu sào thước tấc (viết tắt 742.2.2.1) Với số ruộng đất đem so sánh với số làng xã thuộc tổng Cổ Định cho thấy quy mơ diện tích ruộng đấtvà tỷ lệ ruộng công tư điền làng Cổ Định cao nhiều so với làng xã tổng 2.3.1.2 Sản xuất nông nghiệp Địa bạ xã Cổ Định cho biết xứ đồng làng Cổ Định gồm: xứ Đồng Núi, xứ Đồng Tràng, xứ Sang Na, năm cấy hai vụ hè thu.Vụ mùa cấy vào tháng thu hoạch vào đầu tháng 5, thích hợp với giống lúa hiên, lúa mùa lúa chậu Vụ chiêm cấy vào đầu tháng thu hoạch vào đầu tháng 10, thích hợp với giống lúa chúa chiêm trắng Ngồi giống lúa tẻ lúa Nếp Nam Nếp hoa vàng cấy vụ thu hè 2.3.1.3 Kinh tế vườn, chăn nuôi Kinh tế vườn chăn nicó thể ví “cái chợ thu nhỏ”của gia đình, mà có đầy đủ loại nhu yếu phẩm từ hoa quả, rau, thịt, cá, trứng,… Với mục đích chủ yếu tự cung tự cấp, chừng mực sản phẩm làm dư thừa, người nông dân lại đem chợ làng để bán mua hàng hóa thiết yếu gia đình 2.3.2.Thủ cơng nghiệp nghề phụ 2.3.2.1 Nghề đan lát Sách Tỉnh Thanh Hóa cho biết làng Cổ Định chủ yếu làm nghề đan bồ làm mè lợp nhà Ngồi ra, người dân cịn đan lát sản phẩm khác như: Dần, sàng, rổ, rá, thúng, giành, quạt, rèm,… Sản phẩm bán chợ Nưa vào phiên chợ, ngồi họ cịn đem hàng rao bán làng lân cận Nhìn chung, bên cạnh kinh tế nơng nghiệp truyền thống nghề thủ cơng đan lát làng Cổ Định góp phần quan trọng tạo việc làm, thu nhập, ổn định đời sống nhân dân 10 2.3.2.2.Nghề phụ Bên cạnh kinh tế nông nghiệp, thủ cơng nghiệp vào lúc mùa vụ nơng nhàn người dân Cổ Định cịn làm số nghề phụ khác như: nghề sơn tràng, nghề làm bánh đa, làm thuốc, nghề nấu rượu góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập để ổn định kinh tế phận nhân dân làng 2.3.3 Thƣơng nghiệp 2.3.3.1 Chợ Nưa Chợ Nưa nằm vị trí giao thơng thuận lợi nối liền huyện miền núi, trung du đồng Thanh Hóa, trở thành nơi bn bán, trung chuyển hàng hóa địa phương Một tháng chợ họp phiên vào buổi sáng ngày mùng 2, 12 22; mùng 4, 14 24 phiên chợ xép, ngày mùng 7, 17 27 phiên chợ đại (phiên chợ lớn) Dưới thời trung đại chợ lớn vùng với đa dạng sản vật từ địa phương đem đến trao đổi, buôn bán 2.3.3.2 Chợ Đình làng Đài Đây chợ độc đáo xứ Thanh, năm họp ngày vào mùng tết chợ gắn liền với ngơi đình làng.Các vật phẩm bán chợ phong phú nhiều bánh đa, muối, rau cần Người chợ đầu năm khơng mục đích kinh tế mà chủ yếu để cầu cho năm sức khỏe, hạnh phúc, may mắn, làm ăn phát tài, phát lộc Phiên chợ mùng tết trở thành nét đẹp văn hóa truyền thống nhân dân làng Cổ Định Tiểu kết chương 2: Làng Cổ Định nằm vị trí cực nam huyện Triệu Sơn với địa hình bán sơn địa, phía đơng nam dựa lưng vào Núi Nưa với nhiều loại lâm sản có giá trị, chân núi vùng đồng màu mỡ, với hệ thống sơng ngịi thuận lợi cho sản xuất nông nghiệp Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên phong phú, giao thông lại thuận tiện sở để làng Cổ Định phát triển đa dạng loại hình kinh tế nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Nghiên cứu khảo cổ học cho thấy Cổ Định địa bàn cư trú người Việt cổ Với tên gọi Chạ Kẻ Nứa, Giáp Cá Na cho thấy Cổ Định số ngơi làng người Việt cổ khu vực đồng 11 sông Mã Kinh tế nơng nghiệp giữ vai trị quan trọng, bên cạnh làng cịn có nghề thủ cơng đan lát số nghề phụ nghề sơn tràng, nghề làm thuốc, nghề tráng bánh đa, nấu rượu Nằm tuyến giao thông quan trọng nối vùng đồng miền núi huyện Thanh Hóa, thương nghiệp làng Cổ Định có điều kiện thuận lợi để phát triển với đa dạng loại sản vật CHƢƠNG 3: TỔ CHỨC Xà HỘI 3.1 Tổ chức quản lý làng xã 3.1.1 Bộ máy quản lý làng xã Bộ máy quản lý làng xã triều đại quân chủ Việt Nam, xem cấu kiện đúc sẵn áp dụng rộng rãi nước Bộ máy quản lý làng xã Cổ Định triều Nguyễn ghi chép cách đầy đủ nhất, phản ánh qua nguồn Địa bạ xã Cổ Định với số chức dịch bao gồm: Lý Trưởng người, Phó lý trưởng người, Cai tổng, Đội trưởng, Hương mục người Trùm trưởng người Bộ máy quản lý làng xã có vai trị quan trọng việc điều hành công việc cấp giao thu thuế, lập sổ đinh, điền 3.1.2 Tính tự quản làng xã qua hương ước Bản hương ước làng Cổ Định ông Lê Ngọc Quang soạn với 50 điều, nội dung tập trung vào dạy học, khuyến nơng, quan hệ xóm làng, đãi khách, phòng trộm, giới dâm Trên sở hương ước ông Lê Ngọc Quang phụng soạn, năm 1935 Hương tài (Tú tài) Hàn lâm học sĩ Lê Đình Ngữ Hương lão Cử nhân Lê Trọng Nhị (Lê Trọng Nhị cháu Lê Ngọc Quang) cho bổ sung hoàn chỉnh Nội dung hương ước tập trung vào công việc làng xã như: bảo vệ tài sản cơng, khuyến khích học hành, quy định mối quan hệ gia đình, dịng họ, làng xã, tục lệ tang ma, cưới hỏi,… 3.2 Kết cấu dân cƣ 3.2.1 Tầng lớp kẻ sĩ Sĩ: kẻ sĩ, tức người có trình độ học vấn làng xã, bao gồm nhà nho, thầy đồ, thầy thuốc, người có vị trí máy quản lý làng xã Cổ Định làng khoa bảng, có truyền thống hiếu học, tầng 12 lớp “kẻ sĩ” có số lượng đơng, gồm người đỗ từ Tiến sĩ đến Tú tài, Cử nhân, Giám sinh, Khóa sinh hay người có chức sắc như: Lý trưởng, Chánh tổng, Hương mục,… 3.2.2 Tầng lớp nông dân Nông: tầng lớp nông dân, người sống chủ yếu dựa vào lao động nông nghiệp Nghiên cứu làng Cổ Định cho thấy nông nghiệp sở kinh tế chủ yếu làng xã, trung bình chủ hộ sở hữu 8.3.3.7, cao so với làng xã khác vùng Đây sở để khẳng định nơng nghiệp có vai trị quan trọng đời sống kinh tế gia đình làng Cổ Định 3.2.3 Thợ thủ công người buôn bán Thành phần “công” người thợ thủ cơng, cịn “thương” người bn bán, lưu thơng hàng hóa Trong nội dung chương chúng tơi trình bày nghề thủ cơng đan lát từ hình thành nên phận tầng lớp thợ thủ công Chợ Nưa chợ truyền thống tiếng, nơi giao thương hàng hóa vùng đồng bằng, trung du miền núi Thanh Hóa, từ hình thành nên phận người bn bán 3.3 Các hình thức tổ chức tập hợp dân cƣ làng xã 3.3.1 Thôn Thôn tập hợp dân cư theo không gian cư trú làng Cổ Định chia làm làng: Giáp, Ất, Bính, Đinh với 10 thơn gồm: làng Giáp có thơn: thơn Nội, thơn Ngoại (quả Ngoại); làng Ất có thơn: thơn Tuấn Thượng thơn Trì; làng Bính có thơn: thôn Đông (nay vùng chợ Nưa), thôn Đài; làng Đinh có thơn: thơn Ngũ Thượng, thơn Hạ, thơn Đồng, thơn Bến 3.3.2 Giáp Giáp hình thức tổ chức xã hội dành giêng cho nam giới, làng xã người Việt cổ truyền Làng Cổ Định hình thức sinh hoặt theo giáp (hay cịn gọi làng) quy định chặt chẽ, dựa vào tiêu chí độ tuổi, trình độ học vấn, chức sắc Thiết chế làng Cổ Định quy định rõ tiêu chí phân chia dân cư thành làng gồm: làng Lão, làng Viên, làng Văn, làng Võ, làng Lý, làng Hộ 13 3.3.3 Hội Nghiên cứu làng Cổ Định cho thấy làng có hội làng Lão hội làng Văn nét độc đáo so với nhiều làng xã khác, Thiết chế làng Cổ Định quy định rõ: tuổi từ 60 trở lên vào làng Lão, cịn làng Văn tập hợp người có chữ nghĩa, nhà thơng thái anh học trị đến Trạng ngun 3.4 Tổ chức gia đình dịng họ 3.4.1 Gia đình Nghiên cứu làng Cổ Định cho thấy gia đình hạt nhân gồm cha, mẹ, chủ yếu Thống kê, phân tích gia phả dịng họ cho thấy nhân chủ yếu vợ chồng, gia đình chồng có từ vợ tập trung vào chức sắc, ngồi cịn có trường hợp vợ qua đời sớm hay vợ không sinh trai Thống kê số gia đình, dịng họ cịn cho thấy làng xã có tâm lý thích đơng quan niệm trọng nam nặng nề 3.4.2.Dòng họ Căn vào văn tế Nghè Giáp cho biết người có cơng khai phá đất, lập làng Cổ Định ban đầu có 10 người thuộc dịng họ Lê, Hứa, Nguyễn, Hồng, Dỗn, Phan, Ngơ, Trịnh Thống kê từ Địa bạ xã Cổ Định cho thấy làng đến kỷ XIX có dịng họ gồm: họ Lê, Nguyễn, Hứa, Dỗn, Đặng, Ngọc Các dịng họ làng Cổ Định có lịch sử lâu đời với đặc điểm cư trú theo địa vực định, thường gắn với thơn Trong làng xã hình thành nên dịng họ có truyền thống khoa bảng, bang giao họ Doãn, họ Lê Tiểu kết chương 3: Nhà nước quản lý làng xã thông qua máy hành chính, chức sắc làng có vai trò quan trọng, đại diện cho nhà nước điều hành tồn cơng việc làng xã Bên cạnh máy quản lý nhà nước làng Cổ Định cịn có máy tự trị thơng qua hương hước, thiết chế làng để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, cộng đồng làng xã Đặc điểm cư trú làng Cổ Định chia thành khu vực liền giáp với Núi Nưa, làng dịng sơng Lãng Giang, dân cư dọc theo hai bên bờ sông Kết cấu dân cư phân chia thành giai tầng gồm thành phần: 14 sĩ, nông, công, thương Trong làng Giáp xem tổ chức xã hội nam giới phân theo độ tuổi, thứ bậc, vị trí chỗ ngồi hội họp, đình đám Đặc biệt làng Cổ Định cịn có làng Văn, làng Lão có vai trị quan trọng nét độc đáo so với làng xã khác nghiên cứu Làng Cổ Định gia đình hạt nhân gồm hai hệ cha mẹ chủ yếu, hôn nhân phần lớn vợ, chồng, trường hợp chồng lấy từ vợ trở lên chiếm tỷ lệ thấp Trong gia đình, làng xã cịn tâm lý thích đơng quan niệm trọng nam Đặc điểm cư trú dòng họ làng Cổ Định độc đáo, họ thường sống thành vùng hay cịn gọi chịm xóm, nơi củng cố trì mối quan hệ xã hội, nuôi dưỡng truyền thống hiếu học CHƢƠNG 4: ĐỜI SỐNG VĂN HĨA 4.1.Tín ngƣỡng, tơn giáo 4.1.1 Tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên Như bao làng quê truyền thống khác, tục thờ cúng tổ tiên làng Cổ Định trở thành tín ngưỡng phổ biến, sâu sắc đời sống nhân dân Đây việc làm thể đạo lý, lòng biết ơn cháu bậc sinh thành, người dân Cổ Định coi trọng việc thờ cúng tổ tiên, gia đình ban thờ gia tiên dù lớn hay nhỏ đặt vị trí trang trọng 4.1.2 Đình làng với tín ngưỡng thờ Thành hồng Thờ Thành hoàng làng phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, làng xã truyền thống có đình, nơi thờ Thành hồng làng sinh hoạt cộng đồng làng xã Tại làng Cổ Địnhcó 10 thơn thơn có ngơi đình gồm: Đình làng Đài, đình làng Nội, đình làng Ngoại, đình làng Tuấn Thượng, đình làng Thượng, đình làng Hạ, đình làng Đồng, đình làng Bến, đình làng Đơng, đình làng Trì (cịn gọi Thanh Trì) Nhân vật thờ đình làng Cổ Định nhân thần, người có cơng khai khẩn ruộng đất lập làng, gồm 10 người thuộc dịng họ: Lê, Hứa, Nguyễn, Hồng, Dỗn, Phan, Ngô, Trịnh 4.1.3 Chùa làng với hoạt động sinh hoạt Phật giáo 15 Qua khảo sát thực địa, tìm hiểu nguồn tư liệu biết làng có chùa gồm: Chùa Am Tiên, chùa Cả (Hưng Phúc), chùa Lê, chùa Phúc Bón, chùa Giếng Quán, chùa Vặng, chùa Bãi Chon, Chùa Lim, chùa Hoài Cảm Sự dày đặc hệ thống di tích chùa cho thấy Phật giáo diện, phát triển có ảnh hưởng sâu sắc đời sống người dân Cổ Định từ sớm 4.1.4 Đạo giáo Đạo giáo làng Cổ Định qua ghi chép nguồn sử liệu, tư liệu Núi Nưa, động Am Tiên, gắn liền với câu chuyện người ẩn sĩ thời Hồ hay câu chuyện truyền thuyết như: Chuyện ơng Tiên Nhót, Chuyện gặp tiên đánh cờ Ao Hóp,… minh chứng cho đạo tu tiên sớm xuất vùng Núi Nưa Những dấu tích Đạo giáovới đạo tu tiên cịn ỏi thực địa, vật, địa danh, câu truyện truyền thuyết xác định: Núi Nưa động Am Tiên trung tâm tu luyện lớn Đạo giáo không làng Cổ Định mà cịn đồng sơng Mã 4.1.5 Nho giáo Nho giáo du nhập vào làng Cổ Định từ chưa xác định được, thấy giáo lý Nho giáo ảnh hưởng sâu đậm đời sống nhân dân Ảnh hưởng Nho giáo làng Cổ Định thể qua Văn Cổ Định nơi thờ Khổng Tử người đỗ đạt tổng Cổ Định 4.2 Giáo dục khoa cử Nho học 4.2.1 Các vị đỗ đại khoa Thống kê từ kỳ thi Nho học tỉnh Thanh Hóa có 206 người đỗ Tiến sĩ, huyện Triệu Sơn có 16 người đỗ Tiến sĩ, làng Cổ Định theo nghiên cứu chúng tơi có người thi đỗ, cho thấy làng có truyền thống hiếu học khoa bảng xứ Thanh 4.2.2 Các vị đỗ trung khoa, tiểu khoa Ngoài người đỗ Tiến sĩ, làng Cổ Định qua thống kê từ cơng trình khoa củ cịn có người đỗ bậc Hương cống (dưới triều Lê Trung hưng), Cử nhân (dưới triều Nguyễn), Tú tài Kết khoa cử cho thấy Cổ Định làng khoa bảng bậc huyện Nông Cống xưa, huyện Triệu Sơn ngày Sau đỗ đạt nhiều người 16 làm quan có đóng góp cho đất nước lĩnh vực trị, văn hóa, ngoại giao 4.3 Văn tự Hán - Nôm sáng tác dân gian 4.3.1 Văn tự Hán - Nôm Qua khảo sát làng Cổ Định lưu giữ số văn tự Hán Nơm như: văn bia, hồnh phi, câu đối, đền Nưa, đền thờ Lê Thân, chùa Am Tiên, chùa Hoài Cảm, nghè Giáp Ngoài ra, gia phả chữ Hán dịng họ Lê Đình soạn năm 1860, gia phả chữ hán dòng họ Lê Đăng, gia phả dịng họ Dỗn,… cung cấp nhiều nguồn tư liệu có giá trị nghiên cứu nhân vật, kiện lịch sử, đời sống kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định 4.3.2 Sáng tác dân gian Sáng tác dân gian làng Cổ Định phong phú, đa dạng xem đặc sản địa phương với thể loại như: truyện kể dân gian, tục ngữ, ca dao, vè, phương ngôn Nội dung tập trung phản trình lập làng, kinh nghiệm lao động sản xuất sinh hoạt đời sống văn hóa phong phú nhân dân 4.4 Di tích kiến trúc, lịch sử văn hóa tiêu biểu 4.4.1.Di tích thắng cảnh núi Nưa - Đền Nưa Am Tiên2 Núi Nưa: Là tên nôm mà dân gian thường gọi tên chữ nguồn sử liệu ghi chép Na Sơn Khu vực Núi Nưa vùng đất thiêng huyền bí, vùng đất cổ, cảnh sắc đẹp, nơi gặp gỡ bậc tao nhân, họ đến với để lấy cảm hứng làm thơ bộc bạch tâm trạng Các sử ghi chép núi Nưa với đạo tu tiên, người ẩn sĩ thời Hồ, chuyện người tiều phu Núi Na Đền Nưa: Tên chữ Na Sơn từ, đền thờ Bà Triệu (tức Lệ Hải Bà Vương mà dân gian thường gọi đền Đức Vua bà hay Chúa Ngàn Nưa), người lãnh đạo nhân dân chống lại giặc Ngô đầu kỷ thứ III 4.4.2 Đền thờ Hoàng giáp Lê Bật Tứ Kiến trúc đền thờ Hoàng giáp Lê Bật Tứ gồm gian lợp ngói nằm khn viên có diện tích 550m2 Phía trước ngơi tiền đường bia Chùa Am Tiên trình bày mục 4.3.1 nên tác giả khơng trình bày 17 cổ:(黎 相 公 祠 碑 - Lê tướng công từ bi).Đền lưu giữ nhiều vật cổ như: Sập Hội đồng cổ (1 cái); đài lớn (2 cái); đài vừa (2 cái); đài nhỏ (3 cái); hộp đựng trầu, rượu (1 cái); bình hương đá trịn (1 cái); bình hương vng (1 cái); bình hương gồm cổ trịn cao (1 cái), 4.4.3 Nghè Giáp Nghè Giáp tên gọi Nghè làng Giáp, di tích giữ vai trị quan trọng đời sống văn hóa tâm linh dân làng Cổ Định Đây nơi thờ vị tiên côngkhai khẩn lập làng đức thánh lưỡng (Lê Hữu) nhân vật lịch sử có công với nước gắn với làng xã 4.4.4 Đền thờ Lê tộc công thần (Khai quốc công thần Lê Lôi) Lê Lôi nhân vật tham gia khởi nghĩa Lam Sơn lê Lê Lợi khởi xướng, khởi nghĩa ông lập nhiều công lớn nên triều đình ban cho quốc tính (họ vua), nhân dân Cổ Định cảm phục lịng u nước ơng nên cho lập đền thờ 4.4.5 Đền thờ Tào Sơn hầu (Đền Quan Tào) Quan Tào Sơn làm quan cho triều Lê Trung hưng, giao vạn cấm quân bảo vệ nhà vua, Trịnh Kiểm nhiều lần mua chuộc ông không được, nên tìm cách đánh thuốc độc sát hại ông Cảm thương lòng Quan Tào Sơn, vua Lê cho lập đền thờ làng Cổ Định ban làm Phúc thần 10 thôn, tương truyền thiêng, ban đêm thường có hổ chầu 4.4.6 Đền thờ Luật quốc công Lê Thân Lê Thân người khai khoa huyện, ônglàm quan cho triều Trần vào thời kỳ đất nước thái bình thịnh trị, có nhiều điều kiện để phát huy trí lực tài cho đất nước Sau Lê Thân nhân dân cho lập đền thờ, phần mộ chôn cất cánh đồng Vặng làng Vĩnh Duyên, đất ông phong lộc điền 4.4.7 Nhà thờ họ Lê Sĩ Nhà thờ họ Lê Sĩ thuộc làng Ất, xã Tân Ninh, nơi thờ vị thủy tổ người đỗ đạt dịng họ, có nhiều đóng góp cho quê hương, đất nước Hiện đền thờ lưu giữ hai bia mộ viết hành trạng ông Lê Ngọc Quang ông Lê Trọng Toản, có giá trị nghiên cứu lịch sử dòng họ truyền thống khoa cử làng Cổ Định 18 Tiểu kết chương 4: Làng Cổ Định với tín ngưỡng thờ cúng tổ tiên gia đình, dịng họ với tín ngưỡng thờ Thành hồnglàng, người có cơng khẩn hoang ruộng đất lập làng nét đẹp văn hóa truyền thống trì làng xã Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo để lại dấu ấn sâu sắc vùng đất Cổ Định phản ánh sinh hoặt đời sống tôn giáo nhân dân Làng Cổ Định làng có truyền thống hiếu học, khoa bảng xứ Thanh, nhiều người đỗ đạt làm quan, đóng góp cho đất nước lĩnh vực trị, quân sự, văn hóa, ngoại giao Văn tự Hán - Nơm sáng tác dân gian làng Cổ Định phong phú, đa dạng, di sản quý báu cộng đồng làng xã tích lũy từ đời qua đời khác, biểu qua hệ thống văn bia, hoành phi, câu đối, gia phả dòng họ đến chuyện kể dân gian, ca dao, hò vè Làng Cổ Định nơi lưu giữ nhiều di sản văn hóa vật thể đặc sắc, làng có di tích xếp hạng cấp quốc gia, cấp tỉnh có giá trị mặt kiến trúc, nghệ thuật, phản ánh đời sống kinh tế, văn hóa làng xã qua thời kỳ lịch sử KẾT LUẬN Nghiên cứu kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX, tác giả rút số nhận xét kết luận sau: Qua vật khảo cổ phát Núi Nưa như: Dao găm đồng, giáo đồng, thạp đồng cơng cụ đá có niên đại muộn cách ngày từ 2500 - 2000 năm cách ngày nay, khẳng định từ thời Hùng Vương làng Cổ Định địa bàn cư trú người Việt cổ Cùng với tên gọi Chạ Kẻ Nứa, Cá Na Giáp, hương Cổ Na, xã Cổ Ninh, xã Cổ Định, xã Tân Ninh cho thấy làng Cổ Định có lịch sử hình thành phát triển lâu dài hàng nghìn năm, cho thấy làng Việt cổ vào loại bậc vùng đồng sông Mã Đặc điểm tự nhiên làng có địa hình “bán sơn địa” phía đơng giáp với Núi Nưa chủ sơn khu vực đồng xứ Thanh, rừng Nưa có nhiều loại lâm thổ sản quý, khai thác quanh năm, đặc biệt nứa nguyên liệu để hình thành nên nghề thủ cơng đan lát Dưới chân Núi Nưa khu dân cư với cánh đồng màu mỡ, với hệ thống sơng ngịi thuận lợi cung cấp nước cho mùa khô, tiêu úng vào mùa lũ, phục vụ cho sản xuất 19 nông nghiệp Làng Cổ Định nằm vị trí có tuyến đường thiên lý chạy qua, nối liền huyện đồng bằng, trung du miền núi huyện xứ Thanh, điều kiện thuận lợi cho việc giao thương hàng hóa vùng miền Nhìn chung, Cổ Định không làng Việt cổ khu vực đồng sơng Mã, mà cịn vùng đất có điều kiện tự nhiên đất đai, sơng ngịi, giao thơng thuận lợi, sở cho làng phát triển kinh tế cách đa dạng gồm: nông nghiệp, thủ công nghiệp thương nghiệp Về hoạt động kinh tế: Làng Cổ Định có kết hợp tương đối hài hịa nơng nghiệp, thủ cơng nghiệp thương nghiệp Xét kinh tế nông nghiệp, số liệu cho thấy làng Cổ Định có diện tích ruộng đất lớn, đa phần chủ sở hữu mẫu chiếm 69,1%, có 30,9% chủ hộ sở hữu từ mẫu đến 10 mẫu, tính trung bình chủ hộ làng Cổ Định sở hữu 8.3.3.7 ruộng đất So sánh sở hữu ruộng đất bình quân làng Cổ Định với làng xã tổng Cổ Định xã An Định, xã Cổ Đôi, xã Tuy An số làng xã tiêu biểu như: Hoằng Lộc (Thanh Hóa), làng Cơi Trì (Ninh Bình), làng Vân (Bắc Giang), làng Dục Tú (Bắc Ninh) cho thấy sở hữu ruộng đất trung bình chủ hộ làng Cổ Định cao nhiều so với làng xã khác Diện tích đất nơng nghiệp nhiều nên làng Cổ Định khơng có tượng cư dân xâm canh làng xã khác, mà ngược lại địa bạ cho biết tượng dân làng xã Hòa An, Tào Lâm, Yên Định tổng đến phụ canh với diện tích 77.1.6.6, chủ yếu đất loại 3, đất bỏ hoang Điều cho thấy, nơng nghiệp nghề giữ vai trị quan trọng đời sống kinh tế làng xã.Trên sở ruộng đất cư dân Cổ Định phát triển kinh tế nông nghiệp trồng lúa, kết hợp với kinh tế vườn, chăn ni, trồng trọt góp phần ổn định đời sống nhân dân Nghiên cứu nghề thủ công đan lát nghề phụ làng Cổ Định cho thấy: Đây nghề có vai trị quan trọng đời sống kinh tế làng Cổ Định, bên cạnh nghề nông truyền thống Nghề thủ công với nguồn nguyên liệu tự nhiên nứa rừng Nưa khai thác phục vụ cho nghề đan lát Với phân công lao động thành viên gia đình, bàn tay khéo léo người dân Cổ Định làm nhiều sản phẩm có giá trị thẩm mĩ cao, với đa dạng chủng loại như: Đan bồ, làm mè, thúng, mủng, dành, dắng, rế… để phục vụ nhu cầu nhân dân Bên cạnh nghề thủ cơng đan lát phận nhân dân lúc nơng nhàn cịn làm nghề phụ khác như: 20 Nghề sơn tràng, nghề nấu rượu, nghề làm thuốc, nghề tráng bánh đa Nhìn chung, nghề thủ cơng nghề phụ làng Cổ Định không mang lại thu nhập cao, nguồn thu nhập thường xuyên, mà khơng phải làng xã có được, góp phần tăng thu nhập, ổn định đời sống kinh tế cho nhân dân Trong kết cấu kinh tế làng Cổ Định thời trung đại, hoạt động trao đổi bn bán chợ có vai trị quan trọng Chợ Nưa nằm vị trí giao thơng thuận lợi, cạnh đường thiên lý, nối liền huyện trung du, đồng miền núi: Nông Cống, Như Thanh, Như Xn, Đơng Sơn, việc giao thương hàng hóa làng vùng lân cận thuận tiện Các mặt hàng buôn bán chợ đa dạng từ sản phẩm nông nghiệp đến mặt hàng thủ công, sản vật địa phương khác đem đến để trao đổi, làm cho hoạt động bn bán hàng hóa trở nên tấp nập Hàng tháng chợ họp phiên vào ngày mùng 2, 4, 12, 14, 22, 24 phiên chợ xép, ngày mùng 7, 17, 27 phiên chợ Đặc biệt, làng Cổ Định cịn có chợ Đình làng Đài họp ngày năm vào mùng tết, hình thức họp chợ thấy khu vực đồng sông Mã, khách đến chợ chủ yếu lấy lộc, cầu may, làm phong phú thêm đời sống văn hóa tinh thần người dân Nhìn vào hoạt động chợ Nưa, chợ Đình làng Đài, thấy đời sống kinh tế vật chất văn hóa người dân Cổ Định, thấy nét đẹp văn hóa vùng quê có truyền thống “văn hiến” “địa linh, nhân kiệt” Về tổ chức xã hội: Bộ máy quản lý làng xã thời trung đại xem cấu kiện đúc sẵn, làng Cổ Định giống làng xã khác nước Nhà nước quản lý cá nhân, buộc cá nhân thực sách Nhà nước thơng qua máy hành làng xã, đồng thời chức sắc làng xã người đại diện cho nhân dân để giao thiệp với cấp Bộ máy quản lý làng xã Cổ Định đầu kỷ XIX gồm chức sắc như: Lý trưởng, Phó lý trưởng, Hương mục, Trùm trưởng, tổng cộng 11 người Trong làng xã ngồi máy quản lý mang tính hành mang tính “phép nước”, làng Cổ Định cịn có hương ước, lệ làng có vai trị quan trọng để điều chỉnh mối quan hệ cộng đồng làng xã, đồng thời thể tính tự trị làng xã sở để phân biệt tục lệ làng với làng khác mà dân gian thường gọi “phép vua thua lệ làng” 21 Kết cấu dân cư làng Cổ Định phân chia thành tứ dân, bao gồm thành phần: Sĩ, nông, công, thương Trong đó, tầng lớp sĩ làng xã coi trọng, người có chữ nghĩa, đỗ đạt, nhiều người làm quan cho triều đình, phận trí thức tham gia quản lý làng xã Xếp sau tầng lớp sĩ tầng lớp nông dân, phân chia thực chất theo địa vị xã hội, cịn thực chất tầng lớp nơng dân chiếm số lượng đơng cịn có vai trị quan trọng đời sống kinh tế làng Cổ Định Sau hai thành phần sĩ, nơng làng Cổ Định cịn có thành phần công (những người thợ làm nghề đan lát) thương (những người trao đổi, buôn bán), hai thành phần cơng thương coi trọng, thực chất có vai trị góp phần làm cho kinh tế làng ổn định Nhìn chung, phân chia thành phần tứ dân mang tính chất tương đối, làng xã nơng thơn truyền thống, người thuộc nhiều thành phần kinh tế thành phần kinh tế có tác dụng tương hỗ cho Thơn hay chịm xóm xem cách tập hợp dân cư theo địa vực, không gian cư trú, làng Cổ Định dựa vào địa hình, đặc điểm tự nhiên dân cư dọc theo hai bên bờ sông Lãng Giang Các thôn dân cư bố trí theo hình xương cá, trục hai bờ dịng sơng Lãng Giang, dọc theo bờ sơng có cầu bắc qua sơng, đầu cầu đường vào thơn từ phân thành nhiều ngõ nối liền với hình bàn cờ Một đặc điểm đặc sắc làng Cổ Định dịng họ cư trú theo địa vực, dòng họ thường tập trung thành chòm xóm, làm cho mối quan hệ làng xã trở nên bền chặt Trong làng xã Giáp xem tổ chức xã hội dành riêng cho nam giới Căn vào tiêu chí độ tuổi, học vấn, chức sắc làng Cổ Định chia thành làng gồm: Làng Lão, làng Viên, làng Văn, làng Võ, làng Lý, làng Hộ Trong đó, làng Lão có vai trị quan trọng, truyền thống kính trọng người già, người cao tuổi Làng Văn xem nét độc đáo so với làng xã khác, làng có truyền thống học hành, khoa cử có, mặt khác người có học, đỗ đạt thường làng xã trọng vọng Ngoài quan hệ xã hội làng xã cịn có mối quan hệ gia đình, dịng họ Làng Cổ Định thống kê có dịng, họ Lê chiếm tới 70,7% cịn dịng họ Nguyễn, Hứa, Dỗn, Đặng, Ngọc chiếm 29,3% Trong làng xã hôn 22 nhân vợ chồng chủ yếu, trường hợp người chồng có từ vợ trở lên chiếm tỷ lệ thấp tâm lý thích đơng quan niệm trọng nam cịn nặng nề nét đặc trưng văn hóa chung làng xã cổ truyền Trong gia đình, dịng họ việc giáo dục cháu nghĩa vụ thiêng liêng ông bà, cha mẹ thành đạt cháu “ông nghè, ông cống” hay biết “kính trên, nhường dưới” niềm hạnh phúc gia đình, niềm vinh dự dịng họ Chính từ nơi ban đầu gia đình, dịng họ ni dưỡng ý chí học hành đỗ đạt thành viên, từ góp phần hình thành nên truyền thống văn hiến làng xã Đời sống văn hóa làng Cổ Định phong phú đa dạng phản ánh nét đặc trưng riêng làng cổ truyền thống Thật có làng xã thời trung đại có tới 10 ngơi đình nơi sinh hoạt văn hóa làng xã thờ Thành hoàng làng thờ bậc tiền nhân có cơng khai khẩn đất đai lập làng Phật giáo có ảnh hưởng sâu đậm đời sống văn hóa làng Cổ Định, nghiên cứu cho biết làng có đến ngơi chùa, chùa Am Tiên, chùa Hoài Cảm nhiều nguồn tư liệu ghi chép trung tâm Phật giáo vùng Qua ghi chép sử dấu tích, địa danh cịn sót lại thực địa cho thấy vùng Núi Nưa thời trung đại trung tâm tu luyện lớn Đạo giáo đồng sông Mã Nho giáo, phản ánh qua Văn làng Cổ Định, nơi thờ Khổng tử, lưu danh người đỗ đạt tổng Cổ Định, biểu thiêng liêng, khuyến khích việc học tập nhân dân Nhìn chung, trải qua thời kỳ lịch sử cho thấy dấu ấn hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tôn giáo làng Cổ Định đậm nét so với làng xã khác vùng Với truyền thống khoa bảng 600 năm, làng Cổ Định có người đỗ Tiến sĩ, người đỗ Hương cống, Cử nhân, Tú tài Những số thống kê người đỗ đạt chắn chưa thể thật đầy đủ kết khoa cử thật đáng tự hào cho làng vùng đồng trung du So sánh với làng xã thuộc huyện Triệu Sơn cho thấy Cổ Định làng khoa bảng bậc làng khoa bảng xứ Thanh thời trung đại Từ khoa cử Nho học hình thành nên tầng lớp trí thức làng xã, nhiều người đỗ đạt làm quan, có đóng góp quan trọng lĩnh vực trị, qn sự, văn hóa, ngoại giao sử sách ghi danh Sáng tác văn 23 tự Hán - Nơm Cổ Định cịn sản phẩm tầng lớp trí thức Nho học thể qua văn bia, hồnh phi, câu đối đền, đình, chùa, miếu gia phả dòng họ Sáng tác dân gian xem đặc sản làng Cổ Định, từ vùng đất văn hiến, có lịch sử phát triển lâu đời với nhiều địa danh sông núi huyền thoại, nơi chứng kiến kiện quan trọng đất nước, từ nhân dân đúc kết lại thành câu truyện kể dân gian, truyền thuyết, phản ánh trình khai sơn lập làng, hay gắn với địa danh, sử kiện lịch sử Các câu tục ngữ, ca dao, vè, phương ngôn làng Cổ Định khơng phong phú, mà cịn phản ánh kinh nghiệm sản xuất, khả quan sát tự nhiên, ca ngợi truyền thống văn hiến làng So sánh với làng xã khác khu vực đồng sơng Mã, Cổ Định cịn số làng có nhiều hệ thống di tích từ đình, đền, chùa, miếu, nghè, am có lịch sử hàng trăm năm Trong di tích trên, có di tích Nhà nước xếp hạng cấp tỉnh, cấp quốc gia Đây không nơi thờ tự người có cơng với làng xã, đất nước mà cịn có giá trị nghiên cứu nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc, đồng thời phản ánh đời sống kinh tế, xã hội, văn hóa, tín ngưỡng, tơn giáo làng Cổ Định qua thời kỳ lịch sử Nghiên cứu làng Cổ Định đến đầu kỷ XX, nhiều vấn đề đặt tác giả giải quyết, khẳng định cơng trình nghiên cứu có tính tồn diện lĩnh vực kinh tế, xã hội văn hóa.Tuy nhiên, điều kiện hạn chế nguồn tư liệu nên số vấn đề đặt phải tiếp tục nghiên cứu, để làm sáng tỏ cụ thể như: Một số người đỗ Tiến sĩ làng Cổ Định ghi chép văn bia, gia phả dòng họ khơng ghi chép cơng trình khoa cử, cần nghiên cứu làm sáng tỏ, để bổ sung nguồn tư liệu cho sử Dưới thời trung đại làng Cổ Định nằm vị trí đường thiên lý nối liền huyện đồng trung du miền núi tỉnh Thanh Hóa, điều kiện thuận lợi để nhân dân làng phát triển kinh tế, giao lưu, tiếp biến văn hóa với bên ngồi Do đó, việc khảo cứu mối quan hệ kinh tế, văn hóa làng Cổ Định với làng, vùng đất khác “vấn đề liên làng, siêu liên làng” Luận án này, chưa có điều kiện để trình bày cách kỹ lưỡng chi tiết Hy vọng tương lai gần, tác giả có điều kiện tiếp tục trở lại khảo cứu để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra! 24 ... sống kinh tế, văn hóa làng xã qua thời kỳ lịch sử KẾT LUẬN Nghiên cứu kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX, tác giả rút số nhận xét kết luận sau: Qua vật khảo cổ phát... nghiên cứu Nghiên cứu về: Kinh tế, xã hội văn hóa làng Cổ Định (Thanh Hóa) đến đầu kỷ XX, nghiên cứu trường hợp, nghiên cứu chọn mẫu, tính chất thuộc ngành khoa học xã hội nhân văn Do đó, phương pháp... Văn, làng Võ, làng Lý, làng Hộ 13 3.3.3 Hội Nghiên cứu làng Cổ Định cho thấy làng có hội làng Lão hội làng Văn nét độc đáo so với nhiều làng xã khác, Thiết chế làng Cổ Định quy định rõ: tuổi

Ngày đăng: 16/12/2020, 16:42

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w